1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật quốc tế về bảo vệ môi trường trong hoạt

131 40 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HUY DŨNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG PHÁ DỠ TÀU BIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HUY DŨNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG PHÁ DỠ TÀU BIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Biển Quản lý biển Mã số: 8380101.08 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS GVC Mai Hải Đăng Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Huy Dũng i MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG ix MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG PHÁ DỠ TÀU BIỂN VÀ NGUỒN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG BIỂN 1.1 Một số khái niệm bảo vệ môi trường hoạt động phá dỡ tàu biển 1.1.1 Khái niệm môi trường, ô nhiễm môi trường 1.1.2 Bảo vệ môi trường pháp luật quốc tế bảo vệ môi trường 10 1.1.3 Khái niệm môi trường biển, ô nhiễm môi trường biển 13 1.1.4 Khái niệm phát triển bền vững 14 1.1.5 Khái niệm phá dỡ tàu biển 14 1.1.6 Nguyên tắc phá dỡ tàu biển .15 1.2 Nguồn gây ô nhiễm môi trường biển 15 1.2.1 Ơ nhiễm mơi trường từ hoạt động cảng biển tàu biển 16 1.2.2 Ơ nhiễm mơi trường từ hoạt động đóng sửa chữa tàu biển 19 1.2.3 Ơ nhiễm mơi trường từ vụ tai nạn, cố 19 1.2.4 Ơ nhiễm mơi trường từ hoạt động phá dỡ tàu biển 20 CHƢƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ, PHÁP LUẬT NƢỚC NGỒI VỀ BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG VÀ THỰC TRẠNG Ơ NHIỄM MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG PHÁ DỠ TÀU BIỂN .25 2.1 Quy định pháp luật quốc tế bảo vệ môi trường hoạt động phá dỡ tàu 28 ii 2.1.1 Công ước Basel kiểm soát vận chuyển qua biên giới phế thải nguy hiểm việc tiêu hủy chúng 29 2.1.2 Công ước quốc tế Hồng Kông tái chế tàu an tồn thân thiện với mơi trường, năm 2009 36 2.1.3 Quy định tái chế tàu Liên minh châu Âu (EU) 57 2.1.4 Các tiêu chuẩn hướng dẫn quốc tế khác cho việc tái chế tàu bền vững 64 2.1.5 Tình hình thực quy định pháp luật quốc tế bảo vệ môi trường hoạt động phá dỡ tàu 66 2.2 Pháp luật nước ngồi bảo vệ mơi trường hoạt động phá dỡ tàu 70 2.2.1 Pháp luật Thổ Nhĩ Kỳ bảo vệ môi trường hoạt động phá dỡ tàu 70 2.2.2 Pháp luật Trung Quốc bảo vệ môi trường hoạt động phá dỡ tàu 74 2.2.3 Pháp luật Ấn Độ bảo vệ môi trường hoạt động phá dỡ tàu 76 2.2.4 Pháp luật Bangladesh bảo vệ môi trường hoạt động phá dỡ tàu79 2.2.5 Pháp luật Pakistan bảo vệ môi trường hoạt động phá dỡ tàu .80 2.3 Tình trạng ô nhiễm môi trường hoạt động phá dỡ tàu 81 CHƢƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG PHÁ DỠ TÀU BIỂN VÀ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 89 3.1 Quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường hoạt động phá dỡ tàu 89 3.1.1 Pháp luật Việt Nam giai đoạn trước năm 2005 89 3.1.2 Pháp luật Việt Nam giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2014 89 3.1.3 Pháp luật Việt Nam giai đoạn từ năm 2015 đến .90 3.2 Thực trạng hoạt động phá dỡ tàu Việt Nam 94 3.3 Những bất cập, tồn pháp luật hoạt động phá dỡ tàu 95 3.4 Đề xuất, kiến nghị 98 iii 3.4.1 Về tổ chức thực 100 3.4.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường hoạt động phá dỡ tàu 101 3.4.3 Đề xuất gia nhập Công ước Hồng Kông năm 2009 .104 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .113 PHỤ LỤC 117 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BASEL 1989 Basel Convention on the Control of Transboundary Movements of Hazardous Wastes and their Disposal, 1989 (Cơng ước Basel kiểm sốt chất thải xun biên giới việc tiêu huỷ chúng, 1989) BIMCO Baltic and International Maritime Council (Hội đồng Hàng hải Bantic quốc tế) CFC Chlorofluorocarbon CO Cacbon monoxit COLREGS 1972 International Regulations for Preventing Collisions at Sea 1972 (Quy tắc Phòng ngừa tàu thuyền đâm va biển năm 1972) COP Conference of Parties (Hội nghị Bên) DDE Dichloro Diphenyl Dichloroethylene DDT Dichloro diphenyl trichlorothane DWT Deadweight Tonnage (Trọng tải tàu) EC European Commission (Ủy ban châu Âu) ESM Environmentally Sound Management (Quản lý thân thiện với môi trường) EU European Union (Liên minh châu Âu) EUSRR EU Ship Recycling Regulation (Quy định tái chế tàu Liên minh châu Âu) GT Gross Tonnage (Tổng dung tích) HBCDD Hexabromocyclododecane HCB Hexachlorobenzene HFO Heavy Fuel Oil (Dầu nặng hay gọi dầu cặn, v dầu mazút) HKC Hong Kong International Convention for the safe and environmentally sound recycling of ships, 2009 (Công ước quốc tế Hồng Kông tái chế tàu an tồn thân thiện với mơi trường, 2009) IACS International Association of Classification Societies (Hiệp hội Phân cấp/Đăng kiểm quốc tế) IAEA International Atomic Energy Agency (Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế) ICS International Chamber of Shipping (Văn phòng Vận tải biển quốc tế) IHM Inventory of Hazardous Materials (Bản kê vật liệu nguy hiểm) ILO International Labour Organization (Tổ chức Lao động quốc tế) IMO International Marine Organization (Tổ chức Hàng hải quốc tế) INTERCARGO International Association Of Dry Cargo Shipowners (Hiệp hội quốc tế Chủ tàu hàng khô) INTERTANKO International Association of Independent Tanker Owners (Hiệp hội quốc tế chủ tàu dầu) IPTA International Parcel Tankers Association (Hiệp hội tàu chở dầu quốc tế) ISO International Organization for Standardization ITF International Transport Workers' Federation (Liên đoàn Lao động Vận tải quốc tế) LDT Light Displacement Tons (Lượng dãn nước tàu không) vi LOADLINE 1966 International Convention of Loadline 1966 (Công ước quốc tế mạn khô tàu biển năm 1966) MARPOL 73/78 International Convention for the Prevention of Pollution from ships 1973, as amended in 1978 (Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu 1973, sửa đổi 1978) MEPC Marine Environment Protection Committee (Ủy ban Bảo vệ Môi trường biển) NGO Non Governmental Organization (Tổ chức phi phủ) NO2 Nitrous dioxide OAU Organisation of African Unity (Tổ chức Thống châu Phi) OCIMF Oil Companies International Marine Forum (Diễn đàn Hàng hải quốc tế công ty dầu khí) ODS Ozone-depleting substances (Chất làm suy giảm tầng Ơzon) OECD Organisation for Economic Co-operation and Development (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế) PAHs Polycyclic aromatic hydrocarbons PCB Polychlorinated Biphenyl PFOS Perfluorooctane sulfonate PH Potential of Hydrogen PSCO Port State Control Officer (Sỹ quan kiểm tra nhà nước cảng biển) PVC Polyvinyl clorua vii SCCP Short-chain chlorinated paraffins SO2 Sulfur dioxide SOLAS 1974 International Convention for the Safety of Life at Sea 1974 (Công ước quốc tế An toàn sinh mạng người biển năm 1974) TBT Tributyltin UNCLOS 1982 United Nations Convention on the Law of the Sea 1982 (Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982) UNEP United Nations Environment Programme (Chương trình Mơi trường Liên Hợp quốc) viii mơi trường sở đất liền Có nhiều ý kiến cho tham gia Công ước Hồng Kơng sở phá dỡ tàu phải bỏ chi phí lớn để cải tiến sở hạ tầng, đào tạo lực lượng lao động, quy trình, hệ thống xử lý chất thải nguy hại, Trong đó, chủ tàu cần bỏ chi phí khơng đáng kể để cấp Bản kê vật liệu nguy hiểm cho tàu mình, thực số khảo sát có chứng nhận, tất khơng có chi phí đáng kể Tuy nhiên, chủ tàu khơng có lựa chọn khác ngồi việc gửi tàu đến sở phá dỡ đáp ứng tiêu chuẩn Cơng ước Hồng Kơng, lúc nhu cầu thị trường điều chỉnh giá mua tàu để trang trải chi phí đầu tư thực sở phá dỡ Nói cách đơn giản, ngành vận tải biển lựa chọn khác ngồi việc trả tất chi phí cho cải tiến mà Cơng ước Hồng Kông yêu cầu Hơn nữa, lâu dài, ngành vận tải thu lại chi phí tuân thủ Cơng ước Hồng Kơng từ khách hàng Ngồi ra, Cơng ước Hồng Kơng quy định tàu treo cờ quốc gia tham gia Công ước phá dỡ sở phá dỡ quốc gia thành viên Công ước Công ước Hồng Kông điều chỉnh việc ngăn chặn, giảm thiểu, giảm thiểu cách có hệ thống trường hợp có thể, loại bỏ rủi ro sức khỏe an toàn người môi trường thông qua yêu cầu bắt buộc an tồn đào tạo cơng nhân, bảo vệ sức khỏe người môi trường, hệ thống để theo dõi, báo cáo lưu trữ hồ sơ, Theo cách này, Công ước Hồng Kông có triển vọng phê chuẩn tất quốc gia tham gia phá dỡ tàu, bao gồm ba quốc gia Nam Á, yêu cầu Công ước trở thành tiêu chuẩn quốc tế cho việc tái chế tất tàu Đây mục tiêu thực tế khả thi để đạt 710 năm tới Sau đó, tất quốc gia có tàu treo cờ khơng có lựa chọn khác ngồi việc tham gia Công ước, tất chủ tàu 106 khơng có lựa chọn khác ngồi việc phá dỡ tàu họ phù hợp với Công ước Hồng Kơng Cũng phải nói thêm là, tàu cuối vòng đời khai thác nó, việc tái chế ảnh hưởng đến an tồn hàng hải mơi trường việc bị bỏ hoang bị đánh chìm quy mơ lớn Cơng ước Hồng Kơng tìm cách cung cấp giải pháp "tận gốc" để giảm thiểu rủi ro môi trường, nghề nghiệp, sức khỏe an toàn liên quan đến tái chế tàu theo cách hiệu bền vững nhất, đồng thời tính đến đặc điểm cụ thể ngành vận tải biển quốc tế Tái chế tàu đóng góp cho phát triển bền vững làm vậy, Cơng ước góp phần vào Chương trình nghị 2030 Liên hợp quốc phát triển bền vững Ở Việt Nam, hoạt động nhập tàu qua sử dụng để phá dỡ cho phép Vì vậy, việc tham gia Cơng ước Hồng Kơng năm 2009 tình hình điều cần thiết 3.4.3.2 Lợi ích tham gia Cơng ước Hồng Kơng năm 2009 Việt Nam nước có bờ biển dài thành viên Công ước quốc tế Luật biển năm 1982 Cơng ước Basel nên Việt Nam có trách nhiệm áp dụng biện pháp kỹ thuật luật pháp để quản lý chất thải nguy hại, thực đầy đủ nghĩa vụ quốc tế để bảo vệ môi trường biển Vì vậy, xu hướng chung giới (chỉ tính riêng tháng đầu năm 2019 có 06 nước tham gia Công ước Hồng Kông, nâng tổng số nước tham gia Công ước 14 nước) tình hình điều kiện Việt Nam, cần tập trung nghiên cứu gia nhập Công ước Hồng Kông Việc gia nhập Công ước Hồng Kông mang lại cho Việt Nam lợi ích sau: - Khi trở thành thành viên Cơng ước Hồng Kơng tàu biển quốc gia dù thành viên Công ước Hồng Kông hay không, phá dỡ, tái chế Việt Nam phải đáp ứng yêu cầu Công ước Hồng Kông Quy định đặc biệt có ý nghĩa với Việt Nam Việt 107 Nam cho phép việc nhập tàu biển qua sử dụng để phá dỡ khủng hoảng kinh tế, số lượng tàu qua sử dụng giới cần phá dỡ năm tới lớn Có nguy gây rủi ro cho sức khỏe người ô nhiễm môi trường lớn không quản lý, kiểm sốt chặt chẽ Mặt khác, Việt Nam khơng tham gia Công ước Hồng Kông Công ước có hiệu lực tàu biển Việt Nam hoạt động cảng biển quốc gia thành viên Công ước Hồng Kông, phải đáp ứng kiểm tra quốc gia thành viên theo yêu cầu Công ước - Các quy định Công ước Hồng Kông không điều chỉnh giai đoạn phá dỡ, tái chế tàu mà điều chỉnh q trình đóng tàu, vận hành tàu - quy định lộ trình cho việc thay vật liệu nguy hiểm đóng bảo dưỡng tàu vật liệu nguy hiểm tốt không nguy hiểm Công ước quy định trách nhiệm chủ tàu, nhà máy đóng tàu sở phá dỡ tàu biển từ tàu hạ thủy tàu đưa vào xưởng để phá dỡ với mục tiêu khơng tạo rủi ro khơng cần thiết cho an toàn, sức khỏe người mơi trường, giúp ngành phá dỡ tàu đóng góp cho phát triển bền vững Đây vừa trách nhiệm vừa lợi ích tất quốc gia hàng hải (trong có Việt Nam) việc hợp tác tìm giải pháp phát triển bền vững cho ngành phá dỡ tàu mà không ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người Việc cam kết thực nghĩa vụ quốc tế cần phải tất quốc gia có hoạt động phá dỡ tàu biển thực hiện, khơng vấn đề mơi trường an tồn lao động hoạt động tái chế, phá dỡ tàu biển chuyển từ quốc gia sang quốc gia khác - Khi Việt Nam tham gia Công ước Hồng Kông tận dụng hợp tác, trao đổi kinh nghiệm với quốc gia thành viên có hoạt động tái chế, phá dỡ tàu biển phát triển; nhận trợ giúp kỹ thuật, hệ thống 108 quản lý, công nghệ, thiết bị, phương tiện, đào tạo nhân lực hoạt động tái chế, phá dỡ tàu qua sử dụng - Việc gia nhập Công ước Hồng Kông góp phần xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hoạt động tái chế, phá dỡ tàu biển qua sử dụng phù hợp với luật pháp quốc tế, tạo mặt pháp lý thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường biển, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế; góp phần tích cực bảo vệ mơi trường biển Việt Nam mơi trường biển tồn cầu 3.4.3.3 Thách thức Việt Nam gia nhập Công ước Hồng Kơng Như phân tích cần thiết lợi ích việc gia nhập Cơng ước Hồng Kơng nên nói giai đoạn Việt Nam cho phép nhập tàu cũ để phá dỡ việc gia nhập Cơng ước mang lại nhiều lợi ích cho Việt Nam mặt bảo vệ môi trường Tuy nhiên, gia nhập Cơng ước Hồng Kơng có số thách thức sau: - Hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt động phá dỡ tàu qua sử dụng nước ban hành song quy định chung, chưa cụ thể, có chồng chéo nên bất cập q trình thực hiện, vậy, cần tiếp tục rà soát để bổ sung, sửa đổi hoàn thiện, đáp ứng kịp thời sau Việt Nam thức phê chuẩn gia nhập Cơng ước Hồng Kông - Khi gia nhập Công ước Hồng Kông, Doanh nghiệp phá dỡ tàu phải đầu tư, bỏ khoản chi phí khơng nhỏ để nâng cấp sở hạ tầng, kỹ thuật, hệ thống xử lý chất thải nguy hại, đảm bảo điều kiện làm việc công nhân, để đáp ứng tiêu chuẩn Công ước KẾT LUẬN CHƢƠNG 3: Hiện nay, xây dựng hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường tương đối đầy đủ, tích cực tham gia nhiều điều ước quốc tế liên quan đến bảo vệ môi trường biển Cơ sở vật chất nguồn nhân lực thực 109 công tác bảo vệ môi trường biển quan tâm, đầu tư thích đáng Tuy nhiên có khó khăn, tồn hoạt động tái chế, phá dỡ tàu qua sử dụng từ trước đến chưa quan tâm thích đáng, số văn pháp luật điều chỉnh hoạt động phá dỡ tàu biển qua sử dụng ban hành văn chưa đủ để kiểm soát hoạt động có chồng chéo quy định chúng Cơ sở vật chất, trang thiết bị, sở tiếp nhận xử chất thải nguy hại cảng biển thiếu, trang thiết bị phòng ngừa, ứng phó cố mơi trường nghèo nàn, lạc hậu dẫn đến hạn chế việc xử lý, khắc phục cố có nhiễm xảy ra, … Để giải vấn đề để bảo vệ môi trường biển hoạt động tái chế, phá dỡ tàu biển qua sử dụng, cần tiến hành đồng giải pháp, bao gồm giải pháp xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động phá dỡ tàu biển phù hợp với điều kiện hồn cảnh Việt Nam, tương thích với quy định thực tiễn quốc tế, tăng cường đầu tư sở vật chất, đào tạo nguồn nhân lực, sử dụng phương tiện khoa học, trang thiết bị đại tăng cường tham gia cộng đồng dân cư kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hoạt động phá dỡ tàu biển, gia nhập điều ước quốc tế bảo vệ môi trường biển nói chung Cơng ước Hồng Kơng năm 2009 nói riêng 110 KẾT LUẬN Hoạt động phá dỡ tàu biển qua sử dụng phần thiết yếu ngành công nghiệp vận tải biển phần vòng đời tất tàu Việc xử lý tàu cuối vòng đời khai thác chúng có ý nghĩa to lớn việc phát triển bền vững đổi liên tục đội tàu buôn hàng hải Hoạt động tái chế, phá dỡ tàu biển qua sử dụng đem lại nhiều lợi nhuận, thu hút hàng ngàn lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp, hoạt động phù hợp với quốc gia có nguồn nhân lực dồi Quan trọng tạo giải pháp, hội tiếp tục trì ngành cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam giai đoạn khó khăn để bước phục hồi phát triển Tuy nhiên, hoạt động phá dỡ tàu biển qua sử dụng lại sản sinh nhiều hóa chất độc hại chất thải nguy hại PCBs, PVC, PAHs, TBT, dầu mỡ khoáng, amiăng, kim loại nặng (thủy ngân, chì, đồng, kẽm, nhơm, sắt, ) chất nguy hại khác chất phóng xạ, hợp chất nhóm xyanua hữu cặn bể chứa nước dằn tàu có chứa nhiều vi khuẩn sinh vật ngoại lai Và coi ngành nghề nguy hiểm nhất, người lao động có nguy thương tích tử vong cao Do đó, hoạt động tái chế, phá dỡ tàu biển qua sử dụng phải quản lý, kiểm soát chặt chẽ theo cách hiệu bền vững Hiện nay, xây dựng hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường tương đối đầy đủ, tích cực tham gia nhiều điều ước quốc tế liên quan đến bảo vệ môi trường biển thực đầy đủ nghĩa vụ quy định thành viên công ước Chúng ta có máy quản lý nhà nước mơi trường biển từ Trung ương đến địa phương để thực công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật bảo vệ môi trường biển xử lý hành vi vi phạm Cơ sở vật chất nguồn nhân lực thực công tác bảo vệ môi trường biển quan tâm, đầu tư thích 111 đáng, tăng cường tham gia hợp tác quốc tế, tham dự hội thảo, hội nghị quốc tế khu vực Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) tổ chức nhằm trao đổi kinh nghiệm với quốc gia khác Tuy nhiên bên cạnh mặt thực được, có khó khăn, tồn hoạt động tái chế, phá dỡ tàu qua sử dụng từ trước đến chưa quan tâm thích đáng, số văn pháp luật điều chỉnh hoạt động phá dỡ tàu biển qua sử dụng ban hành, văn chưa đủ để kiểm soát hoạt động có chồng chéo quy định chúng Cơ sở vật chất, trang thiết bị, sở tiếp nhận xử chất thải nguy hại cảng biển thiếu, trang thiết bị phòng ngừa, ứng phó cố mơi trường nghèo nàn, lạc hậu dẫn đến hạn chế việc xử lý, khắc phục cố có nhiễm xảy ra, … Để giải vấn đề để bảo vệ môi trường biển hoạt động tái chế, phá dỡ tàu biển qua sử dụng, cần tiến hành đồng giải pháp, bao gồm giải pháp xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động phá dỡ tàu biển phù hợp với điều kiện hồn cảnh Việt Nam, tương thích với quy định thực tiễn quốc tế, tăng cường đầu tư sở vật chất, đào tạo nguồn nhân lực, sử dụng phương tiện khoa học, trang thiết bị đại tăng cường tham gia cộng đồng dân cư kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hoạt động phá dỡ tàu biển, gia nhập điều ước quốc tế bảo vệ môi trường biển nói chung Cơng ước Hồng Kơng năm 2009 nói riêng Hy vọng tương lai khơng xa, Việt Nam xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, khoa học, đại bảo vệ mơi trường biển nói chung hoạt động tái chế, phá dỡ tàu biển nói riêng nhằm thực mục tiêu phát triển bền vững mà đặt ra./ 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Giao thông vận tải (2017), Các văn quy định chi tiết Bộ luật Hàng hải Việt Nam, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Cục Hàng hải Việt Nam (2016), Bộ luật Hàng hải Việt Nam, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Cục Hàng hải Việt Nam (2016), Đề án “Phá dỡ tàu biển”, Hà Nội Cục Hàng hải Việt Nam (2003), Tuyển tập Công ước hàng hải quốc tế (Việt - Anh), NXB Lao động, Hà Nội Cục Hàng hải Việt Nam (2003), Sổ tay Pháp luật Hàng hải, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Nguyễn Văn Phương (2010), Giáo trình Luật mơi trường Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Văn Phúc - Trần Lưu (2006), Ô nhiễm quanh cảng Hải Phòng - Kho rác khổng lồ từ tàu cũ, , truy cập ngày 07/5/2019 Nguyễn Như Trung (2014), Luận văn thạc sỹ: Đánh giá tình hình thực Cơng ước Basel Việt Nam đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực thi Công ước việc kiểm soát vận chuyển chất thải xuyên biên giới, Hà Nội II Tiếng Anh Dr Mahfuzul Haque (2014), Occupational Health and Safety Measures in the Shipbreaking Industries of Bangladesh: Way Out, Paper presented at the 11th International Conference of NAPSIPAG, 5-7 December 2014, Tangail, Bangladesh 10 DR NIKOS MIKELIS (2019), Two Roads for Hong Kong 113 Convention to Enter into Force, , truy cập ngày 04/4/2019 11 European Commission (2019), European List of ship recycling facilities, , truy cập ngày 07/3/2019 12 European Commission (2019), Shipbreaking: Updated list of European ship recycling facilities to include six new yards, , truy cập ngày 07/3/2019 13 Science Communication Unit (2016) Ship recycling: reducing human andenvironmental impacts, European Commission, England 14 G Neşer, Deniz Unsalan, … (2008), “The shipbreaking industry in Turkey: environmental, safety and health issues”, Journal of Cleaner Production 16, pp 350-358 15 IndustriALL Global Union (2019), Hong Kong Convention on ship recycling boosted by Japanese ratification, , truy cập ngày 10/4/2019 16 International Labour Organization (2004), Safety and Health in Shipbreaking: Guidelines for Asian countries and Turkey, International Labour Office, Geneva 17 International Chamber of Shipping (2016), Shipping Industry Guidelines on Transitional Measures for Shipowners Selling Ships for Recycling, Marisec Publications, London 18 International Maritime Organization (2019), What's New during 2019, , truy cập ngày 15/5/2019 19 Karsten Krause (2005), “End of Life Ships - Linking European Maritime Safety to Occupational Safety on Asian Scrap Yards”, ETSC YEARBOOK 2005 (Safety and Sustainability), pp 76-81 20 M.I Talukder; A.N.M Fakhruddin; M.A Hossain (2015), “Environmental Impacts of Ship Breaking and Recycling Industry of Sitakunda, Chittagong, Bangladesh”, Advances in Natural Science, Vol.8, pp 51-58 21 NGO Shipbreaking Platform (2015), Annual Report 2014, NGO Platform on Shipbreaking, Brussels 22 Peter Rousmaniere (2007), “Shipbreaking in the Developing World: Problems and Prospects”, International Journal of Occupational Environmental Health, Vol 13 No 4, pp 359-368 23 SAFETY4SEA (2018), Bangladesh passes bill to improve working conditions in shipbreaking, , truy cập ngày 22/4/2019 24 Secretariat of the Basel Convention (2018), Amendment to the Basel Convention on the Control of Transboundary Movements of Hazardous Wastes and their Disposal, , truy cập ngày 28/12/2018 25 T.H Nost, Anne K Halse, … (2015), “High Concentrations of Organic Contaminants in Air from Ship Breaking Activities in Chittagong, Bangladesh”, Environmental Science & Technology, 49, pp 11372-11380 26 The Industry Working Party on Ship Recycling (2001), the 115 Industry Code of Practice on Ship Recycling, International Chamber of Shipping, London 27 The Industry Working Group on Ship Recycling (2009), Guidelines on Transitional Measures for Shipowners: Selling Ships for Recycling, Maritime International Secretariat Services Limited, London 28 Wei-Te Wu, Yu-Jen Lin, … (2015), “Cancer Attributable to Asbestos Exposure in Shipbreaking Workers: A Matched - Cohort Study”, PLOS ONE, pp 1-12 29 Zunfeng Du, Haiming Zhu, Qingji Zhou, Yiik Diew Wong (2017), “Challenges and solutions for ship recycling in China”, Ocean Engineering Journal 137, pp 429-439 116 PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG PHÁ DỠ TÀU BIỂN I Văn Quốc hội ban hành Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014; Bộ luật Hàng hải Việt Nam số 95/2015/QH13 ngày 25/11/2015; Luật Thủy sản số 18/2017/QH14 ngày 21/11/2017; II Văn Chính phủ ban hành Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường Nghị định số 114/2014/NĐ-CP ngày 26/11/2014 Chính phủ quy định đối tượng, điều kiện phép nhập khẩu, phá dỡ tàu biển qua sử dụng Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tài nguyên nước Nghị định số 147/2018/NĐ-CP ngày 24/10/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định quy định điều kiện kinh doanh lĩnh vực hàng hải Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 Chính phủ quy 117 định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Nghị định số 142/2017/ NĐ-CP ngày 11/12/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hàng hải Nghị định số 162/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành vùng biển, đảo thềm lục địa nước Cơng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 10 Nghị định số 58/2017/NĐ-CP ngày 10/5/2017 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật Hàng hải Việt Nam quản lý hoạt động hàng hải 11 Nghị định số 72/2010/NĐ-CP ngày 8/7/2010 Chính phủ quy định phòng ngừa, đấu tranh, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác môi trường; III Văn Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg ngày 14/01/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động ứng phó cố tràn dầu Quyết định số 1278/QĐ-TTg ngày 29/7/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch thực tuyên bố chung chương trình khung Việt Nam, Campuchia, Thái Lan hợp tác ứng phó cố tràn dầu vùng Vịnh Thái Lan IV Văn Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư số 34/2015/TT-BGTVT ngày 24/7/2015 Bộ Giao thông vận tải quy định báo cáo điều tra tai nạn hàng hải Thông tư số 24/2014/TT-BGTVT ngày 30/6/2014 Bộ Giao thông vận tải ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số QCVN 26:2014/BGTVT “Về hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm biển tàu” Thông tư số 37/2015/TT-BGTVT ngày 28/7/2015 Bộ Giao thông vận tải quy định thủ tục cấp Giấy phép nhập tàu biển qua sử dụng để phá dỡ 118 Quyết định số 4711/QĐ-BGTVT ngày 31/12/2015 Bộ Giao thông vận tải việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết sở phá dỡ tàu giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Quyết định số 3309/QĐ-BGTVT ngày 24/10/2016 ban hành Chương trình hành động Bộ GTVT tăng cường công tác bảo vệ môi trường ngành GTVT giai đoạn 2016 - 2020 V Văn quan khác thuộc Chính phủ ban hành Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý chất thải nguy hại Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17021-1:2015 Đánh giá phù hợp - yêu cầu tổ chức đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý, quy định chứng nhận hệ thống quản lý môi trường 119 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CÔNG ƢỚC QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG BIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG PHÁ DỠ TÀU BIỂN Công ước Liên hợp quốc Luật Biển, năm 1982 Cơng ước Basel kiểm sốt vận chuyển xuyên biên giới chất nguy hại việc tiêu huỷ chúng, năm 1989 Công ước quốc tế Hồng Kơng tái chế tàu an tồn thân thiện với môi trường, năm 2009 120 ... định pháp luật quốc tế bảo vệ môi trường hoạt động phá dỡ tàu 66 2.2 Pháp luật nước ngồi bảo vệ mơi trường hoạt động phá dỡ tàu 70 2.2.1 Pháp luật Thổ Nhĩ Kỳ bảo vệ môi trường hoạt. .. 2.2.2 Pháp luật Trung Quốc bảo vệ môi trường hoạt động phá dỡ tàu 74 2.2.3 Pháp luật Ấn Độ bảo vệ môi trường hoạt động phá dỡ tàu 76 2.2.4 Pháp luật Bangladesh bảo vệ môi trường hoạt. .. khái niệm bảo vệ môi trường hoạt động phá dỡ tàu biển nguồn gây ô nhiễm môi trường biển Chƣơng 2: Quy định pháp luật quốc tế, pháp luật nước bảo vệ môi trường thực trạng ô nhiễm môi trường hoạt động

Ngày đăng: 02/01/2020, 11:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w