Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM THỊ TRÀ PHÁP LUẬT VỀ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ DUYÊN THỦY HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học TS Vũ Thị Duyên Thủy – Giảng viên môn Luật Môi trường, trường Đại học Luật Hà Nội Những thơng tin, số liệu, trích dẫn luận văn hoàn toàn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, xác Xác nhận Giảng viên hướng dẫn Học viên Phạm Thị Trà MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1:LÝ LUẬN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁP LUẬT VỀ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1.Lý luận biến đổi khí hậu 1.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu 1.1.2 Những dấu hiệu nhận biết biến đổi khí hậu 1.1.3 Một số nguyên nhân làm biến đổi khí hậu 1.1.4 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu 10 1.2 Ứng phó với biến đổi khí hậu 12 1.2.1 Khái niệm ứng phó với biến đổi khí hậu 12 1.2.2.Vai trò việc ứng phó với biến đổi khí hậu 13 1.2.3 Các biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu 14 1.3 Những vấn đề lý luận pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu 15 1.3.1 Khái niệm pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu 15 1.3.2 Nội dung pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu 17 Chương 2:THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM 25 2.1 Các quy định pháp luật lồng ghép nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 25 2.2 Các quy định pháp luật hệ thống quy chuẩn kỹ thuật môi trường gắn với việc ứng phó với biến đổi khí hậu 28 2.3 Các quy định pháp luật bảo vệ tài nguyên liên quan đến ứng phó với biến đổi khí hậu 32 2.4 Các quy định pháp luật quản lý phát thải khí nhà kính 38 2.5 Các quy định pháp luật quản lý chất làm suy giảm tầng ô – dôn 45 2.6 Các quy định pháp luật quản lý phát triển nguồn lượng tái tạo, lượng từ chất thải, sản xuất tiêu thụ thân thiện với môi trường 47 2.7 Các quy định pháp luật quyền trách nhiệm cộng đồng ứng phó với biến đổi khí hậu 53 2.8 Các quy định pháp luật trách nhiệm quan quản lý nhà nước ứng phó với biến đổi khí hậu 54 Chương 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM 57 3.1 Các yêu cầu đặt với việc hồn thiện pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam 57 3.2 Các giải pháp hồn thiện pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu 59 3.2.1 Hồn thiện quy định pháp luật lồng ghép nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 59 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật hệ thống quy chuẩn kỹ thuật mơi trường gắn với việc ứng phó với biến đổi khí hậu 60 3.2.3 Hồn thiện quy định pháp luật bảo vệ tài nguyên liên quan đến biến đổi khí hậu 62 3.2.4 Hoàn thiện quy định pháp luật quản lý phát thải khí nhà kính 63 3.2.5 Hoàn thiện quy định pháp luật quản lý chất làm suy giảm tầng ô - dôn 64 3.2.6 Hoàn thiện quy định pháp luật quản lý phát triển nguồn lượng tái tạo, sản xuất tiêu thụ thân thiện với môi trường, lượng từ chất thải 65 3.3 Các giải pháp tăng cường hiệu thực thi pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu 67 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Danh mục từ viết tắt Nội dung Viết tắt Biến đổi khí hậu BĐKH Bảo vệ môi trường BVMT Cơ chế phát triển CDM Ủy ban liên Chính phủ Biến đổi khí hậu IPPC Khí nhà kính KNK Nghị định thư Kyoto cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà KP kính Năng lượng tái tạo NLTT Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu UNFCCC LỜI NĨI ĐẦU 1.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Biến đổi khí hậu thực tế diễn ra, dự đốn biến động nhanh tương lai Sự phát thải nhiều khí nhà kính vào bầu khí nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu Hệ tượng nóng lên tồn cầu làm tan băng hai cực dải băng dãy núi cao tồn hàng nghìn năm Điều khiến mực nước biển có xu tăng cao, cán cân tuần hoàn nước thay đổi làm đe dọa đến tồn hệ sinh thái, chí tồn vong loài người Việt Nam đánh giá năm quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Các tượng thời tiết cực đoan hạn hán, lũ lụt, triều cường, siêu bão với hướng khác biệt so với quy luật sức tàn phá cực lớn có xu hướng gia tăng Cùng với tượng nóng lên tồn cầu ảnh hưởng đến hầu hết lĩnh vực kinh tế - xã hội Những năm gần đây, khái niệm biến đổi khí hậu bắt đầu đề cập đến nhiều chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Trung ương, ngành địa phương Nhiều văn pháp lý quan trọng quy định vấn đề Mới Luật Bảo vệ môi trường 2014 dành chương để quy định biến đổi khí hậu Tuy vậy, sở pháp lý cho hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu bộc lộ số bất cập nên hiệu đạt hạn chế Đây vấn đề xúc cần nhìn nhận đánh giá cách khoa học để nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực nước ta thời gian tới Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện quy định pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu cần thiết Vì vậy, nghiên cứu đề tài: “Pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam” khơng có ý nghĩa việc xây dựng hoàn thiện pháp luật mơi trường mà có ý nghĩa quan trọng việc đáp ứng yêu cầu toàn cầu bảo vệ môi trường, đảm bảo chất lượng môi trường sống phát triển bền vững đất nước 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, cơng trình nghiên cứu khoa học nước ta liên quan đến pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu chưa nhiều Phần lớn cơng trình nghiên cứu lĩnh vực thời gian qua tập trung nghiên cứu chung biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến yếu tố mơi trường Tại Việt Nam, số sách đề tài nghiên cứu khoa học nghiên cứu thành công biến đổi khí hậu cơng bố Đó là: sách “Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Thắng, Trần Thục, Nguyễn Trọng Hiệu, NXB Khoa học kỹ thuật năm 2010; “Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước Việt Nam” Trần Thanh Xuân, Trần Thục, Hoàng Minh Tuyển, NXB Khoa học kỹ thuật năm 2010; “Hướng dẫn đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định biện pháp thích ứng” Viện Khoa học khí tượng thủy văn Môi trường, NXB Tài nguyên môi trường đồ năm 2011; “Tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội” Viện Khoa học khí tượng thủy văn môi trường, NXB Tài nguyên môi trường đồ Việt Nam ấn hành năm 2012; Bài viết “Nghiên cứu cập nhật kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam” tác giả Trần Thục, Nguyễn Văn Thắng, Hoàng Đức Cường, Nguyễn Xuân Hiển đăng Tạp chí Khoa học, Các khoa học trái đất – Đại học quốc gia Hà Nội năm 2011; Bài viết “ Tổng quan biến đổi khí hậu thách thức phân tích kinh tế biến đổi khí hậu Việt Nam” Nguyễn Mậu Dũng đăng tạp chí Khoa học Phát triển 2010 (Tập 8, số 2), Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội; Đề tài nghiên cứu khoa học mã số KC08/13-06.10 tác giả Nguyễn Văn Thắng làm chủ nhiệm “Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đề xuất giải pháp chiến lược nhằm phòng tránh, giảm nhẹ thích nghi phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội Việt Nam”… Các công trình nghiên cứu nước ngồi lĩnh vực chủ yếu đề cập đến vấn đề chung biến đổi khí hậu, ảnh hưởng đến mơi trường tự nhiên sách đảm bảo phát triển bền vững điều kiện biến đổi khí hậu Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu tiếng Anh như: ấn phẩm Vietnam and Climate change: Policy for Sustainable Human Development Liên hợp quốc ấn hành năm 2009; ấn phẩm Adapting to Coastal Climate Change: A guidebook for development planners USAID (Cơ quan Phát Triển Quốc Tế Hoa Kỳ) năm 2009 Như vậy, ngồi nước có số cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập đến sách phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu Tuy nhiên, cơng trình chưa nghiên cứu cách chuyên sâu, hệ thống toàn diện pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu mà đề cập một vài khía cạnh vấn đề mối liên hệ với nhiều biện pháp khác để đảm bảo phát triển bền vững Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu, đánh giá việc tiến hành hoạt động nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu từ khía cạnh pháp luật thực định thực tiễn pháp lý Việt Nam Cụ thể hơn, đề tài nghiên cứu nội dung: Những vấn đề lý luận biến đổi khí hậu, pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu Các quy định pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu thực tiễn thi hành quy định Việt Nam thời gian qua Các sở khoa học thực tế để đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, có phương pháp nghiên cứu ngành khoa học xã hội như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp chuyên gia, phương pháp phân loại hệ thống hóa, phương pháp giả thuyết, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích số liệu thống kê…; phương pháp nghiên cứu đặc thù ngành khoa học pháp lý như: phương pháp phân tích luật Các phương pháp kể áp dụng cách có hệ thống quán nhằm làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài tìm hiểu cách có hệ thống tồn diện Biến đổi khí hậu góc độ pháp lý, thực trạng pháp luật Biến đổi khí hậu Qua đó, tìm hạn chế, tồn pháp luật hành ứng phó với Biến đổi khí hậu để đưa giải pháp khắc phục tồn tại, giúp hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Để thực mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận biến đổi khí hậu, pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu - Tìm hiểu quy định pháp luật vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu, đánh giá thực trạng pháp luật lĩnh vực này, thực tiễn thi hành pháp luật nguyên nhân cụ thể vướng mắc nảy sinh trình thực thi pháp luật - Trên sở phân tích hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu, đưa kiến nghị phù hợp nhằm hồn thiện pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm ba chương: Chương 1: Lý luận biến đổi khí hậu pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu Chương 2: Thực trạng pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam Chương 1: LÝ LUẬN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁP LUẬT VỀ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Lý luận biến đổi khí hậu 1.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu Hiện thuật ngữ biến đổi khí hậu (BĐKH) dường khơng xa lạ người dân Việt Nam, nhiều trường hợp vận dụng vơ thức có chủ ý vào việc giải thích đã, xảy điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường Tổ chức Liên phủ BĐKH (IPCC) báo cáo lần thứ tư (AR4) năm 2007 định nghĩa: BĐKH biến đổi trạng thái hệ thống khí hậu, nhận biết qua biến đổi trung bình biến động thuộc tính nó, trì thời gian đủ dài, điển hình hàng thập kỉ dài (IPCC, 2007) Nói cách khác, coi trạng thái cân hệ thống khí hậu điều kiện thời tiết trung bình biến động khoảng vài thập kỷ dài hơn, BĐKH biến đổi từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác hệ thống khí hậu (Phạm Văn Tân đ.t.g., 2013) Cơng ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) định nghĩa: Biến đổi khí hậu nghĩa biến đổi khí hậu quy cho trực tiếp gián tiếp hoạt động người làm thay đổi thành phần khí tồn cầu thay đổi cộng thêm vào khả biến động tự nhiên khí hậu quan sát thời kỳ so sánh Tuy có nhiều điểm khác định nghĩa nêu có điểm chung cơng nhận biến đổi khí hậu thay đổi khí hậu theo thời gian Điểm khác biệt định nghĩa là: 64 Thứ hai, cần đưa quy định chế trung gian để thực dự án CDM Các phương thức thực CDM Việt Nam chủ yếu thông qua nhà tài trợ mà chưa có quy định khâu trung gian nhằm đáp ứng cung – cầu thực CDM nên ảnh hưởng tới việc thực CDM Do vậy, cần xây dựng chế trung gian theo hướng giao cho quan nhà nước thực nhiệm vụ để thực CDM Việt Nam Bên cạnh đó, cần quy định rõ sách hỗ trợ tài dự án CDM cách rõ ràng, minh bạch cụ thể để chủ thể có nhu cầu thực CDM thấy lợi ích kinh tế thu từ, tham gia dự án CDM nhiều 3.2.5 Hoàn thiện quy định pháp luật quản lý chất làm suy giảm tầng ô - dôn Đối với lĩnh vực này, cần đưa quy định cụ thể để thực lộ trình cắt giảm HCFC, đặc biệt chất sử dụng nhiều Trong chất HCFC HCFC-22 (R22) sử dụng phổ biến hệ thống cấp đông, kho lạnh nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh Chất sử dụng rộng rãi có ưu điểm: khơng độc, khơng cháy, giá tiền thiết bị thấp, hiệu suất phát lạnh cao, chi phí ban đầu thấp, mua thiết bị đơn lẻ đầu tư quy mô nhỏ Tuy nhiên R22 phát thải ngồi mơi trường lại chất gây phá hủy tần ô - dôn chất bị loại bỏ khỏi nước EU, Nhật Bản nhiều nước công nghiệp phát triển khác Thực theo lộ trình cắt giảm HCFC mà Việt Nam cam kết giai đoạn 2015 đến 2019, Việt Nam nhập 3.600 Riêng với R22, từ 2015 phải áp dụng biện pháp giảm thiểu thất thoát, tiến tới cấm lắp đặt thiết bị lạnh R22 từ năm 2017 thực lộ trình cải tạo bắt buộc thiết bị, kho lạnh R22 sang NH3 HFC Với lộ trình đề cần bổ sung quy định như: quy định cấp phép nhập chất R22 theo hạn ngạch với lượng nhập giảm dần theo hạn định loại trừ R22; không cấp phép thành lập doanh nghiệp sản xuất thiết bị sử dụng R22, hạn chế cấp phép mở rộng sản xuất nâng cao công suất doanh nghiệp sử dụng R22; giảm sử dụng dung môi chất cho dịch vụ sửa chữa thiết bị lạnh 65 3.2.6 Hoàn thiện quy định pháp luật quản lý phát triển nguồn lượng tái tạo, sản xuất tiêu thụ thân thiện với môi trường, lượng từ chất thải Thứ nhất, cần bổ sung thêm quy định sách ưu đãi để khuyến khích phát triển NLTT, lượng từ chất thải sản xuất tiêu thụ thân thiện với môi trường Đối với lĩnh vực này, pháp luật quy định số ưu đãi để khuyến khích phát triển Tuy nhiên ưu đãi chưa đủ hình thành nên điều kiện phù hợp cho việc lập kế hoạch phát triển dự án NLTT, dự án thu hồi lượng từ chất thải khuyến khích doanh nghiệp đầu tư sản xuất sản phẩm đáp ứng tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam Các ưu đãi bổ sung như: ưu đãi huy động vốn đầu tư, ưu đãi thuế nhập máy móc thiết bị sử dụng lĩnh vực Đặc biệt cần có sách ưu đãi khuyến khích tiêu dùng sản phẩm ba lĩnh vực có thị trường tiêu thụ ổn định nhà sản xuất mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực Thứ hai, cần có sách hỗ trợ hiệu để phát triển lượng tái tạo (Nguyễn Tuấn Anh, 2013) Đặc thù NLTT phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên (nước, nắng, gió, vị trí địa lý…), cơng nghệ giá thành sản xuất Do để thúc đẩy phát triển NLTT, Việt Nam cần có sách hỗ trợ chế hạn ngạch, chế đấu thầu chế cấp chứng Cơ chế hạn ngạch (định mức tiêu): Chính phủ quy định bắt buộc đơn vị sản xuất (hoặc tiêu thụ) phải đảm bảo phần lượng điện sản xuất/tiêu thụ từ nguồn NLTT, không phải chịu phạt theo định mức đặt theo tỷ lệ Cơ chế có ưu điểm tạo thị trường cạnh tranh công nghệ NLTT, nhờ làm giảm giá thành sản xuất NLTT Cơ chế giúp Chính phủ quy định hạn ngạch nhằm đạt mục tiêu định cho NLTT, giá thành thị trường cạnh tranh tự định Giá phạt tính tốn đưa giới hạn trần cho tổng chi phí ảnh hưởng tới người tiêu dùng Cơ chế đấu thầu: Chính phủ đề tiêu chí đấu thầu cạnh tranh, riêng cho loại công nghệ NLTT Danh sách dự án NLTT lựa chọn 66 từ thấp đến cao thoả mãn mục tiêu phát triển đặt cho loại NLTT cơng bố Sau Chính phủ, quan quản lý uỷ quyền buộc đơn vị sản xuất điện bao tiêu sản lượng từ dự án trúng thầu (có hỗ trợ bù giá) Ưu chế cạnh tranh làm giảm chi phí bù giá tối thiểu Chính phủ hồn tồn kiểm soát số lượng dự án lựa chọn, có nghĩa kiểm sốt chi phí bù lỗ Ngoài ra, việc cố định giá cho dự án trúng thầu đảm bảo cho nhà đầu tư lâu dài Cơ chế cấp chứng chỉ: Với chế chứng sản xuất, chứng đầu tư, hoạt động theo nguyên tắc cho phép đơn vị đầu tư vào NLTT miễn thuế sản xuất cho kwh, khấu trừ vào dự án đầu tư khác Cơ chế có ưu điểm đảm bảo ổn định cao, đặc biệt chế dùng kết hợp với chế khác để tăng hiệu Tuy nhiên, ổn định phải ghi rõ văn thời hạn cấp chứng Thứ ba, cần xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển NLTT cách phù hợp Chính phủ cần khẩn trương xây dựng ban hành Chiến lược Chính sách NLTT quốc gia, tạo cở điều kiện pháp lý để thống đạo tạo phối hợp có trách nhiệm Trung ương địa phương, bộ, ban ngành phát triển NLTT Xây dựng Quy hoạch trung hạn dài hạn phát triển NLTT với mục tiêu, tiêu cụ thể giai đoạn phát triển kinh tế, xã hội Trước mắt, Chính phủ nên giao cho Bộ Cơng Thương chủ trì với phối hợp với bộ, ngành liên quan trực tiếp với bộ: Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Tài nguyên Môi trường, Khoa học Công nghệ, Nông nghiệp Phát triển Nông thôn… thành lập Ủy Ban Quốc gia NLTT (Đặng Đình Thống, 2014) Thứ tư, sớm xây dựng Luật Năng lượng tái tạo Việt Nam để tạo điều kiện thuận lợi sở pháp lý cho phát triển NLTT Trong bối cảnh việc phát triển lượng tái tạo Việt Nam ngày nhanh việc tạo hành lang pháp lý cho hoạt động trở nên cần thiết Các quy định phát triển lượng tái tạo quy định luật 67 chuyên ngành Luật điện lực, Luật bảo vệ môi trường, Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả…mới dừng lại quy định chung với định hướng khuyến khích phát triển lượng tái tạo Tuy nhiên với mục tiêu nâng cao tỷ lệ sản xuất tiêu thụ lượng tái tạo ngành lượng Việt Nam góp phần giảm phát thải KNK việc ban hành Luật Năng lượng tái tạo việc cần thiết Luật Năng lượng tái tạo quy định nội dung như: quy hoạch đầu tư phát triển lượng tái tạo, quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân hoạt động phát triển lượng tái tạo, hoạt động thúc đẩy phát triển lượng tái tạo… 3.3 Các giải pháp tăng cường hiệu thực thi pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu Thứ nhất, xây dựng đội ngũ cán quan quản lý nhà nước có lực để thực thi tốt quy định ứng phó với BĐKH Cần xây dựng hệ thống quan đội ngũ cán có trình độ quản lý việc thực pháp luật mơi trường nói chung, pháp luật thích ứng với biến đổi khí hậu nói riêng; nâng cao lực thực thi pháp luật quan quản lý nhà nước Bên cạnh phải phân cơng phân nhiệm rõ ràng quyền hạn trách nhiệm phận quan riêng để họ thực nhiệm vụ cách tốt Ví dụ, đối vấn đề lồng ghép yếu tố BĐKH vào kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội Số lượng chun gia BĐKH có chưa đầu tư nhiều cho nghiên cứu BĐKH Thực trạng đặt nhiệm vụ vô quan trọng trước thực công tác lồng ghép phải nâng cao kiến thức BĐKH lồng ghép BĐKH cho cán thuộc Bộ đào tạo thêm nhiều chuyên gia giỏi lĩnh vực Thứ hai, tăng cường hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước việc ứng phó với BĐKH Trong hoạt động ứng phó với BĐKH, quy định quyền trách nhiệm quan quản lý nhà nước chế phối hợp quan quy định cụ thể, nhiên để đáp ứng với u cầu ứng phó với BĐKH quan cần thiết phải hoạt động hiệu 68 Ví dụ, hoạt động quan hải quan công tác chống buôn lậu, nhằm hạn chế chất suy giảm tầng ô - dôn nhập trái phép vào Việt Nam Nhiệm vụ đấu tranh chống buôn lậu chất gây suy giảm tầng - dơn nước ta khó khăn việc sản xuất tiêu thụ chất làm suy giảm tầng ô zôn chưa bị cấm hoàn toàn, kế hoạch cắt giảm chất nước ta lộ trình thực Vậy nên, thời gian tới cần tiếp tục đầu tư mạnh vào hoạt động xây dựng lực cho quan Hải quan (bao gồm hỗ trợ khoa học kỹ thuật hoạt động kiểm tra, hỗ trợ tài đào tạo nhân lực) để chấm dứt tất hoạt động tội phạm có liên quan đến việc nhập trái phép chất gây suy giảm tầng ô - dôn Thứ ba, đại hóa cơng nghệ, trang thiết bị Để thực thi quy định pháp luật ứng phó với BĐKH, nhiều lĩnh vực cần ứng dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến, ví dụ như: hoạt động kiểm kê KNK, hoạt động đăng kiểm cho phương tiện giao thông giới với yêu cầu QCKT ngày cao, hệ thống quan trắc cảnh báo thiên tai đòi hỏi để phân tích dự báo thiên tai xảy ngày bất thường… Tất hoạt động đòi hỏi phải có nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ công tác quản lý nhà nước ứng phó với BĐKH Vì vậy, thời gian tới quan nhà nước cần quan tâm đầu tư mua sắm, khuyến khích nghiên cứu sản xuất thiết bị để đảm bảo thực thi quy định pháp luật lĩnh vực Thư tư, biện pháp giáo dục, thơng tin khuyến khích thay đổi hành vi Hiểu biết ứng phó với BĐKH nâng cao thực công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục ý thức, trách nhiệm, nâng cao nhận thức quản lý phát thải KNK theo nhóm đối tượng gồm quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương, khối doanh nghiệp nhà nước, khối doanh nghiệp tư nhân, tổ chức cá nhân liên quan Chỉ cá nhân có hiểu biết ứng phó với BĐKH họ thấy cần thiết hoạt động tự giác chấp hành quy định pháp luật vấn đề 69 Kết luận chương 3: Biến đổi khí hậu diễn mạnh mẽ, để tạo sở pháp lý cho hoạt động ứng phó với BĐKH, nhiệm vụ cấp bách đặt trước mắt phải hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Ngoài quy định mang tính truyền thống cần hồn thiện nội dung như: luật hóa quy định quyền nghĩa vụ doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, tổ chức cá nhân cơng dân liên quan đến cơng tác ứng phó với biến đổi khí hậu; đặt quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, chế phối hợp phân công trách nhiệm bộ, ban, ngành; xây dựng pháp luật BĐKH phải gắn liền với việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ nguồn tài nguyên khác Cần trọng đến quy định khuyến khích sản xuất tiêu thụ thân thiện với mơi trường góp phần xây dựng kinh tế xanh tăng trưởng bền vững; khuyến khích sử dụng lượng tái tạo; lồng ghép nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Đồng thời áp dụng biện pháp để nâng cao hiệu hoạt động quy định pháp luật như: nâng cao trình độ chun mơn cán quản lý ứng phó BĐKH, đại hóa cơng nghệ, kỹ thuật để đáp ứng đòi hỏi công tác quản lý BĐKH, áp dụng biện pháp giáo dục để nâng cao nhận thức ứng phó với BĐKH 70 KẾT LUẬN BĐKH gây nhiều tượng thời tiết cực đoan quy mơ tồn cầu BĐKH có ngun nhân chủ yếu từ việc gia tăng KNK khí hoạt động người.Vậy nên để ứng phó với tượng này, vừa phải áp dụng biện pháp làm giảm phát thải KNK lại vừa phải áp dụng biện pháp nhằm thích ứng với điều kiện khí hậu biến đổi Việc đưa quy định nhằm tạo sở pháp lý cho hoạt động cần thiết Pháp luật ứng phó với BĐKH Việt Nam lĩnh vực pháp luật nhiên phát triển mạnh mẽ Nội dung pháp luật ứng phó với BĐKH gồm: quy định giảm phát thải chất gây BĐKH, quy định sử dụng có hiệu nguồn lượng, bảo vệ tài nguyên liên quan đến BĐKH hoạt động khác nhằm thích nghi với BĐKH Hiện nay, pháp luật ứng phó với BĐKH Việt Nam bước hình thành đáp ứng phần nhu cầu cấp bách đặt tạo sở pháp lý cho hoạt động ứng phó với BĐKH Tuy nhiên, sách, pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu chưa có hệ thống thiếu đồng bộ, chưa rõ hướng lộ trình Các quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phân tán; quy định thích ứng chủ yếu phòng chống giảm nhẹ thiên tai Phần lớn quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngành, lĩnh vực, địa phương chưa bổ sung yếu tố biến đổi khí hậu Để khắc phục tồn kể nhiệm vụ cấp bách đặt phải hoàn thiện pháp luật lĩnh vực ứng phó với BĐKH Để thực nhiệm vụ ngồi việc hồn thiện quy định mang tính chất truyền thống như: quy định quyền nghĩa vụ doanh nghiệp, cá nhân, quan, tổ chức ứng phó với BĐKH Cần trọng đến quy định khuyến khích sản xuất tiêu thụ thân thiện với mơi trường, góp phần xây dựng kinh tế xanh tăng trưởng bền vững; lồng ghép nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Đồng thời áp dụng biện pháp cần thiết để tăng cường hiệu thực thi pháp luật 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS, TS Hà Hùng Cường (2009), “Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 3, tr 17 - 25 Lê Thị Hồng Hạnh, Trương Văn Tuấn (2014), “Ảnh hưởng Biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái tự nhiên Đồng song Cửu Long”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 64, tr.155-162 Vũ Thị Hiền, Lương Thị Trường (2010), Biến đổi khí hậu redd, Hà Nội Nguyễn Đình Hòe đ.t.g (2003), Khoa học môi trường, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Trần Thanh Lâm (2009) "Quản lý nhà nước tài nguyên môi trường bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu", Tạp chí Quản lý nhà nước, 4, tr 30-33 Trần Thanh Lâm (2010), "Ảnh hưởng biến đổi khí hậu giải pháp ứng phó”, Tạp chí Quản lý nhà nước,7, tr.14-19 Hà Thị Phương Ngọc (2012), Pháp luật kiểm sốt nhiễm khơng khí, Khóa luận tơt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Lan Nguyên (2013), “Pháp luật Việt Nam biến đổi khí hậu trước yêu cầu thực thi điều ước quốc tế”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, 3, tr 45-50 TS.Nguyễn Văn Phương, TS.Vũ Thu Hạnh (2011), “Pháp luật môi trường Việt Nam việc thích nghi ứng phó với biến đổi khí hậu”, Tạp chí Luật học, 2, tr.18-26 10 Bửu Quốc (2015), “Áp dụng khí thải mức (Euro 3) xe mô tô hai bánh sản xuất, lắp ráp nhập mới”, Tạp chí Khoa học công nghệ, 3, tr.7 11 Lưu Ngọc Tố Tâm (2003)Việc thực thi cam kết quốc tế Việt Nam biến đổi khí hậu, luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 72 12 Phạm Văn Tân, Ngô Đức Thành (2013), “Biến đổi khí hậu Việt Nam: Một số kết nghiên cứu, thách thức hội hội nhập quốc tế”, Tạp chí khoa học ĐHQG, Các Khoa học Trái đất Môi trường, tập 29, số 2, 42 – 55 13 PGS.TS Trần Thục – Lê Nguyên Tường (2010), “Việt Nam thích ứng ứng phó với biến đổi khí hậu”, Tạp chí tài ngun mơi trường, 3, 14-19 14 Trần Thục (2010), Tích hợp vấn đề Biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triên kinh tế - xã hội, Bài giảng cho Chương trình sau đại học Đại học Liên hợp quốc, Tokyo 15 PGS TS Trần Thục, TS Huỳnh Thị Lan Hương, ThS Đào Minh Trang, (2012), Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường, Tích hợp vấn đề Biến đổi khí hậu vào kế hoạch pháp triển Kinh tế - xã hội, NXB Tài nguyên – Môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Huyền Thương (2012) Những vấn đề pháp lý thích nghi ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 17 Chu Thị Trinh (2009), Những vấn đề pháp lý thích nghi ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam, Khố luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 18 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Văn pháp luật: Luật số 28/2004/QH11 Quốc Hội ban hành ngày 03 tháng 12 năm 2004 Điện lực Luật số 32/2001/QH10 Quốc hội ngày 25 tháng 12 năm 2001 Tổ chức Chính phủ Luật số 52/2005/QH11 Quốc hội ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 Bảo vệ môi trường Luật số 59/2005/QH11 Quốc hội ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 Đầu tư Luật số 66/2006/QH11 Quốc hội ban hành ngày 29 tháng 06 năm 2006 Hàng không dân dụng Việt Nam 73 Luật số 23/2008/QH12 Quốc hội ban hành ngày 13 tháng 11 năm 2008 Giao thông đường Luật số 50/2010/QH12 Quốc hội ban hành ngày 17 tháng 06 năm 2010 Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Luật số 45/2013/QH13 Quốc hội ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2013 đất đai Luật số 55/2014/QH13 Quốc hội ban hành ngày 23 tháng 06 năm 2014 Bảo vệ mơi trường 10 Nghị định 23/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 03 tháng 03 năm 2006 thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng 11 Nghị định Chính phủ số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006 quy định chi tiết Luật thương mại hàng hoá dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện 12 Nghị định số 04/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 14 tháng 01 năm 2009 ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường 13 Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hóa với nước ngồi 14 Nghị định số 19/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 14 tháng năm 2015 Nghị định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường 15 Nghị định 38/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 24 tháng 04 năm 2015 chất thải phế liệu 16 Nghị số 17/2013/QH13 Quốc hội ngày 22 tháng 11 năm 2011 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm đến năm (2011 - 2015) cấp quốc gia 17 Quyết định số 15/2006/QĐ-BTNMT Bộ trưởng Bộ tài nguyên môi trường ngày 08 tháng 09 năm 2006 việc ban hành Danh mục thiết bị làm lạnh sử dụng môi chất lạnh CFC cấm nhập 74 18 Quyết định 130/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 08 năm 2007 Thủ tướng phủ số chế, sách tài dự án đầu tư theo chế phát triển 19 Quyết định 1855/QĐ-TTg/ ngày 17 tháng 12 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển lượng tái tạo quốc gia Việt Nam đến năm 2020 tần nhìn 2050 20 Quyết định số 2730/QĐ-BNN-KHCN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ngày 05 tháng năm 2008 ban hành khung chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu ngành Nơng nghiệp Phát triển nông thôn giai đoạn 2008 - 2020 21 Quyết định 258/QĐ-BTNMT Bộ trưởng Bộ Tài Nguyên Môi trường ngày 05 tháng 03 năm 2009 việc phê duyệt chương trình cấp nhãn sinh thái 22 Quyết định số 2418 QĐ/BTNMT ngày 20 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường định ban hành kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Bộ Tài ngun Mơi trường giai đoạn 2011 - 2015 23 Quyết định số 543/QĐ-BNN-KHCN ngày 23 tháng 03 năm 2011 Bộ Nông nghiệp Phát triên nông thôn, định ban hành kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu ngành nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2050 24 Quyết định 1208/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 21 tháng 07 năm 2011 việc phê duyệt “Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 có xét đến năm 2030” 25 Quyết định 49/2011/QĐ-TTg ngày 01 tháng 09 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ quy định lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải xe ô tô, xe moto bánh sản xuất, lắp ráp nhập 26 Quyết định số 43/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 09 tháng 01 năm 2012 việc thành lập Ủy ban Quốc gia biến đổi khí hậu 75 27 Quyết định 1775/2012/QĐ-TTg ngày 21 tháng 11 năm 2012 Thủ tướng phủ phê duyệt đề án quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính quản lý hoạt động kinh doanh tín - bon 28 Quyết định số 1485/QĐ-BKHĐT Bộ Kế hoạch đầu tư ban hành ngày 17 tháng 10 năm 2013 định ban hành khung hướng dẫn lựa chọn ưu tiên thích ứng với biến đổi khí hậu lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 29 Quyết định 1385/QĐ-BGTVT ngày 17 tháng 04 năm 2015 Bộ giao thông vận tải phê duyệt đề án tái cấu vận tải đường thủy nội địa đến nắm 2020 30 Thông tư liên tịch số 58/2008/TTLT-BTC-BTNMT Bộ Tài Bộ Tài ngun Mơi trường ngày 04 tháng 07 năm 2008 31 Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 25 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vê môi trường 32 Thông tư 25/2009/TT-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường 33 Thông tư 30/2009/TT-BGTVT ngày 19 tháng 11 năm 2009 Bộ Giao thông vận tải quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải xe mô tô, xe gắn máy sản xuất, lắp ráp nhập 34 Thông tư 31/2009/TT-BGTVT ngày 19 tháng 11 năm 2009 Bộ gao thông vận tải ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải xe ô tô sản xuất, lắp ráp nhập 35 Thông tư liên tịch số 47/2011/TTLT-BCT-BTNMT ngày 30 tháng 12 năm 2011 Bô Công thương Bộ Tài nguyên Môi trường quy định việc quản lý nhập khẩu, xuất tạm nhập - tái xuất chất làm suy giảm tầng ô - dôn theo quy định Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ô - dôn 76 36 Thông tư số 32/2013/TT-BTNMT ngày 25 tháng 10 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường 37 Thông tư số 45/2014/TT-BGTVT ngày 03 tháng 10 năm 2014 Bộ Gao thông vận tải ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải mức xe mô tô hai bánh sản xuất, lắp ráp nhập Tài liệu tham khảo từ website: Lâm Anh (2014), “Băng Bắc Cực tan chảy nhanh hơn”:, Dân trí, truy cập ngày 12 tháng năm 2015 địa http://dantri.com.vn/suc-manh-trithuc/bang-o-bac-cuc-dang-tan-chay-nhanh-hon-1008912.htm Thanh Hằng (2014), “Biểu biến đổi khí hậu”, Website Ủy ban đạo ứng phó biến đổi khí hậu nước biển dâng, truy cập ngày 20 tháng năm 2015 địa http://ccco.danang.gov.vn/98_134_991/Bieu_hien_cua_bien_doi_khi_hau.aspx Th.s Hoàng Thị Thu Hường (2014) “Thực trạng lượng tái tạo Việt Nam hướng pháp triển bền vững” Website Năng lượng Việt Nam,truy cập ngày 28/3/2015 địa chỉ: http://nangluongvietnam.vn/news/vn/dien-hat-nhan-nangluong-tai-tao/nang-luong-tai-tao/thuc-trang-nang-luong-tai-tao-viet-nam-va-huongphat-trien-ben-vung-(ky-2).html Mai Lan (2015), “Nguồn lượng tiềm từ chất thải”, website Tổng cục môi trường truy cập ngày 16 tháng năm 2015 địa chỉ: http://tietkiemnangluong.com.vn/tin-tuc/pho-bien-kien-thuc/t21263/nguon-nangluong-tiem-nang-tu-chat-thai.html Lê Quỳnh (2014), “Kiểm sốt khí thải nhiễm: q khó với Việt Nam”, Báo mới, truy cập ngày 14 tháng 05 năm 2015 http://www.baomoi.com/Kiem-soat-khi-thai-o-nhiem-qua-kho-voiVN/45/14652241.epi địa chỉ: 77 PGS.TS Đặng Đình Thống (2014), “Cần giải pháp đột phá phát triển lượng tái tạo Việt Nam”, Website Năng lượng Việt Nam, truy cập lần cuối 28/3/2015 địa chỉ: http://nangluongvietnam.vn/news/vn/nhan-dinh-phan-bienkien-nghi/can-giai-phap-dot-pha-phat-trien-nang-luong-tai-tao-viet-nam.html Anh Tuấn (2015), “Nhãn sử dụng lượng hiệu Pháp”, website chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, Bộ Công thương, truy cập ngày 15 tháng 05 năm 2015 địa chỉ: http://tietkiemnangluong.com.vn/tin-tuc/nhan-nang-luong/t20257/nhan-su-dungnang-luong-hieu-qua-o-phap.htm TS Nguyễn Anh Tuấn (2013), “Chính sách giải pháp thúc đẩy phát triển lượng tái tạo Việt Nam” Website Viện Năng lượng tái tạo, truy cập ngày 28/03/2015 địa chỉ: http://www.ievn.com.vn/tin-tuc/Chinh-sach-va-giai-phapthuc-day-phat-trien-nang-luong-tai-tao-o-Viet-Nam-5-1029.aspx ThS Bùi Thu Vân (2014), “Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam”, Website khoa Việt Nam học Đại học Sư phạm Hà Nội, truy cập ngày 12 tháng năm 2015 địa chỉ: http://vns.hnue.edu.vn/?page=service_detail&TID=209 Tài liệu Tiếng Anh: Aerts, JCJH., Van Asselt, H Van., Bakker, SJA, Bayangos, V., Beers, C.van., Berk, MM., Biermann, F., Bouwer, LM., Bree, L.van., Conick, HC, de, Dorland, K., Egging, R., den Elzen, MGJ, Gupta, J., Heemst, J.van, Jansen, JC., Kok, MTJ., Nabuurs, GL., Oostvoorn, Fjrvan, Veraart, J Verhagen, A.( 2004), Beyond climate: Options for Broadening Climate Policy John C Dernbach and Seena Kakade (2008), “Climate change law : an introduction”, Energy law journal, volume 29, no United Nation (2009), Vietnam and climate change: Policies for Sustainable Human Development 78 IPCC, 2007: Climate change 2007: The Scientific Basis, Contribution of Working Group I to the Fourth Assessment Report of intergovernmental Panel on Climate Change, Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA Karl TR, Trenberth KE (2003) “Modern Global Climate Change” Science, 302 Klein, R.J.T., Schipoer, E.L.F., Dessai, S.( 2005), “Intergrating mitigation and adaption into climate and development policy: three research questions”, Environmental Science & Plicy, 8,579 – 588 Klein, R.J.T., Eriksen, S.E.H., Naess, L.O., Hammill, A., Tanner, T.M., Robledo, C., O’Brien,K.L.( 2007), Portfolion screening to support the mainstreaming of adaptation to climate change into development assistance, climatic change, 84: 23 – 44 Le Treut H, Somerville R (2007) Cambridge University Press Truy cập ngày 14 tháng 12 năm 2008 ... Khái niệm pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu 15 1.3.2 Nội dung pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu 17 Chương 2:THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM ... biến đổi khí hậu pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu Chương 2: Thực trạng pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật ứng phó với biến. .. đổi khí hậu Việt Nam Chương 1: LÝ LUẬN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁP LUẬT VỀ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Lý luận biến đổi khí hậu 1.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu Hiện thuật ngữ biến đổi khí