Pháp luật quốc tế về chống biến đổi khí hậu và vấn đề thực thi tại Việt Nam

102 1K 5
Pháp luật quốc tế về chống biến đổi khí hậu và vấn đề thực thi tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG : CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU……………………… 1.1 Biến đổi khí hậu……………………………………………………………………………7 1.1.1 Khái niệm chung biến đổi khí hậu……………………………………………… 1.1.2 Nguyên nhân biến đổi khí hậu………… 1.1.3 Hậu biến đổi khí hậu……………………………………………………… 13 1.2 Pháp luật quốc tế chống biến đổi khí hậu…………………………………………28 1.2.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh vấn đề biến đổi khí hậu luật pháp quốc tế… 28 1.2.2 Sự phát triển luật pháp quốc tế biến đổi khí hậu………………………………29 1.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1……………………………………………………………… 32 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ CƠ BẢN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM……………………………………………33 2.1 Các điều ước quốc tế biến đổi khí hậu………………………………………… 33 2.1.1Cơng ước Viên bảo vệ tầng Ơzơn năm 1985…………………………………………33 2.1.2 Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng Ơzơn năm 1987……… 36 2.1.3 Cơng ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu năm 1992…………… 39 2.1.4 Nghị định thư Kyoto giảm phát thải khí nhà kính năm 1997………………….42 2.1.5 Thỏa thuận Hội nghị thượng đỉnh Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu Copenhanghen, Đan Mạch……………………………………….49 2.2 Vấn đề thực thi điều ước quốc tế chống biến đổi khí hậu……………51 2.2.1 Trên bình diện quốc tế………………………………………………………………….51 2.2.2 Vấn đề thực thi taị Việt Nam……………………………………………………… 60 2.3 Nỗ lực giới nhằm xây dựng điều ước quốc tế biến đổi khí hậu………………………………………………………………69 2.3.1 Nỗ lực chung giới…………………………………………………………69 2.3.2 Đóng góp Việt Nam………………………………………………………… 76 2.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2…………………………………………………… 79 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN LUẬT PHÁP QUỐC TẾ VỀ CHỐNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU………………………………………………….80 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện luật pháp quốc tế chống biến đổi khí hậu….80 3.2 Một số kiến nghị cụ thể………………………………………………………81 3.2.1 Đảm bảo việc thực thi quy định hành luật pháp quốc tế chống biến đổi khí hậu………………………………………………………………….81 3.2.2 Xây dựng điều ước quốc tế thay Nghị định thư Kyoto – Nhiệm vụ cấp bách nay………………………………………………………… 83 3.3 Các vấn đề đặt Việt Nam………………………………………86 3.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3…………………………………………………… 90 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………91 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………94 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, giới phải hứng chịu thảm họa thiên nhiên khủng khiếp gây thiệt hại nặng nề người bão lớn, đợt hạn hán kéo dài, thay đổi bất thường thời tiết…Nhiều nguyên nhân nêu tựu chung lại, nhà khoa học khẳng định nguyên nhân gây tượng biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng xấu tới giới tự nhiên người Biến đổi khí hậu vấn đề nóng cộng đồng giới kỷ XXI chống biến đổi khí hậu hạn chế tác động xấu khơng phải trách nhiệm riêng quốc gia hay nhóm nước mà trách nhiệm chung tồn giới Việc giải tình trạng biến đổi khí hậu nêu nhiều hội nghị, hội thảo quốc gia hay tổ chức quốc tế không đạt hiệu mong muốn Biến đổi khí hậu địi hỏi tham gia giải tất quốc gia giới Trong bối cảnh nhận thức đó, tháng 6/1992, Braxin, 162 quốc gia có Việt Nam ký cơng ước Khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (United Nations Framework Convantion on Climate Change - UNFCCC) [6] Năm 1997, Nghị định thư Kyoto giảm phát thải khí nhà kính đệ trình có hiệu lực vào năm 2005 Trong quốc gia cơng nghiệp cam kết giảm khí thải nhà kính khoảng thời gian đến năm 2012 Các nước phát triển nước cơng nghiệp có kinh tế phát triển nhanh chưa phải đưa cam kết Kyoto Ngồi UNFCCC Nghị đinh Kyoto, cơng ước Viên bảo vệ tầng Ơzơn (22/3/1985) nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng Ơzơn (16/9/1987) có liên quan đến việc hạn chế tác động tiêu cực gây biến đổi khí hậu Chủ đề chống biến đổi khí hậu trọng tâm Hội nghị thượng đỉnh G8 năm 2009 Theo quan điểm số nước nước G8 với tư cách quốc gia cơng nghiệp có kinh tế mạnh giới phải đảm nhiệm vai trị đầu cơng bảo vệ mơi trường, bảo vệ khí hậu, bảo vệ tính đa dạng sinh học thúc đẩy việc quản lý chất thải thân thiện với môi trường Chỉ cường quốc cơng nghiệp kiên trì thực mục đích cường quốc phát triển bị thuyết phục để tiến hành biện pháp hữu hiệu Cùng với đó, chủ đề ngày Mơi trường giới năm 2009 “Trái Đất cần chúng ta! Hãy liên kết chống lại biến đổi khí hậu” Nó phản ánh tính cấp thiết quốc gia việc đến thỏa thuận Hội nghị khí hậu kéo dài 180 ngày Copenhagen (Đan Mạch) Thông qua điều ước quốc tế biến đổi khí hậu, khung pháp luật quốc tế vấn đề hình thành Cơ chế thực thi thực thi quốc gia xây dựng tự giác thực Tuy nhiên, hệ thống thống pháp luật nhiều hạn chế chưa đủ để chống lại thay đổi khí hậu hạn chế tác động xấu Chính vậy, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc tế biến đổi khí hậu vấn đề quan trọng cấp bách cộng đồng giới Trước tình hình đó, Việt Nam, chống biến đổi khí hậu ngày trở thành sách quan trọng Đảng Nhà nước ta Bằng sách biện pháp khác nhau, Nhà nước ta can thiệp mạnh mẽ vào hoạt động cá nhân, tổ chức xã hội để bảo vệ yếu tố khí hậu Trong biện pháp mà Nhà nước ta sử dụng lĩnh vực khác, pháp luật đóng vai trị đặc biệt quan trọng Sự xuất vai trò ngày tăng quy định pháp luật chống biến đổi khí hậu kể từ đất nước chuyển sang kinh tế thị trường biểu rõ rệt cấp bách vấn đề khí hậu dẫn đến hệ tất yếu phải có nghiên cứu cách bản, hệ thống pháp luật bảo vệ khí hậu Đáng ý, với sách đối ngoại rộng mở thời gian qua Nhà nước ta tích cực ký kết tham gia vào nhiều điều ước quốc tế cắt giảm khí thải, bảo vệ khí hậu quan trọng Để thực cam kết quốc tế mình, Nhà nước ban hành hệ thống pháp luật chống biến đổi khí hậu tương đương đối hồn chỉnh, dư luận nước quốc tế đánh giá cao Tuy nhiên, xu tồn cầu hố nay, vấn đề biến đổi hậu toàn cầu cần tiếp tục quan tâm Bởi nguyên nhân nói trên, cho việc nghiên cứu đề tài: "Pháp luật quốc tế chống biến đổi khí hậu vấn đề thực thi tai Việt Nam" có ý nghĩa lý luận thực tiễn lớn Việc nghiên cứu đề tài góp phần hoản thiện nhìn nhận sâu sắc vấn đề khí hậu, qua đóng góp cho phong phú lý luận khoa học Luật quốc tế bảo vệ khí hậu tồn cầu Tình hình nghiên cứu Thực tế cho thấy, việc nghiên cứu pháp luật quốc tế chống biến đổi khí hậu việc thực thi pháp luật ln nội dung thu hút quan tâm nhà nghiên cứu quản lý hầu hết quốc gia, dù quốc gia phát triển hay quốc gia phát triển Đặc biệt, Việt Nam thời gian gần có nhiều tác giả tập thể tác giả nghiên cứu tác động tới khí hậu vấn đề pháp lý biến đổi khí hậu Một số cơng trình có giá trị nghiên cứu khung pháp luật chống biến đổi khí hậu công bố rộng rãi, chẳng hạn, đề tài: Việc thực thi cam kết Việt Nam biến đổi khí hậu – Lưu Ngọc Tố Tâm, “Nghiên cứu phân tích kịch biến đổi khí hậu tồn cầu, khu vực Đông Nam Á kịch Việt Nam” Sở Khoa học Công nghệ TP Hồ Chí Minh, “Biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai Việt Nam” – Hà Lương Thuần, Viện khoa học Thuỷ lợi, "Nghiên cứu, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao lực công tác xây dựng, soạn thảo văn quy phạm pháp luật tài ngun mơi trưịng" Viện Nghiên cứu Địa 3/2006, hệ thống giáo trình giảng dạy Pháp luật mơi trường trường Đại học Khoa đào tạo Cử nhân Luật Mặc dù vậy, việc nghiên cứu, hệ thống hố nội dung yếu pháp luật quốc tế chống biến đổi khí hậu vấn đề thực thi Việt Nam lại vấn đề Một số khía cạnh liên quan đến vấn đề nghiên cứu vài năm trở lại mà vấn đề hậu trở nên nghiêm trọng với việc tăng cao nhiệt độ làm cho trái đất nóng lên Trên thực tế số cơng trình ỏi nghiên cứu mơi trường nói chung bước tháo gỡ giải vấn đề riêng biệt, nhiều vấn đề có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn chưa lý giải lý giải chưa thoả đáng Thậm chí số Nhà nghiên cứu cán công tác bảo vệ mơi trường chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện vấn đề khí hậu Việt Nam việc thực thi công ước quốc tế chống biến đổi khí hậu Bởi lý đó, việc tiến hành nghiên cứu cách bản, hệ thống vấn đề hướng nghiên cứu thiết thực, mang tính cấp thiết Mục đích, ý nghĩa việc nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích thống số vấn đề lý luận tiến triển việc thực thi pháp luật quốc tế biến đổi khí hậu mà Việt Nam tham gia thời gian qua sở xác định luận khoa học làm tiền đề cho việc đảm bảo thi hành cam kết quốc tế Thực đề tài này, tác giả hy vọng đóng góp phần lực nghiên cứu vào việc thiết lập hệ thống sở lý luận vấn đề xây dựng, hoàn thiện quy định pháp luật nước chống biến đổi khí hậu, dựa văn điều ước đa phương mà Chính phủ Việt Nam ký kết thời gian vừa qua Đối tƣợng, phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Trước hết, luận văn làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn pháp luật chống biến đổi khí hậu tồn cầu nói chung khí hậu Việt Nam nói riêng, đồng thời đưa số kiến nghị cho việc hoàn thiện pháp luật thực định thúc đẩy thực thi quy định công tác bảo vệ khí hậu - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu số vấn đề mang tính lý luận Luật quốc tế chống biển đối khí hậu Việc nghiên cứu giới hạn số điều ước quốc tế bảo vệ khí hậu mà Việt Nam ký kết tham gia thời gian qua Thông qua khẳng định việc tham gia điều ước quốc tế chống biến đối khí hậu hồn thiện pháp luật nước lĩnh vực tất yếu khách quan vấn đề cấp bách không nhằm đáp ứng yêu cầu cộng đồng quốc tế mà nhằm mong lại lợi ích thiết thực cho cá nhân bối cảnh tồn cầu hố - Phương pháp nghiêm cứu: Luận văn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê; phương pháp kế thừa có chọn lọc, phương pháp khảo sát thực tế, đồng thời so sánh đối chiếu quy phạm thực định chống biến đổi khí hậu Việt Nam với Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết nói riêng pháp luật quốc tế bảo vệ khí hậu nói chung Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn có chương sau đây: Chương 1: Những vấn đề chung Biến đổi khí hậu Chương 2: Một số Điều ước quốc tế biến đổi khí hậu thực tiễn áp dụng Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện pháp luật quốc tế chống biến đổi khí hậu vấn đề đặt Việt Nam CHƢƠNG CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Trong thập kỷ qua, nhân loại trải qua biến động bất thường khí hậu tồn cầu Trên bề mặt Trái đất, khí quyền thủy khơng ngừng nóng lên làm xáo động môi trường sinh thái, gây nhiều hệ lụy với đời sống loài người Vậy biến đổi khí hậu gì? Ngun nhân, biểu hậu sao? Pháp luật quốc tế đề cập tới vấn đề nào? Sau nghiên cứu vấn đề 1.1 Biến đổi khí hậu 1.1.1 Khái niệm chung biến đổi khí hậu a Khí hậu Khí hậu thường định nghĩa trung bình thời tiết khoảng thời gian không gian định (tức mức độ trung bình yếu tố thời tiết, thường 30 năm) Có năm yếu tố chủ yếu để hình thành chế độ khí hậu là: xạ mặt trời, nhiệt, độ ẩm, hịan lưu (gió) vị trí địa lý, địa hình, mặt đệm Những yếu tố không tách rời Khi khí hậu có thay đổi năm yếu tố thay đổi theo Thời tiết trạng thái khí địa điểm định xác định tổ hợp yếu tố: nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió, mưa… Khí bầu khơng khí bao quanh trái đất Nó chứa nhiều loại chất khí phân tử nhiều chất khác Trong loại chất khí, niơ chiếm 78%, oxy 21%, đioxít cácbon 0,03% agon 0,9% Bầu khí cung có phân tử nước, Mêtan, monoxít, hydro, ơzơn, hêli, nêon, kripton xênon Ngồi ra, cịn có phân tử cát, khói, phân tử muối, phân tử tro núi lửa, bụi thiên thạch phấn hoa khí phủ dầy đặc gần bệ mặt trái đất nồng độ lỗng dần phía ngồi [4] ... Những vấn đề chung Biến đổi khí hậu Chương 2: Một số Điều ước quốc tế biến đổi khí hậu thực tiễn áp dụng Việt Nam Chương 3: Hoàn thi? ??n pháp luật quốc tế chống biến đổi khí hậu vấn đề đặt Việt Nam. .. Vậy biến đổi khí hậu gì? Ngun nhân, biểu hậu sao? Pháp luật quốc tế đề cập tới vấn đề nào? Sau nghiên cứu vấn đề 1.1 Biến đổi khí hậu 1.1.1 Khái niệm chung biến đổi khí hậu a Khí hậu Khí hậu. .. nhân Luật Mặc dù vậy, việc nghiên cứu, hệ thống hố nội dung yếu pháp luật quốc tế chống biến đổi khí hậu vấn đề thực thi Việt Nam lại vấn đề Một số khía cạnh liên quan đến vấn đề nghiên cứu vài

Ngày đăng: 25/03/2015, 15:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Biến đổi khí hậu

  • 1.1.1. Khái niệm chung về biến đổi khí hậu

  • 1.1.2. Nguyên nhân của biến đổi khí hậu

  • 1.1.3. Hậu quả của biến đổi khí hậu

  • 1.2. Pháp luật quốc tế về chống biến đổi khí hậu

  • 1.3. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

  • 2.1. Các điều ước quốc tế về biến đổi khí hậu

  • 2.1.1. Công ước Viên về bảo vệ tầng Ôzôn năm 1985

  • 2.1.4. Nghị định thư Kyoto về giảm phát thải khí nhà kính năm 1997

  • 2.2. Vấn đề thực thi các điều ƣớc quốc tế về chống biến đổi khí hậu

  • 2.2.1. Trên bình diện quốc tế

  • 2.2.2. Vấn đề thực thi taị Việt Nam

  • 2.3.1. Nỗ lực chung của thế giới

  • 2.3.2. Đóng góp của Việt Nam

  • 2.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • 3.2. Một số kiến nghị cụ thể

  • 3.3. Các vấn đề đặt ra đối với Việt Nam

  • 3.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan