Tìm hiểu pháp luật quốc tế về chống biến đổi khí hậu và việc thực thi trên thế giới và VN

25 105 0
Tìm hiểu pháp luật quốc tế về chống biến đổi khí hậu và việc thực thi trên thế giới và VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biến đổi khí hậu (BĐKH) đang diễn ra và trở thành vấn đề mang tính chất toàn cầu. Sự biến đổi khí hậu toàn cầu đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng kéo theo những hậu quả nặng nề. Biểu hiện rõ nhất là sự nóng lên của trái đất, là băng tan, nước biển dâng cao; là các hiện tượng thời tiết bất thường, bão lũ, sóng thần, động đất, hạn hán và giá rét kéo dài… dẫn đến thiếu lương thực, thực phẩm và xuất hiện hàng loạt dịch bệnh trên người, gia súc, gia cầm... Thế giới đang đứng trước những thách thức to lớn từ những hậu quả do biến đổi khí hậu gây ra. Biến đổi khí hậu không chỉ tác động mạnh mẽ đến hệ sinh thái trái đất, mà kéo theo đó còn là các vấn đề về kinh tế, văn hóa, xã hội... Việc này đòi hỏi các tổ chức quốc tế cần phải có những cam kết nhằm nỗ lực phòng chống và ứng phó với biến đổi khí hậu. Từ năm 1992 đến nay, các hội nghị quốc tế đã được tổ chức và cho ra đời các điều ước quan trọng như Công ước Khung của Liên hợp quốc, Công ước Montreal, Nghị định thư Kyoto...Và gần đây là COP 21 diễn ra tại Paris được cho là đã thành công với những điểm khác biệt so với những hội nghị trước đó, mang đến sự thống nhất về nỗ lực chung nhằm cứu Trái Đất. Không chỉ các nước phát triển, cả các nước đang phát triển cũng phải cắt giảm khí thải. Nhưng đó cũng mới chỉ là một bước đi cần thiết của nhân loại trong hành trình gian nan hạn chống biến đổi khí hậu. Vẫn còn rất nhiều thử thách ở trước mắt, và khó khăn chưa thể giải quyết. Đã gần 30 năm trôi qua, nhưng cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu vẫn chỉ mới ở giai đoạn bắt đầu… Nằm bên bờ Tây của biển Đông, có đường bờ biển dài và có tới 2663 tỉnh giáp biển, Việt Nam là nước sẽ phải gánh chịu hậu quả nặng nề do biến đổi khí hậu và nước biển dâng cao. Nhận thức được những tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu đến sự phát triển bền vững ở Việt Nam cũng như trên thế giới, đã từ lâu, Chính phủ Việt Nam luôn quan tâm xây dựng và thực hiện các chương trình, chính sách quốc gia về ứng phó với biến đổi khí hậu. Việt Nam đã có những cam kết mạnh mẽ trong cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu ở cả phương diện quốc gia và quốc tế. Tuy nhiên, những hành động này trên thực tế còn chưa đủ so với những gì mà biến đổi khí hậu đã, đang và sẽ gây ra cho cộng đồng quốc tế nói chung và Việt Nam nói riêng. Từ những thách thức đó, việc nghiên cứu các quy định của pháp luật quốc tế về vấn đề biến đổi khí hậu và quá trình thực thi ở trên thế giới và Việt Nam có ý nghĩa hết sức to lớn, góp phần thúc đẩy hơn nữa quá trình hoạch định chính sách và giải pháp trong phòng chống các biểu hiện cực đoan của biến đổi khí hậu ở Việt Nam. Bài nghiên cứu: “Tìm hiểu pháp luật quốc tế về chống biến đổi khí hậu và việc thực thi trên thế giới và ở Việt Nam” Mục đích của đề tài nhằm làm rõ các vấn đề lý luận và thực tiễn pháp lý quốc tế liên quan đến biến đổi khí hậu, bao gồm các nội dung: Quy định của pháp luật quốc tế về chống biến đổi khí hậu; tác động của biến đổi khí hậu ... Trên cơ sở đó, đánh giá và đề xuất các giải pháp tăng cường mức độ thực thi các quy định của pháp luật quốc tế và hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về vấn đề này. Bài nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật về chống biến đổi khí hậu; một số điều ước quốc tế về biến đổi khí hậu, bao gồm: Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng Ozone; Công ước Khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu; COP 21 và Nghị định thư Kyoto về giảm phát thải khí nhà kình; các chính sách chung nhằm hạn chế biến đổi khí hậu trên thế giới và pháp luật của Việt Nam về ứng phó biến đổi khí hậu. Trong đề tài này, nhóm sử dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích, mô tả, so sánh... để đưa ra cái nhìn khách quan về biến đổi khí hậu, đồng thời đánh giá mức đố hoàn thiện và tương thích của pháp luật Việt Nam so với các quy định của pháp luật quốc tế nhằm đưa ra những giải pháp để hoàn thiện...

Thực hiện: Nhóm lớp CPQT Ngày thực hiện: Tháng 4/2016 “TÌM HIỂU PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CHỐNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ VIỆC THỰC THI TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM” MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu UNFCCC United Nations Framework Convention on Climate Change (Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu) COP 21 Hội nghị lần thứ 21 Bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc UNEP United Nations Environment Programme (Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) EU European Union (Liên minh Châu Âu) INDC Đóng góp dự kiến quốc gia tự định ASEAN Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á) G20 Nhóm 20 kinh tế lớn MỞ ĐẦU Biến đổi khí hậu (BĐKH) diễn trở thành vấn đề mang tính chất tồn cầu Sự biến đổi khí hậu tồn cầu diễn ngày nghiêm trọng kéo theo hậu nặng nề Biểu rõ nóng lên trái đất, băng tan, nước biển dâng cao; tượng thời tiết bất thường, bão lũ, sóng thần, động đất, hạn hán giá rét kéo dài… dẫn đến thiếu lương thực, thực phẩm xuất hàng loạt dịch bệnh người, gia súc, gia cầm Thế giới đứng trước thách thức to lớn từ hậu biến đổi khí hậu gây Biến đổi khí hậu khơng tác động mạnh mẽ đến hệ sinh thái trái đất, mà kéo theo cịn vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội Việc đòi hỏi tổ chức quốc tế cần phải có cam kết nhằm nỗ lực phịng chống ứng phó với biến đổi khí hậu Từ năm 1992 đến nay, hội nghị quốc tế tổ chức cho đời điều ước quan trọng Công ước Khung Liên hợp quốc, Công ước Montreal, Nghị định thư Kyoto Và gần COP 21 diễn Paris cho thành công với điểm khác biệt so với hội nghị trước đó, mang đến thống nỗ lực chung nhằm cứu Trái Đất Không nước phát triển, nước phát triển phải cắt giảm khí thải Nhưng bước cần thiết nhân loại hành trình gian nan hạn chống biến đổi khí hậu Vẫn cịn nhiều thử thách trước mắt, khó khăn chưa thể giải Đã gần 30 năm trôi qua, chiến chống biến đổi khí hậu tồn cầu giai đoạn bắt đầu… Nằm bên bờ Tây biển Đơng, có đường bờ biển dài có tới 26/63 tỉnh giáp biển, Việt Nam nước phải gánh chịu hậu nặng nề biến đổi khí hậu nước biển dâng cao Nhận thức tác động nghiêm trọng biến đổi khí hậu đến phát triển bền vững Việt Nam giới, từ lâu, Chính phủ Việt Nam ln quan tâm xây dựng thực chương trình, sách quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam có cam kết mạnh mẽ chiến chống lại biến đổi khí hậu phương diện quốc gia quốc tế Tuy nhiên, hành động thực tế chưa đủ so với mà biến đổi khí hậu đã, gây cho cộng đồng quốc tế nói chung Việt Nam nói riêng Từ thách thức đó, việc nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế vấn đề biến đổi khí hậu trình thực thi giới Việt Nam có ý nghĩa to lớn, góp phần thúc đẩy q trình hoạch định sách giải pháp phòng chống biểu cực đoan biến đổi khí hậu Việt Nam Bài nghiên cứu: “Tìm hiểu pháp luật quốc tế chống biến đổi khí hậu việc thực thi giới Việt Nam” Mục đích đề tài nhằm làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý quốc tế liên quan đến biến đổi khí hậu, bao gồm nội dung: Quy định pháp luật quốc tế chống biến đổi khí hậu; tác động biến đổi khí hậu Trên sở đó, đánh giá đề xuất giải pháp tăng cường mức độ thực thi quy định pháp luật quốc tế hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề Bài nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật chống biến đổi khí hậu; số điều ước quốc tế biến đổi khí hậu, bao gồm: Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng Ozone; Công ước Khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu; COP 21 Nghị định thư Kyoto giảm phát thải khí nhà kình; sách chung nhằm hạn chế biến đổi khí hậu giới pháp luật Việt Nam ứng phó biến đổi khí hậu Trong đề tài này, nhóm sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, mơ tả, so sánh để đưa nhìn khách quan biến đổi khí hậu, đồng thời đánh giá mức đố hồn thiện tương thích pháp luật Việt Nam so với quy định pháp luật quốc tế nhằm đưa giải pháp để hoàn thiện NỘI DUNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Định nghĩa biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu Trái Đất thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo giai đoạn định từ tính thập kỷ hay hàng triệu năm Sự biển đổi thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi phân bố kiện thời tiết quanh mức trung bình Sự biến đổi khí hậu giới hạn vùng định hay xuất toàn Địa Cầu Sự biến đổi khí hậu thay đổi đặc điểm mang tính thống kê hệ thống khí hậu xét đến chu kỳ dài hàng thập kỷ lâu hơn, mà không kể đến nguyên nhân Theo đó, thay đổi bất thường chu kỳ ngắn vài thập kỷ, El Niđo, khơng thể thay đổi khí hậu Thuật ngữ sử dụng để nhắc đến trường hợp đặc biệt biến đổi khí hậu tác động hoạt động người; ví dụ, Cơng ước Khung Liên hợp Quốc Biến đổi Khí hậu (United Nations Framework Convention on Climate Change 1992) định nghĩa: “Biến đổi khí hậu thay đổi khí hậu mà trực tiếp gián tiếp tác động hoạt động người dẫn đến thay đổi thành phần khí tồn cầu ngồi biến thiên tự nhiên khí hậu quan sát chu kỳ thời gian dài." 1.2 Nguyên nhân, tác động ảnh hưởng biến đổi khí hậu 1.2.1 Ngun nhân Những nhân tố hình thành biến đổi khí hậu thay đổi xạ khí quyển, bao gồm q trình biến đổi xạ mặt trời, độ lệch quỹ đạo Trái Đất, trình kiến tạo núi, kiến tạo trôi dạt lục địa thay đổi nồng độ khí nhà kính Nhiều phản ứng khác mơi trường biến đổi khí hậu tăng cường giảm bớt biến đổi ban đầu Một số thành phần hệ thống khí hậu, chẳng hạn đại dương chỏm băng, phản ứng chậm với biến đổi xạ mặt trời khối lượng lớn Do đó, hệ thống khí hậu hàng kỷ lâu để phản ứng hoàn toàn với biến đổi từ bên Tác động từ người: Trong hồn cảnh biến đổi khí hậu, yếu tố nhân sinh ảnh hưởng đến khí hậu Quan điểm khoa học biến đổi khí hậu nhiều người đồng ý "khí hậu thay đổi thay đổi phần lớn tác động người." Do đó, thảo luận hướng vào cách, giảm tác động người tìm cách thích nghi với biến đổi xảy khứ[ dự kiến xảy tương lai Vấn đề quan tâm yếu tố nhân sinh việc tăng lượng khí CO đốt nhiên liệu hóa thạch, tạo thành sol khí tồn khí sản xuất xi măng Các yếu tố khác sử dụng đất, suy giảm ôzôn phá rừng, góp phần quan trọng làm ảnh hưởng đến khí hậu, vi khí hậu Theo Nghị định thư Kyoto, sáu loại khí nhà kính chủ yếu bao gồm: CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs SF6 CO2 phát thải đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) nguồn khí nhà kính chủ yếu người gây khí CO sinh từ hoạt động công nghiệp sản xuất xi măng cán thép - CH4 sinh từ bãi rác, lên men thức ăn ruột động vật nhai lại, hệ thống khí, dầu tự nhiên khai thác than N2O phát thải từ phân bón hoạt động công nghiệp HFCs sử dụng thay cho chất phá hủy ôzôn (ODS) HFC-23 sản phẩm phụ trình sản xuất HCFC-22 PFCs sinh từ q trình sản xuất nhơm SF6 sử dụng vật liệu cách điện trình sản xuất magiê Kiến tạo mảng: Qua hàng triệu năm, chuyển động mảng làm tái xếp lục địa đại dương toàn cầu đồng thời hình thành lên địa hình bề mặt Điều ảnh hưởng đến kiểu khí hậu khu vực tồn cầu dịng tuần hồn khí quyển-đại dương Vị trí lục địa tạo nên hình dạng đại dương tác động đến kiểu dòng chảy đại dương Vị trí biển đóng vai trị quan trọng việc kiểm soát truyền nhiệt độ ẩm tồn cầu hình thành nên khí hậu tồn cầu Một ví dụ ảnh hưởng kiến tạo đến tuần hồn đại dương hình thành eo đất Panama cách khoảng triệu năm, làm dừng trộn lẫn trực tiếp Đại Tây Dương Thái Bình Dương Đều có ảnh hưởng mạnh mẽ đến chế độ động lực học đại dương hải lưu Gulf Stream làm cho bắc bán cầu bị phủ băng Trong suốt kỷ Cacbon, khoảng 300 đến 365 triệu năm trước, hoạt động kiến tạo mảng làm tích trữ lượng lớn cacbon làm tăng băng hà Các dấu hiệu địa chất cho thấy kiểu tuần hoàn "gió mùa lớn" (megamonsoonal) suốt thời gian tồn siêu lục địa Pangaea, từ mơ hình khí hậu người ta cho tồn siêu lục địa dẫn đến việc hình thành gió mùa Thay đổi quỹ đạo: Những biến đổi nhỏ quỹ đạo Trái Đất gây thay đổi phân bố lượng mặt trời theo mùa bề mặt Trái Đất cách phân bố tồn cầu Đó thay đổi nhỏ theo lượng mặt trời trung bình hàng năm đơn vị diện tích; gây biến đổi mạnh mẽ phân bố mùa địa lý Có kiểu thay đổi quỹ đạo thay đổi quỹ đạo lệch tâm Trái Đất, thay đổi trục quay, tiến động trục Trái Đất Kết hợp yếu tố trên, chúng tạo chu kỳ Milankovitch, yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến khí hậu mối tương quan chúng với chu kỳ băng hà gian băng, quan hệ chúng với phát triển thoái lui Sahara, xuất chúng địa tầng Hiện tượng núi lửa: Núi lửa trình vận chuyển vật chất từ vỏ lớp phủ Trái Đất lên bề mặt Phun trào núi lửa, mạch nước phun, suối nước nóng, ví dụ q trình giải phóng khí núi lửa hạt bụi vào khí Phun trào đủ lớn để ảnh hưởng đến khí hậu xảy số lần trung bình kỷ, gây làm mát (bằng phần ngăn chặn lây truyền xạ mặt trời đến bề mặt Trái Đất) thời gian vài năm Các vụ phun trào núi lửa Pinatubo vào năm 1991, ảnh hưởng đến khí hậu đáng kể Nhiệt độ toàn cầu giảm khoảng 0,5 °C (0.9 °F) Vụ phun trào núi Tambora năm 1815 khiến khơng có mùa hè năm Phần lớn vụ phun trào lớn xảy vài lần trăm triệu năm, gây ấm lên tồn cầu tuyệt chủng hàng loạt Núi lửa phần chu kỳ carbon mở rộng Trong khoảng thời gian dài (địa chất), chúng giải phóng khí cacbonic từ lớp vỏ Trái Đất lớp phủ, chống lại hấp thu đá trầm tích bồn địa chất khác dioxide carbon Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ ước tính hoạt động người tạo nhiều 100-300 lần số lượng khí carbon dioxide phát từ núi lửa Thay đổi đại dương: Đại dương tảng hệ thống khí hậu Những dao động ngắn hạn (vài năm đến vài thập niên) El Niño, dao động thập kỷ Thái Bình Dương (Pacific decadal oscillation), dao động bắc Đại Tây Dương (North Atlantic oscillation), dao động Bắc Cực (Arctic oscillation), thể khả dao động hậu thay đổi khí hậu Trong khoảng thời gian dài hơn, thay đổi trình diễn đại dương hồn lưu muối nhiệt đóng vai trò quan trọng tái phân bố nhiệt đại dương giới Những thay đổi dẫn đến số tượng tự nhiên như: Hiệu ứng nhà kính, mưa axit, thủng tầng ozon, cháy rừng, lũ lụt, hạn hán, sa mạc hóa, tượng sương khói,… 1.2.2 Tác động ảnh hưởng biến đổi khí hậu Các hệ sinh thái bị phá hủy Biến đổi khí hậu lượng cacbon dioxite ngày tăng cao thử thách hệ sinh thái Các hậu thiếu hụt nguồn nước ngọt, khơng khí bị nhiễm nặng, lượng nhiên liệu khan hiếm, vấn đề y tế liên quan khác không ảnh hưởng đến đời sống mà vấn đề sinh tồn Mất đa dạng sinh học Nhiệt độ trái đất làm cho loài sinh vật biến có nguy tuyệt chủng Khoảng 50% loài động thực vật đối mặt với nguy tuyệt chủng vào năm 2050 nhiệt độ trái đất tăng thêm từ 1,1 đến 6,4 độ C Sự mát mơi trường sống đất bị hoang hóa, nạn phá rừng nước biển ấm lên Các nhà sinh vật học nhận thấy có số lồi động vật di cư đến vùng cực để tìm mơi trường sống có nhiệt độ phù hợp Ví dụ lồi cáo đỏ, trước chúng thường sống Bắc Mỹ chuyển lên vùng Bắc cực Con người không nằm ngồi tầm ảnh hưởng Tình trạng đất hoang hóa mực nước biển dâng lên đe dọa đến nơi cư trú Và cỏ động vật bị đồng nghĩa với việc nguồn lương thực, nhiên liệu thu nhập Chiến tranh xung đột Lương thực nước ngày khan hiếm, đất đai dần biến dân số tiếp tục tăng; yếu tố gây xung đột chiến tranh nước vùng lãnh thổ Do nhiệt độ trái đất nóng lên biến đổi khí hậu theo chiều hướng xấu dần làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Một xung đột điển hình biến đổi khí hậu Darfur Xung đột nổ thời gian đợt hạn hán kéo dài, suốt 20 năm vùng có lượng mưa nhỏ giọt chí nhiều năm khơng có mưa, làm nhiệt độ tăng cao Theo phân tích chuyên gia, quốc gia thường xuyên bị khan nước mùa màng thất bát thường bất ổn an ninh Các tác hại đến kinh tế Các thiệt hại kinh tế biến đổi khí hậu gây ngày tăng theo nhiệt độ trái đất Các bão lớn làm mùa màng thất bát, tiêu phí nhiều tỉ la; ngồi ra, để khống chế dịch bệnh phát tán sau bão lũ cần số tiền khổng lồ Khí hậu khắc nghiệt làm thâm hụt kinh tế Các tổn thất kinh tế ảnh hưởng đến mặt đời sống Người dân phải chịu cảnh giá thực phẩm nhiên liệu leo thang; phủ phải đối mặt với việc lợi nhuận từ ngành du lịch công nghiệp giảm sút đáng kể, nhu cầu thực phẩm nước người dân sau đợt bão lũ cấp thiết, chi phí khổng lồ để dọn dẹp đống đổ nát sau bão lũ, căng thẳng đường biên giới Dịch bệnh Nhiệt độ tăng với lũ lụt hạn hán tạo điều kiện thuận lợi cho vật truyền nhiễm muỗi, ve, chuột,… sinh sôi nảy nở, truyền nhiễm bệnh gây nguy hại đến sức khỏe nhiều phận dân số giới Tổ chức WHO đưa báo cáo dịch bệnh nguy hiểm lan tràn nhiều nơi giới hết Những vùng trước có khí hậu lạnh xuất loại bệnh nhiệt đới Hàng năm có khoảng 150 ngàn người chết bệnh có liên quan đến biến đổi khí hậu, từ bệnh tim nhiệt độ tăng cao, đến vấn đề hô hấp tiêu chảy Hạn hán Trong số nơi giới chìm ngập lũ lụt triền miên số nơi khác lại hứng chịu đợt hạn hán khốc liệt kéo dài Hạn hán làm cạn kiệt nguồn nước sinh hoạt tưới tiêu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nông nghiệp nhiều nước Hậu sản lượng nguồn cung cấp lương thực bị đe dọa, lượng lớn dân số trái đất chịu cảnh đói khát Hiện tại, vùng Ấn Độ, Pakistan, Châu Phi hứng chịu đợt hạn hán, lượng mưa khu vực ngày thấp, tình trạng cịn tiếp tục kéo dài vài thập kỷ tới Theo ước tính, đến năm 2020, có khoảng 75 triệu đến 250 triệu người dân châu Phi thiếu nguồn nước sinh hoạt canh tác, dẫn đến sản lượng nông nghiệp lục địa giảm khoảng 50% 10 Bão lụt Nhiệt độ nước biển đại dương ấm lên nhân tố tiếp thêm sức mạnh cho bão Những bão khốc liệt ngày nhiều Trong vòng 30 năm qua, số lượng giông bão cấp độ mạnh tăng gần gấp đơi Những đợt nắng nóng gay gắt Các đợt nắng nóng khủng khiếp diễn thường xuyên gấp khoảng lần so với trước đây, dự đốn vịng 40 năm tới, mức độ thường xuyên chúng gấp 100 lần so với Hậu đợt nóng nguy cháy rừng, bệnh tật nhiệt độ cao gây ra, tất nhiên đóng góp vào việc làm tăng nhiệt độ trung bình trái đất Các núi băng sông băng bị thu hẹp Các núi băng sông băng co lại Những lãnh nguyên bao la bao phủ lớp băng vĩnh cữu dày cối bao phủ Lấy ví dụ, núi băng dãy Hy Mã Lạp Sơn cung cấp nước cho sông Hằng – nguồn nước uống canh tác khoảng 500 triệu người – co lại khoảng 37m năm Mực nước biển dâng lên Nhiệt độ ngày cao trái đất khiến mực nước biển dần dâng lên Nhiệt độ tăng làm sông băng, biển băng hay lục địa băng trái đất tan chảy làm tăng lượng nước đổ vào biển đại dương Các nhà khoa học tiến hành quan sát, đo đạc nhận thấy băng đảo băng Greenland số lượng lớn, gây ảnh hưởng trực tiếp đến đảo quốc hay quốc gia nằm ven biển Theo ước tính, băng tiếp tục tan nước biển dâng thêm 6m vào năm 2100 Với mức này, phần lớn đảo Indonesia, nhiều thành phố ven biển khác hoàn toàn biến PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CHỐNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2.1 Pháp luật quốc tế chống biến đổi khí hậu gì? 11 Pháp luật quốc tế chống biến đổi khí hậu chế định pháp luật môi trường quốc tế, bao gồm hệ thống nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể luật quốc tế trình hợp tác lĩnh vực chống BĐKH 2.2 Vai trò pháp luật quốc tế biến đổi khí hậu Một là, thiết lập khuôn khổ pháp lý cần thiết cho việc hợp tác chủ thể nhằm chống lại tác động BĐKH Hai là, nâng cao ý thức xác định trách nhiệm cho quốc gia việc ứng phó với BĐKH sở cơng bằng, phù hợp với trách nhiệm chung có phân biệt Ba là, tạo sở để giải tranh chấp quốc gia phát sinh trình thực thi cam kết điều ước quốc tế Bốn là, tạo tiền đề quan trọng cho việc hình thành ngành luật mới, độc lập luật quốc tế 2.3 Nguyên tắc pháp luật quốc tế chống biến đổi khí hậu Một là, chống BĐKH nghĩa vụ quốc gia cộng đồng quốc tế Nguyên tắc đặt yêu cầu quốc gia (đặc biệt nước chịu tác động nặng nề BĐKH) phải chủ động xây dựng kế hoạch, chiến lược nhằm giảm thiểu ứng phí với BĐKH Đồng thời,các quốc gia phải xác định chiến chung, dài hạn nhân loại Hai là, quốc gia phát triển có trách nhiệm hỗ trợ tài chuyển gia cơng nghệ cho nước phát triển chống BĐKH Chống BĐKH trách nhiệm chung tất quốc gia “nhưng có phân biệt”, tùy vào mức độ phát triển phát thải khác nhau, đó, trách nhiệm lớn thuộc quốc gia phát triển Ba là, phát triền bền vững sở chống BĐKH quốc gia toàn giới Các quốc gia có nghĩa vụ bảo vệ mơi trường để đảm bảo cho hệ mai sau sống trường lành Nguyên tắc công nhận quyền phát triển tất quốc gia sở cơng bằng, bình đẳng, có ưu đãi cho nước phát triển thơng qua trợ giúp tài kỹ thuật,… Bốn là, ngăn ngừa giảm thiểu tổn hại môi trường Đây nguyên tắc vấn đề chống BĐKH dựa sở thực tế môi trường bảo cách tốt thơng qua biện pháp phịng ngừa thiệt hại thông qua nỗ lực sửa chữa đền bù sau thiệt hại xảy 2.4 Một số điều ước quốc tế chống biến đổi khí hậu 2.4.1 Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ozon 12 Nghị định thư Montreal hiệp ước quốc tế thiết kế để bảo vệ tầng ozone cách loại bỏ dần việc sản xuất nhiều chất cho gây suy giảm tầng ozone Hiệp ước ký kết vào ngày 16 tháng năm 1987, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 1989, theo sau họp Helsinki, tháng năm 1989 Kể từ đó, trải qua bảy sửa đổi: năm 1990 (London), 1991 (Nairobi), 1992 (Copenhagen), 1993 (Bangkok), 1995 (Viên), 1997 (Montreal), 1999 (Bắc Kinh) Người ta tin thỏa thuận quốc tế tôn trọng, tầng ozone dự kiến phục hồi vào năm 2050 Nghị định thư Montreal 196 quốc gia phê duyệt thông qua thực rộng rãi Nó ca ngợi ví dụ hợp tác quốc tế đặc biệt Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc lúc Kofi Annan nói "có lẽ thỏa thuận quốc tế thành cơng đạt giới Nghị định thư Montreal" 2.4.2 Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu Cơng ước khung Liên Hợp Quốc hiệp ước quốc tế môi trường đàm phán Hội nghị Liên Hiệp Quốc Môi trường Phát triển (UNCED), thường gọi Hội nghị thượng đỉnh Trái Đất diễn Rio de Janeiro từ ngày đến 14 tháng năm 1992 Mục tiêu hội nghị "ổn định nồng độ khí nhà kính khí mức ngăn ngừa can thiệp nguy hiểm người hệ thống khí hậu" Bản thân cơng ước khơng ràng buộc giới hạn phát thải khí nhà kính cho quốc gia đơn lẻ không bao gồm chế thực thi Do cơng ước khơng bắt buộc mặt pháp lý Thay vào cơng ước cung cấp khung cho việc đàm phán hiệp ước quốc tế cụ thể (gọi "nghị định thư") có khả đặt giới hạn ràng buộc khí nhà kính UNFCCC mở để ký kết từ tháng năm 1992, sau Ủy ban Đàm phán Liên phủ xây dựng văn công ước khung báo cáo theo sau họp New York từ ngày 30 tháng đến tháng năm 1992 Nó bắt đầu có hiệu lực ngày 21 tháng năm 1994 Tính đến tháng năm 2011 UNFCCC có 195 bên tham gia Các bên tham gia Công ước gặp mặt năm từ năm 1995 Hội nghị bên (COP) để đánh giá tiến trình đối phó với biến đổi khí hậu Năm 1997, Nghị định thư Kyoto ký kết tạo nghĩa vụ ràng buộc pháp lý cho quốc gia phát triển nhằm cắt giảm khí thải nhà kính Các thỏa thuận Cancun năm 2010 tuyên bố ấm lên toàn cầu tương lai cần giới hạn 2,0 °C (3,6 °F) tương đương với mức tiền công nghiệp 2.4.3 Nghị định thư Kyoto 13 Nghị định thư Kyoto nghị định liên quan đến Chương trình khung biến đổi khí hậu tầm quốc tế Liên hiệp quốc với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính Bản dự thảo kí kết vào ngày 11 tháng 12 năm 1997 Hội nghị bên tham gia lần thứ ba bên tham gia nhóm họp Kyoto, thức có hiệu lực vào ngày 16 tháng năm 2005 Kể từ tháng năm 2011 có khoảng 191 nước kí kết tham gia chương trình Trong có khoảng 36 nước phát triển (với liên minh Châu Âu tính một) u cầu phải có hành động giảm thiểu khí thải nhà kính mà họ cam kết cụ thể nghị trình (lượng khí chiếm 61.6% lượng khí nhóm nước Annex I cần cắt giảm) Nghị định thư khoảng 137 nước phát triển tham gia kí kết gồm Brasil, Trung Quốc Ấn Độ không chịu ràng buộc xa vấn đề theo dõi diễn biến báo cáo thường niên vấn đề khí thải Bên cạnh cịn nhiều tranh cãi xung quanh mức độ hiệu nghị định chuyên gia, khoa học gia nhà hoạt động môi trường Một vài nghiên cứu phí tổn bỏ nhằm hậu thuẫn cho thành công nghị định quan tâm tiến hành Nghị định thư Kyoto cam kết tiến hành dựa nguyên tắc Chương trình khung Liên hiệp quốc vấn đề biến đổi khí hậu Trong quốc gia tham gia kí kết phải chấp nhận việc cắt giảm khí CO2 năm loại khí gây hiệu ứng nhà kính khác, tiến hành biện pháp thay Emission trading khơng muốn đáp ứng u cầu Theo báo Chương trình biến đổi khí hậu Liên hiệp quốc thì: Nghị định thư đại diện cho thống quốc gia công nghiệp vấn đề cắt giảm khí thải 5.2% so với năm 1990 (lưu ý mức độ cắt giảm theo đến năm 2010 phải đạt tiêu khoảng 29%) Mục tiêu hướng đến việc giảm thiểu loại khí carbon dioxide, methane, nitơ ơxít, lưu huỳnh hexafluorua, clorofluorocarbon perflourocarbon khoảng thời gian 2008-2021 Mức trần quy định cho nước tham gia cụ thể 8% mức cắt giảm cho Liên minh Châu Âu 7% cho Hoa Kỳ, 6% với Nhật Bản, 0% với Nga mức hạn ngạch cho phép tăng Úc 8%, 10% cho Iceland Đó sơ thảo Chương trình khung vấn đề biến đổi khí hậu Liên hiệp quốc đưa - UNFCCC trí Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu Rio de Janeirovào 1992 Khi có nước thuộc Chương trình khung vấn đề biến đổi khí hậu tham gia kí kết Sau Nghị định thư Kyoto đệ trình phiên họp thứ ba Hội nghị bên tham gia nằm Chương trình khung vấn đề biến đổi khí hậu tổ chức vào năm 1997 Kyoto, Nhật Bản 14 Hầu hết điều khoản Nghị định thư yêu cầu dành cho nước công nghiệp phát triển - liệt vào nhóm Annex I UNFCCC, khơng có hiu lực nguồn khí thải đến từ lãnh vực hàng không hàng hải thuộc phạm vi quốc tế Nghị định thư có hiệu lực với 170 quốc gia, chiếm khoảng 60% nước liên quan đến vấn đề khí thải nhà kính Tính đến tháng 12 năm 2007, Hoa Kỳ vàKazakhstan hai nước không tiến hành biện pháp cắt giảm dù có tham gia kí kết nghị định thư Hiệu lực hết vào năm 2012, để vun đắp thành cơng cho nghị trình tại, nhiều hội nghị quốc tế với tham gia bên liên quan tiến hành từ tháng 5/2007 2.4.4 Hội nghị lần thứ 21 Bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc (COP 21) Hội nghị COP 21 diễn từ ngày 29/11 đến ngày 13/12/2015 với tham gia gần 40.000 đại biểu từ 195 quốc gia tham gia Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu COP 21 diễn bối cảnh quốc gia tăng cường nỗ lực ứng phó với thách thức an ninh phi truyền thống, có biển đổi khí hậu Đây hội nghị tồn cầu lớn năm 2015 cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm Mục tiêu COP 21 thông qua số khuôn khổ pháp lý tồn cầu biến đổi khí hậu cho giai đoạn sau năm 2020 (gọi Thỏa thuận Pa-ri 2015), theo nước cam kết cắt giảm lượng khí thải nhằm hạn chế tăng nhiệt độ trung bình tồn cầu mức độ C vào cuối kỷ XXI so với thời kỳ tiền công nghiệp 1850 - 1990 Hội nghị nhận quan tâm tham dự lãnh đạo Chính phủ Nhà nước 150 quốc gia Hội nghị bao gồm phiên họp Hội nghị lần thứ 21 Bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (COP 21), Hội nghị lần thứ 11 Bên tham gia Nghị định thư Kyoto (CMP 11), Khóa họp thứ 43 Ban bổ trợ tư vấn khoa học cơng nghệ (SBSTA 43), Khóa họp thứ 43 Ban bổ trợ thực (SBI 43), Khóa họp lần thứ hai Nhóm cơng tác đặc biệt thúc đẩy Diễn đàn Durban-phần 12 (ADP2.12) Sau hai tuần đàm phán căng thẳng với phiên họp kéo dài suốt đêm giai đoạn nước rút, vào lúc 19h28 (giờ Paris) ngày 12/12, đại diện 195 nước tham dự Hội nghị COP21 thức thơng qua Thỏa thuận Paris Thỏa thuận vừa đạt đánh dấu bước đột phá quan trọng nỗ lực Liên hợp quốc suốt hai thập kỷ qua nhằm thuyết phục Chính phủ nước hợp tác để giảm lượng khí thải gây nhiễm, hạn chế việc gia tăng nhiệt độ Trái đất Bản Thỏa thuận Paris có 31 trang, 29 điều khoản thay Nghị định thư Kyoto từ năm 2020 Thoả thuận Paris có hiệu lực vào 30 ngày sau có 55 quốc gia, chiếm 55% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính tồn cầu phê chuẩn Về mục tiêu, thỏa thuận đặt mức tăng nhiệt độ Trái đất đến năm 2100 thấp đáng kể so với ngưỡng độ C gắng tiến tới ngưỡng thấp 1,5 độ C 15 Thỏa thuận Paris đề chế để nước tự nguyện rà sốt, theo từ năm 2023, năm/lần Liên hợp quốc tổ chức đánh giá hiệu tổng hợp nỗ lực chống biến đổi khí hậu nước Việc đánh giá giúp nước có thêm thơng tin để cập nhật tăng cường cam kết họ Trong điều khoản ‘tổn thất thiệt hại’, bên tăng cường hiểu biết, hành động hỗ trợ thông qua Cơ chế quốc tế tổn thất thiệt hại với tác động biến đổi khí hậu Các nước phát triển cung cấp nguồn lực tài để hỗ trợ nước phát triển thích ứng giảm nhẹ phát thải khí nhà kính bên khuyến khích cung cấp tiếp tục cung cấp hỗ trợ sở tự nguyện Mức đóng góp 100 tỷ la năm năm 2020 tiếp tục khẳng định lại quan trọng Thỏa thuận Paris xem số 100 tỷ USD không đủ kêu gọi tăng thêm Đến năm 2025 lại đưa số cụ thể khác đóng góp tài Được xem hội nghị chống biến khí hậu có ý nghĩa định, COP 21 kết thúc thành công thông qua Thỏa thuận Pa-ri Thỏa thuận Pa-ri không dừng lại thỏa thuận, mà dấu mốc mở hy vọng cho tỷ người dân Trái đất, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon tuyên bố: “Thỏa thuận Pa-ri biến đổi khí hậu thành cơng vĩ đại hành tinh người dân địa cầu Ngày hôm nay, cuối nói với cháu rằng, chung tay cho việc để lại giới tốt đẹp cho hệ mai sau” THỰC THI CHỐNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM “Chúng ta 30 năm để tranh cãi xem có Trái đất ấm lên không Giá hành động giá phải trả không cao khơng cịn thời gian để tranh cãi nữa, giới cần phải hành động chần chừ thêm Chúng ta xa xỉ chuyển vấn đề cho hệ sau định” Achim Steiner (Giám đốc UNEP) 3.1 Việc thực thi chống biến đổi khí hậu giới Thứ ngày 12/12/2015, 187 quốc gia tổng số 195 thành viên Công ước Khung Liên hợp quốc chống biến đổi khí hậu (UNFCCC) đệ trình phương hướng, chương trình hoạt động họ Đây đươc xem sở tảng định hướng bước 3.1.1 Giảm lượng khí thải Trong tổng số nước tham gia vào việc đóng góp quốc gia tự ( INDCs), gần 90% quốc gia đưa mục tiêu giảm nhẹ (nghĩa giảm thải khí nhà kính) cấp độ kinh tế Như tất lĩnh vực – lượng, quy trình cơng nghiệp, nơng nghiệp, chất thải rừng (lâm nghiệp) việc sử dụng đất -đều tính đến khoản 16 đóng góp Tất nước phát triển G20 phần lớn quốc gia phát triển (Ethiopia, Kenya, Morocco, Colombia …) chọn tuân theo loại cam kết nêu –tích cực giảm lượng khí thải cấp độ kinh tế Các nước phát triển giữ trách nhiệm trì “bộ phận lãnh đạo” mặt giảm phát thải khí-đặc biệt EU với mức giảm 40% vào năm 2030 so với năm 1990, Hoa Kỳ giảm 26-28% vào năm 2025 so với 2005 (Theo báo cáo INDC Mỹ) Một số nước phát triển tuân thủ theo việc giảm phát thải (như Cộng hòa Dominica, Trinidad Tobago), bao gồm quốc gia nghèo (Benin, Quần đảo Marshall), điều tạo nên đầu quan trọng hầu hết quốc gia Nếu như, Trung Quốc – kinh tế phát triển lớn thứ giới với lượng khí thải hàng năm chiếm tới gần 1/3 tổng lượng khí thải khí (Theo xếp hạng Maplecroft (Anh), công ty tư vấn quản lý rủi ro hàng đầu giới), năm trước ngần ngại cam kết đóng góp đến hơm nay, quốc gia đồng ý thực điều khoản cam kết chung Hơn Chính phủ Trung Quốc cam kết tăng thị phần lượng phi hóa thạch, hỗ trợ nước nghèo tỉ USD chống biến đổi khí hậu (Theo Dự kiến INDC Trung Quốc) Như tất lĩnh vực – lượng, quy trình cơng nghiệp, nơng nghiệp, chất thải rừng (lâm nghiệp) việc sử dụng đất -đều tính đến khoản đóng góp Tất nước phát triển G20 phần lớn quốc gia phát triển (Ethiopia, Kenya, Morocco, Colombia …) chọn tuân theo loại cam kết giảm lượng khí thải 3.1.2 Tái tạo lượng, sử dụng hiệu lượng sát cánh quản lý rừng bền vững Các kinh tế tiên tiến đưa lượng tái tạo vào cấu lượng họ có kế hoạch tăng cường sử dụng chúng để đạt mục tiêu giảm nhẹ gánh nặng lượng họ: Nhật Bản đặt mục tiêu đạt 22-24% sản lượng điện từ nguồn lượng tái tạo vào năm 2030 Liên minh châu Âu (EU) dự đoán nguồn lượng tái tạo đạt 27% mức tiêu thụ Các kinh tế phát triển thực phần họ: 40% quốc gia khơng thuộc G20 trình đóng góp với mục tiêu cụ thể lĩnh vực này, chẳng hạn Jordan (11% hỗn hợp lượng năm 2025), Bờ Biển Ngà (16% cấu lượng vào năm 2030, 32% với hỗ trợ quốc tế) Algeria (27% sản lượng điện quốc gia vào năm 2030) Các khu vực tiềm tiết kiệm lượng xác định: Các nước sẵn sàng thông qua thực hành hiệu tất cấp độ phát triển Các biện pháp hiệu 17 lượng liên ngành (các tịa nhà, giao thơng, cơng nghiệp, vv) lên kế hoạch nhiều quốc gia Rất nhiều quốc gia có rừng bao phủ, bao gồm nước có kinh tế phát triển nhất, dự liệu nhằm ngăn chặn, chí đảo ngược, xu phá rừng Rừng thực tế tạo thành “giếng carbon” (đầm lầy carbon) tự nhiên đồng thời có lợi cho việc thích ứng bảo tồn đa dạng sinh học Mexico đặt mục tiêu 0% nạn phá rừng vào năm 2030, Cộng hòa Dân chủ Congo lên kế hoạch trồng khoảng triệu rừng chậm đến năm 2025 Chương trình trồng rừng Trung Quốc, tiến hành, giúp tăng dự trữ rừng quốc gia lên 4,5 tỉ mét khối vào năm 2030 so với năm 2005, gấp đơi so với thực thập kỉ qua 3.1.3 Ưu tiên dự đoán thảm họa thông qua hệ thống cảnh báo sớm Các quốc gia đặc biệt nước thuộc nhóm nước “dễ bị tổn thương” Việt Nam, tuyên bố họ muốn tạo hệ thống vậy, gia cố có Hệ thống báo động sớm thiết kế để phát kiện thời tiết cực đoan để báo trước cho người dân để họ tìm nơi trú ẩn Các hệ thống có chi phí tương đối khiêm tốn giúp giảm thiểu thiệt hại người xảy thiên tai Hệ thống chủ động cảnh báo sớm rủi ro khí hậu (Crews), dẫn đầu Pháp, nhằm mục đích đẩy nhanh việc triển khai hệ thống cảnh báo sớm 3.1.4 ASEAN với chống biến đổi khí hậu Đơng Nam Á khu vực có đường bờ biển dài, mật độ dân số cao, có nhiều hoạt động kinh tế khu vực ven biển phụ thuộc nặng nề vào nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp điều kiện tài nguyên tự nhiên Vị trí địa lý khiến Đông Nam Á trở thành khu vực dễ bị tổn thương tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng cao, lũ lụt hạn hán Chúng ta chưa thể quên thảm họa thiên tai mà nước thành viên ASEAN phải hứng chịu suốt thập kỷ qua trận động đất lịch sử năm 2004 Ấn Độ Dương, bão Nargis năm 2008, lũ lụt Thái Lan năm 2011, bão Washi Philippines, Siêu bão Haiyan năm 2013… Theo phó Tổng Thư ký ASEAN Vongthep Arthakaivalvatee: Ở cấp hoạch định sách, nhà Lãnh đạo ASEAN Tuyên bố liên quan đến ứng phó với biến đổi khí hậu vào năm 2007, 2009, 2010 2014 Hội nghị Cấp cao -các báo cáo chứng tỏ mối quan tâm lớn ASEAN vấn đề biến đổi khí hậu thể rõ ASEAN đồng lòng hướng tới trình đàm phán diễn COP 18 Tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 27 vào tháng 11 vừa qua Kuala Lumpur, Malaysia ASEAN thông qua "Tuyên bố ASEAN Post-2015 tính bền vững mơi trường khí hậu” nhằm chứng tỏ nỗ lực nước khu vực đối phó với thách thức chung phi truyền thống Những cam kết đạt tạo tảng cho việc thực thỏa thuận dự kiến có hiệu lực vào năm 2020 Các nước trí tăng cường nỗ lực phát triển bền vững khu vực ASEAN giai đoạn trước năm 2020; hỗ trợ cho nước phát triển phát triển để theo đuổi hội phát triển bền vững, có cam kết mạnh mẽ xuyên biên giới đồng lợi ích lĩnh vực thực phẩm, nước an ninh lượng ASEAN cam kết thúc đẩy tầm nhìn ASEAN Hội nghị khí hậu Paris tổ chức hai kiện bên lề COP 21: Diễn đàn “Hướng tới giảm thiểu khí carbon để kiểm sốt khí hậu hướng tới Cộng đồng ASEAN sau năm 2015,” trọng vào giải pháp bền vững cho việc sử dụng đất than bùn chống khói mù Hội thảo "Hợp tác ASEAN biến đổi khí hậu tầm nhìn sau năm 2015" tổ chức vào ngày 5/12 Việt Nam phối hợp với ASEAN tổ chức thảo luận chiến lược ASEAN khu vực, kế hoạch hành động, mục tiêu thực hướng tới khả ứng phó với biến đổi khí hậu nước khu vực 3.2 Chống biến đổi khí hậu Việt Nam Là quốc gia thuộc nhóm nước “dễ bị tổn thương “các nhà khoa học dự đoán đến cuối kỷ XXI, tức đến năm 2100, mực nước biển dâng cao mét Trong trường hợp đó, 4,4% diện tích Việt Nam bị ngập vĩnh viễn, triệu người dân bị ảnh hưởng Mực nước biển dâng cao mét ảnh hưởng đến sở hạ tầng, sản xuất công nghiệp nông nghiệp Việt Nam Nhận thức tác động nghiêm trọng biến đổi khí hậu đến phát triển bền vững Việt Nam giới, từ lâu, Chính phủ Việt Nam ln quan tâm xây dựng thực chương trình, sách quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam tham gia nhiều điều ước quốc tế quan trọng, đóng góp vào q trình đàm phát quốc tế khí hậu 3.2.1 Những hành động cụ thể Trước năm 1986: Trong giai đoạn này, nhà nước có chủ trương việc bảo vệ mơi trường, song thể chế hóa chủ trương thực tế cịn chưa tồn diện Giai đoạn 1986 đến :Việt Nam tham gia hầu hết công ước quan trọng như: Công ước Vienna bảo tầng Ozon (1985) , Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng Ozone (1987), Công ước Khung Liên hợp quốc chống BĐKH – UNFCCC (1992), Nghị định thư Kyoto cắt giảm khí thải nhà kính, Cuộc họp COP Song song với đó, 19 hàng loạt văn pháp luật ban hành hàng năm để tạo hành lang pháp lý cho việc thực cam kết Chỉ tính đến năm 2013, có tới 30 văn loại ban hành Chưa dừng lại đó,Việt Nam tiếp tục cơng bố chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với Biến đổi khí hậu (NTP) Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 2/12/2008 trở thành định hướng chiến lược quốc gia để ứng phó với BĐKH Chương trình thực phạm vi toàn quốc theo ba giai đoạn: Khởi động (2009 - 2010), Triển khai (2011 2015) Phát triển (sau 2015) Chương trình tập trung vào mục tiêu cụ thể: - Đánh giá mức độ biến đổi khí hậu Việt Nam BĐKH tồn cầu mức độ tác động BĐKH lĩnh vực, ngành địa phương Xác định giải pháp ứng phó với BĐKH Tăng cường hoạt động khoa học công nghệ nhằm xác lập sở khoa học thực tiễn cho giải pháp ứng phó với BĐKH Củng cố tăng cường lực tổ chức, thể chế, sách BĐKH Nâng cao nhận thức, trách nhiệm tham gia cộng đồng phát triển nguồn nhân lực Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm tranh thủ giúp đỡ, hỗ trợ quốc tế ứng phó với BĐKH Tích hợp vấn đề BĐKH vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành địa phương Xây dựng triển khai kế hoạch hành động bộ, ngành địa phương ứng phó với BĐKH; triển khai dự án, trước tiên dự án thí điểm Tham gia COP 21, đoàn Việt Nam Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dẫn đầu thể trách nhiệm, khẳng định cam kết trị mạnh mẽ Chính phủ Việt Nam đã, tiếp tục chủ động, có trách nhiệm cộng đồng quốc tế chung tay nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu hành động cụ thể tầm quốc gia quốc tế Một là, giai đoạn từ đến năm 2020, điều kiện khó khăn nguồn lực Việt Nam tiếp tục tích cực triển khai chiến lược, chương trình, kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu nhiều lĩnh vực với biện pháp thiết thực Thực nghiêm túc nghĩa vụ UNFCCC Nghị định thư Kyoto Việt Nam đóng góp triệu USD vào Quỹ Khí hậu xanh giai đoạn 2016 - 2020 Hai là, giai đoạn sau năm 2020, nước phát triển cịn nhiều khó khăn, chịu tác động nặng nề biến đổi khí hậu, Việt Nam cam kết giảm 8% lượng phát thải khí nhà kính vào năm 2030 giảm đến 25% nhận hỗ trợ hiệu từ cộng đồng quốc tế Việt Nam xem xét định kỳ, điều chỉnh phù hợp với điều kiện thực tế 20 Để thực mục tiêu tham vọng trên, Việt Nam xây dựng phương án giảm phát thải khí nhà kính lĩnh vực như: lượng, giao thơng vận tải, nông nghiệp, lâm nghiệp, sử dụng đất quản lý chất thải Trong lĩnh vực lượng, vốn coi nguồn phát thải chính, biện pháp Việt Nam tập trung vào việc sử dụng hiệu tiết kiệm lượng, sử dụng lượng tái tạo Trong giao thông, Việt Nam hướng đến việc tăng sử dụng phương tiện giao thông công cộng, giảm phương tiện cá nhân thành phố lớn, chuyển đổi sử dụng loại nhiên liệu phát thải sử dụng loại nhiên liệu mới, xăng sinh học… Trong lĩnh vực lâm nghiệp, Việt Nam xây dựng phương án tăng khả hấp thụ rừng thông qua việc bảo tồn rừng bền vững, trồng rừng ngập mặn ven biển để làm tăng bể chứa carbon, đồng thời làm tăng khả phòng chống thiên tai xảy bão lũ lụt vùng cửa sông ven biển Tại Hội nghị COP21 lần này, Việt Nam lần sau 20 kỳ họp COP tổ chức thành công chuỗi kiện bên lề Việt Nam ứng phó với BĐKH (gian Việt Nam) với mục tiêu: giới thiệu thách thức hội BĐKH mang lại; sáng kiến, hoạt động tiềm hợp tác song phương đa phương; nỗ lực hành động ứng phó với BĐKH; chia sẻ kết nghiên cứu khoa học, cơng nghệ biến đổi khí hậu; giới thiệu tiềm thực tăng trưởng xanh, phát thải bon thấp Việt Nam Chuỗi kiện thu hút quan tâm 500 đại biểu tham gia hội thảo, 2.000 lượt đại biểu tham quan, gặp gỡ khu triển lãm Việt Nam Chương trình gian Việt Nam bao gồm 11 buổi hội thảo bên lề với chủ đề có tính thời cộng đồng giới quan tâm, bao gồm: Đóng góp dự kiến quốc gia tự định (INDC); Hợp tác quốc tế biến đổi khí hậu; Các hành động giảm nhẹ khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia (NAMA); Báo cáo cập nhật năm lần (BURs) Thông báo quốc gia (NCs); Giảm phát thải từ phá rừng suy thối rừng (REDD+); Thích ứng với biến đổi khí hậu (Adaptation); Kinh nghiệm quốc gia việc triển khai Chiến lược phát thải thấp (LEDS); Hệ thống quốc gia đo đạc, theo dõi kiểm chứng (MRV) mức tham chiếu (RFLs) để thực REDD+; phiên ASEAN; Các hành động giảm nhẹ khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia (NAMA) Công nghiệp Giao thông vận tải; Phiên hợp tác Việt NamHàn Quốc Sự tham gia tích cực cam kết mạnh mẽ Việt Nam chiến chống biến đổi khí hậu Hội nghị COP 21 nhiều quốc gia chia sẻ đánh giá cao, qua đóng góp thiết thực cho thành cơng Hội nghị lịch sử 21 3.2.2 Khó khăn Việt Nam phải đối mặt Thứ nhất, yếu nhận thức toàn xã hội, cấp, từ nhà hoạch định sách, cán ngành địa phương, tổ chức xã hội thân cộng đồng tác động BĐKH Vì thế, nâng cao nhận thức BĐKH rõ ràng hoạt động cần ưu tiên đầu tiên, phải làm làm cách hệ thống tầng lớp xã hội Thứ hai, khả tích hợp vấn đề BĐKH vào trình hoạch định sách: chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển phối hợp điều hành thực ban ngành, cấp từ Trung ương tới địa phương Đây vấn đề xây dựng lực gồm lực tổ chức, lực khoa học công nghệ, lực người… Các hoạt động có lẽ cần phải trước bước phải làm từ bây giờ, chức quan trọng thuộc quan giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ… 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện tăng cường hiệu thực thi pháp luật quốc tế chống biến đổi khí hậu Việt Nam 3.2.3.1 Ở phương diện quốc tế Thứ nhất, tiếp tục đẩy mạnh hoạt động hợp tác song phương đa phương vấn đề liên quan đến hoạt động chống biến đổi khí hậu Thứ hai, tích cực tham gia vào tiến trình xây dựng thỏa thuận toàn cầu biến đổi khí hậu Thứ ba, nghiêm chỉnh thực thi nghĩa vụ pháp lý Vienna Nghị định thư Montreal, UNFCCC, điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia 3.2.3.2 Ở phương diện quốc gia Một là, tiếp tục hoàn thiện sách, pháp luật quốc gia chống biến đổi khí hậu: Tiến hành sốt tồn hệ thống văn pháp luật quy định vấn đề chống biến đổi khí hậu nhằm có điều chỉnh hợp lý, kịp thời, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể; nghiên cứu việc xây dựng, ban hành luật biến đổi khí hậu hệ thống văn quy phạm pháp luật luật; tăng cường tham gia tồn hệ thống trị công tác tổ chức, đạo, phối hợp liên ngành ứng phó với biến đổi khí hậu Hai là, giải mối quan hệ nhu cầu phát triển kinh tế với nhiệm vụ chống biến đổi khí hậu: Trong thời gian tới, quan nhà nước có thẩm quyền nên tiếp tục xây dựng kế hoạch, lộ trình thực chống biến đổi khí hậu cụ thể nữa; cân đối nguồn chi 22 cho nhu cầu phát triển nhiệm vụ chống biến đổi khí hậu để hoạt động chống biến đổi khí hậu Việt Nam ngày vào thực chất thiết thực Ba là, chủ động ứng phó với thiên tai, giảm nhẹ thiệt hại biến đổi khí hậu gây Xây dựng vận hành hiệu hệ thống giám sát biến đổi khí hậu nước biển dâng đáp ứng yêu cầu xây dựng đồ ngập lụt, đồ rủi ro thiên tai, khí hậu theo kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng; đại hóa hệ thơng quan trắc cơng nghệ dự báo khí tượng thủy văn bảo đảm cảnh báo, dự báo sớm tượng khí hậu cực đoan; đảm bảo an ninh lương thực, an ninh tài nguyên nước, an ninh lượng Bốn là, đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực: Việc đào tạo, hình thành nguồn cán chật lượng cao biến đổi khí hậu nhu cầu cấp bách, lẽ, nguồn cán không góp phần tham gia trực tiếp vào q trình chuẩn bị, đàm phán điều ước quốc tế biến đổi khí hậu mà cịn nguồn cố vấn quan trọng cho trình xây dựng, ban hành sách, pháp luật biến đổi khí hậu quốc gia Năm là, tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực chống biến đổi khí hậu: Tăng cường hợp tác với quốc gia, tổ chức quốc tế trình thức UNFCCC, KP điều ước quốc tế khác có liên quan Tăng cường thơng tin đối ngoại biến đổi khí hậu, trọng hoạt động hợp tác giám sát, chia sẻ thông tin vấn đề xuyên biến giới nhằm đảm bảo hài hịa lợi ích quốc gia Sáu là, tuyên truyền nâng cao nhận thức tác động biến đổi khí hậu hoạt động chống biến đổi khí hậu cho tâng lớp nhân dân: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức thành phần xã hội vấn đề biến đổi khí hậu; đưa kiến thức biến đổi khí hậu vào chương trình, bậc giáo dục, đào tạo; tăng cường ý thức, trách nhiệm cá nhân trách nhiệm hỗ trợ cộng đồng phòng, tránh rủi ro thiên tai; khuyến khích, nhân rộng điển hình tốt ứng phó với biến đổi khí hậu 23 KẾT LUẬN Biến đổi khí hậu thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Những nghiên cứu ra: Biến đổi khí hậu gây hậu vô nghiêm trọng tất quốc gia giới, đặc biệt quốc gia phát triển Nhận thức điều này, cộng đồng quốc tế có hành động thiết thực nhằm tạo khn khổ pháp lý chung điều chình vấn đề hợp tác chống biến đổi khí hậu phạm vi tồn giới Mặc dù hạn chế định, phủ nhận rằng, giới nỗ lực nhằm đưa thỏa thuận chung khn khổ pháp lý tồn cầu để chống lại biến đổi khí hậu Những nguyên tắc, quy phạm trở thành sở pháp lý quan trọng điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể pháp luật quốc tế trình hợp tác chống biến đổi khí hậu Là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu, Việt Nam ln coi chống biến đổi khí hậu chiến có ý nghĩa sống mang tầm chiến lược Trong năm qua, Việt Nam tích cực việc thực thi cam kết quốc tế chống biến đổi khí hậu phương diện lập pháp triển khai thực Tuy nhiên, công tác thực thi cam kết quốc tế chống biến đổi khí hậu Việt Nam thời gian qua số khó khăn hạn chế định Những hạn chế xuất phát từ yếu tố chủ quan yếu tố khách quan Mặc dù hạn chế, kết đạt khẳng định tinh thần trách nhiệm, chủ động tận tâm thiện chí Việt Nam việc giải vấn đề chung cộng đồng quốc tế 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, https://vi.wikipedia.org/wiki/Biến_đổi_khí_hậu#Nguy.C3.Aan_nh.C3.A2n 2, https://vi.wikipedia.org/wiki/Nghị_định_thư_Kyōto 3, https://vi.wikipedia.org/wiki/Cơng_ước_khung_của_Liên_Hiệp_Quốc_về_biến_đổi_khí_hậu 4, https://vi.wikipedia.org/wiki/Nghị_định_thư_Montreal 5, Thế Tơn, 2010, “Biến đổi khí hậu gì?”, http://enidc.com.vn/vn/Xu-huong-Tam-nhin/biendoi-khi-hau/Bien-doi-khi-hau-la-gi.aspx 6, Ngơ Huyền, “Thực trạng hậu việc biến đổi khí hậu”, Cổng thơng tin điện tử Thành phố Đà Nẵng, http://www.danang.gov.vn/portal/page/portal/danang/chuyen_de/dn_tpmt/ktmt? p_pers_id=&p_folder_id=14197682&p_main_news_id=29803523 7, “Thành công Hội nghị COP21 - Cam kết mạnh mẽ Việt Nam chiến chống biến đổi khí hậu”, 2015, Cơng thơng tin điện tử Hội nghị bên tham gia công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu lần thứ 21- Bộ Tài ngun Mơi trường, http://chuyentrang.monre.gov.vn/cop21/thong-bao/tin-tuc/thanh-cong-cua-hoi-nghi-cop21-camket-manh-me-cua-viet-nam-trong-cuoc-chien-chong-bien-doi-khi-hau.html 8, Văn phịng Ban đạo Ứng phó biến đổi khí hậu nước biển dâng thành phố Đà Nẵng, http://ccco.danang.gov.vn/98_134//default.aspx 9, Tùng Lâm, 2016, “COP21 tham gia Việt Nam”, Tạp chí Cộng Sản, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Binh-luan/2016/37098/COP-21-va-su-tham-gia-cuaViet-Nam.aspx 10, Nguyễn Thị Hồng Yến, 2011, LV “Pháp luật quốc tế chống biến đổi khí hậu việc thực cam kết Việt Nam”, http://ebook.net.vn/ebook/phap-luat-quoc-te-ve-chong-biendoi-khi-hau-va-viec-thuc-thi-cac-cam-ket-cua-viet-nam-5133/ 11, “Các nước ASEAN đồng lòng ứng phó với biến đổi http://www.tnmtnd.hanoi.gov.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=9993&catid=35&Itemid=130 khí hậu”, 2015, 25 ... đoan biến đổi khí hậu Việt Nam Bài nghiên cứu: ? ?Tìm hiểu pháp luật quốc tế chống biến đổi khí hậu việc thực thi giới Việt Nam” Mục đích đề tài nhằm làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý quốc tế. .. đến biến đổi khí hậu, bao gồm nội dung: Quy định pháp luật quốc tế chống biến đổi khí hậu; tác động biến đổi khí hậu Trên sở đó, đánh giá đề xuất giải pháp tăng cường mức độ thực thi quy định pháp. .. thêm 6m vào năm 2100 Với mức này, phần lớn đảo Indonesia, nhiều thành phố ven biển khác hoàn toàn biến PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CHỐNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2.1 Pháp luật quốc tế chống biến đổi khí hậu gì?

Ngày đăng: 06/04/2019, 20:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

    • 1.1. Định nghĩa biến đổi khí hậu

    • 1.2. Nguyên nhân, tác động và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu

      • 1.2.1. Nguyên nhân

      • 1.2.2. Tác động và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu

      • 2. PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CHỐNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

        • 2.1. Pháp luật quốc tế về chống biến đổi khí hậu là gì?

        • 2.2. Vai trò của pháp luật quốc tế đối với biến đổi khí hậu

        • 2.3. Nguyên tắc của pháp luật quốc tế về chống biến đổi khí hậu

        • 2.4. Một số điều ước quốc tế về chống biến đổi khí hậu

          • 2.4.1. Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozon

          • 2.4.2. Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu

          • 2.4.3. Nghị định thư Kyoto

          • 2.4.4. Hội nghị lần thứ 21 các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (COP 21)

          • 3. THỰC THI CHỐNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

            • 3.1. Việc thực thi chống biến đổi khí hậu trên thế giới

              • 3.1.1. Giảm lượng khí thải

              • 3.1.2. Tái tạo năng lượng, sử dụng hiệu quả năng lượng sát cánh cùng quản lý rừng bền vững

              • 3.1.3. Ưu tiên dự đoán các thảm họa thông qua các hệ thống cảnh báo sớm

              • 3.1.4. ASEAN với chống biến đổi khí hậu

              • 3.2. Chống biến đổi khí hậu ở Việt Nam

                • 3.2.1. Những hành động cụ thể

                • 3.2.2. Khó khăn Việt Nam phải đối mặt

                • 3.2.3. Giải pháp hoàn thiện và tăng cường hiệu quả thực thi pháp luật quốc tế về chống biến đổi khí hậu ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan