1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm soát các giao dịch tư lợi trong công ty cổ phần tại việt nam theo luật doanh nghiệp năm 2014

42 366 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 56,7 KB

Nội dung

Hoạt động kinh doanh là một hoạt động rất đa dạng và phức tạp, luôn có những kẽ hở và tiềm tàng những nguy cơ rất khó kiểm soát. Một trong những nguy cơ đó là những giao dịch tư lợi. Sự phát sinh và tồn tại của những giao dịch tư lợi sẽ gây thiệt hại, tác động tiêu cực đến công ty, đến quyền lợi của các thành viên trong công ty, các chủ thể có quyền lợi liên quan,... Nhìn rộng hơn, các giao dịch tư lợi làm thất thoát tài sản, dẫn đến nhiều hệ quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh, đạo đức kinh doanh và nền kinh tế của quốc gia. Chính vì thế, nhu cầu kiểm soát các giao dịch tư lợi luôn tồn tại, không chỉ là mong muốn của riêng những thành viêncổ đông của công ty mà còn là của cả các công ty và các thành phần trong nền kinh tế cũng như Nhà nước với vai trò điều hành. Mặc dù vậy, với sự ngụy trang khéo léo và các thủ thuật, mánh lới kinh doanh tinh vi, các giao dịch tư lợi có thể rất khó bị phát hiện và việc kiểm soát chúng chưa bao giờ là bài toán đơn giản của các nhà quản lý. Trên thế giới, kiểm soát giao dịch tư lợi không còn là mới mẻ, nhưng pháp luật Việt Nam chưa có sự quan tâm thích đáng đến vấn đề này trên cả phương diện lý luận và thực tiễn. Luật Doanh nghiệp năm 1999 đã tạo bước khởi đầu cho việc xác lập cơ chế kiểm soát giao dịch có khả năng tư lợi và cơ chế này được cải thiện hơn ở Luật Doanh nghiệp năm 2005 và mới nhất là Luật doanh nghiệp năm 2014. Tuy nhiên, trước diễn biến phức tạp của các hoạt động kinh doanh vốn đã đa dạng và tiềm ẩn nhiều nguy cơ tiêu cực thì việc hoàn thiện pháp luật nhằm kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi là rất cần thiết và cấp bách. Đặc biệt là quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, việc hạn chế và kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra một môi trường kinh doanh lành mạnh.

1 Thực hiện: VNT Ngày thực hiện: Tháng 6/2017 KIỂM SỐT CÁC GIAO DỊCH LỢI TRONG CƠNG TY CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM THEO LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Hoạt động kinh doanh hoạt động đa dạng phức tạp, ln kẽ hở tiềm tàng nguy khó kiểm sốt Một nguy giao dịch lợi Sự phát sinh tồn giao dịch lợi gây thiệt hại, tác động tiêu cực đến công ty, đến quyền lợi thành viên cơng ty, chủ thể quyền lợi liên quan, Nhìn rộng hơn, giao dịch lợi làm thất thoát tài sản, dẫn đến nhiều hệ nghiêm trọng ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh, đạo đức kinh doanh kinh tế quốc gia Chính thế, nhu cầu kiểm sốt giao dịch lợi tồn tại, không mong muốn riêng thành viên/cổ đông cơng tycơng ty thành phần kinh tế Nhà nước với vai trò điều hành Mặc dù vậy, với ngụy trang khéo léo thủ thuật, mánh lới kinh doanh tinh vi, giao dịch lợi khó bị phát việc kiểm soát chúng chưa toán đơn giản nhà quản lý Trên giới, kiểm sốt giao dịch lợi khơng mẻ, pháp luật Việt Nam chưa quan tâm thích đáng đến vấn đề phương diện lý luận thực tiễn Luật Doanh nghiệp năm 1999 tạo bước khởi đầu cho việc xác lập chế kiểm sốt giao dịch khả lợi chế cải thiện Luật Doanh nghiệp năm 2005 Luật doanh nghiệp năm 2014 Tuy nhiên, trước diễn biến phức tạp hoạt động kinh doanh vốn đa dạng tiềm ẩn nhiều nguy tiêu cực việc hồn thiện pháp luật nhằm kiểm sốt giao dịch khả lợi cần thiết cấp bách Đặc biệt trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ, việc hạn chế kiểm sốt giao dịch khả lợi đóng vai trò quan trọng việc tạo môi trường kinh doanh lành mạnh Với loại hình cơng ty Cổ phần loại hình doanh nghiệp nhiều thành viên – cổ đơng tham gia góp vốn, giao dịch lợi ảnh hưởng tới quyền lợi nhiều người Với lý trên, em lựa chọn đề tài “kiểm sốt giao dịch lợi cơng ty Cổ phần Việt Nam theo Luật doanh nghiệp năm 2014” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm làm rõ vấn đề lý luận giao dịch lợi việc kiểm soát giao dịch lợi công ty Cổ phần; pháp luật thực định thực trạng kiểm soát hành vi giao dịch lợi công ty cổ phần Việt Nam Trên sở đó, đánh giá quy định pháp luật nhằm đưa kiến nghị để hoàn thiện pháp luật kiểm soát vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Bài nghiên cứu vấn đề lý luận giao dịch lợi việc kiểm soát giao dịch lợi; quy định giao dịch lợi kiểm soát giao dịch lợi luật Doanh nghiệp năm 2014 việc áp dụng chúng công ty Cổ phần Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp tổng hợp, phương pháp diễn dịch, quy nạp để làm rõ vấn đề lý luận giao dịch lợi pháp luật kiểm sốt giao dịch lợi cơng ty Cổ phần; phương pháp thống kê, mô tả nhằm đưa nhìn khách quan thực trạng giao dịch lợi công ty Cổ phần Việt Nam thực tiễn thi hành pháp luật kiểm soát giao dịch lợi; phương pháp phân tích, phương pháp so sánh nhằm đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật vấn đề Kết cấu nghiên cứu Nội dung luận gồm phần: Phần Những vấn đề lý luận giao dịch lợi kiểm soát giao dịch lợi công ty Cổ phần Phần Thực trạng quy định luật doanh nghiệp năm 2014 kiểm sốt giao dịch lợi cơng ty Cổ phần Phần Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định kiểm soát giao dịch lợi công ty Cổ phần Luật Doanh nghiệp 2014 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN BẢN VỀ GIAO DỊCH LỢIKIỂM SOÁT GIAO DỊCH LỢI TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 Giao dịch lợi công ty cổ phần 1.1.1 Khái niệm giao dịch lợi công ty Cổ phần lợi hiểu hiểu theo nhiều nghĩa khác trường hợp cho rằng, lợi tức lợi ích cá nhân, lợi ích khơng phân biệt đáng hay khơng đáng Một cách hiểu khác lợi lợi ích cá nhân thông qua việc dùng thủ đoạn để giành cho mình, lợi ích khơng đáng che đậy nhằm giấu diếm hành vi nhằm đạt lợi ích Theo từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên: “Tư lợi lợi ích riêng cá nhân, mặt đem đối lập với lợi ích chung” [7, t.1071] Như vậy, góc độ đó, lợi nghĩa tiêu cực lợi ích riêng trái với lợi ích chung lợi ích cần bảo vệ Trong nghiên cứu giao dịch lợi niên luận này, xem xét góc độ lợi việc cá nhân hay nhóm người thơng qua thủ đoạn che đậy vỏ bọc hành vi hợp pháp để mang lại lợi ích định cho Giao dịch lợi khái niệm khơng thức pháp luật thực định Việt Nam Nó thường hiểu giao dịch bên cơng ty với bên là cổ đơng, thành viên, người quản lý người liên quan họ công ty con, công ty liên kết, công ty khác mà người quản lý cơng ty lợi ích liên quan Trong giao dịch này, người giao kết thể hai vai trò: thứ nhất, họ đại diện chi phối công ty (điều đòi hỏi người giao kết phải vai trò quản lý cơng ty để tự tạo ảnh hưởng đáng kể đến định xác lập giao dịch); thứ hai, họ vừa lợi ích từ bên tham gia giao dịch với cơng ty (có thể lợi ích trực tiếp thân người giao kết với cơng ty gián tiếp, thông qua bên liên quan cơng ty mà họ lợi ích chi phối) [2] Sự phát sinh tồn giao dịch lợi gây thiệt hại, tác động tiêu cực Điều phù hợp với cách hiểu thứ hai lợi trình bày Qua thực tiễn hoạt động công ty cho thấy nhóm giao dịch thường nguy bị trục lợi bao gồm: Giao dịch công ty người quản lý công ty, giao dịch công ty bố, mẹ, anh chị em ruột người quản lý công ty, giao dịch công ty cổ đông lớn công ty, giao dịch công ty công ty mẹ, giao dịch cơng ty cơng ty khác, người quản lý công ty cổ đông đa số bố, mẹ, anh chị em ruột họ cổ đông lớn hay thành viên đa số công ty Bản thân giao dịch xem hợp pháp chúng thực cách minh bạch, trung thực lợi ích công ty Chỉ người xác lập giao dịch ý đồ tước lợi ích cơng ty làm lợi ích riêng giao dịch bị coi giao dịch bất hợp pháp nhiều khái niệm khác giao dịch khả lợi tựu chung lại hiểu: giao dịch lợi giao dịch gây thiệt hại tài sản, quyền lợi cho công ty người đại diện công ty tham gia giao dịch lạm dụng vị để thực giao dịch nhằm thu lợi cho cá nhân [6] Trong công ty cổ phẩn, giao dịch lợi giao dịch thực thông qua hành vi trục lợi một nhóm thành viên hay cổ đơng cơng ty Để trục lợi từ giao dịch thành viên hay cổ đơng phải người đảm nhiệm việc quản lý, điều hành công ty cổ phần lớn cơng ty, cổ đơng nhỏ khơng tham gia quản lý nên khó khả thực giao dịch lợi Những người quản lý, điều hành cổ đông lớn cơng ty trực tiếp gián tiếp dùng ảnh hưởng hay địa vị họ chi phối giao dịch để phục vụ lợi ích thân gia đình Đây nguyên giao dịch chứa đựng nguy bị trục lợi cao 1.1.2 Đặc điểm giao dịch lợi công ty Cổ phần Trên sở phân tích trên, nhận thấy giao dịch lợi nói chung hay giao dịch lợi cơng ty Cổ phần nói riêng bao gồm ba đặc điểm chính: Một, mục đích xác lập giao dịch nhằm mang lại lợi ích riêng cho cổ đơng Như tên gọi nó, giao dịch lợi cơng cụ để hay nhóm cổ đông người quản lý, chủ sở hữu công ty Cổ phần đạt lợi ích riêng định Sự lợi nhằm thỏa mãn hai dạng lợi ích lợi ích cá nhân lợi ích nhóm Với trách nhiệm người đại diện, cổ đông điều hành phải thực giao dịch lợi ích chung cơng ty Việc tuân thủ trách nhiệm mang lại cho cổ đơng lợi ích định phần lợi tức chia cho Cổ đơng tăng lên Đây coi lợi ích riêng mà Cổ đơng điều hành đạt tiến hành giao dịch Tuy vậy, lợi ích riêng thống với lợi ích cơng ty lợi ích cơng ty Cổ phần đảm bảo lợi ích cổ đơng điều hành mà tăng lên tương ứng Điều khác với lợi ích riêng thực giao dịch lợi Lợi ích riêng giao dịch lợi kìm hãm, chí triệt tiêu lợi ích cơng ty Sự thỏa mãn lợi ích riêng cổ đơng quản lý dẫn đến thua thiệt lợi ích từ phía công ty Cổ phần Bởi thực chất, công ty khơng thu lợi ích tốt từ việc giao dịch, chí khơng lợi Mục đích vụ lợi đóng vai trò động thúc đẩy một nhóm cổ đơng hành động Trong cơng ty cổ phần, nhà đầu trở thành cổ đơng Họ quyền tham gia hoạch định sách định vấn đề lớn công ty chiến lược kinh doanh hay bổ nhiệm người quản lý, điều hành Các cổ đông nắm giữ lượng cổ phần lớn, quyền định họ cao Những quyền hạn tạo hội để họ vun vén lợi ích cá nhân lợi ích nhóm Họ tự định giao dịch gây ảnh hưởng tới người quản lý để đạt giao dịch phục vụ lợi ích mà họ theo đuổi Đây hành vi lạm quyền cần kiểm sốt chặt chẽ Lợi ích riêng mà cổ đơng điều hành hay nhóm cổ đơng cơng ty thu lợi ích vật chất, hữu hình lợi ích phi vật chất, vơ hình Dù biểu dạng thức lợi ích coi thứ giá trị họ Và điều khiến họ thực hành vi lợi cho thân Một số trường hợp khác, giao dịch thiết lập khơng lợi ích người quản lý, cổ đơng hay nhóm cổ đơng cơng ty thiết lập người liên quan với người bị coi giao dịch lợi Người liên quan người quản lý, cổ đơng hay nhóm cổ đơng cơng ty bao gồm người quan hệ hôn nhân, huyết thống với họ tổ chức mà họ, người thân họ quyền lợi Những giao dịch thiết lập lợi ích người giao dịch lợi chúng 10 làm cơng ty rơi vào tình trạng bị thua thiệt bị phần lợi ích vào tay người nhà công ty “sân sau” người quản lý, cổ đơng hay nhóm cổ đơng cơng ty Như vậy, đặc điểm quan trọng để xác định giao dịch lợi mục đích lợi Bởi giao dịch công ty với người quản lý, cổ đơng/nhóm cổ đơng người liên quan họ thực cách trung thực, lợi ích cơng ty coi giao dịch hợp pháp Chúng bị coi bất hợp pháp người xác lập giao dịch ý đồ tước lợi ích cơng ty làm lợi ích riêng Hai, chủ thể giao dịch lợi Những phân tích cho thấy, giao dịch lợi khái niệm giao dịch tham gia người quản lý, cổ đơng/nhóm cổ đơng cơng ty người liên quan người Chính thế, giao dịch lợi, bên giao dịch là: Thứ nhất, người nội công ty bao gồm người quản lý, cổ đơng/nhóm cổ đơng cơng ty, Họ thành viên cơng ty Cổ phần nên hiểu biết đầy đủ tình hình hoạt động, chiến lược kinh doanh cơng ty Chính thế, họ hội dễ dàng việc thực giao dịch nhằm mục đích lợi cho thân Về hình thức, giao dịch cơng ty người quản lý, cổ đơng/nhóm cổ đơng giao dịch hai bên chủ thể riêng biệt Nhưng thể, loại giao dịch tự mình, tức người quản lý thông qua công ty để giao dịch với thân Do đó, người quản lý tự đặt giá, thiết lập điều khoản lợi cho mình, bất chấp việc thực thi điều khoản khơng lợi, chí gây hại cho công ty 28 Quyền nghĩa vụ Giám đốc Tổng giám đốc công ty cổ phần quy định khoản 3, điều 157, Luật doanh nghiệp năm 2014 2.1.5 Quy định chế độ cơng khai hóa lợi ích liên quan Điều 159, Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy đinh việc cơng khai lợi ích liên quan Trong trường hợp Điều lệ cơng ty khơng quy định khác chặt chẽ người quản lý phải kê khai lợi ích liên quan họ với cơng ty Cụ thể, thành viên Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên, Giám đốc Tổng giám đốc người quản lý khác công ty phải kê khai nội dung gồm: Tên, mã số doanh nghiệp, địa trụ sở chính, ngành, nghề kinh doanh doanh nghiệp mà họ sở hữu phần vốn góp cổ phần; tỷ lệ thời điểm sở hữu phần vốn góp cổ phần đó; Tên, mã số doanh nghiệp, địa trụ sở chính, ngành, nghề kinh doanh doanh nghiệp mà người liên quan họ sở hữu sở hữu riêng phần vốn góp cổ phần 10% vốn điều lệ; 2.1.6 Quy định ban kiểm sốt cơng ty Về ban kiểm sốt cơng ty: Ban kiểm sốt từ 03 đến 05 thành viên, nhiệm kỳ Kiểm sốt viên khơng q 05 năm Kiểm sốt viên bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế Ban kiểm sốt phải nửa số thành viên thường trú Việt Nam Trưởng Ban kiểm soát phải kế toán viên kiểm toán viên chuyên nghiệp phải làm việc chuyên trách công ty, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định tiêu chuẩn khác cao [4, Điều 163] 29 Về tiêu chuẩn điều kiện Kiểm soát viên, kiểm soát viên phải đáp ứng yêu cầu sau: lực hành vi dân đầy đủ không thuộc đối tượng bị cấm thành lập quản lý doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014; Không phải vợ chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, đẻ, nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc người quản lý khác; Không giữ chức vụ quản lý công ty; không thiết phải cổ đông người lao động công ty, trừ trường hợp Điều lệ cơng ty quy định khác; Các tiêu chuẩn điều kiện khác theo quy định khác pháp luật liên quan Điều lệ cơng ty Kiểm sốt viên cơng ty cổ phần niêm yết, cơng ty Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ phải kiểm toán viên kế toán viên [4, Điều 164] Về quyền nghĩa vụ Ban kiểm sốt Quyền nghĩa vụ Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần quy định điều 165, Luật doanh nghiệp năm 2014 Điều 166 quy định quyền cung cấp thơng tin Ban kiểm sốt Theo đó, Ban kiểm sốt phải nhận thơng tin sau thời điểm theo phương thức cổ đông thành viên Hội đồng quản trị: Thông báo mời họp, phiếu lấy ý kiến thành viên Hội đồng quản trị tài liệu kèm theo Các nghị biên họp Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị 30 Báo cáo Giám đốc Tổng giám đốc trình Hội đồng quản trị tài liệu khác công ty phát hành Bên cạnh đó, kiểm sốt viên quyền tiếp cận hồ sơ, tài liệu công ty lưu giữ trụ sở chính, chi nhánh địa điểm khác; quyền đến địa điểm làm việc người quản lý nhân viên công ty làm việc; Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc, người quản lý khác phải cung cấp đầy đủ, xác kịp thời thơng tin, tài liệu công tác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh công ty theo yêu cầu thành viên Ban kiểm soát Ban kiểm soát Các quyền nghĩa vụ góp phần tạo chế đối trọng, kiểm soát giao dịch lợi xảy q trình người quản lý công ty thực công tác quản lý 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm sốt giao dịch lợi công ty Cổ phần Thứ nhất, điều kiện tiêu chuẩn người quản lý Quy trình lựa chọn thành viên Hội đồng quản trị chưa xây dựng, chế đánh giá hiệu hoạt động người quản lý (đặc biệt người đại diện công ty) thường bị bỏ quên công ty cổ phần Chế độ kiêm nhiệm, Chủ tịch Hội đồng quản trị đồng thời Giám đốc/Tổng giám đốc tồn tại, cơng ty cổ phần nhà nước tồn chế độ kiêm nhiệm chức quản lý nhà nước Tình trạng giao dịch lợi phổ biến cơng ty cổ phần hóa công ty nhân Thứ hai, công khai thông tin công ty cổ phần 31 Mặc dù pháp luật quy định việc cơng khai thơng tin cơng ty cổ phần, ngồi thơng tin gửi đến quan nhà nước thẩm quyền phải cơng bố thơng tin sau trang thông tin điện tử, bao gồm: Điều lệ công ty; Sơ yếu lý lịch, trình độ học vấn kinh nghiệm nghề nghiệp thành viên Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên, Giám đốc Tổng giám đốc cơng ty; Báo cáo tài năm Đại hội đồng cổ đông thông qua; Báo cáo đánh giá kết hoạt động năm Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Đối với công ty cổ phần đại chúng thực công bố, công khai thông tin theo quy định pháp luật chứng khốn Đối với cơng ty cổ phần mà Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ công bố, công khai thông tin định kỳ thông tin bất thường theo quy định Điều 108 Điều 109 Luật doanh nghiệp Tuy vây, thực tế, bên liên quan, cộng đồng quan quản lý nhà nước không dễ tiếp cận với thông tin thành viên Hội đồng quản trị; giao dịch với bên liên quan; thơng tin sách thù lao cho Hội đồng quản trị cán quản lý cấp cao (đặc biệt công ty cổ phần nhà nước), yếu tố rủi ro cỏ thể tiên liệu; vấn đề liên quan đến người lao động bên quyền lợi liên quan; cấu sách quản trị Thứ ba, thực quyền cổ đông Tại cơng ty cổ phần, cổ đơng quyền theo luật định, nhiên, phần lớn quyền thực Đại hội đồng cổ đơng Do đó, 32 quyền chủ sở hữu bảo vệ hay khơng phụ thuộc vào việc họ hội điều kiện để tham gia định Đại hội đồng cổ đông hay không Thứ tư, vấn đề vi phạm nghĩa vụ người quản lý Hiện nay, vấn đề vi phạm nghĩa vụ người quản lý diễn phổ biến công ty cổ phần, lĩnh vực ngân hàng Các vụ thường liên quan đến việc lợi dụng chức vụ, cố ý làm trái pháp luật nhằm chiếm đoạt tài sản gây Các hành vi vi phạm ngày tinh vi phức tạp, gây khó khăn hoạt động kiểm sốt giao dịch lợi Thứ năm, chế độ kiêm nhiệm Ban kiểm sốt Kiểm sốt viên nhìn chung làm việc theo chế độ kiêm nhiệm, cán kiểm sốt chun nghiệp, kiêm chức danh quản lý, điều hành cơng ty Ngồi ra, thành viên Ban kiếm sốt chủ yếu cổ đơng Hội đồng quản trị công ty đề cử, số cơng đồn người lao động đề cử Thực tế, nước ta thành viên Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần thường người lao động làm thuê cho ông chủ (những người góp vốn, người quản lý, người đại diện) dẫn đến chức năng, nhiệm vụ thành viên Ban kiểm sốt phụ thuộc vào ý chí người sử dụng lao động khiến cho hiệu hoạt động Ban kiểm sốt yếu kém, kiểm sốt nội hình thức hiệu 2.3 Đánh giá quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 kiểm sốt giao dịch lợi cơng ty Cổ phần 2.3.1 Những điểm tích cực Về xác định giao dịch đối tượng cần kiểm soát, Luật Doanh nghiệp 2014 dựa vào xác định giao dịch khả lợi 33 như: vào chủ thể thể tham gia giao dịch, vào người đại diện tiến hành giao dịch, vào giá trị tài sản tham gia giao dịch tính chất giao dịch, qua phần bao quát khả lợi xảy Về cách thức kiểm sốt giao dịch khả lợi, pháp luật nước ta tiếp cận theo cách cho phép thiết lập thực giao dịch khả lợi phải tuân thủ quy định chặt chẽ giao dịch thông thường Việc tiếp cận để xử lý giao dịch lợi theo cách hoàn toàn hợp lý, phù hợp với nguyên tắc tự kinh doanh Về chế kiểm sốt giao dịch khả lợi Luật Doanh nghiệp 2014 đưa nhiều quy định cấu tổ chức, quyền nghĩa vụ người quản lý công ty, tiêu chuẩn điều kiện người quản lý công ty, công khai hóa thơng tin , nhằm hạn chế xảy giao dịch lợi Các quy định bao qt tồn diện 2.3.2 Những điểm hạn chế Thứ nhất, xác định giao dịch khả lợi việc xác định giao dịch đối tượng cần kiểm soát, Về vấn đề này, pháp luật không đề cấp tới giao dịch đơn phương cơng ty khả lợi như: từ bỏ quyền đòi nợ, cho xóa nợ, giãn nợ hay việc từ bỏ vật quyền công ty Các quy định đối tượng bị kiểm sốt khơng quy định đối tượng chức danh quản lý khác Điều lệ công ty quy định người liên quan họ Phó giám đốc/Phó Tổng giám đốc, thành viên Ban kiểm sốt, Kế tốn trưởng Với vị cơng ty người quản lý dễ thực giao dịch lợi câu kết với người liên quan công ty để thực giao dịch lợi (phó giám đốc/phó tổng 34 giám đốc, kế tốn trưởng ); “bỏ qua”, hợp thức hóa giao dịch lợi (đặc biệt thành viên Ban kiểm soát) Thứ hai, quy định quyền nghĩa vụ cổ đông người quản lý nhằm kiểm soát giao dịch lợi Quyền cổ đơng Luật Doanh nghiệp năm 2014 số hạn chế như: quyền tiếp cận thông tin; quyền trực tiếp khởi kiện Hội đồng quản trị; quyền yêu cầu Tòa án xem xét miễn nhiệm thành viên Hội đồng quản trị Ban kiểm soát trường hợp cần thiết; quyền cổ đông yêu cầu quan quản lý nhà nước thẩm quyền Tòa án hủy bỏ định Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị trường hợp khẩn cấp để bảo vệ lợi ích cơng ty, cổ đông Về trách nhiệm người quản lý, quy định cẩn trọng, trung thực (Điều 160, Luật Doanh nghiệp 2014) mơ hồ, khó xác định Thực tế, người quản lý vi phạm nghĩa vụ khai báo thông tin chưa đầy đủ rõ ràng, lạm dụng địa vị, chức vụ để lợi riêng, hành xử thiếu thận trọng trình quản lý điều hành công ty Thứ ba, quy định cơng khai hóa thơng tin Các quy định vấn đề mang tính hình thức, chưa chế giám sát dẫn đến tình trạng khó tiếp cận thơng tin thành viên Hội đồng quản trị, chức danh quản lý cấp cao Đặc biệt tình trạng phổ biến cơng ty cổ phần nhà nước dẫn đến quy định pháp luật khó thực thi Thứ tư, chế xác lập hợp đồng, giao dịch công ty với đối tượng liên quan số quy định chưa chặt chẽ Chẳng hạn, Điều 162, Luật 35 Doanh nghiệp bỏ sót trách nhiệm đối tượng liên quan trọng giao dịch lợi với công ty cổ phần Thứ năm, chế tài kiểm soát giao dịch lợi Luật Doanh nghiệp 2014 chưa đưa chế tải nghiêm khắc quy định kiểm soát giao dịch lợi Các chế tài bỏ sót bao gồm: chế bồi thường quyền cổ đông bị xâm phạm; chế giám sát người quản lý buộc họ phải tuân thủ quy định; chế tài chế độ cơng khai hóa thơng tin khơng thực Các chế tàiLuật Doanh nghiệp đưa để xử lý giao dịch lợi vi phạm chung chung, chủ yếu đẩy sang luật chuyên ngành 36 Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ KIỂM SOÁT GIAO DỊCH LỢI TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 3.1 Định hướng hồn thiện pháp luật kiểm sốt giao dịch lợi công ty Cổ phần Trên sở tổng kết vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật học hỏi kinh nghiệm quốc tế kiểm soát giao dịch lợi, pháp luật Việt Nam vấn đề cần việc xây dựng hoàn thiện dựa quan điểm, định hướng sau: Một là, cần xác định rõ ràng việc tiếp cận nhằm kiểm soát giao dịch lợi theo cách thức khoa học Đó khơng triệt tiêu giao dịch khả làm phát sinh lợi mà cho phép chủ thể tiến hành giao dịch giao dịch phải tuân thủ chế kiểm soát chặt chẽ Hai là, hồn thiện kiểm sốt giao dịch lợi sở: Đảm bảo tính thống nhất, tính minh bạch, tính hợp lý, tính khả thi quy định pháp luật giao dịch khả lợi Đảm bảo phạm vi điều chỉnh pháp luật bao trùm hết vấn đề kiểm soát giao dịch lợi Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật liên quan đến kiểm soát giao dịch lợi nhằm khắc phục bất cập, hạn chế quy định hành 37 Ba là, việc hồn thiện pháp luật doanh nghiệp kiểm sốt giao dịch lợi khơng xóa bỏ hồn tồn mà xây dựng dựa thành tựu đạt pháp luật kiểm sốt giao dịch khả lợi Bốn là, để nâng cao hiệu kiểm sốt giao dịch khả lợi cơng ty cổ phần, bên cạnh việc hồn thiện hệ thống pháp luật điểu chỉnh làm để pháp luật vào đời sống; hoàn thiện pháp luật cần kết hợp với nâng cao hiệu thực thi pháp luật kiểm soát giao dịch khả lợi thơng qua việc đẩy mạnh chế thực thi pháp luật nâng cao ý thức pháp luật người dân 3.2 Những kiến nghị cụ thể Thứ nhất, Luật Doanh nghiệp 2014 cần quy định rõ khái niệm giao dịch khả lợi cơng ty Qua đó, mở rộng phạm vi giao dịch đối tượng kiểm sốt khơng giao dịch giá trị tài sản lớn, giao dịch với người quyền lợi ích liên quan, mà bao gồm giao dịch đơn phương công ty (hành vi pháp lý đơn phương) mang chất lợi Mở rộng quy định kiểm soát chức danh quản lý khác như: Phó giám đốc/Phó tổng giám đốc, kiểm tốn viên, thành viên Ban kiểm soát người liên quan họ Thứ hai, cần bổ sung quyền cho cổ đơng để đảm bảo họ thực hoạt động nhằm bảo vệ lợi ích mình: quy định quyền khiếu nại, khởi kiện cổ đông công ty phát Hội đồng quản trị, giám đốc/tổng giám đốc vi phạm quy định hay không thực nghĩa vụ gây thiệt hại đến quyền lợi ích cổ đơng, cơng ty; Mở rộng quyền xem 38 xét trích lục sổ biên nghị Hội đồng quản trị, báo cáo tài cơng ty cổ đơng thiểu số Bên cạnh đó, cần làm rõ nghĩa vụ người quản lý cơng ty, quy định trách nhiệm giải trình người quản lý yêu cầu nội công ty quan nhà nước Thứ ba, hồn thiện quy định cơng khai hóa thơng tin Cần bổ sung thông tin cổ đông cấu sở hữu công ty, cổ đông lớn sở hữu cấu nhóm cơng ty theo kim tự tháp; Cần cơng khai hóa đánh giá, dự báo Hội đồng quản trị tiềm phát triển, rủi ro xảy đến với cơng ty mức độ rủi ro đó; Cơng khai hóa thơng tin nhân thân, trình độ chun mơn, lực uy tín nghề nghiệp, thành viên HĐQT người quản lý quan trọng khác thù lao, tiền lương lợi ích liên quan họ; Xây dựng chế thể chế đánh giá kiểm sốt thơng tin, đảm bảo thơng tin cơng bố xác, trung thực, đầy đủ kịp thời Thứ tư, hoàn thiện quy định danh giới phép không phép thực giao dịch kinh doanh v.à chế thông qua định công ty để tránh giao dịch khả lợi Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị cần lưu ý, định giao dịch tính chất đơn phương công ty Đặc biệt giao dịch liên quan đến việc đơn phương chấm dứt hợp đồng, từ bỏ khoản nợ, công ty 39 Thứ năm, hoàn thiện quy định xử lý vi phạm giao kết thực giao dịch khả lợi Về chế tài xử lý đối tượng phải chịu trách nhiệm pháp lý ký kết hợp đồng, giao dịch lợi vi phạm quy định pháp luật (gồm người đại diện theo pháp luật công ty, người đại diện tham gia giao dịch, đối tượng liên quan khác) Theo đó, luật nên đưa quy định lỗi đối tượng Những đối tượng lỗi việc xác lập, thực giao dịch lợi phải chịu trách nhiệm tương ứng như: Bồi thường thiệt hại phát sinh, hồn trả cho cơng ty khoản lợi thu từ giao dịch chế tài xử lý khác Ngoài ra, Luật Doanh nghiệp cần mở rộng quyền tự khởi kiện cá nhân, tổ chức giao dịch thiếu minh bạch cơng ty 40 KẾT LUẬN Kiểm sốt giao dịch khả lợi nội dung pháp lý tổ chức quản lý công ty cổ phần Với ý nghĩa quan trọng để bảo vệ quyền lợi ích nhà đầu tư, người quyền lợi liên qua, cơng ty, nhà nước vai trò tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh, kiểm sốt giao dịch khả lợi trở thành đề tài nóng Đặc biệt vấn đề giao dịch lợi thời gian qua nước ta diễn phức tạp gây hậu nghiêm trọng Xét góc độ nghiên cứu kiểm sốt giao dịch khả lợi công ty cổ phần theo luật Doanh nghiệp năm 2014, nghiên cứu đưa sở lý luận, thực trạng quy định pháp luật giải pháp nhằm kiểm soát hiệu giao dịch khả lợi cơng ty cổ phần Bài nghiên cứu làm rõ vấn đề khái niệm, ảnh hưởng tiêu cực giao dịch khả lợi làm rõ xác định đối tượng cần kiểm soát ngun tắc kiểm sốt giao dịch khả lợi công ty cổ phần nước ta Đồng thời, sở phân tích đánh giá thực trạng quy định điều chỉnh pháp luật vấn đề thực tiễn áp dụng, nghiên cứu điểm mạnh, điểm hạn chế quy định pháp luật Từ đó, nghiên cứu đưa giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tăng cường hiệu kiểm soát giao dịch khả lợi pháp luật Với kết tổng hợp, phân tích, đánh giá kiến nghị giải pháp mình, tác giả hy vọng nghiên cứu góp phần hồn thiện pháp luật doanh 41 nghiệp nói chung vấn đề kiểm sốt giao dịch khả lợi cơng ty cổ phần nói riêng 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Bảo Ánh, 2010, Kiểm soát giao dịch nguy phát sinh lợi theo Luật Doanh nghiệp năm 2005, Tạp chí Luật học, số 9/2010 Nguyễn Hồng Duy, 2015, Kiểm sốt giao dịch lợi nhìn từ giác độ Luật doanh nghiệp năm 2014, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số định kỳ tháng 10/2015 Trần Thị Lan, 2014, Những giải pháp pháp lý nhằm kiểm soát giao dịch lợi hoạt động doanh nghiệp nhà nước Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật - ĐHQGHN Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Hải Ly, 2013, Pháp luật kiểm soát giao dịch lợi hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật – ĐHQGHN Nguyễn Thanh Lý, 2014, Kiểm sốt giao dịch khả lợi công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa LuậtĐHQGHN Viện Ngôn ngữ học, 2003, Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng ... kiểm soát giao dịch tư lợi công ty Cổ phần Luật Doanh nghiệp 2014 6 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIAO DỊCH TƯ LỢI VÀ KIỂM SOÁT GIAO DỊCH TƯ LỢI TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 Giao dịch tư. .. gồm phần: Phần Những vấn đề lý luận giao dịch tư lợi kiểm soát giao dịch tư lợi công ty Cổ phần Phần Thực trạng quy định luật doanh nghiệp năm 2014 kiểm sốt giao dịch tư lợi cơng ty Cổ phần Phần... Giao dịch công ty người quản lý công ty, giao dịch công ty bố, mẹ, anh chị em ruột người quản lý công ty, giao dịch công ty cổ đông lớn công ty, giao dịch công ty công ty mẹ, giao dịch cơng ty

Ngày đăng: 06/04/2019, 20:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Bảo Ánh, 2010, Kiểm soát các giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi theo Luật Doanh nghiệp năm 2005, Tạp chí Luật học, số 9/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát các giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợitheo Luật Doanh nghiệp năm 2005
2. Nguyễn Hoàng Duy, 2015, Kiểm soát giao dịch tư lợi nhìn từ giác độ của Luật doanh nghiệp năm 2014, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số định kỳ tháng 10/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát giao dịch tư lợi nhìn từ giác độ củaLuật doanh nghiệp năm 2014
3. Trần Thị Lan, 2014, Những giải pháp pháp lý nhằm kiểm soát các giao dịch tư lợi trong hoạt động doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật - ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp pháp lý nhằm kiểm soát các giao dịchtư lợi trong hoạt động doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam
4. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Doanh nghiệp số68/2014/QH13
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2014
5. Phạm Hải Ly, 2013, Pháp luật về kiểm soát giao dịch tư lợi trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật – ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về kiểm soát giao dịch tư lợi trong hoạt độngkinh doanh của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam
6. Nguyễn Thanh Lý, 2014, Kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi trong công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật- ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi trongcông ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam
7. Viện Ngôn ngữ học, 2003, Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: NXB ĐàNẵng

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w