1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về kiểm soát giao dịch tư lợi trong công ty cổ phần

67 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT GIAO DỊCH TƯ LỢI TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐỖ THỊ THÙY DƯƠNG Khóa: 35 MSSV: 1055010053 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS TỪ THANH THẢO TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận kết nghiên cứu, tìm tịi riêng tơi, khơng chép Tồn nội dung trình bày tơi thực hướng dẫn ThS Từ Thanh Thảo Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thơng tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo Danh mục tài liệu tham khảo khóa luận Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn lời cam đoan Đỗ Thị Thùy Dương LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, trước tiên em muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Từ Thanh Thảo - người tận tình hướng dẫn, bảo, sửa cho em từ lỗi lớn đến lỗi nhỏ suốt trình thực Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giảng dạy em suốt bốn năm qua Trong suốt quãng thời gian đó, mà em nhận khơng giảng kiến thức pháp luật để học nghề mà câu chuyện, học, kinh nghiệm, cách đối nhân xử để làm người Đó hành trang để em tiếp tục đường phía trước Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bạn bè, gia đình ln bên cạnh, ủng hộ tạo điều kiện tốt để giúp em hồn thành tốt khóa luận Sinh viên Đỗ Thị Thùy Dương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BKS BLDS 2005 BLHS 1999 CTCP CTĐC ĐHĐCĐ Ban kiểm soát Bộ luật Dân 2005 (Luật số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005) Bộ luật hình 1999 (Luật số 15/1999/QH10 ngày 21 tháng 12 năm 1999) sửa đổi bổ sung năm 2009 Công ty cổ phần Công ty đại chúng Đại hội đồng cổ đông Điều lệ mẫu Điều lệ mẫu áp dụng cho công ty đại chúng (Ban hành kèm theo Thông tư số 121/2012/TT-BTC ngày 26 tháng năm 2012 Bộ Tài quy định quản trị công ty áp dụng cho công ty đại chúng) HĐQT LDN 2005 Hội đồng quản trị Luật Doanh nghiệp 2005 (Luật số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005) sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2013 Luật chứng khoán 2006 (Luật số 70/2006/QH11 ngày 29 tháng năm 2006) sửa đổi, bổ sung năm 2010 Ủy ban chứng khoán nhà nước Sở giao dịch chứng khoán LCK 2006 UBCKNN SGDCK MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn đề tài .3 Bố cục khóa luận CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIAO DỊCH TƯ LỢI VÀ KIỂM SOÁT GIAO DỊCH TƯ LỢI TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 Khái quát công ty cổ phần .4 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển cơng ty cổ phần 1.1.2 Phân loại công ty cổ phần 1.1.3 Những đặc điểm công ty cổ phần 1.2 Khái quát giao dịch tư lợi công ty cổ phần 1.2.1 Sơ lược giao dịch tư lợi 1.2.2 Khái niệm giao dịch tư lợi 10 1.2.3 Phân loại giao dịch tư lợi 11 1.2.4 Chủ thể giao dịch tư lợi .13 1.2.5 Cách thức thực giao dịch tư lợi 16 1.3 Kiểm soát giao dịch tư lợi công ty cổ phần 17 1.3.1 Sự cần thiết phải kiểm soát giao dịch tư lợi công ty cổ phần 17 1.3.2 Kiểm sốt giao dịch tư lợi cơng ty cổ phần 18 1.4 Những hậu phát sinh giao dịch tư lợi trái pháp luật công ty cổ phần .26 1.4.1 Đối với công ty .26 1.4.2 Đối với chủ sở hữu, thành viên, cổ đông công ty 27 1.4.3 Đối với kinh tế 27 1.5 So sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật nước ngồi kiểm sốt giao dịch tư lợi công ty cổ phần .28 1.5.1 Pháp luật giao dịch tư lợi Italy 28 1.5.2 Pháp luật điều chỉnh giao dịch tư lợi Anh .29 Kết luận chương I 30 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT GIAO DỊCH TƯ LỢI TRONG CƠNG TY CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN 32 2.1 Thực trạng pháp luật kiểm sốt giao dịch tư lợi cơng ty cổ phần .32 2.1.1 Quy định kiểm sốt giao dịch tư lợi cơng ty cổ phần theo pháp luật doanh nghiệp 32 2.1.2 Quy định kiểm soát giao dịch tư lợi công ty cổ phần đại chúng42 2.2 Thực tiễn giao dịch tư lợi kiểm soát giao dịch tư lợi Việt Nam .47 2.2.1 Thực trạng giao dịch tư lợi công ty cổ phần Việt Nam .47 2.2.2 Nguyên nhân thực trạng giao dịch tư lợi 50 2.3 Một số kiến nghị hồn thiện pháp luật quy định kiểm sốt giao dịch tư lợi công ty cổ phần Việt Nam 51 2.3.1 Bổ sung đối tượng giao dịch cần kiểm soát 51 2.3.2 Đảm bảo điều kiện để kiểm tra, thông qua giao dịch 51 2.3.2 Xác định “người có liên quan” 52 2.3.4 Tăng cường cơng khai minh bạch hóa thơng tin 53 2.3.5 Đảm bảo độc lập Ban kiểm soát 53 2.3.6 Cho phép cổ đông trực tiếp khởi kiện .54 2.3.7 Đảm bảo chế tài nghiêm minh 55 Kết luận chương II 55 KẾT LUẬN 56 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “CTCP loại hình kinh doanh phổ biến nay, xem phương thức phát triển cao loài người để huy động vốn cho kinh doanh qua làm cho kinh tế quốc gia phát triển.”1 Từ hình thành đơn giản ban đầu qua q trình phát triển hồn thiện nay, mơ hình CTCP xem mơ hình thống trị xu thế giới ưu điểm bật Là sản phẩm trình lập pháp, có tư cách pháp nhân, tính trách nhiệm hữu hạn CTCP xem “vua” loại hình cơng ty khả trực tiếp thu hút, tác động thúc đẩy phát triển mạnh mẽ thị trường tài chính, thị trường vốn gián tiếp điểm tựa kinh tế Tuy nhiên, khả thu hút vốn mạnh mẽ dẫn đến tách bạch quyền sở hữu cổ đông quyền quản lý CTCP Khi quyền lực tập trung lớn vào đội ngũ quản lý làm nảy sinh thực tế đâu mà quyền lực lớn khả lạm quyền cao CTCP nắm giữ quyền mạnh mẽ đưa kinh tế lên cực điểm đẩy kinh tế xuống tận cá nhân, tổ chức thay chọn lựa lợi ích chung lại tư lợi cho thân Do vậy, việc CTCP bị thành viên trục lợi trở thành mối quan tâm lo lắng kinh tế nhà lập pháp Đây vấn đề hầu hết pháp luật quốc gia giới quan tâm điều chỉnh Những năm gần đây, kiện người quản lý CTCP thực giao dịch gây thiệt hại nghiêm trọng cho công ty ảnh hưởng xấu định đến kinh tế như: Vụ ụ Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin), vụ án Nguyễn Đức Kiên (Bầu Kiên)… Những vụ việc gây chấn động dư luận ảnh hưởng xấu đến thị trường chứng khoán, lòng tin xã hội, quan trọng làm cho hoạt động cơng ty đình trệ, chí dẫn đến phá sản, ảnh hưởng lớn đến thị trường chứng khoán… Hơn nữa, nước ta nước phát triển, thị trường nhỏ, pháp luật nhiều kẻ hở giao dịch tư lợi vấn đề lớn nhiều2 Vì tính chất lý vậy, tác giả định chọn đề tài “Pháp luật kiểm soát giao dịch tư lợi công ty cổ phần” để thực nghiên cứu khn khổ khóa luận Tình hình nghiên cứu Qua tham khảo nguồn tài liệu nay, tác giả tổng hợp tình hình cơng trình nghiên cứu luận vấn đề sau:  Lê Đình Vinh (2004), “Kiểm sốt giao dịch tư lợi công ty theo Luật Doanh nghiệp”, Tạp chí Luật học, (01) Nguyễn Ngọc Bích (2003), Luật Doanh nghiệp, vốn quản lý CTCP, Nxb Trẻ, tr.18 Tatiana Nenova, Catherine Hickey (2006), “Self-dealing”, The World Bank Group, Financial and Private sector development vice presidency, Note number 312, xem http://rru.worldbank.org/PublicPolicyJournal ngày 23/04/2014  Trần Thị Bảo Ánh (2010), “Kiểm soát giao dịch có nguy phát sinh tư lợi theo Luật Doanh nghiệp 2005”, Tạp chí Luật học, (09)  Nguyễn Ngọc Bích - Nguyễn Đình Cung (2009), Cơng ty – Vốn, quản lý tranh chấp theo Luật Doanh nghiệp 2005, Nhà xuất Tri Thức, Hà Nội  Lý Đăng Thư (2011), Kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý công ty theo Luật Doanh nghiệp 2005, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh  Bùi Xuân Hải (2011), Luật Doanh nghiệp – Bảo vệ cổ đông: Pháp luật thực tiễn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội  Phạm Thị Vân Anh (2012), Control of self-dealing in joint stock companies in Vietnam (Kiểm soát giao dịch tư lợi CTCP), Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Những tài liệu trên, tất nhiều đề cập đến vấn đề giao dịch tư lợi CTCP theo hướng nhìn nhận riêng Tuy nhiên, cơng trình chưa thể bao quát giúp người đọc hiểu sâu sắc thấu đáo hết giao dịch tư lợi Chẳng hạn, hai viết tác giả Lê Đình Vinh Trần Thị Bảo Ánh sơ lược giao dịch tư lợi mà chưa phân tích sâu chất, tác động hay ảnh hưởng giải pháp cụ thể thiết thực Còn luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Đăng Thư lại nghiên cứu giao dịch tư lợi góc độ quản trị người quản lý cơng ty Ngược lại, tác giả Phạm Thị Vân Anh với khóa luận “Control of self-dealing in joint stock companies in Vietnam” nghiên cứu nhấn mạnh giao dịch nội gián (insider trading) giao dịch với bên liên quan (related-party transaction) Do đó, khn khổ khóa luận tác giả phân tích nghiên cứu giao dịch tư lợi CTCP góc độ chất, nguyên nhân cách thức thực để từ đưa giải pháp hồn thiện pháp luật thực tiễn nhằm loại bỏ giao dịch tư lợi để môi trường kinh doanh lành mạnh Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu Mục đích tác giả nghiên cứu vấn đề nhằm phân tích dấu hiệu đặc trưng, trình giao dịch tư lợi xảy nào, làm để ngăn chặn chúng CTCP, đặc biệt CTĐC Bên cạnh đó, khóa luận nghiên cứu quy định cụ thể pháp luật điều chỉnh giao dịch tư lợi nước ta nay, hạn chế bất cập; đồng thời phân tích tình hình thực trạng giao dịch tư lợi, chồng chéo thiếu khả thi quy định pháp luật để từ đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật cho vấn đề  Đối tượng nghiên cứu Đối tượng tác giả nghiên cứu khóa luận lý luận chung giao dịch tư lợi CTCP quy định pháp luật kiểm soát giao dịch Luật doanh nghiệp 2005, Luật chứng khoán 2006 văn hướng dẫn thi hành Đồng thời, đề tài nghiên cứu ưu điểm bất cập quy định pháp luật nhằm đề xuất định hướng để hồn thiện pháp luật kiểm sốt giao dịch tư lợi CTCP  Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp, tác giả nghiên cứu kiểm soát giao dịch tư lợi CTCP pháp luật doanh nghiệp chứng khoán mức độ sau: Thứ nhất: nghiên cứu giao dịch tư lợi quy định pháp luật phạm vi CTCP nói chung phân tích sâu đặc điểm, điều chỉnh, thực trạng giao dịch tư lợi CTĐC nói riêng Thứ hai: kiểm soát giao dịch tư lợi tác giả nghiên cứu hai khía cạnh: (1) nội công ty: chế quản trị CTCP; (2) chế kiểm sốt từ bên ngồi: quy định pháp luật Nhà nước, biện pháp mang tính xã hội Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu khóa luận này, tác giả áp dụng phương pháp đặc thù nghiên cứu vấn đề mang tính xã hội – pháp lý phương pháp: phân tích, so sánh đối chiếu, thống kê, bình luận… để làm rõ bật quan điểm khóa luận Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn đề tài Khóa luận nghiên cứu đề tài giao dịch tư lợi CTCP tác giả tìm hiểu kiến thức, quan điểm cá nhân dựa hiểu biết, nghiên cứu tổng hợp kiến thức, tài liệu nhà nghiên cứu tác giả trước Tuy nhiên, với quan điểm này, tác giả mong đóng góp phần vào việc nghiên cứu vấn đề kiểm soát giao dịch tư lợi CTCP kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật để điều chỉnh phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt Khóa luận hi vọng nguồn tài liệu tham khảo, nghiên cứu tìm hiểu thơng tin có mong muốn hiểu biết vấn đề Bố cục khóa luận Khóa luận gồm phần: Lời mở đầu Chương I: Lý luận chung giao dịch tư lợi kiểm soát giao dịch tư lợi công ty cổ phần Chương II: Thực trạng pháp luật kiểm soát giao dịch tư lợi công ty cổ phần Việt Nam định hướng hoàn thiện Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIAO DỊCH TƯ LỢI VÀ KIỂM SỐT GIAO DỊCH TƯ LỢI TRONG CƠNG TY CỔ PHẦN 1.1 Khái quát công ty cổ phần 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển cơng ty cổ phần CTCP có lịch sử phát triển 400 năm giới, tài liệu ghi nhận CTCP giới Công ty Anh Đông Ấn (British East India Company) thành lập sở đặc quyền Nữ hoàng Elizabeth I (15031603) ban cho số thương nhân giàu có Ln Đơn ngày 31/12/1600 Một CTCP tiếng lớn kỷ 17, 18 Cơng ty Hà Lan Đơng Ấn (Dutch East India Company) Công ty thành lập ngày 20/3/1602 từ hợp số công ty thương mại khác nhằm loại bỏ cạnh tranh3 Những công ty Hoàng gia trao cho số quyền định Cách mạng công nghiệp kỷ 19 thúc đẩy phát triển mạnh mẽ CTCP Do đó, “với đặc điểm bật khả tự chuyển nhượng cổ phần, CTCP trở thành loại công ty có mối quan hệ pháp lý phức tạp thu hút quan tâm đặc biệt nhà lập pháp”4 CTCP đời kết hợp hài hòa yếu tố như: phát triển khoa học kỹ thuật thúc đẩy sản xuất công nghiệp phát triển tạo nhiều lợi nhuận, cạnh tranh khốc liệt tư bản, lợi nhuận kèm với rủi ro Điều đặt nhu cầu phải tập trung tư bản, san sẻ rủi ro cấu trúc vốn tài linh hoạt Có thể nói, CTCP đời sản phẩm tất yếu kinh tế xã hội bùng nổ trở thành loại hình cơng ty đáp ứng yêu cầu đó, ngày phát triển ưa chuộng Do đó, nói ngân hàng chỗ trũng kinh tế doanh nghiệp dịng chảy khơi thơng “chỗ trũng” Mơ hình CTCP thức bước vào Việt Nam Việt Nam bị thực dân Pháp đô hộ Luật lệ CTCP Việt Nam lần quy định Dân luật thi hành tòa án Nam Bắc Kỳ 1931 Bộ luật Thương mại Trung Kỳ 1942 Bộ luật Thương mại Sài Gòn 1972 Sau năm 1975, Luật điều chỉnh CTCP có Luật cơng ty 1990, Luật Doanh nghiệp 1999 Luật Doanh nghiệp 2005 luật chuyên ngành có liên quan5 Có thể nói Việt Nam phát triển CTCP điều chỉnh pháp luật đối tượng sơ khai Tuy nhiên, thứ khơng dừng lại đó, pháp luật chắn tiếp tục hoàn thiện để điều chỉnh kịp với phát triển không ngừng CTCP 1.1.2 Phân loại cơng ty cổ phần “Giáo trình Pháp luật Chủ thể kinh doanh” (2013), Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức, tr 224-227 “Giáo trình Pháp luật Chủ thể kinh doanh” (2013), Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức, tr 226 Từ Thanh Thảo (2011), Những vấn đề pháp lý vốn điều lệ công ty cổ phần, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, tr pháp luật nên quy định mức phạt cao nữa, mạnh đủ sức trừng phạt 2.2 Thực tiễn giao dịch tư lợi kiểm soát giao dịch tư lợi Việt Nam 2.2.1 Thực trạng giao dịch tư lợi công ty cổ phần Việt Nam Nhìn chung, giao dịch tư lợi xảy khắp nơi, từ quốc gia có kinh tế thị trường rộng lớn với khuôn khổ pháp luật mạnh mẽ đến quốc gia phát triển với thị trường nhỏ, giao dịch tư lợi ngày đa dạng tinh vi hơn, đặc biệt lĩnh vực nhạy cảm chứng khốn, tài chính, ngân hàng,… Tại Việt Nam, vụ việc giao dịch tư lợi phát không nhiều không xử lý cách giao dịch tư lợi Ví dụ, lĩnh vực chứng khoán, từ năm 2010 - 2012, UBCKNN SGDCK ban hành bình quân năm 173 định xử phạt vi phạm hoạt động chứng khoán, với số tiền 10 tỷ đồng/năm Tuy nhiên, số nói trên, đa phần vi phạm thuộc công bố thông tin không với quy định Các vụ xác định xử lý theo tính chất vi phạm giao dịch nội gián hiếm130 Chứng khoán lĩnh vực nổi, pháp luật điều chỉnh yếu “mảnh đất màu mỡ” để chủ thể giở chiêu trị để trục lợi Tiêu biểu cho vụ giao dịch tư lợi gần Đại án Nguyễn Đức Kiên (hay cịn gọi Bầu Kiên) Nguyễn Đức Kiên gia đình “bầu Kiên” sở hữu 9,03% cổ phần ACB, đó, ơng Kiên nắm giữ 3,75% Ơng Nguyễn Đức Kiên nắm giữ vị trí quản lý cấp cao Ngân hàng ACB Đến cuối năm 2007, ông Nguyễn Đức Kiên chức danh Phó Chủ tịch Hội đồng sáng lập Ngân hàng ACB Hội đồng Sáng lập Ngân hàng ACB có chức tư vấn cho Hội đồng quản trị Ngân hàng ACB, cung cấp đầy đủ tài liệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng ACB Vai trò Hội đồng sáng lập lớn, quan trọng, chi phối gần hoạt động quản lý, điều hành hội đồng quản trị hay ban điều hành Do đó, với vị trí Phó Chủ tịch Hội đồng Sáng lập Ngân hàng ACB đại diện nhóm cổ đơng chiếm 9,03% vốn điều lệ, ơng Nguyễn Đức Kiên có quyền lực lớn để đạo, chi phối toàn hoạt động, quản trị, điều hành Ngân hàng ACB Tuy nhiên, ông Kiên thành viên gia đình ơng khơng phải thực nghĩa vụ công khai minh bạch thông tin số cổ phần nắm giữ nhỏ 5% Theo cáo trạng VKSND thành phố Hà Nội, Nguyễn Đức Kiên chiếm đoạt tiền, trốn thuế, kinh doanh trái phép gây thiệt hại nghiêm trọng đến kinh tế quản lý nhà nước thủ đoạn giao dịch tư lợi tinh vi Cụ thể, Nguyên Đức Kiên lập công ty thông qua công ty để kinh doanh trái phép cổ phần, cổ phiếu, vàng trị giá 21.490 tỷ đồng Công ty B&B Nguyễn Đức Kiên lãi 100 tỷ đồng Bầu Kiên chuyển lợi nhuận 130 Xem http://www.bsc.com.vn/News/2013/12/13/353564.aspx ngày 2/7/2014 47 doanh nghiệp sang cá nhân để trốn thuế 25 tỷ đồng Bên cạnh Cơng ty ACBI chấp 20 triệu cổ phần để lừa đảo chiếm đoạt tài sản 264 tỷ đồng Đáng kể nhất, nội Ngân hàng ACB, Nguyễn Đức Kiên cán lãnh đạo ngân hàng thỏa thuận ủy thác cho 19 nhân viên đem 718,9 tỷ đồng gửi Ngân hàng Vietinbank Chi nhánh Nhà Bè với thỏa thuận hợp đồng thời hạn gửi tiền từ tháng đến tháng, lãi suất ghi hợp đồng 14%/năm, lãi suất thỏa thuận hợp đồng từ 3,7% - 13%/năm để hưởng chênh lệch lãi suất Nhưng, số tiền bị Huỳnh Thị Huyền Như chiếm đoạt, thiệt hại cho Ngân hàng ACB 718,9 tỷ đồng Khi vụ việc cơng khai, thị trương chứng khốn chứng kiến tụt dốc nhanh chóng cổ phiếu cơng ty để lại thiệt hại không nhỏ cho thị trường nhà đầu tư chứng khoán Dựa vào quyền lực, khả kiểm soát ngân hàng nắm rõ kẻ hở pháp luật mà ông Kiên đạo nhân viên thực hợp đồng, giao dịch trái pháp luật nhằm thu lợi riêng cho thân gây thiệt hại nghiêm trọng cho cơng ty, thay đổi quy luật thị trường tiền tệ ảnh hưởng khơng nhỏ đến thị trường chứng khốn Bên cạnh vụ án Nguyễn Đức Kiên chấn động dư luận, vụ việc giao dịch tư lợi khác diễn năm gần gây khơng thiệt hại vụ giao dịch nội gián cổ phiếu CTCP XNK Lâm Thuỷ sản Bến Tre (FBT); giao dịch nội gián cổ phiếu CTCP Phát triển Nhà Thủ Đức (TDH); giao dịch nội gián cổ phiếu CTCP Khoáng sản Hà Nam (KSH); vụ thâu tóm Sacombank Vụ giao dịch nội gián CTCP XNK Lâm Thủy Sản Bến Tre (FBT), trước công bố thông tin công ty trả phần thặng dư vốn đợt bán đấu giá cổ phần lần đầu bên với tổng số tiền 233 tỉ đồng, vài cá nhân có liên quan người quản lý cơng ty, họ hàng thân thích, đối tác,… biết trước thông tin đặt mua số lượng lớn cổ phiếu FBT Ngay sau hoàn tất việc mua vào cổ phiếu FBT, cá nhân nói đăng ký bán thời gian ngắn mà không công bố thơng tin Sau đó, hồn trả phần thặng dư vốn công bố, giá cổ phiếu FBT liên tục tăng trần từ 18.400 đồng/cổ phiếu 23.300 đồng/cổ phiếu (tăng 26,6% sau phiên giao dịch) Những cá nhân có thơng tin chưa thơng báo bất hợp pháp thực mua bán chứng khoán trục lợi cho thân Tuy nhiên thời điểm đó, mức xử phạt cho cá nhân 30 triệu đồng, tổ chức 70 triệu đồng131 Đầu tháng 12/2009, UBCKNN công bố xử phạt ông Trần Công Phước nhân viên CTCP phát triển nhà Thủ Đức (TDH) ông Phạm Quốc Thắng 50 triệu đồng/người sử dụng thơng tin nội việc TDH phát hành cổ phiếu thưởng theo tỷ lệ 2:1 để thực giao dịch nội gián cổ phiếu TDH Năm 2009 UBCKNN phạt ba nhà đầu tư cá nhân tổng cộng 165 triệu đồng 131 Xem http://www.thanhnien.com.vn/news1/pages/200913/20090325230205.aspx ngày 2/7/2014 48 liên quan đến việc mua bán cổ phần KSH Cổ đông nội (vợ ông Nguyễn Tiến Dũng - Tổng giám đốc kiêm thành viên HĐQT) CTCP Tập đồn khống sản Hamico (KSH) tiết lộ thông tin nội việc triển khai dự án khai thác mỏ vàng Sa Khoáng KSH cho hai cá nhân khác để giao dịch cổ phiếu KSH tháng 9.2009, trước thông tin công bố Giá KSH đầu tháng 9.2009 18.000 đồng/cổ phiếu tăng liên tục đạt mức giá 45.000 đồng/CP vào cuối tháng (tăng 150%) chí đạt đỉnh 93.000 đồng Những cá nhân tham gia vào giao dịch nội gián thu khoản siêu lợi nhuận nhà đầu tư ngồi nhìn vào giá cổ phiếu tăng vùn mà không hiểu Nếu nhà đầu tư mua cổ phiếu vào phiên đạt giá đỉnh thiệt hại khơng nhỏ Tại Việt Nam tình trạng bất cân xứng thơng tin tượng “thường xun, liên tục” Trước cổ đơng Dược Viễn Đông (DVD) Bông Bạch Tuyết (BBT) trắng gian lận lãnh đạo hai công ty Nguyên Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc CTCP dược phẩm Viễn Đông (DVD) số người khác lập nhiều tài khoản, thông đồng thực việc mua, bán cổ phiếu CTCP Dược phẩm Hà Tây (DHT) tạo cung cầu giả tạo, thao túng giá cổ phiếu DHT Ngoài ra, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc CTCP dược phẩm Viễn Đông số đối tượng lập nhiều công ty người gia đình bạn bè đứng tên làm lãnh đạo, thực chất để kinh doanh lòng vòng, tạo doanh thu ảo cho DVD; cung cấp số thông tin không thực tế (làm giá), nhằm chào bán cổ phiếu DVD công chúng hỗ trợ đăng ký niêm yết cổ phiếu DVD Sự né tránh nghĩa vụ công khai minh bạch tông tin bắt buộc hai công ty đẩy hai công ty vào sụp đổ, bị hủy niêm yết sàn chứng khoán nhà đầu tư phải trắng mà khơng thể có biện pháp tự bảo vệ Năm 2012 nhà đầu tư bất ngờ Tổng CTCP XNK & Xây dựng Việt Nam (VCG) bất ngờ công bố lỗ 884,52 tỷ đồng (báo cáo riêng lẻ) quý 1/2012 Tương tự vậy, CTCP CK TM & Công nghiệp Việt Nam (VIG) lỗ 85.7 tỷ đồng, hầu hết công ty chứng khốn khác có lời Ngược lại, CTCP Nhiệt điện Bà Rịa (BTP) năm tài khóa 2011 trước kiểm toán báo lỗ “khủng” 176 tỷ đồng sau kiểm tốn lại có lãi 62,7 tỷ đồng Các công ty che giấu thông tin, làm đẹp báo cáo tài để người lợi ln nhà quản lý công ty cổ đông thiểu số, nhà đầu tư luôn chủ thể vị yếu hơn, người bị thiệt hại nhiều Để thâu tóm Sacombank, năm 2012 nhóm nhà đầu tư gồm CTCP đầu tư tài Sài Gịn Á Châu, CTCP đầu tư Sài Gịn Exim ông Trần Phát Minh âm thầm mua cổ phiếu STB Sacombank để đạt đến tỷ lệ sở hữu lớn không công bố thông tin Cho đến HĐQT ban điều hành Sacombank vào hoạt động, UBCKNN vào tuyên phạt 60 triệu đồng chủ thể mua bán cổ phần Sacombank chui, không công bố giao dịch cổ đông lớn (bởi theo 49 quy định mua 5% cổ phần phổ thông phải thông báo) Qua vụ việc thực tế cho thấy, nhà quản trị cơng ty hay nhóm cổ đơng lớn họ thường cố tình che giấu, chí làm sai lệch thơng tin nhằm tư lợi cho thân nhiều thủ đoạn, phương thức khác Bởi vậy, cổ đơng, nhà đầu tư bình thường, chủ nợ khơng tiếp cận thơng tin, pháp luật kiểm sốt khơng đầy đủ để bảo vệ cho họ họ người bị thiệt hại nặng nề 2.2.2 Nguyên nhân thực trạng giao dịch tư lợi Những cách thức mà chủ thể thực trục lợi từ cơng ty phức tạp khó lường trước được, quan chức không xử lý nhiều vụ việc ngăn ngừa từ trước mà xử lý chuyện Thực trạng giao dịch tư lợi có nhiều nguyên nhân tác giả trình bày vài nguyên nhân sau: Thứ nhất, ý thức pháp luật Ở Việt Nam, văn hóa kinh doanh Á Đơng ảnh hưởng nhiều đến nhận thức cách hành xử chủ thể công ty Khi giao dịch tư lợi xảy ra, chủ thể có xu hướng giải chúng cách phi pháp lý Ví dụ, phát sinh tranh chấp, bên thường không tự thương lượng với mà lựa chọn cách giải theo kiểu “bất cần pháp luật” hình thức như: khơng bàn giao dấu, giấy phép đăng ký kinh doanh, tài khoản ngân hàng, sổ sách kế tốn chí quyền điều khiển trang web công ty Những hành động dẫn tới hậu cơng ty buộc phải tạm ngừng hoạt động kéo dài để chờ Tồ án quan có thẩm quyền khác giải mà chủ thể, cổ đông không chủ động tìm kiếm cách giải thơng minh, hiệu Bên cạnh đó, kinh doanh Việt Nam chưa mang tính chất chuyên nghiệp, người bỏ vốn ln muốn nắm giữ quyền kiểm sốt để điều hành hoạt động kinh doanh ngày mà th người có lực chun mơn, phẩm chất để thực kinh doanh đồng vốn Xuất phát từ lý đó, chủ thể bỏ vốn nhiều để kinh doanh có xu hướng vun vén lợi ích cho thân bất chấp hành vi trái luật Thứ hai, khn khổ pháp lý cịn nhiều bất cập Ta thấy, nước có pháp luật phát triển giới coi trọng vấn đề kiểm soát giao dịch tư lợi Pháp luật họ có đầu tư định công cụ pháp lý mạnh mẽ để bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư, chủ nợ, cổ đông pháp luật ta vài điều luật với quy định cho có chưa sâu sát thực tế Có lẽ so sánh khập khiễng trình phát triển pháp luật cơng ty ta cịn khiêm tốn so với nước tiên tiến khác Tuy nhiên, pháp luật nước ta nhiều kẽ hở, chồng chéo mà chủ thể thực hành vi để thực giao dịch tư lợi gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế 50 Bên cạnh đó, thực thi pháp luật cịn hiệu khiến cho cổ đông, chủ nợ, nhà đầu tư khơng có cơng cụ thực hữu hiệu để tự bảo vệ Ngồi ra, tâm lý nhà đầu tư nói chung manh mún nhỏ lẻ, khơng chun nghiệp, họ khơng thực quan tâm đến thiết chế bảo vệ quyền lợi mà trọng nhiều vào lợi tức thu từ đầu tư Do đó, pháp luật nước ta cần học hỏi nhiều, thay đổi tư cách thức áp dụng vào quy định điều chỉnh để phù hợp với đặc điểm tình hình thực tế 2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật quy định kiểm soát giao dịch tư lợi công ty cổ phần Việt Nam 2.3.1 Bổ sung đối tượng giao dịch cần kiểm soát Pháp luật cần quy định nguyên tắc cụ thể để xác định cổ đơng kiểm sốt, cổ đơng lớn chủ thể chủ thể kiểm soát Đặc biệt, pháp luật chứng khốn, cổ đơng lớn kiểm sốt phải phân định rõ ràng CTCP kiểm soát giao dịch cổ đơng kiểm sốt khơng cổ đơng lớn Cổ đơng khơng đáp ứng điều kiện cổ đông lớn theo pháp luật cổ đơng kiểm sốt thực giao dịch tư lợi Pháp luật nên quy định ngun tắc xác định cổ đơng kiểm sốt, cịn cổ đơng kiểm sốt nên cho phép doanh nghiệp quy định Điều lệ Bởi lẽ cổ đơng kiểm sốt CTCP khác điều giúp pháp luật điều chỉnh giao dịch tư lợi linh hoạt mà không bỏ sót đối tượng Ngồi ra, pháp luật cần bổ sung chủ thể giao dịch tư lợi thành viên BKS Thành viên BKS không xem người quản lý công ty, nhiên chủ thể đứng phía ng quản lý cổ đơng kiểm sốt để trục lợi Hơn nữa, phân tích mục 2.1.1.1, số 50% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần cơng ty số lớn, khoản Điều 120 nên giảm số để tránh tình trạng HĐQT có thẩm quyền lớn giảm bớt rủi ro cho công ty Mặt khác, giao dịch thuộc thẩm quyền ĐHĐCĐ HĐQT chấp thuận cần phân định rõ ràng giao dịch điểm g khoản Điều 108 giao dịch khoản Điều 120 LDN 2005 nhằm tránh xung đột thẩm quyền Cụ thể, tác giả thiết nghĩ nên bỏ thẩm quyền HĐQT định hợp đồng mua, bán, vay, cho vay hợp đồng khác có giá trị lớn 50% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần cơng ty Thay vào đó, thẩm quyền định với hợp đồng, giao dịch chuyển hoàn toàn cho ĐHĐCĐ 2.3.2 Đảm bảo điều kiện để kiểm tra, thông qua giao dịch Một giao dịch có giá trị lớn cơng ty với chủ thể đặc biệt xem có khả bị tư lợi Vì vậy, cách để xác định giao dịch công bằng, chủ thể vô tư tham gia, chắn giao dịch mang lại lợi ích cho cơng ty Hiện xác định trao cho ĐHĐCĐ HĐQT với ý chí chủ 51 quan họ mà khơng có sở rõ ràng Vì vậy, cần phải trao quyền cho chủ thể kiểm sốt quyền th tổ chức có đầy đủ khả năng, kiến thức nghiệp vụ để kiểm tra, xác định tư vấn giao dịch trước đưa định; hai đảm bảo công chủ thể định thông qua giao dịch Đầu tiên, BKS, HĐQT ĐHĐCĐ nên cho phép thuê tổ chức tư vấn trình giám sát trước định thơng qua giao dịch Sau đó, chất, phải tăng cường khách quan, trách nhiệm HĐQT ĐHĐCĐ hoạt động định thông qua giao dịch Hiện nay, pháp luật doanh nghiệp chưa quy định thành viên HĐQT độc lập mà điều quy định Điều 24 Điều lệ mẫu áp dụng cho CTĐC Thông tư 121/2012 “Tổng số thành viên HĐQT không điều hành thành viên HĐQT độc lập (đối với CTĐC quy mơ lớn cơng ty niêm yết) phải chiếm phần ba (1/3) tổng số thành viên Hội đồng quản trị” Trên thực tế quy định lại không khả thi, số thành viên HĐQT độc lập CTĐC Do vậy, để đảm bảo HĐQT hoạt động có hiệu hơn, thành viên HĐQT cần phải quy định pháp luật doanh nghiệp áp dụng chung cho CTCP kèm với hướng dẫn, biện pháp khả thi thực tiễn Thủ tục để thơng qua giao dịch kiểm sốt nên quy định hợp lý siết chặt Tại khoản Điều 120, nghĩa vụ cơng khai, giải trình với ĐHĐCĐ giao dịch mà ĐHĐCĐ có thẩm quyền thông qua phải thực trước họp thời gian định, ví dụ 30 ngày Trong thời gian đó, ĐHĐCĐ tự tìm hiểu, đánh giá giao dịch nhờ BKS yêu cầu HĐQT công khai yếu tố thông tin liên quan giao dịch, chí thuê tổ chức tư vấn để hiểu rõ chất giao dịch sau bỏ phiếu định họp ĐHĐCĐ Ngoài ra, trường hợp giao dịch thuộc thẩm quyền định HĐQT mà thành viên đưa định (như cịn thành viên khơng có lợi ích liên quan HĐQT bỏ phiếu ngang mà Chủ tịch HĐQT người không quyền biểu quyết) chuyển thẩm quyền sang ĐHĐCĐ 2.3.2 Xác định “người có liên quan” Xác định “người có liên quan” nên tuân theo hướng dẫn Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) sau: “Khái niệm người có liên quan phải có nội dung bao hàm đủ rộng để bao gồm cá loại giao dịch tiềm ẩn khả hữu lợi dụng giao dịch.”132 “Người có liên quan” xuất phát từ mâu thuẫn lợi ích người mà tham gia giao dịch họ có xu hướng khả vun vén lợi ích cho Khả ảnh hưởng để trục lợi từ giao dịch thể trường hợp sau: (1) họ nắm giữ số phiếu biểu quyền đáng kể tác động việc định công ty (2) người quản lý có thẩm quyền tác động đến giao dịch, (3) người khơng có quyền thiết lập giao dịch có khả tác động để giao kết họ 132 OECD Methodology for assessing the implementation of the OECD principles of corporate governance, Xem http://www.oecd.org/daf/ca/corporategovernanceprinciples/37776417.pdf ngày 08/07/2014 52 hưởng lợi từ giao dịch Chính vậy, “người có liên quan” người thuộc trường hợp sau: người có quan hệ thân thích nhân thân, tài sản với người quản lý, cổ đông kiểm sốt; cơng ty mà người quản lý, cổ đơng kiểm sốt có vốn góp; cá nhân có quan hệ thân thích thích với người quản lý, cổ đơng kiểm sốt người quản lý, cổ đơng kiểm sốt công ty khác; công ty mẹ con, công ty liên kết chủ thể có mối quan hệ lợi ích với thân cơng ty 2.3.4 Tăng cường cơng khai minh bạch hóa thơng tin Yếu tố cơng khai, minh bạch hóa thơng tin điều kiện chủ yếu để kiểm soát giao dịch tư lợi Đầu tiên, chủ thể công khai: pháp luật cần quy định đầy đủ chủ thể có nghĩa vụ cơng khai, ngồi người quản lý cơng ty bao gồm cổ đơng lớn, cổ đơng kiểm sốt pháp luật doanh nghiệp chứng khoán LDN 2005 cần bổ sung chủ thể phải công khai lợi ích liên quan Điều 118 cổ đông sở hữu 35% tổng cổ phần phổ thông (chủ thể giao dịch phải kiểm soát khoản Điều 120), kể cổ đơng có khả chi phối việc định, hoạt động doanh nghiệp Đặc biệt pháp luật chứng khốn, chủ thể phải cơng khai minh bạch thông tin không cổ đông lớn (sở hữu từ 5% trở lên cổ phiếu có quyền biểu quyết) mà cịn cổ đơng ảnh hưởng đến định, hoạt động cơng ty (do cơng ty quy định dựa tình hình cơng ty mình) kể người có liên quan hai chủ thể giao dịch có lợi ích định Trong CTĐC, giao dịch cổ đơng lớn, cổ đơng kiểm sốt (kể người thân thích, gia đình,…) nên công khai minh bạch Nội dung công khai thông tin giao dịch phải bao gồm nội dung: giá trị giao dịch; tên mối quan hệ với đối tác; điều khoản giao dịch; chất giao dịch mối quan hệ với cơng việc cơng ty; lợi ích tổn hại có đến cơng ty Song song đó, nội dung cơng khai chủ thể bị kiểm sốt phải rõ ràng, đầy đủ nội dung, thời điểm lợi ích (cơng ty góp vốn, chế độ lương bổng nơi gắn bó lợi ích), lợi ích liên quan (kể lợi ích trước xác lập tư cách cổ đông người quản lý), mối quan hệ, người có liên quan số lượng, tính chất, ảnh hưởng, thời điểm phải cập nhật thông tin liên tục 2.3.5 Đảm bảo độc lập Ban kiểm soát Về mặt nguyên tắc, BKS quan có vai trị, địa vị ngang hàng với HĐQT, nhiên thực tế BKS lại cho thấy, BKS CTCP hoạt động yếu kém, không hiệu chí hình thức BKS muốn hiệu quả, phải độc lập Do đó, để đảm bảo độc lập định, giám sát, thành viên BKS phải thực ĐHĐCĐ bầu, miễn nhiệm, thành viên HĐQT, Giám đốc/Tổng giám đốc không quyền bỏ phiếu; thành viên BKS phải cá nhân có lực kế tốn, tài khơng kiêm nhiệm Bên cạnh đó, BKS phải độc lập HĐQT tài chi phí hoạt động, mức thù lao, chi phí việc thuê chuyên gia, cố vấn cho 53 hoạt động giám sát cơng ty nên định quỹ lương năm cho BKS Ngồi ra, BKS phải có phận kiểm tốn viên độc lập, th kiểm tốn ngồi cơng ty xét thấy cần thiết để hỗ trợ BKS thực chức Để nâng cao trách nhiệm BKS việc kiểm soát giao dịch tư lợi cần phải tăng quyền hạn BKS HĐQT, ĐHĐCĐ thông qua giao dịch BKS chủ thể phải xem xét, kiểm tra thơng tin, lợi ích giao dịch để xác định liệu có cơng bằng, vô tư, không tư lợi đem lại lợi ích cho cơng ty hay khơng để tư vấn, đề xuất ý kiến với HĐQT ĐHĐCĐ định Bổ sung quy định khoản Điều 126 LDN 2005 trường hợp chứng minh BKS lơ là, thực khơng đủ chức trách có lỗi giám sát giao dịch tư lợi BKS phải chịu trách nhiệm trước ĐHĐCĐ pháp luật Bên cạnh đó, quỹ lương năm phải có khoản để ĐHĐCĐ trích để thưởng cho thành viên BKS hoạt động tốt phát hiện, giám sát kịp thời để ngăn chặn giao dịch tư lợi vi phạm HĐQT cổ đơng kiểm sốt 2.3.6 Cho phép cổ đơng trực tiếp khởi kiện Hiện pháp luật chưa cho phép cổ đông trực tiếp khởi kiện Thành viên HĐQT, Giám đốc/Tổng giám đốc Do vậy, cần mở rộng quyền khởi kiện cổ đông cách cho phép cổ đông trực tiếp khởi kiện chủ thể tư lợi vi phạm nghĩa vụ làm việc để dẫn đến hậu nghiêm trọng, thiệt hại vật chất cho cơng ty Bên cạnh bổ sung đối tượng bị khởi kiện như: người thứ ba có liên quan đến việc vi phạm nghĩa vụ thành viên HĐQT Giám đốc (Tổng giám đốc), cựu Thành viên HĐQT, Giám đốc (Tổng Giám đốc) giấu mặt khả khởi kiện cổ đông hành vi vi phạm chủ thể nêu thực trước cổ đông xác lập tư cách cổ đơng Việc khởi kiện nhân danh cho cổ đơng cơng ty Tuy nhiên, quyền tự phải có giới hạn định nhằm tránh tình trạng lạm dụng quyền khiếu kiện tràn lan gây ảnh hưởng đến hoạt động công ty Cổ đông phép trực tiếp khởi kiện hành vi định có vi phạm nghiêm trọng gây thiệt hại vật chất, hành vi với tính chất nghiêm trọng nên xử lý hình thức khác xử phạt hành chính, hình thức kỷ luật cơng ty Ngồi ra, tịa án quan thụ lý đơn, có quyền từ chối đơn khơng có khơng gây thiệt hại vật chất Một vấn đề quan trọng để đảm bảo quyền khởi kiện tạo thực thi thực tế nghĩa vụ chứng minh khởi kiện chi phí tài cho vụ kiện Theo pháp luật tố tụng dân sự, nguyên đơn có nghĩa vụ phải chứng minh cho yêu cầu song thực tế họ lại không đủ điều kiện tiếp cận tài liệu thơng tin hành vi vi phạm khó để chứng minh mối quan hệ phức tạp giao dịch tư lợi Pháp luật nên hỗ trợ nguyên đơn cách buộc bị đơn phải đưa tài liệu cần thiết thực yêu cầu hợp pháp cổ đông nguyên đơn để chứng minh hành vi vi phạm Ngồi ra, chi phí khởi kiện phải tính vào 54 chi phí công ty công ty chịu trách nhiệm để đảm bảo quyền lợi người khởi kiện 2.3.7 Đảm bảo chế tài nghiêm minh Ngoài quy định giao dịch tư lợi vơ hiệu, chủ thể có lỗi gây thiệt phải bồi thường, pháp luật cần có nhiều biện pháp chế tài mạnh hơn, trừng phạt mạnh Mức phạt tiền phải đủ cao phải với giá trị lợi ích chủ thể thu qua giao dịch mức phạt phải đủ để tác động đến lợi ích kinh tế chủ thể vi phạm nhằm trừng phạt răn đe Ngồi trách nhiệm hình hành vi thực giao dịch nội gián, vi phạm công bố thông tin lĩnh vực chứng khoán hành vi tư lợi người quản lý công ty Nhà nước chủ yếu tập trung chương XXI tội xâm phạm chức vụ, ví dụ tội tham tài sản quy định Điều 278, tội cố ý công bố thông tin sai lệch che giấu thật hoạt động chứng khốn (Điều 181a), tội dụng thơng tin nội để mua bán chứng khốn (Điều 181b) BLHS 1999 khơng có quy định chế tài hình cho giao dịch tư lợi CTCP nói chung Chính vậy, người quản lý cơng ty, cổ đơng kiểm sốt hồn tồn gây thiệt hại nghiêm trọng cho loại CTCP truy cứu trách nhiệm hình họ Do đó, pháp luật vừa phải nâng mức phạt tiền cao hơn, vừa phải có tội phạm quy định việc thực giao dịch tư lợi gây thiệt hại nghiêm trọng CTCP Kết luận chương II Điều chỉnh giao dịch tư lợi CTCP nói chung CTĐC lĩnh vực chứng khoán vấn đề cần thiết Trên sở lý luận giao dịch tư lợi, cách thức kiểm soát hậu phát sinh, tác giả sâu vào phân tích chương ba vấn đề lớn: (1) quy định pháp luật giao dịch tư lợi CTCP pháp luật doanh nghiệp nói chung CTĐC pháp luật chứng khốn nói riêng; (2) thực tiễn giao dịch tư lợi kiểm soát giao dịch tư lợi; (3) số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Trên sở phân tích quy định pháp luật, điểm hạn chế bất cập, tác giả liên hệ trình áp dụng pháp luật thực tiễn kẻ hở dẫn đến thực trạng giao dịch tư lợi đồng thời đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Trong chương 2, tác giả phân tích rõ lý khác pháp luật điều chỉnh giao dịch tư lợi CTCP đại chúng CTCP không đại chúng chủ thể, loại giao dịch tư lợi, kiểm soát điều kiện để biểu thông qua giao dịch q trình minh bạch hóa thơng tin hệ pháp lý, chế tài trường hợp Đồng thời tác giả phân tích thực trạng để có nhìn tổng quan thực tiễn nhằm đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật 55 KẾT LUẬN Nền kinh tế nước ta kinh tế phát triển hoàn thiện chứa đựng nhiều vấn đề phức tạp cần pháp luật điều chỉnh Tuy nhiên, pháp luật hạn chế không theo kịp với yêu cầu thực tiễn Giao dịch tư lợi vấn đề đòi hỏi tinh tế khoa học để đưa vào khuôn khổ điều chỉnh nhằm ngăn chặn ảnh hưởng đến chủ thể công ty kinh tế xã hội Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp này, lý luận, tác giả phân tích để có nhìn ngun nhân chất vấn đề, sơ lược trình xuất điều chỉnh pháp luật giới nước Ngoài ra, tác giả nghiên cứu khái niệm giao dịch tư lợi, đặc điểm nhận diện, cách thức thực thực tế Từ đó, tác giả nêu bật lên tác động giao dịch tư lợi đến chủ thể riêng công ty xã hội để rút lý vấn đề lại thực cấp thiết cần phải hoàn thiện pháp luật để điều chỉnh Bên cạnh đó, tác giả tìm hiểu vài kiểm sốt, xử lý vấn đề pháp luật nước để tham khảo học hỏi áp dụng Dựa tảng lý luận trên, tác giả phân tích sâu quy định pháp luật doanh nghiệp chứng khoán điều chỉnh vấn đề nhằm rút ưu điểm, hạn chế đề giải pháp kiến nghị cần sửa đổi Trong đó, để kiểm sốt giao dịch bị tư lợi, biện pháp mang tính phịng ngừa quan trọng Sự kiểm sốt ban đầu đảm bảo chế quản trị công ty để điều hành hoạt động kinh doanh ngày đắn hợp pháp nhiều biện pháp khác giám sát lợi ích chủ thể, công khai minh bạch thông tin tránh mâu thuẫn lợi ích xảy Tiếp theo đó, đứng trước loại giao dịch có khả bị tư lợi, đảm bảo chế minh bạch thơng tin để hiểu cặn kẽ giao dịch đó, biểu thơng qua giám sát q trình thực Đặc biệt vấn đề này, tác giả lưu tâm đến loại hình CTĐC lẽ loại hình cơng ty nhạy cảm, dễ xảy giao dịch tư lợi gây hậu nghiêm trọng cho công ty, cổ đông, nhà đầu tư, kinh tế,… Một vấn đề không phần quan trọng để góp phần kiểm sốt giao dịch tư lợi hiệu quả, mạnh mẽ biện pháp chế tài, chúng đóng vai trị trừng phạt, răn đe, buộc chủ thể phải chọn “cái chung” khơng phải “cái riêng” cho Tóm lại, kiểm sốt giao dịch tư lợi trình cần đồng tính chất nghiêm khắc Có chủ thể trung thực, trung thành, cẩn trọng cống hiến hết khả mục tiêu cơng ty Thơng qua khóa luận này, tác giả trình bày súc tích kiến thức mà tìm hiểu giao dịch tư lợi Tuy nhiên thời gian ngắn hiểu biết cịn hạn hẹp, tác giả mong nhận góp ý từ quý thầy cô, bạn bè đam mê tìm hiểu lĩnh vực 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT I Văn pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Bộ luật Dân nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Luật số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005) Bộ luật Hình nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Luật số 15/1999/QH10 ngày 21 tháng 12 năm 2009) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Luật số 37/2009/QH12 ngày 19 thang năm 2009) Luật Doanh nghiệp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Luật số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật liên quan đến đầu tư xây dựng nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Luật số 38/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009) Luật số 37/2013/QH13 Quốc hội : Luật sửa đổi, bổ sung điều 170 Luật doanh nghiệp Luật Chứng khốn nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Luật số 70/2006/QH11 ngày 29 tháng năm 2006) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật chứng khoán năm 2010 (Luật số 62/2010/QH2012) 10 Dự thảo sửa đổi Luật Doanh nghiệp 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 11 Nghị định số 102/2010/NĐ-CP Chính Phủ ngày 01 tháng 10 năm 2010 hướng dẫn chi tiết thi hành Luật Doanh nghiệp 12 Nghị định 108/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khốn thị trường chứng khốn 13 Thơng tư số 121/2012/TT-BTC ngày 26 tháng năm 2012 Bộ Tài quy định quản trị công ty áp dụng cho công ty đại chúng 14 Thông tư 52/2012/TT-BTC ngày tháng năm 2012 hướng dẫn việc công bố thơng tin thị trường chứng khốn 15 Thơng tư liên tịch 10/2013/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC-BTC ngày 26 tháng năm 2013 hướng dẫn áp dụng số điều Bộ luật hình tội phạm lĩnh vực thuế, tài - kế tốn chứng khốn II Giáo trình, sách chuyên khảo, luận văn Châu Quốc An (2006), Chế độ pháp lý quản trị công ty theo Luật doanh nghiệp, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Phạm Thị Vân Anh (2012), Control of self-dealing in joint stock companies in Vietnam (Kiểm sốt giao dịch tư lợi CTCP), Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh TS Hà Thị Thanh Bình (2013), Sự tách bạch quyền sở hữu quyền quản lý, điều hành CTCP đại chúng, Đề tài NCKH cấp trường năm 2013 Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung, (2009), Cơng ty: vốn, quản lí tranh chấp theo Luật doanh nghiệp 2005, Nxb Tri thức Nguyễn Ngọc Bích (2003), Luật Doanh nghiệp, vốn quản lý Công ty cổ phần, Nxb Trẻ, TP.HCM Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Khoa Luật Thương mại (2010), Giáo trình Chủ thể kinh doanh, TP.HCM, Nxb Hồng Đức PGS.TS Bùi Xuân Hải (2011), Luật Doanh nghiệp – Bảo vệ cổ đông: Pháp luật thực tiễn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Nguyên Hồn (1999), Thị trường chứng khốn cơng ty cổ phần, Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Mạnh Hùng (2011), Thuật ngữ pháp lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Lân, (1998), Từ điển Từ ngữ Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 11 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế”, Nxb đại học quốc gia Hà Nội 12 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa (2006), Giáo trình luật kinh tế, tập Luật Doanh nghiệp: tình huống, phân tích, bình luận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Ngô Văn Quế (2001), Cơng ty thị trường tài chính, Nxb lao động 14 Đồn Mạnh Quỳnh, Pháp luật ban kiểm sốt công ty cổ phần theo Luật doanh nghiệp Việt Nam năm 2005, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 15 Từ Thanh Thảo (2011), Những vấn đề pháp lý vốn điều lệ CTCP, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 16 Lý Đăng Thư (2011), Kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý công ty theo Luật Doanh nghiệp 2005, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh III Tạp chí, tài liệu hội thảo, báo giấy Nguyễn Thị Vân Anh (2013), “Nhận diện người có liên quan giao dịch cơng ty với người có liên quan”, Tạp chí Luật học, (12) Trần Thị Bảo Ánh (2010), “Kiểm sốt giao dịch có nguy phát sinh tư lợi theo Luật Doanh nghiệp 2005”, Tạp chí Luật học, (09) Hà Thị Thanh Bình (2013), “Một số vấn đề pháp lý quản trị CTĐC Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (05) Nguyễn Thanh Bình (2003), “Những lợi cơng ty cổ phần kinh tế thị trường”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Đại học Luật TP HCM, (01) Bộ quy tắc quản trị công ty (Corporate Governance principles) OECD Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Như Chính (2009), “Đảm bảo quyền lợi cổ đơng công ty cổ phần theo nguyên tắc quản trị cơng ty OECD”, Tạp chí Luật học, (10) Nguyễn Xuân Đang (2008), “Từ chuyện ủy quyền đến chế quản lý”, Tạp chí Thời báo kinh tế Sài Gịn, (50) PGS.TS Bùi Xuân Hải (2005), “Người quản lý cơng ty theo Luật Doanh nghiệp 1999 – Nhìn từ góc độ Luật so sánh”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, (04) PGS.TS Bủi Xuân Hải (2006), “Tiếp nhận pháp luật nước ngoài: Lý thuyết thực tiễn pháp luật cơng ty Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (07) 10 PGS.TS Bùi Xuân Hải (2007), “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật cơng ty Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, (04) 11 PGS.TS Bùi Xuân Hải (2009), “Bảo vệ cổ đông: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn Luật Doanh nghiệp 2005”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, (50) 12 PGS.TS Bùi Xuân Hải (2010), “Bảo vệ cổ đơng thiểu số: Một số vấn đề lí luận thực tiễn”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Bảo vệ cổ đơng: Những vấn đề lí luận thực tiễn pháp luật doanh nghiệp Việt Nam” 13 Cao Đình Lành (2009), “Một vài ý kiến quyền thông tin cổ đông công ty cổ phần”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (254) 14 Nguyễn Hữu Long (2010), “Bảo vệ cổ đông – Những vấn đề lí luận thực tiễn pháp luật doanh nghiệp Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Bảo vệ cổ đơng: Những vấn đề lí luận thực tiễn pháp luật doanh nghiệp Việt Nam” 15 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa (2006), “Giấc mơ nửa triệu doanh nghiệp đạo luật chung: Luật Doanh nghiệp 2005 từ góc nhìn so sánh”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (219) 16 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa (2002), “Về tiếp nhận pháp luật nước ngoài: thời thách thức cho nghiên cứu lập pháp”, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, (05) 17 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa (2006), “Sự thay đổi pháp luật công ty CHLB Đức so sánh với pháp luật công ty Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (79) 18 Lê Đức Nghĩa (2014), “Trách nhiệm “người quản lý” theo luật cơng ty Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Viện nghiên cứu lập pháp, (04) 19 Ly Nguyễn (2010), “Ban kiểm sốt bị vơ hiệu nào?”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, (06) 20 Lê Minh Phiếu (2006) Các loại hình doanh nghiệp phổ biến Pháp, Tạp chí khoa học pháp lý (04) 21 Ngơ Viễn Phú (2005), “Địa vị pháp lý Tổng GĐ cơng ty cổ phần”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (07) 22 Nguyễn Hoàng Thùy Trang (2011), “Quyền khởi kiện phái sinh cổ đông CTCP theo pháp luật Anh học Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (05) 23 Lê Đình Vinh (2004), “Kiểm sốt giao dịch tư lợi cơng ty theo Luật Doanh nghiệp”, Tạp chí Luật học, (01) TIẾNG ANH Văn luật, báo The Delaware General Corporation Law 1899 (admend in 2013) The Company Act 2006 of UK A Review of Italian and UK Company Law (July 2009), Certified Accountants Educational Trust, London Adam Smith (1776), The Wealth of Nations, Cosimo Classic Angela Schneeman (2010), The Law of Corporations and other business organizations 5th, Delmar Cengage Learning Blake K Rohrbacher , John Mark Zeberkiewicz and Thomas A Uebler (2008), “Finding Safe Harbor: Clarifying the Limited Application of Section 144”, Delaware Journal of Corporate Law (DJCL), Vol 33, No Bryan A Garner (2009), Black's Law Dictionary 9th ed, West Group Harold Marsh, (November 1966), “Are Directors Trustees? Conflict of interest and Corporate Morality”, The Business Lawyer, Vol 22, No John H Farrar and Susan Watson, “Self dealing, fair dealing and related party transaction–history, policy and reform” (2011), The Journal of Corporate Law Studies, Vol 11, No 10 John H Farrar (2000), “A Note on Dealing with Self Interested Transactions by Directors”, Bond Law Review: Vol 12: Iss 1, Article 11 Mallor, Barnes, Bower, Langvardt (2013), Business law - The Ethical, Global, and E-Commerce Environment 15th, McGraw-Hill Irwin 12 Richard A Mann, Barry S Roberts (2012), Smith & Roberson’s Business Law, 15th, South-Western Cengage Learning 13 Simeon Djankova, Rafael La Portab, Florencio Lopez-de-Silanesc, Andrei Shleifer (2008), “The law and economics of self-dealing”, Journal of Financial Economics (88) 14 Tatiana Nenova, Catherine Hickey (2006), “Self-dealing”, Financial and Private sector development vice presidency, The World Bank Group, Note number 312 15 Vladimir Atanasov, Bernard Black, Conrad S Ciccotello (2011), “Law and tunneling”, Journal of Corporation Law, Vol 37 16 Vladimir Atanasov, Bernard Black, Conrad S Ciccotello (2011) “Self-Dealing by Corporate Insiders: Legal Constraints and Loopholes”, Research handbook on the economics of corporate law, Chapter 22, Brett McDonnell and Claire Hill, eds., Forthcoming , Northwestern Law & Economics Research Paper No 11-07 17 World Bank, Doing Business 2014 IV Website http://www.chinhphu.vn http://www.thesaigontimes.vn http://www.ssc.gov.vn http://www.vibonline.com.vn http://www.nclp.org.vn http://www.thanhnien.com.vn http://dddn.com.vn http://plo.vn http://www.oecd.org 10 http://www.legislation.gov.uk 11 http://www.delaware.gov 12 http://www.accaglobal.com 13 http://www.ssrn.com 14 http://www.worldbank.org ... thiết phải kiểm soát giao dịch tư lợi công ty cổ phần 17 1.3.2 Kiểm sốt giao dịch tư lợi cơng ty cổ phần 18 1.4 Những hậu phát sinh giao dịch tư lợi trái pháp luật công ty cổ phần ... Khóa luận gồm phần: Lời mở đầu Chương I: Lý luận chung giao dịch tư lợi kiểm soát giao dịch tư lợi công ty cổ phần Chương II: Thực trạng pháp luật kiểm sốt giao dịch tư lợi cơng ty cổ phần Việt Nam... luật kiểm soát giao dịch tư lợi công ty cổ phần 2.1.1 Quy định kiểm sốt giao dịch tư lợi cơng ty cổ phần theo pháp luật doanh nghiệp Xu hướng chủ thể giao dịch tư lợi thường để tìm cách thức lợi

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w