Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
718,22 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI DƯƠNG VĂN QUÝ NGUYÊN TẮC QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC LÀ THỐNG NHẤT, CÓ SỰ PHÂN CƠNG, PHỐI HỢP, KIỂM SỐT GIỮA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUYỀN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP, TƯ PHÁP THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013 Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60380102 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THÁI DƯƠNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN BẢNG TỪ VIẾT TẮT Hội đồng nhân dân : HĐND Nhà xuất : Nxb Tổ chức Chính phủ : TCCP Tổ chức Quốc hội : Tổ chức Toà án nhân dân : TCTAND Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân : TCVKSND Toà án nhân dân : TAND Ủy ban Thường vụ : UBTV Ủy ban nhân dân : Viện kiểm sát nhân dân : VKSND Xã hội chủ nghĩa TCQH UBND : XHCN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGUYÊN TẮC QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC LÀ THỐNG NHẤT, CÓ SỰ PHÂN CƠNG, PHỐI HỢP, KIỂM SỐT GIỮA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUYỀN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP, TƯ PHÁP 12 1 Khái quát nguyên tắc tổ chức, thực quyền lực nhà nước 12 1.2 Nguyên tắc tổ chức, thực quyền lực nhà nước theo Hiến pháp số nước kinh nghiệm cho Việt Nam 26 1.3 Quá trình hình thành, phát triển nguyên tắc tổ chức, thực quyền lực nhà nước theo Hiến pháp Việt Nam 32 Kết luận chương 38 Chương NỘI DUNG CỦA NGUYÊN TẮC QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC LÀ THỐNG NHẤT, CĨ SỰ PHÂN CƠNG, PHỐI HỢP, KIỂM SOÁT GIỮA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUYỀN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP, TƯ PHÁP THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO NHẬN THỨC, TIẾP TỤC CỤ THỂ HOÁ 39 2.1 Nội dung nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp theo Hiến pháp năm 2013 39 2.2 Phương hướng nâng cao nhận thức, tiếp tục cụ thể hoá nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp theo Hiến pháp năm 2013 56 Kết luận chương 63 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhà nước đời từ đòi hỏi xã hội phát triển đến trình độ định Nhưng nhà nước “tựa hồ đứng xã hội” [35, tr 260], công cụ để giai cấp cầm quyền thống trị, áp xã hội Nhà nước đời tồn tất yếu khách quan lịch sử, quyền lực nhà nước việc tổ chức, thực quyền lực nhà nước vấn đề quan trọng hàng đầu chế độ xã hội có nhà nước, đồng thời tâm điểm tư tưởng, học thuyết trị từ thời cổ đại đến Lịch sử loài người lịch sử đấu tranh không mệt mỏi chống lại thể chế độc tài, chuyên quyền nhằm hướng đến thiết lập trì thể chế trị tốt đẹp, quyền, nhân phẩm hạnh phúc người dân… Tư tưởng xuyên suốt đấu tranh dân chủ từ Đông sang Tây, từ thời cổ đại đến thời đại thể tập trung chỗ quyền lực nhà nước thiết phải tổ chức thực theo nguyên tắc định, bảo đảm quyền lực nhân dân, phục vụ đời sống người dân thứ nô dịch, đàn áp nhân dân Ngày nay, công xây dựng nhà nước pháp quyền, dân chủ, nguyên tắc tổ chức, thực quyền lực nhà nước lại có ý nghĩa vơ quan trọng Ngun tắc tổ chức, thực quyền lực nhà nước hiến pháp hầu hết quốc gia quy định Đó phương thức cơng khai trao quyền lực nhân dân cho quyền, đồng thời giới hạn quyền lực quyền nhằm bảo vệ quyền người - giá trị lớn chủ nghĩa lập hiến, xây dựng dân chủ Ở Việt Nam, xuất phát từ yêu cầu nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) dân, dân, dân, mặt cấu trúc quyền lực nhà nước nhận thức, tổ chức thành quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Mặt khác, chất phương thức thực quyền lực thống có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Từ góc nhìn khái qt, xun suốt q trình phát triển nhà nước lịch sử, gọi nguyên tắc tổ chức, thực quyền lực nhà nước Trong lịch sử lập hiến Việt Nam, nguyên tắc tổ chức, thực quyền lực nhà nước hiến định từ hiến pháp Việt Nam - Hiến pháp năm 1946 kế thừa, phát triển, củng cố qua hiến pháp sau - Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 Đặc biệt, nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp nhận thức lần thức quy định Điều Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Để tiếp tục phát huy nguyên tắc tổ chức, thực quyền lực nhà nước hiến định Việt Nam, khắc phục bất cập quy định Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) nguyên tắc “chưa làm sáng tỏ tính độc lập tương đối quyền, chế ước lẫn nhánh quyền lực; vấn đề kiểm tra giám sát quyền lực, bảo đảm quyền lực khơng bị tha hố lạm dụng” [1, tr 117], Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011, sau gọi tắt Cương lĩnh năm 2011) xác định: “Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Quyền lực Nhà nước thống nhất; có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” [11, tr 85] Thể chế hoá Cương lĩnh năm 2011, Hiến pháp năm 2013 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2014), có bổ sung, phát triển nội dung quan trọng là: “kiểm soát” việc thực quyền lực nhà nước (bên cạnh phân công, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước) Việc bổ sung, phát triển nguyên tắc Hiến pháp năm 2013 hoàn thiện nguyên tắc bản, mang tính ngun lí, đóng vai trò tư tưởng đạo tồn q trình xây dựng hồn thiện máy nhà nước Việt Nam thành nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân Như vậy, từ quan điểm, nguyên tắc trị Đảng cộng sản Việt Nam với tư cách đảng cầm quyền (được thể Cương lĩnh xây dựng đất nước năm 2011), quan điểm: “quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” thể chế hoá thành nguyên tắc hiến định tổ chức thực quyền lực nhà nước Việt Nam khoản Điều Hiến pháp năm 2013 sau:“Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Đây tư tưởng chủ đạo, tảng, sở trị - pháp lí mang tính nguyên tắc để xây dựng, tổ chức máy nhà nước thực quyền lực nhân dân nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN Để triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013, ngày 28 tháng 11 năm 2013, Quốc hội ban hành nghị số 64/2013/QH13 quy định số điểm thi hành Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, có yêu cầu việc sửa đổi, bổ sung luật tổ chức máy nhà nước phải trình Quốc hội xem xét thơng qua chậm vào kỳ họp thứ 10 (tháng 10 năm 2015) Việc tìm hiểu, nhận thức rõ tư tưởng, nội dung nguyên tắc tổ chức thực quyền lực nhà nước quy định Hiến pháp năm 2013 có ý nghĩa quan trọng trình xây dựng dự án luật tổ chức máy nhà nước Việt Nam Đồng thời việc có ý nghĩa góp phần nâng cao nhận thức Hiến pháp, bảo đảm việc tuân thủ, chấp hành Hiến pháp pháp luật nghiêm chỉnh Từ nhận thức nêu trên, học viên định chọn đề tài: “Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp theo Hiến pháp năm 2013”, làm luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo Thạc sĩ Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội cho thân với mong muốn đóng góp phần cơng sức vào nỗ lực chung nhằm nâng cao nhận thức triển khai thi hành Hiến pháp Tình hình nghiên cứu nghiên cứu đề tài Nguyên tắc tổ chức, thực quyền lực nhà nước nói chung vấn đề quan trọng, phức tạp, đóng vai trò làm ngun lí, tư tưởng đạo, định hướng cho việc tổ chức hoạt động máy nhà nước Đặc biệt, công xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, vấn đề nguyên tắc tổ chức, thực quyền lực nhà nước Đảng, Nhà nước quan tâm Về nguyên tắc này, từ phương diện nghiên cứu khoa học có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều viết đề cập góc độ cấp độ khác Trong đó, phải kể đến cơng trình nghiên cứu, viết chủ yếu sau: - Sách chuyên khảo TS Lê Quốc Hùng: “Thống phân công phối hợp quyền lực nhà nước Việt Nam” Nhà xuất (Nxb) Tư pháp, Hà Nội, năm 2004 Cuốn sách đề cập vấn đề chất quyền lực nhà nước, thống quyền lực nhà nước chế thực quyền lực nhà nước theo Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) - Sách chuyên khảo TS Nguyễn Thị Hồi: “Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước”, Nxb Tư pháp, Hà Nội, năm 2005 Cuốn sách trình bày lịch sử đời phát triển tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước thể áp dụng tư tưởng thực tiễn tổ chức máy nhà nước giới Việt Nam - Sách chuyên khảo PGS.TS Nguyễn Đăng Dung: “Sự hạn chế quyền lực nhà nước”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2005 Cuốn sách trình bày sở lý luận nội dung hạn chế quyền lực nhà nước mà nhà nước phải có - Sách chuyên khảo TS Trịnh Thị Xuyến: “Kiểm soát quyền lực nhà nước - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay”, Nxb Tư pháp, Hà Nội, năm 2008 Cuốn sách tập trung làm sáng tỏ vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam phương diện lý luận thực tiễn - Sách chuyên khảo PGS.TS Thái Vĩnh Thắng: “Tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước”, Nxb.Tư pháp, Hà Nội, năm 2011 Cuốn sách phân tích lí giải cách thức tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước kiểu mơ hình nhà nước khác nhau, từ đưa kinh nghiệm Việt Nam - Sách chuyên khảo GS.TS Trần Ngọc Đường: “Phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực với việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992”, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2012 Cuốn sách phân tích sở lý luận phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam đưa đề xuất giải pháp tiếp tục hoàn thiện góp phần sửa đổi Hiến pháp năm 1992 - Sách chuyên khảo TS Cao Anh Đô: “Phân công, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2013 Cuốn sách tập trung nghiên cứu nội dung phân công, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp - Trong sách chuyên khảo Viện Chính sách cơng pháp luật: “Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013”, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2014, TS Đặng Minh Tuấn với chuyên luận: “Phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực theo Hiến pháp năm 2013” (tr 672 691), có nội dung đề cập điểm thể chế hoá nguyên tắc phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước - Bài viết đăng Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, chuyên san Kinh tế - Luật, số năm 2003 tác giả Bùi Ngọc Sơn với nhan đề “Học thuyết phân chia quyền lực - Một cách tư quyền lực nhà nước” (tr.27 - 36) Nội dung viết nêu lên khía cạnh tư việc không áp dụng học thuyết phân quyền tổ chức quyền lực nhà nước Việt Nam - Bài viết đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật số năm 2007 (tr 3- 8) tác giả TS Nguyễn Minh Đoan có nhan đề: “Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Nội dung viết nêu số nhận thức nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp - Bài viết đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 10 (266) năm 2014 (tr - 11) tác giả PGS.TS Đinh Xuân Thảo với nhan đề: “Nguyên tắc tổ chức máy nhà nước Hiến pháp 2013” Nội dung viết nêu quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước Hiến pháp - Bài viết đăng Đặc san Tạp chí luật học: “Hiến pháp nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) - Bước tiến lịch sử lập hiến Việt Nam” (tr 34 - 45) TS Tơ Văn Hồ với nhan đề: “Mối quan hệ quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp theo tinh thần Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013” Nội dung viết nêu số khái niệm quyền hành pháp, quyền tư pháp, quan thực quyền hành pháp, quan thực quyền tư pháp, hai nguyên tắc tác động tới mối quan hệ quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp mối quan hệ quan hành pháp quan tư pháp việc tổ chức thực quyền lực nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 - Bài viết đăng Tạp chí Quản lý nhà nước số 224 (9/2014, tr 14 - 18) PGS.TS Lương Thanh Cường với nhan đề: “Tổ chức thực quyền lực nhà nước Hiến pháp” có nội dung làm rõ, khẳng định nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước, nguyên tắc “quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” làm rõ xác lập nguyên tắc phân định thẩm quyền Chính phủ với quyền địa phương - Bài viết đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật số (2015, tr - 11) GS.TS Nguyễn Đăng Dung có nhan đề:“Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống có phân cơng, phối hợp kiểm sốt ba quyền theo tinh thần Hiến pháp năm 2013” Nội dung viết làm rõ thống nhất, kiểm sốt quyền lực nằm phân cơng, phân nhiệm, tức phân quyền việc tổ chức ... quyền tư pháp, quan thực quyền hành pháp, quan thực quyền tư pháp, hai nguyên tắc tác động tới mối quan hệ quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp mối quan hệ quan hành pháp quan tư pháp việc...phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp theo Hiến pháp năm 2013 “Hiến pháp đạo luật gốc, luật sở luật mẹ”, từ quy định hàng loạt luật văn pháp luật khác ...117), có 55 người đứng đầu thành viên quan thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Về kiểm soát hai thiết chế hiến định độc lập, chương X Hiến pháp năm 2013 có điều chỉnh tương ứng liên quan đến