1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhân vật dưới đáy trong văn xuôi nguyên hồng trứoc cách mạng tháng tám

71 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn ==== ==== Trần Thuý Hằng Nhân vật d-ới đáy văn xuôi nguyên hồng tr-ớc cách mạng tháng tám Khoá luận tốt nghiệp đại học Cán h-ớng dẫn khoá luận TS Đinh TrÝ dòng Vinh - 2010 MỞ ĐẦU Lý chn ti Nguyên Hồng nhà văn xuất sắc có vị trí đặc biệt dòng văn học thực phê phán 1930 - 1945 nói riêng văn học Việt Nam kỷ XX nãi chung Ông nhà văn thợ thuyền lao khổ, ông thể phẩm chất tốt đẹp, sức sống, khát vọng người lao động nước ta đời cũ Sau Cách mạng Tháng t¸m Nguyên Hồng lại tiếp đời với nhiều tác phẩm có giá trị người lao động Tõ tr-íc ®Õn đà có nhiều công trình nghiên cứu đời nghiệp Nguyên Hồng đà có phát nhiều ph-ơng diện quan trọng thành tựu đặc tr-ng sáng tác Nguyên Hồng Một đời văn liên tục sáng tác bốn m-ơi năm để lại khối l-ợng tác phẩm lớn tr-ớc sau cách mạng Tác phẩm Nguyên Hồng phong phú đa dạng thể loại, thể loại mang phong cách riêng Ông đ-ợc nhà n-ớc truy tặng giải th-ởng Hồ Chí Minh (đợt I - 1966) phần th-ởng cao quý danh dự cho nghiệp sáng tác ông Thế giới nhân vật sáng tác Nguyên Hồng phong phú đa dạng Đó ng-ời phu phen, thợ thuyền, gái điếm.v.v Trong đặc biệt ng-ời phụ nữ Ông dành nhiều tình cảm cho nhân vật phụ nữ từ cô gái quê cô gái sống thành thị đặc biệt ng-ời Mẹ Nguyên Hồng cố tìm kiếm vẽ đẹp tiềm ẩn bên tâm hồn họ Chọn đề tài Nhõn vt di ỏy xi Ngun Hồng trước cách mạng tháng tám”, chóng t«i muốn sâu vào vấn đề nhiều thú vị ch-a đ-ợc đề cập đến, có đề cập đến ch-a đầy đủ ph-ơng diện Từ tâm điểm khám phá cống hiến nh- đóng góp nhà văn Chính việc nghiên cứu đề tài phát hiƯn nhiỊu ®iỊu cã ý nghÜa thiÕt thùc soi sáng thành công nh- hạn chế tác giả Nếu thực thành công đề tài góp phần dậy học tác giả tr-ờng phổ thông có hiệu Trên lý khiến chọn đề tài cho khóa luận Lịch sử vấn đề Với đời văn nhiệt tình sôi có, sức viết bền bỉ, trái tim trìu mến với đời, Nguyên Hồng đà khiến nhiều hệ ng-ỡng mộ Ông sớm đến với nghề văn thành công từ tác phẩm ban đâu B v (1938) đ-ợc d- luận hoan nghênh có Nguyên Hồng nhà văn trẻ triển vọng nhiều tài Và từ đây, Nguyên Hồng đà cho mắt bạn đọc nhiều tác phẩm tiêu biểu nh-: Cuộc sống (1942), Hai dòng sữa (1943), Hơi thở tàn (1944), Vực thẳm (1944), Ngọn lửa (1945) Cuộc đời Nguyên Hồng tác phẩm ông đà đối t-ợng nghiên cứu hấp dẫn nhà nghiên cứu văn học Việt Nam Từ nhà văn nhà nghiên cứu nhà phê bình văn học đà có nhiều trang viết hay với công trình nghiên cứu có quy mô tác phẩm ông nhiều góc độ khác nhau: Cuộc đời, giới quan, ph-ơng pháp sáng tác, phong cách, giới nhân vật Những vấn đề đà có nhiều công trình bàn đến: + Hà Minh Đức, Nguyên Hồng - nhà văn khát vọng sống Nguyên Hồng tác giả tác phẩm Nxb giáo dục + Nguyễn Đăng Mạnh, Th-ơng tiếc nhà văn Nguyên Hồng báo nhân dân số 16,5 - 1982 + Vũ Ngọc Phan, Nguyên Hồng nhà văn đại bốn tập ba Nxb Vĩnh Thịnh Hà Nội 1951 + Phan Cự Đệ, Nguyên Hồng tuyển tập Nguyên Hồng tập hai Nxb văn học Hà Nội 1995 + Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyên Hồng - ng-ời nghiệp Nxb Hải Phòng 1997 + Vũ Ngọc Phan, Tác phẩm Nguyên Hồng tr-ớc cách mạng tháng tám Nguyên Hồng - thân nghiệp, Nxb Hải Phòng 1997 + Linh Thi, Giọt lệ lớn đoàn tàu chợ Nguyên Hồng - ánh sáng cát bụi, nxb hội nhà văn Hà Nội 1991 + Chu Nga, Nguyờn Hng trình sáng tác anh, tác gia văn xuôi đại, NXB khoa học xã hội, Hà Nội, 1977 Trong công trình trên, tác giả đà quan tâm tìm hiểu nhân vật di ỏy sáng tác Nguyên Hồng Các nhà nghiên cứu đà ý đến nhiều kiểu nhân vật khác tìm hiểu họ nhiều hoàn cảnh khác Nguyn Minh Châu cho “trong hàng ngũ nhà văn thực có tài thời có nhiều người viết người nghèo khổ, bị đày đọa, áp bức, nỗi ngang trái xã hội, đóng góp vào văn học thực trước cách mạng tác phẩm đầy giá trị, thấy có ngịi bút đề cập đến người cách gia diết thống thiết Nguyên Hng Hà Minh Đức đà có nhận xét thật sâu sắc nhân vật phụ nữ Nguyên Họng gốc ổn định, không biến chất giá trị tinh thần đạo lý dân tộc thấm sâu sống họ Điều thấy rõ nhân vật nữ bà Mẹ Nhân vật bà Mẹ Nguyên Hồng cho dù bà Mẹ xóm nghèo thành thị hay nông thôn có nét giống Tình yêu quê h-ơng ý thức xây dựng hạnh phúc gia đình tinh thần vị tha V Ngóc Phan cho rng nhừng truyến ngắn cùa Nguyên Họng, phần nhiều pha giọng phóng chua cay kín đáo phần nhiều dùng việc thay lời nên nghệ thuật ông thật sâu sắc Nguyển Đăng Mnh bi viễt Nguyên Họng ng-ời nghiếp nhận xÏt “Nhìn chung nhân vật lao động Nguyên Hồng đầy sức sống vạn vỡ, khỏe khoắn thể chất mà từ tâm hồn tỏa truyền tới người đọc” Phan Diễm Phương nhận xét: “Mãi miết theo mục đích bào chữa, bảo vệ” mảnh đời đau khổ, người lầm than bị đạo đày, bị lăng nhục, đồng thời bị vạch trần vết thương xã hội, Nguyên Hồng bị ám ảnh sống hai hạng người “dưới đáy” xã hội cũ: người bị bần hóa người bị tha húa Phan Cự Đệ cho rng: Trong phạm vi chủ đề ng-ời ta th-ờng nói đến gặp gỡ mức độ Nguyên Hồng với Gorki Hai nhà văn xây dựng đ-ợc hình t-ợng đẹp bà Mẹ đau khổ từ bóng tối cuốc đội c vươn lªn ²nh s²ng” “Tun tËp Nguyªn Hång, tËp mét Nxb văn học, H Nối 1983 Ngoài có nhiều viết Nguyễn Tuân, Tô Hoài, Thạch Lam, Kim Lân, Bùi Hiển, ng-ời văn Nguyên Hồng Điểm lại viết nhận xét nhà nghiên cứu, nhận thấy nhà nghiên cứu đà có phát xác số đặc điểm nhân vật sỏng tỏc ca Nguyên Hồng tr-ớc cách mạng tháng - 1945, m đặc biệt truyện ngắn Nh-ng nh÷ng nhËn xÐt rải rác ch-a đ-ợc trình bày cụng trỡnh i sâu lý giải vấn đề cách hệ thống Vấn đề nhân vật di ỏy truyện ngắn Nguyên Hồng đà đ-ợc Vũ Ngọc Phan gợi nh-ng ch-a đ-ợc ý nhiều Trên sở k tha ý kiến ng-ời tr-ớc, khoá luận muốn góp phần bé nhỏ vào việc tìm hiểu nghiên cứu Nhõn vt di ỏy xuụi Nguyên Hồng tr-ớc cách mạng tháng tám đề thấy đước nhừng đõng gõp vị trí nhà văn tin trình phát triển văn học Việt Nam đại Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài vi mũc đích l tệm hiều “Nhân vật “dưới đáy” văn xi Nguyªn Hång tr-íc cách mng thng tm 1945 Với đề tài đề nhiệm vụ cụ thể sau: + Cảm hứng hướng thể số phận người “dưới đáy” văn xuôi Nguyên Hồng + Thế giới nhân vật “dưới đáy” xã hội văn xuôi Nguyên Hồng + Nghệ thuật thể nhân vật Nguyờn Hng Ph-ơng pháp nghiên cứu phạm vi t- liệu 4.1 Ph-ơng pháp nghiên cứu thc hin đề tài, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích- tổng hợp - Phương pháp cấu trúc- hệ thống - Phương pháp so sánh- đối chiu 4.2 Phạm vi t- liệu Luận văn chủ yếu dựa vào sáng tác tr-ớc cách mạng nhà văn Cụ thể, ta khảo sát tác phẩm sau: + Đây, bóng tối - 1937 + Trong cảnh khốn - 1937 + Bỉ vỏ - 1938 + Hàng cơm đêm - 1938 + Nhà bố Nấu - 1939 + Hai mẹ - 1939 + Tết tù đàn bà - 1939 + Ng-ời đàn bà Tàu - 1939 + Những giọt sữa - 1939 + Những ngày thơ Êu - 1941 + Cuéc sèng - 1942 + Ng-êi mẹ không - 1942 + Hai dòng sữa - 1943 + Quán Nải - 1943 + Hơi thở tàn - 1943 + Vùc th¼m - 1944 + MiÕng b¸nh - 1945 + Ngän lưa - 1945 CÊu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận luận văn gồm ba ch-ơng: Ch-ơng 1: Cảm hứng hướng thể số phận người đáy văn xuôi Nguyên Hồng Ch-ơng 2: Thế giới nhân vật đáy xà hội xuụi Nguyờn Hng Ch-ơng 3: Nghệ thuật thĨ hiƯn nh©n vËt đáy xuụi Nguyờn Hng Nội dung Ch-ơng Cảm høng h-íng vỊ thĨ hiƯn sè phËn ng­êi “d­íi đáy văn xuôI Nguyên Hồng 1.1 Quá trình sáng tác Nguyên Hồng Nguyên Hồng tên thật Nguyễn Nguyên Hồng, sinh năm 1918 Nam Định, năm 1982 Tân Yên (Bắc Giang) Tác phẩm ông gồm: Bỉ vỏ (1936), Những ngày thơ ấu (1940), Sóng gầm (1961), Cơn bÃo đà đến (1967), Thời kỳ đen tối (1973), Khi đứa đời (1976), Thù nhà nợ n-ớc (1981), Núi rừng Yên Thế (2 tập, 1982 1985), Trời xanh (Thơ, 1963), B-ớc đ-ờng viết văn (Tiểu luận, 1971), Những nhân vật đà sống với (Tiểu luận 1976) Nguyên Hồng viết văn sớm, ông xuất lần văn đàn truyện ngắn Linh hồn đăng Tiểu thuyết thứ bảy (năm 1936) Đó thời gian Nguyên Hồng sống với gia đình Hải Phòng vừa dạy học vừa cặm cụi viết văn Nhà văn t-ơng lai với dáng ng-ời nhỏ bé, khuôn mặt xanh xao thiếu máu đêm thắp đèn viết, viết cách đau khổ say mê Nguyên Hồng vào nghề trình bày thống thiết nỗi khổ ê chề ng-ời nhỏ bé d-ới đáy xà hội vốn ngày sống chung quanh Nh-ng phải đến tiểu thuyết Bỉ vỏ đ-ợc giải th-ởng Tự lực văn đoàn, năm 1937 tên tuổi Nguyên Hồng thực đ-ợc khẳng định Ông Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại (1942) nhận xét: "Tập văn ông tập Bỉ vỏ Nh-ng t- t-ởng thâm trầm bao quát tiểu thuyết Nguyên Hồng t- t-ởng: Tuy đà sa chân vào chốn trụy lạc, ng-ời ta mang tâm hồn đ-ợc Bỉ vỏ sống thực máu thịt đời Nguyên Hồng Chính nhà văn đà có lần tâm tác phẩm này: "Chính ng-ời mà viết Tôi nhớ cầm bút, ch-a nghĩ đến chuyện đ-ợc đăng báo hay in sách Nh-ng tin trái tiêm lạ Viết Bỉ vỏ, tự hào đ-ờng riêng mình, định đ-ợc công nhận: lối viết chân thực suy cảm Phải chiếu rọi ánh sáng vào kiếp ng-ời khổ Tám Bính tôi, Tám Bính Bỉ vỏ văn tôi" Nếu nh- tiểu thuyết Bỉ vỏ tranh xà hội sinh động thân phận "con ng-ời nhỏ bé d-ới đáy" nh- Tám Bính, Năm Sài Gòn Những ngày thơ ấu (tự truyện, đăng báo 1938, in thành sách 1940) trang viết nh- giống từ tằm rút ruột nhả tơ - m×nh viÕt vỊ m×nh d-íi h×nh thøc "tù trun" Ai có thời thơ ấu, nh-ng với Nguyên Hồng ngày tủi hờn đau khổ ngày sớm tr-ởng thành nhờ va chạm cọ xát với đời sống muôn màu muôn vẻ Chính vật lộn gay go phần "thiên l-ơng" ng-ời Nguyên Hồng v-ơn lên nh- chồi mập mạp, mạnh mẽ đầy khát khao sống h-ớng phía tr-ớc Tất điều đà tạo nguồn mạch tinh thần nhà văn Nguyên Hồng - tha thiết với sèng vµ ng-êi Lµ mét ng-êi cïng khỉ xà hội cũ nên Nguyên Hồng sớm giác ngộ đến với cách mạng Ông tham gia phong trào Mặt trận Dân chủ (1936 - 1939) Hải Phòng, tháng 9-1939 bị mật thám bắt 1940 bị đ-a trại tập trung Bắc Mê (Hà Giang) Năm 1943, Nguyên Hồng tham gia Hội văn hóa cứu quốc bí mật với Nam Cao, Tô Hoài, Nguyễn Huy T-ởng Kể từ đó, Nguyên Hồng vững b-ớc đ-ờng mình, đem văn học phụng cách mạng nhân dân Nếu nh- Bỉ vỏ tác phẩm đánh dấu tài văn ch-ơng Nguyên Hồng tr-ớc 1945 Cửa biển cột mốc lớn chuyển biến tích cực Nguyên Hồng từ nhà văn thực phê phán đến nhà văn thực kiểu Cửa biển tên chung tiểu thuyết bốn tập: Sóng gầm (1961), Cơn bÃo ®· ®Õn (1967), Thêi kú ®en tèi (1973) vµ Khi ®øa ®êi (1976) Cưa biĨn ®¸ng chó ý độ dài mà khả ôm trùm bao quát thực thời kỳ lịch sử sôi động đáng nhớ từ 1939 đến Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 Đó thời kỳ dân tộc ta trải qua biến cố trọng đại, đau khổ đầy hào khí để tiến tới ngày khai sinh dân chủ cộng hßa cđa n-íc ViƯt Nam Bé tiĨu thut Cưa biĨn đà phát huy mạnh ngòi bút Nguyên Hồng - thấu hiểu đồng cảm đến tận đời sống nhân dân lao động, tình cảm nhân đạo sâu sắc tr-ớc nỗi thống khổ ng-ời, sức mạnh tố cáo xà hội cũ khả dựng nên bi kịch xà hội Nh-ng ngòi bút ấy, đ-ợc bồi đắp thêm sức mạnh mới, ý thức miêu tả trình cách mạng hóa tầng lớp nhân dân d-ới ánh sáng nhân văn lý t-ởng cộng sản chủ nghĩa Nguyên Hồng đà đ-a nhân vật nhỏ bé d-ới đáy tắm vào dòng thác lịch sử mới, miêu tả thực ng-ời h-ớng tới cách mạng Nếu nhtr-ớc (1946), với Nguyên Hồng, lý t-ởng cách mạng d-ới dạng cảm xúc trữ tình, khát vọng lÃng mạn, ấn t-ợng trực quan sáng tác mà tiêu biểu Cửa biển, cách mạng toàn tính cụ thể - lịch sử, chân thực - chi tiết Nguyên Hồng ng-ời sống nên trang viết ông ngày trở nên sâu sắc, hấp dẫn "sự sống ròng ròng t-ơi nguyên" Từ sau năm 1954, Nguyên Hồng vừa sáng tác vừa tham gia nhiều hoạt động khác để xây đắp văn học Một công việc đáng kể Nguyên Hồng giúp đỡ, dìu dắt hệ nhà văn sinh tr-ởng sau cách mạng Nhiều nhà văn lứa tuổi năm m-ơi nhắc đến "thầy Hồng" họ Ông đà dày công đọc kỹ, góp ý tỷ mỷ truyền kinh nghiệm nghề văn học nhiều bút trẻ mà sau trở nên có tên tuổi Không thế, Nguyên Hồng đúc rút kinh nghiệm sáng tác 10 mà lại không phơi bày toàn thÕ giíi néi t©m cđa ng-êi quan hƯ nhân bên họ, ng-ời sống điều kiện tâm lý x hối định NhÊt Linh viƠt v¯ ®ãc tiỊu thut ®± cho rng: nhừng tiểu thuyết tả thực bề lẫn bề Diễn tả đ-ợc cách linh động trạng thái phức tạp đời, thật sâu vào sống với tất chuyển biến mong manh, tế nhị tâm hồn Việc diễn tả tâm hồn uẩn khúc tâm hồn việc khó v cuỗn sch cõ gi trị v cõ sâu sắc hay không, phần lỡn l viếc ny Khái niệm nội tâm toàn sống bên nhân vật, trạng thái, suy nghĩ, cảm xúc, cảm giác, phản ứng tâm lý thân nhân vật tr-ớc cảnh ngộ tình mà nhân vật chứng kiến thể nghiệm b-ớc đ-ờng đời Viếc xây dững nhân vật đễn ®è “c² biÕt ho²” th÷c s÷ l¯ nhõng “con ng­éi ny nh văn không chì dúng li ngoi hệnh nhân vật bời thễ giới bên nội tâm bên đồng nhất, trùm khít lên Miêu tả nội tâm biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật Leptônxtôi thưộng cho rng: mổi nhân vật cùa ông đẹu cõ mốt chửng minh thư tâm lý riêng Điẹu ny hẳn không riêng Leptônxtôi có Nguyên Hồng miêu tả nội tâm nhân vật chủ yêu thể néi t©m trùc tiÕp qua lêi ng-êi kĨ chun NghÜa nhà văn lặng lẽ quan sát biểu cảm xúc nhân vật, nhập thân vào tâm riêng t- để nắm bắt đ-ợc biến thiên vạn rũi tình cảm diễn tả lại giúp ng-ời đọc hình dung đ-ợc phản ứng tâm lý nhan vật tr-ớc cảnh ngộ, chặng đ-ờng đời cụ thể Bằng ngôn ngữ ng-ời kể chuyện, Nguyên Hồng đ-a ng-ời đọc đau khổ, tủi nhũc cùa Tm BÝnh n¯ng vƯ “trât nỊ nang” m¯ sinh ®ưa ngo¯i gi² thđ “BÝnh ®au ®ìn cho chÞ Minh e ngại cho mình, có đù sửc chịu đững nhừng lội bêu rễu nhũc nh không 57 Cũng nhà văn đà lặng lẽ dẫn ng-ời đọc men theo chặng đ-ờng đời tiếp sau Tám Bính, dõi theo diễn biến tâm trạng, phát triển đễn đình điềm cùa cỏi lòng đau xõt, bng hong, chn nn cùa nng ngày lang thang nơi chốn thị thành đầy cảm bẫy Nguyên Hồng dành nhiều trang đề diển t lòng tê ti cùa nng vệ nhỡ lúc ký ức xa x-a đ-ợc đánh thức dậy, đặc biệt chứng kiến hạnh phúc bình dị mà đội vợ chồng nghèo đà có đ-ợc với hai đứa gới lên lòng bính ngùn ngụt them thuồng, khao khát đời sạch, êm đẹm dợ nghèo nn Bính cng đau tùi biễt bao thấy rng ci ưỡc mong đ-ợc Bính gặp đêm nh- đêm nay, đêm đời nguy nan, điêu đứng dừng b-ớc gia đình ấm cúng tiếc, m kht khao v xõt xa Cng qua ngôn ngừ lội kể chuyện ta cảm nhận đ-ợc đến cảm giác sung s-ớng đến đỉnh nng: Bính nghén ngo, sữ vui múng sôi nồi lm mặt Bính búng búng Hệnh Bính cuọng lên vệ sung sưỡng gặp li Năm Si Gòn Trong Những ngày thơ ấu tâm trạng nhân vật đ-ợc bộc lộ trực tiếp qua cm xủc cùa nhân vật Tôi: Tôi ngọi đếm xe, đợi p vo đợi mé tôi, đầu ngà vào cánh tay mẹ tôi, thấy cảm giác ấm áp đà bổng lại mơn man khắp da thịt, quần áo mẹ thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc thơm tho lạ th-ờng Phải bé lại lăn vào lòng ng-ời mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng ng-ời mẹ, để bàn tay ng-ời mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm gÃi rôm sống l-ng cho thấy ngưội mé cõ mốt êm dịu vô cợng Mốt cm gic sung sưỡng đễn tốt đình cùa ng-ời sau bao ngày gặp lại ng-ời mẹ yêu th-ơng Những ngày thơ ấu l tập họi ký ghi li nhừng rung đống cữc điềm cùa tâm họn tr di (Thạch Lam) Hay tâm trạng ng-ời mẹ Nguyên Hồng bắt gặp tình yêu: Trong tâm hồn mÃi mÃi rõ ràng thắm nét hình ảnh mắt mẹ sáng ngời nhìn ng-ời thổi kèn hai gò mé mẹ ửng hồng, cặp mắt long lanh cùa ngưội đn ông chiễu tỡi C c²i c°m gi¸c Êm ¸p, vui 58 mõng cđa ng-êi mẹ đà bao năm chịu hành hạ phong tục lễ nghi cổ hũ đ-ợc ng-ời bênh vực bảo vệ đ-ợc thể qua lời kể nhân vật Tôi: Chấm xong giọt n-ớc mắt, hai gò má mẹ hồng lên mắt lấp láy: Màu hồng gò má ấy, tía sáng vui mừmg mắt long lanh ấy, mơn mởn nh- búp bàng non rạng thấm nắng xuân rực rỡ lúc giộ Hàng cơm đêm miêu tả tâm trạng nhân vật qua lời ng-ời kể chuyến §â l¯ t©m tr³ng “tr´n trãc” cïa mèt ng­éi gi tên Vịnh suốt cuốc đội lam l, lm lũng hy sinh cho mé, cho em đêm nay, r± réi, ng­éi g²i chÞu khâ Êy l³i trn tróc không ngù đước Miêu tả nội tâm nhân vật qua lời ng-ời kể chuyện, Nguyên Hồng đà bày tỏ đ-ợc thái độ dồng cảm, chia sẻ với nhân vật buồn đau hay niềm vui đời Ng-ời đọc có cảm giác nh- đ-ợc nghe nhân vật tự kể mình, đồng thời nghe đ-ợc nhịp đập trái tim ng-ời cầm bút Quan hệ ng-ời trần thuật nhân vật nh- không khoảng cách mà gần gũi hoà hợp, đồng cảm Và thế, Nguyên Hồng có khả thâm nhập vào giới nội tâm phong phú nhân vật để đồng cảm, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn nh- suy nghĩ, -ớc mong thầm kín họ Mặt khác, Nguyên Hồng đà sử dụng độc thoại nội tâm nh- thủ pháp để thể trạng thái tâm lý căng thẳng, xúc động tình cảm mÃnh liệt nhân vật Để thể độc thoại nội tâm nhân vật, có ông dợng nhừng đống tú cm nghĩ nõi tữ nhù nhù thầm thầm nghĩ cưội thầm tữ hi rọi tữ tr lội Bính dn gióng nhù thầm: Nễu lâm phi b-ớc Bính ®µnh bá cha, bá mĐ, bá hai em, bÕ tha h-ơng cầu thực cho xong Hắn khen thầm: Chín Hiễc đội chơi kẽm hng mưội năm v đà can trưộng rọi Năm vơ nghĩ đễn ci tuồi ba mươi hai cùa mệnh, cảnh đời không vợ không con, không anh em, cha mẹ Năm nghÜ tíi sù du ®·ng hÕt ng¯y n¯y sang th²ng kh²c” BØ vá 59 Hay BÝnh lang thang ®i tìm Tham Chung thành phố bị bọn viên cẩm bắt, nẽt mặt Bính ngây di, rầu rĩ lm y phi lắc đầu tữ nhù: Sao x hối lại gái điếm kiếm tiền trẻ đến này? Mà bị bắt có giọt n-ớc mắt điệu cảm động, ảnh đâu đà tự nhiên Có khi, ông để lời nhân vật hoà lẫn với lời thuyết minh tâm lý miêu tả tâm trạng nhân vật ng-ời trần thuật lời trực tiếp Theo cách mà chủ quan nhà văn đ-ợc bộc lộ cách thành thật không dấu giếm Nhân vật Nguyên Hồng th-ờng độc thoại tâm hoàn cảnh tâm t- có day dứt, trăn trở trạng thái tinh thần xúc động mạnh mẽ Nguyên nhân dẫn đến độc thoại nội tâm phát triển nội tính cách Nội dung độc thoại nội tâm nhân vật diện Nguyên Hồng th-ờng thiên khía cạnh tình cảm, làm bật tình cảnh sâu sắc, đẹp đẽ mÃnh liệt kiều nhân vật tri tim đặc biết l tri tim giu đửc hy sinh cùa ngưội phũ nừ Nó khác với độc thoại nội tâm nhân vật Nam Cao thiên trí tuệ, nhiều mu sắc triễt lý nhm thề hiến mu sắc cùa kiều nhân vật tư tường 3.3 Miêu tả hành động Hành động việc làm cụ thể nhân vật quan hệ ứng xử với nhân vật khác tình khác sống Mô tả tính cách nhân vật qua mô tả hành động thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật Hành động đ-ợc xem nh- kết cuối trình nhận thức, trình tâm lý, trình tình cảm Và thực ra, văn học đại mô tả tâm lý, tính cách, nhận thức, ngôn ngữ cách cắt nghĩa hành động mà thôi, giúp ng-ời đọc hiểu rõ hành động nhân vật Trong tác phẩm Nguyên Hồng nhà văn ý mô tả hành động nhân vật Đó không yếu tố cần thiết thúc đẩy diễn biến cốt truyện mà yếu tố cần thiết để bộc lộ tính cách nhân vật Chẳng hạn, hành động Tám Bính huy sinh hạnh phúc riêng để giải thoát cho Năm Sài Gòn Năm Sài Gòn bị bắt tr-ớc Năm xỉ vả Bính mặt sửa gan 60 lim gói Bính l đọ chõ rọi đuồi thàng nng nh Hnh đống đõ minh chứng cho lòng vị tha, độ l-ợng nàng Rồi Chín Huyền (Chín Huyền) tình cảnh ốm đau, dù yêu th-ơng hai nhỏ, không muốn rời bỏ chúng, nh-ng tình th-ơng ng-ời bạn đám l-u manh ngày tr-ớc đà không nghĩ đến an nguy mình, đà giải thoát cho chấp nhận sống đày đoạ, tù tội Một hành động ng-ời nghĩa hiệp, trang hảo hán Hành động đầy trách nhiệm tình cảm yêu thương cùa Quyễn Trong cnh khỗn cợng Quyễn khao kht tệnh yêu nh-ng tr-ớc tình yêu th-ơng cặp vợ chồng nghèo, nàng định lại với ng-ời chồng bệnh tật, ốm yếu cảm thấy lòng thản Và hẳn bạn kìm nén lòng tr-ớc hình ảnh ng-ời phũ nử tranh bn bnh, dợng ging, không muỗn lên tu đ sủp lê lần thử đễn trướt chân ng nho xuỗng sông v chễt Hnh động nói lên b-ơn chải sống Mũn, xuất phát từ lòng hy sinh chồng, con, gia đình bé nhỏ mà ấm cúng Nh- vậy, miêu tả hành động góp phần thể tính cách nhân vật 3.4 Đặt nhân vật vào hoàn cảnh khắc nghiệt Có thể nói nÐt phong c¸ch viÕt trun sư dơng bót ph¸p hiƯn thực - thứ thực đến trần trụi Nguyên Hồng Ông lạnh lùng, bình tĩnh xoáy sâu vào chổ bi thảm Nhà văn th-ờng đặt nhân vật vào tình huống, thử thách khắc nghiệt sống để phản ánh đời đau khổ, bế tắc họ, để thử thách lòng tin phẩm chất đẹp đẻ nhân vật Trong Bỉ vỏ đặt Tám Bính vào xà hội ăn cắp, xà hội l-u manh nhà văn Nguyên Hồng muốn làm nnổi bật phẩm chất tốt đẹp nàng - phẩm chất cao quý toả sáng lên môi tr-ờng xà hội đ-ợc xem nhơ nhớp, gian xảo Đó đức ân nghĩa thuỷ chung, lòng nhân hậu, vị tha độ l-ợng nhân cách l-ơng thiện cô 61 Trong tác phẩm Đây, bóng tối Nguyên Hồng tạo tình ng-ời chồng bị mù - tình bất hạnh bi đát lúc nhà văn nói đ-ợc thoả thuê tình th-ơng nhân vật khẳng định chắn thiện bền vững nhân vật Đó Mũn Trên đôi vai gầy Mũn gánh nặng gia đình nặng Nh-ng ng-ời phụ nữ tự v-ơn lên, b-ơn chải sống đem lại nụ c-ời, tình th-ơng cho ng-ời th-ơng yêu ruột thịt Hay tình cảm Quyến chồng đ-ợc tôn trọng đặt cnh khỗn cợng: Chọng ỗm yễu, chễt, cnh lm ăn tủng bấn Đ cõ lủc Quyến chua xót truỵ lạc đời chống đời Quyến tủi thân them muốn êm đềm đà mất, hẳn không ph-ơng vớt vát Và nàng đà có rung động với anh lái đò trẻ tuổi Nh-ng hoàn cảnh đó, Quyến đà v-ơn dậy, đứng vững tình yêu th-ơng ng-ời cảnh Chính vẻ đẹp nàng toả sáng Có thể nói nhà văn đặt nhân vật vào hoàn cảnh éo le, khốc liệt phép thử phẩm chất, tinh thần Sử dụng thủ pháp này, mặt giúp nhà văn khắc hoạ sâu phẩm chất tốt đẹp nhân vật Nh-ng đồng thời thể niềm tin tuyệt đối nhà văn vào nhân cách, l-ơng tâm, l-ơng tri nhân vật sáng tác ông Chính niẹm tin ny lci gỗc cùa chù nghĩa nhân đo thỗng thiễt(Nguyên Đăng Mạnh) Qua ta thấy, Nguyên Hồng đà sử dụng thành công nhiều thủ pháp nghệ thuật việc xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật ông lên cách cụ thể, sinh động để lại ấn t-ợng sâu đậm lòng tác giả 3.5 Ngôn ngữ trn thut v ngụn ng nhõn vt Ngôn ngữ yếu tố văn học, công cụ để vẽ bøc trang hiƯn thùc ®êi sèng, thĨ hiƯn râ nÐt phong cách tác giả Khi vào nghiên cứu vấn đề muốn đề cập đến hai vấn đề: Ngôn ngữ trn thut ngôn ngữ nhân vật 62 Ngôn ngữ nhân vật hiểu cách sơ lời nói nhân vật Nó ph-ơng tiện quan trọng đ-ợc nhà văn sử dụng nhằm thể sống cá tính nhân vật Trong sáng tác Nguyên Hồng, ngôn ngữ nhân vật th-ờng mang tính khách quan Các nhân vật l-u manh nói giäng cơc c»n, th« lỉ, nhõng tiƠng lâng nh­: “Cìm”, Tôm, chuổn, chuổn tươi, cy m chì nhừng k lưu manh mỡi hiều đước Đõ l ngôn ngừ riêng cùa đám l-u manh nhằm che đậy hành vi mánh kh xÊu xa cđa hä tr-íc mäi ng-êi Nh÷ng ng-êi dân lao động bình th-ờng d-ới đáy, sống khó khăn, đói khổ, quẩn đà làm cho họ nhiều cảm thấy ngột ngạt nên ngôn ngữ trần trụi nặng nề, sử dụng nhiều ngữ, lời ăn tiếng nói hàng ngày không đ-ợc trau chuốt gọt dũa: Ngôn ngữ MÃo Chuột mắng vợ tác phẩm Ng-ời mẹ không con: -Con cá rô đực kia! với mặt mày lúc nhăn nhã nh- thÕ thƯ ®éi n¯o tao mìi mãc mði si tăm lên đước hờ Ngôn ngừ bỗ Nấu lủc giận vợ nợ nần mà không nõi cho b²c biƠt B²c “tđm lÊy tâc ví” hÏt: “-Giêi ¬i! Mày có vay m-ợn lại cho tau biết Chỉ thậm, thũt thũt đề ngưội ta đương rẽo rắt, chụi bỡi kệa Mặc dầu nói lời nói trần trụi, không đ-ợc gọt dũa nh-ng ẩn đằng sau l lòng tệnh nghĩa nưỡc măt ngưội chọng li dn dũa, v đau tủi lại lên g-ơng mặt đáng lẻ sáng sủa nh-ng rầu rải nên đen xạm v cng ngy cng hỗc hc (Đây, bóng tối) Mũn ng-ời vợ hy sinh cho chång, cho Cc sèng gỈp nhiỊu vất vả nh-ng không nàng kêu ca, than vÃn mà động viên, dịu dàng an ủi chồng Lời nói nàng chứa đựng lòng th-ơng yêu chan chứa: -Thôi ạ, cảnh ngộ eo hẹp bắt buộc phải thế, đừng nên phiền muôn làm Miễn buôn bán vất vả chẳng nh- bị chồng 63 hành hạ mẹ chồng vùi dập, chị em chồng đay nghiến đ-ợc råi NghÌo tóng ta lÇn häi, tiÕn l¯ ng­éi xoay xờ Và muốn cho Nhân vui lòng, Mũn vẫy đàn lại vừa vuốt l-ng Nhân vừa dịu dàng nói: - Mà trông ba đứa nhỏ hay vòi vĩnh, hay quấy khóc kìa, chăm nom chúng thật bận bịu vô mà lại phải trông coi cơm n-ớc cho nhà vất vả nắng nôi đà thấm thía Mũn khéo nói khiến Nhân phì c-ời (Đây, bóng tối) Có thể nói ngôn ngữ nhân vật góp phần bộc lộ tính cách, tâm lý, tình cảm Nguyên Hồng đến với văn ch-ơng d-ờng nh- chịu áp lực thúc từ bên Đó niềm đam mê, khao khát cần phải viết nh- để trút bỏ dÃi bày điều gì, nh- cần phải lên tiếng tr-ớc ng-ời đời Với ông, văn ng-ời, hồn nhiên nh- ng-êi, nång nhiƯt nh- ng-êi Cã lÏ v× mà thể nhân vật nhà văn đà sử dụng lớp ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm, cảm xúc, gây ấn t-ợng Nguyễn Hồng đà khai thác vận dụng sáng tạo khả biểu đạt có giá trị biểu cảm gợi cảm cao thành ngữ để diễn tả nỗi cực khổ phẩm chất tinh thần tốt đẹp ng-ời lao động nh-: bán trôn nuôi miệng, tay lm hm nhai, gồng thuê gánh mướn, không nh không của, bo xé ruột gan, gn đất xa trời, đu tắt mt tối Đồng thời, nhà văn dùng phép c-ờng điệu lời nói có màu sắc ngoa dụ Đặc biệt tác giả đà dùng tính từ cảm giác: tê tái, thẫn thờ, đờ đẫn, tê mê, bng hong, qun quại để khắc hoạ tâm trạng xót xa, đau đớn nhân vật Ngôn ngữ Nguyên Hồng thứ ngôn ngữ đặc biệt, giàu cảm xúc Nguyên Hồng sử dụng nhiều thán từ: Giời!, ơi!, Giời ơi!, Chết thật!, Khổ thật!, A!, Hỡi!, Sao! Trong hoàn cảnh nhân vật trạng thái cảm xúc cao độ: 64 Ngc nhiên đễn bng hong, xõt xa đễn tê di, đau đỡn đễn qun qui, sớ hi đễn hong hỗt, vui múng đễn bỗc lụa, yêu thương đễn nông nn v tửc giận đễn bầm gan tím ruốt Nhưng cõ lẻ, tc gi dợng đề diển t trạng thái cảm xúc đau buồn nhân vật chủ yếu Nguyên Hồng sử dụng nhiều dấu cảm làm cho câu văn trở nên xúc động thống thiết Nó thể nỗi xúc động tác giả câu chuyện xúc động bật lên từ thân câu chuyện Chẳng hn Ci bo thai tc gi lặp lặp li nhừng câu cm thn: Minh ¬i! Hëi Thanh! Hëi Thanh! Hìi Thanh! ( ) Hìi mình! Hỡi Thanh thân mến Minh xuân cõi đời này! Hỡi Thanh yêu dấu! Hỡi Thanh yêu dấu! ( ) Trong Buổi chiều xám: Chễt rọi! Khỗn nn! khốn nạn! ( ) Khốn nạn! khốn nạn! khốn nạn đà đến rồi! ( ) A! Đồng bào xem! Hơn hai m-ơi triệu linh hồn máu mủ với xan phải đợi điều kiện vợng dậy, đập tan nhừng thỗng khồ? Bằng câu cảm thán Nguyên Hồng đà bộc lộ nỗi xúc động thống thiết, mÃnh liệt nhân vật Ngôn ngữ Nguyên Hồng ngôn ngữ giàu cảm xúc, đầy tình th-ơng mến Ông viết trái tim lý trí sáng suốt Nó khác hẳn với ngôn ngữ Nguyễn Công Hoan suồng sÃ, bồ bÃ, hài h-ớc; ngôn ngữ Ngô Tất Tố: khoẻ mạnh, gân guốc, xác đôi lúc pha màu châm biếm dí dỏm 65 Kết luận Là bút suất sắc dòng văn học thực phê phán Việt Nam 1930 - 1945 Nguyên Hồng đà đem đến cho tranh toàn cảnh xà hội Việt Nam tr-ớc 1945 mảng lớn đầy ấn t-ợng Vì nhắc đến văn học giai đoạn ta không nhắc đến ông Chúng rút số kết luận sau: Nguyên Hồng đà miêu tả cách chân thật thống khổ nhng ngi di đáy xã hội, người thấp cổ bé họng xà hội cũ Thông qua tác phẩm ông có ý nghĩa khái quát cho đời, mäi sè phËn cho nh÷ng ng-êi líp d-íi x· hội tr-ớc cách mạng Nhõn vt sáng tác Nguyên Hồng chịu nhiều bất hạnh chịu nhiẹu nồi đau vươn lên nhừng mầm sỗng Nguyên Họng đà đem đến tiếng nói mẻ cho su h-ớng văn học thực Đó tiếng nói tin yêu tha thiết ng-ời lao động khổ xà hội thành thị Việt Nam tr-ớc cách mạng tháng tám Bằng sáng tác Nguyên Hồng đà xây dựng nên hình t-ợng ng-ời phụ nữ lao động không thay Tác phẩm Nguyên Hồng nhờ thấm nhuần chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc Nội dung nhân đạo bao gồm hai khía cạnh Tình th-ơng vô bờ bến niềm tin sáng chói thiện bền vững ng-ời phụ nữ mà Nguyên Hồng đà hấp thụ đ-ợc tr-ờng đời Niềm tin nhìn đ-ợc bồi đắp, nâng cao d-ới ánh sáng lý t-ởng cộng sản nhà văn tham gia cách mạng Nguyên Hồng đà vận dụng linh hoạt biện pháp nghệ thuật để miêu tả nhân vật Trong đáng ý việc tạo dựng đ-ợc tình éo le bi đát, tình bất hạnh chồng chất nhằm gợi lòng th-ơng cảm, để thấy đ-ợc phát triển tính cách nhân vật đồng thời khẳng định, ngợi ca phẩm chất tinh thần tốt đẹp ng-ời phụ nữ, tinh thần vị tha 66 giàuđức hy sinh họ khổ đau bất hạnh Sử dụng độc thoại nội tâm nh- thủ pháp quan trọng để bộc lộ trình tự nhận thức nhân vật, phản ánh giới tâm hồn sâu kín bên họ Nguyên Hồng đà sống 64 năm đà viết 46 năm liên tục Cả đời cầm bút ông đà sống gắn bó với sống nhân dân, nhân dân mà to nờn “Nhân vật “dưới đáy” văn xi Có thể núi Nguyên Hồng g-ơng mặt xuất xắc dòng văn học thực phê phán 67 T- liệu tham khảo Nguyễn Minh Châu, Vô th-ơng tiếc nhà văn Nguyên Hồng sách Nguyên Hồng thân nghiệp, Nxb Hải Phòng 1997 Phan C- §Ư, Nguyªn Hång Tun tËp Nguyªn Hång, tËp 1, Nxb văn học, Hà Nội, 1983 Hà Minh Đức, Nguyên Hồng - nhà văn khát vọng sống, Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, Nxb giáo dục 2003 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb giáo dục Hà Nội 1992 Kim Lân, Nguyên Hồng - nhà văn, Nguyên Hồng tác giả tác phẩm, Nxb giáo dục Hà Nội 2003 Ph-ơng Lựu, Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Khoa, Thành Thế Thái Bình, Lý luận văn học, Nxb giáo dục 1985 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyên Hồng - Con ng-ời nghiệp sách Nguyên Hồng - Thân nghiệp, Nxb Hải Phòng, 1997 Nguyễn Đăng Mạnh, Mấy lần đ-ợc gặp Nguyên Hồng sách Nguyên Hồng - thân nghiệp, Nxb Hải Phòng, 1997 Nguyễn Đăng Mạnh, Th-ơng tiếc nhà văn Nguyên Hồng, báo nhân Dân, số 16,5 -1982 10 V-ơng Trí Nhàn, Một đời sáng tác đau khổ, Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, Nxb giáo dục 11 Linh Thi, Giọt lệ lớn đoàn tàu chợ, Nguyên Hồng ánh sáng cát bụi, Nxb hội nhà văn Hà Nội 1991 12 Tuyển tập Nguyên Hồng, tập 1, 2, 3, Nxb văn học, Hà Nội, 1997 68 môc lôc MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài LÞch sư vÊn ®Ị NhiƯm vơ nghiªn cøu 4 Ph-ơng pháp nghiên cứu phạm vi t- liÖu 4.1 Ph-ơng pháp nghiên cứu 4.2 Ph¹m vi t- liƯu 5 Cấu trúc luận văn Néi dung Ch-ơng 1: Cảm hứng h-ớng thể số phận ng-ời đáy văn xuôI Nguyên Hồng 1.1 Quá trình sáng tác Nguyên Hồng 1.2 §ãng gãp cđa Nguyên Hồng cho nghiệp văn học n-ớc nhà 11 1.3 Nguyên Hồng nhà văn quan tâm đến ng-ời d-ới đáy 13 1.3.1 Những kẻ khốn xã hội thành thị 13 1.3.2 Những người phụ nữ 18 1.3.3 Những kẻ sống lề xã hội 21 Ch-¬ng 2: Thế giới nhân vật đáy xà hội VN XUÔI NGUYÊN HỒNG 25 2.1 Khái niệm nhân vật 25 2.2 Những loại nhân vật tiêu biểu Nguyên Hồng tr-ớc cách mạng tháng Tám 27 2.2.1 Nh©n vËt l-u manh 27 2.2.2 Nh©n vËt khốn d-ới đáy xà hội 38 Chương 3: NghƯ tht thĨ hiƯn nh©n vật d-ới đáy văn xuôI nguyên hồng 52 3.1 Miªu tả ngoại hình 52 69 3.2 Miêu tả nội t©m 55 3.3 Miêu tả hành động 59 3.4 Đặt nhân vật vào hoàn cảnh khắc nghiệt 60 3.5 Ngôn ngữ trn thuật ngôn ngữ nhân vật 61 KÕt luËn 65 T- liÖu tham kh¶o 67 70 Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Đinh Trí Dũng, ng-ời đà tận tình h-ớng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo tổ Văn học Việt Nam đại, khoa Ngữ văn - Tr-ờng Đại học Vinh đà đóng góp ý kiến cho hoàn thành khoá luận này; xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đà động viên, khích lệ, giúp đỡ Mặc dù thân đà nỗ lực cố gắng suốt qúa trình nghiên cứu đề tài nh-ng chắn không tránh khỏi sai sót định Kính mong nhận đ-ợc ý kiến góp ý quý báu thầy giáo, cô giáo ng-ời quan tâm đến vấn đề Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2010 Tác giả Trần Thuý Hằng 71 ... độ chiếm lĩnh sống ng-ời nhà văn Ng-ời ta đà phân loại nhân vật văn học thành nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật diện, nhân vật phản diện Trong nhân vật nhân vật đóng vai trò chủ chốt, xuất... đặc điềm nhân vật chịu nn cùa Nguyên Họng ta cõ thề gọi kiểu nhân vật Nguyên Hồng nhân vật trái tim khác với kiểu nhân vật t- t-ởng, nhân vật hành động, nhân vật cảm giác tác phẩm nhà văn khác... thut thể nhân vËt đáy văn xuôi Nguyên Hồng Néi dung Ch-ơng Cảm hứng h-ớng thể số phận người đáy văn xuôI Nguyên Hồng 1.1 Quá trình sáng tác Nguyên Hồng Nguyên Hồng tên thật Nguyễn Nguyên Hồng, sinh

Ngày đăng: 16/10/2021, 17:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w