1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật thượng quan lỗ thị trong báu vật của đời (mạc ngôn)

64 191 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 590,18 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NGỮ VĂN ===========*****=========== KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NHÂN VẬT THƯỢNG QUAN LỖ THỊ TRONG “BÁU VẬT CỦA ĐỜI”(MẠC NGÔN) CHUYÊN NGHÀNH: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực Lớp : ThS PHAN THỊ NGA Trần Thị Thu Phương 49 A1 – Ngữ văn Vinh, 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận này, ngồi nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ thầy cô, bạn bè người thân Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Phan Thị Nga – người tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian hồn thành khố luận Xin cảm ơn góp ý, bảo quý báu thầy tổ Văn học nước ngồi – khoa Ngữ văn – trường Đại học Vinh, động viên, khích lệ bạn bè người thân suốt thời gian vừa qua Vinh, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Trần Thị Thu Phương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài …………………………………………………………… .1 Lịch sử vấn đề ………………………………………………………………… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………… Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………… 5 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………… .5 Bố cục khoá luận …………………………………………………………… .5 NỘI DUNG ……………………………………………………………………… Chương Tác giả Mạc Ngôn “Báu vật đời”……………………… 1.1 Tác giả Mạc Ngơn………………………………………………………… .7 1.2 Vị trí tác phẩm “Báu vật đời” nghiệp sáng tác Mạc Ngôn…………………………………………………………………………… .8 Chương Thượng Quan Lỗ Thị - người phụ nữ đau thương với phẩm chất đáng quý …………………………… ………………… .17 2.1.Thượng Quan Lỗ Thị - hình tượng người phụ nữ đau thương…… 17 2.2 Thượng Quan Lỗ Thị - người phụ nữ có lịng nhân ái, cao cả……… .22 2.2.1 Thượng Quan Lỗ Thị - người mẹ yêu con………… 22 2.2.2 Thượng Quan Lỗ Thị - người bà thương cháu……… .31 2.3 Thượng Quan Lỗ Thị - người phụ nữ tràn đầy nghị lực tinh thần phản kháng.………………………………………………………………………… .35 Chương Nghệ thuật xây dựng nhân vật Thượng Quan Lỗ Thị……… .43 3.1 Sự kết hợp nhiều điểm nhìn, nhiều ngơi kể……………………………… .43 3.2 Thủ pháp “đời thường kỳ ảo hoá”…………………………………………….46 3.3 Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật………………………………… 50 3.4 Đặt nhân vật hồn cảnh “có vấn đề”……………………………………53 KẾT LUẬN……………………………………………………………………….57 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….59 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Mạc Ngôn nhà văn đương đại Trung Quốc tơi u thích Đọc tác phẩm ơng, tơi có cảm giác gần gũi, thân thuộc tựa đọc tác phẩm nhà văn Việt Nam Sở dĩ có điều khơng tương đồng văn hố hai nước Việt – Trung, tương đồng phương thức tư hai dân tộc có chung văn minh nơng nghiệp, trọng tình, mà điều quan trọng tài phong cách nghệ thuật nhà văn Mạc Ngơn có sức hấp dẫn lớn 1.2 Mạc Ngôn nhà văn đương đại tiếng không Trung Quốc mà giới Tác phẩm ơng tạo sóng dư luận sôi văn đàn văn học đương đại Nói tới Mạc Ngơn nói tới “hiện tượng” gây nhiều tranh cãi, bàn luận giới phê bình – nghiên cứu văn học công chúng thưởng thức nghệ thuật Khối lượng tác phẩm Mạc Ngôn đồ sộ phong phú thể loại Đến nay, ông cho in 10 truyện dài, 20 truyện vừa, 60 truyện ngắn tuyển tập ký, phóng sự, tuỳ bút… tổng cộng 200 tác phẩm Hiện nay, Mạc Ngôn sáng tác viên bậc Cục Chính trị - Bộ Tổng tham mưu quân giải phóng nhân dân Trung Quốc Nói đến Mạc Ngơn nói đến bút tài phong cách 1.3 Ngay xuất bản, “Báu vật đời” nhanh chóng trở thành “hiện tượng” văn học sôi nổi, rầm rộ với nhiều ý kiến bàn luận, tranh cãi, chí trái chiều “Báu vật đời” tác phẩm đặc sắc, tiếng Mạc Ngôn, xuất vào tháng 09 năm 1995 năm hội Nhà văn Trung Quốc trao giải thưởng cao truyện Tác phẩm viết theo lối hậu đại, chứa đựng nhiều giá trị to lớn nội dung nghệ thuật “Báu vật đời” độc giả không Trung Quốc mà tồn giới đón nhận Khơng phải ngẫu nhiên mà bạn đọc Pháp đánh giá mười tác phẩm văn xuôi xuất sắc văn học đương đại giới Và Việt Nam, thời gian gần đây, “Báu vật đời” thực trở thành sốt nghệ thuật 1.4 Trong “Báu vật đời”, nhà văn Mạc Ngôn xây dựng thành cơng nhiều hình tượng nhân vật đặc sắc, khơng thể khơng kể đến Thượng Quan Lỗ Thị - nhân vật trung tâm tác phẩm, kết tinh tư tưởng, quan niệm nghệ thuật nhà văn Với lý kể trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu: Hình tượng nhân vật Thượng Quan Lỗ Thị “Báu vật đời” với hy vọng cơng trình nhỏ bé góp thêm cách nhìn việc tìm hiểu tác phẩm nhà văn Mạc Ngơn nói riêng văn học đương đại Trung Quốc nói chung Lịch sử vấn đề 2.1 Sáng tác Mạc Ngôn giới thiệu Việt Nam lần vào năm đầu kỷ XXI, nhờ dịch giả Trần Đình Hiến, Nguyễn Thị Thại Trần Trung Hỷ - Trần Đình Hiến với tác phẩm dịch: Tiểu thuyết: “Báu vật đời”, “Đàn hương đình”, “Cây tỏi giận”, “Rừng xanh đỏ”, “Màng chán tổ tiên” Truyện vừa: “Cao lương đỏ”, “Củ cải đỏ suốt”, “Châu chấu đỏ” - Trần Trung Hỷ: Tiểu thuyết: “Sống đoạ thác đày”, “Thập tam bộ”, “Tứ thập pháo” Truyện vừa: “Châu chấu đỏ”, “Trâu thiến”, “Con đường nước mắt”, “Ma chiến hữu”, “Hoan lạc”, “Bạch miên hoa” Tạp văn: “Người tỉnh nói chuyện mộng du” (dịch từ tiếng Trung “Bức tường biết hát”) - Nguyễn Thị Thại: Tuỳ bút: “Mạc Ngôn – chuyện văn chuyện người”, “Mạc Ngôn lời tự bạch” 2.2 Những tài liệu nghiên cứu Mạc Ngôn Các cơng trình dịch thuật tác phẩm Mạc Ngơn Việt Nam tương đối nhiều, nhiên công trình nghiên cứu Mạc Ngơn cịn ỏi Theo nghiên cứu chúng tôi, có cơng trình nghiên cứu Mạc Ngơn sau: “Mạc Ngôn – chuyện văn chuyện đời” (Nguyễn Thị Thại dịch, Nxb Lao động, 2003), cung cấp cho độc giả Việt Nam số hiểu biết đời, người sáng tác Mạc Ngôn Nguyễn Thị Thại cịn có “Mạc Ngơn lời tự bạch” (Nxb Văn hố, 2004), tập hợp nói chuyện nhà văn số trường đại học Tung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Đức… trả lời vấn với nhà báo, nhà văn nước Tác phẩm cung cấp cho người đọc thông tin đời, quan điểm nghệ thuật, tác phẩm tiêu biểu tác giả, chưa vào nghiên cứu, phân tích cụ thể giá trị tác phẩm “Phê bình văn học Trung Quốc đương đại” (Trần Minh Sơn giới thiệu – tuyển chọn dịch, Nxb Khoa học xã hội, H.2004), Lưu Tái Phục trích dẫn lời nhà văn Cát Hạo Văn Mạc Ngơn sau: “Mạc Ngơn khơng có chất thợ, chí khơng có chất văn nhân (càng khơng có chất học giả) Anh sống trần trụi hoà chung nhịp đập với mảnh đất Trung Quốc rộng lớn, tác phẩm anh tràn ngập khí huyết thở sống” [14,432] Sớm muộn gì, Mạc Ngơn “lọt vào tầm nhìn Viện Hàn lâm Văn học Thuỵ Điển” “Một số vấn đề văn học Trung Quốc đương đại” (Hồ Sỹ Hiệp, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, 2007) điểm qua sáng tác tiêu biểu Mạc Ngơn, phân tích nét đặc sắc tác phẩm ưu điểm lẫn nhược điểm sáng tác Mạc Ngôn Tuy nhiên, tác giả chưa có điều kiện sâu phân tích tác phẩm cách cụ thể, sâu sắc Bên cạnh đó, cịn có số tạp chí, tạp kỹ Mạc Ngơn sáng tác ông như: “Tiểu thuyết tiên phong Trung Quốc: đời, nở rộ trầm lắng”, Phạm Tú Châu, Tạp chí Văn học, số 12 – 2003, khẳng định Mạc Ngôn với số nhà văn tiên phong khác Mã Nguyên, Tàn Tuyết, Dư Hoa… “có ý thức sáng tạo rõ rệt bước đầu hình thành phong cách tự riêng mình” [1,42] Cũng viết này, tác giả điểm qua số tác phẩm làm nên tên tuổi Mạc Ngơn: “Cao lương đỏ”, “Đàn hương đình”, “Trồng chuối”, “Băng tuyết mỹ nhân” “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngơn” (Lê Huy Tiêu, Tạp chí văn học nước số – 2003) thể nhìn hệ thống nghệ thuật tác phẩm Mạc Ngôn “Thử phản biện Mạc Ngôn” (Lê Huy Tiêu, báo Văn nghệ số 46 – 2008), thể quan điểm riêng việc đánh giá Mạc Ngơn Tuy nhiên, viết có phần gay gắt, phủ nhận toàn nghiệp văn học Mạc Ngôn Một số viết vào nghiên cứu nghệ thuật tác phẩm cụ thể Mạc Ngôn như: “Thế giới nghệ thuật Mạc Ngôn qua hai tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương đình” (Nguyễn Khắc Phi, tạp chí sơng Hương, số 166, 12/2002), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Đàn hương đình (Mai Đức Hán – tạp chí khoa học Đại học Vinh, tập 34 số 4B, 2005)… Trên trang Tânviệt.net ngày 04/08/2005, nhà phê bình Phạm Xn Ngun có viết tóm lược quan điểm “Báu vật đời” đưa nhận định tác giả, tác phẩm Khóa luận tốt nghiệp “Tìm hiểu tiểu thuyết Báu vật đời Mạc Ngôn” sinh viên Nguyễn Trung Nam, lớp ĐH6C2, Long Xuyên, tháng 5/2009 có đề cập đến hình tượng nhân vật Thượng Quan Lỗ Thị chưa thật sâu sắc Khoá luận nói tới đặc điểm hình tượng nhân vật Lỗ Thị chưa vào tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật Qua tài liệu kể mà chúng tơi tìm được, tơi nhận thấy chưa có cơng trình chun biệt sâu vào tìm hiểu hình tượng nhân vật Thượng Quan Lỗ Thị “Báu vật đời” Do vậy, mạnh dạn chọn đề tài này, để thấy biệt tài Mạc Ngơn xây dựng hình tượng nghệ thuật, đồng thời thấy quan niệm nghệ thuật nhà văn người đời Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Với khn khổ khóa luận, mục đích chúng tơi là: Chỉ đặc điểm tiêu biểu hình tượng Thượng Quan Lỗ Thị với thủ pháp nghệ thuật vận dụng để thể hình tượng nhân vật Từ đó, hiểu thêm quan niệm nghệ thuật nhà văn Mạc Ngôn đời người Phạm vi nghỉên cứu Trong phạm vi nghiên cứu khố luận, chúng tơi tập trung tìm hiểu nhân vật Thượng Quan Lỗ Thị tác phẩm “Báu vật đời” nhà văn Mạc Ngôn Về văn bản, chọn dịch “Báu vật đời” dịch giả Trần Đình Hiến dịch (theo nguyên tác “Phong nhũ phì đồn”), nhà xuất Hội nhà văn, H.2003 Sở dĩ chọn dịch Trần Đình Hiến đánh giá người đứng đầu việc dịch tác phẩm Mạc Ngôn Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, sử dụng phương pháp: phương pháp khảo sát, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp… để đặc sắc đặc điểm nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật cách cụ thể sáng rõ Trong chừng mực đó, chúng tơi phối hợp với phương pháp so sánh để có nhìn tồn diện nhân vật Bố cục khoá luận Khoá luận phần mở đầu, kết luận danh mục tham khảo, phần nội dung triển khai chương: - Chương 1: Tác giả Mạc Ngôn “Báu vật đời” - Chương 2: Thượng Quan Lỗ Thị - người phụ nữ đau thương với phẩm chất đáng quý - Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật Thượng Quan Lỗ Thị * Quy ước thích khố luận Các tài liệu xếp theo thứ tự phần Thư mục tham khảo Chúng tơi quy ước thích viết chữ số dấu ngoặc vuông Con số thứ số thứ tự tài liệu, số thứ hai số trang trích dẫn tài liệu Ví dụ: [10,99] có nghĩa: Trích dẫn từ tài liệu có số thứ tự 10, trang 99 [10,99–100] có nghĩa: Trích dẫn từ tài liệu có số thứ tự 10, trang 99 trang 100 10 Mở đầu tác phẩm, trang viết đầu tiên, phần hình dung nỗi đau Lỗ Thị, hình dung cảnh người phụ nữ phải sinh tủi nhục, ghẻ lạnh gia đình Thượng Quan: “Chị Lỗ ứa hai hàng nước mắt, cắn chặt môi dưới, cố sức lê bụng nặng nề lên giường, chỗ trải đất mịn sau lột bỏ chiếu” [9,10]… Tất đời, số phận, người người phụ nữ vĩ đại khắc hoạ chân thực, sinh động với nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo Sự kết hợp đa chiều, đa thanh, kết hợp nhiều điểm nhìn, nhiều ngơi kể, tạo nên vẻ đẹp, đau thương mà vĩ đại Thượng Quan Lỗ Thị Cứ thế, nhân vật sâu vào lòng người đọc gợi lên bao ám ảnh, bao suy ngẫm sâu xa 3.2 Thủ pháp “đời thường kỳ ảo hố” Thượng Quan Lỗ Thị mẫu hình lý tưởng, đại diện cho bà mẹ Trung Quốc tất bà mẹ gian Thượng Quan Lỗ Thị hoàn toàn người trần tục, người bình thường bao người khác, mà siêu nhiên hay thần thánh Cả đời Lỗ Thị chuỗi dài đằng đẵng đau thương mát Những thăng trầm người phụ nữ gắn liền với đổi thay lịch sử mảnh đất Cao Mật, đất nước Trung Hoa Từ tàn dư chế độ phong kiến để lại thân thể người phụ nữ đơi bàn chân bó: “chân dày cao gót, thêu hoa, thấp thống ống quần chùng Đứng khơng vững, mẹ phải vịn vai bà cô” [9,724], bà mẹ anh hùng biểu dương, ca ngợi chặng đời sau này… Thượng Quan Lỗ Thị ln giữ tính cách qn, thống cao độ Có đứa gái theo chồng, chị em trở thành kẻ thù nhau… thái độ, tình yêu thương người mẹ dành cho đúa không thay đổi, nguyên vẹn, tinh khôi năm tháng Thượng Quan Lỗ Thị có đàn với chín đứa con: tám gái - trai Có thể thấy, điều kỳ tích phi thường người phụ nữ - 50 kỳ tích khả sinh nở - khả thiên phú dành cho người phụ nữ Điều đáng ý người Lỗ Thị “kỳ” ứng xử, suy nghĩ hành động Lỗ Thị thuộc hệ người khứ, tàn dư phong kiến ngặt nghèo, cổ hủ Nhưng kỳ lạ thay, Lỗ Thị sáng ngời tư tưởng nhân văn cao đẹp Nói cách khác, người mang cách nghĩ, cách cảm tiến bộ, mẻ, hợp thời đại, người dễ dàng thích ứng với hoàn cảnh, biến cố đời Thượng Quan Lỗ Thị nhà văn Mạc Ngôn xây dựng với thủ pháp “đời thường kỳ ảo hoá”, tức nhân vật này, đời thường, nhỏ bé trở nên phi thường, vĩ đại Nhưng thực chất, kỳ ảo xuất phát từ thực người Lỗ Thị - điển hình tiêu biểu cho nghị lực phi thường người phụ nữ Thượng Quan Lỗ Thị đứa dâu xã hội phong kiến, phải sống gia đình Thượng Quan vơ nhân tính, sống với ông bố chồng - Thượng Quan Phúc Lộc ngu si, nhu nhược; với bà mẹ chồng - Thượng Quan Lã Thị đầy cay nghiệt – độc ác khát vọng có đứa cháu trai nối dõi; với người chồng vũ phu, bất tài lại khơng có khả truyền giống… Lỗ Thị sống cảnh tủi nhục, ê chề, phải nếm trải nỗi đau mà có lẽ đời khơng có ghê gớm nữa… Cuộc sống gia đình Thượng Quan Lỗ Thị cơng mà nói “địa ngục trần gian” khơng khơng Đối với nhà Thượng Quan Lỗ Thị cịn khơng vật, họ tuỳ thích chà đạp, tùy thích hành hạ lên người phụ nữ nhỏ bé này… Đáng sống cảnh cực, khổ đau đến thế, người ta dễ dàng gục ngã, dễ dàng tuyệt vọng, bng xi tất cả, Lỗ Thị hồn tồn trái ngược Dù có hồn cảnh quẫn nữa, dù có rơi vào bước đường đau khổ… người phụ nữ căng tràn sống, căng tràn niềm tin yêu, hy vọng: “Đứng trước dòng nước xanh, mẹ ý định nhảy sông tự Nhưng vén áo chuẩn bị nhảy, mẹ trông thấy bầu trời xanh biếc vùng đơng bắc Cao Mật in bóng dịng sông Mấy cụm 51 mây trắng bay ngang trời, chim sơn ca cất tiếng hót véo von cụm mây trắng Những cá nhỏ, suốt bơi bóng mây in lịng sơng Hình chẳng có chuyện xảy ra, trời xanh, mây nhởn nhơ, lười nhác trắng muốt Chim chóc khơng có diều hâu mà ngừng ca hát, cá nhỏ khơng có chim bói cá mà ngừng bơi lội Mẹ cảm thấy gió tươi mát xua tan uất ức lịng Mẹ khốt nước, rửa nước mắt mồ hôi mặt, sửa sang lại quần áo trở nhà” [9,758] Niềm lạc quan, niềm tin yêu, hy vọng vào sống đốm lửa xua tan băng giá, đau khổ cõi lòng Lỗ Thị động lực, niềm thúc mãnh liệt để Lỗ Thị tiếp tục sống, tiếp tục hy sinh Con người mang khát vọng sống, sức mạnh tiền tàng, mạnh mẽ… Cái “kỳ ảo đời thường” chỗ Người Phương Đơng nói chung người Trung Quốc nói riêng có chung văn minh nơng nghiệp lúa nước, trọng tình Họ ln lấy chữ “Lễ”, chữ “Đức” làm đầu xem lẽ sống đời Vậy nên, hành động Lỗ Thị đánh chết mẹ chồng bất ngờ, ngạc nhiên người đọc Bởi cảnh tượng vô khủng khiếp thấy xã hội phong kiến lúc giờ: “Trong nhà vọng tiếng chát bụp Mẹ vứt chày cán bột dính đầy máu tươi lên mép lò, há miệng thở hồng hộc, ngực đồ sộ phập phồng dội Bà Lã nằm sóng sượt đống cỏ cạnh bếp, đầu vỡ tốc chẳng khác hột đào bị vỡ… - Mẹ, mẹ đánh chết bà nội rồi! – Chị Sáu kinh hoảng kêu lên Mẹ đưa tay rờ vết nứt đầu bà nội, bị điện giật, mẹ ngồi phịch xuống” [9,214–215] Thế nhưng, hành động đánh chết mẹ chồng Lỗ Thị xuất phát từ tình thương vơ bờ bến uất ức tích tụ làm nên lòng căm thù, đòi phản kháng Mặc dù Thượng Quan Lã Thị - người mẹ chồng tán ác trở nên điên dại, Lã Thị thân cho xã hội phong kiến nghiệt ngã, hà khắc, thân cho ác, bạo tàn Đối với Lỗ Thị, đứa báu vật đời, bà sẵn sàng đánh đổi tất để dành lấy bình yên cho con, chí mạng sống Cái 52 chết bà mẹ chồng Lã Thị biểu tối cao tình yêu dạt Lỗ Thị, phản kháng mạnh mẽ người phụ nữ ác, bạo tàn Giờ đây, tất khổ đau, tủi nhục, uất ức… người Lỗ Thị trỗi dậy: “Mẹ vung chày đập lia xuống đầu nát bét, đập hăng, đập nhanh nhẹn, khí hùng dũng, lần vung lên hạ xuống mẹ lại rủa: - Đồ khốn nạn! Đồ súc sinh! Mụ có ngày hơm nay? Từ nhà mụ ta nếm đủ điều cay đắng! Mụ bắt ta ăn cơm thừa cặn, mặc ăn mày, không coi ta người! Mụ dùng chày đánh ta vỡ đầu, mụ dùng kìm nung đỏ kẹp đùi ta, mụ xúi giục trai mụ hành hạ ta Đến bữa ăn mụ giằng lấy bát ta, chửi ta biết đẻ gái, khiến dòng họ nhà Thượng Quan tuyệt đường hương hoả, không cho ta ăn! Mụ hắt bát cháo nóng bỏng vào mặt ta, mụ đồ cay nghiệt, mụ đâu có biết trai mụ la? Cả nhà mụ dồn ta đến bước đường cùng, chổng mông lên chó mà xin giống người khác Ta nhục nhã ê chề, chịu đủ tội mà người không đáng chịu Mụ đồ súc sinh Cái chày với nỗi oán hận chất chứa suốt chục năm, trút xuống đầu bà nội mưa Bà nội mềm nhũn ra, đống thịt thối hoắc, đàn giòi chấy tranh rời khỏi thể bà ta Đầu nứt tốc, óc văng tung toé, mùi tưởi xông lên nồng nặc” [9,784] Chi tiết vừa thực vừa ảo, gợi lên ta bao điều suy ngẫm, ác ngự trị mãi, ác song hành Thiện mà cần phải bị diệt trừ “Ác giả ác báo” – triết lý sống tự ngàn đời cha ông Trong “Báu vật đời”, Thượng Quan Lỗ Thị trở nên kỳ ảo qua hành động thấy sống, gây cho bao ngạc nhiên, thán phục Điển hình chi tiết Lỗ Thị ăn cắp đậu đói khủng khiếp năm 1960, để cứu mẹ chồng – cứu – cứu cháu – cứu gia đình khỏi lưỡi hái tử thần “Cậu húp sùm sụp, phút, bát hồ hết nhẵn – Mẹ, mẹ lại nghĩ cách này? – Kim Đồng nhìn mái đầu bạc trắng không ngừng run rẩy mẹ, đau xót hỏi – Lúc đầu giấu bít tất, 53 cổng họ khám người phát ra, sỉ nhục chó Về sau, người ăn chỗ Một bận mẹ nhà bị nơn, đêm trời mưa, sáng trông thấy hạt đậu, thằng Vẹt nhặt lên ăn Vậy nẩy sáng kiến Lần muốn nơn phải lấy đũa ngốy cổ họng, cảnh thì…, quen rồi, cúi xuống nôn Bụng mẹ chẳng khác bao đựng lương thực! ” [9,539– 540) Câu chuyện nghe thật hoang đường, người mẹ mà tình yêu con, thương cháu đặt lên tất hành động ăn cắp đậu, hành động biến dày thành “cái bao đựng lương thực” khơng có khó hiểu Tình mẫu tử Thượng Quan Lỗ Thị dành cho chị nhân vật Făngtin “Những người khốn khổ” V.Huygo, họ sống chết con, sẵn sàng hi sinh đánh đổi tất Thân phận Thượng Quan Lỗ Thị, đời Thượng Quan Lỗ Thị suy cho thân phận đất nước Trung Hoa đau thương vĩ đại, gian khó oai hùng năm tháng Cuộc đời người phụ nữ bình thường lại đỗi phi thường, khiến cho đọc tác phẩm ngưỡng mộ Cuộc đời Thượng Quan Lỗ Thị trải qua thăng trầm, biến cố, gắn liền với bao đổi thay, bao kiện đất nước Trung Hoa chiều dài lịch sử Và đời người ấy, có pha trộn hai yếu tố thực ảo Hay nói cách khác, nhà văn Mạc Ngơn xây dựng nhân vật theo thủ pháp “đời thường kỳ ảo hoá”, tạo trước mắt người đọc bao ngạc nhiên, thú vị đằng sau điều lý thú trường liên tưởng, suy nghĩ sâu xa Bằng tài năng, sáng tạo hết trái tim yêu thương, lòng nhân mình, Mạc Ngơn “đứa tinh thần” – Thượng Quan Lỗ Thị sống lòng độc giả với bao ngỡ ngàng, ngưỡng vọng! 3.3 Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Miêu tả nội tâm nhân vật thủ pháp nghệ thuật quan trọng sáng tạo hình tượng nhân vật Bút pháp đòi hòi nhà văn phải thực am hiểu, đồng cảm sâu sắc với nhân vật, hay nói cách khác nhà văn phải sống hết 54 với nhân vật, theo dõi bước đi, cử chỉ, hành động… nhân vật Và đặc biệt phải nắm bắt biến đổi, xáo động nội tâm, đời sống tinh thần tinh tế nhân vật Từ biết “đứa tinh thần” nghĩ gì, nghĩ nào, hành động sao… Nhà văn tài phải sâu vào “chân tơ kẽ tóc” nhân vật lí giải biến đổi đời sống nội tâm nhân vật Trong “Báu vật đời”, Mạc Ngôn tỏ thành công sử dụng thủ pháp miêu tả nội tâm nhân vật Đặc biệt khắc hoạ hình tượng Thượng Quan Lỗ Thị - nhân vật trung tâm tiểu thuyết suy nghĩ, dằn vặt… thể nỗi đau, trăn trở người Nỗi đau, trăn trở Lỗ Thị tác giả tập trung bút lực để thể từ lúc Lỗ Thị sau ba năm làm dâu mà chưa sinh Sau mùa gặt, theo tục lệ “các nàng dâu nhà mẹ đẻ tránh ngày oi bức” [9,734], Tồn Nhi trở nhà bà dượng Vu Bàn Vả “người đầy vết tím bầm chồng tặng, đầu đội lời chửi rủa tục tằn mẹ chồng, tay khốc gói nhỏ, mắt sưng húp” [9,734] Sau biết rõ tình câu chuyện, bà cô sai dượng Vu Bàn Vả đưa Toàn Nhi lên huyện khám phụ khoa Trên đường đi, Toàn Nhi ngập tràn suy nghĩ, bao tâm trạng dằng xé: “Toàn Nhi cưỡi lưng lừa cánh đồng mênh mông chằng chịt kênh mương vùng đông bắc Cao Mật… Bài dân ca thưở nhỏ hát, lại từ xa vẳng tới, lại theo gió bay Tồn Nhi cảm thấy lịng đau cắt” [9,735-736] Trong sâu thẳm tâm hồn người phụ nữ đáng thương ấy, chất chứa nỗi đau kinh khủng – đau sinh Và suy nghĩ, dằn vặt xâu xé cõi lịng cơ: “Ngay gà vịt, chồn thỏ biết sinh đẻ, lại khơng? Tồn Nhi thấy lòng bồn chồn cảm giác trống trải” [9,736] Hơn hết, Tồn Nhi khao khát có đứa trai để vơi nỗi đau khôn tả này: “Chị nhìn thấy người đàn bà truyền thuyết thấp thoáng đâu đây, trước bụng đeo túi đựng con, túi rỗng tuếch, chẳng có Trời ơi, Bà Mụ ơi, xin Bà cho đứa trai…” [9,736] Đối 55 với người phụ nữ, hạnh phúc làm mẹ, Lỗ Toàn Nhi niềm hạnh phúc chưa có Thế biết rằng, Tồn Nhi đau khổ, tủi nhục đến mức Bằng tất lòng tài mình, nhà văn Mạc Ngơn khắc hoạ nên nỗi đau triền miên, giằng xé người phụ nữ tội nghiệp – Toàn Nhi Qua câu, chữ, người đọc hình dung nỗi đau bão táp tâm hồn mà cô phải gánh chịu, xúc động, thương cảm vơ Cũng có khi, nội tâm nhân vật biểu qua lời than vãn Ví lời than vãn Lỗ Thị bị mẹ chồng dày vị khơng sinh trai: “Đầu mùa hè năm sau, Thượng Quan Lỗ Thị sau tám năm không sinh nở, lại sinh đứa gái thứ bảy: Cầu Đệ Vốn dĩ gửi gắm hy vọng vào lần có thai này, nên bà Lã tuyệt vọng đến cực điểm Bà loạng choạng vào phòng riêng, mở hịm lấy bình rượu q cất giữ lâu, ngửa cổ uống ừng ực mượn men, bà khóc hu hu Thượng Quan Lỗ Thị ngán ngẩm, nhìn khn mặt bé tí đứa sơ sinh, than thầm: - Trời ơi, mà ông keo kiệt đến vậy, ông cho thêm tí đất sét thằng cu! ” [9,758–759) Đó dịng độc thoại nội tâm, tiếng nấc nghẹn ngào, đau đớn người phụ nữ tội nghiệp, khóc thương, tủi hờn cho số phận hẩm hiu, bất hạnh Mạc Ngơn theo bước chân nhân vật, lắng lịng để lắng nghe nỗi lịng nhân vật, ơng chứng kiến tất cả, rõ ràng, mồn niềm đau, nỗi buồn Lỗ Thị Nhà văn đau đớn, xót xa, nghẹn ngào trước nỗi đau mà nhân vật phải nếm trải Nếu khơng có trái tim nhân đạo bao la, khơng có tài – nhạy cảm, tinh tế ngòi bút trải Mạc Ngơn khơng thể viết lên trang văn xúc động lòng người đến Trong tác phẩm, nỗi đau Lỗ Thị biểu “cảm thấy” Đây điều đặc biệt Lỗ Thị vừa sinh xong, chưa hết bàng hoàng, đau đớn, phải nghe bà Lã đay nghiến tệ “Vừa lau chùi cho đứa bé xong, hai chân máu me đầm đìa, nghe thấy tiếng kìm thợ rèn gõ cành cạch vào cửa sổ: - Lên mặt công thần phải không? – Bà Lã chửi té tát: - Thối l đẻ 56 lũ thị mẹt lại lên mặt công thần! Định bắt ta bốn mâm tám bát hầu hạ mi chắc? Con gái nhà Vu Bàn Vả thật đẹp mặt! lại có đồ dâu mi?!” [9,746] Lỗ Thị “hồn tồn khơng có chuyện “nằm nơi” sau đẻ” [9,746], “Mẹ cảm thấy khắp người nhơm nhớp mồ hôi, cổ họng khô cháy Nhức đầu, buồn nôn, mạch máu đầu chạy giần giật muốn vỡ Nửa người nặng chịch áo rách nhúng vào chum tương Mẹ cố sức cưỡng lại, trở rơm điên với tâm chết sân phơi… Mẹ phơi lúa mà lịng đau xót q đỗi” [9,750–751] Con người Lỗ Thị chất chứa nỗi đau đỉnh, chia sẻ ai, biết than vãn trời đất: “Trời ơi, ông mở mắt mà xem dâu nhà Thượng Quan vừa đẻ xong, người bê bết máu phải lết sân phơi nắng chói chang lửa Còn bố chồng chồng, hai người – lớn – khơng – phải – đàn – ơng, ngồi đấu bóng râm! Hãy mở ba nghìn năm hồng lịch xem, chưa có khổ thân tôi! Mẹ xúc động suy nghĩ mình, nước mắt lã chã bật lên thành tiếng khóc thảm thiết” [9,751] Chúng ta dễ dàng cảm nhận suy nghĩ, tình cảm, trạng thái cảm xúc Thượng Quan Lỗ Thị nhà văn nhân vật thể chiều sâu đời sống nội tâm dòng độc thoại Nhân vật tự thán, tự thương cho thân phận suy nghĩ, dằn vặt sâu thẳm tâm hồn Điều này, chứng tỏ ngịi bút Mạc Ngơn ln theo sát thấu hiểu nhân vật thời điểm, khoảng khắc, nhà văn phải có thấu hiểu – đồng cảm, phải có tình u thương sâu sắc nhân vật có trang viết xúc động đến Tác giả Mạc Ngôn nắm bắt tất thần thái nhân vật, suy nghĩ tinh vi, mơ hồ sâu thẳm tâm hồn Cũng mà Mạc Ngôn thấu hiểu, đồng cảm với nỗi đau mà nhân vật phải nếm trải, phải chịu đựng Ông đau với nỗi đau nhân vật xót xa trước nỗi đau Đó biểu Tâm, Tài ngịi bút Mạc Ngơn 3.4 Đặt nhân vật hồn cảnh “có vấn đề” 57 Mạc Ngôn bút tài tầm cỡ Với nghệ thuật cầm bút độc đáo, ông cho người đọc gặp gỡ làm quen vơ số hình tượng nhân vật với đặc điểm, tính cách phong phú, đa dạng Một điều đáng ý nghệ thuật khắc hoạ nhân vật Mạc Ngôn tạo hồn cảnh điển hình, tình “có vần đề” đặt nhân vật vào đó, nhân vật tự giải vấn đề Điều đồng nghĩa với việc tác giả vẽ trước mắt người đọc chân dung nhân vật cách chân thực, sinh động đầy bất ngờ, thú vị Trong “Báu vật đời” có biết lần nhà văn Thượng Quan Lỗ Thị vào tình éo le, có không hai Lỗ Thị người phụ nữ tuyệt vời, người mẹ Trung Hoa vĩ đại Tình yêu con, thương cháu người phụ nữ nhà văn khắc hoạ hồn cảnh, có hồn cảnh vơ đặc biệt Như nói, từ bước vào làm dâu nhà Thượng Quan, Lỗ Thị chuỗi dài đau đớn, khổ đau Trên đời này, chưa có nỗi đau mà Lỗ Thị chưa phải trải qua Lấy phải Thượng Quan Thọ Hỷ - “Người – Đàn – Ông – Không – Bao – Giờ - Lớn”, người “bất lực”, vũ phu nên bất hạnh ập đến với Lỗ Thị Người đàn bà đành phải cắn cam chịu đánh phẩm giá chun mình, “xin giống” dạo thiên hạ Có thể nói rằng, Lỗ Thị nỗi đau khôn tả, sử xỉ nhục lớn lao… hoàn cảnh đưa đẩy nên chị khơng cịn cách ứng xử khác Trong thẳm sâu tâm hồn chất chứa nỗi đau, dằn vật Lỗ Thị ý thức phẩm giá, danh dự tiết hạnh Nguời đọc xót thương, xúc động trước nhân cách cao đẹp Thượng Quan Lỗ Thị Đã bao lần Lỗ Thị khóc thương cho thân phận hẩm hiu, bạc bẽo Nhân vật tự khóc thương cho mình, lên tiếng tố cáo xã hội phong kiến “trọng nam khinh nữ” với tập tục cổ hủ đè nặng lên đôi vai người phụ nữ tội nghiệp Họ khác trở thành nạn nhân xã hội 58 Với tình yêu thương người mẹ, Lỗ Thị ln nỗ lực sinh tồn Vì có sinh tồn ni dưỡng, chăm lo cho đứa Hai nạn đói kinh hồng năm 1941 1960 tác động mạnh mẽ đến Lỗ Thị gia đình Thượng Quan Trong trận đói năm năm 1941, để cứu lấy đàn con, Lỗ Thị phải cắn chịu đựng, đứt ruột đưa đàn “bán” “- Vì bà phải bán con? – Người niên giơ cánh tay quấn băng, vào chị tơi có cài cọng cỏ sau gáy Mẹ không trả lời câu hỏi anh ta… Bà ngoại quốc nhìn chăm chú, lúc gật gật, lúc lại lắc đầu cuối bà vào chị Bảy, xì xồ với người niên… Mẹ ứa nước mắt, chuyển bé Lai Đệ cho chị Tư, dang tay ôm lấy đầu chị Bảy: - Bảy ơi, Cầu Đệ ơi, yêu mẹ, gặp may rồi! Nước mắt mẹ mưa xuống đầu chị Bảy Chị sụt sịt khóc: - Mẹ ơi, khơng với bà đâu, người bà khó ngửi lắm… Mẹ nói: - Con ngốc nghếch mẹ, người ta thơm ạ!” [9,152] Lỗ Thị bán tiền, bán mà khơng cần tiền, cầu mong người ta đối xử tốt với mà thơi: “Người niên sốt ruột, nói: - Thơi bác bàn chuyện giá Mẹ nói: - Thưa ơng, làm ni bà chuột sa chĩnh gạo, không lấy tiền đâu… Chỉ xin đối xử tốt với cháu!” [9,153] Người mẹ đứt khúc ruột người mẹ biết theo người ta hồn cảnh chắn sống sót Trong đói, khát khủng khiếp ấy, hoàn cảnh cực khiến Lỗ Thị phải đứt ruột bán để dành lấy sống cho con, để bên người ta sinh tồn Người đọc cảm nhận rõ nét tình thương vơ bờ mà Lỗ Thị dành cho đàn Và hồn cảnh cực tình u Lỗ Thị lại toả sáng Xa con, không với con… người mẹ nỗi đau khơng tả Nhưng xa mà khỏi đói, rét để tiếp tục sinh tồn Lỗ Thị cam lịng Rồi nạn đói năm 1960, hồn cảnh túng quẫn, khơng có ăn, Lỗ Thị biến dày thành túi đựng đậu Bà trộm đậu hợp tác xã nuốt vào bụng, đến nhà lại tìm cách nôn đậu ra, lấy đậu để nuôi con, nuôi 59 cháu: “Mẹ, mẹ nghĩ cách này? – Kim Đồng nhìn mái đầu bạc trắng khơng ngừng run rẩy mẹ, đau xót hỏi - Lúc đầu giấu bít tất, cổng họ khám người phát ra, sỉ nhục chó Về sau, người ăn chỗ Một bận mẹ nhà bị nơn, đêm trời mưa, sáng trông thấy hạt đạu, thằng Vẹt nhặt lên ăn Vậy nẩy sáng kiến Lần muốn nơn phải lấy đũa ngốy cổ họng, cảnh thì…, quen rồi, cúi xuống nôn Bụng mẹ chẳng khác bao đựng lương thực! ” [9,539–540] Chính tình u thương mãnh liệt tạo nên niềm tin để Lỗ Thị hành động khác người Càng gặp hồn cảnh éo le, quẫn phẩm chất cao quý người mẹ Lỗ Thị bộc lộ rõ nét Mạc Ngôn luôn đặt Lỗ Thị vào môi trường đặc biệt hồn cảnh éo le tính cách, phẩm giá người phụ nữ khẳng định 60 KẾT LUẬN Thượng Quan Lỗ Thị nhân vật trung tâm, góp phần làm nên linh hồn “Báu vật đời” – tiểu thuyết tiếng, đặc sắc, mang tầm cỡ nhà văn Mạc Ngơn Lỗ Thị nhân vật diện, có tính cách phức tạp mà Mạc Ngơn dày cơng sáng tạo Là người phụ nữ tràn đầy sức sống – nghị lực, ln mang tinh thần phản kháng mạnh mẽ, Lỗ Thị hình tượng người mẹ vĩ đại đau thương, thân cho người phụ nữ Trung Hoa kiên cường, bất khuất, vươn bão tố đời Lỗ Thị nhân vật vừa thực tượng trưng Sự biến chuyển, vận động đời Lỗ Thị với đầy truân chuyên, thăng trầm vô vĩ đại hình ảnh đất nước Trung Hoa bước đường phát triển Lỗ Thị thân đất nước Trung Hoa đau thương vĩ đại, khơng quật ngã Hình tượng nhân vật Thượng Quan Lỗ Thị thân, minh chứng chứng minh cho chân lý sống nảy sinh từ chết “Ở đời khơng có đường cùng, có ranh giới, điều cốt yếu phải có sức mạnh để bước qua ranh giới ấy” Đằng sau hình tượng nhân vật Thượng Quan Lỗ Thị, quan niệm nghệ thuật Mạc Ngôn người, đặc biệt người phụ nữ Tác giả tôn vinh, đề cao, ca ngợi “giới tính”, ca ngợi thiên chức làm mẹ người phụ nữ Dù phải chịu đựng đau thương, mát người phụ nữ vĩ đại ln lạc quan, u đời để làm trịn thiên chức cao Trong hồn cảnh nào, Mạc Ngôn đặt niềm tin sâu sắc vào sức sống mãnh liệt người phụ nữ Thượng Quan Lỗ Thị đứa tinh thần Mạc Ngôn “Báu vật đời”, nhà văn dày công xây dựng nên Tâm Tài Đằng sau hình ảnh người Lỗ Thị trái tim nhân đạo bao la, ấm áp tình người Mạc Ngơn Nhà văn sống nhân vật, thổn thức nhân vật, 61 đau nỗi đau nhân vật vui sướng, tự hào trước vẻ đẹp – phẩm giá nhân vật Hình tượng Thượng Quan Lỗ Thị kết tinh cho tài phong cách nghệ thuật Mạc Ngôn, suy tư – trăn trở nhà văn đường nghệ thuật Mạc Ngôn cho nhân vật lên cách chân thực, sinh động, kết hợp đan xen, hài hoà yếu tố, bút pháp nghệ thuật vô đặc sắc, sáng tạo Thượng Quan Lỗ Thị sống lòng độc giả bao hệ tên tuổi nhà văn Trung Quốc đại – Mạc Ngôn 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Tú Châu, “Tiểu thuyết tiên phong Trung Quốc: đời, nở rộ trầm lắng”, Tạp chí Văn học, số 12, 2003 Trần Xuân Đề, Tác gia tác phẩm văn học phương Đông (Trung Quốc), Nxb Giáo dục, HN, 2003 Mai Đức Hán, “Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Đàn hương đình”, Tạp chí Khoa học Đại học Vinh, tập 34, số 4B, 2005 Hồ Sỹ Hiệp, Một số vấn đề văn học Trung Quốc đương đại, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, 2007 Hồ Sỹ Hiệp, Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kỳ mới, Nxb Văn học TP Hồ Chí Minh, 2002 Nguyễn Thị Hoa, “Tạp văn Mạc Ngơn”, Khố luận tốt nghiệp, Đại học Vinh, Vinh, 2009 Nguyễn Thị Khánh Linh, “Yếu tố kỳ ảo “Báu vật đời” Mạc Ngôn”, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Hà Nội, HN, 2007 Nguyễn Trung Nam, “Tìm hiểu tiểu thuyết “Báu vật đời” Mạc Ngơn”, Khố luận tốt nghiệp, lớp ĐH6C2, Long Xuyên, tháng 5, năm 2009 Mạc Ngơn, Báu vật đời, (Trần Đình Hiến dịch), Nxb Văn học, 2005 10 Mạc Ngôn, Mạc Ngôn – chuyện văn chuyện đời, (Nguyễn Thị Thại dịch), Nxb Lao động, 2003 11 Mạc Ngôn, Mạc Ngôn lời tự bạch, (Nguyễn Thị Thại dịch), Nxb Văn hoá, 2004 12 Phạm Xuân Nguyên, Sự sinh, chết sống: Đọc “Báu vật đời” Mạc Ngôn, 2005 13 Nguyễn Khắc Phi, “Thế giới nghệ thuật Mạc Ngôn qua hai tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương đình”, Tạp chí sơng Hương, số 166, tháng 12, năm 2002 63 14 Trần Minh Sơn giới thiệu – tuyển chọn dịch, Phê bình văn học Trung Quốc đương đại, Nxb Khoa học xã hội, HN, 2004 15 Tập thể tác giả, Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Thế giới, 2000 16 Lê Huy Tiêu, “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngơn”, Tạp chí văn học nước ngồi, số 4, 2003 17 Lê Huy Tiêu, “Thử phản biện Mạc Ngôn”, báo Văn Nghệ, số 46, 2008 18 Lương Duy Thứ, Giáo trình văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, 1997 64 ... đứa trai Thượng Quan Lỗ Thị Trong ? ?Báu vật đời? ??, Mạc Ngôn dày công xây dựng nên giới nhân vật đông đảo, có đầy đủ nhân vật trung tâm, nhân vật chính, nhân vật phụ, có nhân vật diện, nhân vật phản... dõi Trong ? ?Báu vật đời? ??, Lỗ Thị mẹ chín đứa Chín chị em nhà Thượng Quan kết mang nặng đẻ đau Lỗ Thị Kim Đồng - Lỗ Thị Mục sư Malôa Anh đứa trai Lỗ Thị, niềm hy vọng Lỗ Thị tương lai gia đình Thượng. .. THƯỢNG QUAN LỖ THỊ - NGƯỜI PHỤ NỮ ĐAU THƯƠNG VỚI NHỮNG PHẨM CHẤT ĐÁNG QUÝ Trong ? ?Báu vật đời? ??, Thượng Quan Lỗ Thị nhân vật diện, nhân vật trung tâm, góp phần làm nên linh hồn tác phẩm Lỗ Thị xuất

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w