1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Người đàn bà trong tiểu thuyết của mạc ngôn (qua đàn hương hình, báu vật của đời và rừng xanh lá đỏ)

124 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 833,94 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THÁI BÌNH NGƢỜI ĐÀN BÀ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MẠC NGƠN (QUA ĐÀN HƢƠNG HÌNH, BÁU VẬT CỦA ĐỜI VÀ RỪNG XANH LÁ ĐỎ) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THÁI BÌNH NGƢỜI ĐÀN BÀ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MẠC NGÔN (QUA ĐÀN HƢƠNG HÌNH, BÁU VẬT CỦA ĐỜI VÀ RỪNG XANH LÁ ĐỎ) Chuyên ngành: Lý luận Văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ THANH NGA NGHỆ AN - 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng TIỂU THUYẾT MẠC NGÔN TRONG BỐI CẢNH TIỂU THUYÊT TRUNG QUỐC ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Một số vấn đề tiểu thuyết Trung Quốc đương đại 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết 1.1.2 Bối cảnh xã hội - thẩm mĩ tiểu thuyết Trung Quốc đương đại 11 1.1.3 Một số thành tựu tiểu thuyết Trung Quốc đương đại 13 1.2 Mạc Ngôn, tác giả xuất sắc tiểu thuyết Trung Quốc đương đại 21 1.2.1 Mấy nét đời Mạc Ngôn 21 1.2.2 Những nét văn nghiệp Mạc Ngôn 23 1.2.3 Tiểu thuyết - thể loại quan trọng nghiệp sáng tác Mạc Ngôn 24 1.3 Người đàn bà, nhân vật quan trọng tiểu thuyết Mạc Ngôn 29 1.3.1 Những cảm hứng tiểu thuyết Mạc Ngôn 29 1.3.2 Nhìn chung người đàn bà tiểu thuyết Mạc Ngôn (qua Đàn hương hình, Báu vật đời Rừng xanh đỏ) 39 Chƣơng NỘI DUNG THẨM MĨ CỦA HÌNH TƢỢNG NGƢỜI ĐÀN BÀ TRONG TIỂU THUYẾT MẠC NGÔN 43 2.1 Người đàn bà - biểu tượng văn hoá 43 2.1.1 Biểu tượng văn hoá phồn thực 43 2.1.2 Biểu tượng thân phận bị áp 47 2.1.3 Biểu tượng nguyên lí mẹ 51 2.2 Người đàn bà - thân nỗi thống khổ đời 53 2.2.1 Bi kich xã hội 53 2.2.2 Bi kịch gia đình 55 2.2.3 Bi kịch 58 2.3 Người đàn bà với khát vọng mãnh liệt 64 2.3.1 Khát vọng hướng đến chân - thiện - mĩ 64 2.3.2 Khát vọng vượt thoát định kiến số phận 68 2.3.3 Khát vọng 73 Chƣơng NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN HÌNH TƢỢNG NGƢỜI ĐÀN BÀ TRONG TIỂU THUYẾT MẠC NGƠN 89 3.1 Nghệ thuật thể hình tượng người đàn bà thể tổ chức cốt truyện 89 3.1.1 Tổ chức cốt truyện theo kiện 89 3.1.2 Cốt truyện theo mạch vận động tâm lí 93 3.1.3 Cốt truyện mang màu sắc huyền thoại 100 3.2 Nghệ thuật xây dựng tình 102 3.2.1 Đặt nhân vật vào tình tự nhận thức 102 3.2.2 Đặt nhân vật vào tình bi đát 105 3.3 Nghệ thuật miêu tả chi tiết 107 3.3.1 Chi tiết gợi dục 107 3.3.2 Chi tiết huyền thoại 110 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Mạc ngôn tác giả lớn văn học Trung Quốc, văn học giới đương đại, nhà văn quen thuộc với với bạn đọc Việt Nam thập kỉ Tìm hiểu sáng tác nhà văn khơng có ý nghĩa việc nhận diện giá trị sáng tác tác giả cụ thể, mà cịn góp phần khơng nhỏ vào việc nghiên cứu văn học Trung Quốc Việt Nam - văn học quốc gia có mối quan hệ sâu sắc 1.2 Trong tiểu thuyết Mạc Ngôn, nhân vật nữ nói chung nhân vật người đàn bà chiếm vị trí quan trọng Có thể nói loại nhân vật xuyên suốt, thể cách tập trung nhìn Mạc Ngơn giới góp phần khơng nhỏ tạo nên đặc sắc tiểu thuyết nhà văn Nghiên cứu nhân vật người đàn bà tiểu thuyết Mạc Ngơn góp phần nhận diện khía cạnh lí thú đặc sắc tiểu thuyết nhà văn 1.3 Trong văn hoá - văn học Trung Quốc văn hoá - văn học Việt Nam, cách quan niệm, nhìn nhận người phụ nữ có nhiều điểm tương đồng giao thoa, ảnh hưởng vấn đề văn hoá, tư tưởng văn học Tìm hiểu nhân vật người đàn bà tiểu thuyết Mạc Ngơn góp phần hiểu thêm nhân vật đàn bà văn học Việt Nam Lịch sử vấn đề Tiểu thuyết Mạc Ngôn tiểu thuyết đương đại tạo sức hút mạnh mẽ độc giả giới nghiên cứu tính thực nét đặc sắc nghệ thuật Là tác phẩm đương đại số lượng nghiên cứu Mạc Ngôn tác phẩm ơng khơng phải ít, đặc biệt năm gần đây, Mạc Ngôn trở thành tượng văn học đáng quan tâm với Giải Nobel danh giá Tuy nhiên nghiên cứu tiếp cận tiểu thuyết Mạc Ngôn, đặc biệt tác phẩm Đàn hương hình, Báu vật đời Rừng xanh đỏ góc độ xã hội xoay quanh yếu tố lịch sử, trị…mà chưa có cơng trình sâu nghiên cứu việc xây dựng hình tượng nhân vật tác phẩm cách cụ thể cặn kẽ 2.1 Nghiên cứu nƣớc Các nhà nghiên cứu Trung Quốc, Nhật Đức đứng góc độ xã hội dựa yếu tố lịch sử… để đánh giá nội dung hình tượng nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn, đặc biệt tác phẩm Từ quan điểm xuất phát đó, họ điểm tiến hạn chế nhà văn Có thể chia làm nhóm sau: Thứ nhất: Nhóm nhà nghiên cứu Trung Quốc đứng phương diện trị lên tiếng trừ tác phẩm từ tác phẩm xuất Trung Quốc (Tác gia Xuất xã (9/1995) với lí tác phẩm vào “vùng cấm” văn học (Mạc Ngôn lời tự bạch, 2004) Nhà phê bình Vương Cán phê phán Mạc Ngơn có tư tưởng chống lại quy phạm truyền thống Hạ Thiệu Tuấn, Phan Khải Hùng thừa nhận sức mạnh tưởng tượng Mạc Ngôn phong phú, kì lạ ngịi bút ơng nhiều khơng giữ mực thước Thứ hai: Nhóm nhà văn nghiên cứu góc độ xã hội để tìm nét độc đáo tác phẩm Trong viết này, họ sáng tạo việc tìm thủ pháp lạ hoá độc đáo, sáng tạo huyền thoại bên cạnh huyền thoại cổ xưa Có người lại tìm ảnh hưởng văn học Phương tây Mĩ la tinh Mạc Ngôn Từ đây, họ khẳng định “sự trở vượt lên” dân gian, dân tộc, vượt lên đẳng cấp giới tiểu thuyết Mạc Ngôn Tiêu biểu cho quan điểm ý kiến Chu Ân, Trương Thành Bản thân tác giả Mạc Ngôn giãi bày việc viết văn “Tự bạch” 2.2 Nghiên cứu Việt Nam Nhà văn Mạc Ngôn đươc độc giả Việt Nam biết nhiều Báu vật đời dịch giả Trần Đình Hiến dịch xuất tháng năm 2001 nhà nghiên cứu Việt Nam dựa nhiều góc độ để đưa quan điểm, nhận xét riêng tiểu thuyết Với Báu vật đời, Nguyễn Khắc Phê đào sâu vào thủ pháp lạ hoá Mạc Ngơn nhìn tổng qt tồn tác phẩm dich sang tiếng Việt (Tài phù phép Mạc Ngôn, báo Tiền Phong, online) Trong “sự sinh, chết, sống”: Đọc Báu vật đời Mạc Ngôn đăng trang Tanviet.net (4/8/2005), Phạm Xuân Ngun tóm lược điểm Báu vật đời đưa nhận định tác giả tác phẩm Có người lại dựa vào Báu vật đời để tìm sáng tạo Mạc Ngôn việc đưa thở đại vào đề tài lịch sử (Vương Trí Nhàn, Lê Huy Tiêu, Trần Trung Hỷ) Trong tiểu luận “Một số vấn đề văn học Trung Quốc đương đại”( 2007), PGS Hồ Sĩ Hiệp điểm qua nét đặc sắc Mạc Ngôn thông qua tác phẩm dịch Bài viết sáng tạo Mạc Ngôn tiểu thuyết từ tác phẩm Năm 2012, Nguyễn Thị Tinh Thy - Giảng viên Đại học Huế bảo vệ thành công luận án tiến sĩ với đề tài: Nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc Ngơn Trên Tạp chí sáng tác nghiên cứu phê bình văn hố, văn học nghệ thuật Số 169, sở khảo sát, thống kê cách hệ thống tiểu thuyết Mạc Ngôn, luận án vào ba phương diện tổ chức tự Mạc Ngôn tiểu thuyết: người kể chuyện điểm nhìn tự sự; nghệ thuật tổ chức thời gian kết cấu tự sự; nghệ thuật kiến tạo ngôn ngữ giọng điệu tự Từ đó, tác giả luận án thành tựu hạn chế nghệ thuật tiểu thuyết vị trí tiên phong Mạc Ngơn dịng tiểu thuyết đương đại Trung Quốc, đồng thời xác định phong cách “tự kiểu Mạc Ngơn” Theo tác giả, phong cách “có kết hợp đặc trưng tự cực hạn đặc trưng tự hậu đại văn học Trung Quốc” Tuy nhiên, mục đích nghiên cứu đề tài, tác giả luận án chưa cách hệ thống kết hợp nào, giảng viên nói yếu tố kì ảo hố ngơn ngữ miêu tả cảm giác Báu vật đời, Đàn hương hình Rừng xanh đỏ Mạc Ngơn Đã có nhiều viêt, nhiều nghiên cứu Mạc Ngôn tiểu thuyết ông: Lê Huy Tiêu viết: Mạc Ngôn Đàn hương hình ( Văn nghệ số 27/2003) đánh giá tiểu thuyết góc nhìn tự thuật Tác giả cho rằng: “Cái độc đáo Đàn hương hình thể ngôn ngữ tự thuật Ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật thường xen lẫn, đổi chỗ cho làm cho trang viết sinh động” [80] Bài viết đưa nhìn đầy đủ yếu tố làm nên nghệ thuât, nhiên mức độ khái quát Nhà nghiên cứu Lí Kiến Quân cho rằng: Báu vật đời “Phiến diện, hẹp hịi, tình cảm uỷ mị, tiêu trầm, khơng lấy quan điểm vật để nhìn lịch sử” Cịn Đàn hương hình bị cho “Chịu ảnh hưởng khuynh hướng thưởng thức hành vi tàn ác truyền thống” [64] Hồ Sĩ Hiệp lại có nhận xét tỏ lạc quan với viết Tiểu thuyết Mạc Ngơn với độc giả Việt Nam: “Ngịi bút miêu tả Mạc Ngôn Báu vật đời tỉnh táo lạnh lùng Mặc dù có số đoạn rơi vào yếu tố tự nhiên sắc dục toát lên tồn tác phẩm nhìn thực thái độ xây dựng tác giả” Gần đây, có nhiều khố luận, luận văn tốt nghiệp từ bậc Cử nhân đến Thạc sĩ số trường Đại học nghiên cứu Mạc Ngôn Ở Trường Đại học Vinh có Lương Thị Vân Anh với đề tài: Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn Tác giả nói số nét hình ảnh người phụ nữ, đặc biệt tình thương vơ bờ bến, với lịng Mạc Ngôn đất mẹ quê hương Cũng qua đó, nhà văn thể trăn trở thời kì cải cách mở cửa, day dứt sắc văn hoá dân tộc Đề tài khai thác số bình diện hình thức cốt truyện lồng ghép, cốt truyện đa tuyến; nghệ thuật miêu tả tâm lí…, nhiên mang tính khái quát mà chưa sâu phân tích cụ thể qua tác phẩm cụ thể; Hoàng Thị Thanh Lê với đề tài: Tìm hiểu 41 chuyện tầm phào Mạc Ngôn bàn tiểu thuyết Rừng xanh đỏ nói khía cạnh dục vọng người chạy theo lối sống hưởng lạc qua nhân vật Lâm Lan; Lê Thị Hương Thuỷ với đề tài: Con người Báu vật đời nói quan niệm nghệ thuật người tâm khai thác người chủ yếu khía cạnh năng, người với dục vọng thấp hèn ; Và Nguyễn Thi Hoài với đề tài: Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu hiên đại tiểu thuyết Mạc Ngôn chủ yếu từ lí thuyết hậu nghiên cứu tiểu thuyết Mạc Ngơn; Trường ĐHSP.TPHCM có Trần Văn Tuân với đề tài: Văn hoá dân gian tiểu thuyết Đàn hương hình Mạc Ngơn vào khai thác tiểu thuyết Đàn hương hình góc nhìn văn hoá với điệu Miêu Xoang Trên nhiều trang mạng báo đài nói nhiều Mạc Ngơn tác phẩm ơng như: Trần Đình Sử.worlpress.com: Báu vật đời Mạc Ngôn - lên bờ xuống ruộng trước nhận giải Nobel Dântri.com.vn: Những tác phẩm đáng đọc Mạc Ngôn: Với độc giả Việt Nam, Mạc Ngôn làm nên sốt sách với hàng loạt tác phẩm có sức ám ảnh Đàn hương hình, Báu vật đời, Rừng xanh đỏ… www.baothuathienhue.vn: 6/10/2013 đưa nhận xét: Tiểu thuyết Mạc Ngơn, hình ảnh thu nhỏ Trung Quốc Nobel văn học 2009 HerthaMuller trích định Viện Hàn lâm Thuỵ Điển trao giải cho Mạc Ngôn - người bà gọi kẻ “tán dương kiểm duyệt” Dântri.com.vn đăng dịch giả Trần Đinh Hiến: Đọc văn Mạc Ngôn thấy đau lắm: Để hiểu, nên đọc Báu vật đời, tác phẩm Mạc Ngơn thật đến mức chẳng cịn hoa mỹ Vhnt.org.vn 15/12/2001 đăng bài: Kiểu nhân vật trẻ thơ - người lớn tiểu thuyết Mạc ngôn bàn hai hân vật Giáp Kim Đồng hai tiểu thuyết Đàn hương hình Báu vật đời Mạc Ngôn Trên trang Laodong.com.vn tác giả Trần Trung Hỷ mở đầu trao đổi với báo Lao động Bắc Miền Trung cho nhiều người nói Mạc ngơn ác tâm cay độc…nhưng theo tơi ơng viết, cho dù viết có ác đến mấy, mục tiêu ơng hướng người vào điều thiện Trên sơ lược số cơng trình nghiên cứu Mạc Ngơn tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương hình nhà nghiên cứu nước Riêng tiểu thuyết Rừng xanh đỏ chưa phát cơng trình nghiên cứu thực Chúng tơi chưa đọc thấy cơng trình sâu nghiên cứu phương diện hình tượng nhân vật tác phẩm bình diện so sánh, tổng hợp để từ làm rõ hình tượng người đàn bà tiểu thuyết nói riêng tiểu thuyết Mạc Ngơn nói chung Chúng tơi kế thừa tiếp thu có chọn lọc thành tựu nghiên cứu, ý kiến bổ ích người trước q trình hồn thành luận văn Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nhân vật người đàn bà tiểu thuyết Mạc Ngôn 3.2 Phạm vi khảo sát Phạm vi khảo sát luận văn ba tác phẩm Đàn hương hình, Báu vật đời Rừng xanh đỏ, ngồi ra, chúng tơi khảo sát thêm số tiểu thuyết, truyện ngắn Mạc Ngôn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Tìm hiểu vị trí Mạc Ngơn tiểu thuyết Trung Quốc đương đại 4.2 Tìm hiểu nhân vật đàn bà tiểu thuyết Mạc Ngơn qua Đàn hương hình, Báu vật đời, Rừng xanh đỏ phương diện nội dung 4.3 Tìm hiểu nhân vật đàn bà tiểu thuyết Mạc Ngơn qua Đàn hương hình, Báu vật đời, Rừng xanh đỏ phương diện hình thức thể 106 Rừng xanh đỏ lại tác phẩm đặc biệt dành viết đàn bà Sự cay đắng thân phận họ điều bàn cãi, theo ta thấy tác phẩm, làm rõ phần Và để nhấn mạnh bi kịch đời họ, Mạc Ngơn thường đặt họ vào kiểu tình bi kịch Báu vật đời chuỗi triền miên tình bi kịch mà nhân vật đàn bà Mạc Ngơn phải lâm vào Tình bi kịch tiêu biểu nhất, mở đầu kiện, mở đầu cho chuỗi sống bất hạnh Lỗ Tồn Nhi tình mà nhân vật bị đẩy vào nỗi chát chúa, cay đắng khôn Lỗ Toàn Nhi lấy phải anh chồng bất lực Đấy khởi điểm tất ố hỉ nộ mà người phụ nữ phải mang theo suốt đời Để đáp ứng mong muốn bà mẹ chồng phải có con, mà trai theo tinh thần gia trưởng người Trung Quốc, Lỗ Tồn Nhi khơng cịn cách khác phải "xin giống" bên Với khởi đầu ấy, kết có lúc bung lời gào thống thiết bà - giọng gào thét hê, đầy chua chát nghẹn ngào, xót xa cho thân phận mình: "Các người nghe thấy chứ! Các người cười đi! Chú ơi, đời thế, cháu muốn làm chun liệt nữ bị đánh, bị mắng, bị trả nhà mẹ đẻ; cháu xin trộm giống người khác lại trở thành nhân quân tử! Chú ơi, thuyền cháu sớm muộn chìm, khơng chìm rãnh nước nhà Kèo chìm rãnh nước nhà Cột, ơi!", [54;793] Toàn Nhi đồng thời vạch trần nghịch lí bất cơng mà người phụ nữ xã hội phong kiến Trung Quốc phải gánh chịu “Cơn khơ hạn” chưa dứt hẳn “người cứu tinh” - Tư Mã Khố chết Lai Đệ lại rơi vào trạng thái điên dại Chứng kiến mát gia đình, bị số phận bơng đùa trêu chọc chị tiềm tàng sức sống mãnh liệt Phải hi sinh giải thắt nút oan nghiệt gia đình Thượng Quan Tơn Bất Ngơn, Lai Đệ gạt nước mắt chấp nhận lấy Tôn Bất Ngôn - tên câm tợn” 107 Mạc Ngôn đưa nhân vật vào tận chán chường, đau khổ lại khéo léo tạo tình giải để nhân vật bộc bộc lộ cách tồn diện Cái khéo Mạc Ngơn thể tình cách tất yếu, tự nhiên đa chiều Cái tất yếu, tự nhiên nói trên, giải thoát mãnh liệt nỗi uẩn khúc khát khao sống, yêu, hạnh phúc Lai Đệ Cịn đa chiều? Đó hay, độc đáo tình Hàn Chim người xóa tan nỗi uẩn khúc, người xoa dịu “cơn khát” Lai Đệ, xuất Hàn Chim đời Lai Đệ chấm dứt sống nửa tỉnh nửa mê thoả mãn khát khao yêu thương Chị Cả nhà Thượng Quan Nhưng đồng thời, lại mở nút thắt mới, bất tình yêu (một tình yêu vụng trộm, mối tình loạn luân), xuống cấp tình cảm gia đình tạo nên mâu thuẫn mới, bi kịch đời Lai Đệ:“Cuộc tình kỳ lạ chị Cả Hàn Chim hoa thuốc phiện, rực rỡ cuồng nhiệt độc” [54; 531] Chính ngày bắt đầu tình kỳ lạ ngày ba người - Lai Đệ, Hàn Chim, Tơn Bất Ngơn tự hủy hoại Khi Tơn Bất Ngơn phát vợ ngoại tình: “Trong kinh hoàng, Lai Đệ vớ lấy ghế… Chị nện lên đầu hắn” [54; 538] 3.3 Nghệ thuật miêu tả chi tiết 3.3.1 Chi tiết gợi dục Như số phần mà chúng tơi có dịp phân tích, tiểu thuyết Mạc Ngơn, mà tập trung Đàn hương hình, Báu vật đời Rừng xanh đỏ, nhân vật đàn bà chứa chất nhiều nỗi niềm, nhiều ý tưởng, nhiều suy tư nhân vật nhà văn Trong đó, người đàn bà có biểu tượng văn hóa phồn thực, có biểu tượng khát vọng Để miêu tả họ cách sinh động, đáp ứng tư tưởng thẩm mĩ mình, Mạc Ngơn sử dụng chi tiết gợi dục phương tiện 108 quan trọng Những chi tiết ấy, có miêu tả thể, có tưởng tượng, khát khao nhân vật Lai Đệ Báu vật đời, sau người chồng Sa Nguyệt Lượng mà u q, trở nên điên dại, nửa tỉnh nửa mê, tự nhốt kỉ niệm với người chồng cố Mãi đến Tư Mã Khố đến giải cho giao hoan đêm đầy sao: "Tư Mã Khố nói, chị chẳng cuồng lên sao? Có tơi đây… Lai Đệ gào lên điên cuồng,… chết khát thôi, chết thèm thôi… Tư Mã Khố nói: - Chị ơi, chị khát tơi thừa nước, chị sóng tơi thuyền, chị khơ hạn tơi mưa, tơi cứu tinh chị đây! Hai người cuộn lấy nhau" [54; 284] Như mảnh đất hạn gặp mưa rào, cưỡng dâm giải toả ham muốn bị kiềm nén đến phát điên rồ Lãnh Đệ, đồng thời khơi gợi người gái ham muốn vượt bậc: "Đây phút đẹp đẽ đời Tiên Chim… Chị vừa múa vừa tiến lại gần thằng câm dừng lại nghiêng đầu ngắm khuôn mặt hắn… Cuối cùng, chị công khai nắm lấy sậu hai chân… cặp môi mọng đầy vẻ ham muốn, phản ánh dục vọng lành mạnh, tự nhiên" [54; 201-202] Đây chi tiết Trong Đàn hương hình: “Sờ nắn sam bé tí đuôi lừa lão, tui lại nhớ đuôi sam nặng trĩu tay, thơm mùi da thịt biết cử động cha nuôi Cha nuôi dùng đuôi sam quét người tui, từ đỉnh đầu tới gót chân, khiến tui nóng ran khắp người, lỗ chân lông rỉ nước” [53; 28] “Tui day day bờ vai lão, bầu vú nặng trịch tui nghỉ ngơi gáy lão, miệng tui tuôn hàng tràng lời nũng nịu” [53;29] “Nhớ lại chuyện chăn gối với quan huyện, trái tim Mị Nương lại tưng bừng rộn rã Trong đầu nàng tái diễn cục kì sống động cảnh cuồng hoan, ánh mắt nàng vừa sáng vừa thăm thẳm” [53;412] 109 Mị Nương vịng tay ơm cổ quan huyện, đu đưa thân ngà ngọc nũng nịu: “Em hầu hạ ông mà không cứu cha em sao?” [53;415] “Xem đệm phong tình, ta nhớ lại Mị Nương ta Tây Hoa sảnh Huyện nha: Mị Nương, Mị Nương, nàng cho ta phút mê hồn…Nàng loã lồ ngọc thể, đầu đội da mèo nhỏ, lăn lăn lai giường ta, lăn tới lăn lui người ta.Nàng vuốt ,lập tức biến thành mặt mèo xinh xinh, hiếu động, hiếu động thể nàng, ta nhận rằng, đời không động vật mềm mai giống mèo…Lưỡi hồng hồng liếm khắp người ta, cho ta lên tiên, cho ta chết ngột…Ta muốn ngậm nàng miệng…” [53; 652] Còn chi tiết nhặt Rừng xanh đỏ: “Trong khoảnh khắc, bà phó thị trưởng thường mặc màu xanh da trời thành phố Nam Giang, trở lại mĩ nhân ngọc trắng ngà, không mảnh vải người, chạy vào bồn tắm” “Tơi mở vịi sen, chục tia nước trùm lên người nàng Nàng rên lên lưới nước ken dày” [52;12] “Giơ tay gạt nước gương, nàng trông thấy thân hình vệt sáng có giọt nước lăn Hai tay nâng vú, mắt nhìn xuống miệng mở định ti bầu sữa mình” [52; 13] “Kìa, em lại thuận tình với hành động bạo ngược, chí cịn rên lên đầy thoả mãn, y lợn bị cù vào nách” [52; 17] “Tơi sướng lịm người hít đầy lồng ngực mùi hương thể em, có lẽ quần áo em Khi tơi tưởng mùi xà phịng thơm kem bơi nẻ Nhiều năm sau tơi ngộ rằng, mùi mà ngửi thấy người em mùi tân người thiếu nữ” [52; 27] “Hắn bắt đầu chậm rãi cởi quần áo, treo cẩn thận móc phịng, lúc quay lại em thấy ngực nở bụng thon, hai đầu vú hai 110 hạt đậu đen đeo lủng lẳng bốn viên ngọc trai màu trắng; điệu khoa trương, tự vuốt ve trước mặt em y lũ trẻ khoe chim với bạn Trống ngực em đập thình thịch, thở nóng lửa Khi phủ lên người em, em tự động rướn lên, hồn lìa khỏi xác, hồn với xác lại nhập làm một…” [52;170] “Tấm gương tường lung linh hình ảnh hai người lăn lộn, phòng dội lại tiếng va đập hai thể…” [52;171] Đáng ý miêu tả chi tiết gợi dục, bên cạnh chi tiết miêu tả thể, miêu tả tâm tư người phù nữ cịn xuất chi tiết miêu tả người đàn ơng Xưa nay, nói đến vấn đề này, có lẽ chờ đợi người ta hướng nhiều đến người phụ nữ Nhưng đây, Mạc Ngôn dường muốn tạo cân bằng, tương đối dục tính lẽ tất yếu sống Sự cân nỗ lực vươn đến "Đạo" người Trung Quốc cổ xưa quan niệm Mặt khác, ông cho thấy rằng, người phụ nữ không biểu tượng vẻ đẹp tính dục, khơng đối tượng hướng đến ham muốn, mà thân họ phần ham muốn, thân họ đầy ham muốn Đấy tiếng nói góp phần khẳng định thêm đẹp người phụ nữ, nét đẹp đàn bà 3.3.2 Chi tiết huyền thoại Như chúng tơi nói, tiểu thuyết Mạc Ngôn, huyền thoại sử dụng phương thức hữu hiệu để tổ chức tác phẩm Trong Rừng xanh đỏ, Đàn hương hình Báu vật đời, Đàn hương hình Báu vật đời, huyền thoại hóa sử dụng cách dày đặc, không gian, thời gian, miêu tả nhân vật Tuy nhiên, đây, chúng tơi khảo sát tính chất huyền thoại cấp độ chi tiết Trước hết, tác phẩm Mạc Ngôn, ta thấy chi tiết huyền thoại xuất theo kiểu kì - kiểu chi tiết có truyền thống sâu đậm 111 văn học Trung Quốc Các chi tiết xuất trước hết kèm theo xuất nhân vật siêu nhiên thần thánh, ma quỷ Bóng ma Đàn hương hình chẳng hạn, xuất thơng qua lời thầm huyền người bà cố Triệu Giáp Dưới dẫn bà, Triệu Giáp tìm cậu bạn cậu Bóng ma xuất qua giọng nói văng vẳng bên tai Triệu Giáp, mang đến thật: Giáp gặp già Dư, đao phủ tiếng, Giáp nuôi nấng, tập nghệ, trở thành đao phủ chuyên nghiệp số Chính chi tiết khởi đầu cho việc tạo nên nhân vật quan trọng theo suốt cốt truyện, tạo nên nhân vật đặc biệt cho phát triển tiểu thuyết Trong ba tiểu thuyết, người đọc gặp nhiều chi tiết Loại chi tiết huyền thoại thứ hai chi tiết kì ảo, lạ hóa nhìn nhân vật giới - kiểu hoang tưởng Loại chi tiết phổ biến sáng tác Mạc Ngơn nói chung Báu vật đời, Đàn hương hình, Rừng xanh đỏ nói riêng Mỗi lần xuất hiện, mang đến ám ảnh niềm tin, hay tâm lí hoang mang, hay tạo huyền thoại gàn dở Đây suy nghĩ Giáp điều y trông thấy: "Mẹ tớ bảo, rắn mà thành tinh, rồng, chạy nhanh gió, chạy nhanh ngựa long câu Mẹ tớ tận mắt trông thấy rắn to bắp tay, dài đòn gánh, rượt đuổi hươu nhỏ đồng cỏ Con hươu nhảy vùn vụt, nhanh tên bắn Còn rắn sao? Nửa thân thẳng đứng, cỏ hai bên rẽ rào rào, kết cục rắn nuốt chửng hươu Vợ tớ to thùng gánh nước, hẳn phải to gấp nhiều lần rắn mẹ tớ kể Tớ có chạy nhanh thỏ không lại tốc độ hắn" [53; 118] Trước đoạn, tác giả miêu tả suy nghĩ điều Giáp nhìn thấy: "Tớ sợ run lên Trời Chuyện này? Chuyện mẹ tớ kể anh người Quan Đơng sau giấu kĩ râu hổ, lại nhìn thấy tướng bố mẹ người, bố anh ngựa, mẹ anh khơng phải chó Cịn tớ 112 giấu kĩ râu hổ, bố tớ báo đen? ( ) Rửa ráy xong, tớ trở lại phòng lớn, thấy báo đen ngồi ghế thái sư gỗ đàn hương khơng phải bố tớ Con báo nhìn tớ ánh mắt khinh thường, có ý rẻ rúng tớ thằng nửa người nửa ngợm Con báo đội mũ dưa có dây tua đỏ che đầu có mái tóc lởm chởm, hai tai mọc đầy lơng, cảnh giác dựng đứng hai bên mũ Vài chục sợi ria cứng dây thép, chĩa sang hai bên mép ngạnh trê, lưỡi đầy gai linh hoạt, hết liếm mép lại liếm mũi "roạt roạt" há miệng đỏ lòm ngáp Con báo mặc áo dài, bên mặc áo chẽn hoa Hay chân thị khỏi tay áo dài đầy vuốt có u đệm dày cộp, trông vừa quái đản vừa tức cười, khiến tớ vừa buồn cười vừa muốn khóc hai bàn tay cịn lần tràng hạt nhoay nhốy chứ" [53;116-117] Trong hai đoạn trích trên, câu chuyện huyền mà Giáp nghe qua lời bà mẹ, sau liên tưởng đến vợ mình; Giáp "nhìn gà hóa cuốc" Ở ví dụ thứ nhất, cho thấy nỗi sợ hãi y đàn bà (quả thật vợ y - Tôn Mi Nương - có hay bắt nạt y thật) Ở ví dụ thứ hai, tác giả khéo léo lồng vào ý nghĩa áp tinh thần gia trưởng thân phận đàn bà, "con báo" khủng khiếp bố chồng Tơn Mi Nương - đao phủ quyền uy Trong Rừng xanh đỏ, chi tiết mang màu sắc huyền thoại kể Ngọc Trai, viên ngọc trai rừng vẹt, kể trận đánh lớn nhỏ thời kháng Nhật góp phần phủ lên tác phẩm lớp khói sương lãng đãng huyền thoại, khuôn khổ luận văn chưa thể thống kê phân tích hết được, chúng tơi nói kĩ có dịp trở lại Nhìn chung, thấy, với cốt truyện huyền thoại, nhân vật huyền thoại chi tiết huyền thoại phương diện khơng thể khơng nói đến nghiên cứu tác phẩm Mạc Ngôn Những chi tiết huyền thoại góp phần quan trọng việc xây dựng hình tượng người đàn bà, bất hạnh lung linh vẻ đẹp đó, chí, cịn tơ điểm thêm phần ma mãnh, bí ẩn mà có lẽ, cịn lâu người ta khám phá hết, 113 KẾT LUẬN Mạc Ngôn nhà tiểu thuyết tiêu biểu văn học Trung Quốc đương đại Nghiên cứu đời, văn nghiệp Mạc Ngơn, thấy nhà văn mang nhiều bất hạnh đời riêng Nhưng bất hạnh, gập ghềnh đường học vấn nghiệp động lực quan trọng, để giúp ơng có thành tựu hôm Quê hương ông, lịch sử dân tộc thời đại ông - quê hương u buồn, lịch sử gập ghềnh thời đại bão táp, hun đúc nên phẩm chất, tạo nên nguồn cảm hứng dồi giới nghệ thuật ông Sáng tác nhiều thể loại, thành công Mạc Ngôn khu vực tiểu thuyết Những tiểu thuyết Mạc Ngôn cho ta thấy nội lực thâm hậu, xét từ trải văn hóa khả thấu cảm vấn đề lịch sử, thời Trong tiểu thuyết Mạc Ngôn, cụ thể Báu vật đời, Đàn hương hình, Rừng xanh đỏ, hình tượng người đàn bà chiếm vị trí quan trọng Người đàn bà xuất tác phẩm ông mang ý nghĩa, giá trị sâu sắc Đó thân sống động biểu tượng: biểu tượng văn hóa phồn thực, biểu tượng thân phận bị áp bức, khát vọng vươn lên, vượt thoát áp chế định kiến Người đàn bà tiểu thuyết ông thân khát vọng tình yêu, khát vọng giải phóng năng, khát vọng hướng thiện, thể cách hình tượng ngun lí mẹ Số phận đầy cay đắng vinh quang họ, vẻ đẹp nữ tính, phồn thực, đơi mang chút tinh thần hiệp nữ, vẻ kì bí họ gợi nhớ đến, chí coi thân đất nước Trung Hoa phương Đông với bề dày truyền thống văn hóa lịch sử, đẹp nhàu nát, với khúc bi ca, khúc tráng ca xúc động lịng người Để thể hình tượng người đàn bà cách sống động nhất, Mạc Ngôn sử dụng nghệ thuật tiểu thuyết già dặn, biết cách tổ chức trần thuật 114 cách linh hoạt, uyển chuyển Đấy việc sử dụng đa dạng cốt truyện, tình huống, chi tiết Cốt truyện Mạc Ngơn có kiểu tổ chức theo kiện, có kiểu tố chức theo dẫn dắt tâm lí nhân vật Mạc Ngôn thường đặt nhân vật vào tình tự nhận thức, tình bi đát, tình phải lựa chọn, để nhân vật tự trưởng thành Tiểu thuyết Mạc Ngôn giàu chi tiết, tổ chức theo hình thức khác nhau: chi tiết gợi dục, chi tiết huyền thoại Tất bình diện thi pháp tỏ hữu dụng việc xây dựng hình tượng người đàn bà theo ý hướng nhà văn Nghiên cứu sáng tác Mạc Ngơn nói chung hình tượng người đàn bà tiểu thuyết ông, qua Báu vật đời, Đàn hương hình Rừng xanh đỏ, người đọc hiểu thêm, khơng tài Mạc Ngôn, không người đàn bà tiểu thuyết ông, người đàn bà đời sống dân tộc Trung Hoa, mà cịn qua trải nghiệm thêm nhiều điều lịch sử - văn hóa đất nước Trung Hoa rộng lớn Điều có nghĩa rằng, tiểu thuyết Mạc Ngơn góp phần giúp bạn đọc nước ngồi hiểu thêm nhiều điều đất nước ơng Giải Nobel văn học năm 2012, thiết nghĩ tưởng thưởng mà ông xứng đáng nhận 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Linh Anh (dịch tổng hợp) (20/09/2007), “Mạc Ngơn: Học trị tập tọe hay nhà văn số một?”, http://giadinh.net.vn Lương Thị Vân Anh (2010), Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐH Vinh Mã số: 60.22.32 Nguyễn Cẩm Anh (2008), “Thế giới nhân vật tiểu thuyết Đàn hương hình Mạc Ngơn”, Nghiên cứu Văn học, (10) Nhuệ Anh(2006),Mạc Ngơn: “Cá tính làm nên số phận”, http://evan.vnexpress.net Nhuệ Anh (2009), "Mạc Ngôn: Văn học Cách Mạng - Tốt, lựa chọn tơi" Tuấn Anh, “Mỹ học tính dục phiêu lưu giải phóng thiên tính nữ văn học nghệ thuật”, Tạp chí Sơng Hương, số 236 – 10/2008 Đào Tuấn Ảnh (2008), “Quan niệm thực người văn học hậu đại”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 8 Lại Nguyên Ân (1998), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Bakhtin.M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dich giới thiệu, Trường viết văn Nguyễn Du, NXB Hà Nội 10 Cát Hồng Binh - Tống Hồng Lĩnh (2007), “Những kiện nóng phê bình văn học Trung Quốc 2006”, Nghiên cứu Văn học,( 7) 11 Vương Cán (2007), “Ưu hóa tiểu thuyết chủ nghĩa thực hơm nay” (Phan Trọng Hậu dịch từ Tân hoa văn, số 23/2006, Trung Quốc), Văn nghệ, (32) 12 Lê Nguyên Cẩn (2003), Cái kì ảo tác phẩm Banlzac, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 13 Phạm Tú Châu (2003), “Tiểu thuyết tiên phong Trung Quốc: đời, nở rộ trầm lắng”, Tạp chí văn học, (12) 116 14 Chevalier.J (2002), Từ điển biểu tượng văn hoá giới ( Phạm Vĩnh Cư, Nguyễn Xuân Giao dịch), Nxb Đà Nẵng 15 Nguyễn Lệ Chi(12/09/2006),“Mạc Ngôn: “Tôi sống ác mộng”,http://tuoitre.vn 16 Nguyễn Lệ Chi (13/01/2010), “Nhà văn Mạc Ngôn: đổi đời nhờ dịch giả”, http://thethaovanhoa.vn 17 Nguyễn Lệ Chi (15/07/2011), “Mạc Ngôn viết văn người lao động phổ thông”, http ://lethieunhon.com 18 Dương Dương (2005), Mạc Ngôn, nghiên cứu tư liệu, Nxb Nhân dân Thiên Tân 19 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết Phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 20 Tuyết Giang (22/01/2007), Nhà văn Mạc Ngơn: “Viết tiểu thuyết ăn tết”, http://vtc.vn 21 Trần Thanh Hà (2008), Học thuyết S.Freud thể văn học Việt, Đại học quốc gia Hà Nội 22 Võ Thuý Hải (2003), Nhân vật truyện ngắn thời kỳ đổi - Luận văn Thạc sĩ khoa học ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi ( Đồng chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 24 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 25 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại: kí - bi kịch - trường ca anh hùng ca - tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 26 Trần Đình Hiến ( 2003), “Nhà văn Nguyên Hồng nói tiểu thuyết, Văn nghệ, (47) 27 Trần Đình Hiến (27/09/2007), “Đàn hương hình: “nghén” âm Mạc Ngôn”, http://giadinh.net.vn 117 28 Hồ Sỹ Hiệp (2001), "Tranh luận văn nghệ Trung Quốc thời kỳ mới", Sông Hương, (2) 29 Hồ Sỹ Hiệp (2001), Văn học thời kỳ Cách mạng Văn hóa, Khoa ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 30 Hồ Sĩ Hiệp (2002), Một số vấn đề Văn học Trung Quốc thời kì đổi mới, Nxb ĐHQG TP.HCM 31 Hồ Sĩ Hiệp (2003), “Tiểu thuyết Mạc Ngôn với độc giả Việt Nam”, Nxb ĐHQG TP HCM 32 Hồ Sĩ Hiệp (2007), Một số vấn đề Văn học Trung Quốc đương đại, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 33 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 34 Nguyễn Thị Hoài ( 2012), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐH Vinh Mã số: 60.22.32 35 Hồng Thị Bích Hồng (10/2007), “Nghệ thuật trần thuật gắn với thủ pháp lạ hóa tiểu thuyết Mạc Ngơn”, Tạp chí Sơng Hương, số 224 36 Thanh Huyền (25/03/2010), “Mạc Ngôn cách ứng xử với quê hương”, http://evan.vnexpress.net 37 Nguyễn Xuân Khánh (2002), “Suy nghĩ thực đổi tiểu thuyết”, Văn nghệ, (47) 38 Lưu Tư Khiêm (14/01/2006), “Văn học nữ tính”, Phan Trọng Hậu lược dịch từ Tân Hoa Văn.Trích báo Văn nghệ số 39 Khrapchenko.M.B (2003), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm Hà Nội 40 Kundera.M (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Đà Nẵng 41 Cao Kim Lan (2005), “Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện”, Nghiên cứu Văn học, (6) 42 Hoàng Thị Thanh Lê (2011), Tìm hiểu 41 chuyện tầm phào Mạc Ngôn, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐH Vinh Mã số: 60.22.32 118 43 Lê Nguyên Long (2006), “Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học”, Nghiên cứu Văn học (7) 44 Lotman.IU (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 45 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế Thái Bình (1998), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 46 Phương Lựu (chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 47 Vương Mông (1999), “Bàn tiểu thuyết nhân sinh”, Văn học nước ngoài, (4) 48 Nakamura.H (1988), Phương thức tư người Phương Đông, (Nguyễn Thị Bích Hà dịch), Giáo trình tham khảo Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Nxb Yoshodo, Tokyo, Nhật Bản 49 Trần Thị Ngoan (11/2009), Biểu tượng tiêu biểu Báu vật đời, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐH Vinh Mã số 60.22.32 50 Mạc Ngôn (2000), Truyện ngắn Mạc Ngôn, Nxb Văn nghệ Thượng Hải 51 Mạc Ngôn (Nguyễn Thị Thại dịch, 2003), Mạc Ngôn lời tự bạch, Nxb Văn học 52 Mạc Ngơn (2003), Rừng xanh đỏ ( Trần Đình Hiến dịch), Nxb Văn học 53 Mạc Ngơn (2004) (Trần Đình Hiến dịch), Đàn hương hình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 54 Mạc Ngơn (2005) (Trần Đình Hiến dịch), Báu vật đời, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Mạc Ngôn (2006), “Bảo vệ tôn nghiêm tiểu thuyết dài” (Phan Trọng Hậu dịch), Văn nghệ, (43) 56 Mạc Ngôn (2007), Báu vật đời ( Trần Đình Hiến dịch), Nxb Văn nghệ 57 Phạm Xuân Nguyên (04/08/2005), “Sự sinh, chết, sống: “Đọc Báu vật đời Mạc Ngôn”, http:// tanviet.net 58 Hứa Mạn Nhi (2007), "Mạc Ngơn-Nhà văn có thực lực Trung Quốc", Văn nghệ trẻ, (47) 59 Pamuk.O (2005), “Một cách nhìn tiểu thuyết”, http:www.evan.com.vn 119 60 Lâm Kiến Phát, Vương Nghiên (2004), Mạc Ngôn lời tự bạch (Bản dịch Nguyễn Thị Thại), Nxb Văn học, Hà Nội 61 Hoàng Phê ( Chủ biên, 2002), Từ điển Tiến Việt, Nxb Đà Nẵng 62 Nguyễn Khắc Phê (12/2002), “Thế giới nghệ thuật Mạc Ngôn qua hai tiểu thuyết “Báu vật đời” “Đàn hương hình”, Tạp chí Sơng Hương số 166 63 Nguyễn Thị Minh Quân (2006), Nghệ thuật tự Đàn hương hình, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 64 Trương Quỳnh (1994), "Nghiên cứu văn học Trung Quốc hướng tới thời kỳ 90", Văn học (7) 65 Chu Văn Sơn (2003), Chuyên đề truyện ngắn, Hà Nội 66 Trần Minh Sơn (2000), "Nhìn lại trình đổi văn học Trung Quốc 20 năm qua", Văn học (4) 67 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xn Nam (1987), Lí luận Văn học, tập 2, Nxb GD, Hà Nội 68 Trần Đình Sử (1992), Lí ln phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội 69 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp văn học đại, Nxb Bộ GD Đào Tạo 70 Thu Tâm (27/08/2001), “Tác phẩm Báu vật đời lên sốt Hà Nộị”, http://nld.com.vn 71 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hố-Thơng tin Hà Nội 72 Nguyễn Thị Phương Thuần (2008), Một vài đặc sắc phương diện nghệ thuật “Đàn hương hình” [Mạc Ngơn]., Khố luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Vinh 73 Lê Thị Hương Thuỷ (2011), Con người Báu vật đời Mạc Ngôn, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐH Vinh Mã số: 60.22.32 74 Lê Vũ Phương Thuỷ (2006), Huyền thoại hoá Báu vật đời, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 120 75 Tạ Thị Thuỷ (05/2011), “Thế giới kì nhân “Báu vật đời” Mạc Ngơn”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (123) 76 Nguyễn Thị Tịnh Thy (06/2011), “Hình thức trần thuật kiểu tác giả tiểu thuyết Mạc Ngơn”, Tạp chí Sơng Hương, số 269 77 Nguyễn Thị Tịnh Thy (08/2011), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc Ngôn, Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành văn học Trung Quốc, mã số 62 22 30 05 78 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2011), “Kỳ ảo hóa ngơn ngữ miêu tả cảm giác tiểu thuyết Mạc Ngôn”, Tạp chí non nước, số 169 79 Lê Huy Tiêu (2003), “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngơn”, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 80 Lê Huy Tiêu (2003), “Mạc Ngơn Đàn hương hình”, Văn nghệ, (27) 81 Lê Huy Tiêu (2003), “Mạc Ngôn - Nhà văn người nông dân”, Văn nghệ (35) 82 Lê Huy Tiêu (2006), “Sự đổi thi pháp tiểu thuyết đương đại Trung Quốc”, Văn học nước ngồi, (2) 83 Nguyễn Đình Tú (14/06/2009), “Khuynh hướng tính dục sáng tác văn học gần đây”, http://www.anninhthudo.vn 84 Vệ Tuệ (Nguyễn Lệ Chi dịch)(2007), Điên cuồng Vệ Tuệ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 85 Vệ Tuệ (Nguyễn Lệ Chi dịch)(2007), Thiền Tôi, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 86 Vệ Tuệ (Nguyễn Lệ Chi dịch)(2008), Baby Thượng Hải, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 87 Nguyễn Thị Tuyết (2003), Truyện ngắn kì ảo Văn học Trung Quốc đương đại, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 88 Phùng Văn Tửu ( 2006), “Những hướng đổi văn học kì ảo kỉ XX”, Nghiên cứu Văn học, (5) ... nhân vật đàn bà tiểu thuyết Mạc Ngôn qua Đàn hương hình, Báu vật đời, Rừng xanh đỏ phương diện nội dung 4.3 Tìm hiểu nhân vật đàn bà tiểu thuyết Mạc Ngôn qua Đàn hương hình, Báu vật đời, Rừng xanh. .. chương: Chương Tiểu thuyết Mạc Ngôn bối cảnh tiểu thuyết Trung Quốc đương đại Chương Nhân vật người đàn bà tiểu thuyết Đàn hương hình, Báu vật đời, Rừng xanh đỏ nhìn từ phương diện nội dung Chương... thuyết Mạc Ngôn 29 1.3.1 Những cảm hứng tiểu thuyết Mạc Ngôn 29 1.3.2 Nhìn chung người đàn bà tiểu thuyết Mạc Ngơn (qua Đàn hương hình, Báu vật đời Rừng xanh đỏ) 39 Chƣơng NỘI DUNG THẨM MĨ CỦA

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(QUA ĐÀN HƢƠNG HÌNH, BÁU VẬT CỦA ĐỜI - Người đàn bà trong tiểu thuyết của mạc ngôn (qua đàn hương hình, báu vật của đời và rừng xanh lá đỏ)
(QUA ĐÀN HƢƠNG HÌNH, BÁU VẬT CỦA ĐỜI (Trang 1)
(QUA ĐÀN HƢƠNG HÌNH, BÁU VẬT CỦA ĐỜI - Người đàn bà trong tiểu thuyết của mạc ngôn (qua đàn hương hình, báu vật của đời và rừng xanh lá đỏ)
(QUA ĐÀN HƢƠNG HÌNH, BÁU VẬT CỦA ĐỜI (Trang 2)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w