Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 146 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
146
Dung lượng
2,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - LÊ XUÂN HÙNG ĐẶC ĐIỂM TRUYỀN KỲ VÀ SỰ CÁCH TÂN TRONG TIỂU THUYẾT MẠC NGÔN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC NƯỚC NGỒI LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - LÊ XUÂN HÙNG ĐẶC ĐIỂM TRUYỀN KỲ VÀ SỰ CÁCH TÂN TRONG TIỂU THUYẾT MẠC NGÔN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI MÃ SỐ: 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN LÊ HOA TRANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Quý thầy cô Khoa Văn học Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, q thầy giảng dạy lớp cao học văn học nước ngồi khóa 02 năm 2009 tận tình giảng dạy giúp chúng tơi hồn thành chương trình học TS Trần Lê Hoa Tranh, người thầy giúp tơi thực luận văn với tất lịng nhiệt tình chu đáo Phịng đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi q trình học tập thực luận văn Tôi gửi lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè – người không ngừng giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài TP Hồ Chí Minh, 10/2011 Lê Xuân Hùng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG .10 Chương TRUYỀN KỲ VÀ NHÀ VĂN MẠC NGÔN 1.1 TRUYỀN KỲ 10 1.2 TRUYỀN KỲ TRONG VĂN HỌC TRUNG QUỐC QUA CÁC THỜI KỲ 14 1.2.1 Văn học đời Đường 14 1.2.2 Văn học đời Tống - Nguyên .20 1.2.3 Văn học thời Minh - Thanh 21 1.3 NHÀ VĂN MẠC NGÔN 26 1.3.1 Cuộc đời nghiệp nhà văn Mạc Ngôn .26 1.3.2 Nhận diện giới tiểu thuyết Mạc Ngôn 31 Chương ĐẶC ĐIỂM TRUYỀN KỲ TRONG TIỂU THUYẾT MẠC NGÔN 2.1 MOTIF TRUYỀN KỲ 35 2.1.1 Motif hồn ma .37 2.1.2 Motif giấc mơ…… .43 2.1.3 Motif tái sinh .48 2.2 CHI TIẾT TRUYỀN KỲ 52 2.2.1 Yếu tố kỳ ảo 53 2.2.2 Sự lạ hóa 57 2.2.3 Phóng đại, cường điệu 63 2.3 NHÂN VẬT TRUYỀN KỲ 69 2.3.1 Người anh hùng Từ Chiêm Ngao .70 2.3.2 Người anh hùng Tôn Bính .73 2.3.3 “Trạng nguyên đao phủ” Triệu Giáp 74 2.3.4 “Thần thịt” La Tiểu Thông .76 2.3.5 “Thần rượu” Khoan Kim Cương 78 2.4 KHÔNG GIAN – THỜI GIAN TRUYỀN KỲ 80 2.4.1 Không gian – thời gian vừa thực vừa ảo 82 2.4.2 Không gian – thời gian hồi tưởng 86 Chương SỰ CÁCH TÂN CỦA KHUYNH HƯỚNG TRUYỀN KỲ TRONG TIỂU THUYẾT MẠC NGÔN 3.1 SỰ CÁCH TÂN CỦA KHUYNH HƯỚNG TRUYỀN KỲ TRONG TIỂU THUYẾT MẠC NGÔN VÀ VĂN HỌC TRUYỀN KỲ CỔ ĐIỂN TRUNG QUỐC 92 3.2 SỰ CÁCH TÂN CỦA KHUYNH HƯỚNG TRUYỀN KỲ TRONG TIỂU THUYẾT MẠC NGÔN VÀ VĂN HỌC KỲ ẢO ĐƯƠNG ĐẠI TRUNG QUỐC 110 KẾT LUẬN 133 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đặc điểm truyền kỳ văn học vấn đề rộng, trải qua nhiều giai đoạn thời kỳ lịch sử có chuyển biến khác nhau: từ thời Lục Triều (TK.III – VI), đến thời nhà Đường (TK.VII – TK.IX), từ Trung Đường (TK.VIII) đoản thiên tiểu thuyết phát triển với nhiều yếu tố kỳ quái, hoang đường… Truyền kỳ sáng tác văn học tác giả, có dấu ấn cá nhân rõ, trọng văn chương gần với tiểu thuyết sau Có thể kể đến số tác phẩm tiếng như: Du tiên quật Trương Trạc, Chẩm trung ký Thẩm Ký Tế, Nam Kha thái thú truyện Lý Công Tá, Li hồn ký Trần Huyền Hựu, Oanh Oanh truyện Nguyên Thận, Liễu Nghị truyện Lý Triều Uy, Văn học cổ Trung Quốc truyện Truyền kỳ đời Đường, bên cạnh cịn có truyện kể thời Tống – Ngun đặc biệt đời Minh với thiên tiểu thuyết tiếng như: Tam quốc chí diễn nghĩa La Quán Trung, Thủy Thi Nại Am, Tây du ký Ngô Thừa Ân, Phong thần diễn nghĩa Hứa Trọng Lâm loạt tác phẩm mô khác… Đến đời Thanh thời kỳ hoàng kim tiểu thuyết trường thiên với giới hồ ly yêu quái Liêu trai chí dị Bồ Tùng Linh, Hồng Lâu Mộng Tào Tuyết Cần Cao Ngạc… Những tác phẩm đầy rẫy chuyện lạ, ly kỳ mang màu sắc ảo hóa tính truyền kỳ Việc chọn tượng văn học truyền thống để viết ảnh hưởng từ yếu tố văn học truyền thống khơng phải lựa chọn ngẫu hứng, mà lựa chọn có Những đề tài ln chứa đựng nội hàm văn hóa sâu xa tiền đề cho nhà văn sau xây dựng tác phẩm Ngồi ra, có khả tạo không gian sáng tạo rộng lớn mà yếu tố quan trọng nhà văn sáng tạo, làm lại chất liệu sẵn, mở rộng đề tài gốc, phái sinh chi tiết, phong phú tính cách nhân vật văn học truyền thống cung cấp không gian sáng tạo rộng lớn cho nhà văn sau Đặc biệt, thập niên cuối thể kỷ XX đến thập niên đầu kỷ XXI vấn đề ảnh hưởng văn học truyền thống tính truyền kỳ văn học có nhiều thay đổi truyền kỳ tiếp tục có sức sống thời đại Trong văn học giới dạng thức khác tương tự với truyền kỳ yếu tố kỳ ảo tiểu thuyết Miếng da lừa Balzac, Hoá thân F Kafka, chủ nghĩa thực huyền ảo Mỹ Latin… Mạc Ngôn, nhà văn đương đại Trung Quốc tiếp nối truyền thống văn học dân gian Trung Quốc, tiếp nối tinh thần “Vô truyền bất kỳ, vô kỳ bất truyền” văn học sử Trung Hoa qua thời kỳ lịch sử lồng vào tác phẩm motif truyền kỳ, yếu tố kỳ ảo, không ngừng cách tân, thay đổi diện mạo làm cho tác phẩm ngày mẻ hút bạn đọc nhiều Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài “Đặc điểm truyền kỳ cách tân tiểu thuyết Mạc Ngôn” để nghiên cứu nhằm đặc điểm truyền kỳ, với kỳ, ảo, lạ… tiểu thuyết bút tiêu biểu cho văn xi đuơng đại Trung Quốc Tính truyền kỳ nhân tố quan trọng tạo nên giá trị tác phẩm văn chương Tìm hiểu giúp ta hiểu ý đồ nhà văn muốn gửi gắm qua tác phẩm đặc biệt hiểu sâu sắc tác phẩm LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Là nhà văn tiêu biểu Trung Quốc thời kỳ đổi mới, tác phẩm ông tạo hấp dẫn, lôi cuốn, ý người đọc Thông qua dịch giả Trần Trung Hỷ, Trần Đình Hiến, Lê Huy Tiêu… người đọc Việt Nam tiếp cận hầu hết tác phẩm tiêu biểu Mạc Ngôn Tuy nhiên giới nghiên cứu, phê bình tác giả tác phẩm ông chưa nhiều chưa sâu vào vấn đề cụ thể Cùng với thời gian có hạn, cập nhật số viết Mạc Ngôn, viết liên quan đến kỳ, ảo, lạ… số tiểu thuyết nhà văn 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.1.1 Hướng nghiên cứu chung Mạc Ngôn Những viết nhà văn Mạc Ngôn sáng tác ông Việt Nam chủ yếu vấn, nghiên cứu nhỏ đăng tạp chí Người viết xin nêu số nghiên cứu tác giả Mạc Ngôn, nghiên cứu khía cạnh sáng tác ơng… Có thể kể ra: Nguyễn Thị Vũ Hồi với viết “Giấc mơ tiểu thuyết Mạc Ngôn” đăng http://evan.vnexpress.net/, ngày 26/8/2010; Tạp chí Văn học nước ngồi, số năm 2003 có viết nhà nghiên cứu Lê Huy Tiêu nhan đề “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn”; Trần Thị Thanh Thủy với viết: “Mạc Ngôn kết cấu lồng ghép tiểu thuyết “Bốn mốt chuyện tầm phào” đăng http://.vietvan vn/index.php?/ ; Bùi Thị Thanh Hương (luận văn thạc sĩ trường ĐHKHXH & NV TPHCM (2010)), với đề tài “Người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngôn”; Nguyễn Thị Vũ Hoài (luận văn thạc sĩ trường ĐH Huế (2010)), với đề tài “Tiểu thuyết Mạc Ngôn từ góc nhìn phân tâm học”; Tạp chí sơng Hương, số 224 tháng 10/2007, Hồng Thị Bích Hồng có viết: “Nghệ thuật trần thuật gắn với thủ pháp lạ hoá tiểu thuyết Mạc Ngôn”; Nguyễn Khắc Phê viết “Thế giới nghệ thuật Mạc Ngôn qua hai tiểu thuyết “Báu vật đời” “Đàn hương hình”, đăng Tạp chí sơng Hương, số 166, tháng 12/2002 Những cơng trình cung cấp cho chúng tơi nhiều cách nhìn tác phẩm Mạc Ngơn, đặc biệt nghệ thuật trần thuật, kết cấu tác phẩm vài khía cạnh khác Đó tài liệu tham khảo để nhận thấy cần phải khảo sát từ hướng tiếp cận khác nhằm hiểu tác giả tác phẩm cách đa diện 2.1.2 Hướng nghiên cứu tiểu thuyết Mạc Ngôn từ đặc điểm truyền kỳ Xun suốt tiểu thuyết mình, khơng thể phủ nhận Mạc Ngơn người có ý thức vận dụng đặc điểm truyền kỳ vào tác phẩm Hơn nữa, từ nhỏ Mạc Ngôn sống giới thiên truyền kỳ, truyện cổ tích nghe kể hay E Hemingway, F Kafka hay W Faulkner, với G Marquez… ông say mê đọc có hội Đây liệu quan trọng để soi chiếu tác phẩm ơng từ góc độ truyền kỳ với kỳ, ảo, lạ, huyền diệu, khác thường… kết hợp với nổ lực cách tân, đổi mới… nguyên nhân quan trọng làm nên “chất” kỳ tiểu thuyết Mạc Ngơn Theo tìm hiểu chúng tôi, viết Mạc Ngôn sáng tác ông nhận định chung chung song bên cạnh có ý kiến nhận định tiểu thuyết Mạc Ngơn từ góc nhìn truyền kỳ với kỳ, ảo, lạ, huyền diệu, khác thường Đầu tiên, kể đến viết Nguyễn Thị Vũ Hoài “Giấc mơ tiểu thuyết Mạc Ngôn” đăng http://www.evan.vnexpress.net/, ngày 26/8/2010 Bài viết cung cấp cách đầy đủ giấc mơ, ấn dấu điều phi thực, kỳ lạ, ham muốn khao khát nhân vật số tiểu thuyết Mạc Ngôn Tác giả viết khẳng định: “Hầu tiểu thuyết Mạc Ngôn có chỗ cho giấc mơ chiếm ngự, dù hay nhiều Báu vật đời có lần nhân vật nằm mơ, có lần nhân vật chìm giấc mơ tỉnh thức, mộng mị chập chờn thể thực ảo dùng dằng chưa dứt” [94] Mà giấc mơ đặc điểm thường gặp sáng tác văn chương nói chung văn học cổ điển, đại Trung Quốc nói riêng Có thể kể đến viết Lê Huy Tiêu nhan đề “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngơn”, viết có đoạn: “Trong Đàn hương hình có nhiều chi tiết hoang đường kì lạ Khi “lục quân tử” bị chém đầu, Đàm Tự Đồng đầu lìa khỏi cổ cịn ngâm trọn thơ thất ngôn bát cú, đầu lâu Lưu Quang Đệ cịn chảy nước mắt, miệng réo hồi tên hồng thượng! Cảnh đọ râu quan huyện Tiền Đinh Tơn Bính; hậu mơn người coi kho giấu vào đỉnh bạc 50 cân; thuốc chữa bệnh tương tư cho Mi Nương phân quan huyện Tiền Đinh phơi khô tán nhỏ ” [67] Nguyễn Khắc Phê viết “Thế giới nghệ thuật Mạc Ngôn qua hai tiểu thuyết “Báu vật đời” “Đàn hương hình”, đăng Tạp chí sơng Hương, số 166, tháng 12/2002 Bài viết cách nhìn tồn vẹn giới nghệ thuật nhà văn sử dụng thông qua hai tiểu thuyết Bên cạnh viết cịn nói đến yếu tố huyền hóa, kỳ, ảo, lạ tiểu thuyết Mạc Ngơn: “Có vơ số chuyện lạ tác phẩm Mạc Ngôn Chỉ riêng kiểu xử tử “đàn hương hình” kỳ lạ gớm ghiếc nhiều chuyện lạ kèm theo nữa; cách ngâm tẩm gỗ đàn hương, cách đổ sâm hàng ngày giữ cho tội nhân không chết, chuyện “cướp pháp trường” với đoàn múa hát Miêu Xoang bị tắm bể máu “Chuyện lạ” Đàn hương hình khơng tồn cảnh ghê rợn mà cịn nhiều “pha” vui vẻ thấy cảnh “đọ râu” Tơn Bính viên quan huyện, cảnh bà huyện “đánh ghen” bà lại che giấu Mi Nương phịng nàng bị quan qn đuổi bắt” [49] Trần Thị Thanh Thủy với viết: “Mạc Ngôn kết cấu lồng ghép tiểu thuyết “Bốn mốt chuyện tầm phào” đăng http://vietvan.vn/index.php?/; Bùi Thị Thanh Hương (luận văn thạc sĩ trường ĐHKHXH & NV TPHCM (2010)), với đề tài Người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngơn… có nhắc đến tính truyền kỳ với kỳ, ảo, lạ hóa thủ pháp thực huyền ảo mà Mạc Ngôn thường sử dụng vào tiểu thuyết 2.2 Tình hình nghiên cứu Mạc Ngơn nước ngồi Mạc Ngơn tác giả tiêu biểu văn học Trung Quốc đương đại nhận nhiều quan tâm từ phía độc giả, từ nhà nghiên cứu giới Tuy nhiên tiếp cận vài nguồn tài liệu nghiên cứu ông Bài viết Donald Morrison, với tựa đề “Holding up half the sky” (Tạm dịch là: Giữ lấy nửa bầu trời), đăng trang web: http://www.time.com/time/magazine/article/0,91711027589,00.htlm ngày 127 thuyết lớn nghiệp G.G.Marquez tiểu thuyết vĩ đại thời đại Vì lẽ Trăm năm đơn G.G.Marquez có sức hút tầm ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhà văn hệ sau ông tồn giới Mạc Ngơn số Mạc Ngơn thổi vào tác phẩm luồng gió chủ nghĩa thực huyền ảo xem tiêu chuẩn nghệ thuật sáng tác Ơng dựng lên Đơng Bắc Cao Mật bình thường huyền bí, Mạc Ngơn tạo nên trận mưa châu chấu Châu chấu đỏ, vẽ lên giới kỳ lạ với nhiều nhân vật dị thường, quái đản bên cạnh kho truyền kỳ đất, người, điệu Miêu Xoang, anh hùng chống Nhật, tất thuộc “huyết địa” quê hương mà ông “vua vương quốc Cao Mật ” [76]… Trong thời đại ngày mà văn học thực huyền ảo lên khẳng định vị thế, vai trị ta thấy giá trị tính truyền kỳ sáng tác Mạc Ngơn có ý nghĩa to lớn Thành công tác phẩm ông mở đường cho đặc điểm tân truyền kỳ văn học Trung Quốc kỷ XXI Thế giới ảo tiểu thuyết Mạc Ngơn giới nghệ thuật xây dựng chỉnh thể nghệ thuật – nơi mà nhà văn không tái sống, nêu lên hiểu biết giới, mà cịn bày tỏ thái độ chủ quan mình, nói lên ước mơ khát vọng thân giới sống thực Không tiếp thu thành tựu văn học thực huyền ảo Mỹ Latin, sáng tác Mạc Ngơn cịn mang thở W Faulkner Đặc biệt tiếp thu “kỳ” ông qua tiểu thuyết Âm cuồng nộ Là tiểu thuyết thành công Faulkner, với hệ thống nhân vật xuất bóng ma khứ, điên dại, ngẩn ngơ đời thực… bất toàn, ám ảnh nỗi đau Âm cuồng nộ tác phẩm độc đáo thân phận người Đặc biệt hơn, tác phẩm tái tạo giới nội tâm bí ẩn đa dạng nhân vật, đầy âm cuồng nộ giàu chất thơ Mỗi nhân vật Faulkner 128 nhìn giới nhãn quan buồn thảm, qua dòng tâm thức miên man nhân vật dường họ khóc cho thân phận đơn, lạc lõng xa lạ giới thực Đó thằng khờ, kẻ loạn trí, bà cô không chồng cay nghiệt, triết gia, luật sư sống ẩn dật bí ẩn Các nhân vật mang khuyết tật, không thể mà tâm hồn Mỗi nhân vật bị ám ảnh điều Đọc Âm cuồng nộ, không cần phải hiểu cặn kẽ câu chữ cảm nhận vẻ đẹp sức quyến rũ Mà vùng mờ tối, mơ hồ hư ảo dẫn dắt trí tưởng tượng người đọc vào giới W Faulkner, giới xao xuyến, chấn động đầy bí ẩn Ba chương đầu độc thoại nội tâm ba nhân vật: Benjy- thằng khùng, Quentin Jason, có chương cuối kể thứ ba Trong độc thoại nội tâm ba nhân vật này, chuỗi hồi ức liên tưởng cung cấp dần cho độc giả kiện xảy hay khứ, dần dần, kiện dính kết, chắp nối, làm sáng tỏ câu chuyện chân dung nhân vật Ở Âm cuồng nộ lối kết cấu tác giả xây dựng câu chuyện cổ tích Đó câu chuyện cổ tích tên Benjy: “Versh nói, tên cậu Benjamin Cậu có biết tên cậu Benjamin không? Người ta biến cậu thành yêu xanh Mammy nói ơng nội cậu đổi tên dân đen, ông trở thành yêu xanh Ông vốn yêu xanh Đàn bà có mang nhìn vào mắt ơng lúc trăng trịn, họ đẻ yêu xanh” Tác phẩm xây dựng nên nhân vật kỳ lạ sống đời thường Benjy Sinh thiểu năng, đần độn bẩm sinh, hay bị gọi thằng khùng Năm ba mươi ba tuổi, niên cường tráng khỏe mạnh thể lực, khơng có ý thức cảnh vật xung quanh, lại khơng có khái niệm thời gian… Cảm nhận thú hoang dã với chúng Nổi lên tình yêu thương máu mủ ruột thịt với người chị Caddy, giới tính Dưới thân thể cường tráng sung sức, dù khơng cảm nhận 129 gì, mơ hồ, có bị hấp dẫn giống cái, (mà có lần anh xém loạng quạng với cô nữ sinh học anh nhìn thấy họ từ bên hàng rào) Đến tận bây giờ, sách thách đố đầy quyến rũ cho độc giả muốn thâm nhập vào giới âm u, náo động, mãnh liệt thấm đẫm tình người W Faulkner Chính vùng mờ tối, mơ hồ lấp lửng dẫn dắt trí tưởng tượng người đọc vào giới xao xuyến, đầy bí ẩn Nhân vật Kim Đồng Báu vật đời, Dư Một Thước Tửu quốc Mạc Ngôn xây dựng motif chung Cái kỳ W Faulkner cịn hình ảnh Benjy ln gắn liền với lửa Trong phần phụ lục tiểu thuyết ông viết: “Benjy yêu ba thứ: đồng cỏ, Caddy lửa” Hình ảnh lửa xuất nhiều lần độc thoại nội tâm Benjy: “Tôi nghe thấy lửa, mái nhà Versh”, “mọi người hết ngồi gương Chỉ cịn lửa nó, thể lửa cháy khuôn cửa” Ngọn lửa ấm áp sưởi ấm cho nội tâm Benjy, anh sống với giới cảm giác riêng, cảm nhận kiện xảy thú, ngửi thấy sờ thấy biến cố Mạc Ngôn xây dựng nhân vật La Tiểu Thông Tứ thập pháo gắn liền với khát khao ăn thịt, thấu hiểu thịt cách sâu sắc Cái kỳ tác phẩm W Faulkner ý đến nghệ thuật miêu tả cảm giác, cấp cho nhân vật mùi vị riêng: Benjy ngửi thấy Caddy “có mùi cây” Caddy cịn trinh, đám cưới Caddy, Benjy đuổi theo chị tới tận phòng tắm, bắt chị tắm để trở lại có “mùi cây” Benjy phản ứng với thời gian chuỗi âm mơ hồ đau đớn trải nhiều cung bậc, tiếng kêu khóc triền miên, bất tận Benjy – người gần với cỏ cây, muông thú hết – vang dội thể kết tinh “mọi nỗi thống khổ ánh mặt trời” Giá trị tác phẩm W Faulkner không sáng tạo kỹ thuật hay bút pháp mà yếu tố kỳ ông xây dựng thành công Như vậy, thể nghiệm dòng ý thức Âm cuồng nộ góp phần tạo nên sức mạnh biểu chiều sâu địa tầng ý nghĩa Nó yếu tố góp 130 phần tạo tính mở cho Âm cuồng nộ vẫy gọi khám phá độc giả… The Sound and the Fury tiểu thuyết với lộng thổi quái dị quay cuồng linh hồn bị đọa đầy, thơ bi thiết, giai điệu tàn khốc thù hận mà chuyển động âm nhạc thể đặc điểm rõ rệt Âm cuồng nộ, tác phẩm bí hiểm W Faulkner… Mạc Ngôn, nhà văn đương đại Trung Hoa, đời nghiệp gắn liền với biến đổi đất nước sau cách mạng văn hóa (1966- 1976) Do đó, việc ơng tiếp thu tinh hoa giá trị văn học, văn hóa giới điều dễ hiểu Dù không nhiều có ảnh hưởng văn học thực huyền ảo Mỹ Latin hay yếu tố kỳ Âm cuồng nộ W Faulkner Đó hình ảnh bí ẩn nhân vật, vùng mờ tối, mơ hồ lấp lửng dẫn dắt trí tưởng tượng người đọc vào giới nhân vật, xây dựng nên nhân vật kỳ lạ sống đời thường, miêu tả cảm giác, cấp cho nhân vật mùi vị riêng… Vấn đề ảnh hưởng văn hóa phương Tây vào Trung Quốc, q trình Trước thập kỷ 80 kỷ XX, Trung Quốc xã hội phong kiến Từ sau cải cách mở cửa, văn hóa phương Tây ạt tràn vào “khiến cho người ta hoa mắt” Hàng loạt nhà văn trẻ bắt chước văn học phương Tây, học tập Faulkner, Marquez, Kafka… Mạc Ngôn thành thật kể lại: “Sau xem tiểu thuyết Heminway, Kafka, lần biết tiểu thuyết cịn viết thế, điều hoàn toàn khác với cách viết “ba điểm bật” chúng tơi trước Lúc ấy, tơi thực có cảm giác mở rộng tầm mắt” [39, tr.295] Lần đầu đọc tiểu thuyết Marquez ông tự nhận ấn tượng sâu sắc: “Năm 1985 đọc “Trăm năm cô đơn’’ Marquez, kinh ngạc, giống cảm giác Marquez lần đọc tác phẩm Kafka vào năm 50, hóa tiểu thuyết cịn viết vậy… Nhưng khâm phục ra, tơi cịn có đơi chút chưa thật tin phục Tơi cảm thấy sống có điều cịn phong phú hơn” [39, tr.295] 131 Vậy nhà văn Trung Quốc Mạc Ngôn bắt đầu mở đường văn học Dần dần, văn học khơng cịn bắt chước, mơ lại văn học phương Tây mà tiếp thu có sáng tạo Các nhà văn phương Tây mở mang tầm tri nhận cho bút Trung Quốc, giúp họ ý thức rằng: “Một nhà văn khơng nên bị gị bó chế độ quy ước nào” [39, tr.296] Khơng nhà văn Trung Quốc bị rào cản rập khuôn ngăn chặn nguồn cảm hứng Nhưng Mạc Ngơn khác Ơng bắt đầu nghiệp gió nhẹ gió vừa khỏi ngõ hẻm hịa nhập vào gió lớn văn học phương Tây với luồng khí lạ mát mẻ, hấp dẫn Làn gió ơng hịa chung với thời đại Ơng tâm sự: “Tôi không cố ý bắt chước cách kể chuyện nhà văn nước mà sâu nghiên cứu nội hàm tác phẩm họ, tìm hiểu phương thức sống họ cách nhìn nhận họ người giới Tôi nghĩ nhà văn đọc tác phẩm nhà văn khác lần đối thoại, chí lần u đương, tâm đầu ý hợp trở thành bạn đời” [39, tr.108 –109] Tiểu kết: Văn học kỳ ảo loại hình văn học văn nghệ sĩ trọng, quan tâm Nó khơng phải từ chối, lảng tránh thực sống, tìm đến tính truyền kỳ, kỳ ảo, siêu nhiên, khơng có thực để ly, xa rời thực tế mà điều sâu xa theo chúng tơi cách nhìn mới, hướng tiếp cận sống vốn vô phong phú Nó thể văn học đa diện, đa chiều, đa góc độ Đó hướng nghiên cứu, tiếp cận tác phẩm nhà văn Mạc Ngơn mắt nhìn tính truyền kỳ, có pha lẫn màu sắc kỳ ảo so sánh đối chiếu với truyền thống truyền kỳ văn học cổ điển Trung Hoa đổi khuynh hướng kỳ ảo văn học đương đại Trung Quốc, chủ nghĩa thực huyền ảo Mỹ Latin Sự đổi mới, cách tân khuynh hướng truyền kỳ tiểu thuyết Mạc Ngôn bên cạnh tác giả viết theo lối “Liêu Trai đại” 132 nhánh nhỏ dịng sơng rộng lớn văn học đương đại Trung Quốc Có thể khơng hợp “gu” với số người, khinh thường phủ nhận tồn Cuộc sống có mn ngàn vấn đề phức tạp ngày biến đổi văn học phải có tự làm cho đáp ứng nhu cầu đòi hỏi thời đại Và xuất đặc điểm truyền kỳ tiểu thuyết nhà văn Mạc Ngôn xuất “Liêu Trai đại” dường tất yếu nên có, cần phải có để thể đa sắc diện của sống đời thường 133 KẾT LUẬN Đặc điểm truyền kỳ tiểu thuyết Mạc Ngôn với cách tân khuynh hướng truyền kỳ tiểu thuyết ông góp phần định phát triển phong cách tài tác giả Mạc Ngôn khẳng định ông chịu ảnh hưởng văn học phương Tây (William Faulkner) ta thấy sáng tác ông mang thở dân tộc Trung Hoa với tính truyền kỳ vừa lạ vừa đậm chất truyền thống Mạc Ngơn dành nhiều tác phẩm nói thực sống bật tiểu thuyết ông đặc điểm truyền kỳ, yếu tố nghệ thuật chi phối tiểu thuyết ông Bằng nhìn thời đại, sống, người mà Mạc Ngôn sáng tạo nhiều motif, nhân vật, chi tiết truyền kỳ cách tân khuynh hướng truyền kỳ tiểu thuyết ông so với văn học truyền thống Trung Hoa với văn học kỳ ảo đương đại Trung Quốc Sự kết hợp Mạc Ngôn vừa thống vừa đa dạng, motif, nhân vật, chi tiết truyền kỳ hòa quyện với không gian – thời gian huyền ảo tạo nên góc mã riêng ơng, hình thành phong cách riêng – phong cách Mạc Ngôn Tiểu thuyết Mạc Ngơn vào lịng người đọc phải bên cạnh motif, nhân vật truyền kỳ giọng điệu khoa trương, mang đầy chất hư ảo, kỳ lạ tính truyền kỳ, đem lại tiếng nói mẻ cho thực, tiếp thu phong cách đại văn học phương Tây Tác giả luận văn sở tìm hiểu đặc điểm truyền kỳ, cách tân khuynh hướng truyền kỳ để thấy đặc điểm truyền kỳ thủ pháp quan trọng việc làm nên sức nặng tác phẩm Chính nhờ cài kỳ, ảo, hư hư thực thực mà đọc giả phiêu du giới thực hịa quyện với kỳ, lạ, ma qi đầy bí ẩn Bằng bút pháp biến ảo khơn lường mình, Mạc Ngơn tạo giới nghệ thuật độc đáo, lạ, thể lối riêng, phong cách nghệ thuật tài văn chương thực ông Mạc Ngôn sử dụng đặc điểm truyền kỳ với đầy rẫy kỳ, ảo, lạ… 134 khơng phải để ly, xa rời lẫn tránh thực mà dùng làm “đòn bẩy nghệ thuật” để tiếp cận với đời thực từ hướng Tính truyền kỳ mà ông sử dụng góp phần làm nên không gian, thời gian vừa thực lại vừa ảo Khiến cho độc giả bước chân vào tác phẩm dường bị mê hồn trận mê hoặc, hút, khó lịng dứt chừng Mỗi trang sách, câu chữ thẫm đẫm khơng khí huyền bí, ma qi, kỳ lạ Mạc Ngôn tượng độc đáo văn đàn Trung Quốc đương đại Với đặc điểm truyền kỳ thể phần cho thấy va chạm, hòa quyện sáng tác phương Tây phương Đông Mạc Ngôn vận dụng nhiều thủ pháp văn học truyền thống Trung Quốc với “vô kỳ bất truyền, vô truyền bất kỳ” tiếp nhận chủ nghĩa đại, hậu đại, thực huyền ảo Mỹ Latin Nhà văn thời đại ngày tránh khỏi ảnh hưởng phương pháp sáng tác giới điều quan trọng nhà văn phải đứng lòng dân tộc, phát huy cội nguồn văn hóa đặc trưng dân tộc, kết hợp với tinh hoa văn hóa nhân loại để tạo nên tác phẩm có tiếng nói chung tạo phong cách riêng, thể tài Mạc Ngơn thành cơng cách sáng tác Trong q trình nghiên cứu, tác giả luận văn cố gắng làm sáng tỏ biểu giá trị đặc điểm truyền kỳ cách tân tiểu thuyết Mạc Ngôn thiếu thốn tài liệu, tài liệu tiếng nước ngoài, cộng với hạn chế khả nghiên cứu, khả dịch thuật nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tuy nhiên, nghiên cứu đặc điểm truyền kỳ cách tân tiểu thuyết Mạc Ngôn muốn sở để từ khía cạnh nghệ thuật xây dựng tác phẩm tìm hiểu tồn nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngơn Ngồi ra, nghiên cứu đan xen văn học phương Đông phương Tây sáng tác Mạc Ngôn Hy vọng tương lai, vấn đề nghiên cứu đặc điểm tryền kỳ cách tân tác phẩm văn học tiếp tục cơng trình khoa học 135 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hồi An (2005), “Khơng gian nghệ thuật thơ Bên sơng Đuống”, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, số 11/2005 Dư Quan Anh, Tiến Trung Thư, Phạm Vinh chủ biên (1995), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 3: Văn học Nguyên – Minh - Thanh, Lê Huy Tiêu, Lương Duy Thứ, Nguyễn Trung Hiển dịch, NXB Giáo dục Giả Bình Ao, Truyện ngắn Giả Bình Ao, Phạm Tú Châu dịch (2003), NXB Công an ND Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội Lê Huy Bắc (2006), “Cái kỳ ảo văn học huyền ảo”, Tạp chí Nghiên cứu văn học Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo G Marquez, NXB Giáo dục Lê Nguyên Cẩn (2005), Cái kỳ ảo tác phẩm Balzac, NXB ĐHSP TP HCM Nhật Chiêu (2010), Giấc mơ bướm Trang Tử Borges http://tienve.org.com./, ngày 2/12/2010 Đào Ngọc Chương (2009), Phê bình huyền thoại, NXB ĐHQG TPHCM 10.Nguyễn Văn Dân (2011), Văn nghệ trẻ, số 18 – 19, http://phongdiep.net/ 11 Dương Ngọc Dũng (1999), Dẫn nhập tư tưởng lí luận văn học Trung Quốc, NXB Văn học 12 Nguyễn Tấn Đắc (2000), “Nghiên cứu truyện dân gian Đông Nam Á (bằng motif type)”, Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Xuân Đề (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, NXB Giáo dục 14 Trần Xuân Đề (2001), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo dục 15 Trần Xuân Đề (1991), Về tiểu thuyết cổ điển hay Trung Quốc, NXB ĐHQG TPHCM 136 16 Lâm Ngữ Đường, Truyện truyền kỳ Trung Quốc, Nguyễn Quốc Đoan dịch (1994), NXB Văn hóa thơng tin 17 Gabriel Garcia Márquez (2001), Trăm năm cô đơn, NXB Văn học 18 Đoàn Lê Giang, Vũ nguyệt vật ngữ Ueda Akinari Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, nguồn www.khoavanhoc_ngonngu.edu.vn 19 Nguyễn Thị Bích Hải (2007), “Truyền thống “hiếu kỳ” tiểu thuyết Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6/2007 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 21 Hồng Thị Bích Hồng (2007), “Nghệ thuật trần thuật gắn với thủ pháp lạ hóa tiểu thuyết Mạc Ngơn”, Tạp chí sơng Hương, số 224, tháng 10/2007 22 Hồ Sĩ Hiệp (2003), Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kì mới, NXB ĐHQG TP HCM 23 Nguyễn Thị Vũ Hoài (2010), Luận văn thạc sĩ trường ĐH Huế, với đề tài “Tiểu thuyết Mạc Ngơn từ góc nhìn phân tâm học” 24 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, Phạm Vĩnh Cư, Nguyễn Xuân Giao, Lưu Huy Khánh, Nguyên Ngọc dịch, NXB Đà Nẵng 25 Đinh Gia Khánh (Chủ biên) (2002): Văn học dân gian Việt Nam (Tái lần thứ 6), NXB Giáo dục 26 Nguyễn Huy Khánh (1991), Khảo luận tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa, NXB Văn học 27 Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp cao dao, NXB ĐHQG Hà Nội 28 Cao Hành Kiện, Linh Sơn, Trần Đĩnh dịch (2003), NXB Phụ nữ 29 Joen Hye Kyung, “Ý nghĩa văn học sử tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Trung - Việt”, www.khoavanhoc_ngonngu.edu.vn 30 Hồ Ứng Lân, Thiếu thất sơn phòng bút tùng; Lỗ Tấn (2002), Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, NXB ĐHQG Hà Nội 31 Nguyễn Hiến Lê (1993), Văn học Trung Quốc đại, 3, NXB 137 Văn học 32 Lê Nguyên Long, “Về khái niệm kỳ ảo văn học kỳ ảo nghiên cứu văn học”, http://khoavanhoc-ussh.edu.vn, ngày 8/6/2009 33 M.Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, NXB Hội nhà văn 34 Milan Kudera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, NXB Đà Nẵng 35 Mạc Ngơn (2005), Báu vật đời, Trần Đình Hiến dịch, NXB Văn học 36 Mạc Ngôn (2007), Cao lương đỏ, Lê Huy Tiêu dịch, NXB Lao động 37 Mạc Ngơn (2004), Đàn hương hình, Trần Đình Hiến dịch, NXB Phụ nữ 38 Mạc Ngôn (2004), Ma chiến hữu, Trần Trung Hỷ dịch, NXB Văn học 39 Mạc Ngôn (2004), Mạc Ngôn lời tự bạch, Nguyễn Thị Thại dịch, NXB Văn học 40 Mạc Ngôn (2007), Sống đọa thác đày, Trần Trung Hỷ dịch, NXB Phụ nữ 41 Mạc Ngôn (2007), Thập tam bộ, Trần Trung Hỷ dịch, NXB Văn nghệ 42 Mạc Ngôn (2004), Tửu quốc, Trần Đình Hiến dịch, NXB Hội nhà văn 43 Mạc Ngôn (2007), Tứ thập pháo, Trần Trung Hỷ dịch, NXB Văn nghệ 44 Trần Thị Mai Nhân, Tìm hiểu phương thức “huyền thoại hóa” số tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, www.khoavanhoc_ngonngu.edu.vn 45 Nhiều tác giả (1983-1984), Từ điển văn học, NXB khoa học xã hội 46 Nhiều tác giả, Viện Ngôn Ngữ học, Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1988); Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội; HN 47 Nhiều tác giả, Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, Đại Bách Khoa Toàn Thư Trung Quốc, Bùi Hữu Hồng dịch (2000), NXB Thế Giới 48 Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung Tâm Từ điển Học, Hà Nội - Đà Nẵng 49 Nguyễn Khắc Phê (2002), “Thế giới nghệ thuật Mạc Ngôn qua hai tiểu thuyết “Báu vật đời” “Đàn hương hình””, Tạp chí sơng Hương, số 166, 138 tháng 12 / 2002 50 Trương Quốc Phong (2001), Tiểu thuyết sử thoại thời đại Trung Quốc, Thái Trọng Lai dịch, NXB Văn Nghệ TPHCM 51 Nguyễn Đình Phức, Phương thức tiếp cận thơ Đường, nguồn: http://namtong.org/.htm 52 Phùng Ký Tài, Gót sen ba tấc – Roi thần – Âm dương bát quái, Phạm Tú Châu dịch (2006), NXB Phụ nữ 53 Lỗ Tấn (2002), Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, NXB ĐHQG Hà Nội 54 Lương Duy Thứ (2000), Bài giảng văn học Trung Quốc: Kinh Thi, Sở từ, Sử kí, Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Tam quốc chí, Tây du kí, Liêu trai chí dị, Hồng lâu mộng, Lỗ Tấn, Tào Ngu, NXB ĐHQG TP.HCM 55 Trần Thị Thanh Thủy (2006), Nghệ thuật tự 41 chuyện tầm phào Mạc Ngôn, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 56 Trần Minh Thương, “Ma quỷ văn học Việt Nam”, nguồn: www.vanchuongviet.org ngày 18/10/2010 57 Lê Huy Tiêu (2003), “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngơn”, Tạp chí văn học nước ngoài, số 4, năm 2003 58 Lê Huy Tiêu (2006), “Sự đổi thi pháp tiểu thuyết đương đại Trung Quốc”, Tạp chí văn học nước ngồi, số 2, năm 2006 59 Lê Huy Tiêu (2003), “Xu hướng nghiên cứu văn học cổ điển Trung Quốc kỉ mới”, Tạp chí văn học, số 10, năm 2003 60 Lê Huy Tiêu (2006), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kì đổi 19762000, NXB ĐHQG Hà Nội 61 Lê Huy Tiêu (2005), Cảm nhận văn hóa văn học Trung Quốc, NXB ĐHQG Hà Nội 62 Trần Lê Hoa Tranh, Đề cương chi tiết văn học Trung Quốc kỷ XX, ĐH KHXH&NV TP.HCM 63 Trần Lê Hoa Tranh (2010), Văn xuôi nữ Trung Quốc cuối kỷ XX – 139 đầu kỷ XXI , NXB ĐHQG TP HCM 64 Phùng Văn Tửu (2006), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, NXB Tri thức 65 Phùng Văn Tửu (2006), “Những hướng đổi văn học kỳ ảo kỷ XX”, Nghiên cứu văn học, số 5, 2006 66 Phùng Văn Tửu (2007), “Phương thức huyền thoại sáng tác văn học”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 10, 2007 TÀI LIỆU MẠNG 67.莫言聊天实录《生死疲劳》应该向传统致敬 (http://news.xinhhuanet.com/book/), 28/7/2003 68 莫 言 谈 新 作 “ 四 十 一 炮”, http://news.xinhhuanet.com/book/, ngày 28/7/2003 69.莫言谈《生死疲劳》聊天实录 (http://book.sina.com.cn/people/moyan/), 15/03/2006 70.莫言聊天实录:我认为六道轮回就是时间 (http://book.sina.com.cn/people/moyan/), 15/03/2006 71.http://www.time.com/time/magazine/article/0,91711027589,00.htlm, 14/02/2005 72 http://book.sina.com.cn/author/subject/ 73 http://www.china.org.cn/english/NM-e/ 74.“Holding up half the sky” (Giữ lấy nửa bầu trời), đăng http://www.time.com/time/magazine/article/0,91711027589,00.htlm, 14/2/2005 75 http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ 76.http://tintuc.xalo.vn/001330739756/Mac_Ngon_la_vua_cua_vuong_quoc _Cao_Mat.html/ 77 http://www.vanhoahoc.edu.vn 78 http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx 140 79 http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=7344 80 http://vietnamnet.vn/vanhoa/2004/03/56134/ 81 http://www.dlu.edu.vn/FileUpload/201131215234500.doc/ 82 http://baomuahe2011.vnweblogs.com/post/19274/238052 83.http://vietvan vn/index.php?mac-ngon-va-ket-cau-long-ghep-trong-tieuthuyet-bon-mot-chuyen-tam-phaoq1&catid=20:van-hoc-nuoc-ngoai&Itemid=201 84.http://www.tin247.com/nha_van_mac_ngon_43_nam_thai_nghen_song_ doa_thac_day-8-21275907.html 85 http://www.vietbao.vn/Van-hoa/Nha-van-Mac-Ngon-Lang-que-la-bauvat-cua-toi/40030110/105./ 86 http://nhavan.vn/index.php?mod=article&cat=BinhluanVH&article=438 87 http://vanhoanghean.vn/goc-nhin-van-hoa/nhin-ra-the-gioi/362-chuyenhuong-van-hoa-trong-nghien-cuu-van-hoc-trung-quoc.html#_ftn2./ 88 http://vanhoanghean.com.vn/goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-vanhoa/1681-van-hoc-ky-ao-nhin-tu-he-hinh-the-gioi-quan.html./ 89 http://vn.360plus.yahoo.com/ngotulap?page=14 90 http://diendankienthuc.net/diendan/van-hoc-dan-gian/17081-nghiencuu-van-hoc-dan-gian-tu-goc-do-type-va-motif-nhung-kha-thu-va-bat-cap.html 91 http://www.tienve.org/home/Authors.do?action=show&authorId=73/ 92 http://thuvienonline.sachhay.com/book/200911243591/phe-do.aspx/ 93 http://vietbao.vn/Giai-tri/Tran-Dinh-Hien-Khon-kho-vi-MacNgon/20011585/235/ 94.http://www.baomoi.com/Home/SachBaoVanTho/evan.vnexpress.net/Giac -mo-trong-tieu-thuyet-Mac-Ngon/4767105.epi./ 95 http://hoangthantai.vn/index.php?topic=1771.0 96 http://book.ipvnn.com/truyen-dai/tram-nam-co-don/ TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU CHÚNG TƠI CĨ CƠ HỘI TIẾP XÚC VỚI CÁC TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI: 141 97 J.A Cuddon (1992), Dictionary of Literary Terms and Literary Theory, NXB Penguin, USA 98 Bell – Villa Gene (2003), Garcia Marquez: The man and his work, Chelpel Hill, University of North Carolina Press 99 G Garcia Marquez (2002), Innocent Erendira and other stories, Harper and Row, New York 100 张汝伦 (1980年), 现代中国思想研究,上海人民出版社。 101 黑格尔 (1980年),自然哲学,商务部信冲压车间。 102 高兆明 (2007年),现代化进程中的伦理秩序研究,人民出版社。