1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH LÍ LUẬN NGÔN NGỮ Đề tài ĐẶC ĐIỂM KHẨU NGỮ NAM BỘ TRONG TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH

20 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 335,97 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHƠ HỒ CHÍ M1NH KHOA NGỮ VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUN NGÀNH LÍ LUẬN NGƠN NGỮ Đề tài U ĐẶC ĐIỂM KHẨU NGỮ NAM BỘ TRONG TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH Mã số: 50408 Người hướng dẫn : Tiến sĩ Trịnh Sâm Người thực : Châu M1nh Hiền Thành phố Hồ Chí M1nh Năm 2002 MỤC LỤC MỤC LỤC T T QUI ƯỚC TRÌNH BÀY T T NGỮ LIỆU T T DẪN NHẬP T T LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI T T MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 11 T T PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 11 T T 3.1 Phạm vi nghiên cứu 11 T T Đối tượng nghiên cứu 14 T T LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 15 T T PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 T T ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 17 T T BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN 18 T T CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM KHẨU NGỮ NAM BỘ TRONG TIỂU T THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH XÉT TRÊN BÌNH DIỆN TỪ VỰNG 19 T 1.1 TỪ NGỮ KHẨU NGỮ 19 T T 1.2 ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ KHẨU NGỮ NAM BỘ TRÊN BÌNH DIỆN TỪ VỰNG-NGỮ T NGHĨA TRONG TIÊU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH 20 T 1.2.1 Đặc điểm từ láy ngữ Nam Bộ mặt ý nghĩa 27 T T 1.2.2 Đặc điểm mặt ý nghĩa từ láy đô 28 T T 1.3.VAI TRÒ CỦA LỚP TỪ NGỮ KHẨU NGỮ NAM BỘ TRONG TIỂU THUYẾT T CỦA HỒ BIỂU CHÁNH 34 T 1.3.1 Lớp từ ngữ ngữ tính quần chúng 34 T T 1.3.1.1 Ngữ cảnh cầu yếu tố ngữ từ ngữ với người tiếp nhận 34 T T 1.3.2 Lớp từ ngữ ngữ với việc Miêu tả tính cách nhân vật 37 T T 1.3.3 Lớp từ ngữ ngữ với việc khắc họa vùng đất Nam Bộ 43 T T 1.3.3.1 Từ ngữ ngữ khắc họa thiên nhiên Nam Bộ Thử so sánh đoạn văn T Miêu tả sau: 44 T 1.3.3.2 Từ ngữ ngữ khắc họa người Nam Bộ 47 T T 1.4 TẠM KẾT 53 T T CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM KHẨU NGỮ NAM BỘ TRONG TIỂU T THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH XÉT TRÊN BÌNH DIỆN CÚ PHÁP 54 T 2.1 CÚ PHÁP KHẨU NGỮ 54 T T 2.2.ĐIỂM VỀ HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA CÂU KHẨU NGỮ TRONG TIỂU T THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH 56 T 2.2.1.Câu có yếu tố nhấn mạnh,lặp, dư 56 T T 2.2.1.1 Dạng câu nhấn mạnh 56 T T 2.2.1.2 Dạng câu lặp cách dùng từ thay 59 T T 2.2.1.3 Dạng câu có yếu tố dư 61 T T 2.2.2 Câu có ngữ khí tự tình thá? (xem thêm phụ lục 6) 62 T T 2.2.2.1 Nhóm ngữ khí tự tình thai đứng đầu câu 63 T T 2.2.2 Nhóm ngữ khí tự tình thủi đứng cuối cấu 66 T T 2.2.3 Câu có dùng ngữ khí tự nghi vấn 71 T T 2.2.3.1 Câu có dùng ngữ khí tự " hôn" 72 T T 2.2.3.2 Câu có dừng ngữ khí tự " há (hả, hử)" 75 T T 2.2.4 Câu có quán ngữ đặc trưng ngữ Nam Bộ 77 T T 2.2.4.1 Câu có quán ngữ diễn đạt thời gian 80 T T 2.2.4.2 Câu có quán ngữ diễn đạt vật, việc không xác định "giống gì" 82 T T 2.2.4.3 Câu có quản ngữ diễn đạt nội dung tương phản với thá? độ ngạc nhiên lớn T "té ra" 84 T 2.2.4.4 Câu cổ qn ngữ diễn đạt tâm lí xót thương, ân hận 87 T T 2.2.4.6 Câu có quán'ngữ diễn đạt hành động bị bắt buộc " cực chẳng đã" "túng Hít T T 90 2.2.4.8 Câu có quán nại! diễn đạt không quan tâm hay chấp nhận "thây kệ" 93 T T 2.3.MỘT VÀI MƠ HÌNH CÚ PHÁP KHẨU NGỮ 94 T T 2.3.1.Dạng câu có nội dung câu kết cấu phần 96 T T 2.3.2 Dạng câu tạo nên cách nói gián tiếp 100 T T 2.3.2.2 Trường hợp chủ ngữ khác vai 102 T T 2.3.2.3 Dạng câu "đề thuyết" có nhiều nội dung diễn đạt cho "đề" 102 T T 2.3.2.4 Dạng câu diễn đạt ý nghĩa theo cách liệt kê 104 T T 2.3.2.5 Dạng câu diễn đạt ý nghĩa theo cách đối lập 106 T T 2.4 TẠM KẾT 107 T T KẾT LUẬN 108 T T PHỤ LỤC 115 T T PHỤ LỤC 116 T T PHỤ LỤC 122 T T PHỤ LỤC 129 T T PHỤ LỤC 140 T T PHỤ LỤC 143 T T PHỤ LỤC 149 T T PHỤ LỤC 154 T T PHỤ LỤC 171 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 181 T T QUI ƯỚC TRÌNH BÀY oOo 1.[ ; ] : Tên tài liệu tham khảo số trang trích dẫn ghi số tự nhiên đặt ngoặc vuông, số số thứ tự tài liệu tham khảo, số sau số trang nơi trích dẫn tài liệu Hai số ngăn cách dấu chấm phẩy 2.( : Số thứ tự ví dụ luận văn ghi số tự nhiên đặt ) dấu ngoặc đơn 3.( ,tr ) :Ghi xuất xứ ví dụ, gồm phần đặt dấu ngoặc đơn: phần đầu chữ viết tắt tên tác phẩm, phần sau "tr" số tự nhiên ghi trang sách chứa ví dụ trích dẫn, hai phần ngăn cách dấu phẩy 4.Cách viết tắt: Ví dụ: - Nxb GD : Nhà xuất Giáo dục - Nxb KHXH: Nhà xuất Khoa học xã hội - Nxb VN Tp HCM : Nhà xuất Văn nghệ Thành phố Hồ Chí M1nh - Tên tác phẩm Hồ Biểu Chánh viết tắt chữ : - ĂTTƠTT : viết tắt tác phẩm "Ăn theo thuở theo thời" - NCGĐ : viết tắt tác phẩm "Ngọn cỏ gió đùa" - TTN : viết tắt tác phẩm 'Thầy thông ngôn" - NĐ : viết tắt tác phẩm "Nợ đời" - (Xem thêm phần ngữ liệu.) NGỮ LIỆU Nhà văn Hổ Biểu Chánh : (1884-1958) - Tên thật Hồ Văn Trung, nguyên quán Gò Công, Mỹ Tho (Tiền Giang) - Đã sáng tác tác 64 tiểu thuyết, có cơng lĩnh vực sáng tác tiểu thuyết chữ quốc ngữ giai đoạn đầu tiểu thuyết Việt Nam đại Những tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh dùng làm ngữ liệu nghiên cứu luận văn 27 thời điểm sáng tác tác giả (đầu- giữa- cuối): 1- Ai làm (ALĐ) 1912-1922, Nxb Tiền Giang (TG), 1988 2-Chúa tàu Kim Qui (CTKQ) 8/1922, Nxb TG, 1988 3-Cay đắng mùi đời (CĐMĐ) 1923,Nxb VN Tp HCM, 1997 4-Ngọn cỏ gió đùa (NCGĐ) 1926, Nxb TG, 1988 5-Thầy thông ngôn (TTN) 6/1926, Nxb TG, 1988 6-Kẻ làm người chịu (KLNC) 12/1928, Nxb TG, 1988 7-Vì nghĩa tình (VNVT) 3/1929, Nxb TG, 1988 8-Khóc thầm (KT) 9/1929, Nxb VN Tp.HCM, 1997 9-Cha nghĩa nặng (CCNN) 1929, NxB Tỏ, 1988 10-Con nhà nghèo (CNN) 8/1930, Nxb VN Tp.HCM, 1997 11-Lời thề trước M1ếu (LTTM) 5/1935, Nxb TG, 1988 12-Một đời tài sắc (MĐTS) 8/1935, Nxb TG, 1988 13-Cười gượng (CG) 9/1935, Nxb TG, 1988 14-Thiệt giả, giả thiệt ( TGGT) 12/1935, Nxb VN TP.HCM, 1997 15-Ăn theo thuở, theo thời (ĂTTƠTT) 5/1936, Nxb TG, 1988 16-Nợ đời (NĐ) 1936, Nxb VN Tp.HCM, 1997 17-Từ hôn (TH) 10/1937 , Nxb VN Tp.HCM, 1997 18-Tân Phong nữ sĩ (TPNS) 12/1937, Nxb VN Tp.HCM, 1997 19-Tại (TT) 3/1938 Nxb VN Tp.HCM, 1997 20-Bỏ chồng ( BC) 10/1938, Nxb TG, 1988 21-Cư Kỉnh (CK) 7/1941, Nxb VN Tp.HCM, 1997 22-Bỏ vợ (BV) 1/1954, NXB TG, 1988 23-Đại nghĩa diệt thân (ĐNDT) 8/1955, Nxb VN Tp.HCM, 1997 24-Vợ già chồng trẻ (VGCT) 11/1956, Nxb TG, 1988 25-Hạnh phúc loi (HPLN) 2/1957, Nxb TG, 1988 26-Sống thác với tình (STVT) 3/1957, Nxb TG, 1988 27-Chị Đào, Chị Lý (CĐCL) 8/1957, Nxb TG, 1988 Các tác phẩm văn hoe khác : 1.Hồng Ngọc Phách, Tơ Tâm ,Nxb VN Tp.HCM 1996 2.Sơn Nam , Hương rừng Cà Mau, Nxb Trẻ Tp.HCM 1986 3.Nguyễn Thi , Truyện Kí, Nxb Văn học Giải phóng, 1975 4.Khá? Hưng, Hồn bướm mơ tiên, Nxb VN Tp.HCM 1998 5.Thạch Lam, Tập truyện ngắn "Gió đầu mùa" ,Nxb VN Tp.HCM 1998 DẪN NHẬP LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.Hồ Biểu Chánh nhà văn có nhiều ảnh hưởng đến việc hình thành thể loại tiểu thuyết Nam Bộ nói riêng phạm vi nước nói chung vào năm đầu kỉ ;xx Đọc tác phẩm ông, người đọc đễ nhận thấy ngôn ngữ dung dị, mang đậm dấu ấn phương ngữ Nam Bộ có thật gần gũi, quen thuộc, hình thành đặc điểm nối tiếp, xuyên suốt từ Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, đến số nhà văn Nam Bộ đại Trong đặc điểm hình thức diễn đạt đặc biệt ấy, khơng thể khơng có góp phần ngữ 2.Xét mặt phong cách học, tài liệu viết lĩnh vực có đề cập đến vai trò phong cách ngữ đối lập với phong cách gọt giũa, gọi phong cách sinh hoạt ngày nằm phân biệt với tất phong cách lại Tuy nhiên, mơ tả có tính chất đặt vấn đề và.được quan sát phạm vi ngôn ngữ nước không tập trung phương ngữ Nói rõ hơn, tài liệu nêu trên, ngữ Nam Bộ có quan tâm nghiên cứu chưa ý mức 3.Tìm hiểu ngữ Nam Bộ không đề cập đến phương ngữ tương ứng, ngữ hành chức Cơng mà nói, sau năm 1975, nhờ điều kiện nước nhà thống nhất, số lượng cơng trình nghiên cứu phương ngữ Nam Bộ nói riêng, văn hóa Nam Bộ nói chung tăng lên nhiều Riêng phương ngữ Nam Bộ nói rằng, cơng trình nghiên cứu tập trung hệ thống từ ngữ, hệ thống có tính chất tĩnh tại, phần sử dụng, phần ngữ dụng chưa ý mức Do vậy, nghiên cứu phương ngữ Nam Bộ hoạt động hành chức, không ý đến ngữ địa phương, vả lại, nhiều nhà nghiên cứu ra, ngữ tảng phong cách, nơi thường xuất nhiều nơi loại trừ tượng chưa nhập hệ Cho nên, nghiên cứu ngữ nói chung, ngữ Nam Bộ nói riêng mở triển vọng lớn việc tìm qui luật xúc tác thu nhập yếu tố ngôn ngữ tích cực từ phương ngữ vào tiếng Việt tồn dân 4.Trước nay, giải thích tượng độc giả bình dân say mê đọc tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, nhà nghiên cứu đề cập đến nhiều nguyên nhân, nhiều yếu tố, có yếu tơ" ngơn ngữ Nói rõ hơn, phương ngữ Nam Bộ, thơng qua lời ăn tiếng nói nhân vật, thơng qua lối kể chuyện tác giả, tác giả xây dựng bối cảnh, người, phong tục tập quán vùng đất khai phá Điều tạo nên ngữ cảm chò người tiếp nhận tiểu thuyết Hề Biểu Chánh Nếu tìm hiểu vấn đề cách thâu đáo, chắn gợi mở nhiều vấn đề phong cách cá nhân - mà thật-, Hồ Biểu Chánh tạo lập cho phong cách ngơn ngữ riêng khó lẫn lộn với tác giả thời Đạt điều đó, khơng thể khơng có góp phần ngữ Nam Bộ 5.Như người biết, vào đầu kỉ XX, thể loại văn biền ngẫu ngự trị giao tiếp bác học Việt Nam Thế nhưng, để cải tiến đổi cách diễn đạt nẩy, thấy có hai khuynh hướng: a Mơ câu văn tiếng Pháp, học tập cách diễn đạt Pháp tìm cách điều chỉnh câu văn biền ngẫu cho thích hợp với lối diễn đạt Việt Nam b Xuất phát từ lời ăn tiếng nói Việt Nam, từ ngữ để xây dựng lối văn viết túy Việt Nam Hồ Biểu Chánh thuộc khuynh hướng thứ hai (b) Điều lạ Hồ Biểu Chánh, Tây học Hán học, ông am tường, mà, ông không chộn đường thuận lợi đường thứ (a), mà lại xuất phát từ ngữ? Tất nhiên, nghiên cứu ngữ tác phẩm ơng trả lời câu hỏi nẩy Tuy nhiên, từ cách chọn lựa ngơn từ, hiểu thêm quan điểm sáng tác Hồ Biểu Chánh đặc biệt góp phần xác định đạc điểm ngơn ngữ mang tính cá nhân nhà tiểu thuyết tiên phong Ngồi lí vừa nêu trên, người dân Nam Bộ, từ nhỏ chúng tơi u thích văn chương Hồ Biểu Chánh Gần đây, chúng tơi vui mừng thấy tác phẩm Hồ Biểu Chánh đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông Tuy nhiên, nghiên cứu ngữ Nam Bộ nói chung, tồn ngơn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh nói riêng, nghiên cứu lời ăn tiếng nói cư dân Nam Bộ thời qua mà thực chất để hiểu thêm tiếng Việt hơm cho ngày mai Bởi vì, quan sát kĩ, khoảng gần ba mươi năm trở lại đây, yếu tố tích cực nhiều phương ngữ, có phương ngữ Nam Bộ góp phần làm phong phú cho cách định danh, cách diễn đạt tiếng Việt tồn dân Vì tất điều nêu trên, mạnh dạn chọn hướng đề tài " Đặc điểm ngữ Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh" MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Những nỗ lực luận văn cố gắng vươn tới là: - Thu thập, Miêu tả, phân loại yếu tố ngữ, chủ yếu tập trung cấp độ từ vựng cú pháp - Xem xét vai trò yếu tố ngữ hành chức, đặc biệt cách diễn đạt, việc tạo lập nên cá tính nhân vật, màu sắc địa phương, nghĩa bước đầu xác lập vai trị tích cực chúng việc tạo nên phong cách ngôn ngữ Hồ Biểu Chánh PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Phạm vi nghiên cứu Bất nhà ngôn ngữ học thuộc trường phát nào, nghiên cứu ngôn ngữ thừa nhận đánh giá cao vai trị ngữ liệu ngữ; chí, có thời gian dài ngữ xem ngữ liệu chính, ngữ liệu chuẩn mực bắt tay vào nghiên cứu ngôn ngữ cụ thể Như nêu, Việt Nam, thành tựu nghiên cứu ngữ chưa nhiều kết đạt chủ yếu có nghiên cứu gián tiếp trực tiếp Nghĩa là, ngữ khơng hồn tồn đồng với phường ngữ, tri thức có chủ yếu rút từ liệu phương ngữ Điều có lí riêng, nghiến cứu cách bản, phải sưu tập tư liệu đủ lớn hình thức thu âm lời nói tự nhiên giao tiếp ngày, rõ ràng điều kiện khó thực Như xác định, phạm vi khảo sát luận văn đặc điểm ngữ Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Nói cụ thể, lời nói ngày nhân vật lời kể chuyện người viết Và phải Miêu tả sống hàng ngày cách chân thực, nên ngữ tác phẩm văn chương có gạn lọc thứ ngữ tự nhiên tiếu biểu cho ngôn ngữ nhân vật Do vậy, có mơ hình ngữ khơng cịn sử dụng mà xuất trọng tác phẩm Hồ Biểu Chánh, sưu tập; ngược lại, thực tế ngày có nhiều cách nói độc đáo mang đậm màu sắc ngữ, không Hồ Biểu Chánh sử dụng, nên không thu thập Như vậy, khá? niệm ngữ Nam Bộ nhận thức chúng tơi lời ăn tiếng nói sình hoạt ngày người dân địa-phương ghi lại tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Do vậy, có đơn vị ngơn ngữ xuất ngữ vùng khác thấy Miêu tả đây, ,như biết, tiếng Việt ngôn ngữ thống cao, việc phân chia phương ngữ có ngữ địa phương, có giá trị tương đối Việc phần chia này, coi nguyên tắc bắt buộc để làm việc lại uyển chuyển, vì, cơng trình nhà phương ngữ học trước chưa khỏi "nhập nhằng" Tóm lại, ngữ liệu sử dụng luận văn có ghi rõ xuất xứ Cũng cần thấy, trước nhà phong cách học xác định nội hàm ngoại diên thuật ngữ ngữ, hay phong cách ngữ, chưa phải thật rõ ràng Chẳng hạn " Phong cách ngữ tự nhiên gọi phong cách ngữ sình hoạt, phong cách ngữ hàng ngày dùng sinh hoạt hàng ngày cá nhân: mẩu tâm sự, câu thăm hỏi người thân hay bạn bè, lời đàm tiếu cách thức ăn ở, thá? độ trước biến đổi đột ngột thời tiết, phản ứng tức trước tin"sốt dẻo" sống hàng ngày '" [112; 62] Như vậy, theo tác giả Cù Đình Tú, việc xác định phong cách ngữ, thấy, hoàn toàn dựa vào nội dung đề tài Thế nhưng, vấn đề không đơn giản Với tư cách phương tiện diễn đạt, nữa, lại phong cách giao tiếp, eáẹ phong cách khác, phong cách ngữ lệ thuộc nhiều vào nhân tố: nội dung giao tiếp, đơi tượng giao tiếp, hồn cảnh giao tiếp mục đích giao tiếp Điều cần nhấn mạnh ià nguyên tắc với hình thức phải đánh dấu được, có nghĩa phải có đặc điểm hình thức việc lựa chọn, phân loại, xác định ngữ liệu tránh sai lạc Khi bàn đến ngữ, phạm vi khá? quát, người ta thường nhắc đến hai đặc điểm bản: - Tính thừa nhấn nhá, đệm lót, đẩy đưa, thiếu tính gọt giũa chuẩn mực - Tính tỉnh lược tối đa, lệ thuộc vào ngữ cảnh tính kế thừa hội thoại Từ hai đặc điểm trên, bình diện, cáp độ ngơn ngữ lại có điểm riêng khác, chẳng hạn : dùng từ có biến thể ngữ âm địa phương, dùng ngữ khí tự, dùng từ giàu màu sắc biểu cảm, dùng tiếng lóng , dùng câu dài lặp lặp lại với mơ hình khác với mơ hình câu phong cách ngôn ngữ gọt giũa, bao trùm lên cách diễn đạt ngữ Luận văn thu thập xử lí tất ngữ liệu Tuy nhiên, để tránh trùng lặp với số chủ điểm tài liệu nghiên cứu phương ngữ Nam Bộ, đây, việc phân loại Miêu tả, chúng tơi cịn ỷ đến hiệu diễn đại phong cách Hơn nữa, thành tựu nghiên cứu ổn định, luận văn cố gắng khơng nhắc lại Ví dụ, lâu nhận xét cú pháp phương ngữ Nam Bộ, từ tác giả Nguyễn Kim Thản [96] Trần Thị Ngọc Lang [58] thường đề cập đến mơ hình như: Bao lớn? Bao dai? Bao sâu? " cổ hà", "tài lận" Tuy tần suất kiểu nói trọng tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh cao luận văn chúng tơi khơng trình bày kĩ Bởi nhận thức rằng, sa vào lớp ngữ liệu mà người trước mô tả kĩ, chắn khó mà tìm mới, chi cố gắng Miêu tả liệu, ngữ liệu mới, hi vọng góp tiếng nói nhỏ vào việc xác định rõ phong cách ngôn ngữ tác gia đa dạng, phong phú đầy cá tính Hồ Biểu Chánh 2 Đối tượng nghiên cứu Trong tiếng Việt toàn dân, đặc thù điều kiện địa lí, từ lâu hình thành nhiều phương ngữ: phương ngữ Bắc Bộ, phương ngữ Trung Bộ, phương ngữ Nam Bộ Sự phân định ranh giới phân định dựa đặc trứng tiêu biểu ngộn ngữ đo cư dân vùng sử dụng phân định cịn nhằm để nghiên cứu, Miêu tả, Trong phương ngữ tiếng Việt khác biệt đậm nét khác biệt phương ngữ Bắc Bộ với phường ngữ Nam Bộ Tuy vậy, giai đoạn nay, di dân, chọn lựa từ ngữ giao tiếp làm cho phương ngữ xích lại gần hơn, thẩm thấu, chen lẫn tạo nên phong phu cho tiếng Việt toàn dân Vấn đề xác định phương ngữ đơn giản, giao lưu sinh hoạt người sử dụng khơng phải cố" định, rạch rịi nên đường ranh giới phương ngữ ln mờ nhạt đây, nói phương ngữ Nam Bộ, luận văn thừa nhận phân định mà nhà Việt ngữ học đề ra, phương ngữ mà cư dân Nam Bộ sử dụng trải dài từ Đồng Nai, Sông Bé đến Cà Mau Khẩu ngữ địa phương thể hiên phương ngữ giao tiếp, ngữ hành cịn phương ngữ cịn tồn đọng đơn vị ngôn ngữ mà không sử dụng (từ ngữ cổ) Do nghiên cứu ngữ ỉa nghiên cứu phương ngữ hành chức Đối tượng nghiên cứu luận văn ngữ Nam Bộ thể tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh xét hai bình diện từ vựng-ngữ nghĩa cú pháp-ngữ nghĩa Những đơn vị ngữ luận văn xem xét từ, ngữ mơ hình câu ngữ , luận văn quan tâm đến cách diễn đạt, đặc biệt cách diễn đạt mang đặc điểm ngữ Nam Bộ Khách quan mà nhận xét, chưa có điều kiện so sánh đối chiếu với ngữ phương ngữ khác nên nghiêm ngặt có lẽ nên sử dụng thuật ngữ ngữ, việc dùng định ngữ Nam Bộ ngữ Nam Bộ nhằm diễn đạt ý này: ngữ dùng Nam Bộ tác giả Hồ Biểu Chánh ghi lại tác phẩm 4 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Liên quan đến vấn đề ngữ ngữ Nam Bộ sáng tác Hồ Biểu Chánh, có vấn đề sau: - Ngôn ngữ sáng tác Hồ Biểu Chánh - Khẩu ngữ ngữ Nam Bộ với tư cách phong cách chức phương tiện biểu đạt có tính cục Trước năm 1975, M1ền Nam, tác gia Hồ Biểu Chánh nói chung phong cách ngơn ngữ tác giả nói riêng, giới nghiên cứu ý, nhiên số lượng viết không nhiều, đặc biệt khơng có nghiên cứu kĩ mặt ngơn ngữ Trong tạp chí Văn, số 80 xuất SàiGịn năm 1967 [60], có số viết như: Thanh Lãng với Hồ Biểu Chánh, Đông Hồ với " Hồ Biểu Chánh nhà văn bạch thoại M1ền Nam , Thiếu Sơn với " Nhớ Hồ Biểu Chánh ; đặc biệt, Nguyễn Khuê với tác phẩm " Chân dung Hồ Biểu Chánh" xuất trước 1975, sau in lại năm 1998, sách gần 300 trang ,khổ giấy 13x19 , đề cập nhiều lĩnh vực, nhưng, mặt hình thức ngơn ngữ, tác giả viết khơng q lo dịng, xin dẫn lại tồn đoạn này: " văn Hồ Biểu Chánh có sáo ngữ, cấu đoạn chải chi nhịp nhàng đãng đối, nói chung bình dị tự nhiên trơn tuột lời nói thường đại chúng, dùng nhiều tiếng địa phương viết đủng theo lối phát âm đặc biệt người M1ền Nam, Do đó, phương diện hình thức, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh cống hiến cho nhà ngữ học nhiều điều hữu ích việc nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ M1ền Nam." [ 51; 267-268] Tầm Vu, Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Văn Y "Địa chí văn hóa TP Hồ Chí M1nh", Nxb Tp.HCM, năm 1988 , trang 241, có viết tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh: " mà độc giả M1ền Nam lúc cung thích thú vãn chương giản dị, tả thực, phản ánh nhiều đặc điểm xã hội người M1ền Nam thời kì, thời kì hai chiến tranh giới" [114; 241] Trần Hữu Tá sách "Văn học lớp li", tập 1, giới thiệu tác phẩm " Cha nghĩa nặng", có nhận định khá? quát: " Trong số 65 tập tiểu thuyết ông, không hạn chế tư tưởng, nghệ thuật, nhìn chung ơng góp cơng sức tích cực vào việc hình thành thể loại tiểu thuyết dân tộc ta chặng đường phôi thai Cảnh trí, người, phong tục tập quán, lời ân tiếng nói tất thắm đượm sắc thá? Nam Bộ." [93; 106] Như vậy, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh xem xét nhiều phương diện, mặt phong cách ngôn ngữ, trước tập hợp vài nhận xét; nhận xét nhà nghiên cứu dẫn đi, dẫn lại nhiều lần, mặt diễn đạt giản dị, sử dụng nhiều yếu tố phương ngữ Thế nhưng, vai trò chất liệu tượng Hồ Biểu Chánh, đâu mặt tích cực, đâu mặt tiêu cực sâu xa mặt hình thức tạo nên tính hấp dẫn tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh? Quả vấn đề để ngỏ 2.Trước năm 1975, điều kiện đất nước bị chia cắt, phương ngữ Nam Bộ, ngữ Nam Bộ, ý Sau đất nước thống nhất, có số cơng trình nghiên cứu, đáng kể tác phẩm sau: - Hoàng Thị Châu: ""Tiếng Việt M1ền đất nước", Nxb KHXH, Hà Nội, 1989 - Bài giới thiệu" Vài nét phương ngữ Nam Bộ" "Từ điển phương ngữ Nam Bộ" Nguyễn Văn Ái chủ biên , Nxb Tp HCM, 1994 - Trần Thị Ngọc Lang: 'Thương ngữ Nam Bộ ", Nxb KHXH, 1995 3.Về mặt phòng cách ngữ, tất tài liệu phong cách học có đề cập Tụy cách diễn đạt có khác đặc điểm tập trung tất bình diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp diễn đạt Tuy nhiên, từ tác giả Cù Đình Tú [112], Nguyễn Nguyên Trứ [110] đến Đinh Trọng Lạc [52], [53], xác định phong cách ngữ đặc điểm khá? quát chủ yếu trích dẫn từ tác phẩm văn học, thật chưa có điều tra liệu ngữ tự nhiên số cơng trình nghiên cứu ngữ hội thoại nước Điều đặt cho người nghiên cứu ngữ nói chung, ngữ Nam Bộ riêng khó khăn định việc sưu tập tài liệu, cần nhắc lại, ngữ, đối tượng nghiên cứu luận văn lời ăn tiếng nói người dân Nam Bộ Hồ Biểu Chánh làm phương tiện diễn đạt tác phẩm Luận văn sở kế thừa thành tựu nghiên cứu văn học, phương ngữ Nam Bộ đặc biệt định hướng có tính chất lí thuyết lĩnh vực ngữ hội thoại, khảo sát chúng tác phẩm văn học Hồ Biểu Chánh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ngoài thủ pháp nghiên cứu mà cơng trình nghiên cứu khoa học sử dụng, lĩnh vực khoa học xã hội như: thu thập tư liệu, phân tích, Miêu tả, thống kê luận văn cịn sử dụng phương pháp có tính chất bao trùm , phương pháp hệ thống Phương pháp sử dụng cách uyển chuyển, mặt, xem xét đối tượng khảo sát hệ thống lớn cách nội suy từ quan hệ đường qui nạp, khơng tuyệt đối hóa cấu trúc chúng; mặt khác, ý đến phạm vi sử dụng có tính chất ngữ đụng đặc biệt xem xét ngữ liệu có giá trị việc xác định đặc trưng phong cách cá nhân Ví dụ, ngữ khí tự " " , theo cảm nhận có tính trực giác, thấy chúng xuất phổ biến lời ăn tiếng nói hàng ngày, cư dân Nam Bộ Khi làm tư liệu, xem xét tất ngữ cảnh có từ , , xem xét mối quan hệ với yếu tố gần gũi khác hôn/ hổng/ ha/ há/ hả/ có tính chất tĩnh Bằng hiểu biết thu thập từ đường này, khảo sát chúng văn để xem thử hoạt động chúng nằm vị trí đầu câu, câu, cuối câu nghĩa với chức khác Sau có nhìn tương đối đầy đủ phương diện động tĩnh, chúng tơi tìm hiểu đặc điểm mặt phong cách đo chúng mang lại ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Khẩu ngữ ngữ tác phẩm văn học vấn đề lổn, phức tạp, thành tựu nghiên cứu chúng chưa nhiều Do vậy, khơng có tham vọng lớn, mà cố gắng nỗ lực lí giải số trọng điểm sau đây: 1.Xác định rõ số đặc điểm ngữ, ngữ Nam Bộ phương diện cấu trúc chức 2.Phân tích vai trị chúng với tư cách phương tiện diễn đạt cá tính nhân vật bối cảnh xã hội mang đậm dấu ấn vùng đất khai phá 3.Từ đó, khắc họa rõ truyền thống văn học mà đặc điểm dễ nhận biết ngôn ngữ diễn đạt xây dựng ngữ- mà kể bắt nguồn từ Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, đến HỒ Biểu Chánh, Lê Hoang Mưu, Phi Vân, Sơn Nam, đến Nguyễn Thi, Ánh Đức, Nguyễn Quang Sáng BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần Dân nhập, phần Kết luận , phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn tập trung hai chương: Chương một: Đặc điểm ngữ Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh xét bình diện từ vựng CHƯƠNG HAI: Đặc điểm ngữ Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biếu Chánh xét bình diện cú pháp CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM KHẨU NGỮ NAM BỘ TRONG TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH XÉT TRÊN BÌNH DIỆN TỪ VỰNG 1.1 TỪ NGỮ KHẨU NGỮ Từ ngữ ngữ địa phương trọng yếu tố sở xây dựng nên phương ngữ địa phương, đồng thời hệ thống từ ngữ nhỏ nằm hệ thống từ ngữ toàn dân Do yêu cầu giao tiếp trực tiếp đặc tính địa phương nên lớp từ ngữ có đặc trưng là: - Giàu tính cụ thể - Giàu tính cảm xúc - Mang dấu ấn chủ quan (Dấu ấn chủ quan tâm lí, xã hội người tham gia hội thoại, bộc lộ hồn nhiên ngữ.) Từ đặc trưng chung nêu trên, xét mặt lừ vựng, từ ngữ ngữ có đặc điểm sau: + Lớp từ ngữ ngữ tồn nhận diện qua lớp từ : - Từ địa phương, bao gồm biến thể ngữ âm địa phương - Thành ngữ, tục ngữ địa phướng - Tiếng lóng - Lớp từ ngữ ngữ mang ý nghĩa từ vựng thích ứng với hồn cảnh giao tiếp, là: - Diễn đạt có nhiều hình ảnh - Diễn đạt giàu màu sắc biểu cảm - Thường tạo nên từ ngữ lâm thời có ý nghĩa hàm ẩn ngữ cảnh cụ thể Khảo sát ví dụ: (1)" Mà chàng xem vợ nhà cối xay lúa, cối giã gao nên vợ muôn chỗ nào, muốn làm việc chi chàng không thèm để ý tới" (HPLN,tr21) (2)Tao với kết làm anh em với nhau, tao vui phải vui với tao mày lại làm 'mặt quỉ thần hoài vậy?" (CĐMĐ,tr300) "Cối xay lứa, cối giã gạo", vừa so sánh vừa ẩn dụ để hàm ý nói người VỢ; "quỉ thần" vừa so sánh vừa ẩn dụ để nói gương mặt buồn, lạnh lùng Cũng cần thấy, cách xưng hơ tao/mày, nhóm tiểu từ hoài cuối câu dấu hiệu coi đặc trưng ngữ Như từ ngữ ngữ có đặc điểm riêng so với lớp từ ngữ phong cách gọt giũa Còn từ ngữ ngữ Nam Bộ, bên cạnh đặc điểm thể lời ăn tiếng nói giao tiếp ngày, cịn xuất yếu tố phương ngữ 1.2 ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ KHẨU NGỮ NAM BỘ TRÊN BÌNH DIỆN TỪ VỰNG-NGỮ NGHĨA TRONG TIÊU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH Khi tiến hành khảo sát từ địa phương mang màu sắc ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, khảo sát 27 tác phẩm (gần phân nửa số tác phẩm tác giả ) cho có đủ sở để đánh giá, nhận xét Bởi vì, từ tác phẩm sáng tác tác phẩm sau cùng, phong cách ngôn ngữ tác giả ổn định: - Từ ngữ địa phương lặp lặp lại trọng tác phẩm Câu ln ổn định xét bình diện cấu trúc bình diện mục đích phát ngơn Riêng đoạn văn , q trình sáng tác Hồ Biểu Chánh có chuyển biến Trong tác phẩm đầu tay "Ai làm được", (1912-1922), cấu trúc đoạn đoạn mang tính hình thức đại đa số "đoạn vãn" tương đương với "câu" ; từ ''Chúa tàu Kim Qui", (1922) trở đoạn văn đảm bảo yêu cầu đoạn nội dung đoạn có nhiều câu Tất nhiên, có lí ngồi ngơn ngữ, chẳng hạn phải lộ thuộc vào yêu cầu Viết cho kịp để in nhật báo (cũng cần thấy thêm rằng, phần lớn tác phẩm Hồ Biểu Chánh trước in thành sách

Ngày đăng: 17/10/2021, 08:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN