Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
2,63 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGÔ THỊ THÙY DƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NUÔI TRỒNG NẤM LIM QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ SINH HỌC HÀ NỘI, NĂM - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGÔ THỊ THÙY DƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NUÔI TRỒNG NẤM LIM QUẢNG NAM Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH: TRỊNH TAM KIỆT HÀ NỘI, NĂM - 2014 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: GS.TSKH Trịnh Tam Kiệt, thầy tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tập thể thầy cô giáo khoa Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giảng dạy, trang bị đầy đủ kiến thức bổ ích cho tơi thời gian học tập trường Ban giám đốc Tập thể cán Trung tâm Công nghệ Sinh học Thực vật tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Hà nội, tháng năm 2014 Tác giả Ngô Thị Thùy Dương i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết quả, hình ảnh nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Ngô Thị Thùy Dương ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát chung nấm Linh chi 1.2 Giới thiệu nấm Linh chi 1.2.1 Phân loại thực vật học 1.2.2 Chu trình sống nấm Linh chi .4 1.2.3 Đặc điểm hình thái 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng sợi nấm hình thành thể nấm .6 1.2.4.1 Các yếu tố dinh dưỡng 1.2.4.2 Độ pH 1.2.4.3 Nhiệt độ .8 1.2.4.4 Ẩm độ 1.2.4.5 Ánh sáng 1.2.4.6 Khơng khí 1.3 Kỹ thuật nuôi trồng nấm Linh chi 10 1.3.1 Thời vụ nuôi trồng nấm Linh chi 10 1.3.2 Chuẩn bị chất .10 1.3.2.1.Nguồn chất 10 1.3.2.2.Nguồn dinh dưỡng bổ sung 10 1.3.2.3.Công thức phối trộn chất .11 1.3.2.4 Đóng bịch, khử trùng nguyên liệu 11 1.3.3 Cấy giống 12 1.3.4 Ươm bịch nuôi sợi nấm 12 1.3.5 Chăm sóc, thu hái 13 1.4 Đặc tính dược học hoạt chất nấm Linh chi 13 1.4.1 Đặc tính dược học nấm Linh chi 13 iii 1.4.2 Một số thành phần hóa học nấm Linh chi .18 1.4.3 Hoạt chất nấm Linh chi 19 1.5 Tình hình nghiên cứu, sản xuất nấm Linh chi giới Việt Nam 19 1.5.1 Tình hình nghiên cứu, sản xuất nấm Linh chi giới 19 1.5.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất nấm Linh chi Việt Nam 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Vật liệu nghiên cứu 23 2.1.1 Nguyên liệu 23 2.1.2 Vật tư thiết bị, lán xưởng 23 2.1.3 Nguồn giống 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu .24 2.3.1 Phương pháp nuôi cấy đánh giá tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm Linh chi môi trường khiết 24 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng pH, nhiệt độ đến tốc độ sinh trưởng sợi nấm Linh chi .25 2.3.2.1 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng pH đến tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm Linh chi .25 2.3.2.2 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ sinh trưởng nấm Linh chi 26 2.3.3 Phương pháp đánh giá tốc độ sinh trưởng đặc điểm hệ sợi môi trường nhân giống cấp 26 2.3.4 Phương pháp đánh giá sinh trưởng hệ sợi hình thành thể nấm Linh chi giá thể nuôi trồng .27 2.3.5 Phương pháp nuôi trồng nấm Linh chi 28 2.3.5.1 Ảnh hưởng thành phần chất phối trộn phương pháp khử trùng đến tỷ lệ nhiễm bệnh 28 2.3.5.2 Ảnh hưởng thành phần chất đến số tiêu sinh trưởng suất nấm Linh chi 28 2.3.6 Phương pháp xác định thành phần hóa học 29 2.4 Phương pháp xử lý số liệu .29 iv CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Nghiên cứu sinh trưởng nấm Linh chi môi trường khiết .30 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng pH môi trường nhiệt độ nuôi sợi đến sinh trưởng hệ sợi nấm Linh chi .32 3.2.1 Xác định sinh khối sợi nấm điều kiện pH khác 32 3.2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ tới sinh trưởng tốc độ phát triển hệ sợi nấm Linh chi .34 3.3 Nghiên cứu sinh trưởng hình thành thể nấm Linh chi giá thể nuôi trồng 34 3.3.1 Nghiên cứu sinh trưởng hệ sợi nấm Linh chi môi trường nhân giống cấp 34 3.3.2 Nghiên cứu sinh trưởng hình thành thể nấm Linh chi giá thể nuôi trồng 38 3.4 Nghiên cứu kỹ thuật nuôi trồng nấm Linh chi .43 3.4.1 Ảnh hưởng thành phần chất phối trộn phương pháp khử trùng đến tỷ lệ nhiễm 43 3.4.2 Ảnh hưởng độ ẩm chất phối trộn đến sinh trưởng, phát triển hệ sợi khả nhiễm bệnh .45 3.4.3 Ảnh hưởng thành phần chất phối trộn đến sinh trưởng, phát triển hệ sợi 46 3.4.4 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hình thành thể nấm thời gian phát triển thể nấm Linh chi 48 3.4.5 Ảnh hưởng thành phần chất phối trộn đến suất nấm Linh chi 50 3.5 Kết phân tích số thành phần thể nấm Linh chi 53 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 : Thành phần dinh dưỡng số nguyên liệu bổ sung thông dụng 11 Bảng 1.2: Đặc điểm Lục bảo Linh chi theo Lý Thời Trân 14 Bảng 1.3: Hàm lượng số hợp chất chủ yếu nấm Linh chi 19 Bảng 2.1: Thành phần mơi trường khiết (g/lít) 24 Bảng 2.2: Thành phần môi trường nhân giống cấp hai 26 Bảng 2.3: Thành phần môi trường chất phối trộn (% khối lượng) 28 Bảng 3.1: Tốc độ mọc sợi nấm Linh chi môi trường khiết 30 Bảng 3.2: Ảnh hưởng trình khử trùng đến pH môi trường 33 Bảng 3.3: Ảnh hưởng pH môi trường đến sinh khối sợi nấm 33 Bảng 3.4: Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phát triển sợi 34 Bảng 3.5: Tốc độ sinh trưởng sợi nấm Linh chi môi trường nhân giống cấp 35 Bảng 3.6: Thời gian hình thành mầm thể nấm Linh chi điều kiện nhiệt độ khác (ngày) 38 Bảng 3.7: Ảnh hưởng công thức phối trộn phương pháp khử trùng đến tỷ lệ nhiễm 44 Bảng 3.8: Ảnh hưởng độ ẩm chất phối trộn đến tốc độ phát triển hệ sợi tỷ lệ nhiễm 45 Bảng 3.9: Ảnh hưởng thành phần chất phối trộn đến sinh trưởng, phát triển hệ sợi 47 Bảng 3.10: Ảnh hưởng nhiệt độ đến hình thành thể nấm thời gian phát triển thể nấm Linh chi (ngày) 49 Bảng 3.11: Ảnh hưởng thành phần chất phối trộn đến suất nấm Linh chi 50 Bảng 3.12: Kết phân tích số thành phần nấm Linh chi 53 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1: Hệ sợi nấm Linh chi 32 Hình 3.2: Tốc độ sinh trưởng sợi nấm Linh chi môi trường nhân giống cấp (Sợi nấm 10 ngày tuổi) 37 Hình 3.3: Sợi nấm Linh chi kín mơi trường khác 37 Hình 3.4: Chủng DT 40 Hình 3.5: Chủng D12 40 Hình 3.6: Chủng D18 40 Hình 3.7: Bào tử chủng DT .42 Hình 3.8: Bào tử chủng D12 .42 Hình 3.9: Bào tử chủng D18 .42 Hình 3.10: Hệ sợi nấm Linh chi chủng DT, D12, D18 (từ trái qua phải) 48 Hình 3.11: Mầm thể Linh chi .51 Hình 3.12: Mơ hình ni trồng nấm Linh chi 51 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xa xưa, Linh chi coi loại dược liệu quý dùng cho bậc hoàng đế Trong “Thần nông thảo” cách 2000 năm, Linh chi xếp vào loại siêu thượng phẩm nhân sâm Nhưng phải đến năm 1960 trở lại Linh chi thực đươc nghiên cứu sử dụng nhiều công nghiệp dược liệu Linh chi biết đến nhiều với công dụng: tăng cường hệ thống miễn dịch cho thể; điều trị suy nhược thần kinh, sơ cứng mạch máu; giảm cholesterol máu; điều trị bệnh cao huyết áp, loét dày, thấp khớp; bước đầu ứng dụng điều trị bệnh ung thư… Bên cạnh giá trị dược liệu Linh chi cịn có giá trị kinh tế cao Hiện giá bán Linh chi thị trường Nhật Bản Hàn Quốc khoảng 150 – 200USD/kg khô Tại Việt Nam, nấm Linh chi có giá bán khoảng 25 – 35USD/ kg khô Việc nuôi trồng, sản xuất nấm Linh chi Việt Nam phát triển khoảng 20 năm trở lại tâp trung số chủng Linh chi Nhằm đa dạng nguồn gen, cách thu thập từ tự nhiên, tiến hành thực đề tài: “ Nghiên cứu đăc điểm sinh học công nghệ nuôi trồng nấm lim Quảng Nam” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Xác định đặc điểm sinh học công nghệ nuôi trồng chủng nấm lim Quảng Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Nghiên cứu số đặc điểm sinh học kỹ thuật nuôi trồng nấm lim sở cho việc định hướng để chọn tạo giống nấm triển khai sản xuất giống nấm dược liệu quý từ tự nhiên điều kiện môi trường sinh thái nước ta Kết nghiên cứu đề tài góp phần đa dạng nguồn gen giống nấm dược liệu, sở thúc đẩy nghề trồng nấm nước ta, góp phần xúc tiến trình tuần hồn sinh học có ích cho nơng nghiệp (tận dụng nguồn phế thải từ nơng, lâm nghiệp có nguy gây ô nhiễm môi trường tạo nên sản phẩm có giá trị dược học kinh tế Sau cấy giống bịch chuyển sang phịng ni sợi, thời gian nuôi sợi liên tục kiểm tra để loại bỏ bịch nhiễm, phân tích nguyên nhân nhiễm để theo dõi tỷ lệ nhiễm tránh nhiễm lan truyền Kết theo dõi trình bày bảng sau: Bảng 3.7: Ảnh hưởng công thức phối trộn phương pháp khử trùng đến tỷ lệ nhiễm Công thức I II III IV Lò thủ Nồi Lò thủ Nồi Lị Nồi Lị Nồi cơng áp cơng áp thủ áp thủ áp lực lực công lực công lực Chỉ tiêu Tổng số bịch 500 240 500 240 500 240 500 240 Số bịch nhiễm 27 11 30 12 48 21 60 28 Tỷ lệ nhiễm 5,4 4,6 9,6 8.75 12 11,66 (%) Kết tỷ lệ nhiễm cho thấy khơng có khác biệt lớn hai phương thức khử trùng mà có khác biệt công thức phối trộn Cùng khối lượng bịch, khử trùng lị hấp thủ cơng thời gian 6h khử trùng nồi hấp áp lực 2,5h tỷ lệ nhiễm cơng thức III, IV cao hẳn so với công thức I, II Với công thức III công thức IV nguyên nhân nhiễm chủ yếu nguyên liệu bị chua, bị nhiễm khuẩn Có thể hai cơng thức ta sử dụng nguồn nguyên liệu có bổ sung dinh dưỡng cao khử trùng chưa đủ thời gian để diệt bào tử tác nhân gây nhiễm có sẵn nguyên liệu mà tỷ lệ nhiễm khuẩn cơng thức cao 44 Để giảm tỷ lệ nhiễm bệnh cho nấm công thức III IV nên kéo dài thời gian khử trùng nguyên liệu so với cơng thức I, II Có thể tăng thời gian khử trùng lên 8h với lị hấp thủ cơng, tăng thời gian khử trùng lên 3h với nồi hấp áp lực Chúng chọn công thức môi trường IV để tiến hành thí nghiệm 3.4.2 Ảnh hưởng độ ẩm chất phối trộn đến sinh trưởng, phát triển hệ sợi khả nhiễm bệnh Để tiến hành khảo sát ảnh hưởng độ ẩm chất đến phát triển hệ sợi nấm ta sử dụng môi trường công thức IV: Mùn cưa 78,5%, bột ngô 10%, cám gạo 10%, đường saccarose 0,5%, CaCO3 1% Phối trộn nguyên liệu đồng đều, tạo ẩm nguyên liệu ngưỡng khác nhau: 50%, 55%, 60%, 65%, 70% Đóng bịch, khử trùng lị hấp thủ công chế độ 95-1000C 8h, để nguội, cấy giống, chuyển vào nhà ươm sợi Chỉ tiêu theo dõi: tốc độ lan sợi (đơn vị tính: mm/ ngày), tỷ lệ nhiễm (%) Kết thể bảng sau: Bảng 3.8: Ảnh hưởng độ ẩm chất phối trộn đến tốc độ phát triển hệ sợi tỷ lệ nhiễm Tốc độ lan sợi (mm/ngày) W% Tỷ lệ nhiễm (%) Cơ chất 50% 55% 60% 65% 70% 50% 55% 60% 65% 70% Giống DT 1,4 1,6 2,9 3,42 1,8 55 11,2 5,5 5,3 7,9 D12 1,2 1,7 2,67 3,2 2,2 50 10,6 6,0 5,8 8,5 D18 1,2 1,9 2,5 3,3 2,0 57 13,1 6,2 6,0 9,0 45 Kết cho thấy độ ẩm 50%, 55%, 70% tốc độ mọc sợi chủng giống Thậm chí độ ẩm 50% 70% sợi nấm bung bám vào nguyên liệu, có bung sợi sau ngày sợi nấm bị co lại không phát triển tiếp Hơn độ ẩm 50% tỷ lệ nhiễm vượt cao, nguyên nhân nguyên liệu có độ ẩm thấp khơng đủ để ngun liệu chín nên dễ bị nhiễm khuẩn (thiu) Ở độ ẩm 65% sợi nấm phát triển tốt tỷ lệ nhiễm thấp Chúng chọn độ ẩm nguyên liệu để tiến hành thí nghiệm 3.4.3 Ảnh hưởng thành phần chất phối trộn đến sinh trưởng, phát triển hệ sợi Tốc độ lan sợi tiêu quan trọng phản ánh khả sinh trưởng phù hợp hệ sợi nấm Linh chi công thức phối trộn khác Thành phần môi trường theo bảng 2.3 Nguyên liệu phối trộn với độ ẩm 65% Sau đóng bịch hấp khử trùng lị hấp thủ cơng chế độ 95-1000C 8h, để nguội, cấy giống, chuyển vào nhà ươm sợi Theo dõi sinh trưởng phát triển hệ sợi nhằm chọn chủng nấm công thức nuôi trồng phù hợp Kết thu trình bày bảng sau: 46 Bảng 3.9: Ảnh hưởng thành phần chất phối trộn đến sinh trưởng, phát triển hệ sợi Giống DT D12 D18 Công thức Thời gian mọc sợi (ngày) Bung sợi 50% bịch 100% bịch I 14 23 II 18 30 III 13 21 IV 11 19 I 16 27 II 21 33 III 15 25 IV 14 23 I 17 26 II 20 31 III 14 23 IV 13 21 Kết bảng cho thấy có khác biệt khơng lớn tốc độ mọc sợi chủng có khác biệt rõ rệt công thức phối trộn khác - Ở công thức II tốc độ lan sợi chủng giống chậm nhất, hàm lượng dinh dưỡng mùn cưa thấp so với nguyên liệu khác - Ở công thức IV tốc độ lan sợi chủng giống nhanh nhất, nguyên liệu bổ sung dinh dưỡng nhiều so với nguyên liệu khác nên sợi nấm dễ hấp thu phát triển tốt 47 Khi quan sát sợi nấm chủng công thức phối trộn nhận thấy sợi nấm chủng giống công thức I, III IV phát triển tốt vượt trội hẳn so với cơng thức cịn lại Mật độ sợi nấm công thức IV dầy đặc hơn, trắng mượt hơn, sợi nấm khỏe Hình 3.10: Hệ sợi nấm Linh chi chủng DT, D12, D18 (từ trái qua phải) 3.4.4 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hình thành thể nấm thời gian phát triển thể nấm Linh chi Sau trải qua gia đoạn ươm sợi (sợi lan khoảng 2/3 bịch), ta nới nút bơng, chuyển bịch nấm vào khu chăm sóc thể, ta tiến thí nghiệm ngưỡng nhiệt độ khác nhau: 18 - 200C; 22 - 250C; 28 - 300C Chỉ tiêu theo dõi: thời gian hình thành mầm thể, thời gian phát triển thành thể trưởng thành tính từ thời điểm cấy giống (ngày), bệnh phát sinh Các bịch nấm sử dụng thí nghiệm bịch có chất lượng sợi tốt Nhà ni chăm sóc thể 48 đảm bảo điều kiện sau: ánh sáng khuyếch tán, độ ẩm gần bão hịa, thơng thống Kết thể bảng sau: Bảng 3.10: Ảnh hưởng nhiệt độ đến hình thành thể nấm thời gian phát triển thể nấm Linh chi (ngày) 18 -200C T0 Mầm Giống thể Quả thể trưởng thành 22 – 250C Mầm thể Quả thể trưởng thành 28 -300C Mầm thể Quả thể trưởng thành DT 25-27 68-70 22-25 63-65 21-24 62-64 D12 30-32 73-75 26-28 70-73 25-27 68-72 D18 29-32 71-73 25-27 70-72 24-26 68-70 Kết bảng cho thấy: - Ở ngưỡng nhiệt độ 18 - 200C thời gian hình thành mầm thể thời gian phát triển thành thể nấm trưởng thành chủng chậm Ở ngưỡng nhiệt độ thể nấm cân đối, cánh nấm dày, kích thước đồng đều, chân nấm ngắn, không thấy xuất bệnh - Ở ngưỡng nhiệt độ 22- 250C thời gian hình thành mầm thể thời gian phát triển thành thể nấm trưởng thành chủng ngắn so với ngưỡng nhiệt độ 18 - 200C Ở ngưỡng nhiệt độ thể nấm cân đối, cánh nấm dày, kích thước đồng đều, chân nấm vừa phải, không thấy xuất bệnh - Ở ngưỡng nhiệt 28 - 300C chủng có hình thành mầm thể, thể trưởng thành có cánh nấm mỏng, kích thước nhỏ chân nấm dài Có số thể trưởng thành bị mốc xanh Chứng tỏ nhiệt độ thích hợp cho nấm Linh chi thể Như vậy, ngưỡng nhiệt độ thích hợp cho hình thành phát triển thể nấm Linh chi 22-250C 49 3.4.5 Ảnh hưởng thành phần chất phối trộn đến suất nấm Linh chi Năng suất tiêu quan trọng định lựa chọn công thức phối trộn phù hợp Ảnh hưởng thành phần nguyên liệu công thức phối trộn đến suất nấm Linh chi ghi nhận bảng sau Đơn vị tính suất: khối lượng nấm khô/ nguyên liệu khô Bảng 3.11: Ảnh hưởng thành phần chất phối trộn đến suất nấm Linh chi Giống DT D12 D18 Tổng suất Công thức Năng suất lần I Năng suất lần II I 17,3 8,7 26,0 II 13,3 8,1 21,4 III 18,0 9,2 27,2 IV 18,5 10,2 28,7 I 16,8 8,3 25,1 II 12,5 7,7 20,2 III 17,6 8,7 26,3 IV 18,2 9,0 27,2 I 17,0 8,3 25,3 II 13,0 7,9 20,9 III 17,8 8,5 26,3 IV 18,3 9,1 27,4 % Từ kết bảng 3.10 ta thấy suất nấm Linh chi chủng công thức III, IV cao cơng thức I cơng thức II có suất thấp Năng suất công thức IV cao Chủng D18 có suất xấp xỉ với chủng DT Do ta chọn cơng thức IV cơng thức để sản xuất 50 Hình 3.11: Mầm thể Linh chi Hình 3.12: Mơ hình ni trồng nấm Linh chi 51 SƠ ĐỒ KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG NẤM LIM Giống nấm Lim cấp II (99% thóc luộc + 1% bột nhẹ) Tạo ẩm, phối trộn nguyên liệu, đóng túi Hấp khử trùng bịch nguyên liệu Mùn cưa 78,5% + bột ngô 10% + cám gạo 10% + 0,5% đường saccarose + CaCO3 1% Độ ẩm: 65% Lò thủ công (95-1000C/8h) nồi hấp áp lực (1,2-1,5at/3h) Cấy giống chai cấp cấy cho 25 30 bịch nguyên liệu Ươm bịch mùn cưa cấy giống Nhiệt độ 25± 1oC Chăm sóc thu hái nấm Nhiệt độ: 22 - 25oC 52 3.5 Kết phân tích số thành phần thể nấm Linh chi Bước đầu đánh giá số thành phần thể nấm Linh chi, gửi thể chủng nấm Linh chi tới Viện Dược liệu để xác định nhóm chất terpenoid, phenolic polysaccharid xác định hàm lượng polysaccharid Kết trình bày bảng (Có phụ lục kèm theo) Bảng 3.12: Kết phân tích số thành phần nấm Linh chi STT KẾT QUẢ U CẦU DT Định tính nhóm chất phản ứng hóa học đặc trưng: D12 D18 (Xem phụ lục 1) Nhóm chất terpenoid Có Có Có Nhóm chất phenolic Có Có Có Nhóm chất polysaccharid Có Có Có Định tính nhóm chất terpenoid Các mẫu nấm Linh chi có chứa nhóm phương pháp TLC: Sắc ký chất terpenoid đồ có vết màu vàng (quan sát (Xem phụ lục 2/ hình A) UV 366nm) Định tính hợp chất phenolic Các mẫu nấm Linh chi có chứa nhóm phương pháp TLC: Sắc ký đồ có chất phenolic vết phát quang màu xanh (Xem phụ lục 2/ hình B) (quan sát UV 366nm) Định lượng Polysaccharid phương pháp đo quang (tính theo dược liệu khô kiệt) 1,34% 1,15% 1,30% Kết cho thấy chủng Linh chi phân tích có nhóm chất terpenoid, phenolic, polysaccharide Hàm lượng polysaccharide định lượng DT (1,34%), D12 (1,15%), D18 (1,30%) Như chủng D18 có hàm lượng polysaccharit xấp xỉ với chủng DT 53 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Đặc điểm hệ sợi chủng D18: Hệ sợi cịn non có màu trắng, sợi dày, phân bố đồng đều, bề mặt lớp sợi mịn Khi phát triển hệ sợi giữ màu trắng đậm Khi già hệ sợi giữ màu trắng đậm có nhiều mơ sẹo Đặc điểm hình thái nấm Lim: Quả thể chủng D18 non có màu vàng nhạt già chuyển sang màu nâu đen, cuống đính lệch bên, đường kính mũ nấm - 10 cm, cuống nấm dài - cm 1.2 Xây dựng quy trình kỹ thuật ni trồng nấm Lim với công thức phối trộn nguyên liệu điều kiện nuôi trồng: + Công thức phối trộn nguyên liệu cho suất cao nhất: Mùn cưa 78,5% + bột ngô 10% + cám gạo 10% + 0,5% đường saccarose + CaCO3 1% + Độ ẩm nguyên liệu: 65% + Chế độ trùng: Lị thủ cơng (95 - 1000C/8h) nồi hấp áp lực (1,2 1,5at/3h) + Nhiệt độ ươm sợi: 25 ± 10C + Nhiệt độ tối ưu nuôi trồng: 22 - 250C 1.3 Đã xác định số chất có hoạt tính chủng nấm Lim D18 Kiến nghị 2.1 Nhà nước có chương trình đầu tư để nuôi trồng thử nghiệm nấm Lim số địa phương sản xuất theo qui mô cơng nghiệp, từ tính hiệu kinh tế điều kiện cụ thể địa phương 2.2 Các quan nghiên cứu trường đại học phối hợp để bảo quản, lưu giữ giống đồng thời có chương trình phục tráng lai tạo để nấm Lim đạt suất cao, phẩm chất tốt 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ngô Anh(1999), “Nghiên cứu họ nấm Linh chi (Ganodermataceae Donk) Thừa Thiên Huế”, Báo cáo Hội nghị Sinh học Toàn quốc, Hà Nội, tr.1042 1049 Cục Khuyến nông Khuyến lâm (2003), Khuẩn thảo học - Dùng cỏ nuôi nấm, Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Thượng Dong (2007), Nấm Linh chi, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Trịnh Tam Kiệt (2011), Nấm lớn Việt Nam, Tập 1, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ Hà Nội Trịnh Tam Kiệt (2012), Nấm lớn Việt Nam, Tập 2, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ Hà Nội Trịnh Tam Kiệt (2013), Nấm lớn Việt Nam, Tập 3, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ Hà Nội Trịnh Tam Kiệt, Đoàn Văn Vệ, Vũ Mai Liên (1986), Sinh học kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Trịnh Tam Kiệt tác giả (2001), Danh mục loài thực vật Việt Nam, tập 1, phần nấm, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Đinh Xuân Linh, Thân Đức Nhã, Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Thị Sơn, Nguyễn Duy Trình, Ngơ Xuân Nghiễn (2012), Kỹ thuật trồng, chế biến nấm ăn nấm dược liệu, NXB Nông nghiệp Hà Nội 10 Đỗ Tất Lợi (1977), Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 11 Đỗ Tất Lợi, Lê Duy Thắng, Trần Văn Luyến (1994) Nấm Linh chi nuôi trồng sử dụng, NXB Nông nghiệp Hà Nội 55 12 Phạm Văn Sổ, Bùi Thị Nhu Thuận (1991), Kiểm nghiệm lương thực, thực phẩm, Trường Đại học Bách khoa Hà nội 13 Lê Xuân Thám (1996), “ Khóa định loại chi họ nấm Ganodermataceae lucidium”, Tạp chí dược học, số 7: tr.10 – 13 14 Lê Xuân Thám (1996), “Nghiên cứu nuôi trồng nấm Hồng chi quý Đà Lạt Ganoderma lucidium”, Tạp chí dược học, số 1: tr.12 – 13 15 Lê Xuân Thám (1996), “Nghiên cứu đặc điểm sinh học trình hấp thụ khống nấm lim kỹ thuật hạt nhân”, Luận văn tiến sĩ 16 Lê Xuân Thám (1996), Nấm Linh chi – Dược liệu quý Việt Nam, NXB Mũi Cà Mau 17 Lê Xuân Thám (1996), Nấm Linh chi thuốc quý, vấn đề sinh lý dinh dưỡng nuôi trồng, NXB Khoa học kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Lê Duy Thắng (1995), Kỹ thuật trồng nấm, Tập 1, NXB Nông nghiệp 19 Cổ Đức Trọng (1993), “Góp phần phân biệt hai lồi nấm Linh chi Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí dược học, số 2: tr.22 20 Cổ Đức Trọng, Phan Thị Nhiều (1995), “ Tìm hiểu hình thành phát triển nấm Linh chi Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí dược học, số 3: tr.9 Tài liệu tiếng Anh 21 Adeskaveg J.E., and Gilbertson R L., 1986 Cultural studies and genetics of Ganoderma lucidium and G tsugae in relation to the taxonomy of the G lucidium complex Mycology 78, 1986, pp 694 – 705 22 Chang S T., Li I F S., and Peberdy I F., 1985 Isolation of protoplasts From edible fungi J of Appl Microb Biptech.1, pp 186 – 194 23 Chang S T & Hayes W A, 1978 Biology and Cultivation of Edible Mushrooms Academic Press 24 Chen A W., Tangghe L J., Leod K W., Workman S W., 1996, Extensive ecological surveys of a long – spored Ganoderma species on North America 56 including delignification studies with a radioactive – labeled substrate Proc 96 Inter Conf On Ganoderma Ré., Taipei, Taiwan, 1996 25 Flegg, P.B (1962), “The Development of myceliol strands in relation to fruiting of the cultivated mushroom (Agaricus bisporus)”, Mushroom Science 5, pp 300-313 26 Horr, W.H (1936), “Utilization of galactose by Aspergillus niger and penicillium glaucum”, Plant physiology, 11, pp 81-99 27 Ishikawa, H (1967), “Physiological and ecological studies on Lentinus edodes (Berk) Sing”, J Agric Lab (Janpan), (8), pp 1-57 28 Kitamoto, Y., Horikoshi, T & Kasai, Z (1974a), “Growth of fruit-bodies in Favolus arcularius”, Botanical magazine (Tokyo) 87, 41-49 29 Kitamoto, Y., Horikoshi, T & Kasai, Z (1974b), “An action spectrium for photoinduction of pileus formation in a basidiomycestes, Favolus arcularius”, Planta 119, 81-89 30 Kitamoto, Y., Takahashi, M.& Kasaii, Z (1968), “Light induced formation of fruit-bodies in a basidiomycete, Favolus arcularius (Fr.) Ames”, Plant and cell physiology, 9, 797-805 31 Komatsu, M and Tokimoto, K (1982) “Effects of incubation temperature and moisture content of bed-log on primordium formation of Lentinus edodes (Berk) Sing”, Rept tottori Myc Inst., 20, pp 104-112 32 Miles, P.G (1993), “Biologycal background for mushoom breeding ”, In Genetics and Breeding of Edible Mushroom, (Chang, Buswell and Miles eds.), Gorden and Breach Science publishers, pp 37-64 33 Moncalvo J M., Wang H H., Hseu R S 1995 Phylogenetic relationships in Ganoderma infeered from the internal transctibed spacers and 25S ribosomal DNA sequences Mycologia 87 (20), 1995, pp 223 – 238 34 Ryvarden L 1991 Genera of polypore Nomenclature and taxonomy Synopsis fungorum Fungiflora, Oslo Norway., pp 363 57 35 Scheffer, T.C (1973), “Microbiologycal degradation and the causal organisms”, In Wood deterioration and its prevention by preservative treatments (Nicholas ed.), (1), pp 31-106 36 Sugimori, T., Omochi, T (1971), “Studies on Basidiomycetes (1) Production of mycelium and fruiting body from noncarbohydrate organic substances”, J Ferment Technol (49), pp 435-446 37 Tong C C., Le T S., 1994 Concrete mushroom barn for the cultivation of Ganoderma lucidum in Malayxia Proc 94 Inter Sym On Ganoderma Res 50 – 51, Beijing, China, 1994 38 Vedder, P (1987), Modern mushroom Growing, Educaboek B.V., Culemborg, Netherland Tài liệu từ internet 39 http:// www.linhchi.com.vn/bai-viet-ve-linh-chi/thanh-phan-hoa-hoc-cuanam-linh-chi-27 40.http://www.baophuyen.com.vn/portals/0/quangcao/ TRACUUDONGDUOC/TUDIEN/THUOC/LINHCHI.HTM 58 ... tài: “ Nghiên cứu đăc điểm sinh học công nghệ nuôi trồng nấm lim Quảng Nam? ?? Mục tiêu nghiên cứu đề tài Xác định đặc điểm sinh học công nghệ nuôi trồng chủng nấm lim Quảng Nam Ý nghĩa khoa học thực... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGÔ THỊ THÙY DƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NUÔI TRỒNG NẤM LIM QUẢNG NAM Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC... giá thể nuôi trồng - Nghiên cứu kỹ thuật nuôi trồng nấm Linh chi - Phân tích số thành phần hóa sinh thể nấm Linh chi 4.3 Địa điểm nghiên cứu Phòng Nghiên cứu – Trung tâm Công nghệ Sinh học Thực