Mơ hình ni trồng nấm Linhchi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học và công nghệ nuôi trồng nấm lim quảng nam (Trang 60 - 67)

SƠ ĐỒ KỸ THUẬT NI TRỒNG NẤM LIM Chăm sóc và thu hái nấm Hấp khử trùng bịch nguyên liệu Cấy giống Ươm bịch mùn cưa đã cấy giống

1 chai cấp 2 cấy cho 25 - 30 bịch nguyên liệu

Nhiệt độ 25± 1oC

Nhiệt độ: 22 - 25oC

Tạo ẩm, phối trộn nguyên liệu, đóng túi Giống nấm Lim cấp II (99% thóc luộc + 1% bột nhẹ)

Mùn cưa 78,5% + bột ngô 10% + cám gạo 10% + 0,5% đường saccarose + CaCO3 1%.

Độ ẩm: 65%

Lị thủ cơng (95-1000C/8h) hoặc nồi hấp áp lực (1,2-1,5at/3h).

3.5. Kết quả phân tích một số thành phần cơ bản của quả thể nấm Linh chi.

Bước đầu đánh giá một số thành phần cơ bản của quả thể nấm Linh chi,

chúng tôi đã gửi quả thể của 3 chủng nấm Linh chi tới Viện Dược liệu để xác định

các nhóm chất terpenoid, phenolic và polysaccharid và xác định hàm lượng

polysaccharid. Kết quả được trình bày ở bảng 3 (Có phụ lục kèm theo).

Bảng 3.12: Kết quả phân tích một số thành phần cơ bản của nấm Linh chi

STT YÊU CẦU KẾT QUẢ

DT D12 D18

1

Định tính nhóm chất bằng các

phản ứng hóa học đặc trưng: (Xem phụ lục 1)

Nhóm chất terpenoid Có Có Có Nhóm chất phenolic Có Có Có Nhóm chất polysaccharid Có Có Có 2 Định tính nhóm chất terpenoid bằng phương pháp TLC: Sắc ký đồ có các vết màu vàng (quan sát dưới UV 366nm)

Các mẫu nấm Linh chi có chứa nhóm

chất terpenoid

(Xem phụ lục 2/ hình A) Định tính hợp chất phenolic bằng

phương pháp TLC: Sắc ký đồ có các vết phát quang màu xanh (quan sát dưới UV 366nm)

Các mẫu nấm Linh chi có chứa nhóm

chất phenolic

(Xem phụ lục 2/ hình B)

3

Định lượng Polysaccharid bằng phương pháp đo quang (tính theo

dược liệu khơ kiệt) 1,34% 1,15% 1,30%

Kết quả cho thấy cả 3 chủng Linh chi phân tích đều có các nhóm chất terpenoid, phenolic, polysaccharide. Hàm lượng polysaccharide được định lượng là

DT (1,34%), D12 (1,15%), D18 (1,30%). Như vậy chủng D18 có hàm lượng

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. Kết luận 1. Kết luận

1.1. Đặc điểm hệ sợi chủng D18: Hệ sợi khi cịn non có màu trắng, sợi dày,

phân bố đồng đều, bề mặt lớp sợi mịn. Khi phát triển hệ sợi vẫn giữ màutrắng đậm.

Khi già hệ sợi vẫn giữ màu trắng đậm và có nhiều mơ sẹo.

Đặc điểm hình thái của nấm Lim: Quả thể chủng D18 khi non có màu vàng nhạt khi già chuyển sang màu nâu đen, cuống đính lệch một bên, đường kính mũ nấm 7 - 10 cm, cuống nấm dài 5 - 6 cm.

1.2. Xây dựng quytrình kỹ thuật ni trồng nấm Lim với cơng thức phối trộn nguyên liệu vàcác điều kiện nuôi trồng:

+ Công thức phối trộn nguyên liệu cho năng suất cao nhất: Mùn cưa 78,5% +

bột ngô 10% + cám gạo 10% + 0,5% đường saccarose + CaCO3 1%

+ Độ ẩm nguyên liệu: 65%

+ Chế độ thanh trùng: Lị thủ cơng (95 - 1000C/8h) hoặcnồi hấp áp lực (1,2 - 1,5at/3h).

+ Nhiệt độ ươm sợi: 25 ± 10C

+ Nhiệt độ tối ưu trong nuôi trồng: 22 - 250C

1.3. Đã xác định được một số chất cóhoạt tính trong chủngnấm Lim D18.

2. Kiến nghị

2.1. Nhà nước có chương trình đầu tư để ni trồng thử nghiệm nấm Lim ở

một số địa phương hoặc sản xuất theo qui mơ cơng nghiệp, từ đó tính hiệu quả kinh

tế trong điều kiện cụ thể ở từng địa phương.

2.2. Các cơ quan nghiên cứu và các trường đại học phối hợp để bảo quản, lưu giữ giống đồng thời có chương trình phục tráng và lai tạo để nấm Lim luôn đạt năng suất cao, phẩm chất tốt.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Ngô Anh(1999), “Nghiên cứu họ nấm Linh chi (Ganodermataceae Donk) ở

Thừa Thiên Huế”, Báo cáo Hội nghị Sinh học Toàn quốc, Hà Nội, tr.1042 -

1049.

2. Cục Khuyến nông và Khuyến lâm (2003), Khuẩn thảo học - Dùng cỏ nuôi

nấm, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

3. Nguyễn Thượng Dong (2007), Nấm Linh chi, NXB Khoa học và Kỹ thuật

Hà Nội.

4. Trịnh Tam Kiệt (2011), Nấm lớn ở Việt Nam, Tập 1, NXB Khoa học Tự

nhiên và Công nghệ Hà Nội.

5. Trịnh Tam Kiệt (2012), Nấm lớn ở Việt Nam, Tập 2, NXB Khoa học Tự

nhiên và Công nghệ Hà Nội.

6. Trịnh Tam Kiệt (2013), Nấm lớn ở Việt Nam, Tập 3, NXB Khoa học Tự

nhiên và Công nghệ Hà Nội.

7. Trịnh Tam Kiệt, Đoàn Văn Vệ, Vũ Mai Liên (1986), Sinh học và kỹ thuật

nuôi trồng nấm ăn, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

8. Trịnh Tam Kiệt và các tác giả (2001), Danh mục các loài thực vật Việt

Nam, tập 1, phần nấm, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội

9. Đinh Xuân Linh, Thân Đức Nhã, Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Thị Sơn,

Nguyễn Duy Trình, Ngơ Xn Nghiễn (2012), Kỹ thuật trồng, chế biến nấm

ăn và nấm dược liệu, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

10. Đỗ Tất Lợi (1977), Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học và

Kỹ thuật Hà Nội.

11. Đỗ Tất Lợi, Lê Duy Thắng, Trần Văn Luyến (1994) Nấm Linh chi nuôi

12. Phạm Văn Sổ, Bùi Thị Nhu Thuận (1991), Kiểm nghiệm lương thực, thực phẩm, Trường Đại học Bách khoa Hà nội.

13. Lê Xuân Thám (1996), “ Khóa định loại chi của họ nấm

Ganodermataceae lucidium”, Tạp chí dược học, số 7: tr.10 – 13.

14. Lê Xuân Thám (1996), “Nghiên cứu nuôi trồng nấm Hồng chi quý ở Đà

Lạt Ganoderma lucidium”, Tạp chí dược học, số 1: tr.12 – 13.

15. Lê Xuân Thám (1996), “Nghiên cứu đặc điểm sinh học và quá trình hấp

thụ khoáng của nấm lim bằng kỹ thuật hạt nhân”, Luận văn tiến sĩ.

16. Lê Xuân Thám (1996), Nấm Linh chi – Dược liệu quý ở Việt Nam, NXB

Mũi Cà Mau.

17. Lê Xuân Thám (1996), Nấm Linh chi cây thuốc quý, những vấn đề sinh lý dinh dưỡng trong nuôi trồng, NXB Khoa học kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí

Minh.

18. Lê Duy Thắng (1995), Kỹ thuật trồng nấm, Tập 1, NXB Nông nghiệp.

19. Cổ Đức Trọng (1993), “Góp phần phân biệt hai loài nấm Linh chi ở Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí dược học, số 2: tr.22.

20. Cổ Đức Trọng, Phan Thị Nhiều (1995), “ Tìm hiểu hình thành phát triển

nấm Linh chi tại Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí dược học, số 3: tr.9.

Tài liệu tiếng Anh

21. Adeskaveg J.E., and Gilbertson R. L., 1986. Cultural studies and genetics of Ganoderma lucidium and G. tsugae in relation to the taxonomy of the G. lucidium complex. Mycology 78, 1986, pp. 694 – 705.

22. Chang S. T., Li I. F. S., and Peberdy I. F., 1985. Isolation of protoplasts From edible fungi. J. of Appl. Microb. Biptech.1, pp. 186 – 194.

23. Chang S. T & Hayes W. A, 1978. Biology and Cultivation of Edible

Mushrooms. Academic Press.

24. Chen A. W., Tangghe L. J., Leod K. W., Workman S. W., 1996, Extensive ecological surveys of a long – spored Ganoderma species on North America

including delignification studies with a radioactive – labeled substrate. Proc. 96 Inter. Conf. On Ganoderma Ré., Taipei, Taiwan, 1996.

25. Flegg, P.B. (1962), “The Development of myceliol strands in relation to fruiting of the cultivated mushroom (Agaricus bisporus)”, Mushroom Science 5, pp. 300-313.

26. Horr, W.H. (1936), “Utilization of galactose by Aspergillus niger and

penicillium glaucum”, Plant physiology, 11, pp. 81-99.

27. Ishikawa, H. (1967), “Physiological and ecological studies on Lentinus

edodes (Berk). Sing”, J. Agric. Lab. (Janpan), (8), pp. 1-57.

28. Kitamoto, Y., Horikoshi, T. & Kasai, Z. (1974a), “Growth of fruit-bodies in Favolus arcularius”, Botanical magazine (Tokyo) 87, 41-49.

29. Kitamoto, Y., Horikoshi, T. & Kasai, Z. (1974b), “An action spectrium for photoinduction of pileus formation in a basidiomycestes, Favolus arcularius”,

Planta 119, 81-89.

30. Kitamoto, Y., Takahashi, M.& Kasaii, Z. (1968), “Light induced formation of fruit-bodies in a basidiomycete, Favolus arcularius (Fr.) Ames”, Plant and

cell physiology, 9, 797-805.

31. Komatsu, M and Tokimoto, K. (1982) “Effects of incubation temperature and moisture content of bed-log on primordium formation of Lentinus edodes (Berk) Sing”, Rept tottori Myc. Inst., 20, pp. 104-112.

32. Miles, P.G. (1993), “Biologycal background for mushoom breeding ”, In

Genetics and Breeding of Edible Mushroom, (Chang, Buswell and Miles eds.),

Gorden and Breach Science publishers, pp. 37-64.

33. Moncalvo J. M., Wang H. H., Hseu R. S. 1995. Phylogenetic relationships in Ganoderma infeered from the internal transctibed spacers and 25S

ribosomal DNA sequences. Mycologia 87 (20), 1995, pp. 223 – 238.

34. Ryvarden L. 1991. Genera of polypore. Nomenclature and taxonomy. . Synopsis fungorum 5. Fungiflora, Oslo. Norway., pp. 363.

35. Scheffer, T.C. (1973), “Microbiologycal degradation and the causal organisms”, In Wood deterioration and its prevention by preservative

treatments (Nicholas ed.), (1), pp. 31-106.

36. Sugimori, T., Omochi, T. (1971), “Studies on Basidiomycetes. (1) Production of mycelium and fruiting body from noncarbohydrate organic substances”, J. Ferment. Technol. (49), pp. 435-446.

37 Tong C. C., Le T. S., 1994. Concrete mushroom barn for the cultivation of

Ganoderma lucidum in Malayxia. Proc. 94 Inter Sym. On Ganoderma Res. 50

– 51, Beijing, China, 1994.

38. Vedder, P. (1987), Modern mushroom Growing, Educaboek B.V., Culemborg, Netherland.

Tài liệu từ internet

39. http:// www.linhchi.com.vn/bai-viet-ve-linh-chi/thanh-phan-hoa-hoc-cua- nam-linh-chi-27

40.http://www.baophuyen.com.vn/portals/0/quangcao/

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học và công nghệ nuôi trồng nấm lim quảng nam (Trang 60 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)