Nghiên cứu sự sinh trưởng và hình thành quả thể nấm Linhchi trên giá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học và công nghệ nuôi trồng nấm lim quảng nam (Trang 47 - 52)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.3. Nghiên cứu sự sinh trưởng và hình thành quả thể nấm Linhchi trên giá thể

3.3.2. Nghiên cứu sự sinh trưởng và hình thành quả thể nấm Linhchi trên giá

thể nuôi trồng.

Tiến hành phối trộn mùn cưa đã xử lý với các nguyên liệu bổ sung khác theo tỷ lệ: 83,5% mùn cưa + 7% bột ngô + 8% cám gạo + 0,5% đường sacharose + 1%

CaCO3. Đây là công thức môi trường chuẩn đang được áp dụng để sản xuất tại Trung tâm Công nghệ Sinh học Thực vật.

Nguyên liệu sau khi được phối trộn, tiến hành đóng bịch, hấp khử trùng rồi

tiến hành cấy giống. Bịch được chuyển sang các phịng ni có nhiệt độ 200C ± 1,

250C ± 1, 300C ± 1, ánh sáng khuyếch tán, độ ẩm gần như bão hịa, thơng khí, bắt đầu cho sự hình thành quả thể. Theo dõi sự sinh trưởng và hình thành quả thể nấm

Linh chi.

Tốc độ phát triển của hệ sợi liên quan chặt chẽ tới sự xuất hiện quả thể, hệ sợi phát triển càng nhanh thì quả thể xuất hiện càng sớm. Hầu hết quả thể xuất hiện khi hệ sợi lan kín 2/3 bịch giá thể trồng. Theo dõi thời gian từ khicấy giống đến khi hình thành quả thể. Kết quả được ghi ở bảng 3.6:

Bảng 3.6: Thời gian hình thành mầm quả thể nấm Linh chi ở các điều kiện nhiệt độ khác nhau (ngày)

Nhiệt độ Chủng nấm 200C ± 1 250C ± 1 300C ± 1 DT 25-27 22-25 21-24 D12 30-32 26-28 25-27 D18 29-32 25-27 24-26

Cả 3 chủng nấm đều có khả năng hình thành mầm quả thể trong khoảng nhiệt

độ 200C, 250C và 300C. Chủng DT xuất hiện mầm quả thể sớm nhất trong các khoảng nhiệt độ. Chủng D12, D18 xuất hiện quả thể tương đương nhau nhưng muộn hơn chủng DT.

Tiếp tục theo dõi sự phát triển của quả thể nấm Linh chi. Ban đầu mầm quả thể phát triển thành các trụ trịn, mập, kích thước tăng dần đến khi loe ra tạo thành

tán nấm. Mũ nấm ban đầu có màu vàng nhạt sau đậm dần, rồi chuyển sang màu nâu,

nâu đậm, đỏ da cam hay màu đen bóng… Tùy theo nhiệt độ và từng chủng khác

nhau mà có chủng từ mầm quả thể chỉ tạo thành một tán duy nhất và có chủng lại

tạo thành 2-3 tán nấm; có loại cuống nấm rất mập, ngắn; có loại cuống nấm rất ngắn

hoặc khơng có cuống; có loại cuống nấm lại rất dài.

Theo dõi ta thấy, ở nhiệt độ 250C quả thể nấm Linh chi phát triển tốt, quả thể cân đối, mũ nấm dày. Quả thể chủng DT khi non có màu vàng nhạt khi già chuyển

sang màu nâu đậm, cuống đính lệch một bên, đường kínhmũ nấm 8 - 12cm, cuống

nấm trịn, dài 3 - 4cm.

Quả thể chủng D12 khi non có màu trắng, hơi vàng, khi già chuyển sang màu

vàng nâu, cuống đính lệch một bên, đường kính mũ nấm 7 - 10cm, cuống nấm ngắn

0,5 - 1 cm.

Quả thể chủng D18 khi non có màu vàng nhạt khi già chuyển sang màu nâu

đen, bóng, cuống đính lệch một bên, đường kính mũ nấm 7 - 10 cm, cuống nấm dài

5 -6cm.

Ở nhiệt độ 200C, quả thể các chủng nấm Linh chi phát triển chậm hơn, quả

thể cân đối và mũ nấm rất dày.

Ở nhiệt độ 300C, quả thể Linh chi phát triển tốt nhưng cánh nấm mỏng, cuống

nấm dài và có hiện tượng phân thùy.

Hình 3.4: Chủng DT

Hình 3.5: Chủng D12

Dưới kính hiển vi điện tử quét ta thấy bào tử của 3 chủng Linh chi chỉ khác nhau về số lượng bào tử: chủng DT có số lượng bào tử nhiều nhất rồi đến chủng D12, chủng D18 có số lượng bào tử ít nhất. So sánh giữa các chủng ta thấy bào tử các chủng sai khác không nhiều, bào tử đều có hình trứng cụt, có mấu lồi. Bào tử

Hình 3.7: Bào tử chủng DT

Hình 3.8: Bào tử chủng D12

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học và công nghệ nuôi trồng nấm lim quảng nam (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)