1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc tính sinh học và quy trình nuôi trồng Nấm sò vua (Pleurotus eryngii)

72 53 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

Đề tài này nghiên cứu đặc điểm của nấm Sò vua (Pleurotus eryngii) làm cơ sở cho việc định hướng để chọn tạo giống nấm và triển khai sản xuất trong điều kiện môi trường sinh thái của nước ta. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của luận văn này.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VI MINH THUẬN NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH SINH HỌC VÀ QUY TRÌNH NI TRỒNG NẤM SỊ VUA (Pleurotus eryngii) Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH TRỊNH TAM KIỆT HÀ NỘI – 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Nấm người sử dụng rộng rãi từ lâu Tại Trung Quốc, từ thời Xuân thu Chiến quốc, y thư cổ đánh giá nấm thứ “ăn được, bồi bổ được, sử dụng làm thuốc, toàn thân quý giá ” Ở nhiều nước, trồng nấm ngành kinh doanh Nấm không sử dụng làm thực phẩm, nhiều loại dùng để sản xuất chất kháng sinh, hóa học trị liệu kháng khuẩn Trong tự nhiên, chúng tham gia vào chu trình vật chất lượng Dựa theo theo tỉ lệ số loài nấm với số loài thực vật mơi trường, người ta ước tính giới Nấm có khoảng 10.000 lồi, có khoảng 5.000 lồi ăn 1.000 loài dùng làm thuốc Ngoài nguồn thu hái từ thiên nhiên, người ta trồng 80 loại theo phương pháp công nghiệp với suất cao Việt Nam nước có ưu sản xuất nơng nghiệp Trong lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, nơng nghiệp Việt Nam có nhiều vấn đề cần quan tâm Một vấn đề thực đa dạng hóa kinh tế, chuyển đổi cấu trồng, đẩy mạnh kỹ thuật công nghệ vào sản xuất Hiện nước ta trồng phổ biến khoảng 12 loại, chủ yếu loại nấm nấm Sò, nấm Mỡ, nấm Mộc nhĩ, nấm Rơm tiến hành nhập nhiều loại nấm có giá trị cao Để phát triển nghề trồng nấm cần tăng cường đầu tư sản xuất, công nghệ trồng, sau thu hoạch cần cải tiến, trang bị kỹ thuật thu hái, bảo quản vận chuyển thu hoạch tiên tiến Hơn hết người trồng nấm phải có hiểu biết đặc tính quy trình ni trồng loại nấm Nấm Sị vua có tên khoa học Pleurotus eryngii, loại nấm có giá trị dinh dưỡng dược liệu cao, ưa chuộng nhiều nước giới Tuy nhiên, chưa có tài liệu nghiên cứu cụ thể đặc tính sinh vật học quy trình nuôi trồng chúng áp dụng điều kiện Việt Nam Đề tài “ Nghiên cứu đặc tính sinh học quy trình ni trồng nấm Sị vua (Pleurotus eryngii)” hy vọng đóng góp phần sở khoa học thực tiễn vào việc trồng loài nước ta Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở sinh vật học nấm 1.1.1 Vị trí phân loại Nấm ăn thuộc vi sinh vật chân khuẩn gồm đặc điểm: không quang hợp, dinh dưỡng theo cách dinh dưỡng, có khuẩn ty phát triển, nhân giống bào tử Loại chân khuẩn mà thể có thịt chất keo ăn gọi nấm ăn, loại chân khuẩn có độc gọi nấm độc Trong hệ thống phân loại sinh học, theo quan điểm phân loại khác nấm phân loại khác Theo quan điểm chung nay, hệ thống phân loại R.H.Whitaker (1969) sử dụng nhiều phân loại sinh học Hệ thống phân loại gồm giới: - Monera : Giới khởi sinh - Protista : Giới nguyên sinh - Fungi Mycota : Giới nấm - Plantae : Giới thực vật - Animania : Giới động vật Ngồi cịn có hệ thống phân loại A.L.Takhtadjan (1973) chia sinh giới làm giới sau: - Giới Mycota : Gồm vi khuẩn khuẩn lam - Giới nấm : Fungi - Giới thực vật : Plantae - Giới động vật : Animania Dù theo quan điểm nấm coi giới riêng hệ thống phân loại Nấm phân chia thành ba giới phụ giới phụ nấm nhầy (Protofora Fungi), giới phụ nấm tảo (Chromista Fungi) giới phụ nấm thật (Eu Fungi) bao gồm nấm Tiếp hợp (Zygomycota), nấm nang (Ascomycota) nấm đảm (Basidomycota) Hầu hết loại nấm khơng có khả quang hợp thực vật nấm khơng có khả tự dưỡng (Autroph) mà có đời sống dị dưỡng (Hetetroph) Cũng vi sinh vật, nấm đóng vai trò quan trọng khâu chu trình tuần hồn vật chất tự nhiên: phân hủy hợp chất phức tạp thành hợp chất đơn giản chất vô cơ, trả lại nguồn dinh dưỡng cho đất 1.1.2 Kết cấu hình thái nấm Nấm có nhiều chủng loại, hình thái khác nhau, thể dạng mũ, dạng cục, dạng san hô có kết cấu hình thái tương đối ổn định a Kết cấu hình thái khuẩn ty Bào tử đơn vị sinh sản nhỏ nhất, điều kiện thích hợp nảy mầm thành sợi tơ dạng ống, sợi tơ nhỏ gọi khuẩn ty Đầu mút khuẩn ty không ngừng sinh trưởng, phân nhánh đan xen ngang dọc với thành bó khuẩn ty gọi khuẩn ty thể, khuẩn ty thể bám chặt vào chất dinh dưỡng tiết enzym để phân giải chất hấp thu dinh dưỡng Hình thái khuẩn ty kết cấu tế bào Khuẩn ty nấm ăn có đường kính - 13µm, thường khơng có màu Khuẩn ty có hồnh cách mơ có lỗ, lỗ đường giao thơng tế bào chất, nhân tế bào khí quan khác tế bào liền Tế bào nấm ăn có kết cấu tế bào có nhân nhân tế bào, vách tế bào tế bào chất hợp thành Thành phần vách tế bào chất kitin Trong tế bào chất có dịch bào, tuyến lạp thể, nội chất võng, ribosome, liver- glucose Nhân tế bào có màng nhân, nhân có nhiều sắc thể, số lương nhân khơng cố định, có đến nhiều Các dạng khuẩn ty - Khuẩn ty đơn nhân: Bào tử nấm nảy mầm thành khuẩn ty, nhiều nhân khơng màng ngăn, sau hình thành màng ngăn chia thành tế bào nhân gọi khuẩn ty đơn nhân Khuẩn ty đơn nhân thường mành dài có nhánh, sau phình to chia thành nhiều nhánh Hình 1.1 Bào tử nảy mầm - Khuẩn ty hai nhân: có hai khuẩn ty đơn nhân màng bào tử tách biệt khác nảy mầm tiếp xúc với nhau; vi trí tiếp xúc khuẩn ty sinh enzym làm cho vách tế bào tan ra, tiến hành ghép tế bào chất không ghép nhân mà tạo thành khuẩn ty hai nhân Tùy loại khuẩn ty mà ghép lưỡng cực hay ghép tứ cực Chỉ có khuẩn tu hai nhân tạo thể nấm - Liên hợp dạng khóa khuẩn ty hai nhân: phần lớn khuẩn ty hai nhân cảu nấm phải thông qua q trình liên hợp dạng khóa làm cho khuẩn ty hai nhân biến thành tế bào khuẩn ty hai nhân Để hình thành khuẩn ty cịn trải qua nhiều q trình diễn biến phức tạp, đặc điểm bật đại đa số nấm ăn - Hình thái đặc biệt khuẩn ty: q trình tiến hóa lâu dài, để thích nghi với biến đổi ngoại cảnh khuẩn ty sinh nhiều loại kết cấu đặc biệt với nhiều hình thái chức khác rễ nấm, hạch nấm mặt chức sinh lý chất dinh dưỡng tích trữ gặp điều kiện ngoại cảnh khơng tốt b Kết cấu hình thái thể Bất kỳ thể nấm khuẩn ty tạo ra, nơi loài nấm tiến hành sinh sản hữu tính, đối tường để nuôi trồng làm thức ăn Quả thể nấm to hay nhỏ, cấu tạo hình thái mà sắc thường khác nên sở, để phân loại nấm Quả thể nấm gồm phần: Cuống nấm Có tác dụng nâng đỡ mũ nấm làm nhiệm vụ vận chuyển dinh dưỡng giúp phát tán bào tử xa Cuống nấm có đính mũ nấm đính lệch hay đính vào mé mũ nấm Cuống nấm có loại hình trụ, hình gậy, bên có chất xơ, chất thịt Bề mặt láng bóng, có lớp lơng lớp vảy, bên đặc, xốp rỗng có từ đặc biến thành rỗng Mũ nấm Mũ nấm: phần chóp tán nấm, thường có nhiều hình dạng khác Bề mặt mũ nấm bóng có vằn có vân thơ, mép mũ nấm liền nứt, cuộn vào bên trong, cong lên Màu sắc đa dạng, độ đậm nhạt khác Đặc trưng mũ nấm diễn biến theo giai đoạn phát dục điều kiện sinh thái Thịt nấm: kết cấu mơ mũ nấm có lướp vỏ lớp thịt Lớp vỏ bên mũ nấm khuẩn ty bảo vệ tạo nên Lớp thịt nằm phía lớp vỏ, phần lớn chất thịt, chất sáp, chất keo, chất da Đa số loài nấm ăn, sau mũ nấm bị tổn thương đổi màu Phiến nấm Hình thành phía mũ nấm, xếp xịe ra, có dạng rộng, hẹp, tam giác, dài khơng đền Màu sắc biến đổi theo hình thành bào tử Phiến nấm nơi chứa đẳm bào tử 1.1.3 Phương thức sinh sản vòng đời nấm a Phương thức sinh sản Nấm tạo cá thể thơng qua sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính - Sinh sản vơ tính: q trìn sinh cá thể lồi khơng qua kết hợp tế bào lưỡng tính mà có phân chia tế bào dinh dưỡng phân chia khuẩn ty dinh dưỡng, đồng thời đoạn khuẩn ty đứt sinh khuẩn ty Nấm ăn thơng qua bào tử vơ tính để sinh sản - Sinh sản hữu tính: q trình sinh sản cá thể mới kết hợp tế bào lưỡng tính thơng qua giai đoạn: phối chất, phối nhân phân chia giảm nhiễm - Sinh sản chuẩn: hình thức sinh sản phân chua giảm nhiễm mà liên kết khuẩn ty làm cho gen xếp lại với tần xuất thấp Sinh sản chuẩn bao gồm liên kết khuẩn ty, tạo nhân là, hòa nhân trao đổi tế bào - Phát tán nẩy mầm bào tử: số lượng bào tử nấm lớn, phát tán nhờ gió Khi gặp điều kiện thuận lợi mầm hình thành dạng ống vươn dài, dạng mầm bào tử phân tử b Vòng đời nấm Tồn lịch trình nấm ăn trải giai đoạnh sinh trưởng, phát dục sinh sản cá thể đời sau gọi vòng đời nấm Vòng đời nấm ăn bào tử mầm, qua giai đoạn khuẩn ty đơn nhân nhân, khuẩn ty nhân sinh trưởng, đan kết với hình thành thể nấm, phát dục sinh sản bào tử đời sau phát tán kết thúc vịng đời Có thể tóm tắt chu trình sống tiêu biểu nấm theo sơ đồ Giai đoạn hệ sợi gần chiếm thời gian dài chu trình sống nấm Nảy mầm Bào tử Sợi nấm Quả thể Hình 1.2 Chu trình sống nấm [9] 1.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất nấm 1.2.1 Trên giới Hương vị thơm ngon nấm hấp dẫn vị Pharaoh Ai Cập từ hàng ngàn năm trước, họ tin thức ăn hoàng gia Ở Trung Quốc, Hy Lạp, Mexico, Mỹ latinh, nấm coi bí ẩn, dùng nghi thức cổ Người ta tin rằng, nấm có đặc tính tạo cho người sức mạnh siêu nhiên, tìm kiếm linh hồn bị dẫn linh hồn đến với vị thần Nhiều giả thuyết cho rằng, nấm trồng lần vào khoảng năm 600 Châu Á, kỷ 17 ttại Châu Âu, phải đến kỷ 18 Pháp kỹ thuật trồng nấm bắt đầu hình thành Một số tài liệu cho rằng, nông dân thời Louis XIV người nông dân trồng nấm Thời gian này, nấm trồng mỏ đá bỏ coi hình thức trồng đặc biệt nơng nghiệp Các nhà làm vườn Anh tìm kỹ thật trồng nấm cần lao động, vốn đầu tư không gian nuôi trồng, với nhiều thử nghiệm cơng khai tạp chí Nhưng phải đến sau năm 1900, nông dân Hà Lan trồng nấm quy mô lớn mỏ đá Sau năm 1950, người Hà Lan phát triển thành vùng chuyên canh, chủ yếu phía nam sông lớn Trồng nấm phát triển kiểm soát nghiêm ngặt kỹ thuật gieo cấy, thu hái sản phẩm Trong 50 năm qua, Hà Lan trở thành nước sản xuất nấm lớn liên minh Châu Âu, đứng thứ ba giới với sản lượng hàng năm 270 nghìn tấn, tạo 10.000 việc làm Đứng đầu Trung Quốc với 70% sản lượng giới Hoa Kỳ giữ vị trí thứ hai Cuối kỷ 19, sản xuất nấm vượt Đại Tây Dương tới Hoa kỳ, nơi để nhà làm vườn thử vận may với trồng Trong năm đầu nấm tiến hành ni trồng nhóm người Nhưng sau nghề mở rộng quy mơ lớn Năm 1891, sách Wiliam Falconer – người Mỹ - trồng nấm xuất với nội dung: “Làm để trồng nấm”; “Phương pháp thực hành: lợi nhuân” Năm 1903, sau nhiều thử nghiệm, hai nhà khoa học Hoa Kỳ tìm phương pháp sản xuất giống nấm chủng, nhờ ngành cơng nghiệp nấm Mỹ giải phóng khỏi phụ từ Anh nhập nấm Các tổ chức sản xuất thành lập, đứng đầu công ty Spawn of St Paul Minnesota Louis F.Lambert Năm 1914, chiến dịch tiếp thị cho nấm bắt đầu phát động đẩy giá bán lẻ sản phẩm từ nấm lên cao, đem lại lợi nhuận cho nhà sản xuất Ngành công nghiệp nấm bắt đầu phát triển số vùng đất nước: Đảo Island, Trung Massachusetts, Chicago, Michigan California NamPennsylvania (và đến ngày nay) trung tâm lớn sản xuất nấm nước Năm 1924, Sở Nông nghiệp Pennsylvania tự hào 85% người Mỹ trồng nấm Pennsylvania Sau 1930, ngành công nghiệp thay đổi nhanh chóng với việc sản xuất tốt hơn, phát triển phân bón tổng hợp tạo sản phẩm tốt Cùng với phát triển nghề trồng nấm, tổ chức nhằm phối hợp người trồng nấm độc lập doanh nghiệp đời Tổ chức American Mushroom Institute (AMI) tổ chức thành lập năm 1941 với 275 người trồng đăng ký thành viên Đến năm 1955, AMI có đủ pháp lý để trở thành tổ chức phi lợi nhuận Mục tiêu AMI thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nấm thông qua nghiên cứu, quảng cáo, bán hàng, giáo dục người tiêu dùng trợ giúp việc phát triển ngành tốt Năm 1985, Hiệp hội quốc gia Nấm (National Mushroom Growers' Association) thành lập để thúc đẩy việc bán nấm tươi số quốc gia Họ sáng lập tờ báo tạp chí liên quan Mặc dù ngân sách 57 - Ở ngưỡng nhiệt 10-120C thời gian hình thành mấm thể thời gian phát triển thành thể nấm trưởng thành rút ngắn nhiều so với ngưỡng nhiệt độ - 100C - Ở ngưỡng nhiệt 12-160C thời gian hình thành mấm thể thời gian phát triển thành thể nấm trưởng thành nhanh so với ngưỡng nhiệt độ khác, thể sinh trưởng điều kiện nhiệt độ to, chắc, mượt - Ở ngưỡng nhiệt 16 -180C có xuất mầm thể, dễ bị teo Nếu tiếp tục để bịch nấm nhiệt độ sau 10-15 ngày thấy xuất bệnh thể sinh trưởng d Ảnh hưởng nồng độ CO2 đến hình thành, phát triển thể Khi hàm lượng CO2 thấp (dưới 0,1%), hàm lượng O2 nhà nuôi cao có tác dụng kích thích mầm thể nhiều, thời gian sinh trưởng nấm rút ngắn từ 3- ngày Cây nấm điều kiện có hình thái: số lượng thể cụm nấm nhiều, mũ nấm to mỏng nhanh nở ô, chân nấm ngắn Ở mức hàm lượng CO2 0,2% thể nấm Sị vua có mũ nhỏ, dầy; chân nấm dài, nấm to mập, số lượng thể nhiều Khi nồng độ CO2 phịng ni q cao (trên 0,4%) mật độ thể giảm hẳn, thể có mũ nhỏ, chân dài có xuất lông tơ Kết nghiên cứu cho thấy điều kiện thơng thống nhà ni cần thiết cho phát triển nấm sị vua Cần ln ln trì hàm lượng CO2 nhà ni 0,2% (khi vào nhà ni khơng cảm thấy ngột ngạt bí bức) e Ảnh hưởng ánh sáng đến hình thành, phát triển thể 58 Nấm khơng có khả quang hợp, giai đoạn phát dục khác yêu cầu ánh sáng khác Ở giai đoạn sinh trưởng hệ sợi gần không cần ánh sáng giai đoạn hình thành lại có u cầu định ánh sáng, nấm rơm, nấm hương bóng tối khơng hình thành thể Nhưng bên cạnh có số loại nấm hình thành thể trơng bóng tối Theo nhu cầu ánh sáng nấm trình hình thành thể mà chia loại nấm ưa sáng mạnh (nấm rơm, nấm hương, nấm mộc nhĩ), ưa sáng vừa (nấm mỡ) ưa tối (nấm phục linh) Bảng 4.16 Ảnh hưởng ánh sáng đến sinh trưởng thể nấm ĐK chiếu sáng Đặc điểm - Quả thể mọc nhiều mô sẹo, cuống dài, mũ nhỏ,màu nhạt, thể thường biến dạng - Quả thể cuống ngắn, nhiều lông tơ gốc nấm, mũ xoè nhanh, màu đậm Quả thể cuống dài, lơng tơ gốc nấm, mũ chậm nở ô, mũ dày, màu sắc sáng đẹp Kết bảng 4.16 cho thấy, ánh sáng có ảnh hưởng lớn đến phẩm chất thể nấm Sò vua, thực tiễn chứng minh, với ánh sáng yếu thể nấm hình thành nhiều hoàn toàn tối Tuy nhiên, ánh sáng mạnh màu thể trở nên sẫm, mũ nấm dễ xòe tán, cuống nấm ngắn gốc nấm nhiều lơng tơ Nên muốn có nấm chất lượng cao, đảm bào suất mẫu mã sản phẩm cần giữ cho phòng nấm sáng khuếch tán thời gian ngắn 59 f Ảnh hưởng độ ẩm khơng khí đến hình thành thể Kết nuôi trồng nấm chế độ độ ẩm khơng khí khác nhau: Độ ẩm 80%; 85 – 90% 95- 100% Bảng 4.17 Ảnh hưởng độ ẩm khơng khí đến sinh trưởng thể Độ ẩm Đặc điểm thể khơng khí - Quả thể khô cằn, mũ mỏng, sinh trưởng kém, thường bị teo mũ 75 -80% chưa trưởng thành - Quả thể to mập, cân đối mũ cuống, màu trắng sáng Tỷ 85 -90% lệ -2 quả/bịch lớn - Quả thể mọc nhiều thành đám gây khó khăn cho việc hấp thu 95- 100% dinh dưỡng trưởng thành, sâu bệnh nhiều, đặc biệt bệnh thối nhớt, cuống nấm màu nâu vàng Kết nhận thấy độ ẩm có ảnh hưởng lớn đến hình thái thể Ở giai đoạn thể cần trì độ ẩm mức 85-90% Nếu độ ẩm thấp nấm phát triển được, nấm gầy, mũ mỏng, mũ teo khô Nếu độ ẩm cao mũ nấm xuất nhiều nấm nhỏ ảnh hưởng đến chất lượng nấm tươi, cuống nấm sũng nước, màu sậm Khi độ ẩm cao tới mức bão hoà làm chết nấm bị thối nhũn Độ ẩm thích hợp để thể nấm sinh trưởng 85-90% Nhận xét - Hệ sợi nấm Sò vua sinh trưởng phát triển tốt điều kiện độ ẩm nguyên liệu 65% - 70% Độ ẩm để hình thành phát triển thể 85 – 90% 60 - Nguyên liệu để hệ sợi nấm Sò vua sinh trưởng phát triển thể tốt là: 45 % mùn cưa + 40 % hạt + 6% bột ngô + 8% cám gạo + 1% bột nhẹ - Nhiệt độ tốt để hình thành phát triển thể Sò vua từ 12 -160C - Trong giai đoạn yêu cầu ánh sáng khuếch tán khoảng – 10 tiếng/ ngày 4.1.3.2 Bào tử nấm Sò vua Khả sinh sản đặc điểm quan trọng nấm, tự nhiên, nấm sinh sản chủ yếu bào tử Bào tử nấm có hai dạng, bào tử vơ tính bào tử hữu tính Ở vi nấm bào tử vơ tính gây nhiễm khắp nới dạng hạt bụi nhỏ li ti Riêng nấm ăn (nấm lớn) bào tử sinh bên cấu trúc đặc biệt gọi mũ nấm Hầu hết nấm ăn thuộc ngành nấm đảm (Basidiomycota) có bào tử hữu tính hình thành bề mặt phiến nấm gọi đảm bào tử Đảm (Basidium) tạo thành từ đầu sợi nấm Tế bào phồng to bên hai nhân đứng riêng rẽ nhập lại thành một, trình gọi thụ tinh Nhân thụ tinh phân chia cuối tạo nhân Bình thường nhân khối sinh chất đẩy vào gai nhỏ (xuất đảm) để tạo đảm bào tử, đảm bào tử hợp lại thành lớp bề mặt phiến nấm hình thành nên lớp sinh sản (Hymenium) Dựa vào cấu trúc đảm để phân biệt nấm có đảm đơn bào (Holobasidiomycetes) nấm có đảm đa bào (Phragmobasidiomycetydea) Nấm đảm đơn bào có đảm tế bào đồng cịn nấm đảm đa bào có đảm chia thành phần, phần tạo nên đảm bào tử 61 Để nghiên cứu đảm đảm bào tử, đặt mũ nấm nấm Sò vua vào lam kính, sau 12-24h, quan sát kính hiển vi quang học thấy: Bào tử nấm Sò vua có màu trắng, mật độ dày đặc Khi quan sát kính hiển vi điện tử độ phóng đại 7.500 lần, bào tử nấm Sị vua có hình trứng, đảm hình chuỳ có kích thước 10µm tế bào đồng nhất, đảm mang bốn tiêu đính, đầu tiêu đính mang đảm bào tử Như nấm Sị vua thuộc nấm có đảm đơn bào Hình 4.14 Bào tử nấm Sò vua 62 Nấm đảm thường có cấp sợi Sợi nấm sơ cấp đảm bào tử nảy mầm hình thành lúc đầu khơng có vách ngăn có nhiều nhân Dần dần tạo vách ngăn phân thành tế bào đơn nhân Sợi nấm thứ cấp tạo thành kết hợp hai sợi nấm sơ cấp Từ hệ sợi thứ cấp chứa nhân, nấm phát triển thành mạng sợi mọc lan khắp nơi bề mặt chất để hấp thu dinh dưỡng Trong trường hợp bị đứt khúc sợi nấm tiếp tục mọc hình thành nên hệ sợi Dựa vào đặc điểm tái sinh hệ sợi để nhân chuyển giống nấm thương phẩm với chi phí đầu vào ít, giá thành hạ, đảm bảo chất lượng, số lượng giống cung cấp cho sở nuôi trồng nấm 4.2 Kỹ thuật nuôi trồng nấm Sị vua 4.2.1 Ngun liệu ni trồng nấm Sị vua Hiện nước có ngành cơng nghiệp nấm có áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến sử dụng đại đa số sản phẩm phụ ngành Nông Lâm nghiệp để làm giá thể nuôi trồng nấm Mội số loại nguyên liệu sử dụng chủ yếu làm giá thể để ni trồng nấm Sị vua phối trộn theo tỷ lệ: Bảng 4.18 Công thức phối trộn phổ biến nước CT NL(%) Mùn cưa Bông hạt 85 22 28 65 20 78 60 Lõi ngô Bột ngô Cám gạo 10 20 Đường 0,5 CaCO3 1,5 Bã mía 95 30 20 35 4 10 10 1 63 Qua kết nghiên cứu đề tài, cơng thức ni trồng nấm Sị vua với tỷ lệ phối trộn nguyên liệu (tính theo % tổng khối lượng nguyên liệu) sau: Mùn cưa Keo, Cao su Bồ đề 45%; Bông hạt 40%; Cám gạo 8%; Cám ngô 6%; Bột nhẹ (CaCO3) 1% Đạt suất phẩm chất, chất lượng sản phẩm tốt a, Bơng hạt b, Mùn cưa Hình 4.15 Ngun liệu nuôi trồng nấm 4.2.2 Xử lý nguyên liệu - Mùn cưa loại gỗ khơng có tinh dầu, khơng bị mốc, khơng dính dầu máy, làm ẩm nước vôi 1%, ủ 24h, độ ẩm nguyên liệu sau ủ đạt 65-70% Tiến hành phối trộn mùn cưa xử lý với phụ gia - Bông hạt: làm ướt nước vơi, ủ lại vịng 24-36h, đánh tơi, ủ lại sau 24h Độ ẩm đạt 70 – 75% Tất nguyên liệu, sau xử lý phối trộn đồng với phụ gia theo tỷ lệ, độ ẩm đạt 65-70% đóng vào túi nylon chịu nhiệt PP, khối lương bịch đạt 0,7 kg 64 a, Ủ b, Phối trộn nguyên liệu c, Đóng bịch ngun liệu d, Bịch ngun liệu Hình 4.16 Xử lý nguyên liệu - Khử trùng nguyên liệu: + Khử trùng lị hấp thủ cơng: Dùng nước để khử trùng bịch nguyên liệu, trì nhiệt độ bịch đạt 1000C liên tục 10-12h + Khử trùng nồi hấp áp lực: khử trùng 1,2-1,5at 2,5-3h Bịch nguyên liệu sau khử trùng chuyển sang phòng chờ, để nguội chuyển sang phịng cấy giống e Khử trùng ngun liệuliệu Hình 4.16 Khử trùng nguyên 65 4.2.3 Cấy giống, nuôi sinh khối sợi nấm (Ni sợi) Giống nấm sị vua làm mơi trường hạt thóc có bổ sung khống chất theo tỷ lệ: Thóc luộc 100kg; KH2PO4 5g; MgSO4 5g; Bột nhẹ (CaCO3) 1g Giống nấm có tuổi từ 30 – 35 ngày tuổi, hệ sợi trắng, mượt, bề mặt chai giống khơng có biểu bất thường màu sắc (giống không bị nhiễm) Cấy từ 12 – 15gam giống nấm/bịch nguyên liệu Quá trình cấy giống tiến hành cấy phòng Box cấy vô trùng, giống cấy rải bề mặt nguyên liệu a Cấy giống b Nuôi sợi Hình 4.17 Cấy giống, ni sợi Chuyển bịch cấy giống vào phịng ni sợi có điều kiện nhiệt độ thường xuyên trì mức từ 20 – 250C, độ thơng thống tốt Ở giai đoạn khơng cần chế độ chiếu sáng 4.2.4 Chăm sóc Thường xuyên trì điều kiện: - Độ ẩm môi trường nuôi trồng: 85 – 90% 66 - Nhiệt độ môi trường nuôi trồng: 12 – 160C - Chế độ chiếu sáng: – 10h/ngày, cường độ ánh sáng 500 – 800lux - Độ thơng thống: Nồng độ CO2 < 0,2% a Quả thể nấm Sò vua 10 ngày tuổi b Chăm sóc nấm Sị vua 67 c Quả thể nấm Sò vua trưởng thành d Thu hái nấm sị vua Hình 4.18 Chăm sóc thu hái 68 Giống gốc Giống cấp I Giống cấp II Giống cấp III Mùn cưa tạo ẩm nước vôi Bông hạt tạo ẩm nước vôi pH= pH= 10 – 12 Ủ 24 giờ, đảo, sử 10 – 12 Ủ 48 giờ, đảo cho độ ẩm đều, dụng Độ ẩm 65- 70% sử dụng Độ ẩm 60 – 70% Phối trộn nguyên liệu, bổ sung phụ gia, đóng bịch, khử trùng, để nguội, cấy giống Nuôi sợi t0: 20 – 250C Chăm sóc thể t0: 12 – 160C Thu hái Hình 4.19 Sơ đồ quy trình ni trồng nấm Sị vua (Pleurotus eryngii) Để hồn thành quy trình ni trồng sị vua từ nhân giống gốc đến thu hái thể cần trải qua 130-140 ngày tương ứng với khoảng -5 tháng 69 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Đặc tính sinh học nấm sị vua (Pleurotus eryngii) a Đặc điểm sinh trưởng hệ sợi nấm - Tốc độ sinh trưởng hệ sợi đặc điểm sợi Sò vua tốt môi trường cấp I: 200g khoai tây + 0,5 g KH2PO4 + g MgSO4 7H2O + g Pepton + 10 g glucose + 20 g agar - Hệ số nhân giống 25 lần cho giống nấm Sò vua cấp I chất lượng tốt - Hệ sợi nấm Sị vua ni cấy điều kiện pH = 6,5 cho sinh khối cao - Hệ sợi nấm Sị vua ni cấy điều kiện nhiệt độ 20 ± 10C đến 25 ± 10C cho chất lượng giống tốt - Môi trường nhân giống nấm cấp II cho chất lượng giống tốt là: 100 kg thóc luộc + g KH2PO4 + g MgSO4 + kg bột nhẹ - Giống nấm Sò vua cấp III nuôi điều kiện không ánh sáng ánh sáng khuếch môi trường nhân giống tương tự môi trường nhân giống cấp II: 100 kg thóc luộc + g KH2PO4 + g MgSO4 + kg bột nhẹ cho hệ sợi sinh trưởng tốt Nhìn chung hệ sợi nấm Sị vua chịu ảnh hưởng tác động môi trường Giá thể, điều kiện ánh sáng, nhiệt độ, pH khác tác động đến sinh trưởng hệ sợi khác 70 b Đặc điểm sinh trưởng thể bào tử - Hệ sợi nấm Sò vua sinh trưởng phát triển tốt điều kiện độ ẩm ngun liệu 65% - 70% Độ ẩm khơng khí để hình thành phát triển thể 85 – 90% - Nguyên liệu để hệ sợi nấm Sò vua sinh trưởng phát triển thể tốt : 45 % mùn cưa + 40 % hạt + 6% bột ngô + 8% cám gạo + 1% bột nhẹ - Nhiệt độ tốt để hình thành phát triển thể Sò vua từ 12 160C - Trong giai đoạn yêu cầu ánh sáng khuếch tán khoảng – 10 tiếng/ ngày Bào tử nấm sị vua có màu trắng, mật độ dày đặc Quan sát kính hiển vi điện tử độ phóng đại 7.500 lần bào tử có hình trứng, đảm hình chuỳ tế bào đồng nhất, đảm mang bốn bào tử, nấm sò vua thuộc nấm tồn đảm 5.1.2 Kỹ thuật ni trồng Qua kết nghiên cứu đề tài, số liệu thu chứng minh cơng thức ni trồng nấm Sị vua với tỷ lệ phối trộn nguyên liệu (tính theo % tổng khối lượng nguyên liệu) sau: Mùn cưa Keo, Cao su Bồ đề 45%; Bông hạt 40%; Cám gạo 8%; Cám ngô 6%; Bột nhẹ (CaCO3) 1% 5.2 Tồn Luận văn nghiên cứu vấn đề tương đối mẻ, tài liệu chưa nhiều, điều kiện thời gian hạn chế, với kinh nghiệm thân nên luận văn gặp số tồn định 71 - Việc kế thừa nguồn tài liệu quan chưa nhiều, trình thu thập tác giả bổ sung phương pháp thực địa - Luận văn chưa có điều kiện sâu phân tích đặc tính cụ thể nấm Sò vua - Bước đầu đưa kỹ thuật nuôi trồng cần đánh giá áp dụng vào thực tiễn 5.3 Khuyến nghị - Do đề tài luận văn cịn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả khuyến nghị nghiên cứu vấn đề thời gian dài để kiểm chứng áp dụng ni trồng nấm Sị vua rộng rãi - Có chương trình đầu tư để ni trồng thử nghiệm nấm Sị vua số địa phương có hậu lạnh kéo dài sản xuất theo qui mô cơng nghiệp, từ tính hiệu kinh tế điều kiện cụ thể địa phương - Các quan nghiên cứu trường đại học phối hợp để bảo quản, lưu giữ giống đồng thời có chương trình phục tráng lai tạo để nấm Sị vua đạt suất cao, phẩm chất tốt ... sinh học nấm Sị vua (Pleurotus eryngii) - Xác định quy trình nuôi trồng loại nấm Việt nam 2.2 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Đặc tính sinh học quy trình. .. Đại học Quốc gia Hà Nội 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu đặc tính sinh học nấm Sị vua (Pleurotus eryngii) 16 2.3.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng hệ sợi nấm Sò vua a Đặc điểm sinh. .. “ Nghiên cứu đặc tính sinh học quy trình ni trồng nấm Sị vua (Pleurotus eryngii)? ?? hy vọng đóng góp phần sở khoa học thực tiễn vào việc trồng loài nước ta 2 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Ngày đăng: 24/08/2021, 16:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Bào tử nảy mầm - Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc tính sinh học và quy trình nuôi trồng Nấm sò vua (Pleurotus eryngii)
Hình 1.1. Bào tử nảy mầm (Trang 5)
Hình 1.2. Chu trình sống của nấm [9] - Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc tính sinh học và quy trình nuôi trồng Nấm sò vua (Pleurotus eryngii)
Hình 1.2. Chu trình sống của nấm [9] (Trang 8)
Bảng 1.1. Sản lượng nấ mở Nhật Bản từ năm 1983 – 1993 - Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc tính sinh học và quy trình nuôi trồng Nấm sò vua (Pleurotus eryngii)
Bảng 1.1. Sản lượng nấ mở Nhật Bản từ năm 1983 – 1993 (Trang 13)
Bảng 3.2: Thành phần dinh dưỡng của một số nguyên liệu chính - Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc tính sinh học và quy trình nuôi trồng Nấm sò vua (Pleurotus eryngii)
Bảng 3.2 Thành phần dinh dưỡng của một số nguyên liệu chính (Trang 31)
Bảng 3.3. Thành phần dinh dưỡng của các nguyên liệu bổ sung (%) - Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc tính sinh học và quy trình nuôi trồng Nấm sò vua (Pleurotus eryngii)
Bảng 3.3. Thành phần dinh dưỡng của các nguyên liệu bổ sung (%) (Trang 32)
Bảng 4.1. Sinh trưởng của hệ sợi nấm Sò vua trên môi trường thuần khiết - Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc tính sinh học và quy trình nuôi trồng Nấm sò vua (Pleurotus eryngii)
Bảng 4.1. Sinh trưởng của hệ sợi nấm Sò vua trên môi trường thuần khiết (Trang 35)
Hình 4.1. Sợi nấm sò vua 14 ngày tuổi - Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc tính sinh học và quy trình nuôi trồng Nấm sò vua (Pleurotus eryngii)
Hình 4.1. Sợi nấm sò vua 14 ngày tuổi (Trang 36)
Bảng 4.2. Thành phần môi trường thuần khiết - Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc tính sinh học và quy trình nuôi trồng Nấm sò vua (Pleurotus eryngii)
Bảng 4.2. Thành phần môi trường thuần khiết (Trang 37)
Bảng 4.3. Sinh trưởng của sợi nấm Sò vua trên môi trường thuần khiết - Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc tính sinh học và quy trình nuôi trồng Nấm sò vua (Pleurotus eryngii)
Bảng 4.3. Sinh trưởng của sợi nấm Sò vua trên môi trường thuần khiết (Trang 38)
Hình 4.3. Ảnh hưởng của pH môi trường đến sinh trưởng của hệ sợi - Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc tính sinh học và quy trình nuôi trồng Nấm sò vua (Pleurotus eryngii)
Hình 4.3. Ảnh hưởng của pH môi trường đến sinh trưởng của hệ sợi (Trang 40)
Bảng 4.6. Sinh trưởng của hệ sợi nấm Sò vua trong điều kiện nhiệt độ khác nhau (mm/ngày)  - Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc tính sinh học và quy trình nuôi trồng Nấm sò vua (Pleurotus eryngii)
Bảng 4.6. Sinh trưởng của hệ sợi nấm Sò vua trong điều kiện nhiệt độ khác nhau (mm/ngày) (Trang 41)
Hình 4.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ sinh trưởng sợi nấm - Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc tính sinh học và quy trình nuôi trồng Nấm sò vua (Pleurotus eryngii)
Hình 4.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ sinh trưởng sợi nấm (Trang 42)
Bảng 4.7. Ảnh hưởng của hệ số nhân giống đến chất lượng giống nấm - Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc tính sinh học và quy trình nuôi trồng Nấm sò vua (Pleurotus eryngii)
Bảng 4.7. Ảnh hưởng của hệ số nhân giống đến chất lượng giống nấm (Trang 43)
Bảng 4.8. Sinh trưởng của sợi nấm trên môi trường nhân giống cấp II - Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc tính sinh học và quy trình nuôi trồng Nấm sò vua (Pleurotus eryngii)
Bảng 4.8. Sinh trưởng của sợi nấm trên môi trường nhân giống cấp II (Trang 44)
Hình 4.7. Hệ sợi nấm cấp II sinh trưởng trên các môi trường - Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc tính sinh học và quy trình nuôi trồng Nấm sò vua (Pleurotus eryngii)
Hình 4.7. Hệ sợi nấm cấp II sinh trưởng trên các môi trường (Trang 45)
Bảng 4.9: Thành phần môi trường nhân giống cấp III nấm Sò vua - Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc tính sinh học và quy trình nuôi trồng Nấm sò vua (Pleurotus eryngii)
Bảng 4.9 Thành phần môi trường nhân giống cấp III nấm Sò vua (Trang 46)
Bảng 4.10. Sinh trưởng của sợi nấm trên môi trường nhân giống cấp III - Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc tính sinh học và quy trình nuôi trồng Nấm sò vua (Pleurotus eryngii)
Bảng 4.10. Sinh trưởng của sợi nấm trên môi trường nhân giống cấp III (Trang 47)
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của ánh sáng đến sinh trưởng của sợi nấm - Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc tính sinh học và quy trình nuôi trồng Nấm sò vua (Pleurotus eryngii)
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của ánh sáng đến sinh trưởng của sợi nấm (Trang 48)
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của thành phần cơ chất đến sinh trưởng sợi nấm - Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc tính sinh học và quy trình nuôi trồng Nấm sò vua (Pleurotus eryngii)
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của thành phần cơ chất đến sinh trưởng sợi nấm (Trang 51)
Hình 4.10. Ảnh hưởng của thành phần cơ chất đến năng suất - Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc tính sinh học và quy trình nuôi trồng Nấm sò vua (Pleurotus eryngii)
Hình 4.10. Ảnh hưởng của thành phần cơ chất đến năng suất (Trang 53)
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của hàm lượng nước trong nguyên liệu đến sinh trưởng của hệ sợi nấm  - Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc tính sinh học và quy trình nuôi trồng Nấm sò vua (Pleurotus eryngii)
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của hàm lượng nước trong nguyên liệu đến sinh trưởng của hệ sợi nấm (Trang 54)
Hình 4.11. Ảnh hưởng của hàm lượng nước trong nguyên liệu đến sinh trưởng của hệ sợi nấm  - Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc tính sinh học và quy trình nuôi trồng Nấm sò vua (Pleurotus eryngii)
Hình 4.11. Ảnh hưởng của hàm lượng nước trong nguyên liệu đến sinh trưởng của hệ sợi nấm (Trang 55)
Hình 4.12. Sinh trưởng và phát triển quả thể nấ mở các mức nhiệt độ - Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc tính sinh học và quy trình nuôi trồng Nấm sò vua (Pleurotus eryngii)
Hình 4.12. Sinh trưởng và phát triển quả thể nấ mở các mức nhiệt độ (Trang 57)
Hình 4.13. Quả thể nấm sò vua ở các mức nhiệt độ - Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc tính sinh học và quy trình nuôi trồng Nấm sò vua (Pleurotus eryngii)
Hình 4.13. Quả thể nấm sò vua ở các mức nhiệt độ (Trang 57)
Hình 4.14. Bào tử nấm Sò vua - Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc tính sinh học và quy trình nuôi trồng Nấm sò vua (Pleurotus eryngii)
Hình 4.14. Bào tử nấm Sò vua (Trang 62)
Hình 4.16. Khử trùng nguyên liệu e. Khử trùng nguyên liệu - Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc tính sinh học và quy trình nuôi trồng Nấm sò vua (Pleurotus eryngii)
Hình 4.16. Khử trùng nguyên liệu e. Khử trùng nguyên liệu (Trang 65)
Hình 4.16. Xử lý nguyên liệu - Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc tính sinh học và quy trình nuôi trồng Nấm sò vua (Pleurotus eryngii)
Hình 4.16. Xử lý nguyên liệu (Trang 65)
Hình 4.18. Chăm sóc thu hái - Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc tính sinh học và quy trình nuôi trồng Nấm sò vua (Pleurotus eryngii)
Hình 4.18. Chăm sóc thu hái (Trang 68)
Hình 4.19. Sơ đồ quy trình nuôi trồng nấm Sò vua (Pleurotus eryngii) - Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc tính sinh học và quy trình nuôi trồng Nấm sò vua (Pleurotus eryngii)
Hình 4.19. Sơ đồ quy trình nuôi trồng nấm Sò vua (Pleurotus eryngii) (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w