Nông thôn và người nông dân trong tiểu thuyết của dương hương

114 8 0
Nông thôn và người nông dân trong tiểu thuyết của dương hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - TRỊNH THỊ TỐ UYÊN NÔNG THÔN VÀ NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA DƯƠNG HƯỚNG CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH TRÍ DŨNG NGHỆ AN - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương SÁNG TÁC CỦA DƯƠNG HƯỚNG VỀ NÔNG THÔN VÀ NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI CỦA VĂN XUÔI VIỆT NAM SAU 1986 1.1 Bức tranh văn xuôi Việt Nam thời kỳ đổi 1.1.1.Bức tranh chung 1.1.2 Đặc điểm tiểu thuyết Việt Nam từ đổi đến 10 1.2 Đề tài nông thôn người nông dân tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 tiểu thuyết Dương Hướng 14 1.2.1 Nông thôn nông dân - mảng đề tài quan tâm tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 14 1.2.2 Hành trình sáng tác Dương Hướng 20 Chương BỨC TRANH NÔNG THÔN VÀ SỐ PHẬN NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG TIỂU THUYẾT DƯƠNG HƯỚNG 31 2.1 Hiện thực nông thôn tiểu thuyết Dương Hướng 31 2.1.1 Nông thôn chiến tranh 31 2.1.2 Nông thôn thời kỳ đổi 33 2.1.3 Nông thôn biến động cải cách ruộng đất 35 2.1.4 Nông thôn với vấn đề gia tộc, dòng họ 40 2.2 Số phận người nông dân tiểu thuyết Dương Hướng 43 2.2.1 Những người nơng dân mặc áo lính trở sau chiến tranh 43 2.2.2 Những người phụ nữ nông dân 50 2.3 Cái nhìn đa chiều, giàu chất nhân văn số phận người nông dân 56 2.3.1 Cái nhìn đa chiều người nơng dân 56 2.3.2 Cái nhìn giàu chất nhân văn số phận người nông dân 59 Chương NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN BỨC TRANH NÔNG THÔN VÀ SỐ PHẬN NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG TIỂU THUYẾT DƯƠNG HƯỚNG 62 3.1 Nghệ thuật thể không gian nông thôn 62 3.1.1 Không gian làng quê với nhiều vẻ đẹp 62 3.1.2 Không gian tù đọng, nặng nề, bối 65 3.2 Nghệ thuật thể nhân vật nông dân 71 3.2.1 Đặt nhân vật vào tình bi kịch nghiệt ngã 71 3.2.2 Chú trọng xây dựng chiều sâu nội tâm nhân vật 78 3.2.3 Nghệ thuật tạo dựng xung đột 83 3.3 Giọng điệu, ngôn từ nghệ thuật 94 3.3.1 Sự đan xen nhiều sắc thái giọng điệu 94 3.3.2 Sử dụng lớp từ vựng gắn với đời sống nông thôn 101 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Dương Hướng đến với nghiệp văn muộn ông lại bút tên tuổi văn xuôi đương đại Việt Nam Đặc biệt lĩnh vực tiểu thuyết, nhà văn gặt hái thành công đáng ghi nhận Cùng với Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường, Bến không chồng Dương Hướng ba tác phẩm nhận giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 1991- giải thưởng sáng giá, ghi nhận thành tựu văn học Việt Nam sau năm năm đổi 1.2 Dù nhà văn “nghiệp dư” với số lượng tiểu thuyết khiêm tốn (3 cuốn) Dương Hướng tên thường nhắc đến cơng trình nghiên cứu văn học sau 1975 Với quan niệm thẫm mỹ người tiến bộ, nhà văn không ngại đối thoại với quan niệm đơn giản thực Đất nước hịa bình cịn nỗi đau, mát mũi kim làm nhức buốt lương tâm Dương Hướng dám nhìn thẳng, nhìn thật vào bi kịch lớp người với toan tính lầm lạc, ảo vọng khao khát đầy tính nhân bản… Tất đợt sóng dày dần lên trang văn ông Viết không nhiều với tập truyện ngắn, tiểu thuyết Dương Hướng tự khẳng định vị trí chất văn cảm quan thẫm mỹ nhạy bén tinh thần công dân đầy trách nhiệm Với Bến không chồng người ta ghi nhận ông nhà văn tiêu biểu trào lưu đổi văn học Tiếp Bóng đêm mặt trời, dù khơng gây nhiều tiếng vang thực tiểu thuyết chững chạc ngòi bút tiểu thuyết cứng tay Và gần nhất, Dương Hướng đánh dấu trở lại với thể loại tiểu thuyết tác phẩm ấn tượng: Dưới chín tầng trời 1.3 Trình làng tác phẩm Bến khơng chồng sau Bóng đêm mặt trời Dương Hướng tiếp tục khuynh hướng tiểu thuyết ln bám sát vấn đề nóng bỏng đặt thời điểm đời sống xã hội Trong vấn đề mang tính xã hội ấy, đề tài nông thôn người nông dân tiếp tục trở thành đề tài nóng quan tâm phản ánh Thông qua vật tượng thật giản đơn, quen thuộc, Dương Hướng phát vấn đề nhân sinh, trắc ẩn cõi người đề tài quen thuộc Bởi vậy, luận văn khám phá sâu mảng đề tài nông thôn người nông dân tiểu thuyết Dương Hướng bối cảnh văn xuôi Việt Nam sau đổi Qua đó, đề tài góp phần khẳng định vị trí Dương Hướng văn học sau 1986, đồng thời góp thêm tư liệu để dạy học tốt tác phẩm văn xuôi viết đề tài nông thôn nông dân nhà trường Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu bàn nông thôn người nơng dân tiểu thuyết nói chung Văn học Việt Nam từ sau 1986 đến thời kỳ văn học có nhiều biến động, chưa hồn tất, khơng dễ đưa nhìn tổng qt, tồn diện hệ thống Xét nhiều phương diện, nhiều đề tài, văn học thời kỳ có thay đổi đáng ghi nhận Ở đề tài viết nông thôn người nông dân, thực so với trước năm 1986, chiếm lĩnh thực tiểu thuyết nông thôn Việt Nam có chuyển biến rõ rệt Nếu thực nông thôn Việt Nam trước 1986 chủ yếu “vào hợp tác xã”, “xây dựng hợp tác xã” “lề lối làm ăn tập thể” nơng thơn dựng lên với khơng khí chung “thuận chiều yên ổn” Nông thôn Việt Nam từ năm 1986 trở sau dần thay da đổi thịt, tiểu thuyết viết nơng thơn dần có bước chuyển để phù hợp với thực xã hội lúc Lúc nhà văn khai thác nơng thơn khơng bề mà cịn tầng sâu, mạch ngầm để thể cách sinh động, chân thực luồng sinh khí nơng thơn Việt Nam giai đoạn Xét phương diện đề tài thể loại tiểu thuyết có nhiều viết bàn nơng thơn người nơng dân với khía cạnh cụ thể như: Bùi Như Hải :Nhu cầu đổi tư nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam viết nơng thơn đương đại (Tạp chí nhiên cứu phê bình văn hóa, văn học nghệ thuật, số 187, tháng6/2013; Nguồn:http:// vannghedanang Org.vn/non nước) G.S Phong Lê: Nông thôn người nông dân văn học Việt Nam kỷ XX ( Nguồn: Tạp chí Cửa Việt) G.S Phong Lê: Tiểu thuyết Dương Hướng (Từ Bến không chồng đến Dưới chín tầng trời)(Số hóa trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên http://www Irc Tnu,edu.vn) Bùi Như Hải: Sự chiếm lĩnh thực tiểu thuyết nông thôn Việt Nam từ 1986 đến (http://.vanhien.vn.new) Mỗi tác giả có góc nhìn khác đề tài nơng thôn người nông dân tiểu thuyết, song tất thống mục tiêu cách tân, đổi mới, sáng tạo tiểu thuyết nói chung đề tài nông thôn người nơng dân nói riêng 2.2 Những nghiên cứu tiểu thuyết Dương Hướng vấn đề nông thôn người nông dân tiểu thuyết Dương Hướng Năm 1991, với số tác phẩm đề tài, Bến không chồng tên nhắc đến nhiều giới nghiên cứu phê bình Nguyễn Văn Long có nghiên cứu phê bình báo Văn nghệ “Tác phẩm cho thấy phương diện thực trạng đời sống tinh thần nông thôn (…) Trong Bến không chồng Dương Hướng cho thấy nhiều trường hợp người nạn nhân thủ phạm bi kịch đời mình, họ phải chịu trách nhiệm phần số phận Cách nhìn anh theo tơi mực, bình tĩnh khách quan mà tốt lên niềm tin, nỗi xót xa người” [33;406] Ở tác giả phát rằng, nông thôn tác phẩm Dương Hướng không khai thác sâu khía cạnh phong trào cách mạng, vấn đề trị, xã hội mà ông tập trung làm rõ ý thức tập quán họ tộc tới số phận người với bi kịch khác Đó yếu tố làm nên sức hấp dẫn tác phẩm đề tài khơng cịn mẻ Bến khơng chồng khơng có tìm tịi lạ nghệ thuật Cách trần thuật miêu tả Dương Hướng mộc mạc, tự nhiên, có chỗ cịn đơn giản thơ vụng Sức hấp dẫn tiểu thuyết chân thực, vốn hiểu biết đời sống nông thơn cách nhìn cảm thơng, nhân đạo với số phận người” [33;407] Phong Lê Từ Bến khơng chồng đến Dưới chín tầng trời cho rằng: “Bến không chồng thời điểm mở đầu năm 90, góp nhìn tranh đất nước thời chiến hậu chiến… Với gánh nặng khơng chiến tranh, phía khách quan mà lầm lạc người bối cảnh có nhiều biến động thử thách, mà tất “do lịch sử để lại” không đủ tầm sức để vượt qua (…) (…) Bến khơng chồng lại có vẻ đẹp khác khn hình cổ điển: Mộc mạc chân phương cốt truyện cách dẫn dắt ngôn từ - ngôn từ không lấp lánh tài hoa, mà giản dị,tự nhiên…[10] Trong viết Phong Lê lí giải nguyên đỗ vỡ, khổ đau phận người tác phẩm “do lịch sử để lại” Cơn bão lịch sử tác động vô dội tới số phận người Đi qua người ta có dịp nhìn lại xót đau thương mà giận “vừa nạn nhân, vừa tội nhân” Nguyễn Duy Liễm Dương Hướng viết theo lối phản biện, tác giả viết: “Viết Bến không chồng Dương Hướng rẽ ngoặt Tác phẩm anh nhát gạch chéo vào lối mòn rỗng tuyếch mà nhàm nhẵn ( ) Đọc lại Bến không chồng làm ta lặng đi, suy ngẫm “xé rào” táo tợn anh (…) Dương Hướng mở đường cho văn học bứt phá Xóa Để rẽ ngang giai đoạn cho văn học đương đại Việt Nam, chấm dứt giai đoạn người cầm bút biết thuyết trình minh họa [10] Tác giả Bùi Thị Giang hội thảo khoa học khoa ngữ văn trường Đại học sư phạm Hà Nội có Ý nghĩa biểu tượng từ “Bến” tác phẩm Bến không chồng Dương Hướng Trong viết, chị sâu giải mã tín hiệu thẫm mỹ “Bến” tác phẩm Trong Bến không chồng Dương Hướng chọn bến nước nơi tập trung đỗ vỡ, đứt gãy thân phận… Với Dương Hướng bến quê nơi biểu dày đặc bi kịch hình ảnh mang tính biểu tượng cho văn hóa dân tộc, văn hóa nơng thơn, Dương Hướng tìm thấy tồn dai dẳng nỗi đau Nguyên nhân đỗ vỡ suy cho chiến tranh khốc liệt, phần hủ tục lạc hậu bóp nghẹt người… [10] Thơng qua tín hiệu thẫm mỹ “bến” Dương Hướng muốn thể nỗi đau bi kịch người Khi mà chiến tranh qua, văn chương đặt nhu cầu nhận thức lại - nhận thức chân xác nhân văn thực cách tiếp cận mẻ Dương Hướng đề tài không văn học Sau Bến không chồng, năm 1991, Dương Hướng viết thêm tiểu thuyết có tên Trần gian đời người sau đổi Bóng đêm mặt trời số truyện ngắn, truyện vừa… Theo số đánh giá cho Bóng đêm mặt trời khơng tiếp đón nồng nhiệt bị “cái bóng” Bến khơng chồng che khuất Tuy nhiên với tác giả luận văn lại cho Bóng đêm mặt trời góp phần thực thêm góc cạnh khác để tranh nông thôn người nông dân Việt Nam văn học đổi trở nên sống động, chân thực đậm chất tiểu thuyết Dương Hướng Sau hai tiểu thuyết trên, tên tuổi Dương Hướng xem bị lãng quên thời gian để sau mười lăm năm, Dương Hướng trở lại với công chúng tiểu thuyết bề với tên Dưới chín tầng trời Cuốn tiểu thuyết xuất gây xơn xao dư luận tính thời vấn đề gai góc mà đặt Đúng tên gọi Dưới chín tầng trời trải rộng nhiều khơng gian, từ Bắc chí Nam, từ làng phố, lên tận vùng biên, hải đảo… Ở tiểu thuyết dường tất biến cố lớn dân tộc năm mươi năm qua ngồn ngộn trang giấy: cải cách ruộng đất, phong trào hợp tác hóa, kháng chiến chống Mỹ, hịa bình lập lại, chiến tranh biên giới thời mở cửa… Cuốn sách nhận nhiều ý kiến khác nhiều nhà phê bình văn học Điều chứng tỏ có vị trí đáng kể làng tiểu thuyết Việt Nam Như thấy, với số lượng tác phẩm khơng nhiều, chí khiêm tốn Dương Hướng khẳng định chỗ đứng thể loại tiểu thuyết tài, duyên tâm người cầm bút Các cơng trình nghiên cứu, đánh giá, nhận xét Dương Hướng tương đối nhiều, nhiên đánh giá nhận xét chủ yếu dừng lại ấn tượng khái qt Chúng tơi xem tài liệu quan trọng, gợi ý cần thiết để nghiên cứu đề tài: Nông thôn người nông dân tiểu thuyết Dương Hướng với mục đích để làm rõ nét đặc điểm tiểu thuyết Dương Hướng cách chọn thể đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn Nông thôn người nông dân tiểu thuyết Dương Hướng 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Toàn tiểu thuyết Dương Hướng, trọng tâm hai tiểu thuyết Bến khơng chồng Bóng đêm mặt trời Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Khảo sát tranh nơng thơn hình tượng người nơng dân hai tiểu thuyết: Bến khơng chồng Bóng đêm mặt trời 4.2 Nghệ thuật thể tranh nông thôn số phận người nông dân tiểu thuyết Dương Hướng 4.3 Góp phần khẳng định vai trò Dương Hướng tiểu thuyết viết đề tài nông thôn người nông dân Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp cấu trúc, hệ thống - Phương pháp xã hội, lịch sử - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp phân tích, tổng hợp Đóng góp luận văn Qua việc nghiên cứu đề tài này, muốn lần khẳng định vai trị, đóng góp Dương Hướng tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, trước hết đề tài nông thôn người nông dân tiểu thuyết nói riêng 7 Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai ba chương: Chương Sáng tác Dương Hướng nông thôn người nông dân bối cảnh đổi văn xuôi Việt Nam sau 1986 Chương Bức tranh thực nông thôn số phận người nông dân tiểu thuyết Dương Hướng Chương Nghệ thuật thể hiện thực nông thôn số phận người nông dân tiểu thuyết Dương Hướng 97 không nguôi khao khát mái ấm gia đình Đã có lúc, người thực quẫy đạp Vạn, lúc mụ Hơn cầm tay Vạn đặt lên ngực mụ, chị Nhân giây phút khơng giữ ơm chầm lấy Vạn bàn tay Vạn lướt nhẹ lên người chị Nhưng sau phút giây đó, lý trí Vạn chiến thắng Chỉ đến khi, đêm mưa gió Hạnh lao vào người Vạn, Vạn khơng thể kiểm sốt mình: “sự ham muốn Nguyễn Vạn lần cịn mãnh liệt lần Vạn chạm tay vào ngực mụ Hơn.” Và “con người” thắng phần “thánh nhân” Vạn Nhưng hạnh phúc ập đến bất ngờ, Vạn chưa chuẩn bị để đón nhận hạnh phúc đời chua hưởng - làm chồng, làm cha - anh khơng để tuột mà cịn mù qng tìm đến chết chạy trốn, kết liễu phần “thánh nhân” mà bao năm Vạn ép xác xây dựng Như vậy, từ việc thấy mặt khác người Nguyễn Vạn, đánh giá nhân vật Nhân vật Bức Bóng đêm mặt trời nhân vật mà có giọng phân tích, mổ xẻ giúp người đọc hiểu người Bức bề người đàn ông cục mịch mà Nga lúc đầu nhận thấy “Nga nhìn lên gương mặt chồng khơng mảy may biến đổi, vẻ lầm lì ngu si trì độn vĩnh cửu” [24;107] Nhưng Nga nhận “Bây Nga phần hiểu tâm tính chồng Anh khơng phải kẻ đần độn Nga tưởng Sức mạnh Bức dồn nén vào bên giống liều thuốc nổ cực mạnh dồn nén trái bom.” [24;140] Rồi ngày chiến trường, ngày tàn phế trở về… Bằng giọng văn phân tích, mổ xẻ, Dương Hướng nhân vật có hội sống mình, đồng thời tạo điều kiên cho người đọc hội hiểu nhân vật thấu hiểu, cảm thông, sẻ chia với nhân vật nhiều Điều khiến cho nhân vật Dương Hướng thật hơn, sinh động Một vài nhân vật ví dụ chứng minh cho việc sử dụng giọng phân tích, mổ xẻ xây dựng hình tượng nhân vật tiểu thuyết Dương Hướng Khơng có nhân vật mà với nhân vật nào, dù hay phụ, diện hay phản diện kể tả thơng qua giọng 98 điệu Chỉ có giọng phân tích mổ xẻ giúp tìm giá trị nhân bản, đưa kết luận cuối sau nhìn nhận người từ nhiều góc độ khác 3.3.1.2 Giọng ngợi ca bi tráng Cả ba tiểu thuyết Bến khơng chồng, Bóng đêm mặt trời Dưới chín tầng trời viết chiến tranh người lính Viết đề tài này, Dương Dướng không sử dụng giọng điệu mang âm hưởng ngợi ca, bi tráng Qua tác giả phần tái lại khơng khí hào hùng, vẻ vang dân tộc Chất giọng ngợi ca dùng để kể hình ảnh đoàn quân hùng dũng tiến vào nơi lửa đạn: “Bom pháo địch dội xuống lúc đoàn quân hừng hực tiến vào chiến trường tiêu diệt kẻ thù” [25;132], hay hình ảnh gan người lính: “cả đơn vị kinh hồng nhìn Vương ôm bộc phá xông lên đạn dày đặc địch Trong chớp nhoáng Vương đánh bộc phá nổ tung điểm chốt đầu cầu, hành động vị anh hùng Cả đơn vị hò reo theo Đào Hồng Vương xông lên chiếm lĩnh trận địa mở cho chiến dịch giải phóng thành phố” [25;136] Chất bi tráng dùng để kể cảnh khốc liệt, gian nan chiến tranh tâm trạng người hồn cảnh đó: “Phút huy hồng phút kinh hoàng lẫn lộn sau trận bom khiến gương mặt thằng Vương vốn dạn dĩ, trông thần sắc khác lạ: lúc trơ trơ, lúc ngẩn ngơ thằng trí Có lúc hùng hổ, liều lĩnh coi bom đạn chùm pháo hoa ( ) Giờ sống rừng núi bao la bạt ngàn sông suối, xác đồng đội chết ngổn ngang sau đợt bom nổ thấy người bé nhỏ quá, sống mong manh quá” [25;132] Chất bi tráng dùng để kể cảnh đội làng đánh bốt Linh: “Đêm đánh bốt Linh Nghĩa thức suốt đêm Chập tối đội súng ống dậm dịch kéo tập kết chật ba gian từ đường Nghĩa thấy mẹ nó, mẹ bé Hạnh, ơng Xung thím Xeng tất bật nấu cơm cho đôi… Tới nửa đêm, tiếng súng rộ lên, Nghĩa leo hẳn lên từ đường nhìn phía bốt Linh lửa cháy sáng góc trời Chừng tiếng sau du kích khiêng thương binh kín ba gian từ đường Những cánh cửa lim hạ hết xuống làm bàn mổ, làm giường cho thương binh Nghĩa cầm đèn soi cho y tá bó vết 99 thương cho đội Ba gian từ đường giăng kín, lần Nghĩa nhìn thấy máu người Sao người ta lại máu thế.” [26;57] Trong Bóng đêm mặt trời giọng ngợi ca, bi tráng thể qua khí, hành động Bức, Đô chiến trường khốc liệt: “Từ lúc nhận lệnh tuyến sau, Đô biết Bức muốn lại trận địa Y tá cặp nhiệt độ cho Bức, Đơ kinh sợ thấy sốt bốn mươi độ mà miệng bảo có cơm muối vừng tắc lẻm dăm bát Đói Đói vàng da vàng mắt Lính thèm bữa cơm no Bức sợ đói sợ bom Đơn vị cịn gạo phải nhường cho anh em lại trận địa, Đô dám nhận năm cân bắp xay với mười ba miệng ăn… Tất nhiên chả thằng muốn Nhưng muốn sống phải biết thắng chết Ở trận địa có ốnh cho mạnh, cịn tuyến sau, muốn sống phải có ăn Khơng tính trước chết đói lũ, mày hiểu chưa Theo tao, năm cân bắp xay phải để dành ưu tiên cho thằng sốt nặng Chiến lược Về tới hang Dơi tao kiếm sắn Aí chà chà… có sắn tao đạo diễn làm bánh… gọi ngon tuyệt…” [24;197] Những người ấy, họ sẵn sàng chiến đấu, sẵn sàng hy sinh Họ dám nhìn thẳng vào thật Trong thật khốc liệt, họ lạc quan, vững tin, mạnh mẽ Họ đối diện với chết bình thản đến lạ thường… Ngồi ra, giọng ngợi ca cịn dùng miêu tả chân dung người chí tình chí nghĩa, nhân hậu, kiên trung: Yến Qun, Hồng Kỳ Nam, thương gia Đức Cường (Dưới chin tầng trời), Hạnh, bà Nhân (Bến không chồng) Dù sử dụng với mục đích giọng điệu tạo nên nét vẽ mạnh mẽ tiểu thuyết Dương Hướng 3.3.1.3 Giọng trữ tình xót xa Nếu giọng điệu ngời ca bi tráng thể khơng khí hào hùng kháng chiến vĩ đại tinh thần chiến đấu người anh hùng chiến trận, hay phẩm chất cao đẹp người giọng trữ tình xót xa lại luồn sâu vào giới nội tâm, số phận nhân vật để lột tả cung bậc tình cảm người Ta dễ nhận hầu hết tiểu thuyết Dương Hướng nói thân phận bi kịch người chịu tác động sâu sắc lịch sử Số phận người phụ nữ chị Nhân, Hạnh, Thắm, Dâu, Cúc…dở dang, đau khổ; Số 100 phận người lính Vạn, Vương… đầy ngang trái Tất lên trang văn với giọng thấm đẫm xót xa: “Chú Vạn hồi khơng bước khỏi mảnh vườn ươm Hôm thăm chú, Nghĩa sững sờ nhìn lên gương mặt gầy xọm đi, tóc bạc trắng ơng lão Cịn Thành suốt đời phải mang mặt dị dạng không vợ Cúc đem trả trầu cau Thành tưởng lấy đám hơn, ngờ vơ bèo vạt tép làm lẽ ông Ba Chương Dâu lem lém vậy, lại lấy cửa phật làm vui Đến Thắm rực rỡ nhì làng Đơng vị võ ni Cịn mẹ Hạnh gần câm lặng…” [26;290] Những mơ ước đáng bình dị thân phận người bị dập nát tác động dội lịch sử Khơng xót thương số phận họ khiến Dương Hướng trăn trở suốt đời cầm bút Hình ảnh Hạnh với bao tâm trạng ngổn ngang vào buổi chiều bến vắng không khỏi khiến người đọc cảm thấy day dứt: “Đã tám năm Hạnh nhận sống kỷ niệm với Nghĩa nhiều chờ đợi tương lai Những hy vọng ngày mong manh vô vọng… Bến vắng Nỗi buồn cô liêu Một tiếc nuối thoáng qua Một thời xuân sắc phút giây ân với Nghĩa trỗi dậy Đầu óc Hạnh căng rung lên ngây ngất hoang tưởng…” [26;212] Trong Bóng đêm mặt trời , người đọc đau đớn, xót xa cho số phận Nga - người gái tài năng, xinh đẹp mà chịu nhiều bất hạnh Đoạn văn miêu tả tâm trạng Nga mối tình đầu đẹp đẽ tan vỡ, đời cô rẽ sang trang khác với hôn nhân dự báo bi kịch đau đớn: “Nga bước liêu xiêu đường làng âm thầm khóc Ơng trăng trời cao khơng hiểu thấu lịng Nga Ánh trăng dư thừa hào phóng soi rọi khắp gian Đêm làng Hạ lặng n Hình bóng Đơ lởn vởn Mới đêm anh ngồi với Nga bên bếp lửa Nga cảm động trao vịng cầu cho anh, vịng bạc, linh hồn em…” [24;98] Không với Nga, đoạn thể hiên nỗi lòng Bức đầy chua xót, đớn đau Đó dằn vặt, kìm nén dội: “Bức đờ người Trong đêm tối, Nga cảm nhận rõ biến động người Bức Bức nghiến ken két Bất Bức lùa hai bàn tay vào ngực Nga thô bạo xoắn hai đầu vú làm 101 Nga hoảng sợ Bức đè sấn lên người Nga quằn quại thú trúng thương -Im đi, đồ ngu - Bức ghé sát vào lỗ tai Nga rít lên - Tao chịu đựng mày, mày hiểu chưa Tao phải chịu địn thay cho mày mà mày khơng hiểu Mày nói Tao yếu hèn Mày biết tao yếu hèn không? Tất mày đẹp Mày thu hút hết hồn tao Mày chiếm trái tim tao….” [24;14] Dưới chín tầng trời có trang văn trữ tình xót xa nói lên số phận người phụ nữ Thương Huyền, Mai, Yến Quyên… Để khắc họa số phận người đáng thương ấy, giọng điệu trữ tình xót xa trở thành phương tiện đắc địa 3.3.2 Sử dụng lớp từ vựng gắn với đời sống nông thôn Các tiểu thuyết Dương Hướng xoay quanh sống nông thôn, giọng văn ơng bình dị, mộc mạc lời ăn tiếng nói người dân lam lũ suốt đời chân lấm tay bùn Để làm nên giọng văn tự nhiên, dân dã ấy, Dương Hướng sử dụng tiểu thuyết lớp từ vựng gắn với đời sống nông thôn Trước hết lớp từ vựng dùng để gọi tên nhân vật Tên gọi vốn từ để xưng hô, để phân biệt người với người khác Tuy nhiên văn học, tên gọi nhân vật ngụ ý tác giả, nằm ý đồ sáng tác nhà văn Nếu nhân vật sử thi xuất với tên gọi báo hiệu phẩm chất sáng chói nhân vật tiểu thuyết lại mang tên gần ũi với sống đời thường mà phản ánh Có lẽ mà tên gọi tiểu thuyết Dương Hướng thoát khỏi tính chất sử thi trở tên thân thuộc gắn liền với sống Bên cạnh tên thông dụng Bắc, Trung, Nam, Tuyết, Quyên, Huyền, Nga, Hạnh, Nhân, Nghĩa tên dân dã: Măng, Cam, Cháo, Mi, Muỗng, Thìa, Dâu, Thắm, Tươi, Vạn, Hơn, Quất, Bức, Lạnh, Mát, Xung, Xèng, Xình, Khi, Kình Những tên khiến cho tiểu thuyết ông vừa đọc lên giúp cho người đọc phần đoán nghề nghiệp, tầng lớp họ Là nơng dân họ mang tên chân quê, gắn với vật quen thuộc, gần gũi đời sống nông thôn Đôi đằng sau tên gọi 102 kèm theo định ngữ giúp ta hiểu thêm nhân vật: tay Cảo chăn vịt, tay Tắc hoạn lợn, hay nàng Cam Qt Mít Dừa Khơng tên gọi nhân vật, cách thể hiên cử chỉ, giọng điệu họ, Dương Hướng sử dụng lớp từ dân dã bộc lộ hồn nhiên chân thật “người nhà quê” Hãy lắng nghe mẩu đối thoại họ: “- Cô Ngọc Lan nhà vậy? - Cái bà thật là…Cô gái nhà văn Hồng Kì Nam dẫn giới thiệu với gia đình hom thơi Mẹ người đàn bà ngồi cạnh Đẹp tiên - Thảo Hồng Kì Nam bỏ cô chủ tịch xã phải - Nghe đâu Hồng Kì Nam léng phéng với ta từ ngày cịn chiến tranh - Văn nghệ sĩ mà - Ơi, chẳng văn nghệ sĩ, mà vớ người đẹp Kiều sướng đời khớ khớ…Lão Nhinh nghe lỏm câu chuyện hai bà ngồi cạnh, cười ngặt ngẽo - Đồ dê cụ, mụ Sót nhà lão chó gặm à? - Ơi sướng nhỉ? Nghe bà nói chuyện hay phim, cạn với chén Chả cánh thỏa thích này, hớ hớ…uống đi, rượu có phải nước lã đâu - Uống uống, ơng xì cho cháu đồng chưa? - Tao móc đâu tiền mà cho lũ trẻ ranh làng này, tồn loại ba que mách q, học dốt bị lại tinh tướng Đấy nhìn đứa nhà Miêu, nhà Thoại có chữ chạy chọt vào quan nhà nước làng vênh mặt lên không thèm chào hỏi Mẹ kiếp, học hành vào loại vào quan nhà nước lại tìm cách kht dân thơi” [25;466] Nhà văn sử dụng phổ biến hệ thống từ ngữ thông tục quen thuộc hàng ngày: “Đẹp tiên”, “đồ dê cụ”, “mụ Sót nhà lão chó gặm à”? “Ơi sướng nhỉ”? “Chén”, “xì”, “lũ trẻ ranh”, “ba que mách qué”, “dốt bò”, “khoét tiền dân”… Hệ thống từ ngữ tạo nên giọng điệu dân dã, gần gũi, tự nhiên 103 trò chuyện Nhờ giọng điệu mà hình ảnh sống sinh hoạt, cá tính, thói tật người bộc lộ rõ, chân thực vốn có ngồi đời Văn Dương Hướng khơng phải thứ văn cách điệu, thi vị mà gần với sống Khơng đám dân đen ăn nói tự nhiên vậy, đến cán lời ăn tiếng nói đầy ngữ: “Riêng việc phá đình, kể bí thư, chủ tịch chờn Quất biết tỏng tòng tong bố xã vừa vừa run (…) Riêng Quất chẳng sợ chó Ở làng Quất sợ lão Kình (…) Biết đâu lão rình rập xơng gõ vào đầu Quất gậy ngoẻo” [24;55] Đây giọng “ngài trưởng thôn” Tất nhiên lời độc thoại nên tỏ thoải mái Nhưng quan to Trần Tăng, mạnh thường quân kinh tế Đào Kinh, giọng điệu tỏ phóng túng, tự nhiên “- Đấy số trời định đoạt Các cụ dạy, khôn chết, dại chết, biết sống Trời cho người hưởng Còn sống ngày ta cịn vẫy vùng cho thỏa thích, ha…Cậu có kiếm hoa hậu, hậu cho tớ giải sầu đêm nay? Cậu kết tội, tớ nhận hết, nhận hết Dù có chết khơng hối tiếc chi - (….) - Cậu rõ thằng láu cá, muốn biến tớ thành kẻ suy đồi…Đừng chơi khăm thằng già - Trời đất thánh thần anh cịn khơng sợ, sợ thằng Đào Kinh làng Đồi chơi khăm” [25;36] Đọc văn Dương Hướng, người đọc cảm thấy nhân vật sống, thật Có đơi lúc giọng văn tự nhiên suồng sã mà người đọc nhập với câu chuyện, nghe câu chuyện Nhà văn sử dụng loạt từ ngữ địa danh gắn với làng quê nông thôn Việt Nam Trong Bến khơng chồng việc nhắc nhắc lại hình ảnh làng Đơng gắn với Đình làng Đông, quéo làng Đông, cầu đá làng Đông, nước sơng Đình, gắn với huyền thoại vừa dân dã vừa bí ẩn, lung linh… Trong Bóng đêm mặt trời khơng gian sân đình với bao nét văn hóa dân gian Là hội chèo cổ, 104 thú cờ người, thú chơi sáo diều… Tất hình ảnh tạo nên khơng gian làng quê dân dã, gần gũi, thân thuộc Nhà văn sử dụng từ ngữ, cách nói, giọng điệu hài hước, pha chút giễu nhại: “Những lúc nhà làm hai vợ chồng lão Kình cởi áo ngồi bắt rận phơi hai thân trần trụi, nhăn nheo xương xẩu Cả hai vợ chồng lão Kình cạo đầu trọc lốc trắng nhởn Hai núm vú bà lão teo lại dúm da nhăn nheo bám khuôn ngực khô đét (…) Lão chửi rận hút máu lão Bằng động tác dộng dao, lão tâm tiêu diệt trứng nhỏ tí (…) Có lúc lão điên lên, giơ dộng dao đập lia lịa, miệng rít lên “mày phải chết, phải chết ! Máu tao có phải nước lã đâu” Những ngày nắng to, lão Kình lại lò dò cửa cởi áo phơi gạch nóng “Mẹ kiếp! Ơng cho chúng mày say nắng bữa” Lão ngồi bó gối cửa cười khối chí nghĩ cách trừng trị lũ rận cách hữu hiệu nhất” [24;139] Chi tiết bắt rận vợ chồng lão Kình làm người đọc liên tưởng tới hình ảnh A.Q Tiếng cười thú vị, nhẹ nhàng bật cách miêu tả hóm hỉnh “cơng cuộc” bắt rận công phu, tỉ mẩn, kĩ lưỡng Hai vợ chồng già dường dồn hết tâm lực vào việc Đôi khi, tiếng cười bật lên chua chát hơn, sâu sắc hơn: “Quất có thái độ liệt đấu tranh dũng cảm tách thân khỏi thành phần địa chủ gia đình để đứng hẳn phía người nghèo khổ Phải nói Quất sắt đá dám tay vào mặt bố vạch tội làm giàu ông ta Ôi, vạch tội người đẻ dễ làm (…) Thật may cho số kiếp Quất lại sinh từ gia đình thối tha bẩn thỉu ấy” [24;56] Để có lý lịch đẹp, Quất khơng tự tách khỏi gia đình mà đấu tố cha đẻ y Nhờ thế, Quất thoát tội, đề đạt Quất cho số kiếp gặp may chết người thân giúp y thêm địa vị, thêm quyền lợi Dương Hướng giễu nhại ấu trĩ, mông muội lớp người giai đoạn lịch sử dội Cịn gương mặt quan tỉnh “như hình ma bóng quỷ ám ảnh dân làng”: “Nam đưa mắt nhìn Trần Tăng Số an nhàn, Trần Tăng đến đâu xếp vào vị trí “Thái thượng hồng”, ơng việc ngồi cho oai, cho sang để người ta tâng bốc cho sướng miệng… Nhìn Trần Tăng tới tuổi ngồi bảy 105 mươi, tóc bạc trắng, tọa lạc ghế đặc biệt, trông Trần Tăng giống vua Càn Long phim chiếu VTV3” [25;317] “Nhìn gương mặt Trần Tăng ảnh lúc giống vị cha cố ban phước lành cho chiên ngoan đạo” [25;319] Một kẻ dâm đãng, đầy mưu mô, tàn nhẫn, lọc lừa, tiến thân máu nước mắt bao người Trần Tăng lại có dung mạo cha cố, vị vua Tiếng cười bật đầy mỉa mai, đầy ý vị Thì ác, xấu tồn mn hình vạn trạng Đơi lúc cịn xưng tụng Người ta xưng tụng sợ Đó thực trạng sống 106 KẾT LUẬN Dương Hướng nhà văn có nhiều đóng góp cho văn học Việt Nam thời kì đổi Bước vào nghiệp văn muộn, sáng tác không nhiều tác phẩm ông để lại dấu ấn sâu đậm lòng bạn đọc trở thành đối tượng quan tâm nghiên cứu Khảo sát chủ yếu hai tiểu thuyết Bến khơng chồng Bóng đêm mặt trời, luận văn sâu tìm hiểu tranh nông thôn số phận người nông dân va đập, biến động lịch sử để có sở hiểu giá trị tiểu thuyết Dương Hướng Trên tinh thần đổi mới, Dương Hướng mạnh dạn nhìn thẳng vào thực với khát vọng thành thực khám phá nhức nhối, nhạy cảm đời sống mà nhiều lúc văn học trước né tránh Bức tranh nơng thơn qua lăng kính ông vừa bình yên vừa dội Từ khung cảnh thiên nhiên đến câu chuyện nhiều kịch tính, từ phong tục tốt đẹp đến hủ tục nặng nề gợi lên bao ám ảnh, bao suy tư cho người đọc Làng quê trở thành nguồn sữa tinh thần ngào nuôi dưỡng tâm hồn nhà văn Với ông làng quê nơi chốn ta quay Đặc biệt trang văn ông lên nhiều đời, nhiều số phận bi kịch song in dấu ấn sâu đậm số phận người phụ nữ người lính Tất bị xơ vào vịng xốy bi kịch hồn cảnh chiến tranh khốc liệt, sai lầm, ấu trĩ phong trào cải cách ruộng đất xây dựng hợp tác xã nơng nghiệp; bi kịch cịn ràng buộc nghiệt ngã ý thức dòng họ, hận thù dai dẳng Những bi kịch số phận người lên sinh động với ám ảnh gây thương cảm sâu sắc cho người đọc Đó thân phận người phụ nữ Hạnh, Dâu, Thắm, Cúc, Nga gợi cho người đọc yêu mến pha lẫn niềm xót thương Dường tác phẩm ơng, khơng có người phụ nữ có số phận an nhàn, sung sướng Nhà văn soi vào họ nhìn đầy cảm thương Đặc biệt khao khát nhân bản, người ông thể cách chân thực, xúc động 107 Từng người lính, Dương Hướng thấm thía hết vinh quang cay đắng, nhọc nhằn, mát chiến tranh Chiến tranh mang đau thể xác với tật nguyền suốt đời người lính phải chấp nhận chung sống mà di chứng đeo đẳng tâm hồn bóng ma đè nặng lên đời họ Những người lính Vạn, Nam, Bức, Đơ mang nỗi đau riêng khó gọi thành tên Với tài mình, nơng thơn tiểu thuyết Dương Hướng lên sinh động đậm chất thời sự, chất thực chất nhân văn Người đọc có dịp chiêm ngưỡng tranh nơng thơn tồn cảnh với đầy đủ gam màu, cung bậc qua nhiều biến thiên lịch sử, thời đại, đất nước Để từ đó, yêu quý giá trị tốt đẹp nông thôn Việt Nam ngàn đời lưu giữ Thanh lọc đấu tranh loại bỏ xấu, ác, hủ tục để nông thôn Việt Nam giàu đẹp, bình hơn, quan hệ người với người thân thiện, nhân yêu thương Với niềm yêu thương, cảm thông sâu sắc cho đời bất hạnh, nhà văn có nhìn xun thấu nỗi đau, lí giải nguyên nhân bi kịch khơi dậy ý thức phản tỉnh cho người Vì dù viết nỗi đau bi kịch, cuối tiểu thuyết Dương Hướng khiến cho người đọc có niềm lạc quan, tin tưởng vào người đời Điều khẳng định giá trị nhân đạo cao tiểu thuyết Dương Hướng nói riêng sáng tác ơng nói chung Về phương diện nghệ thuật, Dương Hướng trung thành với lối viết truyền thống, không cách tân mạnh mẽ nghệ thuật song tiểu thuyết ông lôi độc giả gần gũi, giản dị, tự nhiên Có điều nhờ Dương Hướng sử dụng linh hoạt phương thức biểu hiện: tạo dựng xung đột nhiều tuyến, giàu kịch tính; xây dựng nhân vật sinh động, đào sâu vào bi kịch nội tâm; thể trần thuật đa giọng điệu sử dụng thành công lớp từ vựng nông thôn đặc trưng Rất khiêm tốn số lượng tác phẩm đời cầm bút mình, Dương Hướng khẳng định vị trí văn học Việt 108 Nam thời kì đổi Nghiên cứu đề tài: Nông thôn người nông dân tiểu thuyết Dương Hướng, chúng tơi mong góp phần khẳng định tâm, tài nhà văn bạn đọc quý mến, đề tài quen thuộc tiểu thuyết Việt Nam đại 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Tạp chí Văn học, số tháng Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xi nghệ thuật Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận án Tiến sĩ ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975”, Tạp chí Văn học, số 4, tr 22- 23 Nguyễn Thị Bình, “Một vài đặc điểm tiểu thuyết mới”, Tạp chí Văn học (6/1999) Tr 67-73 M.Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển dịch, giới thiệu, Nxb Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Lê Huy Bắc, (1988), “Giọng điệu tác phẩm văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, Văn nghệ số 49-50 Nguyễn Đình Chú (2007), “Thượng Chi bàn tiểu thuyết”, Nghiên cứu văn học, số 10 Các viết nhà văn Dương Hướng trang http://.www Trannhuong.com 11 Đinh Trí Dũng (2015), Văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Vinh, Nghệ An 12 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1,2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 13 Phan Cự Đệ (1971), Cuộc sống tiếng nói nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (chủ biên, 2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam 110 17 Lê Thị Hằng (2002), Một số đặc điểm văn xuôi Việt Nam sau 1985 (qua truyện ngắn tiểu thuyết tiêu biểu), Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 18 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường vào văn học, Nxb Giáo dục 20 Đồn Trọng Huy, Tơ Hồi (2002), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Dương Hướng (2000), “Nỗi đau từ Bến không chồng”, Báo lao động 22 Dương Hướng (1989), Gót son 23 Dương Hướng ( 1995), Người đàn bà bãi tắm 24 Dương Hướng (2001), Bóng đêm mặt trời, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 25 Dương Hướng (2007), Dưới chín tầng trời 26 Dương Hướng (2015), Bến khơng chồng, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 27 Milankundera (1989), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng 28 Mã Giang Lân (2000), Q trình đại hóa văn học Việt Nam 1945, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 29 Mã Giang Lân (2005), Văn học đại Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 30 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Phong Lê (2011), Văn học Việt Nam đại: Những chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 32 Phong Lê (1990), “Tiểu thuyết hơm nay”, Tạp chí Văn học, Tr 72 - 78 33 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 34 Lê Lựu (2003), Thời xa vắng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 35 Phương Lựu (chủ biên), (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 36 Nguyễn Đăng Mạnh (1975), Khái luận tổng tập văn học, tập 30A, Nxb Khoa học Xã hội 37 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 111 38 Nguyễn Đăng Mạnh (1985), “Về xu hướng tiểu thuyết phát triển”, Báo Nhân dân 39 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Kudera.M (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng 41 Bảo Ninh (1990), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Hội Nhà văn 42 Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý (đồng chủ biên, 2012), Từ điển tác giả, tác phẩm Văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 43 Lê Thanh Nga (2015), Văn học thực người, Nxb Đại học Vinh, Nghệ An 44 Phạm Xuân Nguyên, “Phân tích tâm lý tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học (2/1991), Tr 60 - 64 45 Nhiều tác giả (1999), Nhà văn đại kỉ XX, Nxb Hội Nhà văn 46 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, tập I, Nxb khoa học xã hội 47 Hoàng Phê (chủ biên, 1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 48 Nguyễn Bình Phương ( 2003), Thoạt kỳ thủy, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 49 Trần Đình Sử (1993), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 50 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 51 Trần Đình Sử (2014), Trên đường biên lí luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 52 Nguyễn Khắc Trường (2006), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 53 Nguyễn Thị Minh Thủy (2005), Những cách tân tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 54 Bích Thu (1996), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 thông qua mơ típ chủ đề”, Tạp chí Văn học, Tr 39 - 41 55 Đặng Thị Tuyết (2005), Đặc điểm tiểu thuyết Dương Hướng , Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Đại học quốc gia Hà Nội 56 Nguyễn Ngọc Tư (2015), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh ... Nghệ thuật thể hiện thực nông thôn số phận người nông dân tiểu thuyết Dương Hướng 8 Chương SÁNG TÁC CỦA DƯƠNG HƯỚNG VỀ NÔNG THÔN VÀ NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI CỦA VĂN XUÔI VIỆT NAM SAU... khai ba chương: Chương Sáng tác Dương Hướng nông thôn người nông dân bối cảnh đổi văn xuôi Việt Nam sau 1986 Chương Bức tranh thực nông thôn số phận người nông dân tiểu thuyết Dương Hướng Chương... thiếu lĩnh khơng dễ 31 Chương BỨC TRANH NÔNG THÔN VÀ SỐ PHẬN NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG TIỂU THUYẾT DƯƠNG HƯỚNG 2.1 Hiện thực nông thôn tiểu thuyết Dương Hướng 2.1.1 Nông thôn chiến tranh Rất nhiều

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan