1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nông thôn trong thơ đặng huy trứ

100 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH MAI THỊ HIỀN NÔNG THÔN TRONG THƠ ĐẶNG HUY TRỨ CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS BIỆN MINH ĐIỀN VINH, 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng giới hạn đề tài 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp cấu trúc luận văn Chƣơng MỘT CÁI NHÌN CHUNG VỀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA ĐẶNG HUY TRỨ 1.1 Cuộc đời người Đặng Huy Trứ 1.1.1 Cuộc đời 1.1.2 Con người 1.2 Sự nghiệp sáng tác Đặng Huy Trứ 14 1.2.1 Một nghiệp sáng tác phong phú, bề 14 1.2.2 Đề tài thơ Đặng Huy Trứ 16 1.2.3 Nông thôn – đề tài thơ Đặng Huy Trứ 19 1.3 Vị trí Đặng Huy Trứ lịch sử văn học dân tộc 23 Chƣơng BỨC TRANH ĐỜI SỐNG NÔNG THÔN VÀ NGƢỜI DÂN TRONG THƠ ĐẶNG HUY TRỨ 33 2.1 Bức tranh nông thôn 33 2.1.1 Bức tranh đời sống sinh hoạt nông thôn 33 2.1.2 Những tập tục nông thôn 38 2.1.3 Thiên nhiên nông thôn 43 2.2 Người nông dân thơ Đặng Huy Trứ 50 2.2.1 Người nông dân với đặc điểm riêng thơ Đặng Huy Trứ 50 2.2.2 Người thợ cày 52 2.2.3 Người phụ nữ nuôi tằm, chị vú nuôi, bà đỡ hộ sản 54 2.3 Sắc riêng vùng quê nét chung nông thôn thơ Đặng Huy Trứ 57 2.3.1 Sắc riêng vùng quê 57 2.3.2 Nét chung nông thôn (Việt Nam) thơ Đặng Huy Trứ 60 2.4 Cái nhìn, thái độ, tình cảm nhà văn nơng thơn người dân 63 2.4.1 Cái nhìn mẻ nông thôn Đặng Huy Trứ 63 2.4.2 Sự gần gũi, thấu hiểu, đồng cảm, chia nhà thơ người nông dân 65 Chƣơng NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC NGÔN TỪ THƠ ĐẶNG HUY TRỨ 71 3.1 Sự lựa chọn bút pháp thể loại Đặng Huy Trứ 71 3.1.1 Bút pháp 71 3.1.2 Thể loại 75 3.3 Giọng điệu nghệ thuật tổ chức thơ, câu thơ 79 3.3.1 Giọng điệu 79 3.3.2 Nghệ thuật tổ chức thơ, câu thơ 85 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đặng Huy Trứ (1825 – 1874) – nhà văn hoá, nhà thơ lớn giữ vị trí quan trọng văn học Việt Nam kỷ XIX Dưới thời Tự Đức, Đặng Huy Trứ tiếng ông quan liêm, sứ nước Trung Quốc, Triều Tiên, Xiêm La (Thái Lan) Suối thời gian làm quan ông giữ nhiều chức vụ, có mối quan hệ rộng rãi với tầng lớp nhân dân sĩ phu ngồi nước Ơng tiếp xúc nhiều nơi, có khát vọng mãnh liệt cách tân đất nước Ông nhà cải cách, gieo mầm canh tân khai thác thời Nguyễn kỷ XIX với tư tưởng phát triển kinh tế, khoa học, quân sự, cải cách xã hội Ông xứng đáng Phan Bội Châu đánh giá là: “Người trồng mầm khai hoá Việt Nam” Đặng Huy Trứ nhà văn, nhà thơ lớn Theo thống kê bước đầu nhóm Trà Lĩnh, Đặng Huy Trứ có 12 tập thơ với 1.200 bài, tập văn gồm nhiều thể loại, tập hồi ký số loại sách khác Thơ văn ông tiếng nói nhà Nho hành đạo lịng thiết tha gắn bó với nhân dân Đặng Huy Trứ sáng tác nhiều thể loại văn học khác Thơ văn ông phản ánh chân thực lịch sử xã hội Việt Nam kỷ XIX, đặc biệt đời sống nơng thơn 1.2 Đặng Huy Trứ có 12 tập thơ với 1.200 có 100 thơ viết nông thôn Nông thôn vốn đề tài quen thuộc đỗi gần gũi với nhiều nhà văn, nhà thơ có Đặng Huy Trứ Đặng Huy Trứ gắn bó với nơng thơn máu thịt gắn chặt với mình, ơng khám phá chất thơ, cay đắng khổ cực người đồng quê lam lũ Nông thôn nguồn sống, đau, nguồn cảm hứng vô tận ơng nói ơng nhà văn xuất sắc nông thôn 1.3 Tuy Đặng Huy Trứ nhà thơ cịn người biết đến Lý do, thứ ông nhà thơ thời trung đại lại làm thơ chữ Hán, người đọc được; thứ hai, sáng tác ông gần nhóm Trà Lĩnh sưu tầm cho cơng bố Có thể nói, trước Nguyễn Khuyến người mệnh danh nhà thơ quê hương, làng cảnh Việt Nam Đặng Huy Trứ nhà thơ viết nhiều sâu sắc nông thôn Nhận thấy tác gia xuất sắc nông thôn cịn biết đến, nghiên cứu Chúng tơi sâu tìm hiểu vấn đề để tìm hiểu nhằm giới thiệu với bạn đọc nhà thơ lớn kỷ XIX Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Đặng Huy Trứ nhà văn, nhà thơ cịn người biết đến, nên có cơng trình nghiên cứu ơng Ngày nay, tác phẩm ông thư viện lớn 2.2 Mới có số cơng trình giới thiệu nhiều có nghiên cứu Đặng Huy Trứ Trước hết cần nói đến sưu tầm giới thiệu nhóm Trà Lĩnh: Đặng Huy Trứ - người tác phẩm, nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh (1990) Đây nhóm có cơng giới thiệu với ban đọc nhà thơ Đặng Huy Trứ - Tạp chí Sơng Hương với báo: Đặng Huy Trứ Trăng (2008) Bài báo viết trăng thơ Đặng Huy Trứ Theo Võ Thị Quỳnh (tác giả báo) cho rằng: Trăng có chiếm vị trí nhiều nhặn đâu, Trong “ Đặng Huy Trứ – người tác phẩm [ Tuyển tập thơ văn nhóm Trà Lĩnh sưu tầm, khảo cứu nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành vào năm 1990 ] có thảy 340 tác phẩm, gần 30 có từ Nguyệt, Chỉ có 12 tha thiết với vầng trăng - Theo Nguyễn Hữu Sơn với Đặng Huy Trứ – tác gia lớn kỷ 19 viết: Đặng Huy trứ tác gia sáng tác nhiều thể loại thể tài khác Ơng sử dụng hình thức cũ, không phát kiến mẻ thể loại, song lại có vận động cảm quan thực, nội dung tác phẩm tư văn học Chiều hướng vận động chưa phải đột xuất, để lại dấu ấn riêng phai mờ, đặc điểm thể cộng hưởng cốt cách người nhà nho hành đạo ông với vấn đề thực tế đặt quy định đời sống tinh thần tồn dân tộc Thơ văn Đặng Huy Trứ gương phản ánh sắc nét bối cảnh xã hội cần giới thiệu rộng rãi, cần có vị trí tương xứng lịch sử văn học dân tộc - Biện Minh Điền: phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (2008) Thơ Đặng Huy Trứ ngồn ngộn chi tiết thực đời sống nông thôn: đàn lợn béo, phân chất cao thành, hạ cải rơi vào mầm nở nhanh Tuy nhiên, tinh tế cách thể sức hấp dẫn nghệ thuật ngôn từ thơ Đặng Huy Trứ chưa đạt đến trình độ thơ Nguyễn Khuyến Lý cách hòa phối bút pháp tả thực với bút pháp ước lệ Nguyễn Khuyến nói uyển chuyển (Chỉ xét thơ chữ Hán, Đặng Huy Trứ làm thơ chữ Hán) - Trung tâm văn hóa Phật giáo Huế có viết Thanh Lương Đặng Huy Trứ: Phật giáo thơ văn Đặng Huy Trứ Trong nghiên cứu tác giả sâu khám phá giới tâm linh thơ Đặng Huy Trứ Trong khoảng hai thập niên trở lại đây, qua cơng trình nghiên cứu sơ khảo, dịch thuật thơ văn Đặng Huy trứ số nhà nghiên cứu lịch sử văn học qua tác phẩm ông xuất bản, dễ dàng nhận chân dung sỹ phu yêu nước, nhà văn hóa canh tân, nhà thơ lớn dân tộc thơ văn ơng chứa chan tình người, đậm đà tính dân tộc, gói gém nỗi niềm " Yêu quốc, dân" Không phải người ta nhìn nhận ơng vậy, Trước tác : Tùng Thiện Vương, Nguyễn văn Siêu ; nhà chí sỹ Phan Bội Châu, sách Đại Nam Nhất Thống Chí đánh giá cao tài chí khí Đặng Huy Trứ Rất đáng ý viết Đặng Huy Trứ - Những kiến giải thơ viết đưa nhận xét, đánh giá quan niệm thơ Đặng Huy Trứ Quan niệm văn chương Đặng Huy Trứ thể nhiều mặt Ông bàn đến chất, chức ý nghĩa thơ ca; Thơ ca với đẹp sáng tạo nghệ thuật Xem thơ ca ăn tinh thần kỳ diệu Thơ ca nguồn suối dạt để nuôi dưỡng tâm hồn nhân cách người Thơ từ lòng người đến người, đến giới chân, thiện, mỹ, làm cho người gần người ông cho thơ phép giữ đạo nhà , phép tắc đối nhân xử gia tộc xã hội Theo nhóm Trà Lĩnh, Đặng Huy Trứ gương nhân cách đời độc lập dân tộc, hạnh phúc nhân dân, canh tân đất nước Ơng người có khí phách dám nói lên thật, dám làm theo lẻ phải, dám đấu tranh cho nghĩa Thơ văn ơng dùng để nói “chí” xem trọng dân:“coi dân gốc” Toàn sáng tác thơ văn ông dù thể loại thể ý chí người cầm bút: “làm thơ gian khổ thế, ngâm câu, vịnh câu tâm huyết cả” Trong Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Biện Minh Điền xem Đặng Huy Trứ nhà thơ viết nhiều sâu sắc nơng thơn trước Nguyễn Khuyến, cịn người biết đến xa lạ với hậu Tuy số lượng tác phẩm lớn giới nghiên cứu độc giả văn học chưa thực quan tâm nên tác phẩm ông chưa thực quảng bá rộng rãi đến với người đọc Đối tƣợng nghiên cứu giới hạn đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Nông thôn thơ Đặng Huy Trứ 3.2 Giới hạn đề tài Đề tài bao quát tất tác phẩm Đặng Huy Trứ viết nông thôn Văn tác phẩm Đặng Huy Trứ luận văn dựa vào đề khảo sát Đặng Huy Trứ – người tác phẩm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1987 nhóm Trà Lĩnh sưu tầm giới thiệu Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Đưa nhìn chung người, nghiệp sáng tác vị trí Đặng Huy Trứ lịch sử văn học dân tộc 4.2 Khảo sát, phân tích, xác định đặc điểm tranh đời sống nông thôn người nông thôn thơ Đặng Huy Trứ 4.3 Khảo sát, phân tích, xác định đặc điểm nghệ thuật tổ chức ngôn từ thơ viết nông thôn Đặng Huy Trứ Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, vận dụng nhiều phương pháp khác nhau, có phương pháp - Phương pháp thống kê, miêu tả - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu Đóng góp cấu trúc luận văn 6.1 Đóng góp - Có thể xem luận văn cơng trình tập trung tìm hiểu nơng thơn thơ Đặng Huy Trứ với nhìn hệ thống - Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu thơ văn Đặng Huy Trứ 6.2 Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày chương: Chương Một nhìn chung nghiệp sáng tác Đặng Huy Trứ Chương Bức tranh đời sống nông thôn người dân thơ Đặng Huy Trứ Chương Nghệ thuật tổ chức ngôn từ thơ Đặng Huy Trứ Chƣơng MỘT CÁI NHÌN CHUNG VỀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA ĐẶNG HUY TRỨ 1.1 Cuộc đời ngƣời Đặng Huy Trứ 1.1.1 Cuộc đời Đặng Huy Trứ, Tự Hoàng Trung, hiệu võng Tân, Tĩnh Trai, tục gọi bố Trứ – bố Đặng (do ơng làm bố Chính), pháp danh Đức Hải (thưở thiếu thời ông quy y Chùa Từ Hiếu), quê làng Bái Vọng, sau sang ngụ làng Thành Lương – thuộc xã Hương Xuân, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên – Huế Ông năm Giáp Tuất (1874) xã Cao Lăng, Chợ Bến, Đồn Vang thuộc Tống Mỹ Đức, tỉnh Hà Đông (này thuộc Hà Nội) Sau ông đưa an táng Hiền Sĩ, xã Phong Sơn, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế Từ nhỏ, ông tiếng thông minh, đĩnh ngộ, khoa thi năm 1847, ơng lọt qua kỳ thi Đình, thi phạm huý nên bị cách tuột cấm thi trọn đời Biết tài học ông, vị quan lớn đương triều mời ông dạy học cho em nhà năm sau nhờ vị quan tâu xin với vua nên ông thi lại đỗ tiến sĩ năm 1855 Từ năm 1856 đến 1864 ông trải qua chức: Thơng phán Ty Bố Chính Thanh Hố, Tri huyện Quảng Xương, Tri phủ thiên Trường Tỉnh Nam Định; Hàn Lâm Viện trước tác; Ngự sử năm 1864 ơng bổ nhiệm Bố Quảng Nam Năm 1865 ông Hương Cảng nhằm xem xét tình hình phương Tây đem sách kỹ thuật người Tây Dương viết máy nước ơng biên dịch tiếng Hán đến năm 1867 chuyến Trung Quốc đầy bất trắc ông bị mắc bệnh phải nằm nhà thương tháng rịng khơng tiền bạc, khơng người thân, không bạn bè mua cho triều 83 Ngã tắc nhược ngơn đồng mỹ ngọc Tồn gia đán tịch diệc dư (Xếp hàng tranh pháo Dài ngắn mong tạm no Đợi người khen chữ đẹp Cả nhà hôm sớm chờ) (Nhà nho nghèo bán chữ) Đặng Huy Trứ nhìn thấy cảnh sống cực người dân, ơng thương cảm, xót xa: Chiên chúc khả cung dung tán tịch Thê nhi vô kế tự tây đông khả lân thử ngoại đề giả, thương xúch giai ngô cảm khái trung (Hồ cháo cầm qua sớm tối Vợ hết cách chạy tây đơng Ngồi kêu khóc bao người đói n cảnh dân đen chạnh lịng) (Vay đƣợc gạo) Cũng miếng ăn: Bất tri hư bạch đường tiền kính Tằng chiếu bàn trung mộc tú phần (Chẳng biết trước nhà gương sáng gọi Có soi thấu bữa cơm rau.) (Gữi thăm cử nhân Lê Chi Hiên) Đặng Huy Trứ quan tâm tới miếng ăn dân Bài thơ gợi cho ta bao điều xót xa Cảm thương giọng điệu chung, âm hưởng bao trùm thơ Đặng Huy Trứ 84 Lịng thương cảm khơng dừng lại đó, Khi làm quan ơng nhận thấy vai trò, trách nhiệm người làm quan lớn nhiều, gánh nặng lại đè lên vai ơng Có thể nói ông quan (Đặng Huy Trứ) Thật “ ba cùng” với nhân dân: Tầm dĩ thâm canh tiên lại khởi Thực vô kiêm vị cộng dân gian (Thức đến tàn canh, dậy trước lại Ăn rành khổ dân) (Việc công bận tự an ủi) Khi làm quan, nhiều nơi, đến nhiều vùng miền khác nhau, chứng kiến nhiều mát , khổ cực dân thiên tai mang lại Đặng Huy Trứ thương dân vô cùng: Sinh dân chi mệnh, sở bảo cốc Hạn ký thái thậm, tội sơ mục Sơ mục hữu tội thị tru, thị lục Tư dân hà cô, nhi thử khốc (Sinh mệnh dân quý hạt thóc Hạn lâu ngày tội người chức sắc Chức sắc có tội phạt, giết, Dân có đâu, mà họa thảm khốc) (Cầu mƣa) Vì nghèo đói dân, giọng thơ ông trở nên , trầm lắng, u buồn: Hùng niên hựu thị phung tam bát Chứng thực tài kham hoạt vạn thiên (Đã mùa dồn thêm giáp hạt, Cứu mn người đói, góp tay nhau.) (Thân hào nấu cháo cho dân đói) Với nhìn thương cảm sâu sắc đến đâu Đặng Huy Trứ thấy đói bám quanh lấy người Đọc thơ ông ta không khỏi xót xa, rơi lệ: 85 Nhi cô, phụ thiên gia khốc ốc đảo thuyền phiêu vạn hộ sầu Ai ngã chưng lê tao thử nạn Quái tai cụ mẫu tuyết hà cừu? (Con côi, vợ góa ngàn đau xót Nhà đổ, thuyền trơi vạn đắng cay Thần bão rửa thù Dân nghèo gặp nạn đáng thương thay) (Đến Nam Định) Đặng Huy Trứ nói nhiều đến cảnh " Con cơi, vợ góa" " cha, vợ chồng" thật đáng thương Giọng thơ cảm thương chất giọng theo suốt trình sáng tác thơ Đặng Huy Trứ Đọc thơ Đặng Huy Trứ ta bắt gặp trái tim thơ ln đập với nghèo, đói, mát người dân Ông thấy rõ số phận nghèo hèn người dân lao động , vất vả "một nắng, hai sương", " đầu tắt mặt tối" mà lúc đói Thơ Đặng Huy Trứ tốt lên tinh thần nhân đạo sâu sắc có xã hội cũ 3.3.2 Nghệ thuật tổ chức thơ, câu thơ 3.3.2.1 Nghệ thuật tổ chức thơ Bài thơ cách nhìn nhà thơ cổ điển cấu trúc khép kín có lớp lang rõ ràng, dễ nhận biết nói cách khác có tính hoàn chỉnh Các tác giả hầu thức điều nói tác phẩm " hành thế" họ muốn hiểu thơ ý rút ý nghĩa thơ mà mong muốn Ngay mơ hình giới Văn học trung đại, phải đặt chỗ, đúng" Tôn ti, trật tự" 86 Các nhà thơ cổ điển họ xem tác phẩm sản phẩm cuả tạo hóa vai trị tác giả xếp vật liệu ngôn từ theo quy luật hướng hài hòa, hướng người đọc tiếp nhận tác phẩm cấu trúc hồn chỉnh Đặng Huy Trứ cịn thuộc thời kỳ văn học trung đại Cũng khơng ngồi quỹ đạo Do thơ ông lam tiếng Hán, chịu ảnh hưởng nhiều thơ Đường thể thơ Thất ngôn bát cú đường luật Như phần nói hầu hết tác phẩm ơng viết thể thơ (chỉ có số thơ ông làm theo thể thơ khác như: thơ cổ phong) Nên nét riêng nghệ thuật tổ chức thơ điều khó thấy Các thơ làm theo dạng ngũ ngôn tứ tuyệt như: Hồ lý ngư (Cá bình); Vịnh hoa (vịnh hoa); Kiến lão ông đài than (Thấy ông lão vác than); lan (Lan) Ngồi cịn số tác phẩm khác Số lượng tác phẩm sử dụng theo thể thơ thất ngôn bát cú nhiều cấu trúc thể thơ với diễn đạt nhà thơ, với bố cục: đề, thực, luận, kết cho tác giả bày tỏ cảm xúc Ta thấy số tác phẩm làm minh chứng như: Minh nguyệt tùng gian chiếu(Trăng sáng chiếu rặng tùng); Điền xá thần quang(ánh sáng ban mai đồng); Giới trưởng phấn đôi (Cải mọc đống phân) Điều đáng ý hình ảnh thơ có liên kết chặt chẽ với nhau, hình ảnh thơ không dàn trải mà cô đọng biểu thị điều muốn nói Khi nói thiên nhiên, Cái đẹp xâu chuỗi vô số xung quanh Như ánh trăng đẹp gắn liền với bóng hình đó: Cù chi giao thúy, quang đậu, Thỏ phách tà xuyên, thự sắc phù lão cán nùng âm tùy hỗn nữ Thùy ngơ thu mính xuân phương yết 87 (Trăng đậu cành cong đan ánh mộng, Nguyệt rung bóng ngã màu mơ Cành già nghiêng dõi hình thơn nữ, Lá kết chịm đùa thuyền lão ngư.) (Trăng sáng chiếu rặng tùng) Ở khía cạnh khác thấy việc tổ chức thơ ông không dựa vào mối tương quan mà ta thấy hình ảnh thơ lại xếp theo trật tự định, hoạt động, hình ảnh thơ bóc tách hết lớp đến lớp khác theo logic nhân điều kiện – mục đích: Tiết giới thu đơng vũ lạo thần Ngư tòng nhập xứ tận ngư nhân Diên mai tạm thí điều canh thủ, Phủ dục thê nhi, ngưỡng thân (Giữa tiết thu đông gặp lũ, mưa Cá vào khắp ngả, đánh trăm nhà Bát canh mơ muối bàn tay khéo, Nuôi vợ dưỡng mẹ cha.) (Mùa lụt đánh cá - Khương Hữu Dụng dịch thơ) Tuy nhiên thơ phải tuân thủ theo thi pháp thể thơ Đường luật Trong thơ Đặng Huy Trứ đối tượng ông quan tâm nơng thơn mà hình ảnh thể nhiều nơng thơn người dân lao động Hình ảnh người dân lao động ln có thơ ông Mở đầu thơ thường sống vất vả người dân lao động cuối bải thơ thay lời người lao động khát khao, mong muốn nhỏ nhoi, có tác phẩm ơng 88 mở cho họ chân trời Có tác phẩm ông họ dàn trải đau đớn, tuyệt vọng đến Đặng Huy Trứ đưa người đọc sát gần với điều bình thường giản dị nói nơng thơn Việt nam Với không gian thơ mộng đầy trăng sao, cỏ, cây, hoa, khơng sống, người cực bất hạnh 3.3.2.2 Nghệ thuật tổ chức câu thơ Để có thơ hay tác động đến người đọc khơng thể thiếu vai trị tổ chúc câu thơ Quan niệm văn chương Đặng Huy Trứ thể nhiều mặt Ông tưng bàn đến chức năng, chất thơ ca; thơ ca với đẹp sáng tạo nghệ thuật Dĩ nhiên ơng có ý thức việc tổ chức thơ, câu thơ Đặng Huy Trứ có quan niệm độc đáo thơ:" Tranh để ni mắt, thơ để ni lịng” [ 23, 442] Tất câu thơ ông làm lên hình ảnh thật gần gũi Chính giới nhân vật thơ ông người xa lạ nên việc tổ chức câu thơ mang yếu tố tự kể lại, ghi lại diễn hàng ngày Trước hết ta thấy việc tổ chức câu thơ giống lời kể chuyện thơ, theo trình tự diễn logíc như: Lão phố xuân dung thái viên, Tự gia bảo quản mạc hiềm phiền (Ông lão, rau xuân, mảnh vườn Tự tay xách nước tưới chăm luôn.) (Múc nƣớc tƣới rau - Khương Hữu Dụng dịch thơ) Thơ mang nhiều yếu tố tự sự, trần thuật lại câu chuyện, việc diễn đạt ngôn ngữ bình dị đời thường (mặc dù chữ Hán), 89 mặt theo cấu trúc cú pháp thơ Đường luật, mặt khác nhiều tác giả có sáng tạo đáng trân trọng 3.3.2.3 Một số biện pháp tu từ hữu hiệu Để tạo hiệu cho thơ, tác giả phải chọn ngôn từ cho đắt phải sử dụng biện pháp nghệ thuật cho hữu hiệu tạo kết tốt cho tác phẩm để làm nên giá trị thơ Mỗi tác phẩm sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật lúc Bằng nhãn quan tinh tế gợi cảm, Đặng Huy Trứ lựa chọn nhiều hình ảnh, đường nét tiêu biểu điều mà thơ ơng sống thực ngồi đời, tươi rói sống động hẳn lên Như họa sỹ đề cao trực họa thực tranh ánh sáng vô sắc xưởng vẽ mà cảnh vật, thiên nhiên ánh chói chang mặt trời hay đêm u ám hay trời mưa thác đổ, ông ghi lại điều nhìn thấy Chất thơ thiên thực đời sống xã hội, ngôn từ thơ giàu cảm xúc, giàu hình ảnh thể qua hệ thống ngơn từ hàng loạt từ láy thơ Để diễn tả nỗi vất vả người dân lao động ông sử dụng hàng loạt từ: xao xác, chập chồng, rậm rạp, mịt mờ, lơ nhơ Ngồi ta cịn thấy ơng cịn sử dụng từ láy để miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên: lố nhố, chênh vênh, rỉ rả, dải núi xanh, tiếng tiếng, vần vần Ngoài việc lặp từ, lặp ngữ, để nhấn mạnh vấn đề tác giả sử dụng từ cho bài thơ để khẳng định chân lý biện pháp nghệ thuật lặp cấu trúc câu lặp từ mà khó có nhà thơ có được: Trọc trọc thanh trọc hựu Tâm trọc trọc thanh Tham thành tính thanh trọc Liêm khiết trì cung trọc trọc 90 Trọc trọc than, mạc trọc, Thanh trọc trọc, trọc nan Thanh trọc trọc tương trọc, Trọc trọc thanh trọc hựu (Đục đục, trong, đục lại trong, Lòng đục đục với trong Tham thành tính, thành đụ, Liêm khiết giữ , đục lại Trong trong, đục đục , nên đục, Đục đục, trong, đục lại (Mƣời bảy chữ) Đây thơ nằm tập Từ thụ yếu quy (Từ chối hay nhận) dày chín trăm trang nói vấn đề nhận hay khơng nhận q biếu Ơng lặp lặp lại nhiều lần chữ " trong, đục" để nói lên đức tính liêm khiết làm quan Trong thơ ta thấy chữ trong, đục lặp lặp lại nhiều lần nghĩa khơng thay đổi mà ngày tăng giá trị từ Trong tập thơ khơng có thơ sử dụng: " Trong, đục" mà có nhiều thơ khác sử dụng hai từ Và tượng người ta gọi điệp từ Để tạo nên vẻ đẹp nông thôn tác giả không đừng lại yếu tố miêu tả, hay tự sự, tác giả ý sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa để nhấn mạnh điều mà cần nói tới Miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên, với vầng trăng sau mưa ta thấy tác giả viết: Cù chi giao thúy, quang đậu, Thỏ phách tà xuyên, thự sắc phù (Trăng đậu cành cong đan ánh mộng, 91 Nguyệt rung bóng ngả màu mơ.) (Trăng sáng chiếu rặng tùng) Trăng mắt nhà thơ Đặng Huy Trứ thật gần, gái lả lướt chơi trăng, ánh sáng ánh trăng đan cài vào tạo nên tranh tuyệt đẹp, lung linh, huyền ảo Đến với công việc lao động vất vả người nông dân ta không thấy vất vả họ như: Bộc bối đốn vong nông khổ, (Mải việc, phơi lưng quên nỗi khổ,) (Thợ cày vực nghé) Con trâu với người lao động, quên nỗi vất vả mệt nhọc phải lao động quanh năm suốt tháng khơng cịn thời gian mà nghĩ phải quên nỗi khổ Ngoài ta cịn thấy ngơn ngữ thơ Đặng Huy Trứ lời nói thường Mặc dù chịu chi phối quy định ngặt nghèo thơ Đường luật ta thấy việc tổ chức lời thơ thơ lời nói thường Thơ ơng mang nhiều yếu tố tự mang nhiều yếu tố kể, nổ lực lớn nhà thơ Thơ ông mang yếu tố ngôn ngữ hàng ngày để mong tiếng nói thơ ơng gần với người người dân lao động: Đoản trác nhu mao khứ thủ tinh Nạp đồn hỉ cập quyền sơ thành Quần phân tẫn mẫu phi vô ý, Thủy phóng dần thân biệt hữu tình (Lơng mềm mõm ngắn chon mua chăn Thả lợn con, vào chuồng ngăn Đem tách đàn theo đực, Nhớ cho nước chảy hướng dần thân ) 92 (Thả lợn vào chuồng- Khương Hữu Dụng dịch) Mang đậm chất đời thường, ngôn ngữ thơ Đặng Huy Trứ ông gần với dân, không cao siêu, không cầu kỳ Đó điều dễ nhận thơ Đặng Huy Trứ Đặng Huy Trứ tạo nên tranh làng quê, có buồn vui, có náo nức có khoảng lặng người lao động cần cù vất vả có cảnh xơ xác tiêu điều hạn hán xảy Tất tạo nên nét độc đáo nhà thơ Đặng Huy Trứ Bức tranh nhiều màu sắc tạo đà cho nhà thơ sau góp nhiều tranh thật phong phú đa dạng làng quê Việt Nam Những thành công Đặng Huy Trứ kết cách quan sát, chọn lựa chi tiết, cách tìm nét đặc sắc cảnh thông thường Cũng nói Đặng Huy Trứ nhà thơ nông thôn Chỉ tiếc thơ ông viết chữ Hán nên vẻ đẹp bao điều khác nông thôn Việt Nam bị cản trở nhiều việc thể tác phẩm việc tiếp nhận người đọc Nguyễn Khuyến – nhà thơ quê hương, làng cảnh Việt Nam có lợi Đặng Huy Trứ nhiều viết chữ Hán chữ Nôm đặc biệt chữ Nôm nhận thức phản ảnh nông thôn 93 KẾT LUẬN Đặng Huy Trứ sinh miền quê - xứ Huế hiền hòa thơ mộng, gia đình giáo dục tử tế Ơng khối lượng tác phẩm đồ sộ Có đóng góp khơng nhỏ cho lịch sử văn học dân tộc Thơ ông tiếng nói nhà u nước hành đạo Hình ảnh làng quê in đậm tác phẩm ông Cảnh làng quê lên thật sinh động chân thực người lao động với làng nghề nông nghiệp truyền thống Bức tranh nông thôn tranh thực cảm nhận miêu tả bơỉ ngịi bút sắc sảo, trí tuệ uyên thâm Tuy nhiên nhìn lại chặng đường văn học qua ta thấy số lượng tác phẩm ơng lớn cần phải có vị trí xứng tầm, cần nghiên cứu vị trí ơng đáng nhớ lịch sử văn học dân tộc Có thể thấy trước Nguyễn Khuyến với Đặng Huy Trứ nhà thơ viết nhiều thể đậm nét nông thôn Việt Nam với hàng trăm thơ có giá trị Mỗi thơ tranh chân thực sinh hoạt, người, phong tục tập qn, khơng khí khắc họa tài hoa nơng thôn thơ Đặng Huy Trứ ta cảm nhận q hương mình, người lao động nơi sống, đồng cảm với họ Với thói quen sinh hoạt với phong tục tập quán dành vị trí lớn trang thơ Đặng Huy Trứ Nông thôn Văn học Việt Nam đến Đặng Huy Trứ thực trở thành nội dung mẻ hấp dẫn Đặng Huy Trứ tìm cho đường riêng Trong phát đặc trưng quê hương mà với những: dịng sơng, đị, tiếng hị chèo đị, thứ gạo vừa trắngvừa thơm khơng lẫn với thứ gạo Ngồi đặc trưng riêng ta thấy thơ ông khái quát 94 tranh nông thôn trước Nguyễn khuyến để tạo bước đà cho gia đoạn văn học sau Khi viết người nông thôn, đối tượng mà Đặng Huy Trứ quan tâm người dân lao động Ông dành hết tình cảm cho họ Bằng nhìn tâm hồn nhạy cảm ơng nhìn thấy hết khoảng trời sáng tối họ, thông cảm chia sẻ với người nông dân để họ vơi bớt phần ơng khơng phải thấy xót xa ân hận trước dân Quan niệm: " Dân khơng chăm sóc lam quan" quan niệm thật hay có ý nghĩa Đặng Huy Trứ Quan niệm ngày cịn mang tính lịch sử Sáng tác Đặng Huy Trứ hầu hết chữ Hán Đặng Huy Trứ đa phong cách nhiều thể loại Với ngịi bút tinh tế, nhạy cảm, ngơn ngữ thơ giản dị gần với yếu tố tự tạo nên giọng thơ thật gần gũi chan chứa yêu thương ấm áp tình người Đặng Huy Trứ người ưu tú, nhà thơ lớn dân tộc Sống xã hội trì trệ, ngột ngạt, đầy rẫy tư tưởng bảo thủ, giáo điều, ông vươn lên tầm cao tư tưởng, đáng xếp vào loại tiền phong gương tỏa sáng ngày 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (chủ biên) – Bùi Văn Trọng Cường (1992), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (1987) Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Phạm Tú Châu, “Thiên nhiên thơ chữ Hán Lê Thánh Tơng” Tạp chí Văn học, số 8/1997 Nguyễn Đổng Chi (1970), Việt Nam cổ văn học sử, Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hoá Sài Gòn Nguyễn Huệ Chi (chủ biên, 1994), Thi hào nguyễn Khuyến đời thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Chú (1985), “Nguyễn Khuyến với thời gian”, Tạp chí Văn học số (4) Nguyễn Đình Chú (chủ biên, 1990), Tác giả văn học Việt Nam, Tập Nxb giáo dục, Hà Nội Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Bùi Văn Cường (1987), Nguyễn Khuyến giai thoại, Hội Văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh 10 Nguyễn Văn Dân (1995), Những vấn đề lý luận văn học so sánh, Nxb văn học xã hội, Hà Nội 11 Xuân Diệu (1998), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb giáo dục Hà Nội, 1998 12 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Đỗ Đức Dục (1971) “Suy nghĩ vấn đề xuất Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam” Tạp chí Văn học số (4) 96 14 Hữu Đại (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb giáo dục, Hà Nội 15 Biện Minh Điền (1999) “Ngôn ngữ nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến”, Hội ngôn ngữ học Việt Nam, ngữ học trẻ 99, Nxb Nghệ An 16 Biện Minh Điền (2000), “Màu sắc thơ Nguyễn Khuyến”, tạp chí ngôn ngữ, số (7) 17 Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 18 Phan Cự Đệ (1984), Tác phẩm chân dung, Nxb văn học, Hà Nội 19 Kim Định (1973), Nguồn gốc văn hóa Việt Nam, Nguồn sóng xuất bản, Sài Gịn 20 Hà Minh Đức (1994), Nguyễn Bính thi sĩ đồng quê, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng tập I: Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 22 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), thi pháp thơ đường, Nxb Thuận Hoá, Huế 24 Đỗ Đức Hiểu (1985), “Suy nghĩ phong cách lớn phân kỳ lịch sử Văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học số (3) 25 Bùi Cơng Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 26 R.Jakole son “Thơ gì” (Trịnh Bá Đĩnh dịch), Tạp chí Văn học, số 12/1996 27 Thuỵ Khuê (1996), Cấu trúc thơ, văn nghệ xuất bản, california Hoa Kỳ 28 Mã Giang Lân (1996), Tìm hiểu thơ, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 29 Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam cuối kỷ XIX, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 97 30 Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb giáo dục, Hà Nội 31 Bùi Văn Nguyên (1989) “Cấu trúc thơ thất ngôn cách luận văn chương Việt Nam”, Tạp chí ngơn ngữ, (3) 32 Nguyễn Khắc Phi – Trần Đình Sử (1989), Về thi pháp thơ đường, Nxb Đà Nẵng 33 Nguyễn Hữu Sơn – Trần Đình Sử – Huyền Giang – Trần Ngọc Vương – Trần Nho Thìn - Đoàn Thi Thu Vân (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 35 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb giáo dục, Hà Nội 36 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb giáo dục, Hà Nội 37 Đỗ Lai Thuý (1992), Con mắt thơ, Nxb lao động, Hà Nội 38 Đặng Tiến (1972), Vũ trụ thơ, giao điểm xuất bản, Sài Gịn 39 Trà Lĩnh, nhóm tác giả (Sưu tầm, khảo cứu, biên dịch, 1990), Đặng Huy Trứ, người tác phẩm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 40 Lê Trí Viễn (1987), Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 41 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 42 Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình học tác giả văn học – nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb giáo dục, Hà Nội ... thơ Đặng Huy Trứ 16 1.2.3 Nông thôn – đề tài thơ Đặng Huy Trứ 19 1.3 Vị trí Đặng Huy Trứ lịch sử văn học dân tộc 23 Chƣơng BỨC TRANH ĐỜI SỐNG NÔNG THÔN VÀ NGƢỜI DÂN TRONG THƠ ĐẶNG... nghiên cứu: Nông thôn thơ Đặng Huy Trứ 3.2 Giới hạn đề tài Đề tài bao quát tất tác phẩm Đặng Huy Trứ viết nông thôn Văn tác phẩm Đặng Huy Trứ luận văn dựa vào đề khảo sát Đặng Huy Trứ – người... tác Đặng Huy Trứ Chương Bức tranh đời sống nông thôn người dân thơ Đặng Huy Trứ Chương Nghệ thuật tổ chức ngôn từ thơ Đặng Huy Trứ Chƣơng MỘT CÁI NHÌN CHUNG VỀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA ĐẶNG HUY TRỨ

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w