1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tạp văn mạc ngôn

100 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 744,6 KB

Nội dung

Tr-ờng Đại học Vinh Khoa NGữ văn === === Nguyễn Thị Hoa tạp văn mạc ngôn Khóa luận tốt nghiệp đại học Vinh - 2009 = = Tr-ờng Đại học Vinh Khoa NGữ văn === === Khóa luận tốt nghiệp đại học tạp văn mạc ngôn Chuyên ngành: văn học n-ớc GV h-ớng dẫn: ths phan thÞ nga SV thùc hiƯn: Ngun ThÞ Hoa Líp: 46A - Ngữ văn Vinh - 2009 = = Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, nỗ lực thân, nhận đ-ợc giúp đỡ thầy cô, bạn bè ng-ời thân Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Phan Thị Nga - ng-ời đà tận tình h-ớng dẫn suốt thời gian hoàn thành khoá luận Xin cảm ơn góp ý, bảo quý báu thầy cô tổ Văn học n-ớc - khoa Ngữ văn, động viên, khích lệ bạn bè ng-ời thân suốt thời gian vừa qua Vinh, tháng năm 2009 Sinh viên Nguyễn Thị Hoa Mục Lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mơc ®Ých nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .6 Ph-ơng pháp nghiên cứu .6 Bè côc khãa luËn Néi dung .7 Ch-ơng Vài nét thể loại tạp văn vị trí tạp văn nghiệp văn học Mạc Ngôn 1.1 VỊ thĨ lo¹i tạp văn 1.1.1 Khái niệm tạp văn 1.1.2 L-ỵc sư trình phát triển tạp văn văn học Trung Quèc tõ cæ x-a .10 1.1.3 Tạp văn bối cảnh xà hội Trung Quốc đ-ơng đại 14 1.2 Tạp văn Mạc Ngôn 16 1.2.1 Quan điểm Mạc Ngôn tạp văn 16 1.2.2 Vị trí tạp văn nghiệp văn học Mạc Ngôn 19 Ch-ơng Nội dung tạp văn Mạc Ngôn 28 2.1 Phơi bày thùc tr¹ng x· héi 28 2.1.1 Tái thời kì đau th-ơng xà hội Trung Quốc thời đại 29 2.1.2 Mặt trái xà hội kinh tế thị tr-ờng 31 2.1.3 Sinh thái bị huỷ ho¹i 37 2.2 Triết lí nhân sinh tạp văn Mạc Ngôn 39 2.2.1 NhËn thøc vÒ nông thôn ng-ời nông dân 39 2.2.2 Nhìn nhận lại số vấn đề văn hoá .44 2.2.3 TriÕt lÝ vÒ cuéc ®êi, ng-êi 51 2.3 Mạc Ngôn bàn văn học nghệ thuật 54 2.3.1 Quan ®iĨm cđa Mạc Ngôn nhà văn .55 2.3.2 Quan điểm Mạc Ngôn tiểu thuyết .63 2.3.3 Mạc Ngôn bàn số lĩnh vực nghệ thuật khác 64 Ch-ơng 3: Nghệ thuật tạp văn Mạc Ngôn 67 3.1 Sự đa dạng kết cấu 67 3.1.1 Kết cấu xâu chuỗi 68 3.1.2 KÕt cÊu nh- mét chun kĨ 71 3.1.3 KÕt cÊu liên t-ởng - t-ởng t-ợng .73 3.1.4 Lèi kÕt thóc 75 3.2 Giäng ®iƯu 79 3.2.1 Âm h-ởng chung giọng điệu tạp văn Mạc Ngôn .79 3.2.2 Giọng điệu nghị luận sắc s¶o 79 3.2.3 Giäng trữ tình đằm thắm 81 3.2.4 Giäng hµi h-íc, hãm hØnh 82 3.3 Mét sè thñ pháp nghệ thuật tiêu biểu .84 3.3.1 So s¸nh .84 3.3.2 Điệp ngữ 88 3.3.3 C©u hái tu tõ .90 KÕt luËn 93 Tài liệu tham khảo 94 mở đầu Lý chọn đề tài 1.1.Văn học g-ơng phản ánh sống Trong trình phát triển, văn học có thay đổi, tự làm để thích nghi với đổi thay sống Ngày sống ng-ời vô phong phú, sôi động víi sù bïng nỉ cđa c«ng nghƯ th«ng tin mang tính chất toàn cầu Quỹ thời gian bị thu hẹp, văn hóa đọc ng-ời có chuyển h-ớng rõ rệt Độc giả có xu h-ớng đọc nhanh, đọc nhiều, tìm đến với tác phẩm có giá trị Văn học thời kì có phát triển đa dạng t-ơng đối đồng thể loại Bên cạnh tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ thể loại đà khẳng định đ-ợc chỗ đứng, vai trò tiến trình phát triển lịch sử văn học tùy bút, tạp văn, tản văn đà v-ơn lên mạnh mẽ đ-ợc độc giả yêu thích Với mạnh ngắn gọn, cô đọng, t-ơng đối tự đề tài, cảm xúc, tùy bút, tản văn, tạp văn có khả đáp ứng nhu cầu độc giả Giải đề tài giúp có hội để nhận thức đ-ợc tính động, linh hoạt thể loại tạp văn 1.2 Thể loại tạp văn đà có trình hình thành phát triển t-ơng đối lâu dài Việt Nam, ngày nay, không báo văn nghệ mà hầu hết báo có mục tạp văn, tạp bút hay tản văn Nhiều nhà văn tiếng n-ớc giới viết tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch viết tạp văn, tản văn thành công Vị trí tạp văn dần đ-ợc khẳng định, khoảng cách so với thể loại khác đ-ợc rút ngắn Thế nh-ng nghiên cứu nghiêm túc công phu thể loại ỏi Hy vọng nghiên cứu góp phần đóng góp nhỏ bé cho thể loại 1.3 Mạc Ngôn nhà văn tạo đ-ợc sóng d- luận văn đàn Trung Quốc đ-ơng đại giới Bên cạnh tên tuổi đà đ-ợc khẳng định văn học Trung Quốc đ-ơng đại nh- V-ơng Sóc, Giả Bình Ao, V-ơng Mông, Đ-ờng Mẫn, Mạc Ngôn t-ợng gây nhiều tranh cÃi, đánh giá không thống chí trái ng-ợc Tác phẩm Mạc Ngôn đồ sộ phong phú thể loại Ông thành công thể loại tiểu thuyết, truyện vừa, với tác phẩm gây chấn động văn đàn nh- Cao l-ơng đỏ, Củ cải đỏ suốt, Cây tỏi giận, Báu vật đời, Đàn h-ơng hình Ngoài tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn, Mạc Ngôn viết tạp văn Tạp văn Mạc Ngôn văn tiểu phẩm có giá trị, đ-ợc viết phong cách riêng độc đáo Hiện nghiên cứu Mạc Ngôn dừng lại tiểu thuyết, truyện vừa, tạp văn hầu nh- ch-a có Nghiên cứu tạp văn Mạc Ngôn vừa để thấy đ-ợc đóng góp nhà văn thể loại này, mặt khác góp phần hiểu rõ truyện ngắn, tiểu thuyết Mạc Ngôn, đồng thời góp thêm h-ớng đi, cách nhìn, cách đánh giá Mạc Ngôn - bút đ-ợc quan tâm luận bàn Lịch sử vấn đề 2.1 Mạc Ngôn đ-ợc đánh giá nhà văn Trung Quốc có khả đạt giải Nobel Cách đánh giá có phần đề cao nh-ng đà khẳng định vị trí, tầm vóc nhà văn văn đàn Trung Quốc đ-ơng đại nhvăn đàn giới Mạc Ngôn bắt tay vào sáng tác văn học sớm (ông sinh năm 1955, sáng tác văn học năm 1980,1981), nh-ng tính số l-ợng tác phẩm ông đồ sộ: 240 sáng tác gồm 10 truyện dài (tiểu thuyết), 20 truyện vừa, 60 truyện ngắn, tuyển tập bút ký, phóng sự, tạp văn, nhiều kịch cho sân khấu Mạc Ngôn đà có đóng góp có giá trị cho văn học Trung Quốc đ-ơng đại Thành công Mạc Ngôn phải kể đến thể loại tiểu thuyết Hàng loạt tiểu thuyết ông đời đà tạo đ-ợc tiếng vang lớn nh-: Cây tỏi giận, Báu vật đời, Đàn h-ơng hình, Sống đọa thác đày Mạc Ngôn tự làm mình, tác phẩm đ-ợc viết theo bút pháp riêng nên tạo đ-ợc hấp dẫn, lôi mạnh mẽ Tác giả đà dành đ-ợc nhiều giải th-ởng danh giá: giải th-ởng Mao Thuẫn - giải th-ởng danh giá Trung Quốc tổ chức năm lần cho tác phẩm Đàn h-ơng hình (2004), giải tiểu thuyết hội nhà văn Trung Quốc cho tác phẩm Báu vật đời (1995) Nhiều tác phẩm đ-ợc chuyển thể thành kịch phim truyền hình thành công nh- Cao l-ơng đỏ (giải th-ởng cành cọ vàng - liên hoan phim quốc tế Beclin 1994), Bạch cẩu thu thiên giá (chuyển thể thành phim S-ởi ấm đoạt giải Kim kỳ lân liên hoan phim quốc tế Tôkio 2003) Không thành công thể loại tiểu thuyết, Mạc Ngôn đ-ợc biết đến với truyện ngắn xuất sắc: Đêm xuân m-a giăng giăng, Ng-ời lính xấu, Châu chấu đỏ, Ch-ơng 12 hoan lạc, Bùng nổ, Cá đêm, Chợ cávà tập truyện vừa: Củ cải đỏ suốt, Hài h-ớc hóm hỉnh Mô hình nguyên dạng Ngoài hai thể loại tiêu biểu tiểu thuyết truyện ngắn, Mạc Ngôn sáng tác tùy bút, tạp văn với tác phẩm nh-: Bức t-ờng biết hát - tập văn xuôi, tùy bút đầu tiên, Mạc Ngôn - lời tự bạch, Mạc Ngôn - chuyện văn chuyện đời Tác phẩm Mạc Ngôn đ-ợc dịch nhiều thứ tiếng giới đ-ợc đón nhận nồng nhiệt Tác giả độ sung mÃn tay nghề chín muồi nghệ thuật, hứa hẹn sáng tác có giá trị t-ơng lai 2.2 Sáng tác Mạc Ngôn đ-ợc giới thiệu Việt Nam lần vào năm đầu kỉ XX, nhờ dịch giả Trần Đình Hiến, Nguyễn Thị Thại Trần Trung Hỷ Trần Đình Hiến với tác phẩm dịch: Tiểu thuyết: Báu vật đời, Đàn h-ơng hình, Cây tỏi giận, Rừng xanh đỏ, Màng chán tổ tiên Truyện vừa: Cao l-ơng đỏ, Củ cải đỏ suốt, Châu chấu đỏ Trần Trung Hỷ: Tiểu thuyết: Sống đọa thác đày, Thập tam bộ, Tứ thập pháo Truyện vừa: Châu chấu đỏ, Trâu thiến, Con đ-ờng n-ớc mắt, Ma chiến hữu, Hoan lạc, Bạch miên hoa Tạp văn: Ng-ời tỉnh nói chuyện mộng du (Dịch từ tiếng Trung Bức t-ờng biết hát) Nguyễn Thị Thại: Tùy bút: Mạc Ngôn - chuyện văn chuyện đời ; Mạc Ngôn lời tự bạch 2.3 Các công trình dịch thuật tác phẩm Mạc Ngôn Việt Nam t-ơng đối nhiều, nhiên công trình nghiên cứu Mạc Ngôn lại ỏi Một số công trình tìm hiểu nét đời, tác phẩm Mạc Ngôn mà ch-a sâu tìm hiểu cách hệ thống tác phẩm Mạc Ngôn thể loại: tiểu thuyết, truyện vừa tạp văn Đặc biệt thể loại tạp văn ch-a có công trình nghiên cứu Theo hiểu biết chúng tôi, đà có công trình nghiên cứu Mạc Ngôn nh- sau: Mạc Ngôn - chuyện văn chuyện đời, Nguyễn Thị Thại dịch, NXB Lao động 2003, cung cấp cho độc giả Việt Nam số hiểu biết đời, ng-ời sáng tác Mạc Ngôn Nguyễn Thị Thại có Mạc Ngôn lời tự bạch (NXB Văn hóa 2004), tập hợp nói chuyện nhà văn số tr-ờng đại học Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Đức,và trả lời vấn với nhà báo, nhà văn n-ớc Tác phẩm đà cung cấp cho độc giả thông tin đời, quan điểm nghệ thuật, tác phẩm tiêu biểu tác giả nh-ng ch-a vào nghiên cứu, phân tích cụ thể giá trị tác phẩm Một số vấn đề văn học Trung Quốc đ-ơng đại (Hồ Sĩ Hiệp, NXB tổng hợp Đồng Nai, 2007) đà điểm qua sáng tác tiêu biểu Mạc Ngôn, phân tích nét đặc sắc tác phẩm -u điểm lẫn nh-ợc điểm sáng tác Mạc Ngôn Tuy nhiên tác giả ch-a có điều kiện sâu phân tích tác phẩm cách cụ thể, sâu sắc Bên cạnh có số tạp chí, tạp kỹ Mạc Ngôn sáng tác ông nh-: Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn (Lê Huy Tiêu, tạp chí văn học n-ớc số - 2003) đà thể nhìn t-ơng đối hệ thống nghệ thuật tác phẩm Mạc Ngôn, giúp định h-ớng cho ng-ời đọc tiếp cận tác phẩm nhà văn Gần đây, Lê Huy Tiêu có viết Thử phản biện Mạc Ngôn - báo văn nghệ số 46 - 2008, thể quan điểm riêng việc đánh giá Mạc Ngôn Tuy nhiên viết có phần gay gắt, phủ nhận hoàn toàn nghiệp văn học Mạc Ngôn Một số viết vào nghiên cứu nghệ thuật tác phẩm cụ thể Mạc Ngôn nh-: Thế giới nghệ thuật Mạc Ngôn qua hai tiểu thuyết Báu vật đời Đàn h-ơng hình (Nguyễn Khắc Phi, tạp chí sông H-ơng, số 166, 12/2002) Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Đàn h-ơng hình (Mai Đức Hán - tạp chí khoa học đại học Vinh, tập 34 số 4B, 2005) Ngoài có số viết xuất Internet, phần lớn thông tin đời Mạc Ngôn vấn số dịch giả sáng tác Mạc Ngôn Nh- vậy, công trình nghiên cứu Mạc Ngôn Việt Nam th-a vắng, công trình nghiên cứu tạp văn Mạc Ngôn hầu nhch-a có Do tìm hiểu đề tài chủ yếu dựa vào tác phẩm tạp văn Mạc Ngôn (nhất tập tạp văn Ng-ời tỉnh nói chuyện mộng du, Trần Trung Hỷ, dịch theo tiếng Trung Bức t-ờng biết hát, Nxb Văn học, 2008) tự tìm tòi vạch h-ớng cho Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Với khuôn khổ khóa luận, mục đích tìm hiểu đặc sắc tạp văn Mạc Ngôn, ý nghĩa, vai trò đặc sắc Từ mà thấy đ-ợc vị trí tạp văn nghiệp văn học Mạc 3.2.3 Giọng trữ tình đằm thắm Trong tác phẩm văn học nói chung tạp văn nói riêng, sử dụng giọng nghị luận nhiều tạo cảm giác căng thẳng, mệt mỏi Tạp văn Mạc Ngôn linh hoạt giọng điệu Bên cạnh giọng nghị luận nặng lí trí giọng trữ tình đằm thắm, nhẹ nhàng thấm sâu vào lòng ng-ời, lan toả xúc cảm bâng khuâng, xao xuyến Giọng trữ tình tập trung ở: Ghi chép tản mạn n-ớc Nga, Vó ngựa, Ng-ỡng vọng trời sao, Tôi âm nhạc, T-ờng hát, Chó chim ngựa Đó đoạn miêu tả thiên nhiên đầy chất thơ: Hoàng hôn đà buông xuống, mặt trời đỏ rực đà chìm sau d·y nói nh- ng-êi thiÕu n÷ n»m ngưa xa xa, cảnh sắc thảo nguyên trông nh- tranh sơn dầu tr-ờng phái ấn t-ợng (Ghi chép tản mạn n-ớc Nga) Hay Vó ngựa: Những khoảnh đất trồng quít uốn l-ợn trông nh- ng-ời thiếu nữ không chịu nóng thiêu đốt nên đà trút bỏ xiêm y nằm bên bờ sông, thân thể đầm đìa mồ hôi, chờ mùa thu se sắt, nàng khoác xiêm y vào trở ngồi dậy Đó xúc cảm nảy sinh khiến tâm hồn lặng suy ngẫm, bâng khuâng: Gió thổi l-ớt qua, sóng cỏ cuồn cuộn đuổi theo lúc nhô lên lúc thụp xuống, cánh hoa rung rinh uốn gió dễ khiến ng-ời ta sinh lòng cảm th-ơng, lòng cảm th-ơng không rõ nguồn nh-ng ngào, êm dịu xác định đ-ợc lòng cảm th-ơng hạnh phúc hay khổ đau Tôi đứng lặng ng-ời lâu, đôi mắt dõi nơi xa xăm nh-ng chẳng trông thấy Đôi mắt h-ớng vào lòng để nhìn nhận dân tộc Nga vĩ đại với tính cách buồn mà không thảm, phóng túng mà không điên cuồng [18,16] Đó triết lí nhân sinh sâu sắc đời, ng-ời mà nhà văn trăn trở: Từ x-a đến chẳng có đấng cứu hết, muốn sáng tạo hạnh phúc cho nhân loại, dựa vào [18,110] Và nữa: Nhân dân, cho dù sống chế độ xà hội cần cù, dũng cảm, quần thể đầy sáng 81 tạo Chỉ cần nới lỏng ngón tay siết chặt cổ họ, để họ có đủ không khí để thở, họ sáng tạo nên thành tựu văn hoá kinh tế huy hoàng [18,21] Giọng trữ tình tạp văn Mạc Ngôn đà tạo không gian suy t-ởng, cảm xúc lắng sâu Đọc tạp văn ông khó để đọc mạch từ đầu dến cuối, đôi chỗ phải dừng lại, đôi chỗ phải suy ngẫm, bồi hồi Có đ-ợc điều đó, đóng góp giọng điệu trữ tình hẳn nhỏ 3.2.4 Giọng hài h-ớc, hóm hỉnh Một mục đích nhà văn sáng tác tạp văn để châm biếm, đả kích, phê phán thói h- tật xấu, tệ nạn hủ bại xà hội Do thấy giọng điệu châm biếm đả kích giọng điệu chủ đạo tạp văn thời kì tr-ớc Đến thời kỳ này, với tác động chủ yếu nhen nhóm, thức tỉnh, lay động, chất châm biếm đả kích tạp văn đà giảm, tác giả, loại đề tài lại có điều phối sáng tạo riêng Điều nghĩa tạp văn thời kỳ không bám sát phản ánh vấn đề nóng bỏng xà hội Mạc Ngôn quan niệm: Lập tr-ờng phê phán nghĩa phải gào thét thật to Tạp văn Mạc Ngôn th-ờng không lên gân, không đao to búa lớn, ông đ-a vấn đề, bộc lộ suy nghĩ riêng dành quyền phán xét cho độc giả Cùng với giọng nghị luận, trữ tình, tạp văn ông mang chất giọng hài h-ớc, hóm hỉnh, phần tạo đ-ợc duyên cho trang viết phần thể thái độ, đánh giá trực tiếp Giọng điệu hài h-ớc tạp văn Mạc Ngôn đ-ợc tạo nên từ lối so sánh thú vị: Chiếc xe đáng phải h-u lâu nh-ng nh- cán nhà n-ớc vậy, lần khần mÃi có chịu h-u đâu. [18,14] Có lối t-ởng t-ợng độc đáo tạo chất giọng hóm hỉnh: Khi hai nhà du hành vũ trụ chuẩn bị b-ớc vào không gian, ng-ời truyền tin đà thầm qua điện thoại: Có trun thut cỉ x-a kĨ r»ng, cã mét ng-êi gái Trung Quốc xinh đẹp tuyệt trần đà mặt trăng bốn nghìn năm Nếu không ngại anh tìm cô mà thăm hỏi Ngoài mặt trăng có 82 thỏ Trung Quốc to, tìm không khó Đ-ợc - phi hành gia nói - định tìm cô gái thỏ ấy! Cã giäng hãm hØnh thĨ hiƯn lèi suy nghĩ kiến giải vấn đề theo ý kiến riêng: Ngay nhà lÃnh đạo n-ớc làm chuyện xảy ra, thật khó t-ởng t-ợng đ-ợc.Theo phân tích ng-ời bạn họ kéo lên hoả tiễn nhắm thẳng mặt trăng mà phóng lên để kết bạn với Th-ờng Nga! Tôi không nghĩ nh- Địa cầu không nữa, bay lên cung trăng đ-ợc tích gì? Cho dù đà chuẩn bị đầy đủ d-ỡng khí, thực phẩm n-ớc nh-ng m-ơi tổng thống với có ý nghĩa đâu [18,105] Có giọng điệu hài h-ớc làm bật tiếng c-ời tác giả phát mâu thuẫn thân t-ợng: Có tổ chim sẻ nằm đ-ờng hoàng đĩnh đạc bảng hiệu quán cà phê, thấp, cần v-ơn tay sờ đ-ợc Nghe loáng thoáng ng-ời ta đọc tên bảng hiệu, biết chữ viết Betthoven Chim sẻ đẻ con, đái ỉa đầu Betthoven, hay. [18,90] Giọng điệu hài h-ớc tạp văn Mạc Ngôn nhiều tr-ờng hợp chứa đựng bên thái độ châm biếm, phê phán Trong Tạp cảm chó, say s-a kể kỉ niệm đau th-ơng bị chó cắn, tác giả có liên t-ởng thú vị: Tại Trung Quốc lại có nhiều Hán gian tay sai đến nh- thế? Một nửa bị bọn quỷ Nhật Bản đánh chết, nửa bị chó Nhật Bản cắn chết! Trời ạ, nh- [18,40] Giọng điệu hài h-ớc, hóm hỉnh vào tất t-ợng đời sống, xà hội để bình luận không kiêng dè: Lúc phi hành gia ng-ời Mỹ để lại b-ớc chân lên mặt trăng lúc Trung Quốc, chủ nghĩa tâm hoành hành cách khốc liệt Chiếc loa sắt cổ lỗ to đùng quê ngày giáng tát tá hoả vào mặt tất ng-ời, mở đầu Đông ph-ơng hồng, kết thúc Quốc tế ca Mặt trời lên, Đông ph-ơng hồng, Trung Quốc có Mao Trạch Đông Ông đại cứu tinh nhân dân Lại t-ợng thiên văn, ng-ời d-ới gian đại diện cho 83 [18,108] Với giọng văn hóm hỉnh, Mạc Ngôn đà đánh trực tiếp vào chủ nghĩa tâm Trung Quốc thời Có chất châm biếm ẩn tàng câu cảm thán dí dỏm mà sâu cay: Một quốc gia rộng lớn với hàng tỉ ng-ời hợp sức với để đối phó với loài chim nhỏ bé tổng số loài chim, hành vi thật vừa hoang đ-ờng vừa vui vẻ có lẽ vô tiền khoáng hậu lịch sử tồn loài ng-ời! [18,90] Giọng văn hài h-ớc đấy, hóm hỉnh mà không phần sâu sắc, thâm thuý Đó nét hấp dẫn, lôi trang viết Mạc Ngôn Giọng điệu hài h-ớc, hóm hỉnh không đ-a lại cảm giác thú vị, vui vẻ cho độc giả mà nơi thể nhận thức, thái độ tác giả chiều h-ớng khác Sự kết hợp hài hoà, linh hoạt giọng điệu hài h-ớc với giọng nghị luận, trữ tình tạp văn Mạc Ngôn đà góp phần tạo nên phong cách độc đáo, khác lạ tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt cho tạp văn ông 3.3 Một số thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu Tạp văn Mạc Ngôn không thành công việc xây dựng kết cấu giọng điệu độc đáo mà thành công việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật nh-: So sánh, điệp ngữ, câu hỏi tu từ 3.3.1 So sánh So sánh gọi tỉ dụ Ph-ơng thức biểu đạt ngôn từ cách hình t-ợng sở đối chiếu hai t-ợng có dấu hiệu t-ơng đồng nhằm làm bật đặc điểm, thuộc tính t-ợng qua đặc điểm, thuộc tính t-ợng Chính thế, so sánh th-ờng có hai vế Vế đầu t-ợng cần đ-ợc biểu đạt cách hình t-ợng Vế sau t-ợng đ-ợc dùng để so sánh Hai vế th-ờng đ-ợc nối liền với từ nh- từ so sánh khác: bằng, hơn, [24,237] 84 Bằng đ-ờng so sánh, nhà văn phát nhiều đặc điểm thuộc tính đối t-ợng biểu cách hình ảnh, sống động Do đó, so sánh thủ pháp nghệ thuật quan trọng góp phần tạo cho g-ời đọc ấn t-ợng thẩm mĩ phong phú Tạp văn Mạc Ngôn sử dụng so sánh nh- ph-ơng tiện tạo hình ph-ơng tiện biểu hiệu Mạc Ngôn vận dụng thủ pháp so sánh cấp độ, hình thức, kết hợp với thủ pháp khác nh- liên t-ởng, đối lập nên tạo đ-ợc sức biểu cảm nghệ thuật lớn So sánh, tr-ớc hết nhằm mục đích cụ thể hóa, thực hóa đối t-ợng nói đến, khiến cho trở nên dễ hiểu dễ nắm bắt Mạc Ngôn sử dụng hình ảnh so sánh cụ thể nh-ng không phần sinh động.Trong tạp cảm Ng-ỡng vọng trời ông viết: “ng-êi ta ®èi ®·i víi vÉn cø gièng nh- suy nghĩ nhân vật Câu chuyện nội ban biên tập, muốn ăn thêm hộp cơm, - việc chiếu cố bụng -u tiên số [18,105] Với hình ảnh so sánh suy nghĩ nhân vật câu chuyện nội ban biên tập Mạc Ngôn đà lối sống ích kỉ, cá nhân ng-ời xà hội đại Cuộc sống ngày lên nh-ng quan hệ ng-ời - ng-ời ngày xuống dốc, ai chăm lo cho sống Hay Siêu việt cố h-ơng Mạc Ngôn có số hình ảnh so sánh rÊt thĨ: “Tht ng÷ lÝ ln cịng gièng nh- dao sắc tay đồ tể, chẳng làm đ-ợc việc hết [18,348] Với hình ảnh so sánh này, vai trò thuật ngữ nhà lí luận đ-ợc thực hóa, trở nên dễ hiểu ng-ời đọc Đó tiền đề để tác giả bộc lộ: Tôi ý viết lí luận thâm uyên Tôi không đ-ợc trang bị kiến thức lí luận uyên bác, đầu thuật ngữ lí luận [18,348] Phê phán lối phê bình đại, tác giả đà so sánh: Kiểu phê bình theo lối biểu diễn ham muốn cá nhân nhà phê bình, đà khiến tuyệt đại phận nhà tiểu thuyết phải quỳ nh- ng-ời vợ hiền nâng khăn sửa túi tr-ớc 85 mặt nhà phê bình, để mong chờ nhận đ-ợc phê bình [18,345] Lối phê bình đà cắt đứt mối quan hệ phê bình thực tiễn sáng tác, biến sáng tác thành chất phụ dung phê bình Thông qua biện pháp so sánh Mạc Ngôn đà thể thái độ trích, phê phán kiểu phê bình đại, trọng phô diễn kỹ xảo mà đánh rơi ý nghĩa nguyên sơ, đích thực phê bình Với cách nhìn đời, nhìn ng-ời riêng, với giong điệu hài h-ớc, hóm hỉnh, tạp văn Mạc Ngôn đà sử dụng lối so sánh dí dỏm thú vị Trong Chó, chim ngựa: Con chó đẹp cách kiêu sa e lệ khiến ngầm so sánh với ng-ời đàn bà đẹp lịch sử cổ đại Trung Quốc [18,79] Viết cừu Kaliosa với thay đổi b-ớc sang tuổi niên, tác giả so sánh: Nó đà hoàn toàn vẻ đẹp tuổi thiếu niên, lại ngông nghênh với vẻ tự cao tự đại, mà giống với cán công xà đà thoát li khỏi kiếp đọa đày [18,244] Vậy là, so sánh không nhằm làm sáng rõ đặc điểm đối t-ợng mà ngụ ý phê phán thói tự cao tự đại, ngông nghênh, coi th-ờng, khinh rẻ quần chúng cán công xà Hay phác họa khuôn mặt thời niên thiếu đại phận trẻ em Trung Quốc thời kì cách mạng văn hóa, ông viết: Trong năm 60, thời đói triền miên bám đuổi ng-ời, khuôn mặt đúa trẻ sơ sinh tuyệt đại phận giống mặt mèo rách, mặt vừa gẫy vừa dài lại cắm đôi vành tai to t-ớng [18,414] Một hình ảnh vừa ngộ nghĩnh vừa bi th-ơng đ-ợc biểu thủ pháp so sánh độc đáo Đó dấu ấn khó quên giai đoạn khốc liệt kinh hoàng Nhiều tác giả có so sánh cay độc thân: Cái tật xấu thằng mau quên, giống nh- loài chó, nhớ đến chuyện ăn mà không nhớ chuyện bị đánh [18,135] Tự hạ thấp, tự sỉ vả mình, điều có lẽ có tạp văn Mạc Ngôn Thế nh-ng tạp văn Mạc Ngôn có hình ảnh so sánh đẹp, nên thơ: Trăng vàng rực rỡ lấp loáng nh- thủy ngân rơi xuống mặt đất Sao đêm lấp lóa chao đảo nh- muốn rơi xuống Sao băng nh- 86 lửa vạch ngang vòm trời Đó khung cảnh bầu trời thảo nguyên ban đêm mà tâm hồn nhạy cảm với thiên nhiên tác giả đà thu nhận đ-ợc Lại nữa, Ng-ỡng vọng trời tác giả viết: Riêng nghĩ, việc làm hai nhà du hành vũ trụ không hoang đ-ờng, trái đất rộn ràng bề bộn với sầu hận bi hoan ly hợp trăm nghìn mối treo lơ lửng không trung, đầu họ, yên lặng trầm mặc nh- thiếu phụ khoác cánh màu lam với trăm mối tơ lòng [18,111] Một lối liên t-ởng - so sánh đầy lÃng mạn tinh tế Chính hình ảnh đẹp thơ mộng đà tạo nên chất thơ cho trang viết nghị luận sắc sảo Mạc Ngôn, khiến cho ng-ời đọc phải bồi hồi xao xuyến Nghệ thuật giá trị biểu mà mang sắc thái tạo hình biểu cảm sâu sắc lẽ đó! Mạc Ngôn tâm sự, ông có thói quen Khi đến nơi bắt gặp chuyện th-ờng thích thú đem so sánh với việc đồng loại quê h-ơng [18,82] Tạp văn ông thể rõ điều này, bài: Ghi chép tản mạn n-ớc Nga, Chó chim ngựa, Tạp cảm chó, Ng-ỡng vọng trời Mạc Ngôn so sánh, đối chiếu với việc đồng loại (thảo nguyên Nga - thảo nguyên Trung Quốc, chó Đức- chó quê tôi, ngựa Đức - ngựa quê tôi, chó Bắc Kinh - chó quê), chí có lúc đẩy so sánh lên mức đối lập, để khẳng định v-ợt trội theo chủ quan Ví dụ so sánh chó Đức - chó quê tôi: Chó Đức ngạo mạn, chó quê nhiệt tình, chó Đức vật yêu ng-ời Đức, chó quê bạn Chó quê chạy nhảy, sủa rống tùy thích, thích nói nói nấy, khác với kiểu dáng thâm trầm loài chó Đức [18,84] Rồi đến kết luận: Có lẽ xuất phát từ niềm thiên cho chó quê tốt chó Đức [18,84] Lối so sánh không nêu bật đ-ợc chất đối t-ợng mà thể đậm nét chủ quan ng-ời cầm bút, đ-a lại cho ng-ời đọc thông tin bổ ích ấn t-ợng thẩm mĩ độc đáo Phải lẽ mà ng-ời đọc không cảm thấy nhàm chán đọc tạp văn Mạc Ngôn, dài? 87 3.3.2 Điệp ngữ Một thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu khác góp phần không nhỏ vào việc biểu đạt nội dung t- t-ởng cảm xúc thẩm mĩ tạp văn Mạc Ngôn điệp ngữ Điệp ngữ đ-ợc từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa là: Một hình thức tu từ có đặc điểm: từ, cụm từ, câu đoạn thơ văn đ-ợc lặp lại với dụng ý nhấn mạnh gây ấn t-ợng cho ng-ời đọc, ng-ời nghe Thông th-ờng việc sử dụng điệp ngữ gắn với tăng tiến vận động ý nghĩ cảm xúc Về mặt hình thức, điệp ngữ tạo cho lời văn thông suốt, nhịp nhàng dồn dập, mạnh mẽ [24,103] Trong tạp văn, Mạc Ngôn th-ờng sử dụng điệp ngữ kèm với liệt kê để nhằm mục đích định Có khẳng định vẻ đẹp hoang sơ thiên nhiên nhà văn với vai trò h-ớng dẫn viên du lịch, giới thiệu quê h-ơng cho du khách: Bờ ao cảnh đẹp hoang sơ: bờ ao ếch nhái, bờ ao rắn, bê ao cđa cua ®ång, bê ao cđa chim phØ thuý, bờ ao sen tinh khiết, bờ ao lau lách, bờ ao rau hạnh, bờ ao cđa nhịng chiÕc bong bãng, bê ao cđa trun thuyết kể bờ ao truyền thuyết [18,119] Hay M-ời hai tạp cảm, viÕt vỊ nơ c-êi cđa ng-êi x· héi đại, Mạc Ngôn đà có phát sâu sắc: Những nụ c-ời ngày mặt Những nụ c-ời phát xuất từ tâm hồn, nụ c-ời thiên chân vô tà, nụ c-ời khoáng đạt phong l-u đà bị thay nụ c-ời méo xệch, giả tạo, khô khốc chua chát [18,210] Lối sử dụng điệp ngữ khiến cho nhịp điệu câu văn nhanh hơn, mạnh chất chứa nỗi lòng -u thời mẫn tác giả Phải sông đại lấy ng-ời nhiều thứ quý giá, có nụ c-ời nguyên sơ Câu văn láy láy lại nh- xoáy sâu, nh- nhấn mạnh, tựa nh- hồi chuông rung lên cảnh báo ng-ời Có điệp ngữ tạp văn Mạc Ngôn đ-ợc sử dụng với mật độ dày đặc, tạo nên ấn t-ợng thẩm mĩ độc đáo Ví nh- ông viết chữ kỳ Trên đỉnh kỳ viết thảo, có trang giấy mà có 88 tới 45 chữ kỳ, khai triển d-ới nhiều hình thức khác nhau, luận bàn nhiều khía cạnh tạo nên cảm giác trùng điệp ngôn ngữ thú vị Có đoạn vô độc đáo, có sức hút kì lạ: Cho nên nói, Sử ký nơi Thái Sử Công thi triển kỳ học, chuyển tải kỳ khí, gửi gắm kỳ oan, thể đời kỳ nhân, để lại cho thiên thu vạn cỉ mét “kú th-” [18,305] Søc cn hót t¹o từ nhịp điệu dồn dập, liên tiếp nh- tuôn chảy ý nghĩ cảm xúc Đó hiệu tu từ lối sử dụng điệp ngữ cách đắc địa mà làm đ-ợc Có lặp lại diễn đạt đ-a đến đối lập, t-ơng phản hai vật, t-ợng - mục đích chủ quan ng-ời sáng tạo Đó tác giả muốn đối lập hai kiểu phê bình truyền thống đại, nh- Siêu việt cố h-ơng: Thao tác trào l phê bình là: Đem đơn giản biến thành phức tạp, đem rõ ràng biến thành mơ hồ, từ chỗ ma quái biến thành ma quái, đem nhà tiểu thuyết vốn bình th-ờng dung dị bôi vẽ độ thâm uyên dò Thao tác trào l-u phê bình truyền thống là: Đem t-ởng nh- vô phức tạp nh-ng thực đơn giản trở với đơn giản, đem khô chát trả với rõ ràng minh bạch, trừ t-ợng tr-ng lộ liễu, mở khoá trò quỷ thuật [18,345] Sự lặp lại cấu trúc ngữ pháp, lặp cụm từ khiến cho tác giả dễ dàng việc so sánh, đối chiếu hai kiểu phê bình, vạch rõ chất kiểu phê bình đại, qua khẳng định tính chất -u việt kiểu phê bình truyền thống Chính thủ pháp đà khiến cho nội dung cần biểu đạt đ-ợc thể cách minh bạch, sống động, nhờ mà ng-ời đọc lĩnh hội đ-ợc dễ dàng, trọn vẹn Lại có điệp ngữ đ-ợc sử dụng để biểu đạt cấp độ tăng tiến ý nghĩ, tuôn trào cảm xúc Lúc đó, điệp ngữ tạo ấn t-ợng sâu sắc đầy ám ảnh Trong tạp cảm Siêu việt cố h-ơng, chìm vào dòng hồi 89 t-ởng, để mặc cho cảm xúc tuôn trào, tác giả kể ngày đầy xót xa: Ngày ấy, khí hậu nóng, ngày đám trẻ không mặc quần áo suốt mùa hè Ngày ấy, mùa đông lạnh lắm, ban đêm đ-a tay tr-ớc mặt không nhìn thấy năm ngón tay Ngày ng-ời chết nhiều, năm đến mùa xuân th-ờng có đến chục ng-ời chết đói Ngày trẻ đứa bụng to, gân xanh đầy bụng, ruột non ruột già nhào lên lộn xuống [18,363] Điệp khúc ngày láy láy lại nh- nỗi niềm, vết cứa đau nhói nhức nhối kí ức Ta hiểu tuổi niên thiếu đói rét cực trở thành ám ảnh lặp lặp lại nhiều không tạp văn mà tiểu thuyết, truyện ngắn Mạc Ngôn Bởi vì, nhHemingway nói: Thời niên thiếu bất hạnh nôi nhà văn 3.3.3 Câu hỏi tu từ Câu hỏi tu từ câu mà hình thức câu hỏi, nh-ng thực chất câu khẳng định phủ định có cảm xúc Trong văn nghệ thuật, sử dụng câu hỏi tu từ đ-a lại giá trị biểu cảm lớn, làm cho hình t-ợng văn học đẹp đẽ lên gấp bội Bởi nhà văn, nhà thơ có ý thức sử dụng câu hỏi tu từ nhmột ph-ơng tiện hữu hiệu để diễn tả tâm trạng, tình cảm, cảm xúc miêu tả đối t-ợng cách hình ảnh, gợi cảm Tạp văn Mạc Ngôn thành công việc sủ dụng câu hỏi tu từ, hai dạng thức Dạng thức thứ câu hỏi tu từ không đòi hỏi câu trả lời mà nhằm tăng c-ờng tính diễn cảm phát ngôn đ-ợc sử dụng phổ biến Ví nh- Chó, chim ngựa tác giả viết: Đây lại ngựa sao? Loài ngựa kết đời sống văn minh ng-ời mang lại sao? [18,94] Rõ ràng, hỏi nh-ng không cần câu trả lời, hỏi nh-ng nhằm mục đích thể kinh ngạc, đau đớn tr-ớc t-ợng kì lạ đời sống Vì sở thích, lợi nhuận ng-ời đà lai tạo, phối giống, tạo loài ngựa kì dị, khác xa với tổ tiên chúng Tác giả đà chứng kiến điều Trong lòng đầy câu hỏi đau đớn sẵn sàng tuôn lúc 90 [18,94] Có lúc, câu hỏi tu từ nh- chất vấn, phẫn nộ tr-ớc điều bất công, ngang trái Những năm sáu m-ơi, mà tuyệt đại phận nông dân Trung Quốc chìm đói rét cực, phận tầng lớp ăn no uống say, sống sung túc Mạc Ngôn bất bình: L-ơng thực đâu nhỉ? L-ơng thực chui vào mồm hết rồi? Câu hỏi nh- lời chất vấn đầy nhức nhối Phát ngôn - nhờ mà có sức biểu cảm sâu sắc Đặc biệt, Tạp cảm chó, hàng loạt câu hỏi tu từ dồn dập đà tạo nên ấn t-ợng thẩm mĩ vô mạnh mẽ Bài tạp cảm có đến 25/81 câu hỏi tu từ, thú vị có đến hai trang văn liên tiếp câu hỏi tu từ, kết hợp với thủ pháp liệt kê điệp ngữ khiến cho nội dung đ-ợc biểu đạt hình ảnh sinh động: Nghìn vạn năm qua, có chó đà bắt đ-ợc loài thú hoang dâng cho chủ? Có chó đà săn đuổi vật đà bị bắn th-ơng nh-ng không chết nộp cho chủ, đổi lại đ-ợc th-ởng đầu chim khúc x-ơng thú? Có chó đà theo chủ quản lí dê cừu đà lần chó đuổi dồn vật cố tình lạc bầy lại với chủ? Đà có chó trung thành ®· n»m d-íi mãng vt cđa bän sãi hoang, v× lợi ích chủ mà hy sinh sinh mệnh đáng quý mình? [18, 53-54] Cứ thế, câu hỏi tu từ nhmột dòng thác tuôn chảy, nhấn mạnh khẳng định vai trò cống hiến chó cho sống ng-ời Đoạn văn gieo vào lòng ng-ời đọc xúc cảm kì thú, ấn t-ợng không dễ lÃng quên Dạng thức thứ hai câu hỏi tu từ tạp văn Mạc Ngôn dạng câu hỏi tu từ đòi hỏi câu trả lời dạng thức câu hỏi tu từ trở thành ph-ơng tiện hấp dẫn ý khêu gợi trí t-ỏng t-ợng ng-ời đọc, nâng cao giọng điệu cảm xúc phát ngôn, thay đổi văn, điều hoà âm điệu, khiến cho việc trình bày diễn giảng trở nên rõ ràng, dễ hiểu Ví dụ: Thế đ-ợc gọi hạnh phúc? Thế đ-ợc gọi cảm kích đến độ rơi n-ớc mắt? Chính đây! Bữa ăn ngon lành từ đ-ợc sinh đến đà xong [18,163] Hay Đầu trâu mặt ngựa: Khiến ng-ời ta chảy n-ớc 91 mắt có định phải tác phẩm tốt hay không? Không định phải nh- Thấy chuyện bất bình nghiến mím lợi, đồng tình mà rơi n-ớc mắt phản ánh tình cảm bình th-ờng, nhà nghệ thuật có cần biểu tình cảm cao cấp tí hay không? Tôi cảm thấy điều cần thiết [18,422] Những câu hỏi tu từ cớ, ph-ơng tiện để nhà văn bộc lộ quan điểm tác phẩm nghệ thuật đích thực Đây linh hoạt hình thức diễn đạt, tránh cho biểu sa vào khuôn sáo, nhàm chán vô vị Có nh- vậy, tạp văn Mạc Ngôn hấp dẫn đ-ợc độc giả, độc giả khó tính Có thể nói, nghệ thuật tạp văn Mạc Ngôn độc đáo, lạ, điều thể tài năng, lĩnh sáng tạo nhà văn Mạc Ngôn đà sử dụng kết hợp linh hoạt nhiều ph-ơng thức, ph-ơng tiện biểu nghệ thuật nên tạo đ-ợc hiệu thẩm mĩ cao Đặc biệt xây dựng lối kết cấu tác phẩm đa dạng kết hợp với giọng điệu trần thuật số thủ pháp nghệ thuật đặc sắc đà khiến cho tạp văn ông trở thành tác phẩm nghệ thuật giàu giá trị thẩm mĩ Nó góp phần khẳng định vị trí tạp văn xà hội đ-ơng đại, đ-ờng hoàng đứng bên cạnh thể loại văn học khác đà thành danh văn đàn 92 Kết luận Tạp văn có -u ngắn gọn, động nhạy bén phản ánh sống, tâm t- ng-ời khái quát đ-ợc vấn đề lớn xà hội, nhân sinh Là nhà văn có nhạy cảm kì lạ tr-ớc sống, Mạc Ngôn đà chọn tạp văn nh- hình thức vô thích hợp để bộc bạch tuỳ cảm chất chứa lòng Sáng tác với tinh thần kế thừa phát huy, tiếp thu sáng tạo không ngừng, tạp văn Mạc Ngôn thực tác phẩm văn học có ý nghĩa có sức truyền cảm nghệ thuật lớn Điều đà góp phần khẳng định sức sống thể loại tạp văn bối cảnh xà hội Trung Quốc đ-ơng đại Tạp văn mạc Ngôn có nội dung vô phong phú Tr-ớc hết tạp văn ông vào vấn đề đời sống, phát phơi bày thực trạng xà hội cách chân thực, sắc sảo lĩnh vực văn học nghệ thuật, Mạc Ngôn thể quan điểm, nhìn nhận riêng nhà văn, tiểu thuyết số loại hình nghệ thuật khác Đặc biệt ấn t-ợng mạnh mẽ mà tạp văn Mạc Ngôn để lại triết lí nhân sinh thực sâu sắc Đó kết trở trăn, tha thiết với đời, với ng-ời nhà văn Sức hấp dẫn tạp văn Mạc Ngôn toả từ nghệ thuật đặc sắc Đó lối kết cấu tác phẩm đa dạng, giọng điệu linh hoạt sáng tạo việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật Mạc Ngôn đà thực tạo đ-ợc phong cách thể loại đặc biệt Ông đà làm thể loại mà sau đỉnh cao Lỗ Tấn, hồ sáng tạo thêm Đây điều mà bút tạp văn mong mỏi đến với thể loại Tạp văn thể loại nhỏ bé đứng bên cạnh tiểu thuyết, truyện ngắn - thể loại đà khẳng định vị nhà văn Mạc Ngôn văn đàn Vậy nh-ng tạp văn Mạc Ngôn có vị trí quan trọng nghiệp văn học tác giả, thể quán phong cách văn ch-ơng độc đáo nhà văn Đó phong cách bút tự làm mình, nâng tầm lên, không ăn mày dĩ vÃng, mong muốn tạo tác phẩm văn học ng-ời 93 tài liệu tham khảo Giả Bình Ao, Tản văn Giả Bình Ao (Nguyễn Công Hoan dịch), Nxb Văn học, 2003 M.Bakhtin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Tr-ờng Viết văn Nguyễn Du, HN, 1992 Tr-ơng Chính, Tạp văn tuyển tập, Nxb Văn học, 1963 Trần Xuân Đề, Tác gia tác phẩm văn học ph-ơng Đông (Trung Quốc), Nxb Giáo dục, HN, 2003 Hoàng Ngọc Hiến, Năm giảng thể loại: ký - bi kịch - tr-ờng ca anh hùng ca - tiểu thuyết, Tr-ờng viết văn Nguyễn Du, Hµ Néi, 1992 Hå Sü HiƯp, Mét sè vÊn đề văn học Trung Quốc thời kì mới, Nxb Văn häc TP Hå ChÝ Minh, 2002 Hå Sü HiÖp, Một số vấn đề văn học Trung Quốc đ-ơng đại, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, 2007 IU.M.Lotman, Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2004 Ph-ơng Lựu, Lỗ Tấn nhà lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 1998 10 Đặng Thai Mai, Tạp văn văn học Trung Quốc ngày nay, Nxb Mới, 1945 11 Lê Trà My, Tản văn thời kì đổi mới, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học Việt Nam sau 1975, Nxb Giáo dục (Nguyễn Văn Long, Là Nhâm Thìn đồng chủ biên), 2006 12 Mạc Ngôn, Cây tỏi giận (Trần Đình Hiến dịch), Nxb Văn học, 2003 13 Mạc Ngôn, Đàn h-ơng hình (Trần Đình Hiến dịch), Nxb Phụ nữ, 2004 14 Mạc Ngôn, Báu vật đời (Trần Đình Hiến dịch), Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 2004 15 Mạc Ngôn, Mạc Ngôn - truyện (Lê Bầu dịch), Nxb Văn học, 2004 94 16 Mạc Ngôn, Mạc Ngôn - chuyện văn - chuyện đời (Nguyễn Thị Thại dịch), Nxb Lao động, 2003 17 Mạc Ngôn, Mạc Ngôn lời tự bạch (Nguyễn Thị Thại dịch), Nxb Văn học, 2004 18 Mạc Ngôn, Mạc Ngôn tạp văn: Ng-ời tỉnh nói chuyện mộng du (Trần Trung Hỷ dịch), Nxb Văn học, 2008 19 Đỗ Hải Ninh, Ký hành trình đổi mới, Nghiên cứu Văn học, số 11, 2006 20 Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2006 21 G.N.Pospelov (chủ biên), Dẫn luận nghiên cứu văn học (tập 1), Nxb Giáo dục, 1985 22 Tập thể tác giả, Từ điển văn học, Nxb Khoa học Xà hội, 1984 23 Tập thể tác giả, Khái yếu lịch sử văn học Trung Qc, Nxb ThÕ giíi, 2000 24 TËp thĨ t¸c giả, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, 2000 25 Tập thể tác giả, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, 2006 26 Tập thể tác giả, Lí luận văn học (tập 2), Nxb Đại học S- Phạm, 2008 27 Lê Huy Tiêu, Cao l-ơng đỏ truyện ngắn khác, Nxb Văn học, 2004 28 Lê Huy Tiêu, Thử phản biện Mạc Ngôn, Báo Nhân dân, số 46, 2008 29 Bùi Quang Tịnh, Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, 2001 30 L-ơng Duy Thứ, giáo trình văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, 1997 31 Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, HN, 2000 32 Lê Xuân Vũ, Lỗ Tấn chủ t-ớng cách mạng văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa, HN, 1959 33 Nguyễn Nh- ý, Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, 1999 95 ... Tạp văn bối cảnh xà hội Trung Quốc đ-ơng đại 14 1.2 Tạp văn Mạc Ngôn 16 1.2.1 Quan điểm Mạc Ngôn tạp văn 16 1.2.2 Vị trí tạp văn nghiệp văn học Mạc Ngôn 19 Ch-ơng Nội dung tạp văn. .. trí tạp văn nghiệp văn học Mạc Ngôn Ch-¬ng 2: Néi dung tạp văn Mạc Ngơn Chương 3: Nghệ thuật tạp văn Mạc Ngơn néi dung Ch-¬ng Vài nét thể loại tạp văn vị trí tạp văn nghiệp văn học Mạc Ngôn 1.1... tèi), Ngun Ngäc T- (Tạp văn) , Mạc Can (Tạp bút) Những trang viết ấy, nhiều để lại suy ngẫm lòng ng-ời đọc 1.2 Tạp văn Mạc Ngôn 1.2.1 Quan điểm Mạc Ngôn tạp văn Tạp văn thể văn đặc biệt sản sinh

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w