Đặc điểm ngôn ngữ tạp văn nguyễn quang lập

88 3 0
Đặc điểm ngôn ngữ tạp văn nguyễn quang lập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn .***. đặc điểm ngôn ngữ tạp văn nguyễn quang lập Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: ngôn ngữ Ng-ời h-ớng dẫn : TS Nguyễn Hoài Nguyên Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Nga Lớp : 47B2 - Ngữ văn Vinh, 2010 Mở đầu Lý chọn đề tài Văn học Việt Nam từ sau đổi từ 1990 đến đà có nhiều nỗ lực cách tân đáng ghi nhận Vấn đề viết gì, mà viết nh- Nhà văn ng-ời tổ chức ngôn từ tạo nên hình t-ợng nghệ thuật, chỉnh thể tác phẩm, nên đà có ý thức sử dụng ngôn ngữ bộc lộ cá tính sáng tạo, tài tác giả Trong việc tìm hiểu tác phẩm văn học, xuất phát từ nhiều chiều, nhiều góc độ khác Nghiên cứu tác phẩm văn học xuất phát từ góc độ ngôn ngữ xu đ-ợc nhiều ng-ời quan tâm, lẽ xuất phát từ bề mặt miêu tả tác phẩm khó đánh giá đ-ợc cách cặn kẽ, đầy đủ chiều sâu t- t-ởng, mạch ngầm tác phẩm Với thể tạp văn, dung l-ợng ngôn từ không lớn, nh-ng chúng phải phản ánh đ-ợc lát cắt, vấn đề thể chất thực sống Đi vào hệ thống ngôn ngữ tạp văn tác giả khám phá đ-ợc nhiều điều thú vị, tính thẩm mĩ, hình t-ợng gắn với đặc tr-ng thể loại đặc biệt tính cá thể, dấu ấn cá tính sáng tạo, đóng góp nhà văn ngôn ngữ dân tộc Bởi lý đó, tìm hiểu tạp văn Nguyễn Quang Lập, từ ph-ơng diện đặc điểm ngôn ngữ nghƯ tht Ngun Quang LËp tõng cã thêi gian tham gia Quân đội, làm công tác văn hóa, xuất bản, ông cho đời tác phẩm chính: Một tr-ớc lúc rạng sáng, Tiếng gọi nơi mặt trời lặn, Những mảnh đời đen trắng (tiểu thuyết), Đời cát, Thung lũng hoang vắng (kịch phim) nhiều kịch sân khấu, kịch điện ảnh, tản văn Mới ông cho đời Ký ức vụn, tập sách đ-ợc tác giả khiêm tốn: tự nhận Kí ức vụn Nh-ng ng-ời tiếng nên bạn văn ông mà bắt gặp tiếng nh- Bùi Giáng, Phùng Quán, Hoàng Phủ Ngọc T-ờng, Trần Đăng Khoa, Nguyễn Trọng Tạo, Với giọng văn hài h-ớc, bậy sex, kiểu văn nên sống động chuyện đời, chuyện văn, Phải nói rằng, blog trợ thủ đắc lực cho nhà văn quảng bá tác phẩm Nguyễn Quang Lập nhà văn lớn tuổi đà nhanh bén duyên với blog đ-ờng nhanh đ-a tạp văn ông đến với độc giả Đối t-ợng nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối t-ợng nghiên cứu Đề tài này, điều kiện khảo sát toàn sáng tác nhà văn Nguyễn Quang Lập Chúng chọn 68 tạp văn ông, gồm tập Kí ức vụn (Nhà xuất hội nhà văn - Trung tâm văn hóa, ngôn ngữ Đông Tây) Đây tạp văn gồm 59 chuyện, tạp văn mà thu thập đ-ợc blog Quê Choa nhà văn Chúng nghiên cứu tạp văn bình diện từ ngữ số biện pháp tu từ, số đặc điểm sử dụng câu văn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài h-ớng đến nhiệm vụ sau: a Tìm hiểu đặc điểm sử dụng từ ngữ số biện pháp tu từ tạp văn Nhà văn Nguyễn Quang Lập b Tìm hiểu đặc điểm sử dụng câu văn tạp văn Nguyễn Quang Lập Từ đó, đ-a nhận định đóng gãp cđa Ngun Quang LËp vỊ sư dơng chÊt liƯu ngôn từ tạp văn ông Lịch sử vấn đề Tạp văn Nguyễn Quang Lập đà có nhiều báo, nhận xét Nh-ng ch-a có công trình nghiên cứu công phu Chúng điểm qua số đánh giá nh- sau: Tác giả Ngô Ngọc Ngũ Long có bài: Nguyễn Quang Lập đ-ợc công chúng biết đến nhiều lĩnh vực điện ảnh sân khấu, nhiều văn học Đây viết tác giả nhận xét tập Kí ức vụn Tác giả cho rằng: Mỗi câu chuyện đ-ợc kể lối văn nói bọ vùng quê Quảng Bình, lối văn viết chữ giấy mà ng-ời đọc có cảm giác nh- đ-ợc nghe kể vô số âm hài h-ớc lạ tai, Tác giả so sánh với cách kể rặt tiếng địa ph-ơng Nam Bộ Nguyễn Ngọc T-, với cách kể Nguyễn Quang Lập đ-ợc nâng lên nấc thang lối văn nói đầy ắp chất c-ời dân gian Tác giả Nguyễn Anh Thế đà nhận xét cách viết tạp văn nhà văn Nguyễn Quang Lập giống nh- truyện AzitNexin khả buộc ng-ời ta phải bật c-ời từ ngữ tình truyện, tạp văn Ký ức vụn nhà văn Nguyễn Quang Lập khiÕn ng-êi ta bËt c-êi bëi c¸i c-êi Êy nhiỊu tự nhiên nh- thể chất gây c-ời không cần nằm ý nghĩa câu chuyện mà nằm lớp vỏ chữ Điều khiến ta bất ngờ khó lý giải Tại Nguyễn Quang Lập lại sử dụng tiếng địa ph-ơng nhuần nhuyễn đến Tác giả nhận xét: Mỗi viết ng-ời đọc lại nhận đ-ợc dăm ba chi tiết độc đáo đến kỳ dị, mà ch-a viết ch-a dám viết Nguyễn Quang Lập đà sâu vào ®êi sèng, viÕt víi mét gãc nh×n lƯch ®i 30 độ để thấy đ-ợc đằng sau vốn sống, hữu gì? Tác giả đà nghiên cứu tạp văn Kí ức vụn nhà văn Nguyễn Quang Lập bình diện nghệ thuật ngôn từ nội dung Kí ức vụn gây c-ời ý nghĩa xà hội sâu sắc Tác giả thống kê sách d-ới 300 trang, nhà văn đà dựng đ-ợc không d-ới 50 thân phận thân phận đời, thân phận niềm vui, bất hạnh riêng Tác giả khẳng định đọc thấy vui vui thấy phần, mảnh đời Tác giả Nguyễn Học nhận xét: Kí ức vụn gọi tạp văn hợp lý câu chuyện mặt sống, nh- chuyện quê h-ơng, chiến tranh, trả giá cách làm ng-ời, chuyện thơ văn cảm xúc đau th-ơng, mỉa mai Đọc Kí ức vụn tác giả có cảm giác Nguyễn Quang Lập ngồi chơi trò Rubich Nguyễn Quang Lập ngồi viết văn nh- ngồi viÕt mµ lµ ngåi kĨ chun cị vµ cø thÕ sống nh- vốn có Nh-ng câu chuyện ông vút lên ®iỊu g× ®ã nhøc nhèi r-ng r-ng víi lèi viÕt văn ngắn gọn đại Tác giả Minh Thơn nhận xÐt: “ Ngun Quang LËp lµ ng-êi cã tµi cách kể chuyện sử dụng ngôn linh hoạt dân dà Điều giúp anh đ-ợc bạn đọc thích ng-ời mà hay nói buôn d-a lê Anh khéo kết hợp sử dụng lèi kĨ chun d©n gian tiÕu l©m, sù hãm hỉnh trào lộng tính thông viết Kí ức vụn có năm phần, nh-ng thích viết ng-ời lam lũ quê, họ có cá tính, không trọn vẹn thân thể Tôi thấy có Th-ơng nhớ m-ời ba đồng cảm day dứt hồn quê xa vắng Tập sách Nguyễn Quang Lập lạm dụng nhiều câu văn mà ng-ời ta cho tục, liều, dẫn đến tự nhiên chủ nghĩa Đúng nh- tên tập sách, nh-ng mảnh kí ức Nguyễn Quang Lập t-ởng vụn vặt nh-ng chúng nói lên nhiều khía cạnh xà hội, văn ch-ơng điều đáng để bạn đọc suy ngẫm Tác giả đà vào nhận xét chi tiết số câu chuyện tạp văn Kí ức vụn Nguyễn Quang Lập Tác giả Ngô Minh lấy tít viết "Ua chầu chầu Nguyễn Quang Lập , từ mà Nguyễn Quang Lập đà sử dụng nhiều Quê Choa Tác giả giới thiệu nhà văn Nguyễn Quang Lập đời t- nhà văn Là ng-ời bạn, tác giả đà đánh giá khách quan tài Nguyễn Quang Lập, khẳng định đ-ợc lĩnh thái độ nhà văn Nguyễn Quang Lập tác giả viết: Tôi chọn mÃi tít cho viết Nguyễn Quang Lập Đọc lại Kí ức vụn, lóe lên, rồi: ua chầu chầu Nguyễn Quang Lập, Tôi Lập Huế từ năm 1987, vô hội nhà văn lần, lại quê nên anh em thân thiết Bởi mà conentry (bạn văn) blog Quê choa, sau nµy chän thµnh KÝ øc vơn, thØnh thoảng Lập lại nhắc Ngô Minh nói này, Ngô Minh nói khác Có tay mọt sách, gặp Đông Hà liền bắt tay lắc lắc: Em đọc Kí ức vụn riêng anh nh-ng hình bóng Ngô Minh đậm lắm, đ-ợc thơm lây tiếng Lập Tác giả khẳng định Nguyễn Quang Lập đời ng-ời vui tính hóm hỉnh Những tính cách đà làm nên Nguyễn Quang Lập Kí ức vụn chân thành mà xót xa Chắc chắn Nguyễn Quang Lập đ-ợc ghi danh ng-ời khởi x-ớng dòng văn học văn, tạo văn thời đại, văn ph-ơng ngữ, nói tục thật làm nên phong cách Nguyễn Quang Lập Tóm lại, điểm lại viết tác phẩm Nguyễn Quang Lập, đa số ý kiến đánh giá cao đóng góp ông bình diện văn học ch-a có công trình tìm hiểu tác phẩm Nguyễn Quang Lập từ ph-ơng diện ngôn ngữ học, đề tài đà lựa chọn h-ớng tiếp cận bỏ ngỏ Ph-ơng pháp nghiên cứu Trong khóa luận sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu sau: 4.1 Ph-ơng pháp thống kê phân loại 4.2 Ph-ơng pháp phân tích miêu tả tổng hợp Kết ph-ơng pháp thống kê, phân loại, miêu tả dừng lại kiện riêng lẻ, dàn trải đà sử dụng thêm ph-ơng pháp tổng hợp để khái quát vấn đề thành quy luật mang tính chung, điển hình 4.3 Ph-ơng pháp so sánh đối chiếu So sánh tạp văn Nguyễn Quang Lập với số tác giả khác nh- Lỗ Tấn (Trung Quốc), Nguyễn Khải, Nguyễn Ngọc T- nhằm làm bật nét riêng ngôn ngữ tạp văn, đóng góp Nguyễn Quang Lập văn đàn Cái khóa luận Đây đề tài tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ tạp văn Nguyễn Quang Lập Đề tài b-ớc đầu có nhận định đóng góp Nguyễn Quang Lập ph-ơng diện sử dụng sáng tạo ngôn ngữ sáng tác tạp văn khẳng định đa dạng phong cách ngôn ngữ Nguyễn Quang Lập văn học đ-ơng đại Việt Nam Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu kết ln, néi dung cđa khãa ln gåm ch-¬ng: Ch-¬ng 1: Những giới thuyết liên quan đến đề tài Ch-ơng 2: Từ ngữ số biện pháp tu từ tạp văn Nguyễn Quang Lập Ch-ơng 3: Một số đặc điểm câu tạp văn Nguyễn Quang Lập Ch-¬ng NHỮNG GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TI 1.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật Ngôn ngữ nghệ thuật đ-ợc xây dựng sở ngôn ngữ tự nhiên, lấy ngôn ngữ tự nhiên làm chất liệu biểu Do đó, coi ngôn ngữ tự nhiên hệ thống kí hiệu nguyên cấp (hệ thống kí hiệu thứ nhất) ngôn ngữ nghệ thuật hệ thống kí hiệu thứ cấp (hƯ thèng kÝ hiƯu thø hai) C¸i biĨu hiƯn cđa kí hiệu ngôn ngữ nghệ thuật bao gồm hình thức âm ý nghĩa việc lôgic kí hiệu ngôn ngữ tự nhiên Cái đ-ợc biểu hịên lớp ý nghĩa hình tuợng Nh- vậy, kí hiệu ngôn ngữ nghệ thuật dạng kí hiệu phức hợp Đây tr-ờng hợp mà hệ thống thứ đ-ợc dùng làm bình diện thể làm biểu đạt cho hƯ thèng thø hai” R.C.Hjelmslev gäi lo¹i kÝ hiƯu häc nµy lµ kÝ hiƯu häc hµm biĨu; hƯ thèng thứ ph-ơng diện vật biểu, hệ thống thứ hai ph-ơng diệm hàm biểu (Dẫn theo Trịnh Bá Đĩnh, chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, H, 2002) Do đó, mối quan hệ biểu đ-ợc biểu kí hiệu nghệ thuật võ đoán mà có lí Tr-ớc hết, từ ngôn ngữ nghệ thuật mối quan hệ chặt chẽ ý nghĩa vật lôgic ý nghĩa hình t-ợng Chẳng hạn, ca dao ViƯt Nam, tõ “ thun” chØ ng-êi ®i (ng-êi trai), tõ “ bÕn” lµ chØ ng-êi lại (ng-ời gái): Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền ý nghĩa hình t-ợng nói liên quan mật thiết ®Õn ý nghÜa sù vËt : “ thun” chØ ph-¬ng tiện lại sông n-ớc, bến nơi đỗ thuyền (bến sông, bến bờ,) Mặt khác, ý nghĩa hình t-ợng kí hiệu ngôn ngữ nghệ thuật đ-ợc quy định nhân tố thẩm mĩ nh-: chủ thể sáng tạo, đối t-ợng đ-ợc nói đến, hoàn cảnh văn hóa, Tóm lại, giá trị kí hiệu ngôn ngữ nghệ thuật chủ yếu đ-ợc qui định mối quan hệ bên ngôn ngữ Sự thực chức ngôn ngữ nghệ thuật thống mối quan hệ tiếp đoạn, quan hệ tuyến tính văn ngôn từ nhân tố Dĩ nhiên, mối quan hệ mang tính hàm ẩn, không biểu cách t-ờng minh, trực tiếp 1.1.2 Phong cách nghệ thuật Sự phân chia phong cách chức dựa phạm vi giao tiếp đặc tr-ng chức ngôn ngữ phạm vi Theo cách phân loại truyền thống, ngôn ngữ hoạt động t-ơng ứng với phong cách chức năng: phong cách sinh hoạt, phong cách khoa học, phong cách luận, phong cách báo chí, phong cách hành phong cách nghệ thuật Phong cách nghệ thuật thực hóa kiểu hoạt động giao tiếp đặc thù: giao tiếp nghệ thuật Hoạt động lời nãi nghƯ tht kh«ng diƠn mét kh«ng gian - thời gian mang tính xác định, cụ thể tạm thời Trong phạm vi hoạt động giao tiếp nghệ thuật, nhân tố hoạt đông giao tiếp v-ợt khỏi tính hữu hạn, tạm thời để trở thành nhân tố thẩm mĩ hoạt động sáng tạo Trong phạm vi nghiên cứu phong cách nghệ thuật, theo nghĩa rộng hiểu phong cách tổng thể yếu tố có quan hệ chặt chẽ với tạo nên đặc tr-ng đối t-ợng: Phong cách cấu trúc hữu tất kiểu lựa chọn tiêu biểu, hình thành cách lịch sử, chứa đựng giá trÞ lÞch sư cã thĨ cho phÐp ta nhËn diƯn thời đại, thể loại, tác phẩm hay tác giả [Phan Ngọc, Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Trun KiỊu, Nxb KHXH, H, 1985, trang 22] Nh- vậy, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật tất mối quan hệ phận toàn thể biểu đặc tr-ng bật thời kì, thể loại, tác giả hay tác phẩm định Vậy là, có vấn đề phong cách thời đại, phong cách thể loại, phong cách tác giả, tác phẩm Nói đến phong cách, dĩ nhiên, không nói đến thủ pháp nh-ng tr-ớc hết phong cách tổng số thủ pháp mà phản ánh thụ cảm thực tế, phản ánh giới quan t- hình t-ợng Từ góc độ ngôn ngữ học xác định phong cách lựa chọn, kết hợp ph-ơng tiện ngôn từ nhằm đạt hiệu lực biểu đạt định hoàn cảnh giao tiếp khác Trong ngôn ngữ nghệ thuật, lựa chọn, kết hợp ph-ơng tiện ngôn từ, tức yếu tố tạo phong cách gắn liền với quan điểm nghệ thuật, tt-ởng, cảm xúc cá tính sáng tạo nhà văn 1.1.3 Đặc tr-ng văn ngôn tõ nghƯ tht 1.1.3.1 TÝnh cÊu tróc, tÝnh hƯ thèng văn ngôn từ Nói đến cấu trúc nói đến mối quan hệ yếu tố hệ thống Văn nghệ thuật cấu trúc Tính cấu trúc văn nghệ thuật đ-ợc thể mối quan hệ hữu thành tố: văn ngôn từ, hệ thống hình t-ợng, c¸c líp néi dung ý nghÜa cđa t¸c phÈm nghƯ tht Nh- vËy, xÐt tÝnh hƯ thèng, tÝnh cÊu tróc ngôn ngữ nghệ thuật so sánh mối quan hệ trực tiếp với tác phẩm, tác giả, trào l-u văn học môi tr-ờng văn hóa, có nhìn đầy đủ, toàn diện đặc điểm phong cách văn ngôn từ nh- phong cách tác phẩm, tác giả Việc đánh giá yếu tố ngôn ngữ hay toàn thể văn nh- phong cách tác giả luôn phải đặt mối t-ơng quan với hệ thống 1.1.3.2 Tính hình t-ợng văn ngôn từ Hình t-ợng khái niệm đ-ợc sử dụng với nội hàm réng Quan niƯm cđa triÕt häc, t©m lÝ häc, phong cách học hình t-ợng có phần khác Phong cách học quan niệm tính hình t-ợng theo nghĩa rộng xác định thuộc tính lời nói thơ (lời nói nghệ thuật) truyền đạt không thông tin lôgic mà thông tin đ-ợc tri giác cách cảm tính (cảm giác, tri giác, biểu t-ợng) nhờ hệ thống hình t-ợng ngôn từ Khái niệm hình 10 đảm nhiệm vị ngữ động từ đảm nhiệm Loại câu th-ờng có khả phản ánh t-ợng, tình tiết đơn giản Ngoài câu đơn có hai thành phần C - V có câu đơn mở rộng thành phần phụ kèm nh- trạng ngữ Họp hành đâu chê hai chữ khách thôi, tuyệt không nói [20 tr 210] Bây anh t-ơm tất, nh- ngày x-a anh l-ời tắm tiếng, ng-ời đùa Tạo bẩn. [15, tr 208] Câu câu mở rộng thành phần trạng ngữ Trạng ngữ không đơn cụm từ thời gian hay không gian mà kết cấu C V nhằm diễn tả rõ địa danh mà Trần Đăng Khoa đọc thơ nói chuyện Nh- vậy, tạp văn Nguyễn Quang Lập, hầu nh- có kết hợp đặn câu đơn không mở rộng thành phần câu đơn mở rộng thành phần Loại câu đơn mở rộng thành phần th-ờng diễn đạt nội dung phức tạp bên cạnh câu ghép Còn câu đơn không mở rộng thành phần th-ờng diễn đạt nội dung ngắn gọn Qua khảo sát, thấy loại câu tác giả sử dụng nhiều câu đơn Điều làm nên phong cách riêng ngôn ngữ tạp văn Nguyễn Quang Lập Đặc điểm xuất phát từ gắn bó ông với ng-ời vùng đất lửa Quảng Bình thời, ng-ời bạn văn ông Những ng-ời thĨ hiƯn rÊt râ c¸ch nãi, c¸ch kĨ, c¸ch đối thoại nhân vật truyện Đó lời văn ngắn gọn dễ tiếp nhận, chí có cộc lốc, thể rõ chất trung thực thẳng thắn ng-ời 3.2.2 Câu đặc biệt Câu đặc biệt kiểu câu mà bề mặt cấu tạo có thành phần từ cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đảm nhiệm Câu đặc biệt d-ới dạng có thành phần, vị ngữ chủ ngữ, thành phần tiềm ẩn (chứ tỉnh l-ợc) Bằng thành phần diện ấy, câu đặc biệt xác lập mối quan hệ với câu bình 74 th-ờng câu có đủ hai thành phần chủ ngữ vị ngữ Bên cạnh t-ợng đó, gặp câu vốn chủ ngữ hay vị ngữ câu bình th-ờng đ-ợc dùng tách Theo GS Đỗ Thị Kim Liên: Câu đơn đặc biệt làm thành từ cụm từ Câu đơn đặc biệt đ-ợc phân làm hai nhóm chính: câu đơn đặc biệt danh từ đảm nhiệm câu đơn vị từ đảm nhiệm [23, tr.119] Qua khảo sát câu đơn đặc biệt tạp văn Nguyễn Quang Lập, không nhiều nh-ng có giá trị việc thể ý đồ nghệ thuật tác giả Câu đặc biệt tạp văn ông th-ờng để bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ ông ng-ời bạn nh- Hải Bằng, Trần Đăng Khoa, Trần Vàng Sao, Các câu: kinh, hehe, thất kinh, chẳng phải, Những câu đặc biệt đ-ợc sử dụng tạp văn Nguyễn Quang Lập Trong 1765 câu câu đặc biệt 41 câu chiếm 2,3 % số câu đ-ợc khảo sát Nh-ng mang lại ý nghĩa làm ta hiểu rõ phong cách văn ch-ơng ông Hôm sau, gặp thằng Phong, định khoe thằng Phong đà vênh mặt lên khoe, nói em đọc thơ cho Hữu Thỉnh nghe (hồi x-a gọi anh giê gäi b»ng th»ng råi hi hi), em ®äc xong, Hữu Thỉnh lặng 10 giây đập hai tay lên vai phát, nghẹn ngào nói đ-ợc lắm, đ-ợc Phong He he đÃ! [20, tr 248] Một câu chuyện nói Hữu Thỉnh luôn có lời khen th-ờng trực Câu đặc biệt tạp văn Nguyễn Quang Lập khuyết thành phần chủ ngữ có lẽ ông kể chuyện theo mạch cảm xúc bày tỏ quan điểm, tình cảm theo mạch cảm xúc Muốn hiểu đ-ợc ý tứ câu văn, ta phải đặt ngữ cảnh Ngu [20, tr 33] Lại nằm tiếc ngơ ngẩn [20, tr 32] Thế mà [20, tr 18] “ Ngu thÕ kh«ng biÕt” [20, tr.18] “ Råi vÒ” [20, tr 32]” 75 “ Mõng hÕt lín” [20, tr 16] “ Con mả cha mi Ngu rứa. [20, tr 185] Có câu dùng từ qua biểu đ-ợc cảm xúc nhà văn: Bữa không ăn đ-ợc miếng nào, sặc ớt chết, ăn ngon lành, nh- ng-ời ta ăn socôla Kinh. [28, tr 14] Việc hai ông nhanh ô tô nhiều chuyện vui lắm, nh-ng hai «ng vỊ trêi råi, tha Hi hi.” [28, tr 66] Mình nói em không hỏi tiền ông à, không gặp anh sao? Nó bảo nói cho chị rồi, chị nói có hỏi anh Lập Ngao ngán. [28, tr 189] Những câu tác giả đà sử dụng câu đặc biệt ngắn thể phong cánh riêng 3.2.3 Câu phức hợp Bên cạnh cách dùng câu đơn câu đặc biệt, Nguyễn Quang Lập sử dụng nhiều câu phức hợp Câu phức hợp (câu ghép) gồm hai hai kết cấu C - V trở lên, C - V không bao hàm C - V Giữa chúng có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ thành hệ thống ý nghÜa “ [23, tr 37] “ C©u cã cấu tạo gồm hai hay nhiều loại hình cấu trúc ngữ pháp với câu đơn, làm thành chỉnh thể nghĩa cấu tạo ngữ điệu Về hình thức câu ghép kết hợp câu đơn có quan hệ với ý đ-ợc ghép lại với liên từ, dấu câu. [23, tr.33] Câu phức hợp đ-ợc Nguyễn Quang Lập sử dụng nhiều tạp văn ông chẳng hạn: Đ-ợc anh khỏe nh- vâm, làm quần quật mà ch-a anh thấy mệt mỏi chán nản, có mệt có chán nh-ng anh giỏi giấu ng-ời, anh tình trạng hồ hởi phấn khởi, hát hát múa múa, nói nói c-ời c-ời, anh em diễn viên mà phấn khích, làm việc hăng. [20, tr 260] Liên hoan năm ánh lại đ-ợc giải vàng nh-ng có biết giải dẻo đâu, đóng cửa phòng khách sạn khóc suốt, mắt s-ng húp. [20, tr 266] 76 Nó chơi thân với Đỗ Hoàng Diệu đến mức ông bạn văn mê Diệu phải phát ghen, đùng tằng cho phát chuyện Bóng đè nặng đô, Đỗ Hoàng Diệu tằng lại cho phát nặng đô không kém. [20, tr 266] Tao mà yêu ông Tạo tao phải lấy đũa gắp chim ông chẳng dám cầm." [20, tr.209] Đây câu tác giả sử dụng câu ghép có từ liên kết nh-ng, mà, tác giả nói Đoàn Thắng, ch-a anh thấy mệt mỏi có tài giấu ng-ời để ng-êi cïng lµm viƯc tèt víi anh, “ Héi diƠn sân khấu toàn quốc n-ớc Hà Nội, Đoàn Anh thắng đà gây shock sân khấu n-ớc diễn Dòng sông ám ảnh [20, tr.258] Trong thực tế, dòng văn học mạng tồn dĩ nhiên điều mang đến tính hai mặt cđa nã: sù hiƯn diƯn cđa internet mét ph-¬ng tiƯn truyền thông đại, đời sống xà hội đà cho thÊy mét b-íc tiÕn cđa khoa häc kÜ tht việc đáp ứng yêu cầu ng-ời Và điều này, cho thấy nhu cầu đ-ợc chuyển tải ph-ơng diện ngôn ngữ đời sống tác phẩm văn học Ng-ời cầm bút có cách thức linh hoạt, hợp lí để dung chứa phạm vi thực Câu phức hợp tạp văn Nguyễn Quang Lập kiểu câu chứa nhiều nội dung, đáp ứng đ-ợc yêu cầu 3.2.4 Câu tách biệt Câu văn nói chung, văn nghệ thuật nói riêng, có câu truyện ngắn Việt Nam, có xu h-ớng biến đổi linh hoạt Một biến đổi t-ợng tách thành phần thành câu riêng, gọi câu tách biệt Tìm hiểu kiểu câu tạp văn Nguyễn Quang Lập nhận thấy 1765 câu có 93 câu tách biệt, chiếm 5,4% câu đ-ợc đ-ợc khảo sát Là nhà văn, nhà biên kịch gặt hái đ-ợc nhiều thành công nhiều lĩnh vực Về ngôn ngữ, chừng mực 77 Nguyễn Quang Lập tiêu biểu cho xu h-ớng sáng tạo cách viết Từ góc độ ngôn ngữ, vấn đề đ-ợc quan tâm Câu tách biệt văn loại câu vốn thành phần câu nòng cốt nh-ng đ-ợc tách thành câu đặc biệt, chúng tồn văn viết Có thể tách chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, đề ngữ, trạng ngữ, giải thích ngữ, tình thái ngữ với mục đích nhấn mạnh nhằm vào ý đồ nghệ thuật riêng Từ tr-ớc đến nay, giới nghiên cứu đà có nhiều ý kiến khác kiểu câu nh- : Tác giả Đinh Trọng Lạc Lê Xuân Thại (1994), nhìn nhận t-ợng phận tách biệt câu : tách biệt biện pháp tu từ cốt ë viƯc t¸ch mét c¸ch dơng ý tõ mét tõ, cấu trúc cú pháp thông th-ờng thành hay nhiều phận biệt lập Về mặt ngữ điệu tách chỗ ngắt, chữ viết dấu chấm Bộ phận tách biệt đ-ợc tạo nên thành phần câu đà đ-ợc tách biệt nòng cốt Các tác giả Phan Mậu Cảnh Đỗ Thị Kim Liên xem phận tách biệt câu khóa luận này, theo quan điểm tác giả Phan Mậu Cảnh: Tách biệt loại phát ngôn có mối liên hệ ngữ pháp ý nghĩa với phát ngôn sở (Phát ngôn sở đứng sau tr-ớc nó) không biểu đạt phán đoán mà xác minh, nhấn mạnh thêm chi tiết cần thiết phán đoán đ-ợc nêu phát ngôn sở Đặc điểm câu tách biệt : Cấu tạo: Câu tách biệt có thành tố (có dạng từ) kiến trúc mở rộng, đ-a dạng tối giản thành tố Quan hệ: Câu tách biệt thành câu sở đ-ợc tách ra, đ-a cấu trúc câu sở Loại câu có mức độ phụ thuộc cao, thiết phải gắn với ngữ cảnh Câu tách biệt có phần báo tiêu điểm quan trọng cần phải nhấn mạnh Đây lý tạo lập tồn loại câu Câu tách biệt có nhiều tác dụng hoạt động văn 78 ý nghĩa: câu tách biệt nói chung không biểu đạt phán đoán mà xác minh nhấn mạnh phán đoán thêm chi tiết phán đoán đ-ợc nêu phát ngôn sở Những đặc điểm cho thấy khác biệt câu tách biệt với câu tỉnh l-ợc Câu đặc biệt hình thức giống câu tách biệt chỗ cấu trúc có thành tố Câu đặc biệt thành phần t-ơng tự cấu trúc câu tr-ớc Nếu muốn đ-a vào thành phần, phần cấu trúc câu tr-ớc phải có biến đổi đáng kể cấu trúc Câu tỉnh l-ợc khác câu tách biệt chỗ có khả đ-a dạng câu song phần cách hợp lí, có tính độc lập biểu đạt phán đoán nhằm mục đích tiết kiệm Đó loại câu có đặc điểm, h-ơng vị riêng hệ thống câu đơn phần tiếng Việt Trong thực tiễn, sử dụng mô hình câu chuẩn mực đ-ợc rút ch-a thể bao quát hết kiểu câu đa dạng phong phú quan hệ giao tiếp Đây tình trạng có ng-ời đà nhận xÐt : “ Trong lêi nãi thùc chÊt hÇu nh- bÊt cø tõ nµo cịng cã thĨ xt hiƯn víi t- cách câu Về nguyên tắc câu sai không hoàn chỉnh đ-ợc. Nói chung câu hoạt động giao tiếp khó quy phạm hình thức Có thể xem câu tách biệt loại câu không thuộc cú pháp chuẩn mực mà biến thể câu có cú pháp chuẩn mực Đây loại câu đ-ợc tạo cải biến cấu trúc câu tách thành phần Trong tạp văn mình, Nguyễn Quang Lập sử dụng câu tách biệt nh- sau: Câu tách biệt t-ơng đ-ơng với chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, đề ngữ, tình thái ngữ, giải thích ngữ, bổ ngữ Hết lớp năm quê Bốn năm sau lên chơi, gặp Sử Nó đà lấy chồng, đẻ sinh đôi suốt ngày ngồi ôm ngóng cửa Mình hỏi: thằng Hoàn đâu rồi? Con Sử nói chết Mình hỏi chết bảo rắn cắn Buồn buồn. [20, tr.28] 79 Đó câu chuyện kể nhân vật hồi ức nhà văn Mỗi lần nhớ mẹ lại đem sáo thổi cho rắn nghe Vì nghe ba kể mẹ rắn độc nên chết rắn độc cắn Mình quen anh chẵn hai chục năm, lần gặp mực đòi anh đọc thơ chân dung Buồn c-ời chết đ-ợc quá, hay Anh lôi tên tác phẩm ng-ời ta để vẽ chân dung, vẽ trúng lại buồn c-ời Tài tài Sách mà in đảm bảo số l-ợng trăm vạn. [20, tr 230] Đây câu văn nói Xuân Sách, ng-ời mà tác giả đà quen hai chục năm, đà đ-ợc làng Đình Bảng coi công dân số làng thời đại có giọng văn tác giả gấp lên, nhanh lên viết đoạn cuối: Thế đủ rồi, lại ghét mặc cha họ Đi ®i anh, ®i qu¸ch cho xong B¸i biƯt anh.” [20, tr 232] Câu tách thành phần tình thái giời, anh hùng. [20, tr 227] Thật y chang.” [20,tr 228] “ Qđa ®óng thÕ thËt.” [20,tr 265] Ôi chao đau th-ơng. [20, tr.189] Câu tách biệt đà làm nên phong cách riêng nhà văn Nguyễn Quang Lập 3.3 Tiểu kết ch-ơng Bằng hệ thống câu đơn, câu đặc biệt, câu phức hợp, câu tách biệt Nguyễn Quang Lập đà thể đ-ợc phong cách tạp văn cách rõ nét qua câu chữ mà ông thể Có lúc, ông cho hàng loạt câu đơn xuất nh- thông báo, có lúc lại hàng loạt câu đặc biệt để miêu tả vấn đề sống éo le nhân vật Lại có lúc dùng câu phức hợp để miêu tả thực nhân vật cách say s-a Qua đó, tác giả thể suy nghĩ cảm xúc trải dài trang giấy Đó yếu tố góp phần tạo nên thành công ông 80 KếT LUậN Tạp văn thể loại có -u ngắn gọn, cô đọng, động, linh hoạt, nhạy bén phản ánh sống, tâm t- ng-ời khai thác vấn đề lớn mang tính chất trị xà hội Là nhà văn có hồi t-ởng ký ức đà qua, Nguyễn Quang Lập đà đắn chọn cho thể loại tạp văn để chuyển tải t- t-ởng, tình cảm xà hội, nhớ lại ký ức thời tác động đến ng-ời xà hộ Điều góp phần cho thấy lựa chọn thể loại sáng tác tác giả, đồng thời thấy đ-ợc sức sống thể loại tạp văn công nghệ đại internet bối cảnh xà hội Việt Nam đ-ơng đại Tạp văn Nguyễn Quang Lập vô phong phú đa dạng hầu nh- đề cập đến ng-ời ông đà gặp, có thanh, có tục, có chuyện vui, chuyện buồn Nh-ng chuyện ông nói cách sòng phẳng, trắng phớ úp úp mở mở hay làm dáng điệu đà Nguyễn Quang Lập viết tạp văn ngôn ngữ đôi lúc “ t-ng t-ng” , “ cị rê cï rùng” víi từ ngữ nằm vùng cấm kỵ đến mức tầm bậy tầm bạ Nh-ng thiếu ngôn ngữ mảnh ký ức chắn vắng hẳn nét riêng văn ch-ơng Bọ Lập Đọc văn Nguyễn Quang Lập, ng-ời ta bật c-ời, nh-ng c-ời đan xen nỗi r-ng r-ng Cái khiết ng-ời họ đà sống cảm nhận ý nghĩa cuội đời họ Những bất hạnh đời nghiệt ngà lằn roi số phận Ngôn từ, giọng kể tác giả, nhân vật trần thuật x-ng độc đáo Sức hấp dẫn đặc biệt tạp văn Ngun Quang LËp táa tõ nghƯ tht ng«n tõ đặc sắc Hình thức nghệ thuật tạp văn vừa tiếp thu đ-ợc đặc điểm thể loại, vừa có sáng tạo để làm nên sắc độc đáo riêng Tạp văn Nguyễn Quang Lập câu chuyện dung l-ợng nhỏ, nh-ng đà khái quát đ-ợc hết điều ông muốn nói 81 Trong lớp từ biện pháp tu từ mà tác giả sử dụng, lớp từ địa ph-ơng, lớp từ thông tục, từ láy, từ x-ng hô biểu trội ngôn ngữ nghệ thuật chuyện Nguyễn Quang Lập Các lớp từ dấu ấn phong cách, yếu tố tạo nên giọng văn trần thuật tâm tình, tác động đến bạn đọc rung động tinh tế từ chiều sâu tâm hồn Bên cạnh lớp từ có biện pháp tu từ nh- so sánh, điệp, không dày đặc nh-ng đ-ợc tác giả sử dụng tự nhiên khéo léo sù xt hiƯn cđa nã cã vai trß rÊt lín việc xây dựng tính cách nhân vật đem lại không khí đời sống thiết thực giới nghệ thuật, mà tác giả tạo dựng lên Về câu văn, nhận thấy tạp nguyễn Quang Lập văn có đặc điểm đáng l-u ý tác giả đà có sáng tạo câu văn đem đến giá trị phong cách rõ nét Câu văn Nguyễn Quang Lập phân bố không đồng câu đặc biệt, câu đơn bình th-ờng, câu phức hợp câu tách biệt Tạp văn thể loại đứng bên cạnh tiểu thuyết, kịch phim, truyện ngắn thể loại đà làm nên th-ơng hiệu nhà văn Nguyễn Quang Lập văn ch-ơng Việt Nam đ-ơng đại tạp văn có vị trí quan trọng sáng tác ông Từ đó, ta thấy đ-ợc khả sáng tác bút tự làm nâng lên không chịu cũ thời gian 82 TI LIU THAM KHO [1] Dip Quang Ban (2004), Giáo trình ng ph¸p tiếng Việt, Trường Đại học Huế [2] Phan MËu Cảnh (2002), Ngữ pháp tiếng Việt phát ngôn đơn phần, Nxb Đại học S- phạm Hà Nội [3] Trng ChÝnh (1963), Tạp văn tuyển tập (tập 2), Nxb Văn hc, Hà Nội [4] Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Đỗ Hữu Ch©u (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vng, Nxb Giáo dc, H Ni [6] Hu Châu (1999), Từ vựng- ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Gi¸o dục, H Ni [7] Hu Châu (2003), i cng ngôn ngữ học, tập 1, Nxb Gi¸o dục, Hà Nội [8] Hu Châu (2003), i cng ngôn ng hc, 2, Nxb Giáo dc, H Ni [9] Hoàng Thị Châu (2003), Ph-ơng ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, Hà Nội [12] H Minh c ( ch biên, 2003), Lí lun hc, Nxb Giáo dc, H Nội [13] Nguyễn Thiện Gi¸p (1985), Từ vựng học tiếng Vit, Nxb H v THCN, Hà Nội [14] Lê Bá Hán, Trn ình S, Nguyn Khc Phi (ng ch biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Gi¸o dục, Hà Nội [15] Hoàng Văn Hành (1979),Về tượng từ láy ting Vit Ngôn ng , Hà Nội 83 [16] Nguyn Thái Hòa (2005), T in tu từ- Phong c¸ch thi ph¸p học, Nxb Gi¸o dục, Hà Ni [17] Khrapchencô (1978), Cá tính sáng to ca nh văn ph¸t triển văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [18] Đinh Trọng Lạc (1999), Phong c¸ch học tiếng Việt, Nxb Gi¸o dục, Hà Nội [19] Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện ph¸p tu từ tiếng Việt, Nxb Gi¸o dục, Hà Nội [20] Nguyễn Quang Lập (2009), Tạp văn chọn lọc Ký ức vn, Nxb Hi nh vn, TTVHNN ông Tây [21] Nguyn Quang Lập (2009), http://quechoablog.wordpress.com [22] Đỗ Thị Kim Liªn (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Gi¸o dục, Hà Nội [23] Th Kim Liên (2002), Ng pháp ting Vit, Nxb Gi¸o dục , Hà Nội [24] Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ng dng hc, Nxb i hc Quốc gia Hà Nội [25] Ng« Minh (2009), Ua chầu chu Nguyn Quang Lp http://www.vietvan.vn/index.php.com [26] Phm Xuân Nguyên (2009), Nguyễn Quang Lập nãi tục cã duyªn, http://www.baodatviet.vn/home [27] Lª Thiếu Nhơn (2009), Ký ức vụn Nguyễn Quang Lập - vụn mà kh«ng tạp http://lethieunhon.com/read.php [28] Đào Thản (1998), “ Đặc trưng ng«n ngữ nghệ thuật thể văn xu«i” , văn học (2) [29] Đào Thản (1997), Từ ng«n ngữ chung đến ng«n ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học x· hội, Hà Nội [30] NguyÔn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo 84 dục, Hà Nội [31] Lng Duy Th (1997), Giáo trình hc Trung Quc, Nxb Giáo dc, Hà Nội [32] Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Cù ình Tó (2001), Phong c¸ch học đặc điểm tu từ ting Vit, Nxb Giáo dc, H Ni [34] Lê Xuân Vũ (1959), Lỗ Tấn, chủ tướng c¸ch mạng văn hãa Trung Quốc, Nxb Văn hãa, Hµ Néi [35] Nguyễn Như ý (chủ biªn, 2002), Từ điển giải thÝch thuật ng ngôn ng hc, Nxb Giáo dc, H Ni 85 LờI cảm ơn Khóa lun ny c hon thnh nh gióp đỡ, hướng dẫn tận t×nh T S Nguyn Hoi Nguyên, s góp ý chân thành ca thy, cô giáo tổ ngôn ng khoa Ng Trng Đi hc Vinh Nhân cho phép em đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn chân thnh sâu sc ti TS Nguyn Hoi Nguyên, thầy cô t ngôn ngữ bạn bÌ đ· động viªn, gióp đỡ em hồn thành khãa luận Do điều kiện tiếp xóc với nguồn tự liệu cßn nhiều khã khăn, bước u dựơt nghiên cu khoa hc, khóa lun tr¸nh khỏi thiếu sãt KÝnh mong gãp ý ca thy cô v bn Tác giả Nguyễn Thị Nga 86 Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiªn cøu Lịch sử vấn đề Phng pháp nghiên cøu 5 C¸i míi cđa khãa ln 6 Cấu tróc khãa luận Chương 1: Những giới thuyết liªn quan đến đề tài 1.1 Ng«n ngữ nghệ thuật 1.1.1 Khái nim ngôn ng nghệ thuật 1.1.2 Phong c¸ch nghệ thuật 1.1.3 c trng ca văn ngôn tõ nghệ thuật 1.1.4 Ngôn ng văn xuôi t s 11 1.2 Vài nét thể loại tạp văn 12 1.2.1 NhËn diƯn thĨ lo¹i 12 1.2.2 Đặc điểm tạp văn 15 1.3 Nhà văn Nguyễn Quang Lập 17 1.3.1 Vài nÐt cuc i v trình sáng tác 17 1.3.1.1 Cuộc đời 17 1.3.1.2 Qóa tr×nh s¸ng t¸c 19 1.4 Tiểu kết ch-¬ng 23 Chương Từ ngữ số biện ph¸p tu từ tạp văn Nguyễn Quang Lập 24 2.1 C¸c líp tõ tạp văn Nguyn Quang Lp 24 2.1.1 Định nghĩa từ 24 2.1.2 Sử dụng từ địa phương 30 87 2.1.3 Sử dụng tõ th«ng tơc 37 2.1.4 Sư dơng tõ l¸y 46 2.1.5 Sư dơng tõ x-ng h« 53 2.2 Mét sè biện pháp tu từ tạp văn Nguyễn Quang Lập 58 2.2.1 So s¸nh tu tõ 59 2.2.2 §iƯp tu tõ 64 2.3 TiĨu kÕt ch-¬ng 68 Chương Một số đặc điểm câu tạp văn Nguyễn Quang Lập 69 3.1 Nhận xÐt chung c©u văn Nguyễn Quang Lập 69 3.2 Đặc điểm cấu tạo c©u văn tạp văn Nguyễn Quang Lập 71 3.2.1 Câu đơn 71 3.2.2.Câu đặc biệt 73 3.2.3 Câu phức hợp 75 3.2.4 Câu tách biệt 76 3.3 Tiểu kết ch-¬ng 79 KÕt luËn 80 Tài liệu tham khảo 82s 88 ... hiểu đặc điểm ngôn ngữ tạp văn Nguyễn Quang Lập Đề tài b-ớc đầu có nhận định đóng góp Nguyễn Quang Lập ph-ơng diện sử dụng sáng tạo ngôn ngữ sáng tác tạp văn khẳng định đa dạng phong cách ngôn ngữ. .. từ tạp văn Nguyễn Quang Lập Ch-ơng 3: Một số đặc điểm câu tạp văn Nguyễn Quang Lập Ch-ơng NHỮNG GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật Ngôn. .. văn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài h-ớng đến nhiệm vụ sau: a Tìm hiểu đặc điểm sử dụng từ ngữ số biện pháp tu từ tạp văn Nhà văn Nguyễn Quang Lập b Tìm hiểu đặc điểm sử dụng câu văn tạp văn Nguyễn

Ngày đăng: 16/10/2021, 17:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan