Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh đoàn thị thúy Đặc điểm ngôn ngữ tạp văn Nguyễn Quang Lập CHUYÊN NGàNH: NGÔN NGữ HọC MÃ số: 60.22.01 LUậN VĂN THạC Sĩ NGữ VĂN Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: ts Nguyễn Hoài Nguyên Vinh - 2011 LI CM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực cố gắng thân, tơi cịn nhận quan tâm, giúp đỡ thầy cô giáo tổ Ngôn ngũ khoa Ngữ văn trường Đại học Vinh Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy cô giáo tổ Ngơn ngữ đặc biệt, cho tơi tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Hoài Nguyên tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè quan tâm, động viên, hỗ trợ tơi q trình học tập làm luận văn Đây bước tơi đường nghiên cứu khoa học, vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp thầy giáo bạn để luận văn tơi hồn thiện Vinh, tháng 01 năm 2012 Tác giả Đoàn Thị Thúy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử vấn đề Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương MỘT SỐ GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Kí ức vụn văn nghiệp Nguyễn Quang Lập 1.1.1 Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Quang Lập 1.1.2 Nguyễn Quang Lập - hotboy blog 12 1.1.3 Từ blog Quê đến Kí ức vụn 14 1.2 Khẩu văn Kí ức vụn 15 1.2.1 Xác lập hình thức văn 15 1.2.2 Một hình thức phơ diễn 20 1.2.3 Khẩu văn sex 21 1.3 Tiểu kết chương 27 Chương TỪ NGỮ VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG KÍ ỨC VỤN 28 2.1 Các lớp từ ngữ Kí ức vụn 28 2.1.1 Từ vai trò từ tác phẩm nghệ thuật 28 2.1.1.1 Định nghĩa từ 28 2.1.1.2 Vai trò từ văn nghệ thuật 30 2.1.2 Cách sử dụng từ ngữ Kí ức vụn 31 2.1.2.1 Lớp từ địa phương 32 2.1.2.2 Lớp từ ngữ 40 2.1.2.3 Lớp từ nhân danh, địa danh 48 2.1.2.4 Lớp từ xưng hô 60 2.2 Một số biện pháp tu từ Kí ức vụn 66 2.2.1 So sánh tu từ 66 2.2.1.1 Khái niệm so sánh tu từ 66 2.2.1.2 So sánh tu từ tạp văn Nguyễn Quang Lập 69 2.2.2 Liệt kê 73 2.2.2.1 Khái niệm liệt kê 73 2.2.2.2 Liệt kê tạp văn Nguyễn Quang Lập 73 2.2.3 Phép điệp 77 2.2.3.1 Khái niệm điệp tu từ 77 2.2.3.2 Điệp tu từ tạp văn Nguyễn Quang Lập 78 2.3 Tiểu kết chương 81 Chương CÂU VĂN TRONG KÍ ỨC VỤN 82 3.1 Một số vấn đề chung 82 3.1.1 Khái niệm câu 82 3.1.2 Đặc điểm câu 83 3.1.3 Phân loại câu 84 3.1.3.1 Phân loại câu theo cấu trúc cú pháp 84 3.1.3.2 Phân loại câu theo mục đích phát ngơn 86 3.2 Đặc điểm câu văn Kí ức vụn 88 3.2.1 Câu đơn 88 3.2.2 Câu đặc biệt 97 3.2.3 Câu có cấu trúc phức hợp 103 3.2.4 Câu tách biệt 108 3.3 Tiểu kết chương 112 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Khơng đặt khỏi vòng quay phát triển đổi xã hội, văn học có bước đổi đáp ứng nhu cầu sống thị hiếu bạn đọc Do khối lượng công việc ngày bận rộn, thời gian ngày hẹn hẹp nên độc giả hơm dường có xu hướng đọc nhanh muốn đọc nhiều thứ Vì vậy, người đọc thường tìm đến thể loại có khả đáp ứng nhu cầu truyện ngắn, truyện cực ngắn (truyện mi ni), tạp văn, bút ký, Những thể loại khơng có dung lượng ngắn mà chúng cịn viết ngơn ngữ gần gũi, quen thuộc 1.2 Gần đây, tạp văn thể loại sử dụng phổ biến So với thể ký khác, tạp văn trở thành mối quan tâm độc giả Với phát triển mạnh mẽ thời đại thông tin nhịp sống đại, tạp văn trở thành thể loại có ưu tính chất ngắn gọn, chớp suy nghĩ, khoảnh khắc suy tư, thoáng liên tưởng mang đậm dấu ấn cá nhân tác giả Nhờ vậy, đạt khía cạnh sâu xa cách bất ngờ có tác động trực tiếp tới tư duy, tình cảm người đọc Chính vậy, tạp văn ăn tinh thần ngày cần thiết có xu hướng lựa chọn nhiều cho bút Hầu báo Văn nghệ số đăng tạp văn Nhiều báo không chuyên văn chương in tạp văn Đặc biệt, năm gần đây, văn chương mạng nở rộ, có khơng nhà văn lập blog cá nhân đăng tải nhiều thể loại, có tạp văn Song dường như, ý kiến, nhận xét, đánh giá, nghiên cứu thể loại cịn 1.3 Nguyễn Quang Lập - nhà văn, nhà đạo diễn, nhà biên kịch khẳng định tên tuổi qua truyện ngắn, tiểu thuyết, viết kịch, làm phim Nhưng phải đến Kí ức vụn, mà trước blog Q choa, ông trở nên tiếng, công chúng giới phê bình đặc biệt ý Từ blog Quê đến Kí ức vụn, Nguyễn Quang Lập tái cấu trúc kí ức thân người gặp gỡ, quen biết hình thức văn xi lạ, hấp dẫn: văn Trên blog Quê choa, Nguyễn Quang Lập viết tạp văn thứ văn có duyên Khẩu văn Nguyễn Quang Lập có pha trộn lối nói dân gian tự nhiên, sinh động với thể văn hồi kí phóng túng, đầy cảm hứng Khẩu văn Nguyễn Quang Lập viết theo lối nói tác giả nói, trị chuyện trực tiếp với người đọc Do đó, đọc Kí ức vụn ta khối cảm nghe âm chạy rần rật, thấy chữ cựa quậy trang giấy Một số tạp văn kiểu văn học mạng từ blog Quê tập hợp thành Kí ức vụn (2009), Nxb Hội Nhà văn - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Ngơn ngữ tạp văn Nguyễn Quang Lập có nhiều nét độc đáo, thực có cá tính có sức hấp dẫn Đây lý khiến chúng tơi xác định đề tài Đặc điểm ngôn ngữ tạp văn Nguyễn Quang Lập làm luận văn tốt nghiệp Đề tài góp phần khẳng định tài nghệ thuật phong cách ngơn ngữ Nguyễn Quang Lập nói chung phong cách tạp văn ơng nói riêng, bổ sung thêm tư liệu tác giả Nguyễn Quang Lập Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn ngôn ngữ tạp văn Nguyễn Quang Lập chủ yếu tác phẩm Kí ức vụn (2009), Nxb Hội Nhà văn - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Tác phẩm gồm có 59 tạp văn Ngồi ra, chúng tơi cịn bổ sung tìm hiểu thêm 20 tạp văn blog Quê Nguyễn Quang Lập Đó là: Chuyện bắt phi cơng (60); Chuyện củ khoai to (61); Xóm gái hoang (62); Ba lần u giáo (63); Chuyện buồn đau muôn thuở (64); Tin đồn (65); Nổ nổ, he he (66); Cái móng chân (67); Chú Lình (68); Hố xí hai ngăn (69); Đa phu (70); Tiên trách kỷ (71); Ma ám (72); Bánh trung thu (73); Cưới xin thời bao cấp (74); Hot boy - hot beo (75); Thương nhớ nghìn năm (76); Chuyện sót lại thung lũng Chớp-ri (77); Đời yếm (78); Chuyện đời vớ vẩn (79) Tương ứng với chuyện xếp theo thứ tự từ đến 79 Ngôn ngữ tạp văn Nguyễn Quang Lập chúng tơi tìm hiểu bình diện từ ngữ , số biện pháp tu từ số đặc điểm câu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài này, luận văn hướng tới nhiệm vụ sau: - Khảo sát lớp từ số biện pháp tu từ tạp văn Nguyễn Quang Lập, để làm bật đặc điểm văn - Khảo sát câu văn tạp văn Nguyễn Quang Lập, làm bật giọng văn nửa quê nửa tỉnh ông - So sánh tạp văn Nguyễn Quang Lập với số tác giả, nhằm khẳng định ngôn ngữ Nguyễn Quang Lập thực có cá tính Lịch sử vấn đề 3.1 Những nghiên cứu tạp văn Từ góc độ phê bình văn học, số nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ (2005), Lê Thị Đức Hạnh (1983), Trương Chính (1993), có đánh giá tạp văn Ngô Tất Tố Nguyễn Thị Thương (2010), tìm hiểu kết cấu tạp văn Mạc Ngôn Những năm gần đây, số luận văn thạc sĩ hay khóa luận tốt nghiệp khảo sát tạp văn từ góc độ ngơn ngữ học Chẳng hạn, Trần Ngọc Lan (2008), khảo sát "Đặc điểm ngôn ngữ tạp văn Băng Sơn qua Thú ăn chơi người Hà Nội"; Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2009), tìm hiểu "ngơn ngữ tạp văn Hồ Chí Minh"; Phạm thị Hà (2010), tìm hiểu "Ngơn ngữ tạp văn Nguyễn Ngọc Tư qua khảo sát Ngày mai ngày mai " 3.2 Tình hình nghiên cứu tạp văn Nguyễn Quang Lập Khi Kí ức vụn Nguyễn Quang Lập phát hành, có hàng loạt nhà nghiên cứu viết giới thiệu, đánh giá, phê bình tác phẩm Các viết chủ yếu bàn nội dung tác phẩm, hầu hết tác giả thống nhất, đánh giá Kí ức vụn viết thứ văn có duyên, độc đáo, hấp dẫn Tác giả Nguyễn Anh Thế nhận xét cách viết tạp văn nhà văn Nguyễn Quang Lập "giống truyện AzitNexin khả buộc người ta phải bật cười từ ngữ tình truyện, cịn tạp văn Kí ức vụn nhà văn Nguyễn Quang Lập khiến người ta bật cười cười nhiều tự nhiên thể chất gây cười không cần nằm ý nghĩa câu chuyện mà nằm lớp vỏ chữ Điều khiến ta bất ngờ khó lý giải Tại Nguyễn Quang Lập lại sử dụng tiếng địa phương nhuần nhuyễn đến vậy” Tác giả nhận xét: “Mỗi viết người đọc lại nhận dăm ba chi tiết độc đáo đến kỳ dị, mà chưa viết chưa dám viết Nguyễn Quang Lập sâu vào đời sống, viết với góc nhìn lệch 30 độ để thấy đằng sau vốn sống, hữu gì?” Tác giả nghiên cứu tạp văn Kí ức vụn nhà văn Nguyễn Quang Lập bình diện nghệ thuật ngơn từ nội dung Kí ức vụn gây cười ý nghĩa xã hội sâu sắc Tác giả thống kê sách 300 trang, nhà văn dựng không 50 thân phận thân phận đời, thân phận niềm vui, bất hạnh riêng Tác giả khẳng định đọc thấy vui vui thấy phần, mảnh đời Viết văn Nguyễn Quang Lập, nhà văn Bảo Ninh cho rằng: "Anh viết dường dễ, dễ trái ngược hoàn toàn với dễ dãi Đố anh dễ dãi viết Viết thật sướng, muốn sướng phải đổi đời trần ai, dám đổi" Trần Đăng Khoa đọc Kí ức vụn khen tác phẩm Kí ức vụn "Kí ức vụn mà không vụn" "Những câu chuyện khơi khơi, tưởng nói tào lao cho vui, mà thâm trầm, sâu sắc trị Chuyện mà khơng phải Đây chỗ người bọ Lập Tài Lập có khả điểm huyệt, viết bạn văn, thế, anh phảy vài nét mà người, cảnh, với giọng văn riêng Đọc nguyên blog thú vị nhiều, khí đặc biệt Lập Những ngơn ngữ vỉa hè, bặm trợn, chí tục mà đọc lại không thấy tục Đây biệt tài Lập Không phải làm khơng dễ học " (Trần Đăng Khoa, Kí ức vụn mà không vụn, Văn học tuổi trẻ, 2009, số 2) Báo Người lao động, đăng "Ghép lại mảnh vụn kí ức" Tiểu Quyên, có đoạn tác giả viết Kí ức vụn Nguyễn Quang Lập: "Nhiều bạn văn nhận xét vui Nguyễn Quang Lập viết “Kí ức vụn” ngơn ngữ đôi lúc “tưng tưng”, “cù rờ cù rựng” dùng từ ngữ nằm “vùng cấm kỵ” đến mức “tầm bậy tầm bạ” Nhưng thật kỳ lạ, thiếu ngơn ngữ mảnh kí ức chắn vắng hẳn nét riêng văn chương bọ Lập" Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên nhận xét giọng văn Kí ức vụn: " Thường người ta hồi niệm hay tiếc nuối tiếc nuối hay kể lể triết lý rơng dài Nhưng Lập hồi niệm kể chuyện có truyện, kể cách giản dị, xúc động, với chi tiết lọc qua ray trí nhớ nói tự nhiên khéo léo qua miệng người viết văn có nghề Như chi tiết Hà bị giết bom giữ chặt hào bạc tay Như chi tiết thằng Dư cõng em lết đường làng mà không hay đứa em chết lưng Những chi tiết khiến người đọc rơi nước mắt sống thực" Tác giả Ngơ Ngọc Ngũ Long có bài: “Nguyễn Quang Lập cơng chúng biết đến nhiều lĩnh vực điện ảnh sân khấu, nhiều văn học” Đây viết tác giả nhận xét tập Kí ức vụn Tác giả cho rằng: "Mỗi câu chuyện kể lối văn nói “bọ” vùng quê Quảng Bình, lối văn viết chữ giấy mà người đọc có cảm giác nghe kể vô số âm hài hước lạ tai " Tác giả so sánh với cách kể rặt tiếng địa phương Nam Bộ Nguyễn Ngọc Tư, với cách kể Nguyễn Quang Lập nâng lên nấc thang lối văn nói đầy ắp chất cười dân gian Còn tác giả Nguyễn Ái Học viết: "Kí ức vụn Nguyễn Quang Lập gồm 59 bài, gọi truyện ngắn được, gọi hồi ký được, gọi chân dung Bởi vây, gọi tạp văn hợp lý! Đọc Kí ức vụn, cảm giác ban đầu thấy Nguyễn Quang Lập nói chuyện "tầm bậy tầm bạ", "cù rờ cù rựng"! Suy ngẫm chút ta dễ thấy giọng văn "ba trợn ba trạo" mà thực chất không "ba láp", "ba hoa ", tưởng "cù rờ cù rựng" mà thực chất toàn chuyện cần thiết, nghiêm chỉnh, chuyện trung tâm người " (Nguyễn Ái Học, Kí ức vụn: Khối tình lớn, đọc "đã đời", Báo Thể thao văn hóa, 2009) Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Tư liệu để khảo sát 59 tạp văn Kí ức vụn (2009), Nxb Hội Nhà văn - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông tây Bổ sung thêm 20 tạp văn thu thập từ blog Quê Nguyễn Quang Lập 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nêu trên, luận văn sử dụng phương pháp thủ pháp nghiên cứu quen thuộc thường áp dụng nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật - Phương pháp thống kê phân loại Với phương pháp thống kê phân loại loại từ, biện pháp tu từ số loại câu 79 tạp văn mà khảo sát khoa học kĩ thuật việc đáp ứng yêu cầu người Và điều này, cho thấy nhu cầu chuyển tải phương diện ngôn ngữ đời sống tác phẩm văn học Người cầm bút có cách thức linh hoạt, hợp lí để dung chứa phạm vi thực Câu phức hợp tạp văn Nguyễn Quang Lập kiểu câu chứa nhiều nội dung, đáp ứng yêu cầu 3.2.4 Câu tách biệt Câu văn nói chung, văn nghệ thuật nói riêng, có câu truyện ngắn Việt Nam, có xu hướng biến đổi linh hoạt Một biến đổi tượng tách thành phần thành câu riêng, gọi câu tách biệt Tìm hiểu kiểu câu tạp văn Nguyễn Quang Lập, nhận thấy, 1902 câu có 123 câu tách biệt, chiếm 6.46 % câu được khảo sát Là nhà văn, nhà biên kịch gặt hái nhiều thành công nhiều lĩnh vực Về ngôn ngữ, chừng mực Nguyễn Quang Lập tiêu biểu cho xu hướng sáng tạo cách viết Từ góc độ ngơn ngữ, vấn đề quan tâm Câu tách biệt văn loại câu vốn thành phần câu nịng cốt tách thành câu đặc biệt, chúng tồn văn viết Có thể tách chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, đề ngữ, trạng ngữ, giải thích ngữ, tình thái ngữ với mục đích nhấn mạnh nhằm vào ý đồ nghệ thuật riêng Từ trước đến nay, giới nghiên cứu có nhiều ý kiến khác kiểu câu như: Tác giả Đinh Trọng Lạc Lê Xuân Thại (1994), nhìn nhận tượng phận tách biệt câu: “Tách biệt biện pháp tu từ cốt việc tách cách dụng ý từ từ, cấu trúc cú pháp thông thường thành hay nhiều phận biệt lập Về mặt ngữ điệu tách chỗ ngắt, 108 chữ viết dấu chấm Bộ phận tách biệt tạo nên thành phần câu tách biệt nòng cốt Các tác giả Phan Mậu Cảnh Đỗ Thị Kim Liên xem phận tách biệt câu Ở luận văn này, theo quan điểm tác giả Phan Mậu Cảnh: “Tách biệt loại phát ngôn có mối liên hệ ngữ pháp ý nghĩa với phát ngôn sở (Phát ngôn sở đứng sau trước nó) khơng biểu đạt phán đốn mà xác minh, nhấn mạnh thêm chi tiết cần thiết phán đốn nêu phát ngơn sở” Đặc điểm câu tách biệt: Cấu tạo: Câu tách biệt có thành tố (có dạng từ) kiến trúc mở rộng, đưa dạng tối giản thành tố Quan hệ: Câu tách biệt thành câu sở tách ra, đưa cấu trúc câu sở Loại câu có mức độ phụ thuộc cao, thiết phải gắn với ngữ cảnh Câu tách biệt có phần báo tiêu điểm quan trọng cần phải nhấn mạnh Đây lý tạo lập tồn loại câu Câu tách biệt có nhiều tác dụng hoạt động văn Ý nghĩa: Câu tách biệt nói chung khơng biểu đạt phán đoán mà xác minh nhấn mạnh phán đoán thêm chi tiết phán đoán nêu phát ngôn sở Những đặc điểm cho thấy khác biệt câu tách biệt với câu tỉnh lược Câu đặc biệt hình thức giống câu tách biệt chỗ cấu trúc có thành tố Câu đặc biệt khơng có thành phần tương tự cấu trúc câu trước Nếu muốn đưa vào thành phần, phần cấu trúc câu trước phải có biến đổi đáng kể cấu trúc Câu tỉnh lược khác câu tách biệt chỗ có khả đưa dạng câu song phần cách hợp lí, có tính độc lập biểu đạt phán đốn nhằm mục đích tiết 109 kiệm Đó loại câu có đặc điểm, hương vị riêng hệ thống câu đơn phần tiếng Việt Trong thực tiễn, sử dụng mô hình câu chuẩn mực rút chưa thể bao quát hết kiểu câu đa dạng phong phú quan hệ giao tiếp Đây tình trạng có người nhận xét: “Trong lời nói thực chất từ xuất với tư cách câu Về nguyên tắc câu sai khơng hồn chỉnh được.” Nói chung câu hoạt động giao tiếp khó quy phạm hình thức Có thể xem câu tách biệt loại câu không thuộc cú pháp chuẩn mực mà biến thể câu có cú pháp chuẩn mực Đây loại câu tạo cải biến cấu trúc câu tách thành phần Trong tạp văn mình, Nguyễn Quang Lập sử dụng câu tách biệt sau: Câu tách biệt tương đương với chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, đề ngữ, tình thái ngữ, giải thích ngữ, bổ ngữ - Câu tách thành phần trạng ngữ thời gian (1) Tối om Các nữ dân quân ngủ say chết, có người nói mớ, có người nghiến răng, có người đánh rắm, đủ [5, 46, 23] Đoạn văn có câu tách thành phần trạng ngữ thời gian, nhằm nhấn mạnh không gian lúc tối, nghe thấy tiếng động xung quanh phát từ nữ dân quân (2) Hết lớp 10 tịt Trong thằng Lộc, thằng Hải, thằng Hiển khoe đấu lưỡi với nàng tịt Tức [7, 46, 32] Câu tách thành phần trạng ngữ đây, nhằm khoảng thời gian lúc lớn tác giả chưa biết việc "đấu lưỡi " với bạn gái - Câu tách thành phần vị ngữ (1) Mình quen anh chẵn hai chục năm, lần gặp mực đòi anh đọc thơ chân dung Buồn cười chết quá, hay 110 Anh lôi tên tác phẩm người ta để vẽ chân dung, vẽ trúng lại buồn cười Tài tài Sách mà in đảm bảo số lượng trăm vạn [17, 46, 230] Trong đoạn văn có câu tách biệt, "Tài tài quá" tương đương với vị ngữ Đây đoạn văn tác giả viết người bạn văn quen hai chục năm Xuân Sách Xuân Sách người mà làng Đình Bảng tơn thờ coi "cơng dân số làng thời đại", giỏi làm thơ chân dung Ai thích khâm phục tài anh, có kẻ khơng ưa Đến cuối tạp văn có đoạn: "Thế đủ rồi, lại ghét mặc cha họ Đi anh, quách cho xong, éo Bái biệt anh." Giọng văn trở nên gấp gáp, giục người đừng vấn vương suy nghĩ gì, mà đi yêu thương, ngưỡng vọng dân làng Đình Bảng với anh đủ Một lời động viên, lời thúc giục, lời tạm biệt với người bạn văn khuất núi (2) Nó biết ăn diện Luôn bỏ áo vào quần, kể vác rựa rừng quần áo chỉnh tề đến lớp [5, 46, 20] Câu tách thành phần vị ngữ, nhằm nhấn mạnh tính thích ăn diện thằng Á - Câu tách thành phần tình thái (1) Thằng Đ rỉ tai nói bà khơ rang rồi, hành phải nhổ nước miếng bơi trơn Mình cười khì khì, bà đạp thằng Đ Nũng nịu nói xấu em nha nói xấu em nha Ơi chao đau thương [54, 46, 265] Câu tách phần tình thái, nhằm nhấn mạnh thái độ xót thương giễu cợt người phụ nữ, già ham chơi Chạy theo lối sống bng thả, có nhũng hành động bng lơi khơng hợp tuổi (2) Nghĩ buồn cười, nhiều người hay lắm, qua sơng đấm bịi mà làm oai lắm, tự cho quyền phán xét kẻ khác, mồm loa mép rãi 111 đàn bà hàng cá, tự dắc văn hóa, hết chê người ngu lại chửi kẻ khác hèn, oách Oách người ta vừa ho không sủi tăm, ngoi sang bờ bên vung tay múa chân chửi hăng Ui giời, anh hùng [45, 46, 227] Câu tách thành phần tình thái, nhằm nhấn mạnh thái độ phê phán, lên án coi thường, mỉa mai kẻ ln coi anh hùng thực chất kẻ tiểu nhân Đi đâu xem nhất, tự cho quyền phán xét người khác, hết chê bai lại chửi vị anh hùng rụt cổ rút lui có lên tiếng Rút lại tiếp tục chửi, chất không thay đổi (3) Đàn ông vợ sợ Mai Văn Hoan hiếm, sợ vợ Phạm Phú Phong Là số nhiều, tất Sợ vợ đành, cịn sợ vợ bạn Nguyễn Trọng Tạo có câu thơ: Bạn bè Huế thương thiệt/ Một đứa vợ la chục đứa kinh Thật y chang [45, 46, 228] Câu tách thành phần tình thái, nhằm làm bật tính sợ vợ anh em nhà văn Qua đó, thể vui vẻ, thân thiết bạn văn vói nhau, đến chuyện người bị vợ la bao người kiếp sợ mang tật nên vợ bạn quát bạn kinh qt Câu tách biệt làm nên phong cách riêng nhà văn Nguyễn Quang Lập 3.3 Tiểu kết chương Trong tuyển tập tạp văn chọn lọc Kí ức vụn 20 tạp văn lấy blog Quê Nguyễn Quang Lập thấy Bọ Lập sử dụng kiểu câu (xét mặt cấu tạo) câu đơn, câu đặc biệt, câu có cấu trúc phức hợp câu tách biệt Tác giả tổ chức câu văn cách sáng tạo cho câu diễn tả hồn, thần đối tượng Nguyễn Quang Lập sử dụng đan xen kiểu câu khác câu dài xen câu ngắn, câu đặc biệt… tạo 112 phong phú, đa dạng cho cách diễn đạt Điều góp phần tạo nên văn phong Nguyễn Quang Lập giúp cho có nhìn, có cách tiếp cận đắn tác phẩm, thể loại văn học mà Bọ Lập thành công Bằng việc thống kê, phân loại, phân tích đánh giá, luận văn làm bật đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật tạp văn Nguyễn Quang Lập Những đặc điểm từ, câu vừa tìm hiểu giúp người đọc có nhìn, có cách tiếp cận đắn tác phẩm, phong cách thể loại văn học mà Nguyễn Quang Lập thành cơng Như có người nói: "Chữ câu văn phải gõ vào, kêu được” tạp văn Nguyễn Quang Lập vào lòng bạn đọc ngày đậm đà, sâu sắc 113 KẾT LUẬN Trong hành trình đổi văn xi Việt Nam từ sau 1975 đến nay, Nguyễn Quang Lập bút để lại ấn tượng rõ rệt độc đáo ngơn ngữ q trình sáng tạo văn chương Đặc sắc ngơn ngữ Nguyễn Quang Lập thể tất thể loại, đặc biệt thể loại tạp văn Tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ tạp văn Nguyễn Quang Lập, rút số kết luận sau: Tạp văn thể loại có ưu ngắn gọn, cô đọng, động, linh hoạt, nhạy bén phản ánh sống khái quát vấn đề lớn mang tính chất trị xã hội Là nhà văn có nhạy cảm trước vấn đề có liên quan đến người xã hội, Nguyễn Quang Lập đắn lựa chọn thể loại để chuyển tải tư tưởng, tình cảm sống, mong tác động kịp thời, ý nghìa từ văn chương làm cho sống tốt đẹp Tạp văn Nguyễn Quang Lập sáng tác nhiều có tập Ký ức vụn đọc hay sâu sắc Tạp văn thu hút người đọc cách xây dựng kết cấu theo lối liên tưởng, so sánh, lắp ghép đặc sắc mảnh vụ kí ức tái lại cách chân thực, mảnh vụn thực gây ấn tượng với người đọc, lôi người vào giới kí ức Tạp văn Nguyễn Quang Lập phô diễn lại hình thức văn chương là: hình thức văn Nhũng mảnh vụn kí ức kể lại thứ ngôn ngữ quen thuộc, mộc mạc từ ngữ sử dụng hàng ngày đời sống nhân dân Đưa ngữ đời thường vào văn cách nhẹ nhàng, vậy, tạp văn Nguyễn Quang Lập mang đậm chất văn Đây thành cơng Nguyễn 114 Quang Lập, tạo xu dân chủ hóa đưa ngơn ngữ đời thường đặc biệt có từ ngữ cịn mang đậm chất thô tục đưa vào văn chương Ở thể loại tạp văn, đặc biệt tập tạp văn Kí ức vụn, Nguyễn Quang Lập có lối sử dụng ngôn ngữ lý thú đặc biệt biệt tài sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật tạp văn Về từ ngữ, Nguyễn Quang Lập sử dụng kiểu từ ngữ khác đa dạng phong phú như: từ địa phương Quảng Bình, từ ngữ, từ nhân danh địa danh từ xưng hô Chính đa dạng mặt từ ngữ làm nên chất giọng “đa thanh” tạp văn nhà văn: giọng điệu gần gũi, chia sẻ đề cập đến số phận, cảnh đời nhân vật; giọng cà kê, dân dã mô tả câu chuyện nghề, chuyện đời Cũng nhờ việc sử dụng từ ngữ đa dạng, phong phú mà tạp văn ơng trang văn khô khan, giáo huấn mà uyển chuyển, linh hoạt, dễ vào lịng người đọc Hệ thống ngơn ngữ góp phần thể môi trường lao động, học tập, môi trường sống tác giả người bạn Mỗi địa danh, số ghi dấu năm tháng không quên nhà văn thời với tác giả, với lịch sử dân tộc Các biện pháp tu từ cú pháp tạp văn Nguyễn Quang Lập sử dụng tương đối nhiều so sánh, liệt kê điệp tu từ, đưa lại bất ngờ thú vị với nhận thức vật, tượng kiện tạp văn Nguyễn Quang Lập Sự xuất biện pháp tu từ có vai trị lớn việc xây dựng tính cách nhân vật đem lại khơng khí đời sống thiết thực giới nghệ thuật, mà tác giả tạo dựng lên Về mặt câu văn, để chuyển tải nội dung thông tin, Nguyễn Quang Lập tạo lập nhiều kiểu câu có kết cấu độc đáo, đó, bật kiểu câu đơn, câu đặc biệt, câu có cấu trúc phức hợp câu tách biệt 115 Kiểu câu đơn Nguyễn Quang Lập sử dụng nhiều tạp văn Cịn kiểu câu đặc biệt, Nguyễn Quang Lập sử dụng kiểu câu khuyết thành phần hay không rõ thành phần nhằm mục đích nhấn mạnh cho việc, vấn đề nêu câu trước cịn để tạo nên lấp lửng, úp mở, gây tò mò cho người đọc Ngồi ra, câu có cấu trúc phức hợp câu tách biệt tạp văn Nguyễn Quang Lập có nét đặc sắc riêng, bật Câu văn Nguyễn Quang Lập phân bố không đồng câu đặc biệt, câu đơn bình thường, câu phức hợp câu tách biệt Rõ ràng việc tổ chức ngôn ngữ nhà văn thực trở thành hoạt động ngôn ngữ sáng tạo đại Nguyễn Quang Lập 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội N.Bakhtin (1993), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội N.Bakhtin (1996), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2004), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Trường Đại học Huế Phan Mậu Cảnh (2002), Ngữ pháp tiếng Việt phát ngôn đơn phần, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng- ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Hoàng Thị Châu (2003), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Hoàng Thị Châu (1984), Tiếng Việt miền đất nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 117 13 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Trương Chính (1963), Tạp văn tuyển tập (tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội 15 Nguyễn Đức Dân (1984), Ngôn ngữ học thống kê, Nxb Đại học Tung học chuyên nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Dân (1997), Lôgic Tiếng việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Đức Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội nhân văn 18 Hữu Đạt (1999), Nhà văn, Sự sáng tạo nghệ thuật, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 19 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt - từ loại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 20 Hà Minh Đức (1971), Nhà văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Hà Minh Đức - Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lý luận văn học, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (1994 - Cb), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Hà Minh Đức (chủ biên, 2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Phạm Thị Hà (2010), Đặc điểm tạp văn Nguyễn Ngọc Tư qua khảo sát Ngày mai ngày mai, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh 118 28 Cao Xuân Hạo (1991), Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học Xã hội 29 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt, văn Việt, người Việt, Nxb Trẻ 30 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Đình Hải (1985), Nhà văn chữ, Báo Văn nghệ (1-6-1985) 32 Hoàng Văn Hành (Cb), Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang (1998), Từ Tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1980), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Đỗ Đức Hiểu (1983), Từ điển văn học (tập 1), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Thái Hoà (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ- Phong cách thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Khải (2004), Tạp văn: Nghề công phu, Các báo (1974 - 1997), Nxb Hội Nhà văn Hà Nội 39 M Khrapchencô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 40 M Khrapchencô (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực người, tập I (Nguyễn Hải Hà, Lại Nguyên Ân, Duy Lập dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 M Khrapchencô (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực người, tập II (Nguyễn Hải Hà, Lại Nguyên Ân, Duy Lập dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 119 42 M Khrapchencơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 43 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, xb Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Lai (1997), Ngôn ngữ tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Quang Lập (2009), Tạp văn chọn lọc Ký ức vụn, Nxb Hội Nhà văn, TTVHNN Đông Tây 47 Nguyễn Quang Lập (2009), http://quechoablog.wordpress.com 48 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 49 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 52 I M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thuỷ dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Phương Lựu chủ biên (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 54 Phương Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học, Nxb Văn hố - thơng tin, Hà Nội 55 Đặng Thai Mai (1945), Tạp văn văn học Trung Quốc ngày nay, Nxb Mới 56 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn -tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 58 Ngô Minh (2009), Ua chầu chầu Nguyễn Quang Lập http://www.vietvan.vn/index.php.com 120 59 Nguyễn Thị Nga (2010), Đặc điểm ngơn ngữ tạp văn Nguyễn Quang Lập, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh 60 Lê Thị Ninh (2008), Một số đặc điểm ngôn ngữ Hồi ký Tơ Hồi, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 61 Phạm Xuân Nguyên (2009), Nguyễn Quang Lập nói tục có duyên, http://www.baodatviet.vn/home 62 Lê Thiếu Nhơn (2009), Ký ức vụn Nguyễn Quang Lập- vụn mà không tạp http://lethieunhon.com/read.php 63 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt - câu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 64 F.de.Saussure (2004), Ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 65 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ giáo viên, Hà Nội 66 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Trần Đình Sử (2004), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Trần Đình Sử (2004), Tuyển tập, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Đào Thản (1998), “Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi”, văn học (2) 70 Đào Thản (1997), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 71 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Lương Duy Thứ (1997), Giáo trình văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 121 74 Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Lê Xuân Vũ (1959), Lỗ Tấn, chủ tướng cách mạng văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa, Hà Nội 76 Nguyễn Như Ý (chủ biên, 2002), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 122 ... biện pháp tu từ tạp văn Nguyễn Quang Lập, để làm bật đặc điểm văn - Khảo sát câu văn tạp văn Nguyễn Quang Lập, làm bật giọng văn nửa quê nửa tỉnh ông - So sánh tạp văn Nguyễn Quang Lập với số tác... tài - Luận văn Đặc điểm ngôn ngữ tạp văn Nguyễn Quang Lập sâu vào nghiên cứu ngôn ngữ tạp văn Nguyễn Quang Lập khía cạnh đặc sắc từ ngữ biện pháp tu từ, câu văn Qua đó, luận văn đánh giá đóng... sử dụng thủ pháp phân tích, miêu tả đặc điểm từ ngữ câu văn tạp văn Nguyễn Quang Lập Từ đó, tổng hợp đưa khái quát phong cách ngôn ngữ tạp văn Nguyễn Quang Lập - Phương pháp so sánh, đối chiếu