1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngôn ngữ truyện ký nguyễn thi qua người mẹ cầm súng và ước mơ của đất

71 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 469,73 KB

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn === === Lê thị lệ đ ặ c đ i ể m n g ô n n g ữ tr u y Ö n k ý n g u y Ô n th i q u a ng - ê i m ẹ c ầ m s ú ng - c m c ủ a đ ấ t khóa Luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Ngôn ngữ Vinh - 2008 = = Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn === === đ ặ c đ i ể m n g ô n n g ữ tr u y Ö n k ý n g u y Ô n th i q u a ng - ê i m ẹ c ầ m s ú ng - c m c ủ a đ ấ t khóa Luận tốt nghiệp chuyên ngành: ngôn ngữ GV h-ớng dẫn: Ths Trần anh hào SV thực hiện: Vinh - 2008 = = Lê thị lệ Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận này, cố gắng thân, nhận đ-ợc h-ớng dẫn tận tình, chu đáo thầy giáo Trần Anh Hào, bảo thầy cô giáo tổ Ngôn ngữ - Khoa Ngữ văn Tr-ờng Đại học Vinh, động viên gia đình, giúp đỡ bạn bè Nhân dịp này, với tình cảm chân thành xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo h-ớng dẫn, thầy cô tổ Ngôn ngữ, gia đình bạn bè thân quý Khóa luận b-ớc đầu tìm hiểu trình độ ng-ời viết có hạn nên không tránh khỏi sai sót Vì vậy, mong nhận đ-ợc góp ý chân thành thầy giáo, cô giáo để khóa luận đ-ợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng năm 2008 Sinh viên Lê Thị Lệ Lớp 45B - Ngữ văn Mục Lục Trang Mở Đầu 1 Lý chọn đề tài LÞch sư vÊn ®Ị 3 Giới hạn đề tài 4 Mục đích, ph-ơng pháp nghiên cứu 5 Bè côc khãa luËn Ch-ơng Một số vấn đề chung 1.1 ThĨ lo¹i tác phẩm văn học 1.2 Tht ng÷ "trun ký" 1.3 NguyÔn Thi - đời tác phẩm 11 1.3.1 Cuộc đời đầy thử thách, sãng giã 11 1.3.2 ChiÕn ®Êu vµ hi sinh 14 1.3.3 Một bút say mê 15 Ch-¬ng Đặc điểm ngôn ngữ truyện ký Nguyễn Thi Ng-ời mẹ cầm súng Ước mơ đất 17 2.1 Vèn tõ ng÷ phong phó 17 2.1.1 Tõ địa ph-ơng 17 2.1.2 Tõ l¸y 23 2.1.3 Tõ ng÷ chØ thêi gian 28 2.1.4 KhÈu ng÷ 32 2.1.5 Tạo cách nói 34 2.1.6 Tõ H¸n ViƯt 36 2.1.7 Cách nói tách, chêm, lặp 37 2.2 Cấu trúc câu đa dạng 37 2.2.1 Câu đơn 39 2.2.2 C©u ghÐp 45 2.2.3 Phối hợp câu đơn, câu ghÐp 49 Ch-¬ng Những đặc sắc nghệ thuật truyện ký Nguyễn Thi qua Ng-ời mẹ cầm súng Ước mơ đất 51 3.1 Đặc sắc thể lo¹i 51 3.2 Ngôn ngữ đa 55 3.3 Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, chân chất đồng quê Nam mà giàu hình ảnh 60 KÕt luËn 63 Tài liệu tham khảo 65 Mở Đầu Lý chọn đề tài Nền văn học cách mạng miền Nam gắn liền với chiến tranh cách mạng vĩ đại mảnh đất Thành đồng Tổ quốc" Ra đời từ lòng chiến tranh tàn khốc đầy nghiệt ngà với nhiều hy sinh mát có chiến công hào hùng, văn học cách mạng miền Nam đà thu đ-ợc thành tựu to lớn góp vào nghiệp cách mạng dân tộc Điều đà đ-ợc khẳng định Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV: Với thành tựu đà đạt đ-ợc, chủ yếu việc phản ánh hai chiến tranh vĩ đại dân tộc, văn học nghệ thuật n-ớc ta xứng đáng đứng vào hàng ngũ tiên phong văn học chống đế quốc thời đại ngày (Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV, Nxb Chính trị quốc gia, Đảng Cộng sản Việt Nam) Trong phát triển văn học cách mạng miền Nam, đội ngũ nhà văn giải phóng đà tr-ởng thành nhanh chóng nhiều mặt đà trở thành đội ngũ đông đảo sung sức, gồm nhiều hệ đến từ nhiều nơi khác nhiều nguồn khác Do họ đà đem vào sáng tác cách nhìn, lời cảm nghĩ phong cách khác Từ họ đà đóng góp riêng cho thành tựu văn học cách mạng miền Nam với nhiều thể loại, với tìm tòi đổi nội dung lẫn hình thức Để hiểu rõ đ-ợc văn học cách mạng miền Nam, thiết phải nghiên cứu tất tác giả, tác phẩm tiêu biểu thuộc giai đoạn nh-ng thời gian có hạn ng-ời viết xin sâu nghiên cứu tác giả tiêu biểu độc đáo văn học cách mạng miền Nam nhà văn Nguyễn Thi thể loại truyện ký Nhà văn sáng tác tác phẩm văn học hệ thống ký hiệu tồn khách quan Muốn sâu tìm hiểu tác phẩm văn học phải hiểu đ-ợc tầng ngôn từ Nói cách khác Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học (M.Gorky), ngôn ngữ yếu tố mà nhà văn sử dụng trình chuẩn bị sáng tác tác phẩm, đồng thời yếu tố ta tiếp xúc với tác phẩm Chính ngôn ngữ chất liệu văn học, ngôn ngữ văn học Bởi nghiên cứu văn học nói chung truyện ký Nguyễn Thi nói riêng d-ới góc độ ngôn ngữ điều cần thiết Nguyễn Thi bút độc đáo văn häc miỊn Nam: Ngun Thi ng· xng, nhiỊu líp trỴ phải tập hợp lại đứng đầy khoảng cách d-ới chân anh vừa bị bỏ trống (Nhị Ca) Cho đến mÃi sau Xuân Diệu đ-ợc đánh giá lại nh- thế: Xuân Diệu nh- đại thụ mà ngà xuống để trống vùng trời (Vũ Quần Ph-ơng) Đội ngũ nhà văn giải phóng phong phú, ng-ời có đóng góp riêng cho thành tựu văn học Cùng đề tài phản ánh chiến tranh giải phóng dân tộc nh-ng Anh Đức, Trần Hiếu Minh hấp dẫn ng-ời đọc chất trữ tình nồng thắm; Phan Tứ với bề bộn hùng tráng có dáng dấp sử thi; kịch tính đầy căng thẳng tác phẩm Nguyên Ngọc Song Nguyễn Thi có nét độc đáo hấp dẫn riêng, ông mô tả vào giới nội tâm nhân vật ngòi bút sắc sảo, lời văn giản dị đậm chất thực: Những trang viết Nguyễn Thi thật giàu có hình t-ợng rung động sâu sắc (Nguyễn Đăng Mạnh) Trong năm gần giới nghiên cứu không dè dặt gọi Nguyễn Thi bút lớn văn xuôi chống Mỹ Sự nghiệp sáng tác ông đà đ-ợc nghiên cứu nhiều ph-ơng diện, có ph-ơng diện ngôn ngữ Với việc nghiên cứu toàn diện đóng góp tác giả d-ới đổi văn học, với việc vận dụng thành tựu ngôn ngữ học giúp có nhìn đắn trình sáng tạo ng-êi nghƯ sÜ Ngun Thi hy sinh ë ®é ti 40, số l-ợng tác phẩm ông để lại cho văn học cách mạng không nhiều, nh-ng vị trí ông văn học dân tộc đ-ợc giới nghiên cứu đánh giá cao Cho đến đà có nhiều công trình nghiên cứu lớn nhỏ vể tác phẩm ông Đặc biệt truyện ngắn tiểu thuyết, nh-ng thể loại truyện ký nghiên cứu Ta thấy lên tr-ớc hết tác giả Phong Lê víi bµi Ngun Thi qua trun vµ ký [16], tiÕp Hoài Thanh với Sức hấp dẫn Ng-ời mẹ cầm súng [24] Các viết dừng lại kết luận khái quát tìm đẹp mặt nội dung góc độ văn học mà ch-a ý việc khai thác hay đẹp sử dụng ngôn ngữ Vì để thấy đ-ợc đặc điểm độc đáo mặt sử dụng ngôn ngữ sáng tác văn ch-ơng Nguyễn Thi đà chọn đề tài Hơn thế, Nguy ễn Thi tác giả có tác phẩm đ-ợc đ-a vào dạy học tr-ờng phổ thông, nên việc lựa chọn đề tài việc làm thiết thực giúp có nhìn toàn diện nhà văn tạo tiền đề cho việc nghiên cứu giảng dạy tr-ờng phổ thông Truyện ký Ng-ời mẹ cầm súng Ước mơ đất tác phẩm xuất sắc Nguyễn Thi ghi lại ng-ời có thật với hành động anh hùng kháng chiến chống Mỹ vĩ đại dân tộc ta Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ Nguyễn Thi tác phẩm không khẳng định đ-ợc tài nhà văn mà thấy đ-ợc ngòi bút bám sát thực tế lịch sử dân tộc Lịch sử vấn đề Nguyễn Thi tác phẩm Nguyễn Thi đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu, phê bình lý luận quan tâm Ngay từ tác phẩm ông đến với độc giả, nhiều viết đà kịp thời phân tích ngợi ca.Thời gian sau viết Nguyễn Thi trở nên sâu sắc có hệ thống Tập trung ba mảng sau: 2.1 Mảng thứ nhất: Tìm hiểu, phân tích đánh giá tác phẩm cụ thể nhiều góc độ khác Trong có Tôn Ph-ơng Lan với Nguyễn Thi phong cách nghệ thuật ông qua tiĨu thut ë x· Trung NghÜa [14]; Vị Ngäc Phan với Phong cách dân gian Ng-ời mẹ cầm súng [20]; TrÇn C- víi Ng-êi mĐ chiÕn sÜ ng-êi mĐ anh hùng [4]; Hoài Thanh với Sức hấp dẫn ng-ời mẹ cầm sún [24] 2.2 Mảng thứ hai: Là viết d-ới dạng hồi ký nhà văn kỷ niệm sống với Ngun Thi trªn chiÕn tr-êng Nam Bé Nguyªn Ngäc cã Chiến tr-ờng, năm tháng ấy, sống viết [19]; Những ngày với Nguyễn Thi, chiến tr-ờng sống viết Thanh Giang [6]; Nguyễn Trọng Oánh với Đội ngũ sáng tác chiến tr-ờng 2.3 Mảng thứ ba: Là nghiên cứu tổng hợp tác giả Trần C- với Đọc Nguyễn Thi [2]; Nhị Ca với G-ơng mặt lại Nguyễn Thi [1]; Phong Lê với Nguyễn Thi nhà văn cầm súng; lời giới thiệu Ngô Thảo Nguyễn Ngọc Tấn - Nguyễn Thi toàn tập [22], Nguyễn Chí Hoà với Văn xuôi Nguyễn Thi [11] Tuy số l-ợng nghiên cứu nhà văn Nguyễn Thi lớn nh-ng chủ yếu nghiên cứu ph-ơng diện văn học Công trình Nhị Ca, Nguyễn Chí Hoà đà b-ớc đầu nghiên cứu ngôn ngữ Nguyễn ngọc Tấn - Nguyễn Thi thể loại Nguyễn Chí Hoà đánh giá vỊ t¸c phÈm Ngun Thi cã nhËn xÐt chó ý đến ngôn ngữ đa phức điệu, nhiên dừng lại truyện ngắn tiểu thuyết Gần có công trình nghiên cứu Phan Thị Nga Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tấn - Nguyễn Thi (Luận văn tốt nghiệp đại học, 2006), công trình nghiên cứu Ngô Thanh Mai Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi (Luận văn tốt nghiệp đại học, 2005) Nh- vậy, đà có công trình nghiên cứu ngôn ngữ Nguyễn Thi với kết định song xuất phát từ nhiều mục đích điều kiện khác nên kết luận nhiều mang tính chung, khái quát, vỡ vạc lĩnh vực truyện ngắn chủ yếu Trong khoá luận này, muốn đề cập đến nét độc đáo ngôn ngữ Nguyễn thi thể loại truyện ký qua hai tác phẩm cụ thể: Ng-ời mẹ cầm súng Ước mơ đất ph-ơng diện: cách dùng từ, linh hoạt đặt câu đặc sắc nghệ thuật truyện ký Nguyễn Thi Giới hạn đề tài 3.1 Về dẫn liệu khảo sát Chúng tiến hành khảo sát 261 trang trun ký cđa Ngun Thi qua hai t¸c phÈm thể: Ng-ời mẹ cầm súng Ước mơ đất 3.2 Về nội dung nghiên cứu Trong giới hạn khoá luận tiến hành tìm hiểu cách lựa chọn sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Thi hai tác phẩm Ng-ời mẹ cầm súng Ước mơ đất, để từ thấy đ-ợc nét đặc s¾c vỊ nghƯ tht trun ký Ngun Thi Mơc đích, ph-ơng pháp nghiên cứu 4.1 Mục đích Mục đích xuyên suốt toàn đề tài tìm đặc điểm ngôn ngữ truyện ký Nguyễn Thi rút nét đặc sắc nghệ thuật truyện ký Nguyễn Thi 4.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu Trong công trình chủ yếu sử dụng ph-ơng pháp sau: - Ph-ơng pháp thống kê phân loại nhằm tìm lặp lại yếu tố ngôn ngữ truyện ký Nguyễn Thi - Ph-ơng pháp đối chiếu so sánh: Từ số liệu có đ-ợc, tiến hành đối chiếu so sánh với tác phẩm khác Nguyễn Thi nhà văn khác nhằm tìm nét riêng độc đáo sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Thi - Ph-ơng pháp phân tích phong cách học: Từ ngữ liệu cụ thể tiến hành phân tích để thấy đ-ợc hay việc lựa chọn sử dụng từ ngữ, đặt câu Nguyễn Thi Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận đ-ợc triển khai ba ch-ơng: Ch-ơng 1: Một số vấn đề chung Ch-ơng 2: Đặc điểm ngôn ngữ truyện ký Nguyễn Thi Ng-ời mẹ cầm súng Ước mơ đất Ch-ơng 3: Những đặc sắc nghệ thuật truyện ký Nguyễn Thi qua Ng-ời mẹ cầm súng Ước mơ đất th-ởng văn nghệ Nguyễn Đình Chiểu 1965 sau ông vào chiến tr-ờng miền Nam ch-a đầy năm Ng-ời mẹ cầm súng Ước mơ đất, tác giả đà thành công việc khắc hoạ chân dung nhân vật ng-ời thực với hành động có thực đời nhờ chi tiết chọn lọc đặt chỗ khiến nhân vật trở nên sinh động, không chút sơ l-ợc Mỗi nhân vật có đời sống riêng đời sống tâm hồn riêng thông qua mối quan hệ, hành động định Trong hai truyện ký tác giả đạt hiệu vận dụng thủ pháp xây dựng truyện dân gian Chất dân gian đ-ợc thể cách tạo dựng không khí, cách kể chuyện, cách sử dụng ngôn ngữ Trên sở ngôn ngữ dân gian đ-ợc đại hoá, tác giả đà dày công tìm tòi sáng tạo để hút ng-ời đọc ng-ời, nghe câu chuyện ly kỳ hấp dẫn, bình dị có pha chút dí dỏm trào lộng Tác giả đà l-u lại tâm trí bạn đọc câu nói, chi tiết đắt giá Trong truyện ký Ng-ời mẹ cầm súng để nói khổ đói, trận đòn roi nhớ đời nhân vật út tác giả cần trận đòn roi vào giấc mơ: Có bữa đánh lúc chiêm bao thấy ăn khoai Bật dậy, ngơ ngác t-ởng ăn trộm khoai nên bị đòn [23; 283,284] Về chi tiết nhà phê bình Hoài Thanh đà viết Ăn chuyện mơ mà mơ ăn khoai có mơ chuyện cao xa đâu nh-ng đòn ro i lại chuyện hoàn toàn có thật roi đòn đà phá tan giấc mơ nhỏ bé Khó mà tìm nét điển hình cho cực đời [24; 17] Nói tính cách ngang b-ớng chị, cần chi tiết sau đủ khắc hoạ tính cách đó: Chỉ bực có ng-ời nói đàn bà đái không khỏi cỏ, không đánh giặc đ-ợc, chị út đà leo tít lên dừa ®¸i xuèng coi bi cao cho biÕt [23; 30] Hay để diễn tả lo lắng sốt ruột có nỗi sợ không thành công đánh trái đầu ban nhân vật Hạnh truyện ký Ước mơ đất, Nguyễn Thi cần dùng câu ngắn: Hết lo lại tức Hạnh cau mặt dòm đ-ờng lì lợm Tr-a hôm đó, chị nằm thở dài trừ cơm [23; 496] 52 Đó chi tiết đắt giá có truyện ký Nguyễn Thi Cùng với chi tiết đắt giá lời nói Những lời nói ngắn gọn mà bao hàm ý nghĩa sâu sắc, có khả làm nút đọng ký, vừa khắc hoạ đ-ợc tính cách nhân vật, vừa gây ấn t-ợng lòng bạn đọc Khi đợ cho địa chủ, út đà thủ sẵn ớt bột gặp vợ hội đồng Thanh xông lại đánh mình, út đà tung gói ớt bột vào mặt với ý nghĩ: Đánh để không đánh đ-ợc [23; 213] Đó câu nói biểu ý chí dám đánh, giúp chị b-ớc lên tâm đánh: X-a có đánh giặc mà chờ sanh xong đánh Đó biểu trình chuyển biến từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác cách mạng đồng bào miền Nam đấu tranh chống giặc Mỹ xâm l-ợc ý chí đánh đ-ợc biểu qua lời nói Còn có lai quần đánh Một lời nói đặc sắc chị út mà cịng rÊt Nam bé Ngun Thi rÊt chó träng sư dụng lời nói đắt giá nhân vật để thể ý đồ nghệ thuật Cách nói chuyện c-ơng nhân vật Hạnh Ước mơ đất với chồng: Dứt khoát anh tòng quân, hi sinh thôi, sống độc lập vợ chồng lại gặp Giờ trâu bò ruộng mạ hết [23; 434] Hay Làm ông đội không sợ súng đâu [23; 434] Cách nói phản ánh tính cách c-ơng quyết, đoán, sẵn sàng dấn thân việc n-ớc Hạnh ng-ời dân Nam yêu n-ớc Mặc dù đà bao năm xa cách ng-ời chồng th-ơng yêu có điều kiện thăm nh-ng Hạnh ch-a thể đ-ợc nhiệm vụ cách mạng, kẻ thù quay sang phản công lúc nào: Nhớ nhớ thiệt, nh-ng nhổ lên mà đ-ợc [23; 559] Chỉ ý nghĩ đủ để ng-ời đọc thấy đ-ợc Hạnh vừa nhớ mong gặp lại chồng, nh-ng đồng thời ng-ời có trách nhiệm với công việc Với chị lúc công việc cách mạng đ-ợc đặt lên hết Rồi nữa, truyện ký Ng-ời mẹ cầm súng, cách điều kiện cho lễ c-ới thật đặc biệt, út Tịch: Hễ theo giặc luôn, đánh 53 lộn chết bỏ không [23; 217] Có lẽ gian thËt hiÕm cã mét th¸ch c-íi nh- thÕ Cho đến lễ c-ới đặc biệt, tác giả không sâu miêu tả không khí rộn rà t-ng bừng ngày hợp hôn mà cần ba ý kiến ba ng-ời đủ thấy niềm hạnh phúc út lớn cỡ Má chị khóc mà nói: Tao có ngờ đâu đời lại đ-ợc nh- [23; 218] Chị hai nói: Phải tao biết đằng dậy, tao nhín để hÃy lấy chồng [23; 217] Còn út nói: Tôi vừa đ-ợc đánh giặc lại vừa lấy đ-ợc chồng [23; 218] Về chi tiết nhà phê bình Trần C- đà có lời khen xác đáng: Tả đám c-ới chị út, dùng có ba câu ngắn mà vẽ nên đ-ợc kiếp làm vợ khác qua chế độ xà hội, lại nhìn suốt qua hệ, rọi thấu tâm can lớp ng-ời, phải nói tài [3; 19] Th-ơng bà cô bác, th-ơng ng-ời nghèo khổ nh- cần câu nói nhân vật út biểu đ-ợc hết, chị băn khoăn hoài chuyện m-ời lăm th-ớc vải bị cắp: Thôi à! Mình đứt ruột lại có ng-ời ruột đứt Cho ng-ời ta! [23; 284] Lần khác, có cán hỏi hoàn cảnh thiếu thốn chị, chị đà nói: Lớp có giầu hồi đâu mà biết nghèo [23; 284] Chỉ câu nói hiểu thể tình th-ơng chị mà có tình th-ơng Truyện ký Ng-ời mẹ cầm súng Ước mơ đất đậm đà chất dân gian, phong cách dân gian đặc ®iĨm phong c¸ch kĨ chun cđa Ngun Thi tõ kết cấu đến xây dựng nhân vật, không ý mô tả, phân tích tình cảm mà thuật lại lời ăn tiếng nói, việc xung quanh nhân vật Nội dung mộc mạc rõ ràng, sáng li kỳ, ngoắt nghoéo Ngôn ngữ truyện ký Nguyễn Thi ngôn ngữ cảm xúc, ngôn ngữ hình ảnh đồng bào Nam bộ, ngôn ngữ quần chúng mà tác giả đà tiếp thu có chọn lọc, vận dụng lúc, chỗ, đối t-ợng, thứ ngôn ngữ có hồn Điều đ-ợc trình bày rõ phần d-ới Có thể nói, ký Nguyễn Thi nãi chung, trun ký Ngun Thi nãi riªng nỉi lªn xác chi tiết, cụ thể kiện, bình dị mà ám 54 ảnh ngôn ngữ với nhữnh tìm tòi công phu vẻ đẹp cảnh vật ng-ời Nam Nó có giá trị nghệ thuật cao Lựa chọn thể loại truyện ký đà giúp Nguyễn Thi chuyển tải đ-ợc nội dung kiện cập nhật hoàn cảnh chiến tranh, phản ánh lối hành động vµ lèi suy nghÜ cđa ng-êi Nam bé 3.2 Ngôn ngữ đa Đa thuật ngữ âm nhạc, nhạc có nhiều bè (nhiều giọng) chồng lên M.Baktine, nhà thi pháp học tiếng ng-ời Nga, đà dùng thuật ngữ để phân biệt hai hình thức văn học: hình thức kinh điển, tức ng-ời đọc nghe giọng tác giả hình thức dân gian, tức có nhiều giọng nhân vật O.Ducrot tiếp nhận phát triển lí luận M.Baktine vào ngôn ngữ học đà xây dựng nên lý thuyết đa biểu phát ngôn Theo lý thuyết đa phát ngôn có mặt ng-ời nói khác với c-ơng vị nói khác Những ng-ời nói khác với c-ơng vị khác đ-ợc O.Ducrot phân biệt thành chủ ngôn thuyết ngôn việt Nam, lý thuyết đa đ-ợc bàn đến ch-a nhiều ngôn ngữ học Ng-ời tiếp nhận lý thuyết đa O.Ducrot đ-a vào Việt Nam GS Đỗ Hữu Châu Tác giả đà nói đến mối quan hệ lập luận lý thuyết đa Đại c-ơng ngôn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học đà giành phần ch-ơng Lập luận để nói t-ợng Theo tác giả, thuyết ngôn ng-ời chịu trách nhiệm phát ngôn phát ngôn nghe đ-ợc, đọc đ-ợc, chủ ngôn ng-ời nói nội dung đ-ợc nhắc lại phát ngôn thuyết ngôn Đọc truyện ký Nguyễn Thi ta thấy rõ đặc tr-ng Văn học cách mạng 1945 -1975, đặc biệt giai đoạn 1954 - 1975 đà dàn dựng đ-ợc hệ thống thể loại hoàn chỉnh đem đến phát triển rực rỡ văn học dân tộc, tạo cho văn học dân tộc diện mạo đậm chất thực Chất thực văn học đ-ợc đề cao nhiều lúc mức nên vô tình nghệ thuật bị xem nhẹ Bị chi phối quan điểm văn nghệ phục 55 vụ chiến đấu, tuyên truyền trị nên lí nhận xét: hình thức trần thuật truyện ký mang tính chất giọng, đơn điệu Song nỗ lực thân với cá tính sáng tạo độc đáo Nguyễn Thi đà dần khắc phục đ-ợc hạn chế đó, đem đến cho tác phẩm luồng gió với ngôn ngữ trần thuật mang tính đa Tính độc đáo ngôn ngữ trần thuật truyện ký Nguyễn Thi tác giả kể theo lối t-ờng thuật khách quan nghiêm ngặt, nghĩa ng-ời đọc đứng câu chuyện, nh-ng lại đồng hành với nhân vật, ng-ời kể không am hiểu biến cố mà diễn biến tâm lý nhân vật, nh-ng có ý thức tự tách khỏi đồng cảm với họ, ng-ời kể tóm lại muốn thân việc tự nói lên chất vấn đề Vì truyện ký Nguyễn Thi có đan xen nhiều giọng điệu: giọng tác giả, giọng nhân vật, giọng ng-ời kể chuyện Không phải đến truyện ký, Nguyễn Thi xây dựng ngôn ngữ ®a phøc ®iƯu, tõ viÕt trun ng¾n, nhà văn đà có ý thức trau dồi ngôn ngữ trần thuật Ví dụ: truyện ngắn Quê h-ơng ta đà thấy rõ đặc điểm này: Anh nói Hải Phòng cửa biển Biển mà coi nh- sông N-ớc lại Không muốn chơi mà ghe nghề Anh nói biển nh- Cửa Tùng nhà cô Hai vợ chồng lại cÃi Thì biển tận nơi Đó nơi tàu đến đổ tiền lại (tr 42) Đoạn văn đan cài hai giọng: giọng nữ nhân vật giọng chồng cô Nh-ng tính chất đa ngôn ngữ trần thuật sáng tác Nguyễn Thi phải kể đến truyện kí đạt đến hoàn thiện hơn: Nửa chừng chiến dịch, có tin anh Tịch hi sinh Ch-a phải vợ, ch-a biết yêu, nh-ng út khóc anh Tịch, thù thằng Tây út đà trinh sát, thấy giặc vô sông cầu Kè, út chạy băng băng báo Nó bắn moọc chê đuổi theo út hụp xuống lại chạy Th-ơng anh Tịch quá, út sợ chết Bộ đội đ-ợc tin dàn kịp Trận tàu sắt giặc bị th-ơng, tháo chạy, Tây chết ục ục d-ới sông [ 23; 216, 217] 56 Đoạn văn có đan xen giọng tác giả giọng nữ nhân vật Nguyễn Thị út Điều làm cho giọng kể có sức thuyết phục hơn, đa dạng lôi Hay đoạn văn sau có đan xen giọng điệu tác giả, ng-ời kể chuyện (nhân vật má Hai): Hỏi bà ng-ời nghèo Tam NgÃi, bà nói nhà út Tịch Má Hai ngồi kể chuyện gia đình ngày không hết Má nói vợ chồng nh- trời, đêm quang mây tụ lại Má hết lời khen út đà tóc quàng tai, vai quàng súng, vừa đánh giặc, vừa làm vừa nuôi út trồng d-a, bé đ-ợc mẹ dạy bón phân chiết trái Trồng d-a không đủ ăn, út vay gạo làm bánh, cho đem chợ bán Miếng ăn cạn, d-ới sông, giồng, bÃi, mẹ đà làm qua [23; 246] Việc đan cài hai giọng kể đảm bảo tính khách quan câu chuyện, tạo chiều sâu phản ánh thực Trên tất trang truyện ký Nguyễn Thi tính chất đa ngôn ngữ trần thuật biểu rõ nét: Hạnh dạ, mắt chị không rời kẻ vách Mặt trời lên khỏi tre mà bọn giặc ch-a Mọi bữa chúng từ sáng sớm mà? Đến tr-a không thấy chúng Trái chôn nằm đó, xe cộ, bà qua lại dập dìu Hay bể chăn g? Hạnh ngồi thừ nghĩ [23; 496] Sự kết hợp giọng tác giả giọng nhân vật đem đến linh hoạt, sinh động cho lời văn Trong truyện ký mình, Nguyễn Thi đà sử dụng ngôn ngữ cách có nghệ thuật Kết hợp lời nói trực tiếp nhân vật với lời kể gián tiếp tác giả, kết hợp góc nhìn nhân vật với góc nhìn ng-ời kể Vì mà nội dung thông tin khách quan đ-ợc đảm bảo, ng-ời kể đà cố gắng tới mức tối đa không trực tiếp bày tỏ thái độ, tình cảm mình, kể hành động, việc làm, cử nhân vật để nói nhân vật không định thêm vào bình giá chủ quan Trong trình t-ờng thuật, nhà văn thay đổi, di chuyển điểm nhìn khác để miêu tả sống tính chât đa chiều ë trun ký Ngun Thi ng-êi ®äc tiÕp xóc víi nhiỊu giäng kh¸c 57 cïng mét t¸c phÈm VÝ dơ, trun ký Ng-êi mĐ cÇm sóng cã giọng nhân vật chị út (út tịch, út trầu, bà Hồng): Đánh tây s-ớng tiên cực Nó đánh mình, đánh lại s-ớng Em đợ, chủ đánh em, em phải chạy [23; 214] Đó giọng ng-ời đà bị áp nặng nề, gợi lại tuổi thơ bị dày vò, đọa đầy út Đồng thời thể tâm xin đội út, thể cá tính lạ nh- phát tác giả ng-ời gái Việt Nam kháng chiến với tính chất giặc đến nhà đàn bà đánh Bên cạnh lời thổ lộ tâm hồn sâu kín chân thành út mà chị lên với ng-ời giai cấp, ng-ời đồng chí Còn giọng má út: Tao có ngờ đâu đời lại đ-ợc [23; 218], đầy xúc động ng-ời mà gần nh- đời bà đà phải đợ cho địa chủ chịu bao tủi cực, đ-ợc chứng kiến cảnh đổi đời d-ới ánh sáng cách mạng Hay giọng hiền lành, đầy tin t-ởng vào khả tác chiến xử lý tình vợ anh Tịch: Em đ-ợc làm [23; 232], Công đồng chí có công Tuy hai, ta một, đồng chí à? [23; 251] Rồi nữa, giọng quần chúng cách mạng: Chị út bụng bự mà cầm súng, bà có tờ truyền đơn mà không dám cầm sao?[23; 262] Tinh thần sức chiến đấu út đà làm cảm động ng-ời dân Nam nh- phổ vào luồng không khí chung nhân dân Nam ngày đánh giỈc MÜ cøu n-íc Tr-íc mỈt anh em chi út cảm động không nói đ-ợc, nhớ câu Cách mạng lòng anh Hai Tấn Từ tới út đà làm theo lời anh dặn, út đ-ợc vào Đảng, anh đà anh dũng hy sinh Trong đoạn văn có ba lớp giọng: giọng anh Hai Tấn đ-ợc tái lại gần nh- nguyên vẹn giọng út thể tâm chiến đấu, cống hiến cho nghiệp cứu n-ớc cách tự nguyện xứng đáng víi lêi dËy cđa anh Hai TÊn, cïng giäng ng-êi kể chuyện 58 Những giọng điệu phù hợp tinh tế đến độc đáo Có giọng đầy tâm ý chí út - chiến sĩ cách mạng, có giọng xúc động bà mẹ đến giọng giác ngộ quần chúng cách mạng Tất đ-ợc Nguyễn Thi t-ờng thuật khách quan nghiêm ngặt Đó ph-ơng thức tái sống kháng chiến nhân dân Nam năm đánh Mỹ, đồng thời cho ta b-ớc đầu khám phá đ-ợc chiều sâu tâm hồn đời sống tình cảm nhân dân Nam (đánh giặc sống hết mình) qua lời đơn sơ giản dị Muốn có đ-ợc đối thoại mang tính chất đa nh- buộc nhân vật phải tự nói Nói cách khác, nhà văn lúc không đóng vai trò "sứ giả" biết hết, hiểu kỹ việc, không ng-ời "mớm" cho nhân vật mà phải chuyển điểm nhìn vào bên nhân vật Sự truyền đạt rút ngắn khoảng cách độc giả nhân vật, giúp ng-ời đọc nhập với nhân vật Không chuyển điểm nhìn mà chuyển tình cảm, hành động vào nhân vật Chính ngôn ngữ trần thuật khách quan, đa Nguyễn Thi giúp ông có điều kiện nhập thẳng vào dòng tâm nhân vật, dẫn dắt câu chuyện linh hoạt Chính việc vận dụng nhiều giọng điệu nh- t-ờng thuật đà giúp nhà văn khai thác nhân vật chiều sâu nó, đồng thời giúp cho nhân vật lên ý thức đem lại giá trị thẩm mỹ sâu sắc Bên cạnh góp phần tạo nên tính chất đa ngôn ngữ truyện ký Nguyễn Thi độc thoại nội tâm Nếu truyện ngắn Nguyễn Thi dấu hiệu đổi truyện ký Nguyễn Thi lại kế thừa phát triển lên đỉnh cao Nhân vật truyện ký Nguyễn Thi chủ yếu ng-ời nông dân Vì để xây dựng đ-ợc độc thoại nội tâm buộc nhà văn phải sử dụng "lời nói" đặc tr-ng thể từ vựng, kiểu câu, ng ữ điệu nhân vật (chúng đà trình bày ch-ơng 2) Muốn làm đ-ợc điều nhà văn phải có chuyển kết phù hợp, phải nhập thẳng vào dòng suy nghĩ nhân vật để giới nội tâm nhân vật đ-ợc thể Nguyễn Thi đà nhập thẳng vào nhân vật Hạnh truyện ký Ước mơ đất để cảm nhận 59 cách chân thực cung bậc tâm trạng của quần chúng cách mạng sau chị T- - cán nằm vùng ta bị bắt, ng-ời lo lắng cho an toàn Hạnh Cô bác nhìn chị không dám hỏi nhiều, muốn giữ gìn cho chị [23; 541], tâm trạng chung ng-ời lại có cách biểu khác nhau: Những cặp mắt vời vợi, vừa mừng, vừa lo, vừa có điều lo lắng đến đau lòng phải xa chị đến lúc [23; 541] Nếu đứng mà không song hành nhân vật liệu Nguyễn Thi có làm đ-ợc điều không Bằng vốn sống dồi dào, cách kể chuyện vừa đậm tính dân gian, vừa giầu tính đại, Nguyễn Thi đà tạo hài hoà chiều sâu thực với tầm cao lý t-ởng thẩm mỹ (Nguyễn Trí) giúp ta hiểu ngôn ngữ nhân vật 3.3 Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, chân chất đồng quê Nam mà giàu hình ảnh Với bút lực khoẻ khoắn tinh tế, truyện ký mình, Nguyễn Thi đà cho ng-ời đọc hình dung cảm nhận nhân vật ông vốn ng-ời đ-ờng từ quần chúng bình th-ờng trở thành anh hùng thời đại: họ ng-ời phụ nữ có đàn thơ dại, hay ng-ời vợ xa chồng Để bình th-ờng hoá việc làm phi th-ờng ng-ời Nam kháng chiến chống Mỹ, nhà văn đà cố ý sử dụng cách trần thuật theo lối kể nhân dân Nam Cách đà làm cho tính khách quan kiện đ-ợc đảm bảo Nếu có chủ quan xen vào bình diện khách quan không áp đặt Trong truyện ký Nguyễn Thi ta thấy sống lên cách tự nhiên không gò bó, việc làm ng-ời Nam nh- hữu tr-ớc mắt ta Nói cách khác trang viết Nguyễn Thi, sống tự biết lên tiếng, nhà văn ng-ời quan sát Bởi nhà văn sử dụng ngôn ngữ dân gian gần gũi mà mộc mạc, không kiểu c¸ch xa vêi NÕu kĨ vỊ mĐ ót tác giả dùng từ mẹ không dùng từ má: bé ngồi góc nhà, say s-a nghe mĐ nã nãi nh- kĨ chun cỉ tÝch [23; 282] 60 Nh-ng xuất phát từ góc nhìn đứa trẻ mà nói mẹ dùng từ m¸: m¸ vỊ, m¸ vỊ [23; 266] Qua c¸ch x-ng hô, ng-ời đọc biết nhân vật quê miền Nam, gọi mẹ má Cũng cách cảm, cách nói, cách diễn tả không khí đấu tranh chống kẻ thù nhân dân Nam nh-ng Nguyễn Thi Anh Đức có cách thể khác Trong đặc sắc Anh Đức quan sát tinh tế, cách dùng từ ngữ mang màu sắc trị cấp độ mạnh: khí trị, mái chèo vỗ sóng, lao mũi tới, ung dung, tự tin, điềm nhiên: khí trị ta mái chèo vỗ sóng vỗ n-ớc rừng xuồng ghe lao mũi tới nh- tên bắn, ung dung tự tin bà mẹ ngồi xuồng đấu tranh điềm nhiên ngoáy trầu ăn, cô gái vừa bơi chèo vừa sửa lại khăn đội đầu cho ngắn (Bức th- Cà Mau, tr3) Thì ấn t-ợng Nguyễn Thi nhìn toàn diện không góc cạnh mà giản dị, thay khác đ-ợc: Các cô gái thét lên nh- chuông Tiếng trẻ hô đả đảo không lúc dứt sau đoàn ng-ời ầm ầm kéo lên thị trấn Bà mẹ Mận phăm phăm đầu Mồ hôi bà ròng ròng, mặt đỏ gay, đầu trần bới cao, bé nằm gọn tay nh- kim ấn, tay bà cầm tàu chuối đà rách nát nh- cờ trận Cả đoàn ng-ời kéo dài theo sau bà, lấp kín xe hơi, xe ngựa nép ven đ-ờng [23; 486, 487] Không cần từ trị hay thuật ngữ quân nh-ng Nguyễn Thi cho ng-ời đọc hình dung đầy đủ đ-ợc khí đấu tranh trực diện với kẻ thù nhân dân ta năm 1954 - 1968 Cách nói nhân dân đ-ợc Nguyễn Thi vận dụng giàu ý nghĩa so sánh, ẩn dụ Chẳng hạn: Đêm giặc co lại, nh-ng ban ngày bọn bót ra, bọn thị trấn vào, lính đông ken nh- lông gáy heo [23; 478], lần cù nghoéo thằng huy giặc huơ lên, út lại thấy bọn lính bò lên nh- vịt xiêm Đến lúc bị bắn chết, giÃy lên nh- vịt xiêm bị cắt cổ [23; 230], bọn lính rảo suốt ngày nh- gà giò lùng bắt cán [23; 438], giặc ngày đông nh- đỉa tháng cấy [23; 443] 61 Ngôn ngữ Nam vào tác phẩm Nguyễn Thi đậm màu sắc dân gian Dân gian th-ờng sử dụng ngôn ngữ có hình t-ợng cụ thể, chặt chẽ mà sâu sắc Đó thứ ngôn ngữ giàu chất tạo hình, có chọn lọc, cô đúc đ-ợc vận dụng cách tự nhiên nh- sống hàng ngày, từ câu mang thở sống, từ sống mà đáp ứng nhu cầu thời đại Thậm chí tác giả đ-a vào tác phẩm câu nói, từ ngữ không cần bóng gió có phần tục tĩu mà không sợ thô lỗ: Việc đôi co đấu đá với bọn lính có ng-ời lớn nh- bà, miệng đâu tay trị chúng, nít nh- Mận chọc cứt ch-a nên lỗ mà làm [23; 465] Những lời út, bà Tam NgÃi kể chị lời Hạnh nhvọng lại từ ca dao truyện cổ Tất nhiên thứ ngôn ngữ dân gian mà Nguyễn Thi sử dụng tác phẩm "nguyên quặng" mà đà có chọn lọc nhà văn nâng lên thành ngôn ngữ nghệ thuật Tiểu kết ch-ơng 3: Trong ch-ơng tìm hiểu số vấn đề, đặc sắc thể loại mặt ngôn ngữ, ngôn ngữ truyện ký Nguyễn Thi có tính chất đa thanh, đồng thời ngôn ngữ truyện ký Nguyễn Thi có tính chất mộc mạc, giản dị mà giàu hình ảnh Qua ta thấy ngôn ngữ Nguyễn Thi đa dạng, có ngôn ngữ dân gian, ngôn ngữ đại 62 Kết luận Nguyễn Thi nhà văn có khả sáng tạo mặt ngôn ngữ Ông không ng-ời chiến sĩ trực tếp cầm súng chiến đấu mặt trận mà nhà văn có cống hiến to lớn cho nghệ thuật Tác phẩm Nguyễn Thi đà đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu phân tích, đánh giá nhiều bình diện nh-ng lĩnh vực ngôn ngữ b-ớc đầu khám phá Riêng thể loại truyện ký ch-a có công trình nghiên cứu sâu vào mặt ngôn ngữ Qua tìm hiểu nghiêm túc xin đ-a số kết luận sau: Thể loại khái niệm đến nghiên cứu tác phẩm văn học Vì thể loại có đặc tr-ng ngôn ngữ riêng thể loại Nói cách khác thể loại làm nên nét độc đáo ngôn ngữ nhkhẳng định đ-ợc tài nhà văn Sử dụng thể loại truyện ký sáng tác văn ch-ơng Nguyễn Thi đà tạo đ-ợc đấu ấn riêng độc giả văn học Nói cách khác thể loại truyện ký với đặc tr-ng riêng ngôn ngữ đà góp phần tạo nên phong cách nghệ thuật Nguyễn Thi Nguyễn Thi nhà văn có nhiều đóng góp cho văn học dân tộc nhiều ph-ơng diện có ph-ơng diện ngôn ngữ Đóng góp thể nhiều thể loại, phạm vi đề tài đề cập đến đóng góp Nguyễn Thi mặt ngôn ngữ truyện ký qua Ng-ời mẹ cầm súng va Ước mơ đất Trong hai truyện ký này, ngôn ngữ Nguyễn Thi có đặc điểm sau: 2.1 Vốn từ ngữ phong phú đ-ợc tích luỹ đời lao động nghệ thuật chân đà đ-ợc Nguyễn Thi sử dụng cách đắc địa Ngoài từ địa ph-ơng, từ láy, từ Hán Việt, Nguyễn Thi tạo nhiều cách nói để diễn đạt t- t-ởng, tình cảm Vì ông có đóng góp định cho ngôn ngữ dân tộc 2.2 Ngun Thi sư dơng trun ký nhiỊu c©u đơn, câu ghép, phối hợp nhiều câu đơn, câu ghép với nhịp độ linh hoạt theo diễn biến 63 kiện Chính câu văn đà làm cho truyện ký Nguyễn Thi không nhàm chán mà lôi bạn đọc 2.3 Góp phần tạo nên søc hÊp dÉn cđa hai trun ký Ng-êi mĐ cÇm súng Ước mơ đất Nguyễn Thi nẻt đặc sắc nghệ thuật: đặc sắc thể loại xét bình diện ngôn ngữ; ngôn ngữ đa thanh; ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, chân chất đồng quê Nam mà giàu hình ảnh Với có đ-ợc, Nguyễn Thi xứng đáng nhà văn lớn dân tộc Sẽ mÃi lòng ng-ời yêu nghệ thuật Nguyễn Thi tài độc đáo Những đóng góp ông mÃi tồn thời gian 64 Tài liệu tham khảo Nguyễn Minh Bằng, Nguyễn Thi văn xuôi chống Mỹ, Luận văn, 2005 Nhị Ca, G-ơng mặt lại Nguyễn Thi, Nxb Tác phẩm mới, 1983 Trần C-, Đọc Nguyễn Thi, Tạp chí văn học, 1970 Trần C-, Ng-ời mẹ cầm súng, ng-ời mẹ anh hùng, Tạp chí Văn häc, sè 5, 1966 Phan Cù §Ư, Ngun Thi chiến sĩ, tâm hồn nghệ sĩ, Tạp chí văn học số 7, 1970 Thanh Giang, Những ngày sèng víi Ngun Thi, chiÕn tr-êng sèng vµ viÕt, Nxb Tác phẩm mới, 1982 Hambuyer, Lôgíc học thể loại văn học, H Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Lê Bá Hán, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1999 Hoàng Văn Hành, Từ láy tiếng Việt, Nxb Khoa học xà hội nhân văn, 1985 10 Hoàng Ngọc Hiến, Năm giảng thể loại văn học, Nxb Giáo dục, 1999 11 Nguyễn Chí Hoà, Văn xuôi Nguyễn Thi, Luận văn, 1999 12 Đinh Trọng Lạc, 99 ph-ơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Gi¸o dơc, 1999 13 Ngun Lai, Suy nghÜ vỊ phong cách thể loại qua đặc tr-ng ngôn ngữ, ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, 1996 14 Tôn Ph-ơng Lan, Nguyễn Thi phong cách nghệ thuật ông qua tiểu thuyết "ở xà Trung Nghĩa", Tạp chí Văn học, số 15 Phong Lê, Văn học Việt Nam đại - Những chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 65 16 Phong Lê, Nguyễn Thi qua truyện ký, Tạp chí văn nghệ số 2, 1975 17 Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1999 18 Ph-ơng Lựu, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 19 Nguyên Ngọc, Chiến tr-ờng năm tháng ấy, sống viết, Nxb Tác phẩm mới, 1982 20 Vũ Ngọc Phan, Phong cách đân gian "Ng-ời mẹ cầm súng" Nguyễn Thi, Tạp chí Văn học 21 Ngô Thảo, Phát nhà văn Nguyễn Ngọc Tấn, Tạp chí văn học số 10 22 Ngô Thảo, Nguyễn Ngäc TÊn - Ngun Thi, toµn tËp, tËp 1, Nxb Văn học Hà Nội, 1996 23 Ngô Thảo, Nguyễn Ngọc Tấn - Nguyễn Thi, toàn tập, tập 2, Nxb Văn häc Hµ Néi, 1996 24 Hoµi Thanh, Søc hÊp dÉn "Ng-ời mẹ cầm súng", Tạp chí Văn học số 25 Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà N½ng, 2001 66 ... đề chung Ch-ơng 2: Đặc điểm ngôn ngữ truyện ký Nguyễn Thi Ng-ời mẹ cầm súng Ước mơ đất Ch-ơng 3: Những đặc sắc nghệ thuật truyện ký Nguyễn Thi qua Ng-ời mẹ cầm súng Ước mơ đất Ch-ơng Một số vấn... định đ-ơc thể loại truyện ngắn ký đặc biệt truyện ký khảo sát hai truyện ký Nguyễn Thi mà Phong Lê gọi ký dài truyện ký Ng-ời mẹ cầm súng Ước mơ đất Truyện ký thể loại đ-ợc nhà văn lựa chọn sáng... thông Truyện ký Ng-ời mẹ cầm súng Ước mơ đất tác phẩm xuất sắc Nguyễn Thi ghi lại ng-ời có thật với hành động anh hùng kháng chiến chống Mỹ vĩ đại dân tộc ta Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ Nguyễn Thi

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w