Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn === === lê thị minh tâm đặ c ểm n gô n ng ÷ t r u n ký “ng - êi m Đ cÇm só ng ” cđ a ng uy Ơ n t hi khãa Ln tèt nghiƯp Vinh - 2008 = = Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn === === đặ c ểm n gô n ng ữ t r uyệ n ký ng - êi m Đ cÇm só ng ” cđ a ng uy Ơ n t hi khãa Ln tèt nghiƯp chuyên ngành: ngôn ngữ GV h-ớng dẫn: ts hoàng trọng canh SV thực hiện: Lê thị minh tâm Lớp: 44E3 - Ngữ văn Vinh - 2008 = = Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài LÞch sư vÊn ®Ị Đối t-ợng nhiệm vơ nghiªn cøu Ph-ơng pháp ngiên cứu 5 CÊu tróc cđa khãa ln Ch-¬ng Mét sè giíi thuyết xung quanh đề tài 1.1 Khái niƯm trun vµ ký 1.1.1 Kh¸i niƯm trun 1.1.2 Kh¸i niƯm ký 1.2 Kh¸i niƯm truyện ký đặc điểm ngôn ngữ truyện ký 10 1.2.1 Kh¸i niƯm trun ký 10 1.2.2 Đặc điểm ngôn ngữ truyện ký 10 1.3 Ngun Thi vµ trun ký “ Ng-êi mĐ cÇm sóng” 11 1.3.1 Tác giả Nguyễn Ngọc Tấn - Nguyễn Thi 11 1.3.1.1 Cuéc ®êi 11 1.3.1.2 Sù nghiÖp 14 1.3.2 TruyÖn ký “ Ng-êi mĐ cÇm sóng” 17 1.3.2.1 Trun ký Ngun Thi 17 1.3.2.2 VÒ trun ký “ Ng-êi mĐ cÇm sóng” 19 Chương Đặc điểm từ ngữ truyện ký người mẹ cầm súng 21 2.1 Giản l-ợc từ 21 2.2 C¸c líp tõ nỉi bËt 22 2.2.1 Tõ l¸y 22 2.2.1.1 Kh¸i niƯm tõ l¸y 22 2.2.1.2 Tõ láy truyện ký :Ng-ời mẹ cầm súng 25 2.2.2 Từ địa ph-ơng 34 2.2.2.1 Khái niệm từ địa ph-ơng 34 2.2.2.2 Từ địa ph-ơng trun ký “ Ng-êi mĐ cÇm sóng” 35 2.2.3 Tõ H¸n ViƯt 41 2.2.3.1 Kh¸i niƯm tõ H¸n ViƯt 41 2.2.3.2 Tõ H¸n ViƯt trun ký “ Ng-êi mĐ cÇm sóng” 42 Ch-ơng Đặc điểm cÂu số biện pháp tu từ truyện ký Người mẹ cầm súng 46 3.1 Đặc điểm c©u 46 3.1.1 Giíi thut chung vỊ c©u 46 3.1.2 Đặc điểm câu văn truyện ký Ng-ời mẹ cầm súng 48 3.1.2.1 Câu theo cấu tạo ngữ pháp 48 3.1.2.2 Câu theo mục đích nói 59 3.2 Đặc điểm tu tõ 65 3.2.1 So s¸nh 66 3.2.2 LiƯt kª 67 3.2.3 §iƯp 69 KÕt luËn 72 Tµi liƯu tham kh¶o 75 mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Tác phẩm văn học hệ thống ký hiƯu, cã tÝnh chÊt riªng hay mét bé cÊu trúc dạng chỉnh thể Vì thế, để vào tìm hiểu ng-ời nghiên cứu phải nắm đ-ợc chất vấn đề thông qua ph-ơng tiện hành chức ngôn ngữ Trong văn xuôi nói chung truyện ký nói riêng, ngôn ngữ tác phẩm ngôn ngữ đa thanh, lời dẫn tác giả, tiếng nãi cđa ng-êi kĨ chun, tiÕng nãi cđa nh©n vËt mà nhân vật lại giới với sắc thái riêng Đi vào tìm hiểu truyện ký tác giả, thấy đ-ợc phong cách tác giả thông qua ph-ơng tiện ngôn ngữ: từ ngữ, câu văn, biện pháp tu từ h-ớng nghiên cứu làm cho đối t-ợng nghiên cứu ngôn ngữ học ngày phong phú hơn, hoàn thiện Ngôn ngữ chất liệu, ph-ơng tiện biểu mang tính đặc tr-ng văn học Không có ngôn ngữ có tác phẩm văn học, ngôn ngữ khác đà cụ thể hoá vật chất hoá biểu chủ đề t- t-ởng, tính cách cốt truyện Ngôn ngữ yếu tố mà nhà văn sử dụng trình chuẩn bị sáng tạo tác phẩm, yếu tố xuất tiếp xúc ng-ời ®äc ®èi víi t¸c phÈm Nh- Macxim Gorki ®· tõng viết: Yếu tố văn học ngôn ngữ, công cụ chủ yếu - với kiện, t-ợng sống - chất liệu văn học [11, tr 148] Cho nên nghiên cứu tác phẩm văn học nói chung, truyện ký Nguyễn Thi nói riêng d-ới góc độ ngôn ngữ yêu cầu cần thiết 1.2 Nghiên cứu truyện ký d-ới góc độ ngôn ngữ vấn đề đ-ợc tác giả quan tâm đề cập đến công trình nghiên cứu phức tạp mẻ chúng Trong năm qua việc nghiên cứu truyện ký cđa Ngun Thi nãi chung vµ trun ký “ Ng-êi mẹ cầm súng nói riêng bỏ ngỏ Trong mộ số nghiên cứu, khảo sát, tiếp cận truyện ký ông, tác giả đà đ-ợc đặc điểm ph-ơng tiện ngôn ngữ Nguyễn Thi dùng nh-ng ý kiến, nhận xét chung số đặc điểm tác phẩm d-ới góc độ văn học góc độ ngôn ngữ học 1.3 Nguyễn Thi bút độc đáo văn học Cách mạng Miền Nam Nguyễn Thi đà ngà xuống, nhiều lớp trẻ tập hợp lại đứng đầy khoảng cách d-ới chân anh bỏ trống [3, tr 86] Không riêng Nhị Ca nhận xét nh- mà giới nghiên cứu phê bình nh- đông đảo bạn đọc nồng nhiệt đà quan tâm dành cho ông cảm phục lòng mến mộ sâu sắc Trong năm gần giới phê bình giảng dạy văn học đà không dè dặt gọi Nguyễn Thi tài lớn văn xuôi chống Mỹ Sự nghiệp sáng tác ông đà đ-ợc nghiên cứu công phu, tỉ mỉ nhiều ph-ơng diện Việc lựa chọn Nguyễn Thi làm đối t-ợng nghiên cứu, tr-ớc hết, ông đà để lại cho trang viết thật giàu có hình t-ợng hình t-ợng rung động sâu sắc [Nguyễn Đăng Mạnh] lẽ Nguyễn Thi sau mẻ quen thuộc nh- [Phong Lê] Đặc biệt nhà văn sáng tác hai thời kỳ khác điều lý để ng-ời nghiên cứu tìm hiểu phong cách riêng chung nhà văn Với đóng góp lớn, mẻ quen thuộc gia tài văn học Nguyễn Thi văn học ngôn ngữ, đà đến lúc giới nghiên cứu nhìn lại cách khái quát, toàn diện đóng góp đặc sắc ông Công việc cần thiết có ý nghĩa quan trọng hai ph-ơng diện lý luận thực tiễn Lịch sử vấn đề Nguyễn Thi bắt đầu đ-ợc d- luận ý vào đầu năm 60 với bót danh Ngun Ngäc TÊn, nh-ng «ng thùc sù thu hút bút nghiên cứu phê bình văn học kể từ cho mắt tác phẩm Ng-ời mẹ cầm súng với bút danh Nguyễn Thi Từ đến đà có hàng trăm công trình quy mô khác nhau: Sách, tiểu luận khoa học, báo, luận án luận văn tốt nghiệp tr-ờng Đại học Tuy nhiên nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Thi phần lớn d-ới góc độ văn học, truyện ký Nguyễn Thi ch-a đ-ợc nghiên cøu nh- mét vÊn ®Ị ®éc lËp tõ gãc ®é phong cách ngôn ngữ Nguyễn Thi có tuổi đời tuổi nghề không dài, nh-ng vị trí ông văn học Cách mạng Miền Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung đ-ợc nghiên cứu nhiều đ-ợc đánh giá cao Theo thời gian, nghiên cứu ông ngày dài thêm Có thể kể đến nh-: - Hoài Thanh: Sức hấp dẫn Ng-ời mẹ cầm súng (Tạp chí Văn học, số 7/1966) - Phan Cự Đệ: Tính cách điển hình Ng-ời mẹ cầm súng Nguyễn Thi (Tuần báo Văn nghệ, 01/04/1966) - Phong Lê: Nguyễn Thi qua truyện ký (Tạp chí Văn nghệ, số 2/ 75) - Nguyễn Đăng Mạnh: Sức sống ngòi bút Nguyễn Thi, nhà văn tt-ởng phong cách (NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1975) - Nhị Ca: G-ơng mặt lại Nguyễn Thi (NXB Tác phẩm mới, 1983) - Lê Phát: Nhớ Nguyễn Thi, nhà văn cầm súng (Tuần báo Văn nghệ, số 36/ 1983) - Vũ Ngọc Phan: Phong cách dân gian Ng-ời mẹ cầm súng Nguyễn Thi (Tạp chí Văn học, số 7/1966) - Ngô Thảo: Phát nhà văn Nguyễn Ngọc Tấn - Nguyễn Thi (Tạp chí Văn học, số 2/1965) - Nguyễn Chí Hoà: Văn xuôi Nguyễn Thi (Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, ĐHV, 1999) - Nguyễn Minh Bằng: Nguyễn Thi văn xuôi chống Mỹ (Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, ĐHV, 2000) - Ngô Thanh Mai: Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi (Khoá luận tốt nghiệp, ĐHV, 2005) - Phan Thị Nga: Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tấn Nguyễn Thi (Khoá luận tốt nghiệp, ĐHV, 2006) Có thể nói, chuyên luận, luận văn khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tấn - Nguyễn Thi mà điểm trên, hầu hết nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Ngọc Tấn - Nguyễn Thi d-ới góc độ văn học Chỉ có hai công trình Ngô Thanh Mai Nguyễn Thị Nga nghiên cứu tác phẩm d-ới góc độ ngôn ngữ mà cụ thể ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ truyện ngắn Về Ng-ời mẹ cầm súng có nhà nghiên cứu, phê bình giảng dạy văn học nh-: Hoài Thanh, Phong Lê, Vũ Ngọc Phan, Phan Cự Đệ đà đề cập đến giá trị truyện ký Ng-ời mẹ cầm súng khẳng định ®ãng gãp to lín cđa trun ký “Ng-êi mĐ cÇm súng Có thể nói hình ảnh Ng-ời mẹ anh hïng, ng-êi vỵ anh hïng, ng-êi chiÕn sÜ anh hïng Nguyễn Thị út tiêu điểm thu hút quan tâm đặc biệt nhà nghiên cứu, phê bình PhÈm chÊt anh hïng cđa nguyªn mÉu x· héi - Nguyễn Thị út Tam NgÃi, Cầu Kè, Trà Vinh qua tài tâm huyết Nguyễn Thi đà trở thành t-ợng nghệ thuật giàu giá trị thẩm mĩ Tác giả Phan Cự Đệ nhấn mạnh tính cách điển hình nhân vật Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan lại bàn thêm chất dân gian sắc Nam Bộ đặc biệt ph-ơng diện ngôn từ Hoài Thanh khẳng định ngôn ngữ Ng-ời mẹ cầm súng ngôn ngữ đồng bào Nam Bộ có màu sắc h-ơng vị riêng, ví nh- câu nói Chị út Tôi đánh giặc đ-ợc mặt trận th-ơng, cô bác th-ơng nên đánh hoài , chữ Hoài mà câu nói nghe lịm [18, tr 149] Phong Lê bổ sung thêm việc khẳng định: Nguyễn Thi dân gian mà đại Trong kế thừa truyền thống cách sâu sắc, Nguyễn Thi đà v-ơn lên với cách tân sáng tạo, phủ nhận vừa mẻ vừa bất ngờ Cũng theo Phong Lê Nguyễn Thi vừa tiếp tục mạch văn dân tộc, vừa có xu h-ớng v-ơn rộng khắc sâu thêm, nói Miền Nam mà cho ta hiểu thêm đất n-ớc, viết mà cho ta nghĩ thêm khứ, t-ơng lai [9, tr 163] Các viết tác giả đà đề cập đến góc độ ngôn ngữ truyện ký Ng-ời mẹ cầm súng nh-ng ch-a toàn diện, hệ thống mà vào vài khía cạnh, cần phải có nhìn toàn diện hệ thống truyện ký d-ới góc độ ngôn ngữ Với lý đó, với lòng yêu quý, mến mộ tài nhà văn Nguyễn Thi, khóa luận kế thừa kết nhà nghiên cứu, phê bình tr-ớc, vừa cố gắng tìm cách phát hệ thống lại toàn ngôn ngữ truyện ký Ng-ời mẹ cầm súng ông Qua khẳng định vị trí, vai trò đóng góp đặc sắc Nguyễn Thi ngôn ngữ truyện ký - chất liệu làm nên thành công mảng truyện ký nhà văn Đối t-ợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu Khóa luận khảo sát ngôn ngữ truyện ký Ng-ời mẹ cầm súng tác giả Nguyễn Thi từ ngữ, câu văn biện pháp tu từ bật tác phẩm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cøu Khãa ln nµy h-íng tíi hai nhiƯm vơ chÝnh: - Thống kê từ, câu văn biện pháp tu từ cho thấy lựa chọn nhà văn việc sử dụng ngôn ngữ - Phân tích, miêu tả rút nhận xét khái quát đặc điểm ngôn ngữ truyện ký Ng-ời mẹ cầm súng Nguyễn Thi Ph-ơng pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, sử dụng đồng thời ph-ơng pháp sau: 4.1 Ph-ơng pháp thống kê - phân loại 4.2 Ph-ơng pháp so sánh - đối chiếu 4.3 Ph-ơng pháp phân tích tổng hợp Cấu trúc khoá luận Ngoài phần: Mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung chÝnh cđa khãa ln gåm ba ch-¬ng: Ch-¬ng 1: Mét số giới thuyết xung quanh đề tài Ch-ơng 2: đặc điểm từ ngữ truyện ký Ng-ời mẹ cầm súng Ch-ơng 3: Đặc điểm câu số biƯn ph¸p tu tõ trun ký “ Ng-êi mĐ cầm súng Lựa chọn câu trần thuật loại câu chủ đạo xuất truyện ký Ng-ời mẹ cầm súng Nguyễn Thi đà thể rõ dụng ý nghệ thuật cho thấy tài ông việc lựa chọn câu văn cho tác phẩm có tính chất trung gian truyện ký Câu trần thuật lựa chọn tối -u có câu trần thuật loại câu khác phù hợp với đặc tr-ng thể loại thể loại truyện ký lµ trun ký th-êng tËp trung cèt trun vµo viƯc trần thuật nhân vật Câu trần thuật đà đ-ợc Nguyễn Thi sử dụng nh- ph-ơng tiện ngôn ngữ hữu hiệu để khắc họa chân dung ng-ời nữ anh hùng Nguyễn Thị út, đ-a chị từ nguyên mẫu xà hội vào văn học lối trần thuật chân ph-ơng nh-ng không phần sắc sảo Câu trần thuật đ-ợc sử dụng hầu hết câu trần thuật khẳng định, khẳng định tuyệt đối giá trị phi th-ờng đà đ-ợc đời th-ờng hóa, tạo nªn dÊu Ên riªng cho trun ký “ Ng-êi mĐ cầm súng b Câu nghi vấn Về câu nghi vấn giáo s- Diệp Quang Ban định nghĩa nh- sau: Câu nghi vấn th-ờng đ-ợc dùng để nêu lên điều ch-a biết họăc nghi ngờ chờ đợi trả lời, giải thích ng-ời tiếp nhận câu Về mặt hình thức, câu nghi vấn có đấu hiệu đặc tr-ng định [2, tr 226] Dựa vào định nghĩa tìm hiểu đặc ®iĨm c©u nghi vÊn trun ký “ Ng-êi mĐ cầm súng Theo kết khảo sát thu nhận đ-ợc nhận thấy câu nghi vấn đ-ợc sử dụng tác phẩm câu nghi vấn trực tiếp Tức loại câu ng-ời nói thể thái độ nghi vấn t-ợng cụ thể, mong muốn ng-ời nghe có hồi đáp h-ớng vào vấn đề đặt câu, theo yêu cầu ng-ời nói.ở loại câu hình thức cấu tạo mục đích phát ngôn t-ơng ứng Ví dụ: - Tr-ớc anh có đợ không? 62 - Sao không! [10, 22] - Đằng phải không anh? - Còn đâu mà [16, 29] - Tôi nhứt định lấy bót này, nh-ng lỡ phải đem thân cho giỡn hớt, giày vò, anh chịu không? Anh Tịch nói: - Em đ-ợc làm [21, 38] - Hồi chị Tám ghen hay hết anh Tám? - Nó cám ơn cô không hết ghen [9, 82] Quan sát ví dụ trên, ta thấy loại câu nghi vấn chủ yếu xuất hội thoại, câu có cấu trúc ngắn gọn Sử dụng câu hỏi đáp hội thoại cho thấy chủ động tác giả đà nắm bắt mục đích nghi vấn phát ngôn Trong truyện ký Ng-ời mẹ cầm súng , câu nghi vấn có nhân vật truyện đối thoại với nhau, có nhân vật tự vấn thân nh-ng có lúc lời trực tiếp tác giả xuất vai trò ng-ời kể chuyện Trong tác phẩm loại câu nghi vấn xuất nh-ng có giá trị biểu đạt riêng Qua câu nghi vấn, vấn đề, nội dung tác phẩm đ-ợc làm rõ c Câu cảm thán Theo giáo s- Diệp Quang Ban: Câu cảm thán thể thái độ, cảm xúc ng-ời nói đối víi hiƯn thùc Trong trun ký “ Ng-êi mĐ cÇm súng câu cảm thán chiếm số l-ợng khiêm tốn nh-ng có giá trị biểu đạt phong phú, thể nhiều cung bậc tình cảm thái độ nhân vật tác phẩm Ví dụ: *Thể ngạc nhiên: Nó uống toa thuốc mà gan trời chớ! [3, 17] Vậy vợ út Tịch ng-ời đây! [12, 67] Cha! Tới c-ớp đ-ợc cà nông đeo l-ng [13, 97] 63 * Thể khẳng định: Đánh giặc cực vậy! Nh-ng bọn giặc mong út cúi đầu khuất phục nh- đời đợ ngày x-a xin lỗi không đ-ợc đâu! [8, 28] Nghĩ đến cảnh đàn phải đợ nh- ngày x-a, út không chịu - Còn lai quần đánh! [17, 73] * Thể chia sẻ: Tôi chia lửa cho“ ®ång chÝ chång” rót ®ã nghen!” [21, 64] * Thể lo lắng, boăn khoăn: Ch-a hết khó đâu! [3, 28] Nh- lần tr-ớc tất đà hết, nh-ng bó truyền đơn ch-a rải đ-ợc tính đây! [17, 65] út có biết đâu mà họp [7, 96] Sử dụng câu cảm thán làm gia tăng yếu tố cảm xúc tác phẩm Câu cảm thán truyện ký Ng-ời mẹ cầm súng th-ờng xuất đoạn hội thoại, cho ta nhìn bao quát nhân vật, cảm xúc thái độ tập trung vào nhân vật út, cảm xúc nhân vật hay ng-ời xung quanh chị d Câu cầu khiến Theo tác giả Diệp Quang Ban, Câu mệnh lệnh (câu cầu khiến) đ-ợc dùng để bày tỏ ý muốn nhờ bắt buộc ng-ời nghe thực điều đ-ợc nêu lên câu có dấu hiệu hình thức định [2, tr 235] Trong giao tiếp, thái độ ng-ời nói đóng vai trò quan trọng Thái độ điều kiện để lựa chọn yếu tố ngôn ngữ kèm, sắc thái đánh giá khác tạo nên giá trị nội dung câu nói Trong truyện ký Ng-ời mẹ cầm súng loại câu cầu khiến xuất nh-ng đa dạng, có dạng sau: * Câu mệnh lệnh: 64 Đầu sống! Giơ tay lên! [6, 41] Hỏa lực xiên hông đâu, tạt lên! [15, 43] Cứ đánh! [29, 46] * Câu cầu khiến: - Biểu thị thúc giục Tôi bảo đảm, anh đi [10, 63] Ngày mai, đồng chí vợ - đ-a tiểu đội nữ phối hợp rải truyền đơn với đi! [2, 67] Mày khoan đà nghe, để má công tác hết đợt hÃy nghe! [2, 76] - Biểu thị khuyên nhủ: “ §õng cã con! Nã tíi råi! §õng sợ nghen! [8, 84] Chổng khu lên [14, 84] - Biểu thị rủ rê, xin xỏ: Nó lâm thôn rồi! Đánh tới anh em ơi! [18, 43] út ơi! út à! Lại chị bắt rận cho [20, 87] Mặc dù số l-ợng câu cầu khiến nh-ng loại câu đ-ợc sử dụng hợp lý, đa dạng, biến hóa phù hợp với nhiều mục đích phát ngôn, tạo đa dạng cho văn 3.2 Đặc điểm tu từ Ph-ơng tiện tu từ yếu tố mang tính sáng tạo nghệ thuật sử dụng ngôn từ, góp phần định thành công tác phẩm văn học Các biện pháp tu từ làm cho tác phẩm trở nên linh họat, giàu hình ảnh sinh động, ng-ời đọc qua ph-ơng tiện tu từ thấy yếu tố lạ, hấp dẫn từ họ có hứng thú vào khám phá tác phẩm Còn tác giả, ph-ơng tiện tu từ biện pháp hữu hiệu để nhà văn thể nội dung t- t-ởng cách nghệ thuật nhất, biện pháp tu từ dấu hiệu cho thấy lựa chọn tác giả Trong truyện ký Ng-ời mẹ cầm súng , 65 Nguyễn Thi đà sử dụng ph-ơng tiện tu từ chủ yếu so sánh, liệt kê, điệp từ, điệp cú pháp 3.2.1 So sánh So sánh ph-ơng thức diễn đạt tu từ đem vật đối chiếu với vật khác, miễn hai vật có nét t-ơng đồng đó, để gợi hình ảnh cụ thể cảm xúc thẩm mĩ nhận thức ng-ời ®äc, ng-êi nghe” [8, tr 189] So s¸nh tu tõ khác với so sánh lô gíc tính hình t-ợng, tính biểu cảm tính dị loại (không loại) vật Đọc truyện ký Ng-ời mẹ cầm sóng” , ta thÊy Ngun Thi sư dơng biƯn ph¸p so sánh độc đáo, hấp dẫn, lối so sánh dân dÃ, hình ảnh, mang đậm phong cách Nam Bộ Thống kê tác phẩm thu đ-ợc 29 câu so sánh Những câu so sánh hầu nhrất dễ nhận biết loại so sánh ngang có từ nh- Ví dụ: Đàn bà nh- tao sình lên [26, 16] Con chuyện làm nh- đụng giậc [1, 17] Những miếng thịt cá trê bóc trắng nh- [17, 17] Mẹ quất roi, làm út nằm giẫy nh- sâu bị bắn [25, 17] Quân bây ăn xong quẹt mỏ nh- gà [27, 28] Pháo giặc bắn nh- già gạo [14, 12] Tàu giặc bắn nh- vÃi cát [17, 22] Lối so sánh chân ph-ơng, dễ hiểu nh-ng đặc biệt Chẳng hạn đoạn văn miêu tả tính cách anh Tịch chồng út Nguyễn Thi đà so sánh: Anh thấp, bắp chân tròn vo nh- thân dừa Tính anh hiền nh- dừa [5, 58] Đây kiểu so sánh độc đáo, Nam Bộ - giản dị, mộc mạc, khiết Hình ảnh anh Tịch đ-ợc so sánh với tùng hay 66 bách nh- văn học truyền thống mà đ-ợc so sánh với thân dừa, với dừa, tre biểu t-ợng cho đồng quê Bắc Bộ dừa lại gắn bó máu thịt với Miền Nam, dừa đà trở thành biểu t-ợng cho ng-ời Miền Nam hậu, kiên c-ờng Qua hình ảnh so sánh ta thấy đ-ợc sức mạnh tâm hồn anh Tịch hiên ngang mà thân chan hßa “ Th»ng QuËn nãi nh- ngËm sái” [24, 27] Bình th-ờng ng-ời Việt ta hay so sánh nói lúng túng nh- ngậm hột thị, Lúng túng nh- gà mắc tóccòn Nguyễn Thi so sánh trực tiếp độc đáo nói nh- ngậm sỏi so sánh vừa gần gũi, dễ hiểu vừa sinh động, bất ngờ Cái lối ví von sinh động, hình ảnh gần gũi đặc điểm chung cho so sánh cđa Ngun Thi trun ký “ Ng-êi mĐ cÇm súng Sự so sánh không so sánh đơn mà qua Nguyễn Thi đà thể dấu ấn dân gian Nam Bộ rõ nét Những câu văn sử dụng phép so sánh nêu số ví dụ tiêu biểu tr-ờng hơp mà Nguyễn Thi sử dụng truyện ký Nó đà cho thấy đ-ợc linh hoạt cách dùng tu từ nghệ thuật nhà văn So sánh tạo lạ, bất ngờ, liên t-ởng thú vị, kích thích trí t-ởng t-ợng ng-ời đọc 3.2.2 Liệt kê Liệt kê ph-ơng thức xếp loạt khái niệm vật, hình ảnh, có tên riêng, số lạnh lùng để kích thích trí t-ởng t-ợng ng-ời đọc Trong truyện ký Ng-ời mẹ cầm súng , Nguyễn Thi đà dùng biện pháp liệt kê nh- ph-ơng tiện đắc lực để thể dụng ý nghệ thuật Đó có tên đất n-ớc, tên ng-ời, tên vật, hành động kiện Chẳng hạn: 67 Con gái hội đồng m-ớn út để leo dừa, leo cau đổ đờm ho lao [16, 18] út rủ bạn gái tới nhảy lò cò, nhảy u, đá banh, vật lộn cho anh Tịch chê, ng-ời đàn bà gái mà làm trò ! [25, 21] Nh©n d©n Tam Ng·i cịng cã mét thãi quen: Dï lµ Ng·i Nhøt, Ngäc Hå nhiỊu v-ên hay B-ng Lín nhiều lúa, dù bà ng-ời Kinh, ng-ời Khơ Me, dù mẹ chiến sĩ hay cô gái đội văn nghệ, tất làm việc giống nhau: giúp đỡ gia đình út [18, 53] Có máy bay ném bom xa, leo lên dòm h-ớng: Chà Mẹt, Phong Phú, Tân An, Xẻo Khế, Đ-ờng Đức, Trà ÔnBom nổ nơi nói nơi [9, 72] Biện pháp liệt kê đ-ợc tác giả sử dụng làm tăng bao quát, toàn diện miêu tả Miếng ăn cạn, d-ới sông, gồng, bÃi, mẹ đà làm qua [11, 52] Nhờ sử dụng biện pháp liệt kê mà câu văn có sức bao quát toàn diện, ta nh- thấy rõ vất vả mẹ chị út cạn, d-ới sông, gồng, bÃi, đủ ph-ơng, đủ chốn sao? Liệu mẹ ng-ời đàn bà ngèo ch-a làm nữa? Biện pháp liệt kê nghe trình bày thông th-ờng nh-ng đ-ợc vận dụng lúc chỗ lại tạo nên giá trị nghệ thuật độc đáo Nghệ thuật sử dụng biện pháp tu từ liệt kê chøng tá Ngun Thi lµ ng-êi am hiĨu nhiỊu lÜnh vực, thể bút pháp điêu luyện, sắc sảo tinh tế ông làm cho trang văn đọc lên thấy thật hơn, dài hơn, nh-ng không phần mẻ lôi 68 3.2.3 Điệp Điệp lặp lại có ý thức từ ngữ, câu văn nhằm mục đích nhấn mạnh, mở rộng ý nghĩa, gây ấn t-ợng mạnh gợi xúc cảm lòng ng-ời đọc, ng-ời nghe [8, tr 209] Biện pháp đ-ợc Nguyễn Thi sử dụng tác phẩm Ng-ời mẹ cầm súng không nhiều, nh-ng nh- nghĩa văn Nguyễn Thi không phần sắc sảo Những lúc cần, Nguyễn Thi sử phép lặp cách tự nhiên, có hiệu Chẳng hạn: Rồi mụ đánh út, cho lòi thịt, lòi cá [24, 17] Vợ Hàm Giỏi thây to mặt mốc Vợ hội đồng Thanh vai cóc l-ơn [14, 19] Anh Hai! anh Hai! vợ Tịch đây! Vợ Tịch đây! [26, 31] Anh Tịch đi, nửa bụng th-ơng vợ, nửa bụng th-ơng con, th-ơng nhiều câu vợ anh nói: Anh cho gấp, đừng để anh em trông, ráng rõ mặt ng-ời phải qua hết ven đồng [13, 53] Đồng bào vỗ tay hoan hô Đồng chí vợ Đồng chí chồng [13, 58] Trong mùng bốn đứa trẻ la nhí nhố Má ! Má về! [24, 72] Không phải trùng lặp vô ích, biện pháp điệp từ, ngữ, câu cú pháp đ-ợc Nguyễn Thi vận dụng tác phẩm đà đem đến gọi vẻ đẹp lặp lại , đem đến cho ng-ời đọc ấn t-ợng mẻ có tính chất tăng tiến Phân tích đoạn văn sử dụng biện pháp điệp sau tác phẩm ta thấy rõ điều này: Chị thật nhẹ nhàng Nh-ng đêm chị lại khóc? Nghĩ dối lên đại hội nói gì, khóc Nhớ quá, khóc Phong trào nhà không góp phần đ-ợc, khóc Bỏ cô nữ địa ph-ơng lại, khóc Nhớ mẹ Khơme, khóc Nhớ má Hai, má T-, bác Sáu Hò, khóc Nhớ Tam NgÃi, nơi lặn lội, sống chết, no đủ với cô bác, anh em chục năm 69 lên đại hội phải ăn nói cho đầy đ-ợc công cô bác, lo quá, mừng quá, khóc Khóc hoài. [18, 96] Đoạn văn có hai từ đ-ợc điệp lại theo vị trí cấu trúc câu độc đáo từ nhớ đầu câu từ khóc cuối câu Sử dụng biện pháp điệp nh- không tạo ấn t-ợng độc đáo cấu trúc câu mà giá trị biểu đạt từ đ-ợc làm bật cách tài tình nhớ Khóc hai cung bậc tình cảm, biểu thị cảm xúc, có mối quan hệ mật thiết Vì nhớ nên khóc nhờ khóc mà nỗi nhớ dần nguôi Vậy nên điệp cách có ý thức từ nhớ đầu câu Và từ Khóc cuối câu Nguyễn Thi đà nhấn mạnh đ-ợc tình cảm dồn dập, xúc động mạnh mẽ lòng chị út lúc nhờ ta thấy thêm biểu đáng trân trọng ng-ời nữ anh hùng lúng túng dễ th-ơng, lòng hồn hậu trọng tình trọng nghĩa hết lòng công việc Và đảo ng-ợc vị trí từ khóc từ cuối lên đầu câu câu cuối đoạn văn nhấn mạnh hùng hồn tình cảm trào dâng lòng chị út Đấy phẩm chất Ng-ời đ-ợc nhấn mạnh xúc cảm Ng-ời Tuy sử dụng biện pháp điệp, nh-ng biện pháp điệp đ-ợc sử dụng tạo ấn t-ợng mạnh thể rõ ý đồ nghệ thuật tác giả, kiện, tâm lý, trạng thái đ-ợc nhấn mạnh gây cho ng-ời đọc kích thích tìm tòi, khám phá Tiểu kết Trong ch-ơng này, sâu vào tìm hiểu đặc điểm tu từ, cú pháp truyện ký Ng-ời mẹ cầm súng rút số kÕt ln sau: VỊ c©u: Trong trun ký “ Ng-êi mĐ cÇm sóng” Ngun Thi thĨ hiƯn dÊu Ên cá nhân hai loại câu, câu theo cấu tạo ngữ pháp câu theo mục đích nói * Về câu theo cấu tạo ngữ pháp: Câu đơn đ-ợc sử dụng nhiều hẳn so với câu ghép, chiếm tỉ lệ 62% tổng số câu, câu đơn câu đơn bình 70 th-ờng chiếm đa số, chiếm 96,6% tổng số câu đơn Câu ghép chiếm tỉ lệ với 38%, câu ghép câu ghép chuỗi loại câu đ-ợc tác gỉa sử dụng nhiều nhÊt, chiÕm 84,8% tỉng sè c©u ghÐp * VỊ c©u theo mục đích nói: Câu t-ờng thuật có tần số xuất cao nhất, có 1400 câu tổng số 1543 câu, chiếm 90,7% Tiếp theo câu nghi vấn có 63 câu, chiếm 4,1%, câu cảm thán có 56 câu, chiếm 3,6%, cuối đ-ợc sử dụng câu cầu khiến có 24 câu, chiếm 1,6% Về biện pháp tu từ: Các biện pháp tu từ đ-ợc vận dụng không nhiều vài ba biện pháp nh- so sánh, liệt kê, điệp nh-ng đà h-ớng đ-ợc cho tác phẩm sâu vào bề sâu nghệ thuật Việc sử dụng biện pháp tu từ kiểu câu nh- vËy cho thÊy dÊu Ên riªng viƯc lùa chän ngôn ngữ tác giả 71 Kết luận Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ truyện ký Ng-ời mẹ cầm súng Nguyễn Thi đề tài không dễ chúng tôi, phức tạp mẻ đối t-ợng khảo sát Đề tài hoàn thành không giúp nắm bắt đ-ợc cách đầy đủ, xác đặc điểm ngôn ngữ truyện ký Ng-ời mẹ cầm súng mà tích lũy, chuẩn bị tốt cho việc giảng dạy, học tập môn Văn Tiếng Việt nhà tr-ờng phổ thông B-ớc đầu khảo sát đặc điểm ngôn ngữ trun ký “ Ng-êi mĐ cÇm sóng” cđa Ngun Thi, chóng t«i rót mét sè kÕt ln sau: Với vốn sống phong phú, tài ng-ời có tâm huyết,vào công việc chung truyện ký Ng-ời mẹ cầm súng Nguyễn Thi đà góp phần làm đa dạng hơn, phong phú hơn, giàu có khả sử dụng hiệu quả, sáng tạo vốn từ vựng Tiếng Việt Đặc biệt cách sử dụng từ láy, từ địa ph-ơng từ Hán Việt - Từ láy xuất truyện ký nh- ph-ơng tiện biểu đạt quan trọng, tạo hình ảnh sinh động cho tác phẩm Loại từ truyện ký Ng-ời mẹ cầm súng Nguyễn Thi vừa đa dạng cấu tạo vừa chuyên biệt hóa nghĩa Những từ láy đ-ợc sử dụng đắc địa cho thấy quan sát tinh tế, nhạy cảm ngòi bút tài ba - Nguyễn Thi - Từ địa ph-ơng đ-ợc tác giả sử dụng hợp lý, khéo léo, lúc, chỗ phù hợp với ngữ cảnh đặc biệt phù hợp với cách nói nhân vật tạo nên phong vị Nam Bộ đậm nét, vừa gần gũi thân thiết vừa đỗi ngào - Từ Hán Việt lớp từ đ-ợc sử dụng nhiều tác phẩm, lựa chọn lớp từ đặc biệt qua cách dùng phù hợp, chúng đà làm tăng tính xác thực truyện ký, nâng câu chuyện lên tầm cao tạo cho văn tin cậy Những từ Hán Việt vào tác phẩm không khô cứng mà rÊt un chun quen thc dƠ hiĨu nh- tõ thn ViƯt 72 2, Trong trun ký “ Ng-êi mĐ cÇm súng Nguyễn Thi sử dụng đa dạng kiểu câu sử dụng phù hợp, hiệu -Xét câu theo cấu tạo ngữ pháp, thấy, hầu hết kiểu cấu trúc câu văn xuất chuyện ông Nh-ng kểu câu làm nên dấu ấn lựa chọn ngôn ngữ tác giả câu đơn, chiếm 62% tổng số câu Loại câu dễ đọc, dễ hiểu, làm cho tiết tấu câu chuyện nhanh phù hợp với yêu cầu thể loại truyện ký - Câu theo mục đích nói gồm loại câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán câu cầu khiến Trong loại câu làm nên dấu ấn tác phẩm truyện ký Ng-ời mẹ cầm súng câu trần thuật, câu trần thuật chiếm 90,7% tổng số câu Các kiểu câu lại dù chiếm tỉ lệ khiêm tốn nh-ng có giá trị biểu đạt riêng Các biện pháp tu từ đ-ợc sử dụng tác phẩm dù nh-ng đà làm cho tác phẩm trở nên linh hoạt giàu hình ảnh Ba biện pháp tu từ đ-ợc sử dụng thể lựa chọn tác giả so sánh, liệt kê điệp, so sánh đ-ợc sử dụng hấp dẫn lạ, dân dà mang đậm phong cách Nam Bộ Những vấn đề nói phần đà thể đ-ợc phong cách tác giả lựa chọn ngôn ngữ truyện ký Tuy nhiên điều kiện thời gian nh- dung l-ợng hạn chế khóa luận tốt nghiệp, công trình này, tác giả khóa luận tập trung khảo sát phân tích, lý giải ngôn ngữ truyện ký Ng-ời mẹ cầm súng Nguyễn Thi góc độ khái quát số khía cạnh Chính khóa luận ch-a sâu vào phân tích đ-ợc thể đặc điểm bề sâu thực sự, ch-a bao quát đ-ợc hết dấu hiệu ngôn ngữ thể tác phẩm mà bao quát đ-ợc dấu hiệu tiêu biểu cho phong cách nhà vănTác giả khóa luận hi vọng đ-ợc tìm hiểu sâu vấn đề công trình khoa học t-ơng lai với quy mô dung l-ợng lớn Việc tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ truyện ký Ng-ời mẹ cầm súng Nguyễn Thi phần nghiệp sáng tác ông Chúng ta thấy 73 mà Nguyễn Thi để lại cho đời mảnh đất màu mỡ, phù sa cho muốn khám phá điều bí ẩn, mẻ nơi ng-ời đầy tài nhiệt huyết Vì thế, điều kiện cho phép trở lại phát triển đề tài 74 Tài liệu Tham Khảo Nguyễn Nhà Bản, Hoàng Trọng Canh, Phan Mậu Cảnh, Nguyễn Hoài Nguyên (1999), Từ điển địa ph-ơng Nghệ Tĩnh, Nxb Văn học Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nhị Ca (1983), G-ơng mặt lại Nguyễn Thi, Nxb Tác phẩm Đỗ Hữu Châu (1998), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Minh Đức (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Hoàng Văn Hành (1996), Từ điển tõ l¸y tiÕng ViƯt, Nxb Khoa häc x· héi Đinh Trọng Lạc (2000), 99 ph-ơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đinh Trọng Lạc (2000), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 10 Phong Lê , Nguyễn Thi qua truyện ký, Tạp chí văn nghệ số 2/1975 11 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 12 Ph-ơng Lựu (1997), Lý luận Văn học, Nxb Giáo dục 13 Ngô Thanh Mai (2005), Đặc điểm ngôn ngữ trẻ em trun ng¾n Ngun Thi, Khãa ln tèt nghiƯp Đại học, Đại học Vinh 14 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn Việt Nam đại t- t-ởng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết Phạm Vĩnh C- tuyển chọn dịch từ nguyên tiếng Nga), Nxb Hội nhà văn 16 Vũ Ngọc Phan, Phong cách dân gian ng-ời mẹ cầm súng, Tạp chí văn häc sè 7/1966 17 Vị TiÕn Qnh (1992), Tun chän trích dẫn , Nxb Khánh Hoà 18 Phạm Văn Sỹ (1976), Văn học giải phóng Miền Nam 1954 1970, Nxb Đại học & THCN 19 Hoài Thanh, Sức hấp dẫn kỳ lạ ng-ời mẹ cầm súng, Tạp chí văn học số 7/1966 20 Ngô Thảo (1996), Nguyễn Ngọc Tấn Nguyễn Thi (tập 1, 2), Nxb Văn học 21 Viện ngôn ngữ học Hoàng Phê chủ biên (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 75 Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, cố gắng nỗ lực thân em nhận đ-ợc giúp đỡ to lớn thầy giáo, cô giáo Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Hoàng Trọng Canh, ng-ời đà tận tình h-ớng dẫn em trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo chuyên ngành Ngôn Ngữ nói riêng thầy, cô giáo khoa Ngữ Văn tr-ờng Đại học Vinh nói chung đà hết lòng giảng dạy, động viên, giúp đỡ em trình học tập Dù đà cố gắng nhiều nh-ng trình độ có hạn, tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài nhiều, số tác động khách quan nên khoá luận không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đ-ợc góp ý chân thành Hội đồng khoa học, thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 05/ 2008 Sinh Viªn 76 ... riêng, góp phần làm nên dấu ấn ngôn ngữ riêng truyện ký Ng-ời mẹ cầm súng Nguyễn Thi 45 Ch-ơng Đặc điểm cÂU Và MộT Số BIệN PHáP tu từ truyện ký Người mẹ cầm súng 3.1 Đặc điểm câu 3.1.1 Giới thuyết... Ch-ơng 2: đặc điểm từ ngữ truyện ký Ng-ời mẹ cầm súng Ch-ơng 3: Đặc điểm câu số biện pháp tu từ truyện ký Ng-ời mẹ cầm súng Ch-ơng Một số giới thuyết xung quanh đề tài 1.1 Khái niệm truyện ký 1.1.1... từ ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tấn Nguyễn Thi mà Nguyễn Thị Nga đà khảo sát khóa luận Đặc điểm ngôn ngữ truyện ng¾n Ngun Ngäc TÊn - Ngun Thi? ?? ’ Ta thấy truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tấn Nguyễn Thi