Diễn ngôn về người mẹ cách mạng trong hai tác phẩm người mẹ cầm súng của nguyễn thi và người mẹ của m gorki

63 220 2
Diễn ngôn về người mẹ cách mạng trong hai tác phẩm người mẹ cầm súng của nguyễn thi và người mẹ của m  gorki

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN TRẦN THỊ MỸ LINH DIỄN NGÔN VỀ NGƯỜI MẸ CÁCH MẠNG TRONG TÁC PHẨM NGƯỜI MẸ CẦM SÚNG CỦA NGUYỄN THI VÀ NGƯỜI MẸ CỦA M.GORKI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN TRẦN THỊ MỸ LINH DIỄN NGÔN VỀ NGƯỜI MẸ CÁCH MẠNG TRONG TÁC PHẨM NGƯỜI MẸ CẦM SÚNG CỦA NGUYỄN THI VÀ NGƯỜI MẸ CỦA M.GORKI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ VÂN ANH HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tạo điều kiện để em thực khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lòng biết ơn đến TS Nguyễn Thị Vân Anh tận tình hướng dẫn em để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Trong q trình làm khóa luận, khó tránh khỏi sai sót, em mong Thầy, Cơ bỏ qua Bên cạnh trình độ lí luận kinh nghiệm thực tiễn thân hạn chế nên khóa luận khơng khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý q báu q Thầy, Cơ Đó hành trang q báu giúp em tự hồn thiện thân sau Em xin cảm ơn gia đình bạn bè đồng hành, tạo động lực để em hồn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Sinh viên Trần Thị Mỹ Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các dẫn chứng kết đề tài nghiên cứu xác Đề tài nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Sinh viên Trần Thị Mỹ Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ DIỄN NGÔN VÀ SO SÁNH DIỄN NGÔN 1.1 Khái quát diễn ngôn 1.1.1 Khái niệm diễn ngôn 1.1.2 Mục đích diễn ngơn 10 1.1.3 Chiến lược diễn ngôn 11 1.2 So sánh diễn ngôn - chủ đề văn học so sánh 12 Chương NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG TRONG PHƯƠNG THỨC KIẾN TẠO DIỄN NGÔN VỀ NGƯỜI MẸ CÁCH MẠNG 15 2.1 Sự tương đồng đặc điểm đối tượng miêu tả 15 2.1.1 Người phụ nữ bất hạnh cách mạng cứu rỗi 15 2.1.2 Người mẹ “anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” 24 2.2 Sự tương đồng mục đích diễn ngơn: kiến tạo gương nhằm mục đích tuyên truyền giác ngộ học cách mạng 31 2.3 Sự tương đồng chiến lược diễn ngôn: tạo dựng tượng đài hồnh tráng thủ pháp huyền thoại hóa 34 Chương NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT TRONG LỐI KIẾN TẠO DIỄN NGÔN VỀ NGƯỜI MẸ CÁCH MẠNG 38 3.1 Thân vai trò nghiệp cách mạng 38 3.1.1 Về thân 38 3.1.2 Về vai trò nghiệp cách mạng 40 3.2 Sự khác biệt tâm hồn, tính cách 43 3.2.1 Mỗi người cá tính riêng biệt 43 3.2.2 Sự khác cách thể tình mẫu tử 46 3.3 Sự khác biệt phương thức kiến tạo nhân vật 49 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với tác phẩm văn học có nhiều cách thức để tiếp cận Mỗi cách tiếp cận giúp ta tìm hay, mẻ tác phẩm Trong số cách thức, tiếp cận diễn ngôn cách thức hiệu Khi tiếp cận từ lí thuyết diễn ngơn ta khơng tiếp cận mặt ngơn từ mà sâu vào việc tìm hiểu qui tắc xã hội sâu xa chi phối trình sáng tạo nhà văn Lí thuyết diễn ngơn đời tạo cách tiếp cận tạo khơng tranh cãi, vấn đề hấp dẫn phức tạp Việc so sánh diễn ngôn điều hấp dẫn thú vị, qua việc so sánh thấy nét đặc sắc diễn ngơn Dòng văn học thực xã hội chủ nghĩa dòng văn học có nhiều đóng góp tiến trình văn học nhân loại Ban đầu khái niệm “chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa” coi phương pháp sáng tác văn học cách mạng tồn trước đó, tính từ tiểu thuyết Người mẹ M.Gorki đời năm 1906 Sau phương pháp trở thành trào lưu văn học rầm rộ đóng vai trò chủ chốt cho văn học nước xã hội chủ nghĩa thời Dòng văn học tập trung miêu tả thực chiến đấu xây dựng chế độ mới, xây dựng người có phẩm chất tích cực, hình tượng người tầm vóc có khả cải tạo sống, người chiến sĩ chiến đấu cho lí tưởng cách mạng, diễn đạt đường lối trị đảng cộng sản cầm quyền xem nội dung chủ yếu Liên Xơ Việt Nam hai nước có nhiều thành cơng dòng văn học Ở nước Nga đất nước đứng đầu nước theo xã hội chủ nghĩa có nhiều đóng góp lớn việc xây dựng văn học không kể đến đại diện tiêu biểu: M.Gorki Ông cho đời loạt tác phẩm tiêu biểu tác phẩm Người mẹ (1906) đánh giá mốc khởi đầu mẫu mực văn học thực xã hội chủ nghĩa Đây tác phẩm kinh điển văn học cách mạng Liên Xô thời Đồng thời tác phẩm V.I.Lenin đánh giá cao công cách mạng nước Nó tái xã hội Nga năm đầu kỉ XX, giai cấp vô sản Nga chuẩn bị cho cách mạng lần thứ Ở Việt Nam dòng văn học thời phát triển có nhiều đóng góp với nhiều tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Thi nhà văn tiêu biểu văn học cách mạng với nhiều sáng tác theo phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa Trong tác phẩm Người mẹ cầm súng tác phẩm tiêu biểu giai đoạn chống Mĩ cứu nước Tác phẩm tái thời kì người Việt Nam phải gồng lên để bảo vệ sống đất nước qua hình tượng Út Tịch Cả hai tác phẩm Người mẹ cầm súng Nguyễn Thi Người mẹ M.Gorki ca ngợi hình tượng người phụ nữ sống chiến đấu nghiệp cách mạng Họ người phụ nữ họ tượng trưng cho đẹp, người sinh dành cho gia đình, người bà, người vợ, người mẹ… Trong gian khó họ đứng lên chống chọi với số phận nghiệt ngã, hướng lí tưởng mình, sẵn sàng hi sinh hạnh phúc cá nhân để cộng đồng Với hai tác phẩm Người mẹ cầm súng Nguyễn Thi Người Mẹ Maxim Gorki hai tác phẩm ca ngợi hai người mẹ dũng cảm khơng với vai trò người hậu phương mà trực tiếp tham gia cách mạng Hai bà mẹ hai tượng đài hi sinh cảm Người mẹ M.Gorki tác phẩm đặt móng cho phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa Người mẹ cầm súng Nguyễn Thi tác phẩm tiêu biểu văn học cách mạng Tuy đời hai bối cảnh xã hội, văn hóa, hai tác phẩm có điểm chung điểm riêng thú vị chi phối diễn ngôn văn học thực xã hội chủ nghĩa Cả hai tác phẩm làm tốt sứ mệnh lịch sử nghệ thuật Tất lí thơi thúc lựa chọn đề tài: “Diễn ngôn người mẹ cách mạng hai tác phẩm Người mẹ cầm súng Nguyễn Thi Người mẹ M Gorki” Lịch sử vấn đề Người mẹ-M.Gorki Người mẹ cầm súng- Nguyễn Thi hai tác phẩm đặc sắc nội dung tư tưởng Nó lơi người đọc đương thời khơng tính nghệ thuật mà tính chiến đấu cao Ngay vừa đời hai tác phẩm bạn đọc đón nhận, có nhiều cơng trình nghiên cứu hai tác phẩm Người mẹ nước mến mộ đặt mua với số lượng 30 vạn kỉ niệm 100 năm ngày sinh M.Gorki Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm giáo sư, tiến sĩ, giảng viên… trường Đại học như: Nguyễn Hải Hà Đỗ Xuân Hà với cơng trình Văn học Xơ viết - NXB Giáo dục - năm 1987; Nguyễn Kim Đính, Hồng Ngọc Hiển, Huy Liên với lịch sử văn học Xô Viết, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, năm 1982 Các tác giả Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Trường Lịch, Huy Liên cơng trình, Lịch sử văn học Nga- NXB Giáo dục - năm 1997 có nhận xét tiểu thuyết Người mẹ sau: “…đặc điểm sử thi thời đại cách mạng xã hội chủ nghĩa cảm hứng khẳng định biểu sinh động kết cấu tiểu thuyết Người mẹ Chương mở đầu đưa vào cảnh xóm thợ chìm ngập sống tăm tối, khổ nhục, chương tác giả dựng lên “cận cảnh” đời người thợ già sống chết trong, căm uất, tủi nhục… Phần chương 3, tiến trình hành động tác phẩm tưởng chừng chuyển động cũ: Paven có nguy trượt dài theo đường đen tối bố Nhưng không! Tư tưởng cách mạng tiên tiến thời đại vượt qua trở ngại khắc nghiệt…” [8, tr544] “Tiểu thuyết Người mẹ tác phẩm thú vị, hiểu sâu sắc vấn đề đặt Có thể dễ dàng viết tiểu thuyết tình yêu tiểu thư học sinh trung học Còn nhà cách mạng thì…Hơn lại mẹ nhà cách mạng…” viết Pavel Baisinky trang web http://lexuanquang.org/post/1010) Những cơng trình vào nghiên cứu vấn đề chung mang tính khái quát nói đến phương pháp thực xã hội chủ nghĩa, đề câp đến phần nghệ thuật tác phẩm Tác phẩm Người mẹ cầm súng viết ngày chiến đấu ác liệt tác giả công tác với tư cách nhà văn chiến sĩ Tạp chí Văn nghệ Qn giải phóng năm 1965 Sau in Truyện kí NXB Văn nghệ Giải phóng, 1965 Một số cơng trình nghiên cứu tác phẩm Người mẹ cầm súng như: Bài viết “Hình tượng nhân vật nữ văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975” “Diễn ngôn nữ quyền văn học Việt Nam1945-1975, nhìn từ trường hợp Người mẹ cầm súng Nguyễn Thi” tác giả Nguyễn Thị Vân Anh Luận văn với đề tài “Quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam từ tháng 8/1945 đến nay”… Các viết nghiên cứu tác phẩm Người mẹ cầm súng tổng thể tác phẩm tiêu biểu văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 Do khả bao quát khảo sát có nhiều hạn chế nên chúng tơi chưa thể tìm hiểu hết cơng trình nghiên hai tác phẩm Nhưng khẳng định đề tài mà nghiên cứu vấn đề mẻ nghiên cứu văn học cần khám phá, tìm tòi Các cơng trình nghiên cứu tác phẩm riêng lẻ, giúp ích nhiều cho triển khai đề tài “Diễn ngôn người mẹ cách mạng tác phẩm Người mẹ cầm súng Nguyễn Thi Người mẹ M.Gorki” Ở người viết tiếp thu công trình nghiên cứu để nghiên cứu song song hai tác phẩm vấn đề so sánh diễn ngôn Như thể vẻ đẹp người mẹ hoạt động cách mạng nhà văn lại tìm cho lối riêng đề tài Nhân vật họ để lại dấu ấn riêng văn học thực xã hội chủ nghĩa 3.2 Sự khác biệt tâm hồn, tính cách 3.2.1 Mỗi người cá tính riêng biệt Mặc dù có điểm chung số phận hồn cảnh nhân vật lại có cá tính, tính cách khác Chính khác biệt khiến chiều hướng đường đời họ có điểm riêng biệt Tuy chiến đấu bà mẹ có phẩm chất anh hùng, trung hậu, đảm Nhưng người tính cách cá tính riêng khơng giống Mỗi người màu sắc mang vẻ đẹp riêng biệt ngòi bút hai nhà văn Nguyên nhân khác tâm lý lứa tuổi văn hóa hai nước khác Người mẹ tác phẩm Người mẹ M.Gorki người có tính cách hướng nội Đó người mẹ hiền từ yêu nhu nhược, tự ti Bà chịu đựng tất đòn roi chồng mà không phản kháng hay chống cự Cuộc đời bà sống lầm lũi theo cách mạng Khi tham gia cách mạng đôi lúc bà thấy run sợ, sợ hãi điều thói quen khó mà thay đổi Bà sợ tên cảnh sát đến nhà, sợ lời bàn tán quanh Bà phải thời gian lâu để làm chủ thân Nét lo âu sợ hãi in hằn khuôn mặt người đàn bà khốn khổ bà tìm thấy niềm vui cơng việc Những lúc bà thường nghĩ đến Chúa cầu kinh, người mẹ có lòng kính trọng tin vào Chúa “Mẹ cầu Chúa ban phước lành cho con!” [14, tr68, tập I] “Nhưng có lẽ… nhờ Chúa phù hộ, chuyện không xảy cho phải khơng? ” [14] Đó cách để bà tĩnh tâm vượt qua nỗi sợ hãi Ở bà ta thấy người mang nhiều nỗi suy tư người lớn tuổi Đó băn khoăn, trăn trở việc xảy Sống nửa đời mẹ Nilôpna dường linh cảm chuyện xảy đến với Qua ta thấy bà người cẩn thận chu đáo việc Bà khiến người tin tưởng thực nhiệm vụ Ở bà tốt lên chân thật cách nói chuyện với diễn đạt điều muốn nói đơn giản Bà ham học điều mẻ từ đôi lúc cảm thấy tự ti học vấn thân Khi Andrây dạy cho bà học chữ mà tự học mình, bị Andrây phát mà bối rối ngượng ngùng Sự già dặn, chững chặc đơi lúc đáng u tính cách mẹ Nilôpna Nguyễn Thi tập trung xây dựng người Út Tịch nhân vật hướng ngoại, điều thể qua hành động, ngơn ngữ, thái độ… nhân vật Út Tích lại người có lĩnh, máu anh hùng từ bé Trong hoàn cảnh đợ bị địa chủ đánh đập chị có phản kháng mạnh mẽ để chống lại “Út liệng chén vào mặt mụ” từ nhỏ khơng biết sợ Khi vừa gia nhập vào tổ chức cách mạng chị với cá tính gan mà xơng lên mặt trận, khơng sợ nguy hiểm gian khó Đối mặt với kẻ thù có kiên cường gan góc Cảnh tượng chị xơng pha giết giặc với lĩnh phi thường, dũng cảm, tử cho tổ quốc sinh Tiêu biểu đoạn: “Đạn lên nòng Một viên Út bắn xỏ sâu ba thằng (…) Chị lách sang bên, lùi xuống chút, nổ súng (…) Bọn giặc chúi đầu xuống bờ đê bắt nát gốc tre, cỏ Chị kèm súng lội đứng qua sông…” Mỗi lần muốn làm việc chị phải làm cho được, không chùn bước hay chịu thua Một lần Út mà nói với chồng rằng: “Tơi nhứt định lấy bót này” câu nói thể tính cách mạnh mẽ liệt chị Bên cạnh Út Tịch người hài hước vui vẻ sôi nổi, nhanh nhẹn sắc sảo Chiến tranh tàn khốc tội ác địch cướp tinh thần lạc quan, yêu đời chị Khi tiếp xúc với chị người không ngưỡng mộ tinh thần chiến đấu cảm thấy vui vẻ, gần gũi, thân thiện yêu mến chị Khi bầu nhỏ chi độn bụng cho to lên để người múa lân mua vui cho người Trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt hành động lạc quan chị làm người vui vẻ có niềm tin vào ngày mai tất thắng Khi đánh giặc bĩnh tĩnh lạc quan: “Mấy thằng lính bây có làm để tao ăn xong miếng trầu nghe” Chị có nhiều câu nói hài hước, đậm nét thật thà, chân chất mà phóng khống người dân Nam Bộ Khi chồng chị không cho chị chiến đấu bầu Út Tịch nói với chồng rằng: “- “Đồng chí” hại người ta lại cản nữa” [24, tr43] “Quân mày rượt tao đạn cóc dám rượt người” Trong suy nghĩ, lời nói chị chân chất, hài hước người dân Nam Bộ Hành động leo lên dừa đái xuống để phản biện câu nói “đàn bà đái khơng qua ngon cỏ” để lại nhiều ấn tượng lòng người đọc người phụ nữ ln lạc quan u đời, cá tính Mạnh mẽ, gan lì người đơi lúc tình cảm “Út đại hội sau chiến công Sáu đứa con, cô bác lo hết Chị thật nhẹ nhàng Nhưng đêm chị lại khóc? Nghĩ dốt, lên đại hội khơng biết nói gì, khóc Nhớ q, khóc Phong trào nhà khơng góp phần được, khóc Bỏ nữ địa phương lại, khóc Nhớ mẹ Khơ me, khóc Nhớ má Hai, má Tư, bác Sáu Hò… khóc Nhớ Tam Ngãi, nơi lặn lội, sống chết, no đói với bác, anh em chục năm, lên đại hội phải nói cho đầy cơng bác, lo q, mùng q, khóc Khóc hồi.” Đó người giàu tình cảm, nặng lòng với q hương đất nước Đối với chồng chị tinh tế thấu hiểu chồng mình, người phụ hiểu chuyện Trên mặt trận “đồng chí chồng”, “đồng chí vợ” thẳng thừng điều kiện với chồng: “hễ theo giặc thơi ln, đánh lộn chết không bỏ nhau” Nhưng đôi lúc lòng chị nhiểu trắc ẩn “Anh chân tình Út thấy thương chồng vơ Mình hi sinh thân rồi, anh chồng… Làm sả nỗi đau lòng anh để Út xin gánh mình? Út nhớ đến Chín Lng, thầm cám ơn kiếm cho người chồng thật tốt” Nguyễn Thi xây dựng nhân vật Út Tịch với nhiều nét tính cách với cung bậc cảm xúc khác Điều làm cho người đọc thích thú tìm hiểu nhân vật Qua ngơn ngữ, lời nói, suy nghĩ hành động ta thấy nhiều phẩm chất tốt đẹp thống người chị Tạo nên Út Tịch khơng thể nhầm lẫn Dù hồn cảnh khó khăn, hay vinh quang người lạc quan yêu đời, dành trọn tâm huyết cho cách mạng Qua ta thấy màu sắc cá tính nhân vật, người qua ngòi bút tác giả lại mạng vẻ đẹp khác Vẻ đẹp họ vẻ đẹp đại diện cho phái nữ hai dân tộc, hai văn hóa khác 3.2.2 Sự khác cách thể tình mẫu tử Tình mẫu tử tình cảm thiêng liêng người phụ nữ thể đặc trưng phái tính họ Tình thương người mẹ cách mạng lại mang màu sắc riêng Tình cảm người mẹ dành cho phảng phất đằng sau tình u đất nước lí tưởng cách mạng Tấm lòng thương chồng hai bà mẹ có điểm khác định Bà mẹ Nilôpna may mắn lấy phải người đàn ông vũ phu suốt ngày hành hạ bà Đối với chồng dường bà không tình cảm Ngay sau chồng bà để lại cho bà nỗi sợ hãi ám ảnh khôn nguôi Chị Út Tịch có phần may mắn chồng u thương chung lí tưởng với chị Người phụ nữ tôn trọng yêu chồng chị để ý cảm xúc chồng Út Tịch nói với chồng đưa thân để lấy bót Tám Thế chồng chị tin tưởng ủng hộ vợ Điều làm chị vô biết ơn chồng cảm phục anh Cách thương hai bà mẹ khác Bà mẹ Nilơpna ln ln nghĩ đến mình, ý nghĩ bà lúc lo lắng cho Mỗi thái độ hay hành động bà quan sát ý Lúc bà theo sát ngày quan trọng diễn Bà theo sát Paven Andrây ngày đầu tham gia cách mạng, người mẹ rình thơ chập chững bước đầu đời Bà theo sát từ ngày đòi cơng cho đồng cô - pếch, ngày Một tháng Năm ngày họ bị đưa xét xử trước tòa Lòng người mẹ lúc nặng trĩu nỗi lòng thương con, lo cho đứa yêu q Thế bà ln ủng hộ khơng ngăn cấm làm việc thích dù bà biết việc vơ nguy hiểm bà Lòng u dường bà muốn ích kỉ để giữ cho riêng Bà nhận thấy ích kỉ mình: “Tình yêu người đàn bà mẹ khơng đâu Họ u cần u Đấy, mẹ nghĩ đến buồn khổ mẹ con, mẹ tự hỏi cần đến mẹ con? Và tất người chịu khổ đau nhân dân, người bị tù hay bị đày Xiberi, người chết dần chết mòn ấy… Những gái đêm tối, bùn lầy, tuyết, mưa, cô gái bảy số để đến Ai xua đuổi họ? Ai thúc đẩy họ? Họ yêu! Đó tình u sạch! (…) Nhưng mẹ, mẹ khơng biết u đến thế! Mẹ u mẹ, có dính líu đến mình” [14,tr 136, tập I] u vơ bờ bến người mẹ chạnh lòng niên trang lứa với mình, họ sống, chiến đấu, hi sinh lợi ích cá nhân chân lí cao đẹp Tấm lòng khiến bà bao dung mở rộng lòng để san sẻ tình mẫu tử cho họ Chính lòng cao cả, bao la việc tơn vinh bà người Mẹ - Tổ quốc thật xứng đáng Vì cơng lí, tự nghĩ đến người, nghĩ đến bà lại giữ lòng, khơng ngăn cản cơng việc Chị Út Tịch u tình yêu người mẹ cầm súng, người mẹ đứng trước hoàn cảnh một dân tộc Khơng giống mẹ Nilơpna chị Út Tịch không thường xuyên nhà để chăm chút cho đàn thơ Trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt, sống đất nước quan trọng hết ảnh hưởng không nhỏ đến sống người mẹ cầm súng “Út nhà lát, lại muốn Ru vài câu, chị trao lại cho Bé” [24, tr 41] trạng thái đứng ngồi không yên bà mẹ chiến sĩ Tội ác chiến tranh khiến đứa chị không gần gũi mẹ nhiều Chị dạy biết cách sống mẹ bên cạnh gửi gắm cho người hàng xóm Chị dạy Bé làm việc khơng có mẹ nhà, khơng làm nhờ người khác làm giúp chờ mẹ Cứ lần chị Bé lại biết thêm việc Những lúc thập tử sinh chị nghĩ đùm bọc bà làng xóm chị lại tiếp tục chiến đấu: “Nếu hi sinh với đây? Nó với nhân dân! Bây với nhân dân Đời cực sau đời sướng Nghĩ đến cảnh đàn phải đợ ngày xưa, Út khơng chịu nổi…” Bởi người đàn bà hiểu nước nhà tan, sống khốn khổ cảnh chị chiến đấu Tuy mẹ sống xa nhà tình cảm mẹ đầm ấm vui vẻ Cả sáu đứa nhỏ đứa quấn lấy mẹ, hãnh diện nói mẹ Quấn quýt mẹ lần mẹ vác súng khơng đứa đòi theo, chúng ngoan ngỗn nhà với chị mong ngóng mẹ Như người có tính cách riêng làm cho cá tính nhân vật xác định khơng nhầm lẫn Ta nhận thấy ảnh hưởng kĩ thuật viết văn, giống đề tài, Nguyễn Thi xây dựng hình tượng đặc sắc mang dấu ấn phong cách Cả hai giống chiều hướng đường đời tính cách họ làm thay đổi sống họ, làm cho họ trở nên mẻ mắt người đọc Khơng thể phủ nhận vai trò việc kế thừa phát huy kế thừa sáng tạo nghệ thuật 3.3 Sự khác biệt phương thức kiến tạo nhân vật Qua tìm hiểu nghiên cứu đề tài nhận thấy việc sử dụng phương thức kiến tạo điểm mấu chốt việc tạo nên khác biệt việc thể nhân vật Khi khắc họa nhân vật hai tác giả có cách khắc họa riêng để làm bật tính cách hai bà mẹ Chị Út Tịch Người mẹ cầm súng Nguyễn Thi khắc họa rõ nét hành động lời nói trực tiếp Đó người có hành động phi thường trước kẻ địch người dân Tam Ngãi nói riêng nhân dân nước nói chung Nói đến chị nói đến nữ chiến sĩ đánh giặc giỏi có nhiều chiến cơng kì tích xuất sắc Việc trọng miêu tả hành động nhân vật vật làm cho tính cách nhân vật trở nên trội lí tưởng Nhân vật người mẹ tác phẩm Người mẹ ngồi việc miêu tả hành động, lời nói trực tiếp khắc phương diện nội tâm Tâm lí bà mẹ Nilơpna M.Gorki ý miêu tả Pave trai bà chuẩn bị hành động Hành động Bà mẹ không tác giả tô vẽ nhiều mà miêu tả cách chân thực đời thường Nhưng hành động miêu tả với trân trọng, ngưỡng mộ trước dũng cảm nhiệt tình bà cơng việc Lời nói bà với lí lẽ nịch, có sức lơi làm cho người khác tin tưởng Chính công tuyên truyền Đảng bà đạt nhiều thành cơng định Bên cạnh tác giả đặc biệt trọng đến việc miêu tả tâm lí nội tâm người mẹ Người mẹ tác phẩm tên trọng miêu tả nội tâm Đó lúc bà lo lắng cho cái, nghĩ số phận đời bà, nghĩ ngày mai tất thắng công việc mà bà dành hết tâm huyết để làm Tác giả ý thể lời độc thoại nội tâm để thể người bà Những bà nói chuyện bà tinh tế quan sát hành động thái độ họ Cả hai nhà văn đặt hai nhân vật hai không gian thời gian khác để thể tâm lí họ Đối với bà mẹ Nilơpna M.Gorki đặt bà không gian nhà nông thôn tù đọng Người mẹ đặt hai không gian nhằm tô đậm thêm buồn bã lo âu, chờ đợi bà Mẹ - Tổ quốc “Bà đi lại lại phòng, ngồi xuống bên cửa sổ, nhìn đường phố, lại bước đi, đơi mày nhíu lại; đầu óc trống rỗng, bà run rẫy, đưa mắt nhìn quanh, muốn tìm kiếm vật gì…” Tác giả đặt người mẹ Nilopna thời gian chậm rãi lê thê thể mong ngóng bà mẹ có bị cầm tù Bà mong tù sớm cảm thức thời gian bà lại chậm nhiêu Út Tịch - người mẹ chiến sĩ Nguyễn Thi đặt không gian chiến trận thời gian với tốc độ khẩn trương gấp gáp Không gian ấp chiến lược, khu trù mật, mặt trận… mưa bom bão đạn, sống chết có ranh giới mong manh hết Ý nghĩa biểu trưng không gian thời gian tác phẩm dẫn đến mục đích diễn ngơn khác Mục đích diễn ngơn M.Gorki nhấn mạnh đến vai trò Mẹ - Tổ quốc thơng qua nhân vật Pêlagâya Nilơpna Còn mục đích Người mẹ cầm súng nhấn mạnh vai trò Mẹ - Chiến sĩ nhân vật Út Tịch Cả hai sử dụng thành công ý nghĩa biểu trưng không gian thời gian để xây dựng hai người mẹ cách mạng với phẩm chất tốt đẹp Để xây dựng hai bà mẹ hai tượng đài hồnh tráng, hình mẫu lí tưởng văn học thực xã hội chủ nghĩa, hai nhà văn sử dụng thủ pháp huyền thoại hóa Nhưng quan sát kĩ hai hình tượng nhân vật ta thấy rõ màu sắc huyền thoại sử dụng mức độ đậm nhạt khác Người mẹ Pêlagâya Nilôpna miêu tả theo trình tiến dần lên Đó cố gắng nổ lực học tập người Còn chị Út Tịch lại miêu tả cách lí tưởng hóa suốt q trình chiến đấu Từ lúc bé lúc trưởng thành làm mẹ, người có nhiều hành động phi thường Nhân vật lí tưởng hóa từ đầu đến cuối tác phẩm Còn nhân vật bà mẹ Pêlagâya lại xây dựng theo cách tự nhiên trình phấn đấu người Kết thúc tác phẩm số phận nhân vật có nét khác Chị Út Tịch vinh danh, tác phẩm mở niềm tin tưởng vào tương lai qua đứa đầu lòng chị “Nó giống hệt mẹ hai mươi năm trước” chi tiết khiến người đọc liên tưởng đến tương lai, Bé người tiếp bước mẹ mẹ có ngã xuống Còn Ở tác phẩm Người mẹ, M.Gorki khiến người đọc tin tưởng vào tương lai có xót xa, ám ảnh người đọc người mẹ bị bắt Niềm tin mà M.Gorki muốn gửi gắm chân lí ln bất diệt, “khơng thể lấy máu mà dìm chân lý” Tác phẩm Người mẹ từ thực phê phán đến thực Xã hội chủ nghĩa Vì Người mẹ nhân vật sáng tác người giác ngộ lí tưởng cách mạng, hành động cách mạng - người trị Đó tượng có tính qui luật Nhân vật người mẹ tác phẩm coi người trị, người nước Nga giới đại Chính bà nạn nhân xã hội sống sống tương lai đến người kiểu mới, giác ngộ cách mạng, sáng ngời ánh sáng Đảng lãnh đạo giai cấp vô sản Người mẹ Pêlagâya người giác ngộ quyền lợi giai cấp, tự giác đấu tranh vững tin tương lai, lí tưởng Đó người tiềm tàng khả to lớn mà có cách mạng đánh thức họ Ănghen cho Bà NiLơpna “Cá tính hồn tồn xác định” Điều đặc biệt, tính lịch sử nhân vật đại diện chô hệ phụ nữ Nga Cách mạng vô sản lần thứ Giọng điệu miêu tả hai bà mẹ có điểm khác Khi nói người mẹ Pêlagaya nhà văn kể với giọng điệu trầm lắng, nhẹ nhàng, chậm rãi đời bà Qua giọng kể ta thấy màu sắc ảm đạm, buồn bã đời bà Lời thoại nhân vật nhẹ nhàng, chậm rãi, đầy lo lắng: “Con thân yêu mẹ Đáng lẽ …”, “Thế hở con?”, “Paven, thế”…Bà hay nói cách buồn bã q khứ, đời thân mình: “Mẹ khơng thể làm gì…”, “Mẹ khơng biết nữa…Tự nhiên thơi”,… Còn chị Út Tịch nhà văn kể chị giọng điệu sôi nổi, hào hùng người chị Đằng sau giọng kể lòng ngưỡng mộ trân trọng Lời thoại chị tá người chị lĩnh, đoán, ngắn gọn: “Đầu sống! Giơ tay lên!”, “Còn lai quần đánh”… Có thể nói việc sử dụng phương thức kiến tạo khác làm thay đổi không nhỏ đến việc xây dựng nhân vật Với sở trường M.Gorki Nguyễn Thi xây dựng thành cơng hai hình ảnh người mẹ cách mạng điển hình Góp phần khơng nhỏ vào việc xây dựng gương lòng nhân dân hai nước KẾT LUẬN Nghiên cứu hình tượng người phụ nữ cụ thể người mẹ vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm Đây vấn đề mẻ nghiên cứu văn học, thực tế có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề nhiều góc độ khác Nhưng khẳng định rằng, hướng tiếp cận hình tượng người phụ nữ hướng tiếp cận mẻ nghiên cứu văn học Đề tài nghiên cứu hướng tiếp cận với vấn đề diễn ngôn người mẹ cách mạng Khi nghiên cứu hình tượng văn học qua góc nhìn diễn ngơn cho ta thấy mối liên mật thiết tính thẩm mĩ xã hội, giữ ngơn ngữ hình ảnh… Ngồi việc coi diễn ngơn kiện giao tiếp, khái niệm đa ngành, liên ngành người viết trọng việc tìm hiểu mục đích diễn ngơn chiến lược diễn ngơn Đó yếu tố quan trọng việc hiểu xác lập vấn đề liên quan đến diễn ngôn Đồng thời việc kết hợp lí thuyết diễn ngơn với lí thuyết văn học để nghiên cứu hai tác phẩm Người mẹ cầm súng Nguyễn Thi Người mẹ M.Gorki để tìm nét tương đồng khác biệt giúp chúng tơi có góc nhìn hai tác phẩm Hai tác phẩm sáng tác theo phương pháp thực xã hội chủ nghĩa, ca ngợi vẻ đẹp hai người mẹ cách mạng Cả hai nhà văn tạo gương sáng, tượng đài kì vĩ cho văn học thực xã hội chủ nghĩa Hình ảnh hai người mẹ hai tác giả khắc họa cách chân thực hùng tráng vĩ đại Họ đại diện cho lớp người sống chết lí tưởng cách mạng, lí tưởng cho tất người u mến cơng lí, tự Đó người xuất thân đáy xã hội, có số phận hẩm hiu đời bất hạnh Nhưng học biết tìm đến cách mạng tìm đến ánh sáng cách mạng để thay đổi số phận Dưới dìu dắt, soi đường lối cách mạng hộ vượt lên để tự giải phóng giúp người theo cách mạng Khi tham gia cách mạng hai người phụ nữ toát lên phẩm chất anh hùng, bất khuất trung hậu đảm Dù hoàn cảnh phẩm chất họ sáng ngời không thay đổi đèn vĩnh cửu dập tắt Khó khăn, gian nan cơng việc chưa làm chùn bước họ Cả hai tác giả kiến tạo hai gương sáng ngời lòng người đọc Từ người đọc cảm thấy ngưỡng mộ, thán phục trược vẻ đẹp họ Mặc dù có nhiều nét tương đồng ảnh hưởng sử dụng phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa hai hình tượng hai người mẹ có điểm khác biệt Chúng ta dễ dàng nhận thấy chiều hướng đường đời hai nhân vật có điểm tương đồng song bên cạnh khác biệt trội rõ hơn, mang đặc điểm dân tộc, quốc gia Thông qua việc so sánh ta thấy nhìn khái qt hóa hai tác phẩm, vươn tầm nhận thức xa hơn, vượt không gian thời gian để có hiểu biết mới, khách quan hai tác phẩm Cái khác hai tác phẩm lí giải khác phong cách tác giả, nôi văn hóa dân tộc, bối cảnh xã hội mà nơi sinh mà tác động trở lại với học ý nghĩa Qua việc so sánh hai tác phẩm phát nhiều điểm tương đồng khác biệt lối kiến tạo diễn ngôn người mẹ cách mạng Đồng thời khẳng định giá trị đặc sắc tác phẩm tiến trình văn học nói chung văn học xã hội chủ nghĩa nói riêng Tuy nhiên khn khổ khóa luận, thời gian có hạn hạn chế người viết nên viết tìm hiểu ban đầu Có nhiều vấn đề chưa giải thấu đáo, vấn đề then chốt trình nghiên cứu cần khai thác tìm hiểu kĩ Người viết mong nhận đóng góp thầy cơ, để khóa luận hồn thiện có chất lượng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Vân Anh (2017), Diễn ngôn giới nữ văn học thực xã hội chũ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học sư pham Hà Nội Nguyễn Thị Vân Anh (2014) “Diễn ngôn nữ quyền văn học Việt Nam 1924-1975, nhìn từ trường hợp Người mẹ cầm súng Nguyễn Thi”, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội (12), tr.36-40 Nguyễn Thị Vân Anh, “Về xu hướng diễn giải nhân vật nữ văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975,” Văn học giới nữ, (Một số vấn đề lí luận lịch sử), NXB Thế giới, tr.263-274 Nguyễn Thị Vân Anh (2016), “Hình tượng nhân vật nữ văn học Viêt Nam giai đoạn 1945-1975”, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam (258), tr.8-13 Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản”, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Trường Chinh (1972), “Tăng cường tính đảng, sâu vào phục vụ nhân dân”, Về văn hóa văn nghệ, NXB Văn hóa, Hà Nội, tr 225-278 Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà, Hồng Ngọc Hiến, Nguyễn Trường Lịch, Huy Liên, Lịch sử văn học Nga, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 10 Nunan Davit (1997), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn (bản dịch tiếng Việt Hồ Mỹ Huyền Trúc Thanh) 11 Hà Minh Đức (1993), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà nội 12 T.Eagleton (2009), Chũ nghĩa Marx phê bình văn học (Lê Nguyên Long dịch), NXB Tri thức, Hà Nội 13 Hoàng Thị Thu Giang, Truyên ngắn Việt Nam 1945-1975 diễn ngôn, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, 2014 14 Macxim Gorki(2017) Người mẹ NXB Văn học Tập I,II 15 Nguyễn Hải Hà, Đỗ Xuân Hà, Nguyễn Ngọc Ánh, Từ Đức Trinh, Nguyễn Văn Giai.(1978) Lịch sử văn học Nga kỉ XX.NXB Giáo dục 16 Lê Thị Đức Hạnh (1978), Hình ảnh người phụ nữ miền Nam chống Mỹ qua truyện Phan Tứ”, Tạp chí văn học, số 17 Đỗ Đức Hiếu, Nguyễn Hữu Tá (2004), Từ điển văn học mới, NXB Thế giới 18 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 19 Bùi Hiển (1961), Những tiếng hát hậu phương, NXB Thanh niên 20 La Khắc Hòa, Lộc Phương Thủy, Huỳnh Như Phương (2015), Tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước kinh nghiệm Việt Nam thời đại, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr.[334-354] 21 Phương Lựu (chủ biên) (2007) Lí luận văn học, tập 3, Tiến trình văn học NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Quý Quang Mậu (2005), Sự chuyển biến diễn ngôn quan niêm văn học tầm nhìn hình thái ý thức xã hội, Nxb Đại học Bắc Kinh 23 Trần Văn Tồn (2007), “Diễn ngơn giới tính thi pháp nhân vật (Trường hợp Dũng Đoạn tuyệt)”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 24 Nguyễn Thi(2017), Người mẹ cầm súng, NXB Kim Đồng 25 Hồng Trung Thơng (chủ biên), (1979), Văn học Việt Nam chống Mĩ cứu nước, NXB Khoa học xã hội 26 Trịnh Sâm (2012), Lí thuyết ngữ vực việc nhận diện đặc điểm diễn ngôn, Khoa học, Đại học Quốc Gia Hà Nội, vol.30.No.IS, 2014 27 Trần Đình Sử (2015), Trên đường biên Lí luận văn học, NXB Văn học, tr 167-199 28 Trần Đình Sử, “Khái niệm diễn ngôn nghiên cứu văn học ngày hơm nay” https://trandinhsu.wordpress.com/2013/03/04/khai-niem-dien- ngon- trong-nghien-cuu-van-hoc-hom-nay/ 29 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội ... chọn đề tài: Diễn ngôn người m cách m ng hai tác ph m Người m c m súng Nguyễn Thi Người m M Gorki Lịch sử vấn đề Người m - M. Gorki Người m c m súng- Nguyễn Thi hai tác ph m đặc sắc nội dung... Với hai tác ph m Người m c m súng Nguyễn Thi Người M Maxim Gorki hai tác ph m ca ngợi hai người m dũng c m không với vai trò người hậu phương m trực tiếp tham gia cách m ng Hai bà m hai. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PH M HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN TRẦN THỊ M LINH DIỄN NGÔN VỀ NGƯỜI M CÁCH M NG TRONG TÁC PH M NGƯỜI M C M SÚNG CỦA NGUYỄN THI VÀ NGƯỜI M CỦA M. GORKI KHĨA LUẬN TỐT

Ngày đăng: 10/09/2019, 21:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan