Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== TẠ THỊ NHANH DIỄN NGÔN GIỚI NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN BĨNG ĐÈ (ĐỖ HỒNG DIỆU) VÀ TRONG TRU ỆN NGẮN ĐIÊN CUỒNG NHƯ VỆ TUỆ (VỆ TUỆ) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận văn học Hà Nội, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== TẠ THỊ NHANH DIỄN NGƠN GIỚI NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN BĨNG ĐÈ (ĐỖ HỒNG DIỆU) VÀ TRONG TRU ỆN NGẮN ĐIÊN CUỒNG NHƯ VỆ TUỆ (VỆ TUỆ) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận văn học Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHÙNG GIA THẾ Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng biết ơn chân thành, sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Phùng Gia Thế - người trực tiếp hướng dẫn tận tình em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Ban Chủ nhiệm khoa Ngữ văn toàn thể Thầy cô giáo khoa Ngữ văn hết lòng quan tâm, dìu dắt giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Trường Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè, ln tạo điều kiện, động viên, khích lệ, giúp em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2018 Sinh viên Tạ Thị Nhanh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: Diễn ngôn giới nữ truyện ngắn Bóng đè (Đỗ Hồng Diệu) truyện ngắn Điên cuồng Vệ Tuệ (Vệ Tuệ) công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Phùng Gia Thế Các kết công bố khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2018 Sinh viên Tạ Thị Nhanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DIỄN NGÔN VÀ VẤN ĐỀ GIỚI/PHÁI TÍNH TRONG VĂN HỌC 1.1 Một số vấn đề diễn ngôn 1.1.1 Khái niệm diễn ngôn 1.1.2 Hình thái diễn ngôn 14 1.1.3 Trật tự diễn ngôn 16 1.2 Vấn đề giới/phái tính nghiên cứu văn học 19 1.2.1 Phân biệt khái niệm “giới tính” “phái tính” 19 1.2.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu vấn đề giới nữ văn học 20 Chương SO SÁNH DIỄN NGÔN GIỚI NỮ TRONG 25 TRUYỆN NGẮN BÓNG ĐÈ VÀ TRONG TRUYỆN NGẮN ĐIÊN CUỒNG NHƯ VỆ TUỆ 25 2.1 Những điểm tương đồng 25 2.1.1 Chủ thể diễn ngôn hình tượng tơi tác giả 25 2.1.2 Diễn ngôn giới nữ gắn với ý thức nữ quyền 29 2.1.2.1 Sự phản kháng văn hóa phụ quyền 29 2.1.2.2 Khẳng định khát vọng quyền sống người phụ nữ 34 2.1.3 Sex phương tiện để nhà văn truyền tải thông điệp tới độc giả 39 2.2 Những điểm khác biệt 46 2.2.1 Phương thức kiến tạo diễn ngôn giới nữ 46 2.2.1.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 46 2.2.1.2 Giọng điệu trần thuật 48 2.2.1.3 Không gian nghệ thuật 49 2.2.2 Trí tưởng tượng phong phú hay thực chưa khám phá 50 2.2.3 Tư tưởng tác giả ẩn chứa sau diễn ngôn giới nữ tính dục 52 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bước sang kỉ XX, lí luận phê bình văn học đặc biệt phát triển Nhiều lí thuyết văn học đời mở cách tiếp cận khác văn học như: cấu trúc, thi pháp học, văn hóa học, phân tâm học,… Trong đó, tiếp cận văn học từ góc nhìn giới đặc biệt quan tâm ý Mỗi cách tiếp cận lại mở góc nhìn thực thể sống động nhiều chiều kích đời sống tác phẩm văn học Bên cạnh đó, đời lí thuyết diễn ngơn tạo hướng tiếp cận mẻ gây khơng tranh cãi Diễn ngôn trở thành điểm tựa cho khuynh hướng nghiên cứu văn học văn hóa, trở thành khái niệm trung tâm khuynh hướng nghiên cứu đương đại chủ nghĩa hậu đại, chủ nghĩa thuộc địa – hậu thuộc địa, lí luận nữ quyền,… Từ xuất hiện, thuật ngữ diễn ngôn quan tâm nghiên cứu Diễn ngôn thuật ngữ sử dụng rộng khắp ngành khoa học xã hội nhân văn như: triết học, xã hội học, ngôn ngữ học, tâm lí học, nghiên cứu văn học,… Nội hàm khác theo cách thức nhà nghiên cứu thuộc lĩnh vực nghiên cứu khác Trong lĩnh vực nghiên cứu văn học, quan niệm diễn ngôn số nhà nghiên cứu tiêu biểu Valeri Igorovich Chiupa Michel Foucault trở thành tảng cho nhiều trường phái lí thuyết đại mở đường đầy triển vọng cho nhà nghiên cứu văn học Văn học hậu đại đặc biệt quan tâm đến vấn đề giới Đây vấn đề phức tạp đầy hấp dẫn thu hút nhiều nhà nghiên cứu Nghiên cứu giới khơng có ý nghĩa văn học mà có ý nghĩa xã hội sâu sắc, đặc biệt giai đoạn văn học có chuyển biến mạnh mẽ Ở Việt Nam, từ sau 1986, đổi đời sống văn hóa - xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho đổi văn học Nhiều tác phẩm, tác giả xuất hiện, tượng lạ, cách tân táo bạo gây ồn dư luận tạo tiếng vang văn đàn Tiêu biểu phải kể đến tượng Đỗ Hoàng Diệu với tập truyện ngắn Bóng đè Đỗ Hồng Diệu tác giả nữ đầy lĩnh táo bạo Tác phẩm chị diễn ngôn giới, thẳng thắn đề cập đến vấn đề đời sống đại, vấn đề nhạy cảm nhục cảm, ham muốn người phụ nữ khát vọng sống, tình yêu, tình dục Truyện chị có người thích, có người chê, tất phải cơng nhận thở thổi vào đời sống văn học Việt Nam năm đầu kỉ XXI Đọc Đỗ Hoàng Diệu, nhiều người tinh tế phát có tương đồng quan điểm, tư tưởng, phong cách nữ tác giả với nữ nhà văn Trung Quốc thời – Vệ Tuệ Thậm chí có ý kiến cho Đỗ Hoàng Diệu “Vệ Tuệ Việt Nam” Vệ Tuệ nhà văn Trung Quốc có sở trường viết truyện ngắn Chị gây chấn động văn đàn Trung Quốc đề tài tính dục vào năm 90 kỉ trước Tác phẩm Vệ Tuệ câu chuyện không truyện mà cách nhìn, cách sống, tuyên ngôn cho lớp trẻ mới, mà tác giả đại diện tiêu biểu Truyện chị xoay quanh chủ đề tính dục, với nhân vật có tình khơng có tình yêu mà gần loạn thân xác Một tác phẩm gây tiếng vang lớn Vệ Tuệ truyện ngắn Điên cuồng Vệ Tuệ Bóng đè Đỗ Hồng Diệu Điên cuồng Vệ Tuệ Vệ Tuệ từ đời tạo nên bão giới văn học hai nước, thu hút nhiều quan tâm độc giả giới phê bình, nghiên cứu văn học, kích thích cảm hứng tranh luận văn đàn Đã có khơng trao đổi diễn đàn văn học, văn hóa bàn tác phẩm này, song quan tâm dừng lại phạm vi trao đổi, vấn, viết, tiểu luận đăng báo tạp chí chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập riêng tới vấn đề diễn ngôn giới nữ hai tác phẩm Đọc hai tác phẩm, nhận thấy chúng có nét tương đồng tác giả nữ nhà văn sống giai đoạn xã hội có nhiều biến chuyển đổi Diễn ngơn hai tác phẩm diễn ngôn giới nữ, đại diện cho giới nữ lên tiếng, thể tư tưởng, quan điểm khát vọng người phụ nữ xã hội Tuy nhiên, khác quốc gia người có cá tính, phong cách, nhà văn thể tiếng nói lại có nét riêng biệt Tất khó khăn hấp dẫn đối tượng thơi thúc người viết chọn đề tài nghiên cứu: Diễn ngôn giới nữ truyện ngắn Bóng đè (Đỗ Hồng Diệu) truyện ngắn Điên cuồng Vệ Tuệ (Vệ Tuệ) Qua đề tài này, người nghiên cứu muốn đưa ý kiến riêng thân, cảm nhận sau đọc cảm thụ hai tác phẩm, nhìn từ góc độ diễn ngơn giới Lịch sử vấn đề Có thể nói Đỗ Hồng Diệu Vệ Tuệ nhà văn văn đàn, tác phẩm họ đọc cảm nhận được, chưa nói đến cảm nhận Vì số lượng cơng trình nghiên cứu, viết hai tác giả tác phẩm hạn chế chưa mang tính hệ thống Truyện ngắn Bóng đè tác phẩm văn đàn Việt Nam Bàn luận tác phẩm có nhiều ý kiến khác gây nhiều tranh cãi Nhà nghiên cứu văn học Phạm Xuân Nguyên cho rằng: “Những phản ứng nhiều chiều cho thấy Bóng đè thực tượng văn học thách thức cảm nhận đánh giá giới nghề, giới đọc giả rộng rãi Vì tư tưởng tác phẩm, cách viết tác giả Truyện ngắn Đỗ Hoàng Diệu gần viết phụ nữ dục tính Phụ nữ quan hệ với dục tính, quan trọng hơn, phụ nữ dục tính quan hệ với xã hội lịch sử Ở đây, có phần màu sắc nữ quyền Tuy nhiên, chị dùng người nữ chuyện dục tính mã để gửi thơng điệp cho sống này” Khơng giống với nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên, dịch giả Trần Tiễn Cao Đăng “không hoan nghênh” tác phẩm Bóng đè, cho Đỗ Hồng Diệu “khơng có văn” Bóng đè đơn viết tình dục nghĩa thấp từ viết “một cách sống sượng,… nhân vật khơng có sống tinh thần tình u thương người” Ơng nói: “Tơi khơng thích cách hành văn Đỗ Hồng Diệu, thấy người viết văn Việt Nam bị ràng buộc mặc cảm khứ, mặc cảm nhược tiểu Tôi mong đọc nhà văn mới, viết với phong thái hào sảng” Truyện ngắn Bóng đè Đỗ Hồng Diệu thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, học giả khác, với cơng trình nghiên cứu như: Dương Phương Vinh với viết Đỗ Hồng Diệu “Bóng đè” ngày giông bão, đăng báo Tiền Phong ngày 29/9/2005 Bài viết buổi vấn Đỗ Hoàng Diệu tác phẩm Bóng đè, từ nói lên quan điểm cá nhân người viết khẳng định giá trị tập truyện truyện ngắn Bóng đè Tác giả Nguyễn Hòa viết Sáng tác “Bóng đè”, phê bình “nói mớ” đăng trang Thơ trẻ ngày 22/11/2005 khẳng định: “… Trả lời vấn tạp chí Đẹp, Đỗ Hồng Diệu khẳng định “sex” “cái vỏ”, “phương tiện” giúp chị chuyển tải “thông điệp khác” Nhưng đọng lại lúc đọc xong tác phẩm ngổn ngang “sự cương xúc cảm kể hành động, cử người đàn bà sinh hoạt tình dục dù đó, sinh hoạt tình dục mơ Mà giấc mơ thường đến qua nhanh Dạng giọng điệu thứ hai giọng điệu tâm tình giàu chất nữ tính đoạn văn miêu tả đôi bàn tay đẹp bí ẩn diệu kì nhân vật, xúc cảm, suy nghĩ nhân vật nữ sau bị bóng đè, trở lại thành phố, nhận xa cách hai vợ chồng Dù có “hổ cái” giường, lúc lại, nhân vật Đỗ Hoàng Diệu người phụ nữ bình thường mà thiên tính nữ dịu dàng, nhạy cảm, chưa kể đến việc cô gái làm dâu gia đình tương đối khắt khe tất nhiên dịu dàng hiền thục lại yếu tố quan trọng Khác với nhân vật Bóng đè, nhân vật nữ tác phẩm Vệ Tuệ gái trẻ chưa lập gia đình có đời sống tương đối tự do, thoải mái Cơ làm chủ sống mình, xây dựng gái có cá tính mạnh mẽ độc lập với tư tưởng, quan điểm sống tương đối thoáng Chính vậy, kể lại đời mình, tự thuật đời với giọng điệu chủ đạo nhiệt hứng, tươi trẻ, lạc quan có phần nhanh, gấp gáp để bắt kịp chuyển động sống hàng ngày xã hội đại 2.2.1.3 Khơng gian nghệ thuật Bóng đè bao gồm hai không gian nghệ thuật: không gian huyền ảo, ma mị miêu tả nhà mẹ Thụ quê, bóng xt “Loang lống bãi ngơ im lìm hứng sương khơng gió thãng thột Trăng khuya phổng đứng chiếu ánh sáng sữa đục Thoắt cái, bóng tối ngập Tơi thấy bừng tỉnh Cảm nhận khơng khí ngột ngạt, hãm bức, chật chội vây quanh” [1] “Ngoài sân cửa nhà mở toang ánh trăng rọi mảng sáng cuối Đúng lúc chống tay định nhỏm dậy đỏ nhúc nhích tứ chi nặng trĩu Từ sau đỏ, bóng bay tích tụ thành mảng đen lớn Trái tim muốn nhảy dựng khỏi lồng ngực, nhắm chặt hai mắt kinh sợ cùng, cảm giác rõ rệt trước mặt khối đen lẩn nhẩn phía mình” [1] Bên cạnh khơng gian phong phú rộng lớn: không gian nhà thành phố vợ chồng Thụ, không gian nhà quê, không gian bãi tha ma, cánh đồng, bãi ngô,… Không gian rộng lớn làm tăng đối lập bên thân phận cô gái yếu đuối đơn độc, bên lực lượng vơ hình, lực áp đảo muốn đổ bóng xuống đời Đó Bóng đè, Điên cuồng Vệ Tuệ, khơng gian rộng lớn có tính thống khơng mang màu sắc ma qi Nó có dịch chuyển từ nhà trọ đến quán ăn, quán bar, nơi làm việc,… Bởi tác phẩm Vệ Tuệ nhằm thể lối sống tự phóng túng giới trẻ đại, bên cạnh tinh thần, thái độ làm việc nghiêm túc, cầu toàn Họ chấp nhận chơi, thái độ hưởng lạc túy mà tự thưởng, chăm chút đời sống cho thân để hồn thành tốt mục tiêu cơng việc 2.2.2 Trí tưởng tượng phong phú hay thực chưa khám phá Ở chúng tơi muốn nói đến khả tưởng tượng nhà văn việc sử dụng chi tiết kì ảo vào tác phẩm hai nữ nhà văn Trong Bóng đè, việc dâu bị bóng ma ơng bố chồng cưỡng hiếp (hoặc tự kỷ ám thị điều này) có nhiều cách lý giải Nhiều bạn đọc sẵn lòng giải mã giống phát ngôn Nguyễn Huy Thiệp: Việt Nam giống cô gái đồng trinh bị văn minh Trung Hoa cưỡng hiếp Cơ gái vừa thích thú, vừa nhục nhã, vừa căm thù Cứ cho là dụng ý Hồng Diệu có lẽ ẩn ý khác Sự cưỡng hiếp khơng hành vi thỏa mãn nhu cầu tình dục mà hành vi oai, dằn mặt, chí trả thù Có lẽ việc bóng ma cưỡng hiếp dâu Bóng đè chứa đựng tất động Có nghĩa là, từ đầu đến cuối, tình tiết nằm giới hạn lý giải Bóng đè tượng tâm lý phổ biến, có nhiều người thường xuyên bị bóng đè tác giả Bóng đè nằm số Trong truyện có bốn lần nhân vật kể chi tiết kiện bị bóng ma hãm hiếp Nhưng ác mộng Khơng có chi tiết xác thực khẳng định hồn ma không xuất tâm tưởng cô gái Việc gái trẻ có cảm giác chồng cơ, mẹ chồng chứng kiến bị bóng đè suy diễn chủ quan riêng Thậm chí, nhìn nhận theo phân tâm học hãm hiếp nửa thực nửa hư cho thấy phần đời sống tình dục không viên mãn cô Thỉnh thoảng nhân vật nữ có kể “chất nhày ngà” mơng đùi sau “hãm hiếp ảo” dịch âm đạo gái đạt cực khoái giấc mơ đầy nhục cảm Trong chuyện, chi tiết xác thực gái bị chảy máu lần bị cưỡng ảo thứ ba Lúc chồng mắng “Em thấy tháng khơng mang băng vệ sinh”, cô cho chồng cô thừa biết cô bị hãm hiếp mà mắng át sợ bà mẹ nhìn thấy Tóm lại, cảm giác chủ quan cô gái Rất phần phụ trục trặc, có nhiều phụ nữ bị xuất huyết không rõ nguyên Như vậy, truy xét tỉ mỉ chi tiết Bóng đè ta thấy chúng khơng vượt q giới hạn thực, có điều nhiều chi tiết nằm trường hợp ngoại lệ Có thể tạm gọi việc nhà văn cố ý ghìm nén chi tiết cho không vượt qua giới hạn thực thủ pháp “trong giới hạn thực” Một câu chuyện hoang đường thu hút ý độc giả chi tiết hoang đường Chính kể câu chuyện mà tình tiết nằm giới hạn thực mà đạt hiệu câu chuyện hoang đường nhà văn phải nỗ lực Quá trình kể chuyện phải gia cơng nhiều hơn, trí tưởng tượng khơng thể tung hồnh thâm tâm nhà văn ln phải ghìm nét, điều chỉnh tình tiết khơng vượt q giới hạn thực Diễn biến cốt truyện phải tính tốn kỹ lưỡng để cho hiệu Nếu đọc Bóng đè, người đọc có cảm giác ghê rợn, ma quái, hấp dẫn chi tiết trên, chưa nhìn nhận lại cách thỏa đáng vấn đề thực phân tích người ta đánh gía truyện kinh dị Còn Điên cuồng Vệ Tuệ, điều khơng có Người đọc, ngồi số chỗ phải chau mày mẻ, táo bạo nhà văn, lại, chi tiết tái hiện, miêu tả nằm phạm vi hiểu chấp nhận lẽ tự nhiên Ngay giấc mơ gái hồn tồn chân thực, nhiều liên quan đến người, việc xảy đời cơ, thúc khát khao mãnh liệt người Nói khơng phải nhằm đánh giá cao tưởng tượng Đỗ Hoàng Diệu cho Vệ Tuệ hành văn cách tầm thường mà nhằm cung cấp cho bạn đọc cách nhìn nhận, tiếp cận thưc tái tác phẩm Một cốt truyện phức tạp tràn ngập chi tiết rờn rợn, ám ảnh khơng gian ma mị Bóng đè, trí tưởng tượng đóng vai trò định Thế tưởng tượng việc nhà văn, cảm thụ lại việc đọc giả 2.2.3 Tư tưởng tác giả ẩn chứa sau diễn ngơn giới nữ tính dục Mặc dù có nhiều điểm tương đồng, rõ ràng để có giá trị khẳng định vị trí văn đàn, Bóng đè Đỗ Hoàng Diệu Điên cuồng Vệ Tuệ Vệ Tuệ phải có dấu ấn khác biệt Đó tư tưởng mà tác giả muốn truyền đạt qua tác phẩm Đây điểm khác biệt quan trọng so sánh hai tác phẩm Trong hai tác phẩm ngập tràn diễn ngơn giới nữ tính dục, tình u sex Như nói, sex khơng phải mục đích tác giả sáng tác, công cụ, phương tiện truyền tải thông điệp tới độc giả Điều đáng nói là, thơng điệp gì? Bóng đè viết sex nhiều, chí đặt mối quan hệ oăm, quan hệ dâu – bố chồng, mà lại mối quan hệ hai giới: thực âm Nàng dâu luôn bị ông bố chồng liệt sĩ từ sau đỏ bàn thờ chui “hiếp dâm” Hiếp liên tục, chí đến buổi trưa khơng tha Nàng dâu ban đầu sợ hãi, năm mười sáu lần quê chồng làm đám giỗ mười sáu lần cô chờ đợi hoan lạc đỉnh nghiện bạo dâm Điều gây khơng tranh cãi nội dung tư tưởng giá trị tác phẩm Người khen người chê, câu chuyện không dừng lại lãnh địa văn chương mà vướng đến đạo đức, ln lí, trị,… Khơng cần phải tinh tường nhận ý đồ tác giả khơng muốn sex trở thành mục đích Bóng đè Đỗ Hoàng Diệu muốn chọn cách viết theo lối ẩn dụ tình dục ẩn dụ Ẩn dụ cho gì? Phải “những ám ảnh sâu xa người phụ nữ khứ, đời sống tinh thần, khao khát ” chị mớm lời cho truyền thông, “q trình giao lưu có tính chất cưỡng lịch sử văn hóa Trung Hoa văn hóa Việt Nam” theo lời Nguyễn Hòa? Có lẽ hai Đọc Bóng đè ta khơng thể khơng thấy “gốc gác Trung Hoa” nhân vật truyện “Tôi để ý đàn ông nhà Thụ tay thường dài chạm gối Có lần tơi đùa Thụ tay dài tay vượn, anh sa sầm nét mặt Em chẳng biết cả, người tay dài thường dòng dõi đế vương, thiên tử Có lẽ ơng tổ anh vua chúa vương giả Trung Hoa gặp nạn nên chạy loạn sang đây” [1] Trước câu nói chồng, nhân vật ngầm phản kháng: “Tôi thấy Thụ thật ngây thơ khơng dám nói Dòng họ miền bắc mà không chạy loạn hay đội đầu xứ Trung Hoa?” [1] Khơng phải vơ tình mà Đỗ Hoàng Diệu đưa “gốc gác Trung Hoa” vào truyện ngắn Đây khơng phải truyện ngắn nói đến “gốc gác Trung Hoa” nhân vật Truyện Vu quy tập Bóng đè yếu tố “Trung Hoa” rõ nét Vậy khơng vơ tình hay ngẫu nhiên Nhân vật tơi Bóng đè bất chấp “bị hãm hiếp trước bàn thờ tổ tiên nhà chồng” thèm muốn cảm giác Đó người phụ nữ ln nghĩ “là nơ lệ từ nghìn năm nay, từ chưa sinh đời” Tác giả khơng vơ tình dùng cụm từ “từ nghìn năm nay” Hình ảnh bàn thờ tổ tiên quê Thụ gắn với bóng tối “âm hồn dòng dõi Trung Hoa” mà truyện ngắn nhắc tới chìa khóa mở ám cho toàn câu chuyện Trung Hoa ức hiếp Việt Nam từ nghìn năm qua tận Nhưng khơng người VN “tự sướng” tình đồng chí chung lý tưởng, anh em “mơi hở lạnh” với họ Cái bóng đen có “gốc gác Trung Hoa” lực Trung Quốc Còn nhân vật tơi dân tộc Việt Nam Cái bóng mà Trung Hoa đổ xuống dân tộc Việt Nam dường lớn, nặng lâu đời, để quen với điều đó, chấp nhận lẽ tự nhiên, Mẹ Thụ, em chồng Thụ Thụ, có nhìn thấy bóng đen hay khơng? Tại chấp nhận bao che, thờ bóng tối? Ngay đến nhân vật tôi, mặt sợ hãi, căm thù, khinh ghét bóng đen từ bàn thờ tổ tơng, mặt khác lại mong đợi, “ưỡn ngửa căng rát đón chờ”, thỏa mãn khát thèm, dục vọng nhân vật, thứ mà người chồng cô mang lại Sự “vơ thức tập thể” tâm lí nhược tiểu khiến cho dân tộc chìm u mê, để “Con tiếp nối truyền thống, tiếp tục thờ cúng bóng tối, tiếp tục banh dạng phản cho liệt sĩ thỏa mãn Nếu bé trai, trai bảo vệ bàn thờ, gái, gái tiếp tục hiến dâng” [1] Tuy nhiên, nhân vật hy vọng, tin tưởng: “Con có bàn tay giống mẹ…biết níu giữ tự bị thân thể trói buộc” [1] Hình ảnh bàn tay ý thức tự tơn dân tộc, tình u đất nước, lòng thủy chung người Việt Nam Cái ác, xấu bóng “đè” lên đời họ, lòng u nước chân “lung linh”, “óng ánh, diệu kì”, “bàn tay nguyên vẹn” “chiến tranh, giông gió, bão lũ” Nếu sex Bóng đè có tính chất ám đè nén Trung Quốc Việt Nam Điên cuồng Vệ Tuệ, sex khơng có ý nghĩa ám Sex đơn loạn thân xác Những tình chóng vánh, khơng tình u, mang đậm màu sắc nhục cảm nhân vật truyện chối bỏ quy tắc, giới hạn, chuẩn mực xưa cũ Nhân vật truyện nhân vật tôi, đặt hai mối tình Mối tình đầu với tay chơi đàn ghi - ta Phó Lượng mười bốn tuổi Mười bốn tuổi, cô gái đánh trắng với người mà u - hay ngộ nhận yêu? Bởi rõ ràng cô không gặp nhiều, không hiểu anh, cô thừa biết anh không yêu cô, cô chấp nhận, níu kéo, chí tự làm đau thân dùng bút để phá vỡ trinh trắng, mong muốn làm chuyện với Người tình thứ hai cô Mã Cách, người đàn ông trưởng thành Họ đến với chóng vánh say, cô gái chấp nhận dường chuẩn bị sẵn sàng đón nhận chuyện Cơ thấy hồn hảo, khơng điều gì, rõ ràng mất, thỏa mãn xúc cảm, xao động thể Họ lao vào nhau, quấn lấy nhau, coi chuyện tình dục điều khơng thể thiếu tình u Đây thỏa mãn nhục dục thân Bên cạnh nhân vật tơi, tác phẩm đề cập đến nhiều tình khác Đó tình Bích với người đàn ơng có vợ Bọn họ ln tán tụng Bích để đạt mục đích thỏa mãn khát thèm thể xác Điều đáng nói thân người gái khơng phản đối điều Bích u say đắm u cầu bọn họ ly Nhưng kết cục chẳng Cuối cùng, Bích kết với người đàn ông cô nhiều tuổi bố ni Tuệ Khơng khẳng định nhân xuất phát từ tình u! Khơng có người phụ nữ nói đến tình vậy, tác phẩm đề cập đến Đường Minh, người bạn Tuệ Đường Minh “quyết chí tìm bà vợ giàu có, sẵn sàng dâng hiến thân vạn ác kim tiền” Cái anh chàng phải trả cho quan điểm yêu đương phi truyền thống sinh mệnh Dù kết cục khác nhau, tất bọn họ bị rơi vào vòng xốy tình dục Những truy hoan phần đời sống tự nhiên họ họ muốn nói thật to lên cho người biết chuyện chẳng qua trêu ngươi, muốn thách thức thành kiến cấm đoán cổ lỗ từ ngàn đời Tóm lại, chương này, người viết tập trung vào việc phân tích hai tác phẩm truyện ngắn Bóng đè Đỗ Hồng Diệu truyện ngắn Điên cuồng Vệ Tuệ Vệ Tuệ nhìn so sánh nhìn từ góc độ diễn ngơn giới nữ để điểm tương đồng khác biệt hai tác phẩm Đây hai tác phẩm thuộc hai văn học khác tương đồng chỗ tác phẩm nữ nhà văn giai đoạn văn học đổi văn học nữ quyền phát triển mạnh mẽ Vì mà tác phẩm họ diễn ngôn giới nữ, giới nữ, đại diện cho giới nữ mà lên tiếng, thể khát vọng chân thực người phụ nữ xã hội đại tiếng nói đả kích văn hóa phụ quyền từ ngàn đời kìm hãm người, người phụ nữ Bên cạnh điểm tương đồng, người viết khác biệt hai tác phẩm nghệ thuật thể tư tưởng tác giả đề cập tới vấn đề Sự khác tất yếu hai nữ tác giả hai quốc gia khác hết, tư tưởng, quan niệm, giới quan người khác Chính khác yếu tố định giá trị thành cơng tác phẩm Sự tìm hiểu hồn tồn dựa nhìn chủ quan người viết, bạn đọc hồn tồn có cảm nhận riêng KẾT LUẬN Thuật ngữ diễn ngơn quan tâm nghiên cứu từ nhiều góc độ Trong khóa luận này, chúng tơi tiến hành khảo sát nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học khác để đến khái niệm thống nhất: Diễn ngơn hình thức biểu ngơn ngữ người điều kiện lịch sử, xã hội định; cách nói năng, phương thức biểu đạt chứa đựng tư tưởng, quan điểm, lập trường giới khách quan Diễn ngôn công cụ diễn đạt mà thân tư tưởng, tư tưởng biểu thành diễn ngôn Diễn ngôn chịu chi phối hình thái ý thức xã hội, trạng thái tri thức chế quyền lực xã hội Sự xuất phát triển dòng văn học nữ quyền cho thấy bước phát triển văn học đời sống xã hội Nhà văn nữ đời chịu ảnh hưởng chủ nghĩa cá nhân, họ muốn khỏi khn khổ chật hẹp văn hóa nam quyền, giá trị cũ, thiết chế văn hóa xã hội ràng buộc, chế định Từ đây, xuất tiếng nói giới nữ tồn bình đẳng với tiếng nói nam giới văn học, xóa bỏ vị trí trung tâm, độc quyền, thống trị nam giới Có tiếng nói đồng nghĩa với việc có chủ thể tính, có quyền tham gia định nghĩa, diễn giải Từ đây, nữ giới hồn tồn có quyền kiến tạo biểu tượng thiên kiến giới nữ, họ chống lại xuyên tạc, áp chế nam giới Người phụ nữ tự bày tỏ tư tưởng, quan điểm, khát vọng thực tế khách quan, chí phơ diễn khối lạc dục vọng mình, chuyện thủ dâm, ngoại tình ham muốn tình dục Nghiên cứu vấn đề giới nữ văn học vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bối cảnh tại, mà vai trò người phụ nữ ngày đề cao Điều thực tạo “cách mạng giới” văn học, thức đánh đổ hoàn toàn thống trị tự nhiên chế độ phụ quyền chủ nghĩa nam giới trung tâm văn học, mang đến hướng nghiên cứu mới, thúc đẩy phát triển văn học nữ quyền Nghiên cứu diễn ngôn giới nữ tác phẩm văn để thấy tư tưởng, quan điểm, khát vọng, ước muốn người phụ nữ Từ hiểu đời sống tinh thần vơ phong phú, phức tạp mà hấp dẫn họ để có nhìn khách quan người phụ nữ, tránh áp chế tư tưởng thủ cựu từ hàng ngàn đời lên nửa giới Là nhà văn trẻ, mới, Đỗ Hoàng Diệu Vệ Tuệ thực thổi gió mẻ vào văn đàn nước với tác phẩm độc đáo, táo bạo Bóng đè Điên cuồng Vệ Tuệ Tác phẩm họ diễn ngôn giới nữ, giới nữ, đại diện cho tư tưởng, quan điểm, suy nghĩ, cảm nhận người phụ nữ mà lên tiếng Đồng thời cho thấy khát vọng sống, khát vọng tình yêu mãnh liệt người phụ nữ, thông qua vỏ bọc sex Những vấn đề nhạy cảm người tình dục đề cập cách thẳng thắn, chân thực, vấn đề mà văn học né tránh không dám phản ánh cách trực diện Thông qua tác phẩm mình, tác giả muốn truyền tới người đọc thông điệp riêng hai gặp gỡ chỗ thể phản kháng mạnh mẽ với văn hóa phụ quyền, với tư tưởng xưa cũ chèn ép, kìm hãm người, người phụ nữ Từ cất lên tiếng nói thể khát vọng quyền sống người phụ nữ Trên vài ý kiến vấn đề Diễn ngôn giới nữ truyện ngắn Bóng đè (Đỗ Hồng Diệu) truyện ngắn Điên cuồng Vệ Tuệ (Vệ Tuệ) Sự nhìn nhận đánh giá hoàn toàn dựa cảm nhận ý kiến chủ quan người viết Với cơng trình này, chúng tơi hy vọng bạn đọc có nhìn thỏa đáng hai tác phẩm văn học từ góc độ giới, nhận điểm tương đồng khác biệt hai tác phẩm nhận phong cách riêng nhà văn để thấy đóng góp hai nhà văn vào dòng văn học nữ quyền, đóng góp thêm tiếng nói bình đẳng giới văn học TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hoàng Diệu, Bóng đè, http://kilopad.com/truyen-nganc197/doc- sach-truc-tuyen-bong-de-b11465/chuong-1-ti1 V I Chiupa, Diễn ngơn phạm trù tu từ học thi pháp học đại (Lã Nguyên dịch), http://vannghiep.vn/dien-ngon- nhu- mot-pham-tru-cua-tu-tu-hoc-va-thi-phap-hoc-hien-dai, 07/12/2015 Nguyễn Đăng Điệp, Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam, Hội thảo khoa học quốc tế, Viện Văn học, Hà Nội, 2006 Hồ Sĩ Hiệp (2001), Văn học Trung Quốc năm 2000, Tạp chí Văn học, số Hồ Sĩ Hiệp (2002), Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kì mới, Đại học Quốc gia TP HCM Nguyễn Hòa, “Sáng tác “Bóng đè, phê bình “nói mớ”, http://www.thotre.com/luutru/index.php?menu=detail&mid=50&nid=3 59, 22/11/2005 Trần n Hòa, “Từ Bóng Đè đến Cánh Đồng Bất Tận”, https://banvannghe.com/p22a131/556/tu-bong-de-den-canh-dong-battan-tran-yen-hoa, 20/10/2010 Trần Thiện Khanh, “Kháng cự tình trạng tiếng nói – Tiếng nói thân phận hành động”, sách Văn học giới nữ (Một số vấn đề lí luận lịch sử) (Phùng Gia Thế, Trần Thiện Khanh chủ biên), Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 169-194 Nguyễn Mậu Hùng Kiệt, “Người đàn bà bị bóng đè có bàn tay tao”, http://www.thotre.com/luutru/index.php? menu=detail&mid=50&nid=9 66, 20/8/2006 10 Hoàng Tố Mai, “Sức mạnh ám gợi tưởng tượng “Bóng đè”, https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/suc-manh- am- goi-va-tuong-tuong-trong-bong-de-12-2136380.html, 13/9/2010 11 Phạm Duy Mẫn, “Tình yêu hay tình dục Điên cuồng Vệ Tuệ”, http://phamngochien.com/view/tinh-yeu-hay-tinh-duc-trong-diencuong-nhu-ve-tue-pham-duy-man/71 12 Việt Minh, “Ám ảnh Trung Hoa Bóng đè Đỗ Hồng Diệu”, http://longnguyen48.blogspot.com/2012/02/am-anh-trung- hoa- trong-bong-e-cua-o.html, 27/02/1012 13 Nguyễn Văn Nguyên, Nhận diện “thân thể sáng tác” văn học đương đại Trung Quốc, Hội thảo Văn học Nữ quyền, Viện Văn học, 2010 14 Vương Trí Nhàn giới thiệu (2003), Điên cuồng Vệ Tuệ (Sơn Lê dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 15 Vương Trí Nhàn, “Phụ nữ sáng tác văn chương”, Tạp chí văn học, số 6, 1996 16 Simone de Beauvoir (1996), Giới nữ (Nguyễn Trọng Định Đoàn Ngọc Thanh dịch), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 17 Trần Minh Sơn (2004), Phê bình văn học Trung Quốc đương đại Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Trần Đình Sử, “Khái niệm diễn ngơn nghiên cứu văn học hôm nay”, https://trandinhsu.wordpress.com/2013/03/04/khai- niem- dien-ngon-trong-nghien-cuu-van-hoc-hom-nay/ 19 Trần Đình Sử (2014), Trên đường biên lí luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Đỗ Ngọc Thạch, “Ba bút nữ đại náo văn đàn đầu kỉ XXI”, http://newvietart.com/index569.html, 20/10/2010 21 Phùng Gia Thế, Trần Thiện Khanh, (2006), Văn học giới nữ (Một số vấn đề lí luận lịch sử), Nxb Thế giới, Hà Nội 22 Tiền Phong, “Bước qua “Bóng đè”, https://ngoisao.net/tin-tuc/hautruong/buoc-qua-bong-de-2495795.html, 23/02/2007 23 Trần Văn Tồn (2015), “Dẫn nhập lí thuyết diễn ngôn M.Foucaut nghiên cứu văn học”, sách Tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước kinh nghiệm Việt nam thời đại (La Khắc Hòa, Lộc Phương Thủy, Huỳnh Như Phương chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.334-354 24 Cao Hạnh Thủy (2007), Hồ Xuân Hương - tiếp cận từ quan điểm giới tính, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP.HCM 25 M Foucault (1981), The Order of Discourse R Yong (ed), Untying the Texts: A Post – Structuralist Reader, Routledge, London 26 Sara Mills (2004), Discourse, Taylor & Francis e-Library (first published 1997) 27 Sara Mills (2005), Michel Foucault, Taylor & Francis e-Library ... HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== TẠ THỊ NHANH DIỄN NGÔN GIỚI NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN BĨNG ĐÈ (ĐỖ HỒNG DIỆU) VÀ TRONG TRU ỆN NGẮN ĐIÊN CUỒNG NHƯ VỆ TUỆ (VỆ TUỆ) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành:... ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: Diễn ngơn giới nữ truyện ngắn Bóng đè (Đỗ Hoàng Diệu) truyện ngắn Điên cuồng Vệ Tuệ (Vệ Tuệ) cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Phùng... dẫn đối tượng thúc người viết chọn đề tài nghiên cứu: Diễn ngôn giới nữ truyện ngắn Bóng đè (Đỗ Hồng Diệu) truyện ngắn Điên cuồng Vệ Tuệ (Vệ Tuệ) Qua đề tài này, người nghiên cứu muốn đưa ý kiến