1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đặc điểm ngôn ngữ và văn hóa địa danh huyện tây giang tỉnh quảng nam 1

26 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  LÊ ANH ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA ĐỊA DANH HUYỆN TÂY GIANG TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 822 90 20 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Đà Nẵng – Năm 2022  Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Đức Luận Phản biện 1: PGS.TS Bùi Trọng Ngoãn Phản biện 2: PGS.TS Trương Thị Nhàn Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Ngôn ngữ học họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày 05 tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN - Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Địa danh học ngành ngôn ngữ học chuyên nghiên cứu nguồn gốc, ý nghĩa, cấu tạo, phương thức đặt địa danh biến đổi địa danh Vì địa danh có quan hệ đến nhiều lĩnh vực (như sử học, địa lý học, địa lý lịch sử, dân tộc học, khảo cổ học, lịch sử ngơn ngữ, phương ngữ học…) có số lượng lớn môn từ vựng học nên việc nghiên cứu phức tạp Chúng ta biết điạ danh cấu tạo từ chất liệu ngôn ngữ, chịu chi phối tác động ngôn ngữ Nghiên cứu địa danh góp phần làm phong phú cho nội dung ngơn ngữ, mở cánh cửa văn hóa truyền thống vùng đất, vấn đề quan trọng đặt Nằm sát biên giới Việt Nam - Lào, mảnh đất Tây Giang (Quảng Nam) tách từ huyện Hiên năm 2003, ngày đổi thay Tây Giang huyện miền núi nằm phía Tây tỉnh Quảng Nam Đây huyện dân Quảng Nam huyện có dân số thấp Việt Nam với đa số dân tộc Cơ Tu Vận dụng lí thuyết ngơn ngữ học, kết hợp với kiến thức lịch sử, địa lý, văn hóa, dân tộc cơng tác thực tế, tơi muốn khắc họa tồn cảnh tranh địa danh huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam Chính lí trên, tơi chọn đề tài “Đặc điểm ngơn ngữ văn hóa địa danh huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn tìm hiểu đặc điểm địa danh huyện Tây Giang nhiều phương diện khác nhau: ngơn ngữ, văn hóa, lịch sử,….nhằm làm bật phương thức định, cách đặt địa danh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận văn cần giải thấu đáo nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: Các vấn đề lí thuyết định danh nói chung, địa danh nói riêng vấn đề điều kiện tự nhiên, đặc trưng văn hóa, xã hội Tây Giang để làm sở cho giai đoạn nghiên cứu tiếp theo; Tiến hành điều tra điền dã, tìm hiểu thực tế, khảo sát thực địa, thu thập tất địa danh thuộc loại hình, đối tượng địa lí khác phân bố phạm vi địa bàn huyện Tây Giang; Tổ chức thống kê, phân loại, phân tích, miêu tả hệ thống địa danh Tây Giang theo tiêu chí địa danh học Sau đó, tổng hợp, khái quát đặc trưng cấu tạo, đặc điểm nguồn gốc, ngữ nghĩa phản ánh thực địa danh Tây Giang; Lịch sử vấn đề 3.1 Tình hình nghiên cứu địa danh giới Vấn đề nghiên cứu địa danh ngôn ngữ học giới quan tâm từ sớm Vào đầu Công nguyên, Phương Đông diễn việc ghi chép, sưu tập, tổng hợp giải thích cách đọc, ý nghĩa địa danh Đến kỉ XIX- đầu kỉ XX thời điểm phát triển rực rỡ mơn địa danh học, với cơng trình nghiên cứu mang tính lí luận cao Từ đầu kỉ XX, tiếp tục có thêm nhiều cơng trình nghiên cứu sâu vào địa danh như: “Nguồn gốc phát triển địa danh”(1926) A.Dauzat, “Các tên gọi, khảo sát việc đặt tên địa điểm”(1958) George 3.2 Tình hình nghiên cứu địa danh Việt Nam Địa danh Việt Nam thực hình thành phát triển vài chục năm trở lại Như nước phương Đông, Việt Nam bắt đầu có phác thảo địa danh học từ kỉ thứ XIII trở Điều minh chứng “Dư địa chí” Nguyễn Trãi, “Đại Việt sử kí tồn thư” Ngơ Sĩ Liên, “Lịch triều hiến chương loại chí” Phan Huy Chú Qua nghiên cứu mình, Lê Trung Hoa xây dựng hệ thống chuẩn mực việc nghiên cứu địa danh Việt Nam Trong hai thập niên trở lại đây, có nhiều nghiên cứu địa danh địa phương khác Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn “Đặc điểm ngơn ngữ văn hóa địa danh huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam” Đề tài quan tâm đến tất địa danh biểu thị đối tượng địa lí đặt tiếng Việt tồn địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Tập trung khảo sát địa danh địa hình tự nhiên, cơng trình xây dựng, đơn vị hành địa danh vùng địa bàn huyện 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi đề tài nghiên cứu đặc điểm địa danh địa bàn huyện Tây iang Vì địa danh có vơ số, địa danh tự nhiên: gồm tên sông, tên suối, vũng, vịnh Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận tổng thể: vừa khảo sát địa danh, vừa liên hệ với yếu tố kinh tế - xã hội khác - Phương pháp lịch sử: khảo sát, nghiên cứu địa danh trình phát sinh, biến đổi hồn cảnh lịch sử cụ thể, dân tộc cụ thể, hoàn cảnh địa lý cụ thể - Phương pháp điền dã: thực chuyến điền dã, tìm gặp gỡ đối tượng có hiểu biết lĩnh vực để vấn - Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh, đối chiếu nhiều chiều khác để nhận thức đặc tính địa danh cụ thể - Phương pháp thống kê, hệ thống hóa: thống kê, hệ thống hóa theo nhiều tiêu chí khác nhau: thống kê, hệ thống hóa theo địa phương, theo ngơn ngữ, theo loại hình địa danh, theo tồn hay không tồn - Phương pháp miêu tả ngôn ngữ học: Miêu tả cấu trúc ngữ nghĩa địa danh Đóng góp luận văn Luận văn hoàn thiện tranh toàn cảnh hệ thống địa danh địa bàn huyện Tây Giang với đầy đủ đặc trưng cấu tạo, nguồn gốc, ý nghĩa đặc điểm văn hóa - lịch sử vùng đất Luận văn làm rõ đặc điểm ngữ âm, từ vựng ngữ pháp thể qua địa danh Xác lập phương thức đặt địa danh địa bàn huyện Tây Giang, góp phần vào phát triển chung môn địa danh học Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí thuyết khái quát huyện Tây Giang Chương 2: Hệ thống địa danh huyện Tây Giang – nguồn gốc đặc điểm cấu tạo Chương 3: Đặc điểm ý nghĩa địa danh huyện Tây Giang CHƢƠNG CƠ Ở H H I VỀ HUYỆN TÂY GIANG 1.1 Cở sở thu ết địa anh 1.1.1 Khái niệm địa danh địa danh học a Khái niệm địa danh Địa danh khái niệm khơng khó hiểu để có định nghĩa thống lại khó Năm 1974 Trần Thanh Tâm báo mở đầu cho phong trào nghiên địa danh Việt Nam “Thử bàn địa danh Việt Nam” đưa cách hiểu địa danh sau: “ Địa danh học ngành khoa học chuyênnghiên cứu tên đất địa phương, dân tộc mặt từ nguyên, tính xã hội, quy luật cấu thành nó” [31, tr.6] Tuy nhiên, khái niệm địa danh chưa thống giới nghiên cứu Tùy theo hướng tiếp cận cách lập luận mà nhà nghiên cứu đưa định nghĩa khác Riêng nước ta, số nhà nghiên cứu đưa định nghĩa địa danh theo cách hiểu Như vậy, hiểu địa danh tên gọi đối tượng địa lý tự nhiên hay nhân tạo người sáng tạo trình lịch sử Đây đối tượng khảo cứu luận văn b Địa danh học Địa danh học (toponymy, toponomastics) chun ngành ngơn ngữ học có nhiệm vụ nghiên cứu cấu tạo, ý nghĩa, nguồn gốc biến đổi địa danh Trong ngôn ngữ học, địa danh học chuyên ngành danh xưng học, thuộc môn từ vựng học 1.1.2 Vị trí địa danh ngơn ngữ học Sơ đồ 1.1 Vị trí Dịa danh học Ngôn ngữ học 1.1.3 Phân loại địa danh a Quan niệm nhà nghiên cứu nước b Quan niệm nhà nghiên cứu Việt Nam c Quan niệm tác giả luận văn 1.2 Lý thuyết từ ngữ 1.2.1 h i u t t Do loại hình ngơn ngữ với bình diện tiếp cận khác nên định nghĩa từ nhà ngôn ngữ học giới chưa có đồng suốt q trình hình thành phát triển ngơn ngữ học Chúng ta thống kê sơ đến 300 định nghĩa từ Nhìn chung, khái niệm từ chưa đồng nhà ngôn ngữ học Tuy nhiên hầu hết nhà nghiên cứu thống rằng: từ đơn vị trung tâm, ngôn ngữ 1.2.2 h i u t ngữ Từ quan điểm mục đích nghiên cứu khác nhau, nhà ngôn ngữ học định danh ngữ không giống Xét mặt ngữ nghĩa, cụm danh từ nghĩa thực hóa nghĩa xác định Cụm động từ, tính từ mang nghĩa hoạt động tình thái Xét mặt ngữ pháp, cụm từ cấu tạo quan hệ cú pháp phụ Phương tiện để biểu thị quan hệ phụ trật tự, kết từ ngữ điệu Chúng thống với quan điểm Đỗ Thị Kiêm Liên Tuy nhiên chúng tơi cho rằng: cụm phụ tức bao gồm cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ Và quan niệm rằng: cụm từ ngữ có cấu tạo khác Cụm từ thường tổ hợp từ ba tiếng trở lên, cịn ngữ có cấu trúc yếu tố phụ trước phụ sau 1.3 hái qt địa í s c thái văn hóa hu ện Giang 1.3.1 Địa ý t nhi n Tây Giang huyện miền núi tỉnh Quảng Nam giáp với huyện Kạ lừm nước bạn Lào Tây Giang cách Thành phố Đà Nẵng khoảng 120km phía Tây Bắc, nằm trục đường 14 , có đường Hồ Chí Minh huyền thoại qua Tây iang phía Đơng giáp huyện Đơng iang phía Tây giáp với hai huyện: Đăk Chưng Kạlừm tỉnh Sê Koong, nước Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào Phía Nam giáp huyện Nam Giang, phía Bắc giáp huyện Nam Đơng A Lưới (Thừa Thiên – Huế) Địa hình huyện phức tạp, hiểm trở hầu hết đồi núi cao, sông suối dày đặc Sản xuất Tây iang chủ yếu nông nghiệp (ruộng 917,58 ha/vụ), lâm nghiệp (trồng cao su 2.100ha) lại trồng lúa rẫy, bắp, màu loại trồng số dược liệu quý như: Sâm Ngọc Linh, thảo quả, táo mèo (các loại dược liệu di thực); ba kích, tr’đin, đẳng sâm, ngũ vị tử (là địa)… 1.3.2 Địa í hành Ngày 01/10/1950, huyện Hiên thành lập tách từ phần huyện Đại Lộc huyện Miền Tây Hoà Vang, gồm địa bàn hai huyện: Đông iang Tây iang ngày Tháng năm 1960, huyện Hiên, huyện Giằng hợp thành huyện Thống Nhất Ngày 10/3/1963 tách huyện Thống Nhất thành huyện: Đông iang, Tây iang Nam iang Năm 1974 huyện Đông iang Tây iang sát nhập lại lấy tên huyện Hiên cuối năm 1950 Ngày 20/6/2003, Chính phủ ban hành Nghị định 72, chia huyện Hiên thành hai huyện: Đông iang Tây iang; huyện Trà My thành huyện Nam Trà My Bắc Trà My thuộc tỉnh Quảng Nam Tây iang có 10 đơn vị hành xã, gồm: Ch’ơm, a’ri, Axan, Tr’hy, Lăng, Atiêng, Anơng, Bha’lêê, Avương Dang Trong 10 xã có 70 thơn, dân tộc Cơ Tu chủ yếu, chiếm 90%; cịn lại dân tộc khác; có 8/10 xã biên giới với 76 km đường biên giáp nước bạn Lào; có Đồn Biên phịng đóng địa bàn (Anông, Axan, a’ri) 1.3.3 Vài nét nguồn gốc d n cư s c th i văn hóa huyện Tây Giang - Cho đến nay, chưa có nguồn tài liệu chắn để đốn định thời gian có mặt dân tộc Cơ Tu địa phương - Ngày xưa, muốn lên vùng cao Tây iang phải men theo núi đầy hiểm trở, “Con đường muối” huyền thoại - Hiện nay, đường trải nhựa, bê tông đến tận xã Axan Trong tương lai đến xã biên giới Việt-Lào hồn thành có cửa quốc tế - Về văn hóa truyền thống, điều gây ý cho du khách đến với Tây iang việc bảo tồn, gìn giữ ngơi làng truyền thống Làng văn hóa truyền thống trung tâm huyện Tây iang giống bảo tàng văn hóa kiến trúc điêu khắc người Cơ Tu Tây Giang - Cùng với di sản văn hóa đồng bào Cơ Tu, di sản thiên nhiên làm cho huyện Tây iang có duyên kết nối giá trị độc đáo, quý báu sản phẩm người tạo hóa 1.4 Vài nét tiếng Cơ - Tu 1.4.1 Đặc điểm ngữ âm + Tiếng Cơ Tu ngôn ngữ cận âm tiết tính, thuộc nhóm Katuic, chi Mơn-Khmer Điều dẫn đến cấu trúc âm tiết tiếng Cơ Tu đa dạng Từ nguồn tư liệu điền dã cho thấy, tiếng Cơ Tu xuất tổ hợp phụ âm cuối âm tiết, đầu âm tiết thấy có xuất tổ hợp phụ hai phụ âm + Từ ngữ âm học thường có dạng đơn đa tiết Các âm tiết chia thành hai loại: tiền âm tiết âm tiết Trong từ song tiết, âm tiết ln âm tiết mang trọng âm từ + Các âm cuối tiền âm tiết phần lớn phụ âm rung [l; r] âm mũi [m; n; ŋ] Trường hợp đặc biệt âm trước mũi hay trước âm tiết mũi với dạng âm vị học /N/ /N/ vị trí trước âm tiết mũi đồng vị trí cấu âm với phụ âm đầu âm tiết Và tiếng Cơ Tu có hệ thống âm cuối âm tiết phức tạp 1.4.2 Đặc điểm t v ng Vì thuộc với nhóm ngơn ngữ Katuic, nên từ vựng tiếng Cơ Tu phản ánh phong phú, đa dạng mối quan hệ cội nguồn tiếp xúc với ngơn ngữ Mơn-Khmer họ Nam Á Chính vậy, tiếng vay mượn ngôn ngữ không nguồn gốc loại hình điều hiển nhiên 1.4.3 Đặc điểm ngữ pháp Là ngơn ngữ khơng có hệ biến hố hình thái, tiếng Cơ Tu sử dụng phương tiện ngữ pháp bên từ phương tiện trật tự, hư từ ngữ điệu ngôn ngữ đơn lập 1.4.4 Vài nét chữ viết Trong ngôn ngữ Môn-Khơmer Việt Nam, tiếng Cơ Tu gần gũi với tiếng Tà-ôi, Bru-Vân Kiều ngơn ngữ cịn bảo lưu nhiều đặc điểm hệt hình thái cổ Nam Á Năm 1957, sở sử dụng chữ Latinh mà người Mỹ xây dựng cho người Cơ Tu 1.5 Một số vấn đề văn hóa ngơn ngữ 1.5.1 Khái niệm văn hóa Nói đến văn hóa nói đến người Văn hóa tượng “vơ sở bất tại”, khơng có nơi khơng có văn hóa Sự phát triển loài người gắn liền với văn hóa từ bước sơ khởi, khơng phải lúc có khái niệm văn hóa độc lập song nói văn hóa xuất sớm ngôn ngữ dân tộc văn minh phát triển thời cổ đại Trung Hoa, Ấn Độ, Ai Cập, Hi Lạp Theo tiến trình lịch sử, khái niệm văn hóa dần phong phú nội hàm, nhiều kỷ dùng để khái niệm 10 Khảo sát địa danh huyện Tây Giang theo tiêu chí tự nhiên - khơng tự nhiên đặc trưng phong phú địa hình gồm đầy đủ loại hình núi; sơng; suối; khe, hồ vùng đất cư trú hành Kết thống kê địa danh Tây Giang theo nguồn gốc ngôn ngữ cho thấy Tây iang địa danh có nguồn gốc Cơ Tu có số lượng vượt trội hẳn so với nhóm địa danh có nguồn gốc từ tiếng Việt, Hán Việt tiếng Pháp Qua đó, phản ánh việc bảo lưu tiếng Cơ Tu Vùng đất Tây Giang vùng đất có lịch sử hình thành chưa lâu lại vùng đất phong phú văn hóa tiếp nhận luồng di dân từ nhiều vùng, vùng với nhiều thành phần dân tộc thiểu số CHƢƠNG HỆ THỐNG ĐỊA DANH HUYỆN TÂY GIANG – NGUỒN GỐC ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO 2.1 Đặc điểm địa danh xét theo loại hình đối tƣợng 2.1.1 Địa danh thi n nhiên hay địa danh thiên tạo Tây Giang có 349 địa danh thiên nhiên chiếm 71,81% Trong đó: - Sơn danh 156 chiếm 32,09% Ví dụ: núi Aroi, núi Da dinh, núi Zing, núi Gông găng - Thủy danh 193 chiếm 39,71% Ví dụ: sơng A vương, sơng Ta lang, suối T’coong, suối Nal, thác Ra-ai, thác A rầng… Tổng cộng gồm có tiểu loại: núi, sơng, suối, dốc, thung lũng, thác 2.1.2 Địa anh nh n tạo địa danh xã hội Tây Giang có 137 địa danh nhân văn, chiếm 28,19% Trong đó: - Địa danh hành có số lượng lớn với 81 địa danh chiếm 16,66% địa danh Tây Giang Ví dụ như: xã Lăng, xã A tiêng, xã A nông, thôn Nal, thôn Agrồng, thơn Acấp,… - Cơng trình dân sinh gồm có: cầu K’noanh, cầu Abaanh, đường Hồ Chí Minh… Có 55 địa danh chiếm 11,31% - Địa danh di tích lịch sử có địa danh chiếm 0,23%.Đó khu di tích Địa đạo A xị 11 Tổng cộng gồm có 11 tiểu loại: huyện, xã, thơn, nóc, làng, cầu, tràn, trường, đường,cánh đồng, khu di tích 2.2 Đặc điểm địa danh huyện Tây Giang xét theo ngữ nguyên 2.2.1.Địa danh có nguồn gốc hu n iệt Kết thu 32 địa danh (6,59%) đó: - Địa danh thiên nhiên có địa danh (1,65%) yếu tố Thuần Việt xuất nhiều địa danh suối (Ví dụ: suối Ngăn, suối Chân…), địa danh thác (Ví dụ: thác Chín tầng…) - Địa danh nhân tạo có 24 địa danh (4,94%) chủ yếu tập trung tên địa danh cầu (Ví dụ: cầu dịng…),địa danh đường (Ví dụ: đường số 1, đường số 2…) Với tỉ lệ địa danh có nguồn gốc Việt thu chiếm 6,58% ta có sở để khẳng định vai trị quan trọng người Việt huyện Tây Giang 2.2.2 Địa danh có nguồn gốc Cơ Tu Chúng lập thành nhóm địa danh như: - Địa danh sơng, suối, thác: Ví dụ: sông A vương, suối Atung, thác Ra –ai - Địa danh núi.Ví dụ: Prơ’lai, Aroi, Dt, Bh’rong, Đhalơ… Sau loại địa danh chuyển hóa thành địa danh hành đặt theo tên loại địa danh tự nhiên Địa danh có nguồn gốc Cơ Tu có tỉ lệ 93,41% số tổng điạ danh huyện Điều khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng cộng đồng Cơ Tu hình thành địa danh huyện Tây Giang Đây cộng đồng có mặt sớm nhất, tồn lâu đời so với cộng đồng khác Cho đến ngày chiếm số lượng dân cư đông đảo 2.2.3 Địa danh có nguồn gốc tiếng Hán Việt Ở huyện Tây Giang, loại địa danh ghép yếu tố Hán Việt để đặt tên có tỉ khiêm tốn, chiếm 0,8% 486 địa danh Tuy nhiên, dù số lượng dùng yếu tố Hán Việt để đặt địa danh người ta dùng yếu tố có ý nghĩa Ví dụ: huyện Tây Giang, núi Võ Việt, đường Hồ Chí Minh *Để nhìn khái quát địa danh huyệnTây Giang xét theo nguồn gốc ngữ nguyên ta lập bảng sau: 12 Bảng 2.2 Kết phân loại địa danh huyện Tây Giang xét theo STT nguồn gốc ngữ nguyên oại địa anh Số ƣợng Nguồn gốc Việt 32 Nguồn gốc Cơtu 450 Nguồn gốc Hán Việt Tỷ lệ (%) 6,58 92,6 0,82 2.3 Các phƣơng thức cấu thành địa danh Tây Giang 2.3.1 Phương thức t tạo 2.3.1.1 Nhóm dựa vào đặc điểm đối tượng để đặt tên a Các địa danh đặt tên theo hình dáng, đặc điểm đối tượng b Các địa danh sử dụng từ ngữ kích thước – cấu trúc đối tượng c Các địa danh đặt tên theo tính chất đối tượng d Các địa danh sử dụng từ ngữ màu sắc đối tượng 2.3.1.2 Các địa danh gọi theo vị trí khơng gian đối tượng 2.3.1.3 Các địa danh dựa vào tên động thực vật a Các địa danh dựa vào vật b Các địa danh dựa vào loài thực vật 2.3.1.4 Các địa danh dựa vào yếu tố nhân văn a Các địa danh gọi tên dựa vào tên người b Định danh dựa vào tên dòng họ c Các địa danh đặt tên theo tín ngưỡng, nguyện ước cộng đồng dân cư 2.3.1.5 Loại dùng số thứ tự chữ để đặt tên Tại Tây Giang, có địa danh “kinh tế - xã hội” “cơng trình xây dựng” dùng số thứ tự, chữ để đặt tên địa danh xuất sau Cách mạng Tháng Tám.Ví dụ: Đồn Biên phịng 645 – Biên phịng Anng; Trạm Biên phịng 645 – Biên phòng Axoò; Đồn Biên phòng 649 – Biên phòng Axan; đường Quốc lộ 14A – đường Hồ Chí Minh 2.3.2 Phương thức chuyển hố 2.3.2.1 Chuyển hóa nội loại địa danh Đây kiểu địa danh dựa phái sinh từ ngữ sẵn có, kiểu 13 địa danh gián tiếp để gọi tên vật, tượng Chuyển hóa nội địa danh hành 2.3.2.2 Chuyển hóa loại địa danh Phương thức chiếm tỉ lệ cao trong tổng số địa danh cấu tạo theo phương thức chuyển hóa Có trường hợp chuyển hóa sau: a Địa danh địa hình tự nhiên chuyển sang địa danh hành b Địa danh địa hình tự nhiên chuyển sang địa danh cơng trình xây dựng 2.3.3 Phương thức vay mượn Phương thức vay mượn ngôn ngữ địa danh Tây Giang thật khó xác định phải xác định chủ thể đặt tên Nếu người Cơ Tu huyện Tây iang đặt tên ngơn ngữ tiếng Cơ Tu cịn ngơn ngữ khác tiếng Việt, Hán Việt, tiếng Ấn Âu vay mượn Cịn người Việt đặt tên ngược lại, tiếng Cơ Tu, tiếng Hán, tiếng Ấn Âu Nếu xem tiếng Cơ Tu, tiếng Hán Việt ngôn ngữ nội tiếng Việt xem ngơn ngữ Ấn Âu vay mượn 2.3.4 Phương thức dịch ngữ Phương thức dịch ngữ phương thức thường thấy địa danh kết hợp ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Cơ Tu Phương thức thường thấy việc dịch từ tên gọi thành tố chung tiếng Cơ Tu sang thành tố chung tiếng Việt Trong tiếng Cơ Tu, suối có hai tên gọi “Ta’huung” “Tâm đác” sang tiếng Việt dịch “suối” 2.3.5 Phương thức song trùng Phương thức thể lúc sử dụng tên gọi khác cho địa danh Ví dụ, biểu suối người Cơ Tu gọi hai tên “Ta’huung” “Tâm đác” đến lượt người Việt dịch chuyển gọi song trùng hai tên, tiếng Cơ Tu tiếng Việt suối Ta hung; suối Tâm 2.3.6 Phương thức t ch ược ngôn ngữ Các tổ hợp phụ âm ngôn ngữ Cơ Tu tham gia vào việc cấu tạo địa danh Tây Giang Tuy nhiên, trình sử dụng, tổ 14 hợp phụ âm bị lượt bớt âm thêm âm để tách địa danh có cấu tạo đơn thành địa danh có cấu tạo phức Phụ âm đầu âm tiết tiếng Cơ Tu thành âm tiết tiếng Việt 2.3.7 Phương thức Việt hóa âm tiết tiếng Cơ u Tiếng Cơ Tu ngơn ngữ khơng có điệu, khơng có âm tiết có dấu sắc, huyền, nặng để thể nguyên âm ngắn Những âm tiết thường phát âm với âm sắc cao Khi nghe phát âm âm tiết có dấu này, người khơng biết tiếng Cơ Tu thường nghe giống sắc tiếng Việt Điều dẫn đến loạt địa danh Tây Giang có dấu bị phát âm dấu sắc tiếng Việt 2.3.8 Phương thức phiên âm Có địa danh gốc Cơ Tu phiên âm sang tiếng Việt tiếng Pháp Cụ thể: dadưng Darong – (phiên theo tiếng Pháp dadưng Bol Droui), dadưng Võ Việt, zung Hai dịng,… Nhìn vào vỏ ngữ âm biểu đạt địa danh này, không hiểu nghĩa từ ngữ dùng để đặt địa danh này, là, hiểu nghĩa hình thức vỏ ngữ âm bên ngồi vốn khơng phải nguồn gốc ban đầu mà phiên âm sang tiếng Việt tiếng Pháp 2.4 Đặc điểm cấu tạo địa danh Tây Giang 2.4.1 Thành tố chung (danh t chung) 2.4.1.1 Quan niệm thành tố chung Thành tố chung nằm phức thể địa danh có vai trị quan trọng nghiên cứu địa danh, khái niệm thành tố chung nhà nghiên cứu quan tâm đặt vấn đề với nhiều cách tiếp cận khác Bên cạnh đó, có số nhà nghiên cứu quan niệm danh từ chung thành tố chung có khác biệt cương vị “một bên thành phần qui nhóm có mối quan hệ khơng bền chặt, bên “máu thịt” địa danh, có mối quan hệ mật thiết khơng thể tách rời Tên chung (general names) thường gắn với lớp đối tượng loại; tên riêng (proper namer) gọi tên cho đối tượng cá biệt, đơn xác định” [3,Tr 64] 15 Từ cách hiểu trên, luận văn tiến hành nghiên cứu thành tố chung phương diện cụ thể cấu tạo chức mối quan hệ với nguồn gốc ngôn ngữ 2.4.1.2 Đặc điểm thành tố chung địa danh Tây Giang a Cấu tạo thành tố chung b.Sự chuyển hóa thành tố chung thành riêng 2.4.2 Thành tố riêng (tên riêng) 2.4.3.1 Quan niệm thành tố riêng Thành tố riêng (tên riêng) thành tố thứ hai phức thể địa danh, có chức cá thể hóa khu biệt đối tượng địa lý Về vị trí thành tố riêng ln ln đứng sau thành tố chung, làm nhiệm vụ hạn định cho đơn vị Về cấu tạo, thành tố riêng danh từ hay cụm danh từ Về chức năng, thành tố riêng có chức gọi tên cho đối tượng địa lý, dùng để phân biệt đối tượng với đối tượng khác loại hình loại địa hình địa danh với 2.4.2.2 Đặc điểm cấu tạo thành tố riêng Các thành tố tên riêng địa danh gốc Cơ Tu huyện Tây iang cấu tạo từ hai hình thức chính, là: + Phương thức từ hóa yếu tố cấu tạo địa danh + Phương thức phức hóa yếu tố cấu tạo địa danh 2.5 Phức hợp địa danh thành tố chung riêng Phức hợp địa danh tên gọi đầy đủ địa danh gồm hai thành tố chung thành tố riêng Khi đề cập đến địa danh người ta gọi gộp hai thành tố gọi phức hợp địa danh Cấu trúc phức hợp địa danh thể thành tố chung đứng trước thành tố riêng 2.6 Tiểu kết chƣơng Qua q trình thu thập tư liệu có từ thực tế, tiến hành phân loại Địa danh Tây Giang xét theo loại hình có địa danh thiên thiên địa danh nhân tạo, xét theo nguồn gốc ngữ ngun địa danh Tây iang có địa danh có nguồn gốc Thuần Việt, địa danh có nguồn gốc Cơ Tu 16 Địa danh Tây Giang cấu thành phương thức: Phương thức tự tạo, phương thức chuyển hóa, phương thức chuyển hố, phương thức vay mượn Ta thấy địa danh Tây Giang hình thành q trình biến đổi, chuyển hóa phức tạp đa dạng Xét theo số lượng âm tiết số lượng địa danh phức Tây Giang chiếm đại đa số địa danh huyện Để tồn địa danh Tây iang trải qua giai đoạn có thay đổi chuyển biến, điều xuất phát từ hai nguyên nhân: nguyên nhân bên ngơn ngữ ngun nhân bên ngồi ngơn ngữ Loại địa danh thiên tạo mang tính nguyên sơ, chiếm tỷ lệ thấp địa danh nhân tạo, thường từ Việt ngôn ngữ địa Dân số gia tăng kèm theo kinh tế xã hội phát triển nguyên nhân làm cho đơn vị hành chính, cơng trình xây dựng khơng ngừng thay đổi chiếm số lượng lớn tổng số địa danh Tây Giang Phức tạp địa danh Tây Giang có chuyển biến nội dung có chuyển biến ngữ nghĩa; có biến đổi điệu, phụ âm đầu, phần vần âm cuối CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA ĂN HÓA CỦA ĐỊA DANH HUYỆN TÂY GIANG 3.1 Đặc điểm nguồn gốc ý nghĩa địa danh huyện Tây Giang 3.1.1 Địa danh có nguồn gốc ý nghĩa rõ ràng Địa danh có nguồn gốc ý nghĩa rõ ràng huyện Tây Giang địa danh có sở rõ ràng để giải thích hình thành ý nghĩa Loại địa danh thể tất nhóm địa danh Những địa danh có nguồn gốc ý nghĩa rõ ràng địa danh mà chúng tất người dân địa hiểu cách dễ dàng Đây kiểu tên gọi rõ lí tuyệt đối, thường tạo từ lí khách quan để làm sở cho định danh Với địa danh gốc Cơ Tu, tổng số 486 địa danh thu thập được, có 122 địa danh rõ nghĩa tuyệt đối Cụ thể: 17 3.1.2 Địa danh có nguồn gốc ý nghĩa khơng rõ ràng - Nhóm địa danh giải thích giai thoại, truyền thuyết dân gian - Nhóm địa danh cịn tranh luận nguồn gốc, ý nghĩa có nhiều cách giải thích khác - Nhóm địa danh khơng tìm nguồn gốc, khơng giải thích ý nghĩa thường mang tính võ đốn 3.2 Ngun nhân biến đổi đời, địa danh huyện Tây Giang 3.2.1 Nguyên nhân biến đổi địa danh 3.2.1.1 Biến đổi lịch sử, địa lí Qua tiến trình lịch sử, địa danh huyện Tây iang, đặc biệt địa danh hành địa danh địa hình tự nhiên có nhiều thay đổi Nhiều địa danh tồn nhiều tên gọi khác 3.2.1.2 Biến đổi ngôn ngữ Nguyên nhân quan trọng phải kể đến khác biệt hai hệ thống ngơn ngữ Chính khác biệt ngữ âm tiếng Cơ Tu tiếng Việt làm cho số lượng lớn địa danh Tây Giang có biến đổi mặt hình thức Do tiếng Việt ngôn ngữ đơn tiết trình sử dụng, ghi chép địa danh, người Việt biến đổi địa danh đa âm tiết (điển hình song tiết) tiếng Cơ Tu thành địa danh có cấu tạo phức 3.2.1.3 Biến đổi nguyên nhân xã hội Yếu tố dẫn đến việc biến đổi địa danh chữ Cơ Tu, phương tiện cơng cụ để ghi âm dân tộc Tuy nhiên, việc hình thành muộn địa danh lại tồn từ lâu đời, đó, số địa danh không ghi chép lại bị lãng quên Ngồi ra, cịn số ngun nhân khách quan khác như: sai lệch vẽ đồ, dịch sách, in ấn 3.2.2 Nguy n nh n đời địa danh 3.2.2.1 Nguyên nhân xã hội Đặc điểm tâm lí xã hội nguyên nhân tác động định đến việc đời địa danh 3.2.2.2 Nguyên nhân thực 18 Hiện thực vận động phát triển Khi đối tượng địa lí xuất cộng đồng dân cư đặt tên để khu biệt với đối tượng khác, dẫn đến đời địa danh Ngược lại, đối tượng không nữa, địa danh tự tiêu vong dần, cịn lại sách cũ trí nhớ Ngồi ra, đặc điểm tự nhiên vùng đất cụ thể có nhiều tác động đến hình thành địa danh 3.2.2.3 Nguyên nhân trị Tại Tây iang, ngày trước giải phóng, nơi địa bàn đóng quân Thực dân Pháp xâm lược Hơn nữa, trình xác định đồ, cán người Kinh không am hiểu địa danh có nguồn gốc tiếng Cơ Tu, dẫn đến việc nói sai, viết sai địa danh gốc Có thể nhận thấy rằng, đặc điểm tự nhiên, văn hóa, trị, lịch sử, địa lý,… đặc điểm ngôn ngữ giao thoa, chuyển di,… yếu tố tác động đến trình hình thành biến đổi địa danh Tây Giang, làm ảnh hưởng đến cấu trúc địa danh 3.3 Đặc trƣng ngơn ngữ - văn hóa thể qua địa danh huyện Tây Giang 3.3.1 Đặc trưng văn hóa thể ua địa danh huyện Tây Giang 3.3.1.1 Thành tố chung phản ánh đặc trưng địa - văn hóa địa danh huyện Tây Giang a Về đặc điểm địa hình b Về đặc điểm địa vật 3.3.1.2 Thành tố chung phản ánh không gian cư trú đặc trưng dân tộc Cơ Tu huyện Tây Giang Khi tìm hiểu ngơn ngữ - văn hóa địa danh, nhà nghiên cứu ngôn ngữ cơng nhận thành tố chung có nguồn gốc ngơn ngữ tộc người có cách thức sử dụng từ ngữ khác để định danh đối tượng địa lí Đặc điểm dẫn đến thể đặc trưng nét văn hóa dân tộc Cơ Tu Điều minh chứng qua thành tố chung thể địa danh gốc Cơ Tu 19 Các thành tố chung không dừng lại việc xác định địa hình địa danh mà cịn nói lên đặc điểm cư trú nguồn gốc tộc người lãnh thổ hay vùng đất định 3.3.1.3 Thành tố riêng phản ánh đặc điểm địa hình tự nhiên, dấu ấn văn hóa – tộc người, tâm tư tình cảm người dân a Đặc trưng văn hóa dân tộc Cơ Tu thể qua phản ánh đặc điểm địa hình tự nhiên Đặc trưng văn hóa thành tố ngơn ngữ địa danh không phản ánh qua ngữ nghĩa thành tố chung mà cịn tồn thân cấu trúc ngôn ngữ địa danh Địa danh gốc Cơ Tu huyện Tây Giang chứa gam màu dân dã Qua đó, thể lối tư trực quan, cụ thể đơn giản Người dân tộc Cơ Tu nhìn nhận vật, tượng đánh vậy, vậy, địa danh huyện Tây iang cấu tạo từ đơn nghĩa, mang ý nghĩa từ vựng, mô tả Người dân tộc Cơ Tu thường hay lựa chọn đặc trưng hình dáng, Như vậy, ta thấy rằng, địa danh kết đặc trưng văn hóa thể qua phản ánh đặc điểm địa hình tự nhiên Địa danh gốc Cơ Tu huyện Tây iang tạo nên từ tên gọi bình dị, mộc mạc, gần gũi Nó phản ánh giá trị cụ thể tri thức tri nhận vật, tượng đối tượng định danh Đây đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa gửi gắm qua địa danh b Đặc trưng văn hóa thể qua dấu ấn văn hóa – tộc người Mỗi địa danh đời gắn liền với đặc điểm văn hóa chủ thể tạo nên chúng Địa danh sản phẩm người tạo ra, địa danh nhân danh có mối quan hệ khăng khít với Nó biểu lộ tâm tư, tình cảm nguyện ước Đặc điểm văn hóa địa danh huyện Tây iang đặt tên theo người, dịng họ có cơng khai phá thơn xóm c Địa danh phản ánh đặc điểm hoạt động sản xuất người Cơ Tu 20 Địa danh phản ánh kinh nghiệm lao động sản xuất, công cụ giúp người dân tộc Cơ Tu tự vệ kiếm ăn Đó cịn địa danh phản ánh nét văn hóa tinh thần đồng bào dân tộc Cơ Tu miền núi phía Tây tỉnh Quảng Nam Ví dụ: d Địa danh phản ánh phong tục tập quán người Cơ Tu Địa danh phản ánh đặc trưng văn hóa tâm lí chủ nhân vùng đất, thể qua ý nghĩa hàm gửi gắm tên gọi Mỗi địa danh ẩn chứa nội hàm ý nghĩa mang nguyện ước chủ thể sáng tạo Địa danh huyện Tây Giang ẩn chứa mong ước, nguyện vọng đơn giản người Cơ Tu, hay đơn tập tục tín ngưỡng tâm linh, phong tục ngày cưới tình u gia đình Ví dụ: 3.3.2 Mối quan hệ g n bó chặt chẽ người d n Cơ u với thiên nhiên Tên riêng địa danh người Cơ Tu thường gắn nhiều với vật, loại tượng tự nhiên Đây lối sống hịa hợp với thiên nhiên, coi thiên nhiên chủ thể đồng hành với người - Gắn với vật: karung bhớ Brêêng (Con dơi), karung đhí Mtéh (Con cua), dadưng Aling (Con kiến đỏ), … - Gắn với thực vật: karung đhí Hala (Ống nứa bị vỡ), dadưng Achoong (Một loại thân mềm), dadưng Rơlàng (Cây hoa nở có màu trắng họ hoa ban),… - Gắn với nguồn nước: karung đhí Vil (Nguồn nước), karung bhớ Avương (Dịng sơng lớn), bhươl Ahu (Tên dịng sơng), … - Vật dụng: dadưng Alu (Cái hũ đụng gạo), dadưng Achay (Cái chày giã gạo), bhươl Aching (Có nhiều cồng chiêng), bhươl anil (Một loại ché to để đụng rượu),… - Gắn với tượng tự nhiên: karung đhí Cơroăm (Tiếng nổ lớn), dadưng Coongdang (Rừng núi cao),… 21 3.3.3 Mối tương uan địa danh huyện Tây Giang với địa danh tỉnh Quảng Nam địa danh nước 3.3.3.1 Tính thống dạng địa danh huyện Tây Giang so với địa danh tỉnh Quảng Nam địa danh nước Là phận địa danh Việt Nam, hình thành với ý thức tự tôn dân tộc thể đậm nét tâm lý cộng đồng dân tộc; địa danh huyện Tây iang có nét tương đồng đặc điểm quy luật với địa danh tỉnh Quảng Nam nói riêng địa danh địa phương nước So với địa danh địa phương nước, địa danh huyện Tây Giang có điểm giống định đặc điểm cấu tạo nội dung hình thức: + Về mặt hình thức, địa danh huyện Tây iang có hai loại địa danh có cấu tạo đơn địa danh có cấu tạo phức Tính chất đa dạng đặc điểm cấu tạo nội dung địa danh nước thể địa danh Tây iang định danh từ ba phương thức + Về nguồn gốc ý nghĩa, bên cạnh địa danh có nguồn gốc giải thích rõ ràng địa danh huyện Tây iang có địa danh đời gắn với truyền thuyết, huyền thoại kiện lịch sử địa phương nhiều địa danh mang tính võ đốn, khơng thể giải thích nguồn gốc ý nghĩa 3.3.3.2 Nét đặc thù địa danh huyện Tây Giang Địa danh khơng gắn bó chặt chẽ với văn hóa, mà cịn có mối quan hệ khăng khít với địa lý lịch sử dân cư vùng đất định Bên cạnh đó, so với địa danh địa phương nước Tây Giang, có nhiều địa danh bị biến đổi hình thức Tuy phận nằm chỉnh thể thống hệ thống địa danh địa phương nước địa danh toàn tỉnh Quảng Nam, địa danh huyện Tây iang mang nét 22 đặc trưng riêng, thể văn hóa, lịch sử, địa lý ngơn ngữ riêng vùng đất miền núi phía Tây tỉnh Quảng Nam 3.4 Tiểu kết chƣơng Địa danh huyện Tây iang phản ánh đặc trưng ngữ nghĩa địa danh biểu thị cách tổng quát chung vị trí, phương hướng, đặc điểm địa hình đối tượng định danh Mặc khác cịn phản ánh mơi trường tự nhiên với nhiều vật, cối, địa hình với hệ thống đá phong phú, đa dạng… Địa danh Tây iang phản ánh tranh văn hóa Tây Giang với phong tục, tập tục, với nét văn hóa đời sống tâm linh mang vẻ đẹp nguyên sơ Một vùng đất nhiều đồi núi dịng chảy, người vừa đấu tranh chinh phục thích nghi với thiên nhiên Đặc trưng văn hóa cịn biểu qua đặc điểm yếu tố ngôn ngữ cấu tạo nên địa danh Địa danh huyện Tây Giang kết tinh hai đặc trưng văn hóa địa danh Thuần Việt, Cơ Tu Không vậy, địa danh cho biết nguồn gốc người dân nơi q trình thay đổi đơn vị hành mang đến cho vùng đất Tây Giang xáo trộn tên gọi Rất khó để xác định vị trí địa danh thông qua địa danh cụ thể Địa danh huyện Tây iang phản ánh rõ nét di sản văn hóa mà chủ yếu di sản văn hóa phi vật thể Những di sản gắn liền với đời sống sinh hoạt người Cơ Tu Trong tranh văn hóa ta thấy trội giao thoa hòa hợp hai bên văn hóa: văn hóa Cơ Tu văn hóa Việt Đồng thời địa danh Tây iang phản ánh đặc điểm văn hóa phương diện sinh hoạt sản xuất Tây iang vùng đất lưu giữ nhiều đặc trưng văn hóa truyền thống đặc trưng phản ánh bảo lưu 23 K T LUẬN Huyện Tây Giang huyện miền núi có địa bàn phức tạp địa lý, lịch sử, dân cư, ngôn ngữ, văn hóa Đặc điểm phản ánh rõ địa danh nơi Đó địa bàn có đối tượng địa lý phong phú, đa dạng Địa hình, đồi núi, sơng ngịi, nằm xen kẽ với khu dân cư, cơng trình xây dựng nhân tạo, làm cho cho nơi có nét độc đáo, riêng biệt, so với địa bàn khác nước Các địa danh định danh phương thức khác sử dụng yếu tố nguồn gốc ngôn ngữ khác Trên địa bàn huyện chủ yếu dân tộc Cơ Tu sinh sống, cịn dân tộc Kinh làm cho văn hóa chung huyện Tây Giang thêm đặc sắc, giàu tính nhân văn Địa bàn huyện Tây Giang, nằm cấu trúc phức thể định Tên riêng mô hình hóa cấu trúc phức thể gồm hai phận: thành tố chung thành tố riêng (tên riêng), phận có vai trị, chức riêng đặt mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, thống với Bộ phận danh từ chung thường đứng trước hạn định cho đối tượng địa lý Ở loại hình địa danh, danh từ chung chuyển hóa thành yếu tố tham gia vào cấu tạo nên thành tố riêng (tên riêng) địa danh Sự chuyển hóa tạo nên tính tầng bậc đa dạng cho địa danh cấu tạo lẫn ý nghĩa phản ánh Mơ hình cấu trúc phức thể địa danh nơi nhiều nơi khác yếu tố tên riêng có độ dài ngắn khác tối đa yếu tố Địa danh huyện Tây Giang cấu tạo theo phương thức tất cả: phương thức tự tạo, phương thức chuyển hóa, phương thức vay mượn, phương thức dịch ngữ, phương thức song trùng, phương thức tách lược ngôn ngữ, phương thức Việt hoá âm tiết tiếng Cơ Tu, phương thức phiên âm Điều tạo nên khác biệt so với địa bàn khác nước phương thức định danh Trong phương thức, phương thức tự tạo giữ vai trò chủ yếu Phương thức tạo nên nhiều kiểu cấu tạo địa danh Tuy nhiên làm nên khác biệt cấu tạo địa danh so với vùng khác có phương thức song hành chuyển hóa Những phương thức cấu tạo tạo nên hệ thống địa danh đa dạng, phong phú, đồng thời chúng có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với 24 đặc điểm địa lí., văn hóa, dân tộc, lịch sử Những đặc điểm góp phần tạo nên nét riêng, đặc sắc cho địa bàn Ít nhiều, địa danh Tây Giang phản ánh số mặt lịch sử, kinh tế,chính trị, ngơn ngữ, văn hóa, địa lý, dân tộc,… cho nhìn tồn cục vùng đất Ngoài hầu hết địa danh đời có lý do, địa danh nhân tạo hay địa danh thiên nhiên, địa danh âm tiết hay nhiều âm tiết xuất phát từ ngôn ngữ địa vùng, có số địa danh có ngơn ngữ vay mượn từ tiếng dân tộc khác Những bí ẩn xuất xứ tên gọi bí ẩn thú vị, hấp dẫn cần đào sâu khám phá Không thể mặt ngôn ngữ, địa danh huyện Tây Giang cịn biểu tính văn hóa đa dạng Văn hóa miền núi văn hóa đồng hịa lẫn Nhưng yếu tố văn hóa Việt giữvai trị làm phong phú thêm văn hóa vùng Dấu ấn thể rõ qua mặt ngôn ngữ địa danh Những từ Thuần Việt, từ dân tộc Kinh… người dân tiếp nhận cách sáng tạo Từ ngữ cấu tạo nên địa danh mặt thể nét văn hóa vật chất, mặt khác phản ánh nét văn hóa tinh thần, giá trị thực quý địa danh Tây Giang có Địa danh Tây Giang giữ dấu ấn văn hóa phi vật thể thời kì lịch sử khác địa bàn Các đặc điểm văn hóa thể địa danh ln có mối quan hệ gắn bó với Điều biểu qua lịch sử, tín ngưỡng, tơn giáo, văn hóa tâm lí ứng xử người với mơi trường sống Tất điều tạo vùng đất nơi giàu sắc văn hóa người dân nơi ln có ý thức giữ gìn giá trị văn hóa Đặc biệt, qua khảo sát nghiên cứu trình hình thành biến đổi địa danh, chúng tơi thấy có giao lưu tiếp biến ngơn ngữ văn hóa người Kinh người Cơ Tu Hiện tượng Kinh hóa đại danh Cơ Tu dẫn đến thành tố chung có tiếng Việt Kinh tiếng Cơ Tu, dần dà, yếu tố Cơ Tu trở thành yếu tố tạo nên tên riêng Trong trình khảo sát, thống kê phân tích chúng tơi cịn nhiều thiếu sót nhiều vấn đề ngơn ngữ học chưa giải thỏa đáng hy vọng trình bày góp phần nhỏ nhoi vào ngành địa danh học nước ta ... 3.3 Đặc trƣng ngơn ngữ - văn hóa thể qua địa danh huyện Tây Giang 3.3 .1 Đặc trưng văn hóa thể ua địa danh huyện Tây Giang 3.3 .1. 1 Thành tố chung phản ánh đặc trưng địa - văn hóa địa danh huyện Tây. .. cao),… 21 3.3.3 Mối tương uan địa danh huyện Tây Giang với địa danh tỉnh Quảng Nam địa danh nước 3.3.3 .1 Tính thống dạng địa danh huyện Tây Giang so với địa danh tỉnh Quảng Nam địa danh nước... quát huyện Tây Giang Chương 2: Hệ thống địa danh huyện Tây Giang – nguồn gốc đặc điểm cấu tạo Chương 3: Đặc điểm ý nghĩa địa danh huyện Tây Giang CHƢƠNG CƠ Ở H H I VỀ HUYỆN TÂY GIANG 1. 1 Cở sở

Ngày đăng: 27/01/2023, 10:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN