1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc Điểm Ngôn Ngữ Thể Loại Diễn Ngôn Bình Luận Kinh Tế - Xã Hội Trên Báo Mỹ (Có Đối Chiếu Với Bản Dịch Trên Báo Việt)

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THANH LONG ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ THỂ LOẠI DIỄN NGÔN BÌNH LUẬN KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN BÁO MỸ (CÓ ĐỐI CHIẾU VỚI BẢN DỊCH TRÊN BÁO VIỆT) Ngành: Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu Mã số: 9222024 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2022 Cơng trình hồn thành tại: ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS HUỲNH THỊ HỒNG HẠNH TS HUỲNH BÁ LÂN Người phản biện độc lập: PGS.TS PHẠM HỮU ĐỨC PGS.TS NGUYỄN TẤT THẮNG Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp sở đào tạo tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Vào lúc 30 ngày 30 tháng 06 năm 2022 Người phản biện: PGS.TS DƯ NGỌC NGÂN PGS.TS PHẠM HỮU ĐỨC TS ĐINH LƯ GIANG Bạn đọc tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2022 DẪN NHẬP 0.1 Lí chọn đề tài Trong thể loại báo chí, thể loại bình luận thể loại có tính sáng tạo, thơng tin trí tuệ cao Đối tượng bình luận kiện, vấn đề thời có tính phức tạp, thu hút nhiều ý kiến đa chiều Diễn ngơn bình luận có nhiệm vụ đánh giá, nhận định kiện, vấn đề cụ thể đời sống, mang đến nhìn tồn diện, sâu sắc Chính đặc trưng thể loại bình luận báo chí, mà việc đọc hiểu, phân tích kỹ lưỡng diễn ngơn bình luận việc làm cần thiết có ý nghĩa thiết thực độc giả Nó giúp cho việc tương tác, tiếp nhận thông tin trở nên phong phú, đa chiều trí tuệ hơn; từ mang đến hiểu biết toàn diện, hệ thống kiện, vấn đề xã hội hình thành thái độ, hành vi mực, hợp lý hoàn cảnh mà thực tiễn đặt Dịch thuật giúp giải mã văn hóa, văn minh bị chơn vùi, giúp nối liền khứ với tại, mở rộng khám phá tương lai Bassnett & Schäffner (2010) cho rằng: “Nghiên cứu dịch thuật ngày đặt trọng tâm vào thực tiễn xã hội, thực tiễn văn hóa giao tiếp, vào tầm quan trọng văn hóa ý thức hệ q trình dịch thuật dịch, vào yếu tố trị bên dịch vào mối quan hệ hành vi dịch thuật yếu tố xã hội” (tr.12) Thật vậy, dịch thuật không q trình ngơn ngữ trung gian mà hoạt động xã hội phức tạp tách rời khỏi ngữ cảnh nơi trình dịch thuật xảy liên quan đến tác nhân xã hội Như thế, ngồi việc thể loại bình luận báo chí thể loại diễn ngơn có đặc thù riêng cần phải tập trung nghiên cứu, việc chuyển dịch diễn ngơn bình luận từ tiếng Anh sang tiếng Việt báo chí q trình cần nghiên cứu kỹ khơng diễn ngơn xuất tờ báo khác mà cịn chúng trình bày cho kiểu độc giả có ngơn ngữ, văn hóa yếu tố xã hội khác biệt so với diễn ngôn nguồn Theo thông tin mà thu thập được, thời điểm tại, chưa có cơng trình sâu vào phân tích đặc điểm ngơn ngữ thể loại diễn ngôn dịch báo tiếng Việt Do vậy, chọn nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm ngơn ngữ thể loại diễn ngơn bình luận kinh tế - xã hội báo Mỹ (có đối chiếu với dịch báo Việt)”, với mong muốn góp phần vào việc tìm hiểu đặc điểm thể loại diễn ngơn bình luận kinh tế-xã hội báo Mỹ dịch báo tiếng Việt 0.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 0.2.1 Các nghiên cứu giới 0.2.1.1 Về diễn ngơn báo chí Diễn ngơn truyền thơng nói chung báo chí nói riêng ngày xem lĩnh vực thú vị đối tượng thu hút quan tâm nghiên cứu từ nhiều mục đích khác Các nhà nghiên cứu có cách tiếp cận khác để tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ báo chí Khi đề cập đến cơng trình nghiên cứu diễn ngơn báo chí có tính chun sâu, khơng thể khơng nhắc đến cơng trình “News as discourse” (van Dijk 1988),“The language of News Media” (Bell, 1991), “Language in the News: Discourse and Ideology in the Press” (Fowler, R., 1991), “Media Discourse”(Fairclough, 1995), “The language of Newspapers” (Reah, 1998), “Telling media tales: the news story as rhetoric” (White, 1998), “English Media Texts - Past and Present” (Ungerer, 2000), “An Introduction to Journalism: Essential Techniques and Background Knowledge” (Rudin Ibbotson, 2002)v.v Những cơng trình đem lại nhiều đóng góp to lớn cho việc nghiên cứu diễn ngơn báo chí 0.2.1.2 Về thể loại Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu thể loại như: “Language as Social Semiotic: The Social Interpretation of Language and Meaning” (Halliday, 1978), cơng trình xem tảng cho cách tiếp cận thể loại theo Ngôn ngữ học chức hệ thống; “The Problem of Speech Genres” (Bakhtin, 1986); “Shaping Written Knowledge: The Genre and Activity of the Experimental Article in Science (Bazerman, 1988); “The Ideology of Genre: A Comparative Study of Generic Instability (Beebee, 1994); “Genre in a Changing World (Bazerman cộng sự, 2009); “Analysing Genre: Language Use in Professional Settings (Bhatia, 1993); “Genre and the New Rhetoric (Freedman cộng sự, 1994); “Genre as Social Action” (Miller, 1994); “Genre Analysis: English in Academic and Research Settings (Swales, 1990); “The Origin of Genre” (Todorov, 2000), v.v Những cơng trình có nhiều đóng góp cho phát triển nghiên cứu thể loại ứng dụng thể loại thực tiễn 0.2.1.3 Về phân tích diễn ngơn báo chí theo thể loại Khi nhắc đến cơng trình nghiên cứu thể loại báo chí cụ thể, cơng trình phải kể đến “News as Discourse” van Dijk (1988), cơng trình nghiên cứu cấu trúc diễn ngôn tin theo hướng tiếp cận tri nhận Cơng trình tập trung vào cấu trúc diễn ngơn tin trình xử lý tri nhận sản xuất lĩnh hội tin Kế đến Bell với công trình “The Language of Media” (1991) Tác giả cố gắng tích hợp vấn đề cấu trúc văn bản, sản xuất tin khán giả Ông so sánh diễn ngôn tin nhanh (hard news) với tường thuật cá nhân tìm thấy khác biệt cấu trúc ngôn ngữ.Theo tác giả, diễn ngôn tin thường bao gồm cấu trúc ba thành phần (threecomponents structure) gồm tiêu đề, dẫn đề nội dung thể đọc theo thứ tự đó, tạo lập theo thứ tự dẫn đề - nội dung - tiêu đề (lead-body-headline) Kế thừa phát triển quan điểm van Dijk, White (1998) đưa mơ hình diễn ngôn tin theo quỹ đạo (orbital structure) bao gồm hạt nhân (tiêu đề dẫn đề) vệ tinh độc lập phần nội dung, liên kết với tiêu đề/dẫn đề theo mục đích khác nhau: tạo dựng, ngữ cảnh hóa, giải thích đánh giá Các cơng trình nghiên cứu diễn ngơn tin cịn phải kể đến “Media Discoure” (Fairclough, 1995), “Mediated Discourse as Social Interaction: A study of News Discourse (Scollon, 1998) Những cơng trình có đóng góp to lớn cho việc nghiên cứu thể loại diễn ngơn báo chí cụ thể W Wang với cơng trình “Newspaper commentaries on terrorism in China and Australia: a constrastive genre study” (2006), nghiên cứu diễn ngơn bình luận báo chí có chủ đề theo hướng đối chiếu thể loại Richardson với cơng trình “Analysing newspapers: An approach from critical discourse analysis” (2007) giới thiệu hướng tiếp cận đại ngơn ngữ báo chí việc áp dụng phương pháp phân tích diễn ngơn để phân tích thể loại báo chí cụ thể 0.2.2 Các nghiên cứu nước 0.2.2.1 Về diễn ngơn báo chí Ở nước có nhiều nghiên cứu diễn ngơn báo chí ngơn ngữ báo chí Có thể kể tên số cơng trình bật như: “Báo chí, vấn đề lý luận thực tiễn” (Hà Minh Đức, 1997), “Cơ sở lý luận báo chí – đặc tính chung phong cách” (Hà Minh Đức, 2000), “Từ lí luận đến thực tiễn báo chí” (Tạ Ngọc Tấn, 1999), “Về diện mạo báo chí Việt Nam” (Phan Quang, 2001), “Nghề văn nghiệp báo” (Phan Quang, 2005), “Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng” (Dương Xn Sơn, Đinh Văn Hường Trần Quang, 2004), “Phương pháp nghiên cứu ngơn ngữ báo chí” (Dương Văn Quảng, 1998), “Ngơn ngữ báo chí – Những vấn đề bản” (Nguyễn Đức Dân, 2007), “Một số vấn đề sử dụng ngơn từ báo chí” (Hồng Anh, 2003), “Ngơn ngữ báo chí” (Vũ Quang Hào, 2001) 0.2.2.2 Về thể loại báo chí “Các thể loại báo chí – thơng tấn” (Đinh Văn Hường, 2011) hướng dẫn cách phân tích chứng minh qua thí dụ thuộc ba thể loại tin, vấn tường thuật Cơng trình “Thể loại báo chí” nhiều tác giả cung cấp cho sinh viên ngành báo chí số lý luận kĩ thuật để viết số thể loại báo chí thơng dụng Hai cơng trình “Các thể loại báo chí luận” (Trần Quang, 2005) “Kỹ thuật viết tin” (Trần Quang, 2005) giới thiệu sở lý luận hướng dẫn kĩ thuật viết tin, vấn, tường thuật thể loại báo chí luận khác “Các thể loại báo chí luận nghệ thuật” (Dương Xn Sơn, 2004) trình bày tri thức, kinh nghiệm thực tiễn báo chí Việt Nam giới qua thể loại: phóng sự, ký chân dung, ký luận, ghi nhanh câu chuyện báo chí Trong “Tiêu đề văn tiếng Việt” (Trịnh Sâm, 2001) khái quát tính chất tiêu biểu tiêu đề văn tiếng Việt công trình “Đặc điểm ngơn ngữ báo chí nhìn từ hoạt động báo chí TP.HCM” (Trịnh Sâm, 2008) nêu đặc điểm khái qt mơ hình tổ chức thơng tin báo chí Thành phố Hồ Chí Minh 0.2.2.3 Về phân tích diễn ngơn báo chí theo thể loại “Phân tích diễn ngơn trị - xã hội tư liệu báo chí tiếng Anh tiếng Việt đại” (Nguyễn Hòa, 1999) cơng trình “Phân tích diễn ngơn: số vấn đề lí luận phương pháp” (Nguyễn Hịa, 2008) có đóng góp quan trọng việc tìm kiếm, cung cấp lý luận phương pháp thích hợp cho việc phân tích diễn ngơn với luận án tiến sĩ Cơng trình “So sánh ngơn ngữ báo chí tiếng Việt tiếng Anh qua số thể loại” (Nguyễn Hồng Sao, 2010) thông qua lý thuyết thẩm định nghiên cứu cấu trúc thể loại ngôn ngữ lượng giá hai thể loại diễn ngơn tin quốc tế phóng Luận án “Ngơn ngữ báo chí Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh” (Trần Thanh Nguyện, 2011) tổng kết tình hình nghiên cứu ngơn ngữ báo chí Việt Luận án “Đối chiếu ngơn ngữ phóng báo in tiếng Anh tiếng Việt” (Nguyễn Thị Thanh Hương, 2003) đề cập đến ba siêu chức ngơn ngữ học chức hệ thống Cơng trình “Ngơn ngữ bình luận báo in tiếng Việt nay” (Huỳnh Thị Chuyên, 2014) nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ bình luận báo in tiếng Việt theo ngữ pháp chức Halliday Luận án “Tính tương tác diễn ngơn báo chí qua số báo điện tử phổ biến nay” (Vũ Thị Hồng Tiệp, 2017) khảo sát chủ đề phân loại thành ba kiểu tương tác: tạo lập chủ đề, trì chủ đề, trì phát triển chủ đề 0.3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 0.3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ thể loại Cụ thể, đặc điểm cấu trúc ngôn ngữ thể loại DNBLKTXH báo Mỹ, qua tìm hiểu sâu quan điểm bình luận thơng tin kiện so sánh với với dịch báo Việt Mặt khác, luận án cố gắng xây dựng hệ thủ pháp lựa chọn thông tin ngữ cảnh hóa chuyển dịch DNBLKTXH báo Mỹ sang tiếng Việt 0.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nêu luận án thực qua nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Tìm hiểu số vấn đề lý thuyết PTDN theo đặc trưng thể loại lý thuyết dịch ngữ cảnh hóa - Miêu tả cách hệ thống đặc điểm cấu trúc, đặc điểm liên quan đến thể loại bình luận, lập luận DNBLKTXH báo Mỹ - So sánh với DNBLKTXH báo Việt dịch từ báo Mỹ để tìm tương đồng dị biệt, đồng thời trọng đến đặc điểm lựa chọn thơng tin ngữ cảnh hóa chuyển dịch diễn ngôn 0.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 0.4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu cấu trúc diễn ngôn đặc điểm ngơn ngữ bình luận, lập luận DNBLKTXH báo Mỹ đặc điểm liên quan đến chiến lược lựa chọn thơng tin ngữ cảnh hóa DNBLKTXH báo tiếng Việt dịch từ báo Mỹ 0.4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung vào: - Đặc điểm DNBLKTXH báo Mỹ - Chiến lược lựa chọn thông tin ngữ cảnh hóa DNBLKTXH báo tiếng Việt dịch từ báo Mỹ 0.5 Phương pháp nghiên cứu Trong luận án này, sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu: Phương pháp miêu tả, phương pháp phân tích diễn ngơn, phương pháp so sánh - đối chiếu Chúng tơi cịn sử dụng số thủ pháp bổ trợ thống kê phân tích liệu để phục vụ cho việc làm rõ luận điểm luận án 0.6 Đóng góp luận án 0.6.1 Về phương diện lí luận Luận án góp phần cung cấp số vấn đề lý thuyết phân tích diễn ngôn theo đặc trưng thể loại sở tham chiếu thành tố ngữ vực, góp phần mở rộng đường hướng nghiên cứu diễn ngơn báo chí, cách riêng thể loại bình luận Bên cạnh đó, cố gắng làm rõ cấu trúc DNBLKTXH điển hình, đặc điểm ngơn ngữ bình luận lập luận DNBLKTXH báo Mỹ Chúng tơi hy vọng làm rõ số vấn đề cịn quan tâm dịch thuật báo chí Anh - Việt chiến lược lựa chọn thông tin dịch ngữ cảnh hóa 0.6.2 Về phương diện thực tiễn Kết nghiên cứu luận án góp phần nâng cao khả sử dụng ngơn ngữ báo chí tiếng Việt, bao gồm việc hiểu thông tin, cảm nhận hay, chưa đạt diễn ngôn nâng cao kĩ cho người viết báo Nghiên cứu DNBLKTXH tiếng Anh báo Mỹ theo đặc trưng loại thể cịn mang lại số thơng tin tham khảo hữu ích giảng dạy ngơn ngữ báo chí nói chung ngơn ngữ bình luận nói riêng Ngoài ra, việc nghiên cứu luận án giúp ích cho việc giảng dạy chuyên ngành dịch, việc chuyển ngữ diễn ngơn bình luận báo chí lĩnh vực kinh tế từ tiếng Anh sang tiếng Việt ngược lại 0.7 Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án triển khai chương CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm hữu quan 1.1.1 Thể loại thể loại báo chí 1.1.1.1 Khái niệm thể loại Thể loại định nghĩa theo nhiều cách khác lĩnh vực ngôn ngữ học ứng dụng Hai tác giả Bawashi &Reiff (2010) cho “thể loại hiểu hình thức kiến thức văn hóa mà mặt khái niệm hình thành nên khung làm trung gian cho cách hiểu hành động điển hình tình khác Quan điểm xem thể loại vừa nhân tố tổ chức vừa nhân tố tạo loại văn hành động xã hội, mối quan hệ động phức tạp với nhau” (tr.24) 1.1.1.2 Phân tích thể loại Phân tích thể loại (genre analysis) Bhatia gọi miêu tả ngôn ngữ theo hướng giải thích Bhatia cho để có mơ tả sâu ngơn ngữ hành chức cần kết hợp khía cạnh văn hố – xã hội (gồm dân tộc học) lẫn tâm lí học (gồm nhận thức) vào trình tạo lập văn (text–construction) thuyết giải q trình am hiểu chuyên sâu ngôn ngữ nhằm giải đáp khúc mắc: Vì thể loại diễn ngơn cụ thể lại viết sử dụng cộng đồng chuyên nghiệp theo cách riêng biệt có Swales (1990) tiến hành phân tích thể loại diễn ngôn văn khoa học – kĩ thuật Kết nghiên cứu chứng tỏ có nhiều mối quan hệ tương tác hình thức chức văn loại này, giúp ích nhiều cho giáo viên dạy tiếng, người dịch cán khoa học – kĩ thuật 1.1.1.3 Thể loại báo chí Trần Thanh Nguyện (2011) vào đặc điểm chức ngôn ngữ báo chí chia văn báo chí thành nhóm thể loại: - Tin tức báo chí: thực chức thông báo; thông tin chất kiện; ngôn ngữ mang tính khách quan, khơng có màu sắc biểu cảm - Ký báo chí: thực chức phản ánh; tái kiện theo chủ quan tác giả; ngơn ngữ biểu cảm, sinh động, có tính văn học - Bình luận báo chí: thực chức tác động; nhận xét, đánh giá kiện; ngôn ngữ giàu tính chiến đấu, vừa khúc chiết, rõ ràng, vừa biểu cảm, sinh động - Trao đổi công luận: thực chức ngôn luận; trao đổi ý kiến bạn đọc; ngôn ngữ giản dị, gần gũi, dễ hiểu.(tr.68) Chúng tơi theo quan điểm cho thể loại báo chí gồm thể loại sử dụng phổ biến, rộng rãi loại báo chí bình luận, vấn, ghi nhanh, tường thuật tin, phóng sự, điều tra… 1.1.2 Diễn ngơn báo chí phân tích diễn ngơn báo chí theo thể loại 1.1.2.1 Diễn ngơn diễn ngơn báo chí a Diễn ngơn Theo Cook (1989) “diễn ngơn: chuỗi ngơn ngữ nhận biết có nghĩa, thống có mục đích”, cịn “văn bản: chuỗi ngơn ngữ giải thuyết mặt hình thức, bên ngồi ngữ cảnh”, từ ơng cho thuật ngữ “văn bản” “diễn ngơn” thay cho Văn ghi chép ghi âm sản phẩm giao tiếp, diễn ngôn sản phẩm giao tiếp ngữ cảnh Mục tiêu đề tài phân tích thể loại diễn ngơn bình luận nên quan điểm lựa chọn thuật ngữ diễn ngôn bao gồm văn ngữ cảnh Như văn ngữ cảnh hai nhân tố diễn ngôn Đề tài áp dụng quan điểm ngữ cảnh van Dijk ngữ cảnh bao gồm người tham gia vào giao tiếp, vai trò, mục tiêu họ kiến thức mà họ chia sẻ (van Dijk, 1998, tr.211) b Diễn ngơn báo chí Diễn ngơn báo chí khơng phải chụp giới bên ngoài, mà thực tế hình ảnh giới thơng qua lăng kính người viết Phương tiện để tạo thành diễn ngơn báo chí ngơn ngữ Ngơn ngữ báo chí hịa kết chức thông tin, chức tác động chức liên nhân Thông tin nội dung cụ thể, điều mà nhà báo (tòa soạn) gửi gắm thông điệp (bài báo) chuyển đến độc giả với mong muốn thực việc tác động 1.1.2.2 Phân tích diễn ngôn (Discourse Analysis) Nghiên cứu diễn ngôn tức nghiên cứu ngôn ngữ sử dụng (language in use) Trước đây, ngữ pháp văn chuyên nghiên cứu văn cách biệt lập, hoàn toàn tách rời khỏi ngữ cảnh phân tích diễn ngơn nhằm làm bật mối quan hệ chặt chẽ kết cấu ngôn từ bên văn với yếu tố văn Việc chuyển đối tượng từ câu/phát ngôn sang diễn ngôn chuyển hệ quan trọng - chuyển sang hệ giao tiếp Người phân tích diễn ngơn cần giải thích người tạo mã cho diễn ngơn làm để có câu văn liên kết với giúp tạo mạch lạc cho cấu trúc diễn ngơn tình giao tiếp định Và cấp độ diễn ngơn, thấy rõ tính chất giao tiếp ngơn ngữ 1.1.2.3 Phân tích diễn ngơn báo chí theo thể loại Trên thực tế, phân tích diễn ngơn xem xét số bình diện sau: - Trên bình diện lý thuyết: nghiên cứu phân tích diễn ngơn xếp thành hai nhóm Một nhóm tập trung vào mặt hình thức chức việc sử dụng ngôn ngữ gồm ngữ nghĩa học ngữ dụng học Nhóm cịn lại tập trung vào việc sử dụng ngơn ngữ mang tính chế ước hóa bối cảnh văn hóa – xã hội khác Trong giao tiếp ngơn ngữ xem hoạt động xã hội (communication as social action) - Trên bình diện chung - chuyên ngành: gồm nghiên cứu phân tích diễn ngơn hội thoại ngày; loại văn mơ tả, luận diễn ngơn có tính chun mơn báo khoa học, văn pháp luật, trao đổi bác sĩ – bệnh nhân, luật sư – khách hàng - Trên bình diện ứng dụng: gồm nghiên cứu phân tích diễn ngơn xuất phát từ mục tiêu ứng dụng khác dạy-học tiếng, dịch thuật - Dựa cấp độ phân tích: Các nghiên cứu phân tích diễn ngơn phân loại theo cấp độ từ phân tích hình thức bề mặt tới phân tích chức ngơn ngữ hành chức Sự phân loại phản ánh chuyển biến phân tích diễn ngơn ứng dụng từ hình thức sang chức năng, từ ngữ pháp sang diễn ngôn giao tiếp năm gần 1.1.3 Ngữ vực phân tích ngữ vực 1.1.3.1 Ngữ vực Halliday (1976, tr.22) định nghĩa “ngữ vực” “các đặc điểm ngơn ngữ liên hội cách điển hình với cấu hình đặc điểm tình huống- với giá trị riêng biệt trường, thức không khí chung” Theo Halliday, ngữ vực cấu hình nghĩa (semantic configuration) gắn liền với đặc điểm tình đặc trưng trường (field), thức (mode) không khí (tenor) 1.1.3.2 Phân tích ngữ vực Halliday nhà nghiên cứu có cơng lớn việc xây dựng phát triển phương pháp phân tích ngữ vực – phương pháp phân tích hay miêu tả kiện giao hai phương diện chức đặt chúng vào ngữ cảnh tình định Phương pháp phân tích ngữ vực hữu ích việc khảo sát khác biệt hình thức biến thể hay dạng ngơn ngữ giao tiếp Phân tích ngữ vực khơng tập trung chủ yếu vào việc nhận diện đặc điểm từ vựng – ngữ pháp có tần suất cao mặt thống kê biến thể ngôn ngữ mà cịn quan tâm đến yếu tố phi ngơn ngữ có tác động đến q trình giao tiếp 1.2 Về thể loại bình luận báo chí 1.2.1 Một số quan niệm bình luận, lập luận bình luận báo chí Trong Các thể loại báo chí, tác giả A.A Chertưchonưi (2004) viết: “Trong thời đại chúng ta, bình luận chiếm vị trí quan trọng tổng thể hình thức báo chí chủ yếu Với giúp sức nó, tác giả bày tỏ thái độ với kiện thời quan trọng, xác định nhiệm vụ vấn đề gắn với chúng hình thức phân tích hàm súc thiếu khuyết hay thành tựu, đồng thời bày tỏ đánh giá, dự đốn phát triển … Bình luận khác với thể loại thơng tin khác diện phân tích bình luận thường phân tích tượng mà bạn đọc biết, phân tích làm bật lên thái độ đối tượng phản ánh” (tr.199) Theo Trần Thanh Nguyện (2011), bình luận báo chí đóng vai trị thể loại hạt nhân nhóm thể loại báo chí luận Bình luận báo chí kiểu văn giải thích, phân tích kiện thơng tin theo kiến người viết (tr.177) Đỗ Hữu Châu (2005, tr.140) cho rằng: “Lập luận đưa lí lẽ nhằm tới kết luận đấy.” Nguyễn Đức Dân (2018, tr.20) định nghĩa: “về bản, lập luận là: “Xuất phát từ tiền đề (cũng gọi luận cứ), dựa lý lẽ tới kết luận” Trudy Govier (2010) định nghĩa: “Lập luận tập hợp luận điểm nhiều luận điểm gọi tiền đề nêu nhằm đưa lý lẽ cho luận điểm khác gọi kết luận.” (tr.1) Richardson (2007) cho rằng: “Lập luận nhằm mục đích giải khác biệt quan điểm, xuất ngữ cảnh xã hội vật chất cụ thể, thực hóa qua tham thể đưa lập luận mà họ tin lập luận ủng hộ quan điểm nhằm mục đích gây ảnh hưởng lên quan điểm, thái độ chí hành vi người khác” (tr 156) Như vậy, hầu hết nhà ngôn ngữ thống rằng: Lập luận đưa lí lẽ nhằm dẫn dắt người nghe đến kết luận mà người nói muốn đạt tới Hay nói cách khác đưa lập luận đưa lý lẽ minh chứng để hỗ trợ cho kết luận 1.2.2 Diễn ngơn bình luận Diễn ngơn bình luận kinh tế-xã hội Chen (2011) cho rằng: “Diễn ngơn bình luận thường truyền tải ý kiến cá nhân chủ quan kiện mang tính thời vấn đề có liên quan diễn ngơn bình luận viết cá nhân thành viên làm việc cho tờ báo thường chuyên gia, nhà chuyên môn nhân vật tiếng số lĩnh vực định Những diễn ngơn bình luận nhằm tranh luận hay chống lại trường hợp thuyết phục độc giả quan điểm hợp lý đáng tin cậy.” (tr 694) Từ điển Webster’s new world dictionary(Neufeldt & Guralnik, 1988) định nghĩa kinh tế-xã hội (socio-economic) vấn đề: “thuộc có liên quan đến yếu tố kinh tế lẫn xã hội” (tr 1273) Chúng chọn quan điểm Chen định nghĩa từ điển Webster để làm sở cho việc khảo sát ngữ liệu, đề tài này, diễn ngơn bình luận kinh tế-xã hội diễn ngơn bình luận kiện, thông tin lĩnh vực khác đời sống: kinh tế, xã hội, giáo dục, văn hóa, thể thao v.v theo kiến người viết 1.2.3 Cấu trúc diễn ngơn bình luận kinh tế-xã hội Đề tài nghiên cứu nhìn nhận diễn ngơn bình luận kinh tế-xã hội thể quan điểm, kiến hay đánh giá người viết kiện quan trọng xảy Diễn ngơn bình luận điển hình nghiên cứu ln có cấu trúc ba phần: tiêu đề dẫn đề, phần nội dung (nêu kiện bình luận) phát triển chủ đề thông qua chủ đề đoạn – thành phần Phần kết thể ý kiến người viết 1.3 Về dịch thuật báo chí 1.3.1 Nghiên cứu dịch thuật định hướng diễn ngơn Sự quan tâm học giả vào ngữ cảnh trị, văn hóa xã hội phát triển mơ hình NNHCNHT làm gia tăng xu hướng sử dụng PTDN nghiên cứu dịch thuật Nhiều cơng trình sử dụng lý thuyết PTDN cho nghiên cứu dịch thuật (Baker, 1992; Hatim Mason, 1990, 1997; House, 1997; Munday, 2002; Schäffner, 2004) Một số khác tập trung vào vấn đề đánh giá chất lượng dịch (Translation Quality Assessment - TQA) cách phân tích ngữ vực PTDN sử dụng để thiết kế mơ hình cho TQA (House, 1997) Những cơng trình khác tập trung phân tích diễn ngơn theo đường hướng ngữ dụng học hay xã hội học (Baker, 992; Hatim Mason, 1990, 1997); đó, số tác giả lại tập trung vào phân tích diễn ngơn trị (Schäffner, 2004; Schäffner Bassnett, 2010) 1.3.2 Hệ tư tưởng dịch thuật Sự quan tâm đến hệ tư tưởng lĩnh vực Nghiên cứu dịch thuật gọi “bước ngoặt văn hóa” (cultural turn) khiến học Lefevere (1992) chuyển từ khía cạnh ngơn ngữ hoạt động dịch thuật sang xem xét vấn đề liên quan đến ngữ cảnh văn hóa Tác giả, chủ yếu nghiên cứu văn văn học, tập trung vào 11 Việc sử dụng TĐ dạng cụm từ làm cho tiêu đề trở nên hấp dẫn, súc tích Những TĐ dạng cụm từ thu hút ý độc giả chúng thể tóm tắt sắc nét kiện nêu Ví dụ: THE DIMINISHING ROLE OF ART IN CHILDREN’S LIVES (The Atlantic, 05/07/2017, 62 PL1) (Vai trò nghệ thuật biến đời sống trẻ em) Các TĐ diễn ngơn bình luận dạng cụm từ tóm tắt ngắn gọn tư tưởng trình bày diễn ngơn Các TĐ viết dạng bị động tạo tò mò độc giả khiến họ hình thành giả định quan điểm nêu Ví dụ: IN CHINA, DESIGNER GOODS DELIVERED TO YOUR DOORSTEP (NYT, 30/07/2017, PL1) (Ở Trung Quốc, hàng hiệu giao đến tận nhà) Ngôn ngữ TĐ DNBL có tác động mạnh mẽ ảnh hưởng đến suy nghĩ độc giả Có thể nói TĐ DNBL tóm tắt ngắn gọn quan điểm có sức kích thích mạnh mẽ, thu hút ý độc giả vào nội dung thông tin diễn ngôn b) Đặc điểm cấu trúc TĐ xem phát ngôn độc lập có chức thể chủ đề diễn ngôn giúp người đọc nắm nội dung diễn ngơn.Theo đó, TĐ tổ chức nhiều dạng khác Có TĐ thơng điệp hồn chỉnh, thể rõ chủ đề diễn ngơn.Ví dụ: THE OLD ARE EATING THE YOUNG (Bloomberg, 14/6/2017, 65 PL1) (Người Lớn ăn người Trẻ) Có TĐ khái quát nội dung tồn diễn ngơn, ví dụ: FELICITY HUFFMAN AND 13 OTHERS TO PLEAD GUILTY IN COLLEGE ADMISSIONS SCANDAL (NYT, 8/4/2019, 45 PL1) (Felicity Huffman 13 người khác nhận tội vụ bê bối gian lận tuyển sinh đại học) Hoặc TĐ nêu chi tiết có giá trị dự báo chủ đề diễn ngơn Ví dụ: AS AUSTRALIA’S CITIES GET CROWDED, ITS LEADER TARGETS IMMIGRATION (NYT, 19/11/2018, 42 PL1) (Khi thành phố trở nên đông đúc, vị nguyên thủ quốc gia Úc nhắm đến việc nhập cư) Dù tổ chức theo cách thức nào, yếu tố diện TĐ có khả góp phần thực hóa chủ đề diễn ngơn Có TĐ gây khó khăn cho việc lĩnh hội diễn ngơn (nếu khơng có tri thức nền, khơng tiền giả định Ví dụ: CHINA DESERVES DONALD TRUMP (NYT, 21/05/2019, 44 PL1) (Trung Quốc đáng phải chịu Donald Trump) Bên cạnh đó, cấu trúc tiêu đề diễn ngơn bình luận có mơ hình A: B xuất nhiều Ví dụ: LIKE EUROPE IN MEDIEVAL TIMES’: VIRUS SLOWS CHINA’S ECONOMY (NYT, 10/02/2020, 52 PL1) (Như Châu Âu thời Trung Cổ: Virus làm chậm kinh tế Trung Quốc) Kết cấu tiêu đề dạng có tác dụng nhấn mạnh phân biệt phận có quan hệ với nhau, xuất yếu tố bình luận, lại chứa yếu tố biểu cảm lại phân lập với nhau, nhằm thu hút ý độc giả nhiều c) Đặc điểm ngữ dụng 12 Trong phần dựa theo cách phân loại hành động ngôn từ Searle (1975) để tìm hiểu đặc điểm ngữ dụng sử dụng TĐ để thể quan điểm người viết kiện xảy (1) Xác nhận/Trình bày: hành động ngôn từ ràng buộc người phát ngôn với thật mệnh đề điều xảy (2) Điều khiển: hành động ngôn từ khiến người nghe phải thực điều (3) Cam kết: hành động ngôn từ buộc người phát ngôn phải thực điều tương lai (4) Biểu cảm: hành động diễn tả tình cảm thái độ người phát ngơn kiện (5) Tun bố: hành động ngơn từ có khả thay đổi thực hành động ngôn từ ln thay đổi tình trạng hay trạng thái thực thể Thống kê cho thấy TĐ DNBLKTXH báo Mỹ sử dụng kiểu hành động ngơn từ xác nhận/trình bày với 46 TĐ (chiếm 67,65%) biểu cảm với 22 TĐ (chiếm 32,35%) Điều hành động ngơn từ kiểu xác nhận/trình bày sử dụng để nêu lên kiện diễn Như nói trọng tâm TĐ diễn ngơn báo chí xoay quanh kiện xảy đưa thông tin chân thật đến độc giả Hơn nữa, nhà báo đâu thể đưa hành động tuyên bố, cam kết, hay điều khiển độc giả Bảng 2.1: Tỉ lệ sử dụng kiểu hành động ngôn từ tiêu đề báo Mỹ Kiểu hành động ngơn từ Số lượng Tỉ lệ Xác nhận/Trình bày 46 67,65% Điều khiển 0% Cam kết 0% Biểu cảm 22 32,35% Tuyên bố 0% Tổng 68 100% Ngày nay, đọc tờ báo không đọc dòng, chữ từ trang đầu đến trang cuối mà đọc lướt qua tất TĐ dừng lại có TĐ đặc biệt đáng ý Do vậy, báo chí đại thường tổ chức TĐ thơng báo hồn chỉnh cho tự cung cấp đủ lượng thơng tin TĐ diễn ngơn bình luận phải đưa thơng tin ngắn gọn, cô đọng vấn đề mà tác giả bình luận diễn ngơn Tiêu đề phải phản ánh kiện tình huống, trình, xu thế, nhiệm vụ, cách giải quyết, cách đánh giá liên quan đến kiện Xuất phát từ mục đích thông tin, đáp ứng nhu cầu, thị hiếu độc giả, cách trình bày TĐ đa dạng với nhiều hình thức (màu sắc, kích cỡ, cách phân đoạn v.v.) để tạo sức hấp dẫn độc giả 2.1.2 Dẫn đề (Chapeau/Lead) Dựa vào lý thuyết phân tích diễn ngơn, luận án khảo sát dẫn đề sở xem xét phân bố yếu tố nội dung diễn ngôn, bao gồm yếu tố: Đề (T - Theme): chủ đề diễn ngơn, nêu lên đề cập diễn ngôn, thường nằm bên trái phát ngôn/diễn ngôn Thuyết (R- Rheme): nói đề, giải thích thuyết minh cho đề, thường nằm bên phải phát ngôn/diễn ngôn 13 Thành phần giải thích (I- Interpretation): giải thích cho T R, giải thích cho hai thành phần Thành phần nhiều mệnh đề đảm nhiệm Qua ngữ liệu khảo sát, chúng tơi nhận thấy có kiểu dẫn đề phổ biến sau: a) Dẫn đề theo T- R- I b) Dẫn đề theo I – T- R c) Dẫn đề T-R Qua khảo sát ngữ liệu, nhận diện kiểu dẫn đề với kết sau: Bảng 2.2: Các kiểu dẫn đề diễn ngơn bình luận kinh tế-xã hội báo Mỹ Kiểu Số lượng Tỉ lệ (%) T-R-I 29 42,65 I–T-R 33 48,53 T-R 8,82 Tổng 68 100 Có thể thấy DNBLKTXH báo Mỹ, kiểu dẫn đề I - T- R có tần số xuất cao (48,53%), tiếp đến kiểu T- R - I (42,65%), sau kiểu T - R (8,82%) Có thể xác định chức dẫn đề tạo nên sức hấp dẫn để mời gọi độc giả đến với tồn diễn ngơn Hơn độc giả khơng có thời gian cần đọc tiêu đề dẫn đề hiểu nội dung diễn ngôn Với ý nghĩa này, dẫn đề cịn có nhiệm vụ nêu tiêu điểm thông tin diễn ngôn Thật vậy, sức ép công việc nhiệm vụ, đặc biệt người đọc thị, việc phải thực nhanh thời gian nhất, khơng phải có thời gian để đọc trọn báo Và tầng lớp khác vấn đề quan tâm họ khác nên mở tờ báo họ quan tâm nội dung phù hợp với nhu cầu thông tin tìm kiếm Do vậy, trước báo cụ thể, người ta đọc lướt tiêu đề dẫn đề để nắm thơng tin Tùy thuộc vào nội dung cách đề cập, họ định đọc hay khơng đọc phần cịn lại diễn ngơn 2.1.3 Phần mở đầu DNBLKTXH báo Mỹ có dạng mở đầu sau: (1) Là cụ thể hố cho chi tiết nêu tiêu đề: Tiêu đề: AS AUSTRALIA'S CITIES GET CROWDED, ITS LEADER TARGETS IMMIGRATION Phần mở đầu: Prime Minister Scott Morrison of Australia has proposed imposing stricter limits on immigration to control overcrowding in the country’s major cities, a plan that experts called a politically motivated gambit that could legitimize resentment against immigrants.(NYT, 19/11/2018, 42 PL2) Đây dạng tiêu đề phần mở đầu cung cấp nhiều thông tin (2) Phần mở đầu nêu nhận xét người viết cung cấp thông tin nền: Tiêu đề: AS NEW CORONAVIRUS SPREAD, CHINA’S OLD HABITS DELAYED FIGHT Phần mở đầu: At critical turning points, Chinese authorities put secrecy and order ahead of openly confronting the growing crisis and risking public alarm (NYT, 01/02/2020, 47 PL2) 14 Kiểu mở đầu xuất tương đối nhiều diễn ngơn bình luận, tên gọi thể loại báo chí cho thấy yếu tố “nhận xét”, “bình luận” xuất nhiều (3) Mở đầu trực tiếp: Kiểu mở đầu trực tiếp kiểu mở đầu khẳng định nội dung đầu đề - chủ đề Ví dụ: Tiêu đề: VIRUS THREATENS U.S COMPANIES’ SUPPLY OF CHINESE-MADE PARTS AND MATERIALS Phần mở đầu: Some of the United States’ best-known manufacturers such as General Electric, Caterpillar and the Big Three automakers, along with many smaller American businesses, depend on what is made in Chinese factories Now, they confront life without those items Major airlines in the United States and Europe are halting their cargo and passenger flights to China for up to two months.(WP, 03/02/2020, 47 PL2) (4)Mở đầu tiếp nối tiêu đề: kiểu mở đầu triển khai trực tiếp tiêu đề, hình thức nội dung phụ thuộc vào tiêu đề Ví dụ: Tiêu đề: THE OLD ARE EATING THE YOUNG Phần mở đầu: Edmund Burke saw society as a partnership between those who are living, those who are dead, and those who are yet to be born A failure to understand this relationship underlies a disturbing global tendency in recent decades, in which the appropriation of future wealth and resources for current consumption is increasingly disadvantaging future generations Without a commitment to addressing this inequity, social tensions in many societies will rise sharply (Bloomberg, 14/06/2017, 65 PL2) Kiểu mở đầu khiến độc giả phải đọc tiếp nội dung phía để biết thêm thông tin chi tiết Cách viết gây hấp hẫn Như vậy, phần mở đầu diễn ngơn bình luận kinh tế - xã hội báo Mỹ câu đoạn mang chủ đề phần nội dung diễn ngơn với nhiều cách tổ chức khác khơng có chức cầu nối tiêu đề phần thân mà nhằm gây ý cho độc giả 2.1.4 Phần thân Phần thân phần quan trọng kết cấu diễn ngôn Nhiệm vụ phần thân triển khai đầy đủ nội dung theo đề tài xác định phần mở Thường việc xếp luận điểm, luận theo quan hệ Diễn ngơn bình luận đưa kiện thơng tin lí lẽ, lí giải nhận xét đánh giá kiện đó, có luận điểm trình bày theo thứ tự, đan xen, bổ sung làm sở cho Phần thân phần tổ chức nội dung diễn ngôn theo kiểu diễn đạt mà chúng tơi trình bày riêng phần sau 2.1.5 Phần kết Phần cuối diễn ngôn khơng có tác dụng khép lại tồn nội dung diễn ngơn, mà quan trọng trì giá trị diễn ngơn nhận thức, tình cảm độc giả Một kết thúc khơng hay làm tồn giá trị diễn ngơn Trong ý nghĩa đó, phần kết diễn ngơn bình luận quan trọng phần kết mang lại cho độc giả phấn khởi, hăng hái, tích cực, nhiều suy tư Phần kết khơng tổng kết lại lí lẽ tác giả đưa để minh hoạ cho suy luận mà tác động đến độc giả theo quan điểm tác giả 15 Để đạt hiệu này, phần kết thường tổ chức ngắn gọn cách độc đáo, gây ấn tượng mà nội dung điểm lại tồn vấn đề trình bày diễn ngơn, nêu lên kết tìm tịi, mở rộng thêm phương diện v.v Ví dụ: Tóm lại: Diễn ngơn đơn vị giao tiếp lớn nhất, chỉnh thể phức hợp với cấu trúc chức khác Diễn ngôn bình luận báo chí mang tính giải thích, phân tích kiện thông tin theo quan điểm người viết Xét nội dung, diễn ngơn bình luận thường có hai phần: phần nêu kiện phần bình luận Thơng thường người viết việc nêu kiện cách khách quan, trung thực, sau xác định vấn đề đặt kiện, giải thích phân tích kiện nhiều góc độ (nguyên nhân, ý nghĩa, tác dụng, giải pháp,…) có kết hợp với lời bình luận cuối nhận xét, đánh giá vấn đề theo quan điểm (hoặc tịa soạn) Xét hình thức, DNBLKTXH báo Mỹ có kết cấu hồn chỉnh bao gồm: tiêu đề, dẫn đề (sa-pơ), phần nội dung (phần mở đầu phần thân) phần kết Qua ngữ liệu khảo sát, mơ hình hóa cấu trúc DNBLKTXH báo Mỹ Hình 2.1 Hình 2.1: Cấu trúc điển hình diễn ngơn bình luận kinh tế-xã hội báo Mỹ 2.2 Đặc điểm yếu tố bình luận diễn ngơn bình luận kinh tế-xã hội báo Mỹ 16 2.2.1 Phụ ngữ bình luận (Comment Adjunct) Phụ ngữ bình luận định nghĩa nghiên cứu cụm trạng từ thể thái độ người viết người nói thơng điệp nêu diễn ngơn Ví dụ: Indeed, the controversy around Huawei shines a spotlight on this whole new moment: Huawei increasingly dominates the global market for 5G infrastructure, which used to be controlled by Ericsson and Nokia (NYT, 21/05/2019, 44 PL2) Quả thực là, tranh cãi quanh câu chuyện Huawei đèn tập trung soi rọi vào thời điểm hoàn toàn nay: Huawei ngày chiếm lĩnh thị trường hạ tầng mạng 5G, vốn trước Ericsson Nokia kiểm soát 2.2.2 Cú ngữ chêm xen Trong diễn ngơn bình luận, thành phần chêm xen phổ biến coi phương thức thể thái độ người viết, đồng thời cách không đưa thông tin bổ sung, mà tạo nên đối thoại người viết người đọc Có thể phân chia chúng dựa cấu trúc khả thể nghĩa sau: (a) Ngữ chêm xen: Theo tiêu chí xác định cú chêm xen, có ngữ xuất vị trí đảm nhiệm chức cú chêm xen Một số ngữ quy dạng cấu trúc cú tỉnh lược, cấu trúc khác đơn ngữ chêm xen.Ví dụ: But the Chinese government has curbed competition against Huawei in China - by both foreign and Chinese companies - to enable Huawei to grow bigger, more quickly and cheaply (NYT, 21/05/2019, 44 PL2) Nhưng chính phủ Trung Quốc giúp Huawei bóp nghẹt cạnh tranh - từ cơng ty nước lẫn nội địa - để hãng phát triển lớn hơn, nhanh rẻ (b) Cú chêm xen: Có thể nêu đặc điểm ngữ cú chêm xen sau: - Về dấu hiệu hình thức: thành phần chêm xen phân cách với thành tố câu dấu phẩy (,), dấu nối (-) ngoặc đơn ( ) Về vị trí: ngữ, cú chêm xen khơng có vị trí cố định, tức chúng xen vào vị trí cấu trúc câu: trước, sau thành tố câu - Về vai trò giao tiếp: Thành phần chêm xen làm gián đoạn việc theo dõi diễn biến kiện, lại có nhiều tác dụng giao tiếp với chức như: + Cung cấp, bổ sung chi tiết cần thiết giúp cho việc hiểu thơng tin trình bày cấu trúc cú, giải đáp tức thời thắc mắc xuất trình nhận thức kiện, tăng sức thuyết phục cho thông tin cung cấp + Luận bình thể thái độ cách tế nhị người viết thơng tin cú Điều tạo nên phong phú, đa dạng cho q trình giao tiếp Do nằm ngồi cấu trúc câu nên thành phần chêm xen khơng bị chi phối cách chặt chẽ quy tắc áp dụng cho thành phần nòng cốt câu + Giúp người viết giao tiếp với người đọc định hướng suy nghĩ cho người đọc Trong số trường hợp người viết mượn lời người khác (câu trích dẫn) để tăng sức thuyết phục, tính khách quan cho quan điểm nêu 2.3 Đặc điểm lập luận diễn ngơn bình luận kinh tế-xã hội báo Mỹ Qua khảo sát DNBLKTXH báo Mỹ, chúng tơi thấy có kiểu lập luận sau: 17 2.3.1 Lập luận đơn Lập luận đơn lập luận có hình thức ngắn gọn, tiền đề hay luận cứ, kết luận đưa nhận định Lập luận đơn thường xuất câu đứng gần đoạn văn, đoạn văn đứng gần Vậy mơ hình lập luận đơn Hình 2.2 Luận Luận Luận n Kết luận Mơ hình Kết luận Luận Luận n Luận Mô hình Hình 2.2: Cấu trúc lập luận đơn 2.3.2 Lập luận phức hợp Lập luận phức hợp lập luận có nhiều kết luận phận dẫn đến kết luận chung Mỗi đoạn lập luận phận, tất hợp lại tạo thành lập luận chung cho tồn diễn ngơn Kết luận lập luận dùng làm tiền đề cho lập luận Quá trình tiếp nối kết luận cuối Trong diễn ngơn bình luận, 18 tất kết luận phận đồng hướng dẫn tới kết luận chung Để cho diễn ngơn có sức thuyết phục, đơi người viết phải đưa lý lẽ ngược hướng, nhìn nhận kiện nhiều góc độ khác nhau, để cuối đến kết luận mà người viết muốn đến Vậy mơ hình lập luận phức hợp Hình 2.3 Luận Luận n1 Kết luận Luận Luận n2 Kết luận Luận Luận n3 Kết luận Kết luận Hình 2.3: Cấu trúc lập luận phức hợp Có thể nhận thấy lập luận ln có mặt đoạn văn hay diễn ngơn bình luận kinh tế - xã hội báo Mỹ Tuy nhiên, báo chí phục vụ cho độc giả thuộc tầng lớp, trình độ nên cách lập luận phải mang tính đơn giản dễ hiểu Hiện nay, việc chọn cách lập luận đơn giản độc giả dễ tiếp nhận xu báo chí nói chung diễn ngơn bình luận nói riêng 2.4 Đặc điểm trích dẫn diễn ngơn bình luận kinh tế - xã hội báo Mỹ 2.4.1 Về nội dung trích dẫn 2.4.2 Về phương thức trích dẫn a Trích dẫn trực tiếp TDTT coi việc dùng ý tưởng người trước, đồng hay trái quan điểm, để thể nội dung nhà báo muốn trình bày Từ góc độ ngữ nghĩa, thân từ ngữ lựa chọn phần thông điệp người viết gửi đến người đọc coi thể quan điểm, thái độ người viết 19 a1.Trích dẫn trực tiếp tồn Qua khảo sát, thấy bản, TDTT tồn diễn ngơn bình thường dùng cho trường hợp sau: • Trích ngun lời nói, phát biểu mà người phát ngơn lại trích lời người khác tạo nên câu trích dẫn có nhiều tầng bậc • Trích ngun câu viết hay hiệu a2 Trích dẫn trực tiếp phận Để tạo nên tiêu điểm thông tin cách tiết kiệm có chủ đích, số trường hợp tác giả khơng có lựa chọn khác ngồi trích dẫn phận, như: • Những thuật ngữ chuyên ngành hiểu dùng xác trường hợp cụ thể thường trích nguyên nhằm đem đến cho người đọc khái niệm xác, đáng tin cậy dù người đọc có biết rõ chủ đề văn hay khơng Những giải thích cho từ ngữ trích dẫn, có, có vai trị bổ sung, khơng thể thay thao tác trích dẫn • Những từ ngữ tên riêng, tiếng lóng, phương ngữ, tiếng bồi, tiếng pha trộn, tên gọi nhân vật có địa phương định, tiếng nước ngồi khơng có từ tương đương từ dịch khơng truyền đạt ý người nói… mục tiêu trích dẫn (thường kèm với giải thích) Đó cách làm vừa tiết kiệm ngôn từ vừa đem lại hiệu mà cách miêu tả thay • Các từ ngữ thường dùng người tiếng trích dẫn để thể thái độ tác giả nhân vật nhắc đến b Trích dẫn gián tiếp Có thể nhận thấy đặc điểm tương đối bật diễn ngôn bình luận diện lời TDGT TDGT có ưu bật cho phép người viết tóm tắt lời phát biểu dài dùng TDGT chuyển tiếp từ chuỗi kiện sang kiện nối hai phần TDTT Đây phương pháp hợp lí để truyền đạt lại quan điểm, suy nghĩ 2.4.3 Về phương tiện trích dẫn Qua khảo sát ngữ liệu chúng tơi nhận thấy ngữ đoạn dẫn chia thành: ngữ đoạn dẫn động từ, ngữ đoạn dẫn ngữ (động ngữ giới ngữ) có trường hợp ngữ đoạn dẫn câu a Ngữ đoạn dẫn động từ Dựa vào ý nghĩa ngữ dụng động từ dẫn, chia ngữ đoạn dẫn động từ DNBLKTXH báo Mỹ thành nhóm: (1) động từ đặc thù cho hành động tuyên bố (câu trần thuật): say, tell (nói, cho biết), remark (nhận xét), realize, recognize (nhận ra), point out (chỉ ra), report (báo cáo), declare (tuyên bố), announce (thơng báo)…; (2) nhóm đặc thù cho hành động hỏi: ask (hỏi), demand (đòi hỏi), inquire (thẩm tra), query (thắc mắc), wonder (tự hỏi)…, (3) nhóm đặc thù cho hành động đề nghị: suggest (đề nghị), offer, call (mời), order (ra lệnh), request (yêu cầu), tell (bảo), propose (đề xuất), persuade (thuyết phục) b Ngữ đoạn dẫn động ngữ 20 Động ngữ có chức ngữ đoạn dẫn DNBLKTXH báo Mỹ kết hợp động từ tường thuật trạng từ phương thức động từ kết hợp tính từ: Các ngữ cố định có chức vị trí ngữ đoạn dẫn diễn ngơn bình luận báo Mỹ giới ngữ “according to ” (Theo số nhất, theo dư luận, theo thống kê, theo điều tra đây, theo lời (ông), theo (+tên tổ chức) thường dùng để dẫn nguồn thơng tin từ hay nhóm người khơng xác định cụ thể c Ngữ đoạn dẫn cú Tiểu kết Nhìn chung diễn ngơn bình luận kinh tế-xã hội báo Mỹ có cấu trúc gồm: tiêu đề, dẫn đề, phần nội dung lời kết Mô hình cấu trúc chủ yếu mơ hình thơng tin có sức thuyết phục khơng tập trung phần đầu diễn ngôn (tiêu đề dẫn đề) mà phân bố phần thân phần cuối Lời kết đoạn kết thường kết hợp mục đích: tái khẳng định, bình luận hay đưa thơng điệp Một lời kết dạng ngơn ngữ tác giả trích dẫn nhằm tạo nên tính chủ quan hay khách quan cho thơng điệp Lời kết dạng “đóng”, khép lại diễn ngơn thơng điệp hồn chỉnh; dạng “mở” có tác dụng vừa giúp tác giả tránh đề cập trực tiếp vấn đề nhạy cảm, vừa để ngỏ cho người đọc có hội suy ngẫm, rút kết luận cho riêng Để tạo lập luận, tác giả thường đưa kết luận dùng lí lẽ (luận cứ) để dẫn dắt người đọc đến kết luận Việc sử dụng lập luận diễn ngơn bình luận cho thấy lập luận yếu tố quan trọng góp phần tạo mạch lạc cho tồn diễn ngơn giá trị thuyết phục người đọc CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM DIỄN NGƠN BÌNH LUẬN KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN BÁO VIỆT ĐƯỢC DỊCH TỪ BÁO MỸ 3.1 So sánh diễn ngôn dịch từ báo Mỹ báo Việt với diễn ngôn nguồn 3.1.1 Về cấu trúc Xét mặt cấu trúc hình thức, diễn ngơn bình luận kinh tế - xã hội báo tiếng Việt dịch từ báo Mỹ đảm bảo cấu trúc diễn ngơn bình luận gồm: Tiêu đề Dẫn đề Thân đề Kết đề Hình 3.1: Sơ đồ dạng cấu trúc diễn ngơn bình luận kinh tế - xã hội báo Việt dịch từ báo Mỹ 21 3.1.2 Về nội dung Xét mặt nội dung, so với cấu trúc điển hình diễn ngơn bình luận kinh tế-xã hội báo Mỹ, chúng tơi thấy có hai kiểu sau: Đối với diễn ngơn dịch có đề mục dịch chuyển ngữ mơ hình diễn ngơn bình luận kinh tế - xã hội báo Việt chuyển ngữ từ báo Mỹ so với diễn ngơn nguồn Hình 3.2 Tuy nhiên, xem xét đặc điểm ngữ nghĩa cấu trúc đoạn văn, DNBLKTXH báo tiếng Việt dịch từ báo Mỹ không trung thành hồn tồn với diễn ngơn nguồn Sự thay đổi thông điệp nguồn diễn ngôn dịch nằm chiến lược dịch ngữ cảnh hóa (chúng tơi bàn phần sau) Như mơ hình diễn ngơn bình luận kinh tế - xã hội báo Việt dịch từ báo Mỹ so với diễn ngơn nguồn Hình 3.3 3.2 Đặc điểm lựa chọn thông tin 3.2.1 Bổ sung thông tin Việc bổ sung thơng tin vào diễn ngơn dịch có vai trị giúp tăng cường hiệu việc truyền đạt (1) Thêm thông tin giải thích (2) Thêm thơng tin thời gian (3) Thêm tính từ/trạng từ để bổ sung thêm tình thái đánh giá biểu cảm: (4) Bổ sung bình luận, đánh giá 3.2.2 Lược bỏ thông tin Khi dịch diễn ngơn bình luận, người dịch chọn số yếu tố thơng điệp lược bỏ thông tin khác, nhấn mạnh che giấu thông tin tập trung vào thông tin mà họ muốn người đọc ý (1) Bỏ thông tin rườm rà (mơ tả chi tiết, giải thích bổ sung) (2) Bỏ thông tin tiêu cực, chủ đề nhạy cảm 3.2.3 Sửa đổi thông tin Kiểu xử lý nghiên cứu dịch thuật sửa đổi khơng phải dịch diễn ngơn nguồn, mà viết lại theo ý muốn (1) Thay thứ ngày (2) Rút gọn đoạn văn thành câu ngắn gọn (3) Viết lại để cụ thể hóa thơng tin khái qt 3.2.4 Thay đổi cấu trúc câu Theo ngữ liệu chúng tơi có được, đa số thay đổi cấu trúc diễn ngôn dịch (1) nằm TĐ (sẽ bàn phần sau), (2) chuyển dịch trích dẫn gián tiếp sang trích dẫn trực tiếp (tồn phận) 3.3 Đặc điểm ngữ cảnh hóa dịch 3.3.1 Ngữ cảnh hóa qua dịch tiêu đề 3.3.2 Ngữ cảnh hóa việc trì thơng tin (retention) 3.3.3 Ngữ cảnh hóa việc tách thơng tin có chọn lọc (selective appropriation) Sau tìm hiểu đặc điểm thể loại diễn ngơn bình luận kinh tế-xã hội báo Mỹ đặc điểm chuyển dịch sang tiếng Việt, chúng tơi đưa mơ hình để xem xét dịch diễn ngơn báo chí báo tiếng Việt Hình 3.6 22 TIÊU ĐỀ TIÊU ĐỀ DẪN ĐỀ DẪN ĐỀ NỘI DUNG NỘI DUNG Sự kiện Bình luận • Bổ sung Tiêu đề phận • Nội dung (lược bỏ) Sự kiện Bình luận • Bổ sung Tiêu đề phận • Nội dung (lược bỏ) Sự kiện Bình luận • Nội dung (lược bỏ) KẾT Hình 3.2: Mơ hình diễn ngơn bình luận kinh tế-xã hội chuyển ngữ từ báo Mỹ báo tiếng Việt so với diễn ngôn nguồn TIÊU ĐỀ DẪN ĐỀ NỘI DUNG Sự kiện Chiến lược Lựa chọn thông tin Dịch ngữ cảnh hóa • Bổ sung Tiêu đề phận • Nội dung (lược bỏ, bổ sung, chỉnh sửa) Bình luận Sự kiện Bình luận Sự kiện • Bổ sung Tiêu đề phận • Nội dung (lược bỏ, bổ sung, chỉnh sửa) • Nội dung (lược bỏ, bổ sung, chỉnh sửa) Bình luận KẾT • Nội dung (lược bỏ, bổ sung, chỉnh sửa) 23 Hình 3.3: Mơ hình diễn ngơn bình luận kinh tế - xã hội dịch từ báo Mỹ báo Việt so với diễn ngôn nguồn Chiến lược lựa chọn thông tin Diễn ngôn báo chí đích Thể loại diễn ngơn báo chí nguồn Chiến lược dịch ngữ cảnh hóa Hình 3.6: Mơ hình đánh giá dịch diễn ngơn báo chí Tiểu kết Nếu xem xét đặc điểm ngữ nghĩa cấu trúc đoạn văn, DNBLKTXH báo tiếng Việt dịch từ báo Mỹ khơng tương đương hồn tồn với diễn ngơn nguồn Sự thay đổi thông điệp nguồn diễn ngôn dịch nằm chiến lược dịch ngữ cảnh hóa Những thao tác khơng thêm hay lược bỏ nội dung mà viết lại thông điệp tạo thông tin diễn ngôn dịch Để đảm bảo đạt mục đích nêu kiện, nêu nhận xét đánh giá kiện thực chức tác động khuôn khổ tối thiểu tờ báo, vừa phải tạo nên cho diễn ngôn dịch đặc trưng khúc chiết, rõ ràng, tạo hấp dẫn, lôi độc giả dẫn đến việc lược bỏ thông tin thay đổi sử dụng nhiều dịch Việc lược bỏ thông tin gồm việc bỏ từ mục từ ngữ đơn lẻ đến đoạn văn Việc chỉnh sửa thơng tin có chủ đích thay đổi cấu trúc câu diễn ngôn nguồn xuất dịch không nhiều Việc có thay đổi cấu trúc câu dịch có xu hướng theo cấu trúc câu diễn ngôn nguồn Chiến lược dịch ngữ cảnh hóa (transframing strategy) áp dụng diễn ngôn dịch chứng minh rõ ràng rằng, q trình thay đổi diễn ngơn nguồn, người dịch viết lại câu chuyện từ diễn ngôn nguồn lồng thông tin vào diễn ngơn dịch Thao tác dịch ngữ cảnh hóa dịch thuật xem tích cực hay tiêu cực ln có chủ đích 24 KẾT LUẬN Luận án xin kết số kết bật sau: Luận án kế thừa phát triển nghiên cứu trước diễn ngôn báo chí, dựa vào sở lý thuyết tác giả chuyên sâu nước, khắc họa tranh chung thể loại báo chí, đặc biệt tập trung vào thể loại bình luận kinh tế - xã hội Luận án hệ thống lại kết nghiên cứu diễn ngơn báo chí cách chi tiết, xác lập số mơ hình cấu trúc tiêu biểu thể loại diễn ngôn báo tiếng Anh Mỹ, cung cấp nhiều thông tin thú vị phân tích diễn ngơn báo chí theo thể loại, tổng kết lý thuyết dịch thuật liên quan đến lĩnh vực báo chí, đặc biệt vấn đề ngữ cảnh hóa dịch ngữ cảnh hóa diễn ngơn báo chí Luận án đưa số nhận định cụ thể đặc điểm ngôn ngữ DNBLKTXH so sánh với dịch tiếng Việt, tổng kết số tương đồng khác biệt hai ngôn ngữ Anh Việt Tuy chưa bao quát hết khía cạnh liên quan đến bình diện cú pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng kết nghiên cứu luận án nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho việc dạy học ngôn ngữ dịch thuật nói chung báo chí nói riêng Qua khảo sát phân tích ngữ liệu từ 136 diễn ngơn nguồn diễn ngơn đích, chúng tơi nhận thấy diễn ngơn bình luận báo Mỹ hầu hết tập trung phản ánh kiện, cốt lõi diễn ngơn báo chí Cách tổ chức nội dung hình thức diễn ngơn báo chí theo chế chung việc tạo lập diễn ngôn phải thừa nhận mang nhiều nét độc đáo, góp phần tạo nên diện mạo riêng thể loại Mặc dù tờ báo có bày tỏ số xu hướng trị diễn ngơn bình luận mình, song mục đích đưa thơng tin đến độc giả phục vụ họ cách tốt Thơng qua phân tích DNBLKTXH báo Mỹ dịch tiếng Việt, luận án tương đồng dị biệt cách biểu đạt nội dung thơng tin từ góc độ phân tích từ vựng, cú pháp thể loại Trên sở đó, mạnh dạn lược quy đề xuất số mơ hình liên quan thể loại khảo sát Trên sở kế thừa lý thuyết dịch thuật báo chí, luận án vấn đề chiến lược dịch ngữ cảnh hóa hướng tiếp cận cần quan tâm nghiên cứu, việc dịch ngữ cảnh hóa khơng miêu tả mà cịn giải thích số đặc điểm cần yếu chuyển dịch từ ngơn ngữ nguồn sang ngơn ngữ đích Ngồi ra, việc dịch ngữ cảnh hóa cịn cung cấp thơng tin lựa chọn hình thức ngơn ngữ xét từ phía người tạo lập diễn ngơn, phía người nhận hiểu diễn ngơn dựa vào hình thức ngơn ngữ để giải mã thơng tin Rõ ràng, dịch ngữ cảnh hóa chắn đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng đánh giá dịch Từ ưu điểm thủ pháp dịch ngữ cảnh hóa mang lại, luận án đưa mơ hình đánh giá chất lượng dịch Mơ hình cơng cụ hữu ích giáo dục ngơn ngữ, đối dịch ngôn ngữ, thể loại báo chí, hướng ý người học đến bối cảnh thực tế xã hội rộng lớn với việc ngữ cảnh hóa chủ đề cụ thể thay tập trung vào khía cạnh túy ngơn ngữ Mơ hình cịn tích hợp lựa chọn thơng tin ngữ cảnh hóa dịch thuật nói chung, dịch thuật DNBLKTXH nói riêng Hy vọng, gợi mở nhiều vấn đề liên quan đến đa ngữ cảnh bao gồm ngữ cảnh văn hóa ngữ cảnh ngơn ngữ 25 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN STT NỘI DUNG Nguyễn Thanh Long (2018) Tương đương dịch thuật dịch Anh – Việt tiêu đề văn thể loại bình luận Kỉ yếu hội thảo quốc tế, Những vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam Đông Nam Á, (tr.478-489) Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, ISBN: 978-604-73-6932-2 Nguyễn Thanh Long (2020) Sự chọn lựa từ ngữ hoạt động dịch diễn ngơn bình luận kinh tế - xã hội từ báo Mỹ sang tiếng Việt Từ điển học & Bách khoa thư, số (66), tr 43-50, ISSN: 1859-3135 Nguyen Thanh Long (2020) Understanding framing strategy in translation of socioeconomic commentary discourses in American newspapers into Vietnamese IOSR Journal of Humanities and Social Sicence (IOSR-JHSS), Vol 25, Issue 7, p 46-53 Doi: 10.9790/08372507114653 Nguyen Thanh Long (2021) Quotations in American Newspapers: A perspective IOSR Journal of Humanities and Social Science (IOSRJHSS), 26(06), 2021, pp 18-23, e-ISSN: 2279-0837, p-ISSN: 22790845.DOI: 10.9790/0837-2606041823 ... tích đặc điểm ngơn ngữ thể loại diễn ngôn dịch báo tiếng Việt Do vậy, chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Đặc điểm ngơn ngữ thể loại diễn ngơn bình luận kinh tế - xã hội báo Mỹ (có đối chiếu với dịch báo Việt)? ??,... thuyết phục người đọc CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM DIỄN NGƠN BÌNH LUẬN KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN BÁO VIỆT ĐƯỢC DỊCH TỪ BÁO MỸ 3.1 So sánh diễn ngôn dịch từ báo Mỹ báo Việt với diễn ngôn nguồn 3.1.1 Về cấu trúc... hình diễn ngơn bình luận kinh tế - xã hội dịch từ báo Mỹ báo Việt so với diễn ngôn nguồn Chiến lược lựa chọn thông tin Diễn ngơn báo chí đích Thể loại diễn ngơn báo chí nguồn Chiến lược dịch ngữ

Ngày đăng: 27/10/2022, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w