Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 155 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
155
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƯƠNG THỊ THU NHUNG LỊCH SỰ NGÔN TỪ TRONG NGHI THỨC MỜI TIẾNG VIỆT (CÓ ĐỐI CHIẾU TIẾNG ANH) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH Mã số: 5.04.27 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LỊCH SỰ NGÔN TỪ TRONG NGHI THỨC MỜI TIẾNG VIỆT (CÓ ĐỐI CHIẾU TIẾNG ANH) LUẬN VĂN THẠC SĨÕ KHOA HỌC NGỮ VĂN Chuyên ngành NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH Mã số: 5.04.27 Hướng dẫn khoa học:: GS TS NGUYỄN ĐỨC DÂN Người thực hiện: DƯƠNG THỊ THU NHUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2007 Lịch ngôn từ nghi thức mời tiếng Việt (đối chiếu tieáng Anh) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu YÙ nghóa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn .10 CHƯƠNG MỘT: NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 12 1.1 Ngôn ngữ văn hóa 12 1.1.1 Các khái niệm 12 1.1.2 Moái quan hệ ngôn ngữ văn hóa 14 1.2 Tổng quan lịch 25 1.2.1 Hoaït động giao tiếp đời sống xã hội 25 1.2.2 Lịch 26 1.2.3 Caùc mối quan hệ 34 1.3 Tiểu kết 44 CHƯƠNG HAI: HÀNH VI MỜI VÀ VẤN ĐỀ THỂ HIỆN LỊCH SỰ 45 2.1 Hành vi mời 45 2.1.1 Khái niệm 45 2.1.2 Bản chất 49 2.1.3 Phân loại 52 2.2 Đoạn thoại mời 57 2.2.1 Khái niệm chung 57 2.2.2 Caáu trúc đoạn thoại mời 58 2.2.3 Phân loại đoạn thoại mời 67 2.3 Mời đãi bôi 71 2.4 Lịch ngôn từ phát ngôn mời tiếng Việt 79 2.4.1 Lịch ngôn từ phát ngôn mời có động từ “mời” .81 2.4.2 Lịch ngôn từ phát ngôn mời động từ “mời” 84 2.5 Tiểu keát 88 CHƯƠNG BA: MỘT SỐ SO SÁNH VỀ NGHI THỨC MỜI GIỮA TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH ………………………………………………………………….90 3.1 So sánh phát ngôn ướm lời, mời, nhận lời từ chối bình diện lịch ngôn từ ………………………………………………………………………………….91 3.1.1 Phát ngôn ướm lời .91 3.1.2 Phát ngôn mời 97 -LUẬN VĂN THẠC SĨ – Dương Thị Thu Nhung Lịch ngôn từ nghi thức mời tiếng Việt (đối chiếu tiếng Anh) 3.1.3 Phát ngôn nhận lời 105 3.1.4 Phát ngôn từ chối .110 3.2 So sánh lời mời trực tiếp gián tiếp .119 3.2.1 Khảo sát ví dụ .119 3.2.2 Nhận xét 120 3.2.3 Kết luận .121 3.3 Tiểu kết .121 PHẦN KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHAÛO 132 NGỮ LIỆU TRÍCH DẪN 137 PHUÏ LUÏC I 139 PHUÏ LUÏC II 143 PHUÏ LUÏC III 146 PHUÏ LUÏC IV 154 PHUÏ LUÏC V 155 -LUẬN VĂN THẠC SĨ – Dương Thị Thu Nhung Lịch ngôn từ nghi thức mời tiếng Việt (đối chiếu tiếng Anh) -LUAÄN VĂN THẠC SĨ – Dương Thị Thu Nhung Lịch ngôn từ nghi thức mời tiếng Việt (đối chieáu tieáng Anh) PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Hoạt động giao tiếp có vai trò quan trọng tồn phát triển xã hội loài người Nhờ có hoạt động trao đổi thông tin, thể tình cảm, bàn luận công việc v.v nhằm xây dựng cộng đồng người văn minh phát triển Trong hoạt động giao tiếp xã hội, nghi thức giao tiếp nghi thức chào, nghi thức mời, nghi thức cảm ơn, nghi thức bác bỏ, nghi thức từ chối….được thực ngày Mỗi nghi thức sử dụng cho mục đích cụ thể Trong đó, nghi thức mời nghi thức quan trọng việc trì mối quan hệ liên cá nhân xã hội Khi tham gia giao tiếp, người phải sử dụng phương tiện giao tiếp Một phương tiện giao tiếp quan trọng xã hội ngôn ngữ Việc sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp hiệu vấn đề không đơn giản hoạt động phong phú đa dạng, liên quan đến “cái tôi” người Do việc nghiên cứu vấn đề sử dụng ngôn ngữ giao tiếp cho đạt hiệu vấn đề quan trọng Một nhân tố quan trọng tác động chi phối không trình giao tiếp mà hiệu giao tiếp lịch Việc giao tiếp xem lịch quy định văn hóa cụ thể xã hội nào, dân tộc có nguyên tắc lịch riêng Như việc tìm hiểu ảnh hưởng văn hóa đến lịch ngôn từ giao tiếp việc làm thiết yếu Với tất lý trên, tiến hành nghiên cứu lịch ngôn từ nghi thức mời tiếng Việt có đối chiếu với tiếng Anh -LUẬN VĂN THẠC SĨ – Dương Thị Thu Nhung Lịch ngôn từ nghi thức mời tiếng Việt (đối chiếu tiếng Anh) Với mục đích nghiên cứu này, có dịp tìm hiểu phương tiện ngôn ngữ biểu thị tính lịch nghi thức mời tiếng Việt so sánh đối chiếu với ngôn ngữ khác (tiếng Anh) để thấy ảnh hưởng văn hóa đến vấn đề lịch II PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Ứng xử hợp phần văn hóa Giao tiếp lời hình thức ứng xử phổ biến nhất, có tính xã hội nhất, khởi nguồn cho hình thức ứng xử khác Do văn hoá xã hội hay khu vực thể rõ giao tiếp Vì thế, xem xét mức độ lịch phát ngôn mời tiếng Việt bình diện từ ngữ so sánh đối chiếu vấn đề với tiếng Anh, bỏ qua vấn đề liên quan đến ngôn ngữ văn hóa Một sở lý luận quan trọng mà luận văn phép lịch bỏ qua nguyên tắc lịch nhà ngôn ngữ học Luận văn trình bày nghiên cứu phép lịch tác giả nước để làm sở cho phân tích nhận xét mức độ lịch phát ngôn Và từ nghiên cứu này, xem xét mối quan hệ lịch với yếu tố như: vai giao tiếp, chiến lược giao tiếp, hành động nói gián tiếp, thể diện, phương châm hội thoại nghi thức giao tiếp Lịch thực đánh giá hoạt động giao tiếp, có mối quan hệ liên cá nhân Mức độ lịch thiệp liên quan đến nhiều nhân tố Trong có nhân tố sẵn có (nhân tố ngoại vi) Những nhân tố giới tính, tuổi tác vị Cho nên, nghiên cứu đề tài này, nghiên cứu xem nhân tố ảnh ưởng đến lịch ngôn từ nghi thức mời tiếng Việt tiếng Anh Để có liệu thực, tiến hành khảo sát thực tế bảng câu hỏi tình -LUẬN VĂN THẠC SĨ – Dương Thị Thu Nhung Lịch ngôn từ nghi thức mời tiếng Việt (đối chiếu tiếng Anh) Là đề tài nghiên cứu lịch ngôn từ nghi thức mời, không trình bày vấn đề liên quan đến hành vi mời đoạn thoại mời Sau liệt kê kiểu lời mời tiếng Việt nhận xét lịch ngôn từ kiểu mời Để thấy chi phối văn hóa đến vấn đề thể phép lịch nghi thức mời, chương so sánh thống kê đối chiếu phát ngôn nghi thức mời tiếng Việt dịch sang Anh ngược lại Các phát ngôn trích dẫn văn thực Nhờ đó, rút số kết luận tương đồng dị biệt nghi thức mời bình diện lịch ngôn từ hai ngôn ngữ III LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Lịch thực tế khách quan giao tiếp ngôn ngữ nhu cầu xã hội, đặc biệt xã hội văn minh Lịch thuộc tính diễn ngôn vấn đề ngày quan tâm Ngữ dụng học Tuy thế, thành tựu phân ngành đến chưa có nhiều Các tác giả nước ngoài: Trong phần này, nêu công trình nghiên cứu lịch tác giả nước Nội dung cụ thể cách tiếp cận trình bày chương I luận văn 1.1 R.Lakoff (1973): nhà ngôn ngữ học có công khởi xướng việc nghiên cứu phép lịch Tác giả cho lịch tôn trọng Lịch phương pháp dùng để giảm bớt trở ngại giao tiếp Bà đưa nguyên tắc: không áp đặt (Don’t impose) – người nói không ngăn cản người nghe hành động theo ý muốn họ; để ngõ lựa chọn (Give opinion) – người nói bày tỏ ý kiến cho ý kiến -LUẬN VĂN THẠC SĨ – Dương Thị Thu Nhung Lịch ngôn từ nghi thức mời tiếng Việt (đối chiếu tiếng Anh) không bị phản bác hay từ chối; làm cho người đối thoại cảm thấy thoải mái (Be friendly) – người nói không cần giấu giếm, rào đón hay thăm dò tham gia hội thoại 1.2 G.Leech (1983): nghiên cứu phép lịch dựa khái niệm “tổn thất” “lợi ích” Theo tác giả, có hành vi lời mang chất cố hữu không lịch sự, chẳng hạn hành vi lệnh, có hành vi lời mà chất cố hữu lại lịch khen tặng Quan điểm chưa hoàn hảo việc xác định lịch hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố liên quan đến vai giao tiếp tuổi tác, giới tính, quyền lực… Những phương châm giao tiếp lịch tác giả đưa là: khéo léo, hào hiệp, tán đồng, khiêm tốn, thiện cảm Theo nhiều nhà nghiên cứu phương châm dùng hành vi lời cụ thể Tuy nhiên, tác giả xem xét đến hiệu lực phép lịch hành vi ngôn ngữ 1.3 E.Goffman (1972): nhà nghiên cứu tiếp cận phép lịch hành vi giữ thể diện Theo tác giả, thể diện hình ảnh thân trước người khác 1.4 P.Brown S.C.Levinson (1978): nghiên cứu phép lịch dựa khái niệm “thể diện” E.Goffman Hai tác giả phân biệt thể diện thành hai phương diện: thể diện dương tính (positive face) – nhu cầu, mong muốn hòa đồng, gắn kết; thể diện âm tính (negative face) – mong muốn tự hành động, nhu cầu không muốn bị người khác áp đặt Theo P.Brown S.C.Levinson, lịch chiến lược nhằm sử đổi, giảm thiểu mức độ thể diện xảy hoạt động giao tiếp người Các nhà nghiên cứu đề xuất chiến lược tiểu chiến lược coi phổ quát sau: (i) nói không bù đắp; (ii) lịch dương tính; (iii) lịch âm tính; (iv) nói gián tiếp/ nói xa; (v) không thực FTA Mô hình lịch hai tác giả mô hình có sức giải thích lớn hành động -LUẬN VĂN THẠC SĨ – Dương Thị Thu Nhung Lịch ngôn từ nghi thức mời tiếng Việt (đối chiếu tiếng Anh) II.TIEÁNG ANH 18 Austen J Pride and Prejudice David Campbell Publishers Ltd., 1991 19 Duong, T H (writer) Nina McPherson and Phan Huy Duong (translators) Beyon Illusions Love after war, Curbstone Press, 2003 20 Ho, A T (writer) Bac Hoai Tran and Dana Sachs (translators) Fragment of a man The other side of heaven, Curbstone Press, 1995 21 Le, M K (writer) Bac Hoai Tran and Dana Sachs (translators) The last rain of monsoon Love after war, Curbstone Press, 2003 22 Ma, V.K (writer) Bac Hoai Tran and Dana sachs (translators) Mother and Daughter The other side of heaven, Curbstone Press, 1995 23 Mitchell M Gone with the wind New York, The Macmillan Company, 1961 24 Nguyen, M.C (writer) Nam Son and Wayne Karlin (translators) The boat in the distance.Love after war, Curbstone Press, 2003 25 Nguyen, M.T (writer) Phan Thanh Hao and Wayne Karlin (translators) Living by the tombs Love after war, Curbstone Press, 2003 26 Nguyen, Q.T (writer) Nguyen Nguyet Cam and Peter Zinoman (translators) Two village women The other side of heaven, Curbstone Press, 1995 27 Nguyen, T.N.T (writer) Ho Anh Thai and Wayne Karlin (translators) Night rain Love after war, Curbstone Press, 2003 28 Phan, T.V.A (writer) Nam Son and Wayne Karlin (translators) Thuong Love after war, Curbstone Press, 2003 29 To, H (writer) Ho Anh Thai and Wayne Karlin (translators) A sad love Love after war, Curbstone Press, 2003 30 Tran, T G (writer) Tran Thanh Giao, Nam Son, Wayne Karlin (translators) In the bamboo grove Love after war, Curbstone Press, 2003 -LUẬN VĂN THẠC SĨ – Dương Thị Thu Nhung 138 Lịch ngôn từ nghi thức mời tiếng Việt (đối chiếu tiếng Anh) PHỤ LỤC I BẢNG KHẢO SÁT TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH PHẦN TIẾNG VIỆT Tuổi: …………… Giới tính: Nam Nữ Nghề nghiệp: ………………………………………………………………………… Chức vụ (nếu có): ……………………………………………………………… Phần 1: MỜI Bác / cô / / anh / chị / bạn muốn mời người đến dùng cơm nhà vào tối Chủ nhật Bác / cô / / anh / chị / bạn mời đối tượng sau đây? Người lớn tuổi Người nhỏ tuổi Người bạn Người giới Người khác giới Người địa vị cao Người địa vị thấp Người ngang hàng Phần 2: NHẬN LỜI MỜI Người muốn mời bác / cô / / anh / chị / bạn đến dùng cơm nhà vào tối Chủ nhật Bác / cô / / anh / chị / bạn nhận lời Bác / cô / / anh / chị / bạn nói để nhận lời đối tượng sau đây? Người lớn tuổi Người nhỏ tuổi Người bạn Người giới Người khác giới Người địa vị cao -LUẬN VĂN THẠC SĨ – Dương Thị Thu Nhung 139 Lịch ngôn từ nghi thức mời tiếng Việt (đối chiếu tiếng Anh) Người địa vị thấp Người ngang hàng Phần 3: TỪ CHỐI LỜI MỜI TÌNH HUỐNG A: Người muốn mời bác / cô / / anh / chị / bạn đến dùng cơm nhà vào tối Chủ nhật Bác / cô / / anh / chị / bạn muốn Bác / cô / / anh / chị / bạn nói để từ chối đối tượng sau đây? Người lớn tuổi Người nhỏ tuổi Người bạn Người giới Người khác giới Người địa vị cao Người địa vị thấp Người ngang hàng TÌNH HUỐNG B: Người muốn mời bác / cô / / anh / chị / bạn đến dùng cơm nhà vào tối Chủ nhật Bác / cô / / anh / chị / bạn không muốn Bác / cô / / anh / chị / bạn nói để từ chối đối tượng sau đây? Người lớn tuổi Người nhỏ tuổi Người bạn Người giới Người khác giới: Người địa vị cao Người địa vị thấp Người ngang hàng PHẦN TIẾNG ANH Nationality: -LUẬN VĂN THẠC SĨ – Dương Thị Thu Nhung 140 Lịch ngôn từ nghi thức mời tiếng Việt (đối chiếu tiếng Anh) First language: _ Age range: (please circle) 20-30 / 30-40 / 40-50 / over Gender: (please circle) female / male Profession: _ PHAÀN TIEÁNG ANH QUESTIONAIRE PART I: Issuing invitations You want to invite someone to have a meal with you on Sunday evening at your house What would you say to the following people? Someone older than you are Someone younger than you are Someone of the same age Someone of the same sex Someone of the opposite sex Someone of higher status Someone of lower status Someone of equal PART II: Accepting invitations Someone invites you for a meal on Sunday evening at his/her house You are free and would like to go What would you say to the following people? 1.Someone older than you are Someone younger than you are Someone of the same age Someone of the same sex Someone of the opposite sex Someone of higher status Someone of lower status Someone of equal PART III: Declining invitations -LUẬN VĂN THẠC SĨ – Dương Thị Thu Nhung 141 Lịch ngôn từ nghi thức mời tiếng Việt (đối chiếu tiếng Anh) Situation A: Someone invites you for a meal on Sunday evening at his/her house You would like to go but you can’t What would you say to the following people? Someone older than you are Someone younger than you are Someone of the same age Someone of the same sex Someone of the opposite sex Someone of higher status Someone of lower status Someone of equal Situation B: Someone invites you for a meal on Sunday evening at his/her house You are free but you don’t want to go What would you say to the following people? Someone older than you are Someone younger than you are Someone of the same age Someone of the same sex Someone of the opposite sex Someone of higher status Someone of lower status Someone of equal -LUẬN VĂN THẠC SĨ – Dương Thị Thu Nhung 142 Lịch ngôn từ nghi thức mời tiếng Việt (đối chiếu tiếng Anh) PHỤ LỤC III PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT TIẾNG VIỆT Nhằm xem xét ảnh hưởng yếu tố tuổi tác, giới tính vị phát ngôn mời, nhận lời từ chối nghi thức mời tiếng Việt, tiến hành khảo sát đối tượng người Việt (xem Phụ lục I) Với mục đích trên, phân chia 54 bảng khảo sát theo tiêu chí giới tính người mời (nam/ nữ); độ tuổi (dưới 40 tuổi/ 40 tuổi) nghề nghiệp (lao động chân tay/ lao động trí óc) Sau nhận xét mang tính chất tổng kết: Phát ngôn mời: Phát ngôn mời thống kê theo hai kiểu: phát ngôn có động từ ngữ vi “mời” (kiểu 1) phát ngôn động từ ngữ vi “mời” (kiểu 2) Giới tính - Giới tính không ảnh hưởng đến việc coi trọng tôn ti, thứ bậc mời người lớn tuổi người địa vị cao nam nữ có tỷ lệ sử dụng cao từ “mời” phát ngôn mời hai đối tượng (nam: 100% 80%, nữ: 100% 90%) Tỷ lệ thứ hai nữ cao nam 10% cho thấy điều nữ trọng tôn ti nam Như vậy, xem kiểu mời (1) kiểu mời theo quy thức, có tính chuẩn mực thể mức lịch cao kiểu (2) - Nam không xem trọng việc mời theo kiểu đối tượng mời nhỏ tuổi hơn; bạn hay ngang hàng với tỷ lệ sử dụng từ “mời” đối tượng 50% Trong người nhỏ tuổi, nữ thường tỏ lịch nam nên hay dùng kiểu mời (1) (60%) bạn hay người ngang hàng lại dùng kiểu (40% 45%) - Nam có phân biệt đối tượng mời giới khác giới Đối với khác giới nam tỏ lịch giới tỷ lệ sử dụng từ “mời” chênh lệch -LUẬN VĂN THẠC SĨ – Dương Thị Thu Nhung 143 Lịch ngôn từ nghi thức mời tiếng Việt (đối chiếu tiếng Anh) (45% 55%) Nữ thể phép lịch người giới khác giới cao nam phân biệt hai giới (đều 60%) - Cả nam lẫn nữ thể mức độ lịch mời đối tượng địa vị thấp (đều 60%) Tóm lại, nam hay nữ coi trọng phép lịch mời người có vai giao tiếp lớn Còn người có vai giao tiếp nhỏ ngang nữ tỏ lịch nam đồng thời tỏ có tình cảm, thân mật nam Điều trùng khớp với điều nêu phần cuối Chương Một “… gái thường nói lịch sự, nhã nhặn hơn…” Độ tuổi - Tuổi tác không ảnh hưởng đến phép lịch người mời người lớn tuổi người địa vị cao người hay 40 tuổi có tỷ lệ sử dụng từ “mời” 100% - Những người 40 tuổi thể hành vi chuẩn mực cách dùng kiểu mời (1) nhiều kiểu mời (2) mời người nhỏ tuổi người giới người ngang hàng (cả ba đối tượng đạt tỷ lệ 75%) Trong người lớn 40 tuổi thiên kiểu mời (1) người nhỏ tuổi (55%) người giới ngang hàng họ lại dùng kiểu (2) nhiều (55% 60%) Do đó, người 40 tuổi thường tỏû vẻ thân mật, suồng sã người 40 tuổi đối tượng - Việc thể tính chuẩn mực phát ngôn mời người 40 tuổi thể rõ họ dùng kiểu (1) để mời người khác giới (100%) Còn người 40 tuổi lại thể thân mật mời người khác giới nên dùng kiểu (2) nhiều (55%) Sự khác biệt cho trường hợp đối tượng mời người địa vị thấp (dưới 40: 90% sử dụng 40: 55% không sử dụng) -LUẬN VĂN THẠC SĨ – Dương Thị Thu Nhung 144 Lịch ngôn từ nghi thức mời tiếng Việt (đối chiếu tiếng Anh) Với nhận xét trên, nhận thấy mời người 40 tuổi có khuynh hướng thể tính chuẩn mực, lịch người 40 tuổi để tránh thể diện Như vậy, chừng mực tuổi tác có ảnh hưởng nhiều đến cách lựa chọn phát ngôn mời người Việt hay nói cách khác lịch ngôn từ mời bị chi phối tuổi tác Nghề nghiệp - Lại lần đức tính “kính nhường dưới” văn hóa Việt thể nghi thức mời xem xét góc độ người mời lao động chân tay hay lao động trí óc Dù làm nghề xã hội người dân Việt Nam thể phép lịch tuyệt đối người lớn tuổi hay người địa vị cao tỷ lệ sử dụng kiểu mời có tính quy thức hai loại lao động đạt mức tối đa 100% - Tỷ lệ sử dụng kiểu (2) cao nhiều ngang so với kiểu (1) người lao động chân tay mời đối tượng lại (thấp nhất: 20% cao nhất: 50%) Điều hoàn toàn trái ngược người mời lao động trí óc tỷ lệ sử dụng kiểu (1) cao nhiều so với kiểu (2) (tỷ lệ từ 60% đến 70%) Qua chênh lệch từ kết qủa trên, rõ ràng người lao động trí óc có phong cách nói chuẩn mực lịch so với người lao động chân tay mời đối tượng ngang thấp Như vậy, thấy nghề nghiệp có ảnh hưởng đến lịch ngôn từ mời làm đời sống hàng ngày người Việt Nam Phát ngôn nhận lời: Phát ngôn nhận lời xem xét theo tiêu chí có hay từ “Cảm ơn” Giới tính - Tỷ lệ sử dụng không sử dụng từ “Cảm ơn” phát ngôn nhận lời người mời nam người mời lớn tuổi người mời có địa -LUẬN VĂN THẠC SĨ – Dương Thị Thu Nhung 145 Lịch ngôn từ nghi thức mời tiếng Việt (đối chiếu tiếng Anh) vị cao (50%) Đồng thời tỷ lệ hai loại người mời (đều 50%) Còn nữ, tỷ lệ sử dụng thấp tỷ lệ không sử dụng tỷ lệ không người mời lớn tuổi (45% sử dụng 55% không sử dụng) người mời có địa vị cao (30% sử dụng 70% sử dụng) Qua kết qủa này, nam dùng từ “Cảm ơn” nhiều nữ cho thấy nam nghiêng kiểu nhận lời có tính quy thức nữ nghiêng tình cảm thân mật - Tuy tỷ lệ sử dụng (25% - 30%) từ “Cảm ơn” nhận lời nam đối tượng lại thấp tỷ lệ không sử dụng cao tỷ lệ nữ (20% - 25%) Như vậy, nam có khuynh hướng thiên việc dùng phát ngôn có tính quy thức nữ nam nữ thể thân mật, không khách sáo nhận lời từ người mời có vai giao tiếp thấp Tóm lại, phát ngôn nhận lời không bị ảnh hưởng nhiều giới tính Độ tuổi - Người mời 40 tuổi lại không dùng phát ngôn có tính quy thức nhiều (45% 35%) người 40 tuổi (đều 55%) họ nhận lời mời người mời lớn tuổi người mời có địa vị cao - Đối với người mời người nhỏ tuổi, bạn, người địa vị thấp ngang hàng người 40 40 sử dụng từ “Cảm ơn” (chỉ từ 15% đến 45%) - Đối với người mời giới khác giới người mời 40 tuổi dùng phát ngôn có tính quy thức người 40 (15% - 20% 55%) Tóm lại, người 40 tuổi sử dụng phát ngôn nhận lời có tính quy thức nhiều người 40 tuổi Do đó, tuổi tác ảnh hưởng đến lịch nhận lời mời xét phạm vi hẹp Nghề nghiệp -LUAÄN VĂN THẠC SĨ – Dương Thị Thu Nhung 146 Lịch ngôn từ nghi thức mời tiếng Việt (đối chieáu tieáng Anh) - Đối với người mời người lớn tuổi người địa vị cao người mời lao động chân tay không sử dụng từ “Cảm ơn” đến 60% người mời lao động trí óc 40% - Khi nhận lời từ dạng người mời khác hai loại lao động không dùng nhiều từ “Cảm ơn” Tuy nhiên, tỷ lệ không sử dụng lao động trí óc thấp lao động chân tay (40% - 45% > 10% - 30%) Tóm lại, chừng mực người lao động trí óc thiên phát ngôn nhận lời có tính quy thức để thể phép lịch cao người lao động chân tay Phát ngôn từ chối: Tương tự phát ngôn mời, tiến hành thống kê phát ngôn từ chối theo tiêu chí có hay từ “Cảm ơn”, “Xin lỗi” hay “Thông cảm” Giới tính - Nam sử dụng từ “Cảm ơn”; “Xin lỗi” hay “Thông cảm” nhiều từ chối lời mời người lớn tuổi (80%) người có địa vị cao (75%) Nữ sử dụng nhiều tỷ lệ thấp so với nam từ chối người mời lớn tuổi (70%) người mời có địa vị cao với nam (75%) Suy ra, trường hợp từ chối người có vai giao tiếp cao nam nữ dùng phát ngôn có tính chuẩn mực - Tỷ lệ xuất từ phát ngôn từ chối nam người mời bạn ngang hàng 50% Tỷ lệ cao nữ (40%) Tuy tỷ lệ chênh lệch 10% xét cho nam nữ không dùng nhiều phát ngôn có tính chuẩn mực từ chối người mời bạn ngang hàng - Đối với người mời có vai giao tiếp nhỏ nam có tỷ lệ sử dụng từ từ 50% - 65% Trong tỷ lệ thấp nữ (35% - 45%) Dễ thấy nam nghiêng phát ngôn từ chối có tính chuẩn mực nữ ngược lại -LUẬN VĂN THẠC SĨ – Dương Thị Thu Nhung 147 Lịch ngôn từ nghi thức mời tiếng Việt (đối chiếu tiếng Anh) - 60% 65% tỷ lệ sử dụng từ nam từ chối người mời giới khác giới Tỷ lệ nữ 45% - 50% Kết qủa cho thấy nam dùng nhiều phát ngôn có tính quy thức nữ ngược lai Tóm lại, tuổi tác tuổi tác có ảnh hưởng rõ rệt đến mức độ lịch biểu việc sử dụng phát ngôn có tính quy thức Cụ thể nam thể phép lịch chuẩn mực nữ thiên gần gũi, không khách sáo tỷ lệ sử dụng phát ngôn từ chối có tính quy thức nam nhiều nữ Độ tuổi - Mức độ lịch phát ngôn từ chối người 40 tuổi người 40 tuổi tỷ lệ sử dụng phát ngôn có tính quy thức họ tương đương (85% - 90% 90%) - Từ chối lời mời bạn hay người ngang hàng với người 40 tuổi sử dụng phát ngôn có tính quy thức (50% 45%) người 40 dùng nhiều loại phát ngôn (55% 80%) - Tỷ lệ sử dụng từ “Cảm ơn”; “Xin lỗi” hay “Thông cảm” người 40 từ chối người mời nhỏ tuổi người địa vị thấp chênh lệch nhiều (60% 35%), tỷ lệ tương đương người mời 40 tuổi (85% 80%) Tuy có chênh lệch cao người 40 so người 40 người 40 người 40 sử dụng nhiều kiểu phát ngôn từ chối có tính quy thức người 40 tuổi Nhận xét trường hợp người mời người giới khác giới Như vậy, từ chối lời mời mức độ thể phép lịch người 40 tuổi cao người 40 ngoại trừ trường hợp người mời có vai giao tiếp cao mức độ thể phép lịch Hay nói cách khác tuổi tác ảnh hưởng đến lịch ngôn từ phát ngôn từ chối Nghề nghiệp -LUAÄN VĂN THẠC SĨ – Dương Thị Thu Nhung 148 Lịch ngôn từ nghi thức mời tiếng Việt (đối chieáu tieáng Anh) - Tần số xuất từ “Cảm ơn”, “Xin lỗi” hay “Thông cảm” phát ngôn từ chối người lao động chân tay lao động trí óc cao tương đương từ chối lời mời người lớn tuổi (85%) người có địa vị cao (75% 85%) - Lao động chân tay không phân biệt người mời bạn ngang hàng tỷ lệ sử dụng phát ngôn từ chối chuẩn mực thấp (40% 30%) Lao động trí óc lại phân biệt rõ chỗi từ chối người mời bạn họ dùng phát ngôn chuẩn mực (40%) từ chối người mời người ngang hàng họ lại dùng nhiều kiểu phát ngôn (65%) - Lao động chân tay sử dụng phát ngôn có tính quy thức từ chối lời mời người nhỏ tuổi (40%) người địa vị thấp (25%) Còn lao động trí óc hoàn toàn ngược lại tỷ lệ 65% - Còn người mời giới khác giới lao động chân tay sử dụng phát ngôn từ chối chuẩn mực với tỷ lệ 25% 35% Hoàn toàn ngược lại người mời lao động trí óc với tỷ lệ 70% cho người mời giới khác giới Kết qủa cho thấy lao động trí óc thể mức độ lịch cao nhiều so với lao động chân tay từ chối lời mời ngoại trừ trường hợp đối tượng mời từ chối người mời có vai giao tiếp cao (mức độ lịch nhau) Như vậy, nghề nghiệp ảnh hưởng nhiều phép lịch phát ngôn từ chối lời mời -LUẬN VĂN THẠC SĨ – Dương Thị Thu Nhung 149 Lịch ngôn từ nghi thức mời tiếng Việt (đối chiếu tiếng Anh) PHỤ LỤC IV BẢNG THỐNG KÊ KẾT QỦA KHẢO SÁT TIẾNG ANH PHẦN 1: MỜI Dạng câu (1): “Would you like to…” Dạng câu (2): “Do you want to…” Dạng câu (1) (2) Lớn tuổi SL % 10 100 Nhỏ tuổi SL % Bạn SL % Cùng giới Khác giới SL SL % % Địa vị cao SL % Địa vị thấp SL % Ngang haøng SL % 30 20 20 40 90 30 20 70 80 80 60 10 70 80 PHẦN 2: NHẬN LỜI Dạng câu (1): “Thank you That sounds great.” Dạng câu (2): “Sure/ Yes, I will see you.” Dạng câu (1) (2) Lớn tuổi SL % Nhỏ tuổi SL % Bạn Cùng giới Khác giới Địa vị cao SL % Địa vị thấp SL % Ngang hàng SL % SL % SL % SL % 90 40 30 30 50 80 30 20 10 60 70 70 50 20 70 80 PHẦN 3: TỪ CHỐI Dạng câu (1): “Sorry/ Thank you, I’d love to but…” Dạng câu (2): “Sorry/ Thank you, I’m busy, I…” Dạng câu (1) (2) Lớn tuổi SL % 10 100 Nhỏ tuổi SL % SL % SL % SL % Địa vị cao SL % 20 40 40 50 10 80 60 60 50 Bạn Cùng giới Khác giới 100 Địa vị thấp SL % Ngang hàng SL % 20 30 80 70 Lưu ý: Sở dó nêu hai dạng câu cho phần có bảng trả lời hai người hoàn toàn tách biệt cho kết qủa nhau: phần họ cho lịch dùng dạng câu (1) thân mật (không có nghóa không lịch sự) dùng dạng câu (2) Từ đó, nhận thấy có phân biệt mức độ lịch hai dạng câu người ngữ Cho nên, định lấy kết qủa làm định hướng việc thống kê phân tích kết qủa -LUẬN VĂN THẠC SĨ – Dương Thị Thu Nhung 150 Lịch ngôn từ nghi thức mời tiếng Việt (đối chiếu tieáng Anh) PHỤ LỤC V PHÂN TÍCH KẾT QỦA KHẢO SÁT TIẾNG ANH Mặc dù bảng khảo sát tiếng Anh thiết kế tiếng Việt thu 10 bảng tổng số 30 bảng phát Hơn nữa, 10 bảng trả lời 10 giáo viên nam nên không đáp ứng cân đối ngành nghề giới tính Do định thống kê (xem Phụ lục IV) từ ngữ sử dụng nghi thức mời tiếng Anh đối tượng mời khác nhằm cung cấp thêm thông tin cho Chương so sánh Với hạn chế trên, nhận xét giới hạn phạm vi hẹp, không mang tính khái quát cho tất đối tượng tất trường hợp Tuy kết qủa không khả quan cho có giá trị luận văn giới hạn định khêu gợi vấn đề cần nghiên cứu tiếp tương lai Như trình bày phần Lưu ý Bảng thống kê, có đối tượng khảo sát ghi mời lịch dùng phát ngôn (1) “Would you like to…” (Xin mời bạn….) mời thân mật với phát ngôn (2) “Do you want…”(Bạn có muốn…) Kết hợp với kết qủa thống kê bảng lại, thấy phát ngôn (1) dùng mời người lớn tuổi (100%) người địa vị cao (90%) phát ngôn (2) có tỷ lệ sử dụng cao đối tượng nhỏ tuổi (70%); bạn (80%); giới (80%); khác giới (60%), địa vị thấp (70%) ngang hàng (80%) Như vậy, kết luận phát ngôn dạng “Would you like to…” có mức độ lịch cao thường sử dụng tình giao tiếp trang trọng phát ngôn dạng “Do you want to…” sử dụng mời đối tượng có vai giao tiếp ngang nhỏ so với người mời -LUẬN VĂN THẠC SĨ – Dương Thị Thu Nhung 151 Lịch ngôn từ nghi thức mời tiếng Việt (đối chiếu tiếng Anh) Đối với phần nhận lời, phát ngôn “Thank you That sounds great.” (Xin cảm ơn, điều tuyệt.) chọn làm đặc trưng cho phát ngôn nhận lời dạng tâng bốc Thống kê cho thấy phát ngôn chiếm tỷ lệ vượt trội đối tượng mời lớn tuổi (90%) có địa vị cao (80%) người mời Suy ra, phát ngôn dạng tâng bốc đạt đến mức độ lịch cao Trong phát ngôn nhận lời xuất từ tâng bốc “Sure/ Yes, I will see you.” (Chắc chắn rồi/ Ừ, đến.) sử dụng nhiều người mời nhỏ tuổi (60%); bạn (70%); giới (70%); có địa vị thấp (70%) ngang hàng (80%) Như vậy, phát ngôn kiểu dùng tình giao tiếp thân mật mà không cần thể phép lịch cao Cũng tương tự phần từ chối, tồn hai dạng phát ngôn khác Một dạng phát ngôn có từ tâng bốc “Sorry/ Thank you, I’d love to but…” (Xin lỗi/ Cảm ơn, muốn nhưng…) dùng để mời đối tượng lớn tuổi (100%) có địa vị cao (100%) với đối tượng mời khác giới (50%) Hai dạng phát ngôn từ tâng bốc “Sorry/ Thank you, I’m busy, I…” (Xin lỗi/ Cảm ơn, bận rồi, tôi…) sử dụng tỷ lệ cao đối tượng lại Từ kết này, cho phát ngôn nhận lời có từ tâng bốc người ngữ xem có tính lịch cao ngược lại phát ngôn từ tâng bốc xem lịch Tóm lại, trình bày hạn chế việc khảo sát phần tiếng Anh phần đầu nên kết luận phần mời, nhận lời từ chối lời mời chừng mực định hy vọng vấn đề nghiên cứu kỹ hôn -LUẬN VĂN THẠC SĨ – Dương Thị Thu Nhung 152 ... Dương Thị Thu Nhung Lịch ngôn từ nghi thức mời tiếng Việt (đối chiếu tiếng Anh) Là đề tài nghi? ?n cứu lịch ngôn từ nghi thức mời, không trình bày... vi mời 2.2 Đoạn thoại mời 2.3 Mời đãi bôi 2.4 Lịch ngôn từ phát ngôn mời tiếng Việt Chương Ba: Một số so sánh nghi thức mời tiếng Việt tiếng Anh 3.1 So sánh phát ngôn ướm lời, mời, nhận lời từ. .. thoại mời 58 2.2.3 Phân loại đoạn thoại mời 67 2.3 Mời đãi bôi 71 2.4 Lịch ngôn từ phát ngôn mời tiếng Việt 79 2.4.1 Lịch ngôn từ phát ngôn mời có động từ ? ?mời? ?? .81