Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 247 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
247
Dung lượng
5,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ LAN LỊCH SỬ QUÂN KHU X TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ (1962-1971) LUẬN VĂN THẠC SỸ SỬ HỌC CHYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ : 60.22.54 Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ HỒ SƠN ĐÀI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2008 DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Từ năm 1961, vào phát triển tình hình miền Nam sau phong trào Đồng khởi, khả thực tế cách mạng giúp đỡ nước bạn, Quân ủy Trung ương xác định số yêu cầu tiêu cụ thể mà quân đội ta cần hoàn thành năm 1961-1963 Bộ Quốc phòng Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà định thành lập Quân khu miền Nam tổ chức quan huy quân Miền (B2) Tháng 10 năm 1961, Hội nghị Trung ương Cục mở rộng lần thứ định thành lập tổ chức huy quân cấp: Ban Quân Miền (R); Bộ tư lệnh cấp quân khu (T); Bộ huy cấp tỉnh, huyện đội (U V) Đồng thời, Trung ương Cục phân chia chiến trường B2 thành quân khu: Quân khu (T1); Quân khu 8; Quân Khu 9; Quân khu Sài Gòn - Gia Định (T4); Quân khu (cực Nam Trung Bộ Nam Tây Nguyên - T6) Năm 1962, trước yêu cầu cách mạng ngày cao, để xây dựng khu vực tiếp giáp Đông Nam Bộ, Nam Tây Nguyên, Cực Nam Trung Bộ sát biên giới Campuchia thành địa vững chắc, tạo liên hoàn, bảo vệ hành lang chiến lược địa bàn đứng chân cho quân chủ lực Tháng năm 1962, Trung ương Cục định thành lập Khu 10 (còn gọi Quân khu biên giới), gồm tỉnh: Bình Long, Phước Long (tách từ Quân khu 7), Lâm Đồng Quảng Đức (tách từ Quân khu 6), đồng chí Bùi San (Chín Liêm), ngun Phó Bí thư Liên khu ủy khu làm Bí thư Quân khu 10 nằm hệ thống tổ chức Quân khu miền Nam Trung ương Cục, Ban Quân Miền (sau Bộ Tư lệnh Miền) lãnh đạo Về quân sự, chưa tổ chức thành hệ thống tỉnh đội, quân khu mà tổ chức theo hệ thống Ban quân sự: Ban quân Khu 10 (gọi tắt T.10) Căn Khu ủy Ban Quân Khu 10 đặt vùng Bãi Cát Tiên (khu vực tiếp giáp tỉnh Lâm Đồng, Phước Long, Quảng Đức Chiến khu Đ) Nhiệm vụ Quân khu 10 giai đoạn phần lớn tập trung vào xây dựng bảo vệ hệ thống hành lang từ Nam Đắc Lắc qua hai trục đường Đồng Nai Thượng phía Đơng Ba Biên Giới phía Tây đến Chiến khu Đ, Trung ương Cục Thành lập từ tháng năm 1962 đến cuối tháng 10 năm 1963, Trung ương Cục Bộ Chỉ huy Miền định điều chỉnh chiến trường, giải thể Quân khu 10, tách tỉnh Bình Long, Phước Long đặt lãnh đạo Khu ủy miền Đông Tỉnh Lâm Đồng, Quảng Đức, sát nhập vào Khu Quân khu 10 tồn gần năm (khoảng 21 tháng) Đến năm 1966, để củng cố rừng núi, hành lang Bắc Nam đoạn cuối đường Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 1966 Trung ương Cục định tái thành lập lại Khu 10 (lần thứ hai) gồm tỉnh Quảng Đức, Phước Long (của Quân Khu 6), Bình Long (thuộc Quân khu miền Đông) Với thời gian tồn dài (tháng 10 năm 1966 đến tháng năm 1971), lãnh đạo Trung ương Cục, Bộ Tư lệnh Miền, hệ thống tổ chức Quân khu 10 hình thành hoạt động theo hệ thống đạo qn khu hồn chỉnh Vốn có truyền thống u nước cách mạng lịch sử, quân dân Quân khu 10 tiếp tục phát huy lập nhiều thành tích lớn mặt xây dựng lực lượng kháng chiến mặt, kết hợp ba mũi giáp công tiến công địch, giữ vững địa hành lang chiến lược nam Tây Nguyên - Đông Nam Bộ góp phần vào chiến thắng chung quân dân ta chiến trường chống Mỹ Trong đó, Quân khu 10 phối hợp với quân chủ lực Miền đánh bại hành quân Giôn sơn City (mùa khô năm 1966-1967); làm tốt công tác chuẩn bị, chiến đấu giành thắng lợi to lớn Tổng tiến công dậy mùa Xuân Mậu Thân 1968; đập tan kế hoạch “tìm diệt” “quét giữ” Mỹ - ngụy tỉnh Bình Long, Phước Long, hỗ trợ quần chúng dậy phá kềm kẹp, phá ấp chiến lược, giữ vững vùng kháng chiến năm 1969; năm 1970, phận lực lượng vũ trang Quân khu 10 sang Campuchia giúp bạn tỉnh Mơnđơnkiri giải phóng xây dựng tỉnh, góp phần vun đắp tình đồn kết hữu nghị hai dân tộc… Năm 1971, tình hình chiến trường ngày có nhiều thuận lợi cho ta Để đạo sát phong trào, tháng năm 1971, Trung ương Cục Quân ủy Miền định giải thể Đảng Khu 10 Quân khu 10 Giao tỉnh Quảng Đức bao gồm huyện Đức Lập (Đắc Mil), yếu khu hành chánh Đức Xuyên (huyện Krông Nô ngày nay) tỉnh Đắk Lắk, huyện Khiêm Đức (Đắk Nông ngày nay) giao tỉnh Lâm Đồng với đại đội tập trung tỉnh (C24), tách huyện Kiến Đức (huyện Đắk R’Lấp ngày nay) sát nhập vào Phước Long định thành lập Đảng Phân khu Bình - Phước Long, gồm tỉnh Bình Long Phước Long, đặt lãnh đạo, đạo trực tiếp Trung ương Cục, Quân ủy Bộ huy Miền Vậy, điều làm cho Trung ương Cục Bộ Tư lệnh Miền định thành lập Quân khu 10 vào tháng năm 1962 đến tháng 10 năm 1963 giải thể? Sau đến tháng 10 năm 1966 thành lập lại năm 1971 giải thể lần 2? Những hoạt động quân dân Quân khu 10 qua lần thành lập? Vai trò nhiệm vụ Quân khu 10 kháng chiến chống Mỹ cứu nước? Chúng ta rút kinh nghiệm q báu việc thành lập Qn khu 10 chiến tranh công xây dựng bảo vệ tổ quốc việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn Về khoa học, giải thể thời gian chiến tranh nên Quân Khu 10 nhắc đến lịch sử có lúc vào quên lãng Do đó, việc nghiên cứu Quân khu 10, góp phần dựng lại lịch sử Quân khu 10 tồn nhằm ghi lại chiến công quân dân Quân khu 10 kháng chiến chống Mỹ, góp phần khẳng định đường lối lãnh đạo đắn Trung ương Cục Bộ Tư lệnh Miền, góp phần làm sáng tỏ giai đoạn lịch sử với tổ chức quân - hành có thật Về thực tiễn, cung cấp kinh nghiệm lịch sử cho việc hoạch định vùng kinh tế, quốc phòng, an ninh nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay, đáp ứng nguyện vọng nhân dân cán bộ, chiến sĩ hoạt động chiến đấu lãnh đạo Đảng Quân khu 10 Xuất phát từ lý đây, mạnh dạn chọn vấn đề “Lịch sử Quân khu 10 kháng chiến chống Mỹ (1962-1971)” làm đề tài luận văn thạc sỹ sử học LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN TƯ LIỆU Lịch sử Quân khu 10 (1962 - 1971) đề tài mới, giới khoa học chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề Trên thực tế, Quân khu 10 nhà nghiên cứu sử học đề cập tới, mức nhắc đến thời gian thành lập số hoạt động quân sự, hậu cần phát triển sở cách mạng, nối liền chiến trường Liên khu với Nam Bộ, việc mở đường hành lang Nam Bắc, Đông - Tây đoạn cuối đường Trường Sơn, nối liền vùng Nam Đắc Lắc, tây Cực Nam Trung Bộ với bắc Đông Nam Bộ, xây dựng thành địa vững cho cách mạng Nguyên nhân chính, Quân khu 10 thành lập số tỉnh thuộc Quân khu 7, Quân khu tách nhập nhiều lần thời gian ngắn, nên dể bị hòa lẫn Quân khu Mặc dù vậy, tư liệu quan trọng Về sách, kể đến Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam, tập Bộ Quốc Phòng - Viện Lịch sử Quân Việt Nam (Nxb Quân đội Nhân dân, 1994); Lịch sử Bộ Chỉ huy Miền (1961 - 1976) Bộ Quốc Phịng, Qn khu (Nxb Chính trị Quốc gia, 2004); 60 năm lực lượng vũ trang Quân khu (1945 - 2005) Bộ Quốc phòng, Quân khu 7, (Nxb Quân đội nhân dân, 2005); Lịch sử Khu (Cực Nam Trung Bộ - Nam Tây Nguyên) kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975) (Nxb Quân đội Nhân dân, 1995); Lịch sử Bình Phước kháng chiến (1954-1975), (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002); Lịch sử Hậu cần Quân khu (1954 - 2000), (Nxb Quân đội Nhân dân, 2000); Lịch sử Đoàn 559 Bộ đội Trường Sơn Đường Hồ Chí Minh, (Nxb Quân đội Nhân dân, 1999); Lịch sử Đảng tỉnh Đăk Nông (1930 2005), (Nhà in Đắc Nông, 2006)… sách chủ yếu đề cập cách khái quát đến thời gian thành lập Quân khu 10, tổ chức, hoạt động truyền thống đấu tranh nhân dân Quân khu 10 Về báo, tạp chí, báo cáo chun đề có như: Quân khu 10 cách mạng thời chống Mỹ Phùng Đình Ấm, Tạp chí Lịch sử Quân Viện Lịch sử Quân - Bộ Quốc Phòng (tháng 1-2002 - trang 24-27), chủ yếu khái quát giai đoạn đầu thành lập khu 10 (2/1962 - 1963); Tình hình Khu 10, phát biểu đồng chí Ba Nghệ, Bí thư khu ủy Khu 10 Ban Thống (tháng năm 1972), tư liệu Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương, ký hiệu 15TN72; Tình hình Khu 10, phát biểu đồng chí Bùi Định, ngày 26 tháng năm 1970, tư liệu Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương, ký hiệu K10B/1.1 Đặc biệt, sưu tầm số điện, phương hướng, thị… Bộ Tư lệnh Miền số Báo cáo hàng năm Quân khu 10: Báo cáo tình hình hoạt động, báo cáo cơng tác Đảng, Chính, báo cáo tổng hợp… giai đoạn 1966 - 1971 Đây tài liệu lưu trữ gốc, lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (Hà Nội), Viện Lịch sử qn Việt Nam (Hà Nội), Phịng Khoa học Cơng nghệ mơi trường Qn khu 7, Phịng Lịch sử Đảng … Qua nguồn tài liệu Quân khu 10, chúng tơi tiếp cận vấn đề tổ chức, hoạt động, đặc điểm tình hình Quân khu 10, giai đoạn 1966 -1971 Ngoài ra, cịn có số tài liệu Chính phủ Việt Nam Cộng hòa lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II viết hoạt động “Việt cộng” tỉnh địa bàn Quân khu 10 giúp sử dụng số liệu để đối chiếu với báo cáo quân khu 10, để thấy hoạt động Mỹ - ngụy hành lang Bắc - Nam nhằêm khẳng định thành tích, hoạt động Quân khu 10 cách xác khách quan Tuy nhiên, phải nêu lên cơng trình tiêu biểu đề tài lịch sử Qn khu 10 (1962-1971) chúng tơi cho chưa có cơng trình nghiên cứu tập trung chun sâu lịch sử Quân khu 10 Trên sở kế thừa tư liệu có, chúng tơi cố gắng tổng hợp, nghiên cứu phát triển thêm chúng tơi tiếp cận được, đồng thời tham khảo góp ý đồng chí ngun cán lãnh đạo Quân khu 10 qua thời kỳ sống địa bàn nước đưa vào luận văn quan điểm, lý luận, đường lối trị Đảng ta, để hồn tất cơng trình nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Như tên đề tài xác định, đối tượng nghiên cứu luận văn lịch sử Quân khu 10 kháng chiến chống Mỹ (1962 - 1971) Qua đó, luận văn tập trung phân tích, tổng hợp để làm sáng tỏ điều kiện, sở để Quân ủy, Bộ Tư lệnh Miền định việc thành lập, giải thể Quân khu 10 hai giai đoạn nêu trên; tổ chức số hoạt động Quân khu 10 tất lĩnh vực trị, qn sự, kinh tế, văn hố, xã hội Và từ đây, đúc kết đưa học kinh nghiệm công xây dựng bảo vệ an ninh tổ quốc vùng đất có tính khu biệt gối chồng hai địa hình liền kề từ Tây Ngun đến Đơng Nam Bộ Phạm vi nghiên cứu không gian địa bàn thuộc Quân khu 10, địa bàn hai tỉnh Bình Phước Đắk Nơng tỉnh Lâm Đồng (giai đoạn 1) với hệ trục tọa độ đường 13 nối từ phía Bắc xuống phía Nam ngang đường 14 nối từ phía Tây sang Đơng trục huyết mạch đường Hồ Chí Minh (Đ.559) Về mặt thời gian, đề tài nghiên cứu giới hạn vòng năm với hai giai đoạn hình thành tồn Quân khu 10, cụ thể là: - Giai đoạn 1: từ tháng năm 1962 đến tháng 10 năm 1963 gồm tỉnh: Lâm Đồng, Quảng Đức (của Quân khu 7) tỉnh Phước Long, Bình Long (của Quân khu 6) - Giai đoạn 2: từ tháng 10 năm 1966 đến tháng năm 1971, gồm tỉnh Quảng Đức (của Quân khu 6) tỉnh Phước Long, Bình Long (của Quân khu 7) Mặc dù đề tài giới hạn qua năm hai giai đoạn nêu trên, thực chất địa bàn Quân khu 10, truyền thống đấu tranh cách mạng quân dân tỉnh có từ lâu đời giai đoạn thành lập có khoảng thời gian định nối tiếp Cho nên, để có nhìn tồn diện, xin đề cập cách khái quát đến truyền thống đấu tranh Quân dân Quân khu 10 trước thành lập Quân khu 10 Nhưng trọng tâm giai đoạn thành lập Quân khu 10 khoảng thời gian từ 1962 - 1971 đề tài xác định PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chúng sử dụng hai phương pháp phương pháp lịch sử phương pháp logic để giải vấn đề đề tài đặt Bên cạnh đó, chúng tơi sử dụng phương pháp liên nghành khác phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu, tổng hợp… để phân tích kiện cách khoa học có hệ thống Tất phương pháp thực tảng sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh BỐ CỤC VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬN VĂN Nhìn chung, bố cục kết cấu luận văn xây dựng ngun tắc tn thủ lơ-gíc nội vấn đề đề tài nghiên cứu đặt ra, nhằm giải tốt yêu cầu mục đích đề Qua đó, đề tài “Lịch sử Quân khu 10 (1962-1971)” bố trí thành ba chương sau: Chương I: Qn khu 10 - địa lý tự nhiên nhân văn Chương chia làm phần, đề cập cách khái quát vấn đề địa lý tự nhiên, địa lý quân sự, cư dân khái quát truyền thống đấu tranh yêu nước cách mạng nhân dân vùng đất Quân khu 10 lịch sử, giới hạn từ năm 1858 đến năm 1962 (trước Quân khu 10 đời) Đồng thời xác định vị trí tầm quan trọng yếu tố tác động đến việc thành lập Quân khu 10 Quân khu 10 có thành tích hoạt động sau mà cội nguồn có từ lâu đời Chương II: Qn khu 10 giai đoạn 1961 -1963 Chương II khái quát đôi nét bối cảnh lịch sử thành lập Quân khu 10 để thấy vai trị, vị trí Qn khu 10 hệ thống tổ chức quân khu miền Nam Giai đoạn Quân khu 10 tồn thời gian ngắn tư liệu Tuy nhiên, chúng tơi cố gắng tìm kiếm để đưa vấn đề trọng tâm hoạt động Quân khu 10 việc xây dựng địa, chống địch gom dân lập ấp chiến lược Quân dân Quân khu 10 chiến đấu bảo vệ đoạn cuối hành lang chiến lược Bắc Nam Qua đó, phần đánh giá kết hoạt động Quân khu 10 lý giải vấn đề nguyên nhân thành lập giải thể Qn khu 10 lần thứ Chương III: Qn khu 10 giai đoạn 1966-1971 Giai đoạn này, Quân khu 10 tồn gần năm, tài liệu báo cáo hàng năm Quân khu tương đối đầy đủ Đây chương trọng tâm đề tài, nêu số nét tình hình cách mạng miền Nam nguyên nhân tái thành lập Quân khu 10 lần thứ Đặc biệt sâu phân tích, thống kê đưa nhận xét ưu, khuyết điểm hoạt động Quân khu 10 như: xây dựng lực lượng kháng chiến mặt (xây dựng tổ chức Đảng cấp, xây dựng đội ngũ cán quân, dân, đảng; thực công tác dân vận, địch vận; thực công tác sách vùng giải phóng vùng tạm chiếm) Kết hợp ba mũi giáp công tiến công địch, giữ vững địa hành lang chiến lược Nam Tây Nguyên – Đông Nam Bộ (phối hợp với tồn Miền đánh bại kế hoạch bình định tìm diệt Mỹ – ngụy, tham gia Tổng công dậy Mậu Thân 1968, bám trụ chống bình định toàn Miền hoạt động thắng lợi tiến cơng chiến lược địch góp phần vào chiến thắng chung quân dân ta chiến trường chống Mỹ Cuối chương ý kiến xoay quanh vấn đề việc giải thể Quân khu 10 Ở phần Kết luận, nêu lên ý kiến tổng hợp nhận xét bước đầu việc thành lập Quân khu 10 kháng chiến chống Mỹ (1962-1971) Bên cạnh đó, chúng tơi nêu lên vấn đề về: đặc điểm, vị trí quân sự, tổ chức, hoạt động, vai trò Quân khu 10 kháng chiến chống Mỹ số học kinh nghiệm lịch sử việc hoạch định vùng kinh tế, quốc phòng, an ninh nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Để từ thấy chủ trương, đường lối đắn Trung ương Đảng, Trung ương Cục, Bộ Tư lệnh Miền việc thành lập quân khu nói chung, Quân khu 10 nói riêng đạo kháng chiến miền Nam NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Bằng tư liệu thu thập được, luận văn góp phần dựng lại cách hệ thống lịch sử hình thành phát triển Quân khu 10 qua hai giai đoạn tồn khoảng thời gian năm (từ 1962 - 1971) Tổng hợp, phân tích đặc điểm, đánh giá hoạt động vai trò Quân khu 10, cung cấp luận khoa học làm bật đường lối đạo đắn Trung ương Cục, Bộ Tư lệnh Miền kháng chiến chống Mỹ cứu nước Đồng thời, nêu lên học lịch sử phục vụ cho nhiệm vụ hoạch định phát triển khu vực thuộc địa bàn Quân khu 10 trước nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Giới thiệu sử liệu mới, bổ sung, phục vụ cho việc xác định lại tên tuổi cho Quân khu 10 vốn bị hòa lẫn Quân khu khác, có lúc vào quên lãng, nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử Việt Nam, giáo dục truyền thống Tuy có nhiều cố gắng, thời gian có hạn, vấn đề nghiên cứu lại qua từ 40 năm Nhiều tư liệu điều kiện chiến tranh nên việc bảo quản tài liệu không đảm bảo dẫn đến thất lạc Một số tư liệu vấn khơng xác đồng chí cựu chiến binh Quân khu 10 lớn tuổi, Quân khu 10 lại trải qua thời gian tồn ngắn, giai đoạn đầu nên không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, nên mong nhận ý kiến đóng góp, bổ khuyết nhà nghiên cứu, nhà sử học đặc biệt cán bộ, chiến sĩ nhân dân địa bàn Quân khu 10 Nhân dịp này, chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Tiến sĩ Hồ Sơn Đài, Đại tá, Trưởng Phịng Khoa học, cơng nghệ mơi trường Quân khu 7, người trực tiếp hướng dẫn chúng tơi suốt q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Thượng tướng Nguyễn Trọng Xuyên, Thiếu tướng Phùng Đình Ấm (Ba Cung) đồng chí huy, lãnh đạo Khu ủy Quân khu 10 cung cấp cho nhiều tư liệu bổ ích, ý kiến xác đáng Quân khu 10 Ngồi ra, tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô Khoa Sử bạn lớp Cao học tận tình giúp đỡ, động viên góp ý cho tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Tác giả Trần Thị Lan Bộ đội QK10 hướng dẫn du kích sử dụng loại vũ khí Bộ đội QK10 thu hoạch sắn, lao động tự túc chiến trường Tây Nguyên năm 1970 Ban huy Quân khu 10 buổi lễ chào cờ đầu năm 1969 - 14 - - - Hậu cần QK10 vận chuyển hàng Ban huy QK10 thăm hỏi chiến sỹ - 15 - - - Pháo 105 QK10 Pháp kích địch mặt trận Bình Long Phịng triển lãm ngày Tết QK 10 tổ chức năm 1969 Lễ chào cờ đầu năm 1969 - 16 - - - Phòng triển lãm ngày Tết Một buổi Lễ xuất quân vào chiến dịch đơn C 211Quân khu 10 - 17 - - - Sân bay Mỹ-Ngụy Lộc Ninh Lộc Ninh nơi đón tiếp ngời chiến thắng từ nhà Mỹ Ngụy trở năm 1973 - 18 - - - - 19 - - - MỘT SỐ ĐỒNG CHÍ LÃNH ĐẠO QUÂN KHU 10 VÀ CÁC TỈNH Thượng tướng Nguyễn Trọng Xuyên – nguyên Phó Tư lệnh QK 10 (1966-1969) Đ/c thiếu tướng Phùng Đình Ấm (Ba Cung), Phó Chủ nhiệm Chính trị QK 10 (1966-1971), Thường vụ Tỉnh ủy Phước Long (196101964) - 20 - - - Đ/c Đỗ Văn Nuống (Tư Nguyện)– nguyên Khu ủy viên Khu 10, Bí thư Tỉnh ủy Phước Long (1967-1968) Đ/c Nguyễn Khắc Tính (Ba Ban) – nguyên Thường vụ Khu ủy QK 10, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Đức (B4) năm (1961-1966) - 21 - - - Đ/c Bùi Đồn (Ba Nghệ)– ngun Khu ủy QK 10, Bí thư Ban cán tỉnh Bình Long (1960-1962) Đ/c Vũ Anh Ba (Vũ Hồng Ưng) – Bí thư Tỉnh ủy Quảng Đức (B4) năm 1960 Đ/c Phạm Thuần (Chín Cán) – Bí thư Tỉnh ủy Quảng Đức (B4) năm 1961 - 22 - - - Đ/c Nguyễn Tuấn (Ba Đăng) – Bí thư Tỉnh ủy Quảng Đức (1967-1969) Trần Ngọc Khanh – Quyền Bí thư Tỉnh ủy Phước Long (từ cuối 1968 đến 1972) MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ QUÂN KHU 10 NGÀY NAY - 23 - - - - 24 - - - Khách tham quan sa bàn khu di tích Tà Thiết Đảng quân dân Phước Long đón nhận danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân kỷ niệm 20 năm giải phóng Phước Long (6/1/1975-6/1/1995) - 25 - - - Ban chấp hành lâm thời Đảng tỉnh Đăk Nông mắt ngày công bố Quyết định thành lập tỉnh Lễ hội đâm trâu đồng bào dân tộc M’nông - 26 - - - Lễ hội đâm trâu - 27 - - - Nhà rông đồng bào dân tộc thiểu số - 28 - - - ... dạn chọn vấn đề ? ?Lịch sử Quân khu 10 kháng chiến chống Mỹ (1962- 1971)? ?? làm đề tài luận văn thạc sỹ sử học LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN TƯ LIỆU Lịch sử Quân khu 10 (1962 - 1971) đề tài mới,... gian chiến tranh nên Quân Khu 10 nhắc đến lịch sử có lúc vào quên lãng Do đó, việc nghiên cứu Quân khu 10, góp phần dựng lại lịch sử Qn khu 10 tồn nhằm ghi lại chiến công quân dân Quân khu 10 kháng. .. lượng vũ trang Quân khu (1945 - 2005) Bộ Quốc phòng, Quân khu 7, (Nxb Quân đội nhân dân, 2005); Lịch sử Khu (Cực Nam Trung Bộ - Nam Tây Nguyên) kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975) (Nxb Quân đội Nhân