Xây dựng hệ thống tổ chức đảng ở liên khu IV trong kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (1946 1954)

113 441 0
Xây dựng hệ thống tổ chức đảng ở liên khu IV trong kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (1946   1954)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ĐOÀN PHƯỢNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG TỔ CHỨC ĐẢNG Ở LIÊN KHU IV TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1946 - 1954) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ HÀ NỘI 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI B TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ĐOÀN PHƯỢNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG TỔ CHỨC ĐẢNG Ở LIÊN KHU IV TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1946 - 1954) CHUYÊN NGÀNH : LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số : 60.22.56 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS LÊ MẬU HÃN HÀ NỘI 2006 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Ban chấp hành: BCH Ban chấp hành Trung ương: BCHTƯ Dân chủ cộng hoà: DCCH Dân chủ nhân dân: DCND Chủ nghĩa xã hội: CNXH Xã hội chủ nghĩa: XHCN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Công trình khoa học hoàn thành hướng dẫn Phó giáo sư sử học, Nhà giáo nhân dân Lê Mậu Hãn Các số liệu, kết sử dụng luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có xuất xứ rõ ràng Những kết luận luận văn chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2006 Tác giả luận văn Nguyễn Đoàn Phượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………… Chương XÂY DỰNG HỆ THỐNG TỔ CHỨC ĐẢNG TỪ NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1950 1.1 Tổ chức Đảng Liên khu IV trước năm 1946……………………… 1.2 Xây dựng hệ thống tổ chức Đảng năm 1946 - 1948……… 16 1.3 Tiếp tục xây dựng hệ thống tổ chức Đảng, củng cố tăng cường lãnh đạo Liên khu uỷ năm 1948 - 26 1950 Chương XÂY DỰNG HỆ THỐNG TỔ CHỨC ĐẢNG TỪ NĂM 1951 ĐẾN NĂM 1954 39 2.1 Tình hình yêu cầu công tác xây dựng hệ thống tổ chức Đảng Liên khu IV 39 2.2 Xây dựng hệ thống tổ chức Đảng thời kỳ 1951 - 1953……………… 43 2.3 Xây dựng hệ thống tổ chức Đảng thời kỳ 1953 - 1954……………… 61 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM……………………… 75 3.1 Một số nhận xét 75 3.2 Bài học kinh nghiệm 84 Kết luận……………………………………………………………………… 89 Danh mục tài liệu tham khảo……………………………………………… 91 Phụ lục……………………………………………………………………… 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử Việt Nam đại, kháng chiến chống thực dân Pháp can thiệp Mỹ (1946 - 1954) nhân dân Việt Nam giành thắng lợi vang dội Dưới lãnh đạo Đảng Chính phủ nước Việt Nam DCCH, nhân dân, lực lượng vũ trang ta đánh bại âm mưu xâm lược, nô dịch Việt Nam lần thứ hai đế quốc Pháp, giải phóng hoàn toàn miền Bắc, đưa nửa đất nước phát triển theo đường lên CNXH Với thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945, Việt Nam quốc gia Đông Nam Á giành quyền tay nhân dân cách mạng giải phóng dân tộc động sáng tạo, Đảng Cộng sản lãnh đạo Nó chặt đứt mắt xích quan trọng hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc, mở đầu trào lưu chống chủ nghĩa thực dân phạm vi quốc tế Với trận toàn thắng Điện Biên Phủ, nhân dân Việt Nam trở thành người lính xung kích, người chiến sĩ tiên phong mặt trận chống chủ nghĩa thực dân, đánh bại chủ nghĩa thực dân Pháp, mở đầu cho thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển rầm rộ khắp châu Á, châu Phi, Mỹ La Tinh, đưa đến toàn thắng cách mạng giải phóng dân tộc nước thuộc địa kỷ thứ XX Thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp can thiệp Mỹ tổng hợp nỗ lực phi thường Đảng, Chính phủ ta, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại nỗ lực, hy sinh to lớn dân tộc Việt Nam với tâm: "Thà hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ" [74; 480] Trong chiến công chung nước có phần đóng góp to lớn, có hiệu quân dân Liên khu IV Suốt chín năm kháng chiến, quân dân Liên khu IV đánh hàng nghìn trận, tiêu diệt hàng chục ngàn tên địch, đồng thời có 134.600 niên nhập ngũ, hai triệu lượt người dân công hoả tuyến, 120.000 người mở đường chiến lược, cung cấp cho chiến trường 870.000 lương thực, thực phẩm, làm 530km đường chiến lược, 145 cầu lớn, nhỏ Có thành tích to lớn Đảng Liên khu IV trọng đến công tác xây dựng Đảng, đặc biệt xây dựng hệ thống tổ chức Đảng ngày vững mạnh, đoàn kết, thống ý nghĩ hành động đạo trực tiếp, tập trung toàn diện Liên khu uỷ IV, nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ trị kháng chiến chống thực dân Pháp Xuất phát từ mong muốn tìm hiểu trình xây dựng hệ thống tổ chức Đảng Liên khu IV, chọn vấn đề: “Xây dựng hệ thống tổ chức Đảng Liên khu IV kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 - 1954)” làm đề tài luận văn thạc sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, có số công trình nghiên cứu kháng chiến chống thực dân Pháp Liên khu IV Quân khu IV: Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Nhà xuất Quân đội nhân dân, năm 1990; PGS.TS Trình Mưu (Chủ biên): Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Liên khu IV, Nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 2003; Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (Kỷ yếu hội thảo khoa học): Một số vấn đề lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp Liên khu IV (1945 - 1954), Nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 2000 Ngoài có sáu lịch sử Đảng sáu tỉnh (Thanh Hoá - Nghệ An - Hà Tĩnh - Quảng Bình - Quảng Trị - Thừa Thiên Huế) đề cập đến lãnh đạo Đảng kháng chiến chống thực dân Pháp tỉnh thuộc Liên khu Qua tìm hiểu công trình trên, thấy nay, chưa có công trình sâu nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện trình xây dựng hệ thống tổ chức Đảng Liên khu IV thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954) Tuy mức độ liên quan đến đề tài luận văn có khác nhau, công trình sở quan trọng để tác giả tham khảo kế thừa việc thu thập, xử lý nguồn tư liệu vào trình thực đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn Hệ thống hoá, khái quát hoá nguồn tư liệu có, nhằm làm rõ trình xây dựng hệ thống tổ chức Đảng Liên khu IV thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 - 1954) Đồng thời, làm rõ vị trí, vai trò quan trọng Liên khu IV, tinh thần chủ động, sáng tạo cấp Đảng cán đảng viên trực tiếp chiến đấu chiến trường tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh - Bình - Trị - Thiên Từ đó, góp phần làm rõ trình Đảng ta lãnh đạo thắng lợi kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức chính, chống thực dân Pháp xâm lược Khẳng định tầm quan trọng công tác xây dựng Đảng nhân tố định thắng lợi cách mạng, góp phần tổng kết công tác xây dựng Đảng giáo dục truyền thống quang vinh Đảng Góp phần xây dựng tranh toàn cảnh thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, bước đầu nêu lên học kinh nghiệm xây dựng hệ thống tổ chức Đảng thời kỳ ý nghĩa việc xây dựng, chỉnh đốn Đảng Nhiệm vụ luận văn Làm rõ trình lãnh đạo BCHTƯ, Chủ tịch Hồ Chí Minh công tác xây dựng hệ thống tổ chức Đảng Liên khu IV năm nhân dân Việt Nam tiến hành trường chinh chống Pháp (1946 – 1954) Bám sát tiến trình lịch sử, phân tích, làm rõ trình đạo thực công tác xây dựng hệ thống tổ chức Đảng Liên khu uỷ IV cấp Đảng trực thuộc, mặt thành công chưa thành công Rút học kinh nghiệm qua thực tế công tác xây dựng hệ thống tổ chức Đảng Liên khu IV thời kỳ 1946 - 1954 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu lãnh đạo, đạo Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, đặc biệt Liên khu uỷ IV công tác xây dựng hệ thống tổ chức Đảng Phạm vi nghiên cứu Luận văn trình bày trình xây dựng hệ thống tổ chức Đảng Liên khu IV (bao gồm tỉnh: Thanh Hoá - Nghệ An – Hà Tĩnh – Quảng Bình – Quảng Trị – Thừa Thiên Huế), năm (1946 – 1954) Cơ sở lý luận, nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Đảng làm sở lý luận cho việc nghiên cứu Nguồn tư liệu - Văn kiện Đảng toàn tập, từ tập đến tập 16 - Hồ Chí Minh toàn tập, từ tập đến tập - Các nghị quyết, thị, báo cáo Trung ương, Liên khu uỷ IV khai thác Cục lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, Trung tâm lưu trữ quốc gia, Viện Lịch sử quân Việt Nam - Hồi ký đồng chí lãnh đạo Liên khu IV - Tư liệu sách lịch sử Đảng tỉnh, thành phố thuộc Liên khu IVvà sách, báo, tạp chí, có liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn, tác giả sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp lôgíc để tái lại trình xây dựng hệ thống tổ chức Đảng Liên khu IV Đồng thời, tác giả sử dụng phương pháp thống kê, đối chiếu, so sánh để định lượng tổ chức đảng, để so sánh phát triển tổ chức sở Đảng thời kỳ với thời kỳ khác Đóng góp luận văn Sưu tầm, bổ sung thêm bước để xây dựng hệ thống tư liệu tương đối hoàn chỉnh hệ thống tổ chức sở Đảng thời kỳ kháng chiến chống Pháp Liên khu IV Trình bày cách rõ nét lãnh đạo Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, đặc biệt Liên khu uỷ IV trình đạo công tác xây dựng hệ thống tổ chức Đảng thời kỳ 1946 - 1954 Góp phần tổng kết công tác xây dựng Đảng, đặc biệt xây dựng hệ thống tổ chức Đảng ta thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Bước đầu rút kinh nghiệm từ thực tiễn công tác xây dựng hệ thống tổ chức Đảng chiến tranh cách mạng Việt Nam, phục vụ cho công tác xây dựng Đảng vững mạnh, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công đổi Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia làm chương tiết: Chương Xây dựng hệ thống tổ chức Đảng từ năm 1946 đến năm 1950 Chương Xây dựng hệ thống tổ chức Đảng từ năm 1951 đến năm 1954 Chương Một số nhận xét học kinh nghiệm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Anh, Những ghi nhớ năm làm Bí thư Liên khu Chủ tịch Uỷ ban kháng chiến hành Liên khu IV (4/1951- 7/1954), Lưu trữ Viện Lịch sử Đảng [2] Hoàng Anh, Một số học kinh nghiệm Liên khu IV kháng chiến chống thực dân Pháp, Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng 12/2000 [3] Ban đạo tổng kết chiến tranh (1996), Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [4] Ban Chấp hành Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Thanh Hoá (1996), Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hoá, tập (1930-1954) [5] Ban Chấp hành Đảng Thừa Thiên Huế (2000), Lịch sử Đảng Thừa Thiên Huế, tập (1930 - 1945), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Trị (1996), Lịch sử Đảng Quảng Trị, tập (1930 - 1954), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh (1987), Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ Tĩnh, tập (1925-1954), Nxb Nghệ Tĩnh [8] Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1984), Sơ thảo lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (1920-1954), Nxb Sự thật, Hà Nội [9] Biên Hội nghị Thường vụ Trung ương Đảng, ngày 24/2/1946, Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [10] Báo Cứu quốc, số 36, ngày 5/9/1945 [11] Báo cáo Liên khu uỷ IV Đảng Thừa Thiên, Phông số 49, ĐVBQ: 6, 75, 165, 378 Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [12] Báo cáo Liên khu uỷ IV tháng 11, 12/1947, Phông số 49, ĐVBQ 168, Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [13] Báo cáo Về phần Đảng vụ Đại hội Đảng Liên khu uỷ lần thứ II (7/1949), Phông số 49, mục lục số 1, Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng 91 [14] Báo cáo tình hình liên khu IV từ ngày toàn quốc kháng chiến đến nay, (10/1950), Phần Đảng vụ, Phông số 49, mục lục số 1, Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [15] Báo cáo Về tình hình xây dựng Đảng Đại hội Đảng Liên khu uỷ lần thứ III, Phông số 49, mục lục số 1, Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [16] Báo cáo Liên khu uỷ IVtrong năm từ 1950 đến 1955, Phông PTT, ĐVBQ 142, Trung tâm lưu trữ Quốc gia I [17] Báo cáo năm 1953, Số 146 BC/ LK4 Ban Chấp hành Đảng Liên khu IV, Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [18] Báo cáo số 146 BC/ LK4 Ban Chấp hành Đảng Liên khu IV (27/12/1953), Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [19] Báo cáo số 83 BC/LK4 tình hình Trung Lào, Bình Trị Thiên việc Thanh Hoá phục vụ tiền tuyến, Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [20] Báo cáo văn phòng Ban chấp hành Trung ương số 3-BC, tháng 3/1954: Về tình hình tháng năm 1954, Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [21] Báo cáo văn phòng Ban chấp hành Trung ương số 4-BC: Về tình hình ba tháng đầu năm 1954, Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [22] Báo cáo văn phòng Ban chấp hành Trung ương: Về tình hình tháng năm 1954, Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [23] Báo cáo tóm tắt văn phòng Ban chấp hành Trung ương: Về tình hình khu đến tháng năm 1954, Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [24] Báo cáo số 39 BC/ LK4 (21/6/1954) Ban Chấp hành Đảng Liên khu IV, Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [25] Báo cáo số 42 BC/ LK4 Ban Chấp hành Đảng Liên khu IV (7/7/1954), Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [26] Báo cáo số 39 BCTC /LK4 (8/7/1954) Ban Tổ chức Liên khu IV, Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng 92 [27] Báo cáo số 24 BCTC /LK4 (8/7/1954) Ban Tổ chức Liên khu IV, Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [28] Báo cáo văn phòng Ban chấp hành Trung ương, ngày 14/7/1954: Về tình hình tháng đầu năm 1954, Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [29] Báo cáo tháng 7/1954 Liên khu uỷ IV số 45 BC/ LK4 (26/7/1954), Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [30] Báo cáo số 90 BC/ LK4 (26/12/1954) Ban Chấp hành Liên khu, Đảng Liên khu IV tình hình Liên khu IV năm 1954, Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [31] Báo cáo toàn năm 1954, số 90 BC/LK4 Liên khu uỷ IV (26/12/1954), Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [32] Báo cáo chỉnh đốn chi bước đội công tác Liên khu IV, Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [33] Đặng Duy Báu (2001), Lịch sử Hà Tĩnh, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [34] Các đồng chí Trung kỳ mau thống lại, Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng 8/2000 [35] Chỉ thị số 117 Ban Chấp hành đoàn niên cứu quốc Liên khu IV, Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [36] Chỉ thị Ban Bí thư TƯ Đảng, ngày 5/6/1952, HS: II/3/181, Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [37] Chỉ thị số 01/ CT- LK Liên khu IV( 18/3/1954), Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [38] Chỉ thị số 3/ CT -LK4 Liên khu IV( 8/ 4/1954), Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [39] Chỉ thị số 178 Về công tác Bình- Trị - Thiên Liên khu uỷ IV, Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng 93 [40] Chỉ thị số 262 Liên khu uỷ IV (25/9/1954), Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [41] Chỉ thị số 94/ CT-LKIV tình hình nhiệm vụ Bình- Trị- Thiên, Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [42] Trường Chinh (1975), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội [43] Trường Chinh (1975), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, tập II, Tác phẩm chọn lọc, Nxb Sự thật, Hà Nội [44] Diễn văn đại diện Trung ương đọc Đại hội Liên khu uỷ IV lần thứ (5/1948), Phông số 49, mục lục số 1, Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [45] Lê Duẩn (1978), Về xây dựng Đảng, Nxb Sự Thật [46] Trần Hữu Dực (1996), Bước qua đầu thù (Hồi ký), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [47] Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam Liên khu IV nghiệp kháng chiến chống Pháp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (1945-1948), Lưu trữ Viện Lịch sử Đảng [48] Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập (1940-1945), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [49] Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập (1945-1947), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [50] Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập (1948), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [51] Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 10 (1949), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [52] Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 11 (1950), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 [53] Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 12 (1951), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [54] Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 13 (1952), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [55] Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 14 (1953), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [56] Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 15 (1954), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [57] Điện mật Ban Bí thư gửi Liên khu uỷ III, IV, Khu tả ngạn Thành uỷ Hà Nội, Sài gòn, ngày 23/4/1954, Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [58] Điện Biên Phủ (2004), Văn kiện Đảng, Nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [59] Võ Nguyên Giáp (1994), Những chặng đường lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [60] Võ Nguyên Giáp (1995), Điện Biên Phủ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [61] Lê Mậu Hãn (Chủ biên) (2000), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội [62] Lê Mậu Hãn (2003), Các Cương lĩnh cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [63] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh- Viện Lịch sử Đảng (2000), Một số vấn đề lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp Liên khu IV (19451954), Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [64] Trần Đình Huỳnh (Chủ biên)(1993), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [65] Trần Đình Huỳnh (Chủ biên), Phan Hữu Tích (1993), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng cầm quyền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 [66] Hội nghị toàn Liên khu, Đảng IV (14-20/5/1951), Phông số 49, mục lục số 1, Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [67] Kiểm thảo khu uỷ Đại hội Đảng Liên khu uỷ lần thứ II (7/1949), Phông số 49, mục lục số 1, Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [68] Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh Phủ Chủ Tịch (2006), Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, Nxb Lý luận trị [69] Lịch sử Đảng Hà Tĩnh (1993), tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [70] Lịch sử Hà Tĩnh (2000), tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [71] Lịch sử Đảng Quảng Trị (1996), tập (1930-1954), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [72] Lịch sử Đảng Nghệ An (1998), tập (1930-1954), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [73] Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1994), tập 1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, [74] Hồ Chí Minh (2000) toàn tập, tập (1945-1946), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [75] Hồ Chí Minh (2000) toàn tập, tập (1947-1949), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [76] Hồ Chí Minh (2000) toàn tập, tập (1950-1952), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [77] Hồ Chí Minh (2000) toàn tập, tập (1953-1955), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [78] Hồ Chí Minh (2000), toàn tập, tập 10 (1960-1962), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 [79] Trình Mưu (Chủ biên) (2003), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Liên khu IV (1945-1954), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [80] Nghị Liên khu uỷ "Nhiệm vụ Liên khu IV chuyển mạnh sang tổng phản công", năm 1950, Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [81] Nghị đại hội Đảng Liên khu IV lần thứ III, Lưu trữ Viện Lịch sử Đảng [82] Nghị quyết, nghị Liên khu uỷ IV năm 1951, Phông số 49, ĐVBQ 46, Lưu trữ văn phòng TƯ Đảng [83] Nghị Hội nghị thượng du Liên khu IV(23-28/4/1952), Hồ sơ Liên khu uỷ IV, ĐVBQ 19, Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [84] Nghị Liên khu uỷ Liên khu IV( 6/9/1952), Hồ sơ Liên khu uỷ IV, ĐVBQ 47, Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [85] Nghị số 11/NQLK4 Hội nghị cán toàn Đảng Liên khu IV (20- 27/2/1954), Phông số 49, Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [86] Nghị Thường vụ Liên khu uỷ IV công tác Thừa Thiên Quảng Trị (26/9/1954), Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [87] Nghị Liên khu uỷ năm 1953, Phông số 49, mục lục số 1, Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [88] Nghị Hội nghị Thường vụ Liên khu uỷ IV ngày 24/5/1953 nhiệm vụ công tác, Phông số 49, ĐVBQ 48, Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [89] Nghị Liên khu uỷ IVnăm 1954, Phông số 49, mục lục số 1, Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [90] Nhiệm vụ cần kíp "Gấp rút chuẩn bị tổng phản công" Báo cáo Đảng Liên khu IV Đại hội Đảng Liên khu uỷ lần thứ II (7/1949), Phông số 49, mục lục số 1, Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [91] Nguyễn Văn Quang, Nghệ An- Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954), Tạp chí Lịch sử Quân sự, tháng 3/2000 97 [92] Trần Đình Quảng (2002), Góp phần tìm hiểu học thuyết Mác- Lênin xây dựng Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [93] Quân khu IV (1990), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [94] Quyết nghị Về việc đơn giản khu, huyện tăng cường tỉnh xã, Liên khu uỷ IV 1948-1949, Phông số 49, mục lục số 1, Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [95] Thành uỷ Huế (1995), Sơ thảo lịch sử Đảng thành phố Huế, tập 2, Nxb Thuận Hoá, Huế [96] Thư Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc gửi đại hội đảng Liên khu uỷ IV lần thứ I ( 5/1948), Phông số 49, mục lục số 1, Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [97] Thường vụ Đảng uỷ Bộ tư lệnh Quân khu IV( 2000), Công tác Đảng, Công tác trị lực lượng vũ trang quân khu IV, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [98] Lê Quang Thưởng (1996), Một số vấn đề xây dựng Đảng tổ chức giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [99] Thống kê tình hình chi trước sau phát động quần chúng Thanh Hoá đoàn công tác quần chúng Trung ương Liên khu IV Liên khu III (12/12/1953), Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng [100] Trần Dân Tiên (1975), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Thanh niên, Hà Nội [101] Ngô Đức Tính (2003), Xây dựng Đảng tổ chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [102] Ngô Đăng Tri (2001), Vùng tự Thanh- Nghệ- Tĩnh kháng chiến chống Pháp (1946-1954), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [103] Tổng kết công tác chỉnh đốn chi đợt ba Liên khu IV, Lưu trữ Văn phòng TƯ Đảng 98 [104] Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1995), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 2, Nxb Sự Thật [105] Viện lịch sử quân Việt Nam (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [106] Việt Nam - Con số kiện 1945-1989, Nxb Sự thật, Hà Nội 99 PHỤ LỤC I DANH SÁCH ANH HÙNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN CỦA LIÊN KHU IV TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 - 1954) STT Họ tên Cù Chính Lan Nguyễn Quốc Trị Phan Tư Đặng Quang Cần Phan Đình Giót Trương Công Man Lê Công Khai Lê Văn Bường Trần Can 10 Nguyễn Thị Nhuệ 11 Trần Đức 12 Nguyễn Đô Lương 13 Nguyễn Xuân Lực Quê quán Số định năm định Quỳnh Đôi, Quỳnh Lưu Số 107/LCT Nghệ An 10-8-1952 Đà Sơn, Đô Lương Nghệ An Thọ Thành, Yên Thành Nghệ An nt nt Đông Sơn, Đô Lương 714/LCT Nghệ An 27-10-1955 Cẩm Quang, Cẩm Xuyên 118/LCT Nghệ An 31-8-1955 Cẩm Phong, Cẩm Thuỷ 118/LCT Thanh Hoá 7-5-1956 Hoằng Phú, Hoằng Hoá Thanh Hoá Xuân Lệ, Thường Xuân Thanh Hoá Sơn Thành, Yên Thành Nghệ An Yên Sơn, Đô Lượng Nghệ An Hải Yến, Tĩnh Gia Thanh Hoá nt nt nt nt nt Đức Quang, Đức Thọ 118/LCT Hà Tĩnh 7-5-1956 Song Lộc, Can Lộc Hà Tĩnh 100 nt 14 Lê Bình 15 Phạm Minh Đức 16 Đặng Đình Hồ 17 Tô Vĩnh Diện 18 Lâm Uý 19 Cao Thế Chiến 20 Trương Văn Ly 21 Nguyễn Riềng 22 Võ Thiết Sơn Tân, Hương Sơn Hà Tĩnh Diễn Trung, Diễn Châu Nghệ An Thanh Bình Thanh Chương, Nghệ An Nông Trường, Nông Công Thanh Hoá Quảng Hà, Quảng Trạch Quảng Bình Quảng Hải, Quảng Trạch Quảng Bình Võ Ninh, Quảng Ninh Quảng Bình Dương Nỗ, Phú Dương, Phú Vang, Thừa Thiên Huế Hải Trường, Hải Lăng Quảng Trị Tổng hợp Thanh Hoá : Quảng Bình : Nghệ An :8 Quảng Trị : Hà Tĩnh :4 Thừa Thiên : 101 nt nt nt nt nt nt nt nt nt II DANH SÁCH CÁN BỘ LÃNH ĐẠO LIÊN KHU IV TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 2.1 Liên khu uỷ STT Họ tên Chức vụ Bí thư Xứ uỷ Trung kỳ Thời gian 8/1945 - 11/1946 Bí thư Liên khu uỷ IV 5/1948 - 7/1949 Nguyễn Chí Thanh Hoàng Quốc Việt Bí thư khu uỷ IV 11/1946 Hoàng Văn Hoan Bí thư khu uỷ IV 3/1947 - 5/1948 Nguyễn Sơn P Bí thư Khu uỷ IV 1947-1949 Chu Văn Biên Bí thư Liên khu uỷ 7/1949 - 1951 Phạm Thệ P Bí thư Liên khu uỷ 1949 - 1951 Hoàng Anh Bí thư Liên khu uỷ 5/1951 - 1954 Đặng Thí P Bí thư Liên khu uỷ IV 1953 - 1954 2.2 Lãnh đạo quyền Liên khu IV (1945 - 1954) STT Họ tên Trần Hữu Dực Chức vụ Chủ tịch Uỷ ban hành Trung Bộ Chủ tịch Uỷ ban kháng chiến Hồ Tùng Mậu khu IV - Chủ tịch Uỷ ban kháng chiến hành khu IV Đặng Việt Châu Lê Viết Lượng Hoàng Anh Hoàng Văn Diệm P Chủ tịch uỷ ban kháng chiến hành liên khu IV Chủ tịch uỷ ban kháng chiến hành liên khu IV Chủ tịch uỷ ban kháng chiến hành liên khu IV Phó chủ tịch uỷ ban kháng chiến hành liên khu IV 102 Thời gian 8/1945 - 2/1947 Cuối 1946 Từ 1947-1949 1949 - 1950 1950 - 1951 1951 - 1954 1951 - 1954 2.3 Cán quân liên khu Họ tên Lê Thiết Hùng Chức vụ - Khu trưởng Thời gian 10/1945 - 3/1946 (Lê Văn Sửu) - Chính trị uỷ viên đến cuối 1946 Hoàng Điền Khu phó, tham mưu trưởng Hồ Tùng Mậu Chính trị uỷ viên Trần Văn Quang Chính trị uỷ viên STT Nguyễn Văn Phúc (Chu Văn Tấn) 11/1945 - 3/1947 10/1945 từ 1947-1950 Cuối năm 1946 Khu trưởng 4/1946 - 10/1946 4/1947 - 10/1949 Nguyễn Sơn Tư lệnh kiêm Chính uỷ Nguyễn Thanh Đồng Chính trị uỷ viên Đào Chính Nam Khu phó Năm 1947 Vương Thừa Vũ Khu phó Cuối 1947 10 Hoàng Minh Thảo Tư lệnh 10/1949 - 2/1950 11 Trần Sâm 12 Lê Nam Thắng Tư lệnh địa phương (Tư lệnh liên khu) Đầu năm 1947 2/1950 - 4/1952 Tư lệnh địa phương (Tư lệnh liên khu) 5/1952 - 1955 2.4 Cán lãnh đạo, huy Phân khu Bình Trị Thiên STT Họ tên Nguyễn Chí Thanh Chức vụ Bí thư Phân khu trưởng Thời gian 1947 - 1948 Vương Thừa Vũ Phân khu trưởng Cuối 1947 Hà Văn Lâu Phân khu trưởng Giữa 1948 Lư Giang Chính trị uỷ viên phân khu Đầu 1947 Trần Văn Quang Hoàng Anh Phân khu trưởng kiêm trị uỷ viên Bí thư phân khu 103 1948 - 1949 1949 Chu Văn Biên Bí thư phân khu 1952 2.5 Mặt trận Bình Trị Thiên - Trung Lào STT Họ tên Hà Văn Lâu Chức vụ Chỉ huy trưởng Thời gian 1949 Trần Quý Hai Chỉ huy trưởng 1950 Chu Văn Biên Chính uỷ 1949 - 1950 104

Ngày đăng: 02/07/2016, 10:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan