1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

công tác vận động phụ nữa của đang ở vùng tự do trong kháng chiến chông thực dân pháp xâm lược từ 1946 1954

139 609 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN TH Ị AN NG ỌC CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ CỦA ĐẢNG Ở VÙNG TỰ DO TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1946 - 1954) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hµ néi - 2011 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ CỦA ĐẢNG Ở VÙNG TỰ DO GIAI ĐOẠN 1946 - 1950 1.1 Chủ trương vận động phụ nữ Đảng giai đoạn 1946 - 1950 1.1.1 Vài nét công tác vận động phụ nữ Đảng trước năm 1946 1.1.2 Chủ trương vận động phụ nữ Đảng giai đoạn 1946 - 1950 13 1.2 Quá trình Đảng đạo công tác vận động phụ nữ vùng tự giai đoạn 1946 - 1950 25 1.2.1 Quá trình đạo công tác vận động phụ nữ Đảng từ năm 1946 đến năm 1948 25 1.2.2 Quá trình đạo công tác vận động phụ nữ Đảng từ năm 1949 đến năm 1950 37 * Tiểu kết 44 Chương 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ Ở VÙNG TỰ DO GIAI ĐOẠN 1950 - 46 1954 2.1 Tình hình chủ trương vận động phụ nữ Đảng giai đoạn 1950 -1954 46 2.1.1 Tình hình 46 2.1.2 Chủ trương vận động phụ nữ Đảng giai đoạn 1950 - 1954 49 2.2 Quá trình Đảng đạo công tác vận động phụ nữ vùng tự giai đoạn 1950 - 1954 56 2.2.1 Quá trình đạo công tác vận động phụ nữ Đảng từ năm 1950 đến năm 1952 56 2.2.2 Quá trình đạo công tác vận động phụ nữ Đảng từ năm 1953 đến năm 1954 68 * Tiểu kết 78 Chương 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ CÁC KINH NGHIỆM CHỦ 80 YẾU 3.1 Đánh giá chung 80 3.1.1 Về thành tựu nguyên nhân 80 3.1.2 Về hạn chế nguyên nhân 88 3.2 Một số đặc điểm kinh nghiệm chủ yếu 91 3.2.1 Một số đặc điểm 91 3.2.2 Các kinh nghiệm chủ yếu 100 * Tiểu kết 107 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 120 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT BCH: Ban chấp hành BTV: Ban thường vụ ĐCSĐD: Đảng Cộng sản Đông Dương ĐCSVN: Đảng Cộng sản Việt Nam HĐND: Hội đồng nhân dân HTX: Hợp tác xã HPN: Hội phụ nữ KCHC: Kháng chiến hành LHPN: Liên hiệp Phụ nữ MTDT: Mặt trận dân tộc NQ: Nghị PNCQ: Phụ nữ Cứu quốc PNVN: Phụ nữ Việt Nam PTPN: Phong trào phụ nữ TW: Trung ương VTD: Vùng tự UBHC: Uỷ ban hành MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Vị trí vai trò to lớn phụ nữ Việt Nam lịch sử khẳng định ghi nhận Ngay ĐCSVN thành lập, Cương lĩnh Đảng ghi “nam nữ bình quyền” Điều cho thấy quan tâm Đảng phụ nữ vấn đề bình đẳng giới Xác định phụ nữ lực lượng to lớn cách mạng, Đảng đề nhiệm vụ: Đảng phải giải phóng phụ nữ, gắn liền giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp với giải phóng phụ nữ; phụ nữ phải tham gia đoàn thể cách mạng (công hội, nông hội) thành lập tổ chức riêng cho phụ nữ để lôi tầng lớp phụ nữ tham gia cách mạng Ngày 20/10/1930, Phân hội Đông Dương phụ nữ Liên hiệp hội (sau Hội LHPN Việt Nam) thức thành lập thể quan tâm sâu sắc Đảng phụ nữ nghiệp giải phóng phụ nữ Từ năm 1930 - 1945, lãnh đạo Đảng, phụ nữ trực tiếp tham gia diệt giặc tham gia phong trào cách mạng khác Đảng lãnh đạo Kháng chiến toàn quốc bùng nổ (19 - 12 - 1946), hình thái chiến trường phân thành hai vùng rõ vùng bị thực dân Pháp chiếm đóng VTD VTD vùng dân cư không bị đối phương chiếm đóng chiến tranh, phận hậu phương quốc gia đồng thời hậu phương trực tiếp cho chiến trường kế cận Trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954), địa bàn nước có nhiều VTD rộng lớn hàng vạn kilômét vuông hàng triệu dân như: Việt Bắc, Liên khu IV (Thanh Hoá - Nghệ An - Hà Tĩnh), Liên khu V (Quảng Nam - Quảng Ngãi - Bình Định - Phú Yên) Đại hội II ĐCSĐD họp, định đổi tên thành Đảng Lao động Việt Nam, công khai trực tiếp lãnh đạo tổ chức công kháng chiến Từ hậu phương kháng chiến mở rộng, đặc biệt VTD Việt Bắc, Khu IV Khu V củng cố vững thành hậu phương chiến lược kháng chiến Ở tỉnh VTD, lực lượng lớn niên khoẻ mạnh huy động tuyến trước Một số làm nhiệm vụ quốc tế Lào, Campuchia Lực lượng lại sản xuất, chăn nuôi, chăm lo gia đình, nuôi dạy cái, phục vụ tiền tuyến, hoàn thành mặt công tác hậu phương, phần lớn phụ nữ đảm nhận Vì vậy, làm để vận động quần chúng (chủ yếu phụ nữ) tăng gia sản xuất tích cực xây dựng bảo vệ hậu phương kháng chiến tham gia chi viện cho tiền tuyến vấn đề quan trọng Đảng Năm 1954, lãnh đạo Đảng, kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi khẳng định đường lối cách mạng Đảng có việc lãnh đạo Hội LHPN Việt Nam vận động phụ nữ tham gia kháng chiến nhân tố quan trọng Chính vậy, nghiên cứu chủ trương Đảng công tác vận động phụ nữ VTD kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1946 đến năm 1954, không làm sáng tỏ đắn đường lối lãnh đạo Đảng PTPN nói riêng, phong trào cách mạng nước nói chung mà có ý nghĩa góp phần nghiên cứu lịch sử PTPN - phận lịch sử dân tộc Giá trị thực tiễn to lớn đề tài góp phần thay đổi cách nhìn xã hội vai trò vị trí phụ nữ, từ góp phần đẩy mạnh tiến trình bình đẳng giới Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng vấn đề hướng dẫn PGS TS NGƯT Ngô Đăng Tri, định chọn đề tài “Công tác vận động phụ nữ Đảng vùng tự kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1946 đến năm 1954” làm đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chủ trương vận động phụ nữ ĐCSVN vấn đề có giá trị lý luận thực tiễn lớn nên thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Trước hết phải kể đến quan điểm công tác vận động phụ nữ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh tác phẩm Người in tập Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội như: Thư gửi phụ nữ xuân Bính Tuất 1946 (Tập 4), Phụ nữ kiểu mẫu (Tập 6), Thư gửi phụ nữ (tập 6)… Hay quan điểm vận động phụ nữ cố tổng bí thư Lê Duẩn (1967) Phải đứng lên quan điểm giai cấp mà nhận xét vấn đề phụ nữ (In lần 3), Nxb Phụ nữ Những công trình tìm hiểu giới thiệu phong trào đấu tranh phụ nữ nước phụ nữ vùng, địa phương như: Những nét sơ lược phong trào phụ nữ từ ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Nxb phụ nữ, 1961; Nguyễn Thị Thập (Cb) (1980), Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam (tập1), Nxb Phụ nữ; Lê Hải Triều (Cb), Nguyễn Tiến Hải, Lê Thị Xuân (2007), Phụ nữ Việt Nam nghiệp giải phóng dân tộc công giải phóng đất nước, Nxb Văn hoá Thông tin; Hội LHPN Việt Nam, Thành hội LHPN Liên khu (2002), Lịch sử phụ nữ đồng Bắc Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 - 1954), Nxb Lao động xã hội; Lịch sử phong trào phụ nữ Hà Nội (từ 1927 đến 1945), Nxb Hà Nội, 1983; Lịch sử phong trào phụ nữ Hà Tĩnh (Sơ thảo), tập 1; Trần Mạnh Tường, Trần Thị Hà Nhi (2004), Truyền thồng cách mạng phụ nữ tỉnh Bình Thuận (1913 - 2000),… Những công trình chủ yếu giới thiệu hoạt động Hội LHPN tỉnh phong trào Hội phát động thành tích đạt Bên cạnh có nhiều công trình sâu tìm hiểu VTD nước kháng chiến chống Pháp như: Bộ Quốc phòng - Viện lịch sử quân Việt Nam (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân; Ngô Đăng Tri (2001), Vùng tự Thanh - Nghệ - Tĩnh kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954), Nxb Chính trị Quốc gia; Lê Văn Đạt (2002), Vùng tự Liên khu V kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 1954), Luận án tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội… Những công trình, viết nhà nghiên cứu vấn đề vận động phụ nữ quan điểm Hồ Chí Minh vận động phụ nữ như: Đặng Thị Vân Chi (2007), Vấn đề phụ nữ báo chí tiếng Việt trước Cách mạng tháng năm 1945, LATS Lịch sử; Lê Thị Hà (2008), Đảng với vận động phụ nữ thời kỳ 1930 - 1945, LVTH Lịch sử; Dương Thoa (1982), Bác Hồ với phong trào phụ nữ Việt Nam, Nxb Phụ Nữ; Trường Diệu Hải An (2009), “Chủ Tịch Hồ Chí Minh với nghiệp giải phóng phụ nữ”, Tạp chí lý luận trị truyền thống (số tháng 12 1859 - 145); Nguyễn Văn Dương (2008), “Bác Hồ với vấn đề phụ nữ”, Tạp chí kiểm toán (số - 88)… Tuy nhiên, văn kiện công trình nghiên cứu nghiên cứu vấn đề riêng lẻ chung chung mà chưa sâu nghiên cứu cách có hệ thống chủ trương, quan điểm lãnh đạo đạo Đảng công tác vận động phụ nữ VTD kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1946 đến năm 1954 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ quan điểm, chủ trương đạo thực công tác vận động phụ nữ Đảng VTD kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954), từ rút kinh nghiệm phục vụ công tác vận động phụ nữ giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Tập hợp hệ thống tư liệu công tác vận động phụ nữ kháng chiến chống thực dân Pháp Đảng - Trình bày trình Đảng lãnh đạo, đạo thực công tác vận động phụ nữ VTD từ năm 1946 đến năm 1954 - Khẳng định thành tựu hạn chế trình lãnh đạo đạo thực công tác vận động phụ nữ Đảng VTD từ năm 1946 đến năm 1954 - Rút đặc điểm kinh nghiệm phục vụ công tác vận động phụ nữ Đảng giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Quan điểm, chủ trương Đảng công tác vận động phụ nữ trình đạo thực công tác vận động phụ nữ Đảng VTD từ năm 1946 đến năm 1954 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: vấn đề vận động phụ nữ Đảng VTD kháng chiến chống thực dân Pháp Về thời gian: từ kháng chiến toàn quốc bùng nổ đến kháng chiến thắng lợi (1946 - 1954) Về không gian: VTD lớn nước như: Liên khu Việt Bắc, Liên khu IV (Thanh - Nghệ - Tĩnh), Liên khu V (Nam - Ngãi - Bình - Phú)… Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Cơ sở lý luận luận văn Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh công tác vận động quần chúng Phương pháp nghiên cứu là: phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp khác phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, so sánh… Nguồn tư liệu là: Các văn kiện Đại hội, NQ BCH TW Đảng, văn kiện Đại hội, NQ Hội nghị Hội LHPN Việt Nam, viết Hồ Chí Minh tài liệu khác có liên quan đến công tác vận động phụ nữ Ngoài ra, luận văn sử dụng nguồn tài liệu bảo tàng hồi ký cán lão thành cách mạng Hội LHPN Việt Nam, người trực tiếp làm công tác phụ vận, tham gia hoạt động từ thời kỳ tiền khởi nghĩa năm tháng kháng chiến chống thực dân Pháp Đóng góp đề tài - Nêu lên quan điểm, chủ trương Đảng vận động phụ nữ tham gia kháng chiến kiến quốc xây dựng tổ chức hội phụ nữ VTD từ năm 1946 đến năm 1954 - Trình bày khái quát đạo thực công tác phụ vận Đảng VTD từ năm 1946 đến năm 1954, qua nêu lên vai trò phụ nữ nghiệp kháng chiến kiến quốc rút đặc điểm, kinh nghiệm phục vụ thực tiễn - Góp thêm nguồn sử liệu phục vụ công tác nghiên cứu lịch sử Đảng nói chung lịch sử PTPN nói riêng Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm: Chương 1: Công tác vận động phụ nữ Đảng vùng tự giai đoạn 1946 - 1950 Chương 2: Đảng lãnh đạo đẩy mạnh công tác vận động phụ nữ vùng tự giai đoạn 1950 - 1954 Chương 3: Đánh giá chung kinh nghiệm chủ yếu len lỏi hoạt động vùng địch, lăn khói lửa chiến tranh, hay hy sinh mũi súng, lưỡi lê giặc (Đại hội đứng nghiêm phút mặc niệm) Nhờ tinh thần tâm hy sinh cán hội viên, Hội góp phần công lao không nhỏ vào kháng chiến trường kỳ dân tộc Dưới lãnh đạo Hội, chị em phụ nữ ghi nhiều thành tích vẻ vang Trong nhà máy rừng sâu, xưởng dệt, nhà máy giấy, chị em nữ công nhân đem hết tinh thần tích cực giai cấp tiền phong sản xuất vũ khí, vật dụng cần thiết cho đội Trong vùng địch, chị em thường xuyên phá hoại dụng cụ, máy móc, đốt kho vật liệu, chị em hợp sức với nam giới vụ phá hoại lớn 90% phụ nữ nông dân, chị em thay chồng đồng ruộng, thi đua giồng giọt chăn nuôi Tăng gia sản xuất chị em Góp nhân công công việc kháng chiến cũngg chị em Chị em trí thức, nữ sinh xung phong vào quan làm việc thay cho anh em nam giới trận Chị em tư sản điền chủ hăng hái góp quỹ kháng chiến, hiến điền cho Chính phủ Chị em nữ niên xung phong gia nhập đội nữ du kích đội, trực tiếp chiến đấu giết giặc, hăng hái tham gia tiếp tế, cứu thương, liên lạc, trinh sát, vận động lính địch Các cụ tham gia đông đảo vào hội Mẹ chiến sĩ Các bà mẹ chiến sĩ Liên khu IV, Liên khu V ân cần thương yêu đội đẻ, lo chỗ ăn, chỗ ngủ anh em hành quân qua, chăm nom thuốc thang anh em ốm hay bị thương mặt trận trở về: “Trông thấy đội, trông thấy cán nước còn, cụ Hồ còn” Lời nói đơn giản cụ biểu lộ tất lòng tin tưởng thiết tha yêu nước hàng triệu phụ nữ Việt Nam Đi đôi với việc huy động chị em phụ nữ kháng chiến, tổ chức Hội củng cố phát triển mạnh mẽ Trải qua năm tranh đấu gay go gian khổ, từ chỗ sở lẻ tẻ, rời rạc vài đụ thị, Hội tiến tới trưởng thành, bao gồm tất tổ chức tầng lớp phụ nữ, có sở hầu khắp nơi Hiện Hội có triệu hội viên kể nước 123 Đoàn PNCQ - phận lớn mạnh Hội góp phần lớn việc xây dựng thành tích ảnh hưởng Hội Kiểm điểm lại PTPN năm qua, thấy khói lửa chiến tranh, tàn ác dã man giặc, tinh thần tranh đấu, khả kháng chiến phụ nữ phát triển mạnh mẽ Đó lực lượng tiềm tàng vô hùng hậu để phụng cho chiến tranh nhân dân, giữ độc lập, xây dựng hạnh phúc chung Song thiếu cán bộ, thiếu phối hợp công tác với ngành, đoàn thể, phương pháp lãnh đạo kém, Hội chưa huy động hết khả phụ nữ dốc vào kháng chiến kiến quốc Hội chưa trọng nhiều đến việc cải thiện đời sống phụ nữ nhi đồng, chưa giúp đỡ nâng cao đời sống chị em công nông cho xứng đáng với công lao chị em kháng chiến, chưa có chuơng trình kế hoạch cụ thể để hướng dẫn chị em việc sử dụng phát triển quyền nam nữ bình đẳng Chính phủ ban bố Hội chưa tập trung hoạt động chị em vào công tác xã hội công tác phụ nữ” Về đối ngoại: “Ngoài giới, cờ Liên đoàn phụ nữ dân chủ quốc tế, 80 triệu chị em phụ nữ xiết chặt hàng ngũ để bảo vệ hoà bình dân chủ hạnh phúc gia đình Phụ nữ Liên Xô sung sướng kiến thiết nước xã hội chủ nghĩa ngày thêm tươi đẹp Ở có nữ trưởng, 257 chị đại biểu Xô viết tối cao, 18 vạn nữ kỹ sư, hàng ngàn nữ anh hùng lao động, 50 vạn nhà dục anh giúp đỡ chị em Liên Xô nuôi khoẻ mạnh, khôn lớn mà làm tròn nhiệm vụ người công dân Trung Quốc vừa thắng lợi, phụ nữ thực tham gia vào máy nhà nước Trong Chính phủ có nữ phó chủ tịch, ba nữ trưởng Trong ngành chuyên môn, cấp quân đội, hành có phụ nữ giữ địa vị điều khiển Ở nông thôn, sau thực việc cải cách ruộng đất, nữ 124 anh hùng sản xuất dân chúng tín nhiệm bầu làm khu trưởng, hương trưởng Tại Pháp, lãnh đạo Hội LHPN Pháp, chị em đấu tranh mạnh mẽ hình thức để chống bọn tư phản động Pháp biến nước Pháp thành thuộc địa Mỹ Chị em biểu tình đòi Chính phủ Pháp trả lại chồng con, xô tầu chở vũ khí sang Đông Dương xuống biển, đấu tranh liên tiếp đòi Chính phủ chấm dứt chiến tranh Việt Nam Để xứng đáng phận PTPN giới, để làm tròn nhiệm vụ phụ nữ giai đoạn mới, cố gắng làm cho Đại hội đạt nhiều kết quả, đánh dấu bước tiến lịch sử PTPN Việt Nam Cả dân tộc đương chăm nhìn vào Chị em toàn quốc cử đi, gửi gấm vào nhiều hy vọng Chị em giới hướng chúng ta, theo dõi công việc Đại hội Chúng ta xứng đáng với lòng mong mỏi Vì thời gian có hạn tính chất hội nghị định đường lối lớn cho vấn đề, mong hội nghị tập trung ý kiến thảo luận nhiều vấn đề bản, với tinh thần tương thân, tương ái, tìm hiểu nhau, giúp đỡ nhau, thành khẩn thương mến nhau, lặn lội tới đây, tất chị em có lý tưởng: phụng dân tộc, phụng quyền lợi phụ nữ bảo vệ Hoà Bình Chúng tin tưởng Đại hội thành công nhân danh BCH Trung ương, xin tuyên bố khai mạc Đại hội LHPN Việt Nam toàn quốc lần thứ nhất” (Nguồn: Văn kiện Đại hội đại biểu Hội LHPN Việt Nam toàn quốc lần thứ I (tháng 4-1950) 125 Phụ lục Quyết nghị đề nghị hợp Đoàn PNCQ vào Hội LHPN Việt Nam Chấp nhận đề nghị Đại HPN cứu quốc Việt Nam chủ trương kế hoạch hợp Đoàn phụ nữ cứu quốc vào Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam đề nghị Đoàn sang Chương trình Hội Thực việc hợp Đoàn phụ nữ cứu quốc vào Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam theo kê shoạch sau đây: a) Việc hợp phải tiến hành mau lẹ, đơn giản song song với công việc chuẩn bị Tông rphản công, tránh tình trạng giờ, hoang phí huy động nhiều nhân lực vào việc hợp b) Việc chuẩn bị hợp phải chu đáo, phổ biến sâu rộng nội nhân dân, chủ trương hợp Đoàn phụ nữ cứu quốc vào Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, xếp cán công việc thu xếp vật liệu, tài liệu tài đặt Chương trình kế hoạch công tác sau hợp để công việc khỏi bị gián đoạn c) Việc hợp làm từ xuống dưới, sau Trung ương tuyên bố hợp nhất, địa phương nào, vùng địch nh VTD Có điều kiện tự Có đủ điều kiện hợp phải hợp ngay, nơi chưa Có hoàn cảnh hợp phải thống hành động thai bên thảo luận chung để phối hợp công tác, thông cáo thị chung) d) Khi cấp hợp mà cấp chưa hợp công việc BCH Phụ nữ cứu quốc cấp BCH Liên hiệp phụ nữ cấp giải lãnh đạo e) Nơi Có BCH Phụ nữ cứu quốc Liên hiệp phụ nữ, hai bên phải thảo luận chuẩn bị, đầy đủ tổ chức tuyên bố hợp Nơi Có BCH Phụ nữ cứu quốc tổ chức họp Có đông đủ đại biểu nhân dân, đoàn thể bạn quan để bầu BCH Liên hiệp phụ nữ Ra tuyên ngôn nói rõ việc chấp nhận đề nghị Đoàn vào Hội: a) Giai đoạn tới, kháng chiến gay go liệt, Đoàn phụ nữ cứu quốc Việt Nam quyền lợi dân tộc, hòa bình dân chủ giới, hạnh húc người mẹ đứa trẻ tự nguyện hợp vào Hội Liên hiệp phụ ữ Việt Nam Các cấp hội, cấp đoàn cán phải công tác chặt chẽ, cương 126 vượt trở lực thực mau lẹ chủ trương hợp Đoàn vào Hội b) Hoan nghênh tinh thần chiến đấu hy sinh Đoàn Phụ nữ cứu quốc Việt Nam c) Triệt để thực chủ trương hợp Đoàn phụ nữ cứu quốc Việt Nam vào Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam… (Nguồn: Nghị Đại hội đại biểu Hội LHPN Việt Nam toàn quốc lần thứ I (tháng 4-1950) 127 Phụ lục Thông tri BTV TW Đảng ngày - - 1950 việc hợp Đoàn PNCQ vào Hội LHPN Việt Nam Trung ương định: Hợp Đoàn PNCQ vào Hội LHPN Việt Nam Đại hội PNCQ Đại hội Hội LHPN Việt Nam tán thành chủ trương Lý hợp là: Xét mặt trị, hai tổ chức phụ nữ chung mục đích giải phóng dân tộc, giải phóng phụ nữ Công tác nói chung khác Nếu để riêng rẽ hai tổ chức Đoàn phụ nữ cứu quốc không tránh khỏi tình trạng cô độc hẹp hòi Hội LHPN Việt Nam chơi vơi, hình thức PTPN lớn mạnh vững Hơn nữa, việc giải phóng phụ nữ, bảo vệ quyền lợi phụ nữ nhi đồng, thực nam nữ bình quyền phải gắn liền với việc giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp Do đó, phải hướng phụ nữ tổ chức theo sinh hoạt quyền lợi họ Tùy theo thành phần xã hội, lứa tuổi sinh hoạt hàng ngày mà đưa họ vào tổ chức nông dân, công nhân, niên, học sinh, sinh viên… Tổ chức phụ nữ giản đơn cần tập hợp khối phụ nữ, tổ chức cá nhân phụ nữ lẻ tẻ, chậm tiến Hội LHPN Việt Nam Tại có chủ trương hợp Đoàn PNCQ vào Hội LHPN Việt Nam mà chủ trương hợp Đoàn Thanh niên cứu quốc vào Đoàn Thanh niên Trong có chủ trương hợp Đoàn PNCQ vào Hội LHPN Việt Nam mà chủ trương hợp Đoàn niên cứu quốc vào Đoàn niên vì: Thanh niên lớp người trẻ tuổi tầng lớp xã hội Quần chúng niên phức tạp, có nhiều tổ chức, đoàn sinh viên, học sinh, chi đoàn niên Việt Nam, niên lao động, niên nông dân, nữ niên… 128 Vì phải thống lực lượng vào Mặt trận niên Đoàn niên Việt Nam Với thành phần phức tạp ấy, Đoàn cần phải có tổ chức trung kiên làm cán cốt Đoàn niên cứu quốc, có tư tưởng tiến bộ, có tinh thần xung phong công tác, gần Đảng Tác dụng Đoàn niên cứu quốc làm hậu bị trợ thủ cho Đảng, thúc đẩy Đoàn niên Việt Nam hoạt động Những nữ niên tiến bộ, trung kiên phụ nữ gia nhập Đoàn niên cứu quốc tôn xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội Trái lại, Hội LHPN Việt Nam có Đoàn PNCQ thống toàn quốc lớn mạnh Các chi hội LHPN, hội mẹ chiến sĩ, tương tế, xã hội… có lẻ tẻ địa phương gián tiếp trực tiếp cán PNCQ phụ trách Do đó, Hội hình thức tổ chức có công tác thực tế Đoàn PNCQ làm Vì vậy, Hội LHPN Việt Nam không cần thiết phải có tổ chức cốt cán việc hòa PNCQ vào LHPN Việt Nam để thức thống lãnh đạo phương tiện hoạt động để đẩy mạnh PTPN (Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 375-378) 129 Phụ lục Đóng góp PNVN kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 - 1954) Nội dung STT Gần 1.000.000 hội viên Đoàn Phụ nữ Cứu quốc, 1946 10 nữ đại biểu Quốc hội khóa I 4.000.000 phụ nữ biết đọc, biết viết 9.578.000 công tham gia dân công phụ nữ phục vụ chiến dịch: 6000.000 công chiến dịch Biên giới 1950 (chiếm 68% tổng số nước), 1.428.000 công chiến dich Trung Du 1951 (chiếm 50 % tổng số nước), 2.150.000 công chiến dịch Tây Bắc - Hòa Bình 1952 (chiếm 50% tổng số ccả nước), 1.691.000 công tham gia chiến dịch Nghĩa Lộ Tây Bắc 1952 - 1953 (chiếm 50% tổng số nước), 2.381.000 công tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 (chiếm 50% tổng số nước) 980.000 nữ dân quân du kích nước (840.000 nữ dân quân du kích Bắc - Trung Bộ 140.000 nữ du kích nam Bộ) 500.000 Mẹ chiến sĩ (Nguồn: Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (2010), Hồ sơ Triển lãm chuyên đề “Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam số) 130 Phụ lục 5: Một số ảnh tư liệu Chủ tịch Hồ Chí Minh với cán quan TW Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Việt Bắc, tháng 2/1949 Nguồn: Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, SĐK 13417 Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu Đại hội Phụ nữ toàn quốc lần thứ I Việt Bắc, tháng 4/1950 Nguồn: Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, SĐK 7826/ Đ1020 131 Phụ nữ tham gia đóng góp “Tuần lễ vàng” Nguồn: Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam Phụ nữ dân tộc Thái mang quà bánh thăm chiến sĩ đội Nguồn: Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam 132 Phụ nữ dân công phục vụ chiến dịch Nguồn: Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam Phụ nữ cõng gạo phục vụ chiến dịch Nguồn: Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam 133 Phụ nữ dân tộc Nùng tải đạn phục vụ chiến dịch, 1949 Nguồn Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, SĐK 6389/Đ954 Phụ nữ xay thóc phục vụ kháng chiến Nguồn: Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam 134 Phụ nữ đóng thuế nông nghiệp Nguồn: Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam Dân công gánh đạn phục vụ chiến dịch Trung Du, 12/1950 Nguồn: Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, SĐK 6916/Đ967x 135 Phụ nữ Cao Bằng dân công phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ Nguồn: Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, SĐK 4446/Đ648 Phụ nữ tham gia tải thương phục vụ chiến dịch Nguồn: Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam 136 Phụ nữ tham gia đội du kích bảo vệ xóm làng Nguồn: Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam 137 [...]... 1: CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ CỦA ĐẢNG Ở VÙNG TỰ DO GIAI ĐOẠN 1946 - 1950 1.1 Chủ trương vận động phụ nữ của Đảng giai đoạn 1946 - 1950 1.1.1 Vài nét về công tác vận động phụ nữ của Đảng trước năm 1946 Từ cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, nhiều phong trào yêu nước của nhân dân ta trong đó có phụ nữ tham gia đã nổi lên mạnh mẽ nhằm chống lại ách thống trị của thực dân phong kiến Tiêu biểu như bà Tư So trong. .. vận động: công nhơn vận động, nông dân vận động, quân sự vận động, phụ nữ vận động Phải chú ý lấy thợ thuyền vào Đảng và đem phụ nữ vào các ban cán sự Phải chú ý huấn luyện các đồng chí phụ nữ ở trong các cơ quan và không nên ép họ ở lâu trong cơ quan [98, tr 113-114] Ngày 9 tháng 12 năm 1930, Thư của TW gửi cho các cấp bộ Đảng có nói về Phụ nữ vận động như sau: công việc về phụ nữ vận động thì từ. .. trận nhiều, thiếu nhân công Các công tác phụ thuộc của phụ nữ là cứu tế nạn dân, úy lạo bộ đội, phá hoại, chống nạn mù chữ, vận động đời sống mới, tuyên truyền kháng chiến, đánh du kích Chú ý cải thiện sinh hoạt cho phụ nữ công nhân và nông dân [104, tr 41-42] Tuy nhiên, tuỳ vào tình hình chính trị của từng vùng, từng giai đoạn cụ thể mà chúng ta đề ra những chủ trương công tác phụ vận cho phù hợp Đối... của cuộc vận động gia nhập Liên đoàn Phụ nữ dân chủ quốc tế và sự ra đời của Hội LHPN Việt Nam gắn liền với vai trò, tâm huyết của các vị lãnh đạo Đảng, đặc biệt là của Chủ tịch Hồ Chí Minh Không những thế sự thành lập Hội LHPN Việt Nam đã dánh dấu bước trưởng thành vượt bậc trong tư duy của Đảng về công tác vận động phụ nữ Thực tế đã chứng minh rằng việc vận động quần chúng nói chung và vận động phụ. .. hai công tác chính ấy Đào tạo lãnh tụ cho PTPN b) Đề cao thành tích Kháng chiến của phụ nữ trong cuộc kháng chiến c) Đem lại những quyền lợi thiết thực cho những phụ nữ có khả năng chuyên môn vào làm công tác công sở, hay vào các uỷ ban kháng chiến hành chính xã để thực hiện đàn ông đàn bà ngang quyền d) Giáo dục phụ nữ nhằm vào mấy điểm sau đây (làm cho phụ nữ hiểu quyền lợi và nhiệm vụ của người công. .. bộ; tham gia khởi nghĩa giành chính quyền; góp phần xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân và đóng góp sức người sức của cho kháng chiến Trước năm 1946, đặc biệt là trong giai đoạn 1930 - 1941, về cơ bản, quan điểm, đường lối của Đảng về vận động phụ nữ là nằm trong đượng lối chung của Đảng về vận động đông đảo quần chúng nhân dân tham gia đấu tranh đánh đuổi thực dân Pháp Dưới sự lãnh đạo của Đảng, tổ... hoạch của hội phụ nữ khu ủy hay thành ủy Dầu trong nhà máy không có phụ nữ công nhân cũng cần cử người vận động trong đám vợ con công nhân Mấy người phụ trách đó lại hết sức liên lạc với phụ nữ ở công hội” [99, tr 111] Ngày 28 - 3 - 1935, trong NQ về Phụ nữ vận động, TW Đảng ghi: Mỗi cấp đảng bộ phải lập một ban ủy viên phụ nữ, người phụ trách ban ấy được quyền tham dự các hội nghị của đảng ủy trong. .. Đảm nhận công tác hậu phương, hậu cần chiến tranh nhân dân để nam giới ra tiền tuyến đánh giặc, là điều mà PNVN đã từng đảm nhiệm mỗi khi đất nước phải đứng lên chống giặc ngoại xâm Nét đẹp truyền thống đó được phát huy và nhân lên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Phụ nữ ở khắp mọi miền đất nước từ nông thôn đến thành thị, từ miền xuôi đến miền ngược, trên từng lĩnh vực công tác cụ... cấp khu, tỉnh, phủ, huyện về công tác dân vận như sau: Mỗi giới cần phải tổ chức ra tiểu ban chuyên môn phụ trách như ban thanh vận, ban phụ vận Các tiểu ban chuyên môn này ở các cấp đều phải có người nằm trong BCH của các tổ chức quần chúng để làm lãnh đạo Phụ vận nằm trong Hội LHPN Hàng tháng tiểu ban phụ vận tỉnh báo 16 cáo lên tiểu ban phụ vận khu Các tiểu ban phụ vận có quyền và phải năng đề... vốn là công việc của đàn ông Phụ nữ trong các ngành nghề công nghiệp, trong các binh công xưởng cũng tích cực hưởng ứng phong trào thi đua “giảm giờ làm”, “giảm động tác thừa”, tăng mức sản xuất hàng tiêu dùng, quân trang, quân dụng, thuốc men PTPN cày bừa phát triển mạnh ngay trong những năm đầu kháng chiến Ở tỉnh Tuyên Quang hầu hết phụ nữ từ 16 đến 35 tuổi đều biết cày Ở miền núi phụ nữ các dân tộc ... 1: CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ CỦA ĐẢNG Ở VÙNG TỰ DO GIAI ĐOẠN 1946 - 1950 1.1 Chủ trương vận động phụ nữ Đảng giai đoạn 1946 - 1950 1.1.1 Vài nét công tác vận động phụ nữ Đảng trước năm 1946 Từ. .. công tác vận động phụ nữ trình đạo thực công tác vận động phụ nữ Đảng VTD từ năm 1946 đến năm 1954 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: vấn đề vận động phụ nữ Đảng VTD kháng chiến chống thực dân. .. LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ CỦA ĐẢNG Ở VÙNG TỰ DO GIAI ĐOẠN 1946 - 1950 1.1 Chủ trương vận động phụ nữ Đảng giai đoạn 1946 - 1950 1.1.1 Vài nét công tác vận động phụ

Ngày đăng: 29/12/2015, 21:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w