Sự giúp đỡ về quân sự của nghệ an đối với cách mạng lào trong kháng chiến chống mỹ (1954 1975)

85 18 0
Sự giúp đỡ về quân sự của nghệ an đối với cách mạng lào trong kháng chiến chống mỹ (1954   1975)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lời cảm ơn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Trần Vũ Tài giảng viên khoa Lịch sử - Tr-ờng Đại học Vinh đà h-ớng dẫn giúp đỡ hoàn thành khoá luận Sinh viên Hồ Thị Bích Ph-ợng mục lục Trang a - mở đầu 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề NhiƯm vơ nghiªn cøu Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Ngn tµi liƯu vµ ph-ơng pháp nghiên cứu §ãng gãp cđa khãa ln Bè cơc cđa kho¸ ln B - néi dung Ch-ơng 1: Khái quát giúp đỡ quân Nghệ An cách mạng Lào tr-ớc 1954 1.1.Những nhân tố thúc đẩy giúp đỡ quân Nghệ An cách mạng Lào 1.1.1.Nh©n tè ®Þa lý 1.1.2.Nhân tố văn hoá 1.1.3 Nhân tố trị - xà héi 1.2 Khái quát giúp đỡ quân Nghệ An cách mạng Lào tr-ớc 1954 1.3.TiĨu kÕt ch-¬ng 14 Ch-ơng 2: Sự giúp đỡ mặt quân Nghệ An cách mạng Lào giai đoạn 1954 1968 16 2.1.Những nhân tố dẫn đến giúp đỡ Nghệ An cách mạng Lào giai đoạn 1954 1968 16 2.1.1.Chính sách Mỹ Việt Nam Lào sau năm 1954 16 2.1.2.Tình hình Nghệ An cách mạng Lào sau Hiệp định Giơnevơ (1954) chủ tr-ơng Đảng Nhân dân Lào từ năm 1954 đến năm 1959 20 2.2 Sự giúp đỡ mặt quân Nghệ An cách mạng Lào 22 2.2.1 Hoạt động quân từ 1954 ®Õn 1959 22 2.2.2 Hoạt động quân từ 1959 đến 1964 29 2.2.3 Hoạt động quân từ 1965 đến 1968 38 2.3 TiĨu kÕt ch-¬ng 41 Ch-ơng 3: Sự giúp đỡ mặt quân Nghệ An cách mạng Lào giai đoạn 1969 – 1975 42 3.1 Bối cảnh lịch sử 42 3.1.1 ChÝnh sách Mỹ Lào Việt Nam 42 3.1.2 T×nh h×nh NghƯ An 44 3.2 Sự giúp đỡ mặt quân Nghệ An cách mạng Lào 45 3.2.1 Hoạt động quân từ 1969 đến 1973 45 3.2.2 Hoạt động quân từ 1973 đến 1975 63 3.3.TiĨu kÕt ch-¬ng 67 C - KÕt luËn 69 tài liệu tham khảo 75 phô lôc 78 mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Về mặt khoa học Quan hệ Việt - Lào mối quan hệ son sắt, thy chung, sng, đặc biệt [33] nh- chủ tịch Hồ Chí Minh ca ngợi: Việt Lào hai n-ớc Tình sâu n-ớc Hồng H, Cửu Long Có thể thấy, suốt chiều dài lịch sử, nhân dân hai dân tộc đà sát cánh nhau, dựa vào xây dựng phát triển kinh tế, chống lực ngoại xâm Đặc biệt kháng chiến chống thực dân Pháp chống đế quốc Mỹ, mối tình hữu nghị lại đ-ợc thắt chặt mục tiêu chung: Độc lập dân tộc chủ nghĩa xà hội Hiện nay, mối quan hệ đặc biệt Việt - Lào ngày đ-ợc hai đảng, hai nhà n-ớc nhân dân hai n-ớc củng cố phát triển thành di sản chung hai dân tộc Việc nghiên cứu nội dung quan hệ Việt - Lào cách mạng dân tộc có giai đoạn 1954 - 1975 nhiệm vụ khoa học cần thiết nhằm góp phần tăng hiểu biết lịch sử hai n-íc, ®ång thêi gióp cho viƯc nhËn thøc vỊ sở lý luận thực tiễn mối quan hệ giai đoạn đổi Sự giúp đỡ nhân dân Nghệ An cách mạng Lào kháng chiến chống Mỹ minh chứng sinh động cho tình nghĩa keo sơn, môi hở lnh hai dân tộc Việt Lào Nó kế tục truyền thống từ x-a nhân dân tộc hai bên biên giới, trực tiếp kháng chiến chống Pháp giúp đỡ Nghệ An góp công n-ớc đà tạo điều kiện cho bạn có thắng lợi định giai đoạn Đặc biệt kháng chiến chống Mỹ hoạt động giúp đỡ Nghệ An lại đ-ợc tăng c-ờng, phải kể đến tầm quan trọng hoạt động giúp đỡ mặt quân Tuy nhiên vấn đề ch-a có công trình khoa học đề cập cách thấu đáo, xứng với tầm vóc Do đó, mặt khoa học chọn đề tài Sự giúp đỡ quân Nghệ An cách mạng Lào kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975) nhằm làm sáng rõ, bổ sung, làm phong phú thêm mối quan hệ Việt Lào nói chung, đóng góp quân dân Nghệ An nói riêng cách mạng bạn 1.2 Về mặt thực tiễn Đề tài bổ sung nguồn t- liệu lịch sử địa ph-ơng, phục vụ cho công tác nghiên cứu lịch sử Nghệ An mối quan hƯ ViƯt - Lµo  Lµ tµi liƯu häc tập cho sinh viên, tài liệu tham khảo cho giáo viên tìm hiểu lịch sử Nghệ An, mối quan hệ Việt Lào Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài nghiên cứu đà đ-ợc đề cập từ góc độ chuyên môn khác công trình đà công bố Cuốn Nghệ An Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu n-ớc (1954 - 1975) đà đề cập đến số hoạt động quân dân Nghệ An làm nhiệm vụ quốc tế với Lào tổng thể lịch sử kháng chiến chống Mỹ nhân dân Nghệ An Cuốn Quân khu IV - Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu n-ớc (1954 1975) điểm qua hoạt động giúp đỡ quân dân quân khu IV cách mạng Lào Một số tác phẩm có liên quan nh-: Quan hệ Việt Lào giai đoạn 1954 - 1975 Tiến sỹ Lê Đình Chỉnh, hay Sự phối hợp chiến đấu quân dân Nghệ An Xiêng Khong khng chiến chống Mỹ Tr-ơng Thị Thu Hằng (Đại học Vinh) Một số ấn phẩm, viết đăng tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Tp chí cộng sn, Lịch sử Đng, Thông bo khoa học ca trường Đi học Tổng hợp như: Quan hƯ ViƯt - Lµo, Lµo - ViƯt“, “Quan hƯ ViƯt - Lào đấu tranh giành độc lập (1954 - 1975) tài liệu cung cấp l-ợng thông tin phong phú Tuy nhiên tài liệu đề cập sơ l-ợc bình diện tổng thể mà ch-a sâu vào khai thác hoạt động giúp đỡ quân dân Nghệ An lĩnh vực quân cách mạng Lào nh- vị trí, ý nghĩa, đặc điểm hoạt động Kế thừa thành tựu tác giả tr-ớc nguồn t- liệu lẫn cách tiếp cận, trình bày cách cụ thể hơn, đầy đủ hơn, đồng thời nêu lên vị trí, ý nghĩa nh- đặc điểm giúp đỡ quân Nghệ An cách mạng Lào giai đoạn 1954 - 1975 3.Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài đặt giải nhiệm vụ sau: Trình bày nhân tè thóc ®Èy sù gióp ®ì cđa NghƯ An ®èi với cách mạng Lào Trình bày cụ thể hoạt động giúp đỡ mặt quân Nghệ An cách mạng Lào kháng chiến chèng Mü (1954 - 1975)  Rót vÞ trÝ, ý nghĩa, đặc điểm hoạt động giúp đỡ Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối t-ợng nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu đề tài hoạt động giúp đỡ mặt quân Nghệ An cách mạng Lào 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi giúp đỡ lĩnh vực quân quân dân Nghệ An cách mạng Lào kh¸ng chiÕn chèng Mü cøu n-íc (1954 - 1975) Trong chừng mực đề tài sâu vào hoạt động lực l-ợng vũ trang Nghệ An khu vục M-ờng Mộc Xiêng Khoảng địa bàn hoạt động chủ yếu lực l-ợng vũ trang Nghệ An Nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Nguồn tài liệu l-u trữ: báo cáo, văn bản, thị, nghị liên quan đến hoạt động tình nguyện quân dân Nghệ An đất Lào l-u Kho l-u trữ Bộ T- lệnh quân khu IV, Bảo tàng Qu©n khu IV, TØnh đy, UBND tØnh NghƯ An  Nguồn tài liệu thành văn: sách vở, ấn phẩm, báo chí viết hoạt động quân đội tình nguyện Việt Nam nói chung, quân dân Nghệ An nói riêng đất Lào Nguồn tài liệu hồi cố: hồi ký tài liệu vấn nhân chứng lịch sử 5.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu Ph-ơng pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam chiến tranh cách mạng Ph-ơng pháp nghiên cứu cụ thể: Tác giả chủ yếu sử dụng ph-ơng pháp lịch sử ph-ơng pháp logic trình nghiên cứu, sử dụng ph-ơng pháp liên ngành nh- vấn, điều tra điền dà để hoàn thành đề tài Đóng góp khoá luận Làm rõ giúp đỡ mặt quân quân dân Nghệ An cách mạng Lào kháng chiến chống Mỹ Rút đặc điểm vai trò, ý nghĩa hoạt động tình nguyện quân dân Nghệ An đất Lào Nêu lên học kinh nghiệm kiến nghị giải pháp để phát huy mối quan hệ hữu nghị Việt - Lào Bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn đ-ợc bố cục làm ba ch-ơng: Ch-ơng 1: Khái quát giúp đỡ quân Nghệ An cách mạng Lào tr-ớc 1954 Ch-ơng 2: Sự giúp đỡ mặt quân Nghệ An cách mạng Lào giai đoạn 1954 - 1968 Ch-ơng 3: Sự giúp đỡ mặt quân Nghệ An cách mạng Lào giai đoạn 1969 - 1975 b - nội dung Ch-ơng khái quát giúp đỡ quân nghệ an cách mạng Lào tr-ớc 1954 1.1 Những nhân tố thúc đẩy giúp đỡ quân Nghệ An cách mạng Lào 1.1.1 Nhân tố địa lý Nghệ An nm tọa độ 18 35'00" đến 20 00'10" vĩ độ Bắc từ 103 50'25" đến 105 40'30" kinh độ Đông Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hoá, phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Đông có biển Đông rộng lớn, phía Tây có chung đ-ờng biên giới dài 419km với ba tỉnh n-ớc bạn Lào (Hủa Phăn, Xiêng Khoảng Bôlykhămxay [11;9] Nghệ An có vị trí chiến l-ợc quan trọng kinh tế, trị quốc phòng, nhiều lần giữ vị trí địa vững lịch sử chiến tranh giải phóng chiến tranh vệ quốc cđa d©n téc Tõ thÕ kØ XV, Ngun Tr±i coi Nghệ An l phên dậu thứ ba ph-ơng Nam Nh sử học Phan Huy Chú nhận định đất hiểm yếu thnh đồng, ao nóng n-ớc nhà then khóa triều đại Đầu kØ XIX, “Qc sư qu¸n” triỊu Ngun cịng viÕt: “NghƯ An địa rộng rÃi, đất xung yếu Nam Bắcnúi cao sông sâu, thực tØnh lín cã h×nh thÕ hiĨm u” Nh- vËy, h×nh Nghệ An tạo nên thiên hiểm cho phòng thủ đất n-ớc, vùng đất có vị trí quan trọng quốc phòng Song Nghệ An dễ bị chia cắt chiến l-ợc, nằm vị trí nối liền Đông Tây, địa hình dài rộng đa dạng, có miền núi trung du, đồng bằng, biển đảo thềm lục địa Đặc biệt khu vực miền Tây Nghệ An vùng đất xung yếu, lại chiếm phần lớn diện tích tỉnh có dÃy Tr-ờng Sơn trùng điệp chạy từ huyện Kỳ Sơn qua T-ơng D-ơng, Con Cuông, Thanh Ch-ơng vào tỉnh phía Nam, tạo thành biên giới tự nhiên Nghệ An tỉnh n-ớc bạn Lào Có thể ví Nghệ An hợp với tỉnh n-ớc bạn Lào chung biên giới nh- mái nhà chung với liên hoàn, liên kết tách rời; dựa l-ng vào dÃy Tr-ờng Sơn hùng vĩ Trong thời kỳ cận đại, khẳng định: chiếm đ-ợc khu vực miền Tây Nghệ An, miền Tây tỉnh thuộc địa bàn Quân khu IV vùng Trung - Hạ Lào cắt chiến tr-ờng Đông D-ơng làm hai, khống chế uy hiếp Đông D-ơng Chính vậy, sau Nhật đầu hàng Đồng minh, thực dân Pháp đà có kế hoạch chiếm Napê (Lào) để làm bàn đạp đánh chiếm thành phố Vinh (tỉnh Nghệ An), chiếm khu vực Bắc Trung Bộ để khống chế cách mạng Việt Nam nh- cách mạng Lào, nhằm xác lập địa vị thống trị chúng Đông D-ơng Trong kháng chiến chống Mỹ, Nghệ An hậu ph-ơng tiền tuyến lớn miền Nam hậu ph-ơng cách mạng Lào Chính địch coi vùng cán xoong, cuống họng ca chiến trường miền Nam v Đông Dương, nên chúng tập trung đánh phá vô ác liệt Do đó, nhiệm vụ bảo vệ miền Tây đ-ợc NghƯ An chó träng thùc hiƯn Mn b¶o vƯ miỊn Tây vững hết Nghệ An tỉnh Lào có chung biên giới phải có phối hợp, giúp đỡ lẫn Yêu cầu liên kết, giúp đỡ đ-ợc đặt xuất phát từ gần gũi mặt địa lý Mặt khác, NghƯ An cã sù giao l-u, liªn hƯ víi n-íc bạn Lào thông qua mạng l-ới giao thông Trong giai đoạn 1945 1975, mạng l-ới giao thông ch-a phát triển cao song có giá trị lớn mặt quốc phòng Đặc biệt đ-ờng số nối liền quốc lộ 1A từ ngà ba Diễn Châu lên thị trấn M-ờng Xén băng qua dÃy Tr-ờng Sơn đến cửa quốc tế Nậm Cắn sang tỉnh Xiêng Khoảng (Lào) Đây tuyến giao thông quan trọng, cách mạng n-ớc bạn gặp khó khăn kẻ địch khống chế tuyến đ-ờng để xâm nhập miền Tây Nghệ An Do yêu cầu giúp bạn tức tự giúp Nh- vậy, giáp ranh, gần gũi mặt địa lý đà thúc đẩy Nghệ An nhân dân tộc Lào gắn kết với Tình đoàn kết gắn bó đ-ợc phát huy cao độ thời đại Hồ Chí Minh, mục tiêu chung hai dân tộc: chống kẻ thù chung, giành độc lập tự 1.1.2 Nhân tố văn hoá Do gần gũi địa lý nên trình hình thành phát triển, Nghệ An tỉnh chung biên giới Lào nh-: Xiêng Khoảng, Hủa Phăn, Bôlykhămxay có t-ơng đồng mặt văn hoá C- dân hai bên khu vực đà có mối quan hệ với từ sớm Đến kỉ IX, đặc biệt kỉ XIII, diƠn sù di c- å ¹t cđa ng-êi Thái xuống Lào, tràn sang miền Tây Nghệ An Sù chun c- nµy lµm cho mét bé phËn nãi tiếng Lào Thay Nghệ An tăng lên đáng kể Tộc ng-ời hai bên dÃy Tr-ờng Sơn có nét t-ơng đồng ăn mặc, tiếng nói, kiến trúc Sự t-ơng đồng thể chỗ: Về ph-ơng thức canh tác lúa n-ớc, lúa rẫy c- dân hai bên khác Về nhà ở: dùng nhà sàn loại hình nhà truyền thống c- dân nói tiếng Lào Thay dọc biên giới Việt Lào Về trang phục, sản phẩm ng-ời Thái Nghệ An ng-ời Thái Lào giống đến mức khó phát đâu sản phẩm ng-ời Thái Nghệ An, đâu sản phẩm ng-ời Thái Lào Về sinh hoạt văn hoá, c- dân Thái thích múa lăm vông, c- dân ven biên giới ®Ịu ®an xen lÉn Ng­êi H’m«ng ë NghƯ An v Xiêng Khoảng lại gần gũi Trong lòng họ biên giới quốc gia Khái niệm Tổ quốc ®èi víi hä th-êng kh«ng cã ý nghÜa Do ®ã vấn đề liên quan đến an nguy dòng họ thuộc Việt hay Lào đ-ợc c- dân hai bên quan tâm Chính t-ơng đồng mặt văn hoá đà góp phần không nhỏ vào gần gũi hiểu biết lẫn c- dân hai bên Trong quan hệ dân tộc, t-ơng đồng ngôn ngữ văn hoá chất xúc tác làm cho ng-ời ta dễ đồng cảm, dễ xích lại gần cách tự nhiên 1.1.3 Nhân tố trị - xà hội Hai n-ớc Việt Lào từ cuối kỉ XIX bị thực dân Pháp đô hộ Từ đến năm 1975, nhân dân hai n-ớc chung kẻ thù thực dân Pháp đế bạn phăng quân xâm l-ợc Mỹ bè lũ bán n-ớc Nguỵ, chiến l-ợc chiến tranh Mỹ bị phá sản hoàn toàn, Mỹ phải ngồi vào bàn đàm phán, kí hiệp định Pari (1/1973), hiệp định Viên Chăn (2/1973), rút quân n-ớc Giai đoạn 1973 - 1975, tiểu đoàn 43 - Nghệ An tiếp tục lại đất bạn, phiên chế thành quân tình nguyện, phối hợp với bạn đánh địch lấn chiếm vùng giải phóng, bảo vệ cách mạng bạn, buộc địch thi hành nghiêm chỉnh hiệp định Khi bạn tự đảm đ-ơng trách nhiệm chiến tr-ờng, lực l-ợng quân tình nguyện Nghệ An thuộc quản lý Quân khu IV rút tuyến sau, làm hậu thuẫn cho bạn giành thắng lợi cuối 68 c - kÕt ln Cã thĨ thÊy, lÞch sử giới, ch-a đâu ch-a lịch sử lại đ-ợc chứng kiến mối quan hệ đặc biệt, thuỷ chung, son sắt nh- quan hệ Việt Lào Mối quan hệ lại đ-ợc củng cố đọ sức hai dân tộc với tên đế quốc sừng sỏ giới ®Õ qc Mü vµ tay sai cđa chóng Trong cc ®ä søc Êy, nh©n d©n ViƯt Nam ®· gãp søc to lớn cách mạng bạn Các chiến sĩ tình nguyện Việt Nam ngà xuống khắp đất n-ớc Lào Nghệ An tự hào đà góp phần nhỏ bé vào việc xây đắp mối tình hữu nghị Việt Lào mi mi xanh tươi, đời đời bền vững Trên ph-ơng diện đó, hoạt động giúp đỡ quân Nghệ An cách mạng Lào kháng chiến chống Mỹ có vị trí ý nghĩa to lớn, mang nét đặc thù riêng Trong phạm vi đề tài, rút đ-ợc số kết luận nh- sau: Vị trí, ý nghĩa hoạt động giúp đỡ lĩnh vực quân Nghệ An cách mạng Lào giai đoạn 1954 - 1975 * Vị trí: Nghệ An kháng chiến chống Mỹ cửa ngõ vào phía Nam Quân Khu IV cánh đồng Chum, có chiều dài đ-ờng biên giới tiếp giáp với n-ớc bạn Lào phía Tây, đặc biệt có quan hệ gần gũi thân tình với nhân dân Xiêng Khoảng Do kháng chiến chống Mỹ, Nghệ An đà giúp đỡ nhân dân bạn v-ợt qua khó khăn để góp công làm nên chiến thắng trọn vẹn bạn năm 1975 Những hoạt động giúp đỡ Nghệ An Lào, đặc biệt với tỉnh kết nghĩa Xiêng Khoảng đ-ợc thúc đẩy mạnh mẽ từ năm 1969 bao gồm nhiều lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hoá, xà hội, quân sựTuy nhiên nhận thấy giúp đỡ mặt quân chủ yếu nhất, có ý nghĩa lớn cách mạng bạn Các đơn vị lực l-ợng vũ trang đ-ợc điều động sát cánh nhân dân tộc Lào chiến đấu, không quản ngại khó khăn, hi sinh x-ơng máu đất bạn tình nghĩa thuỷ chung, vẹn toàn, với tinh thần giúp bạn tự giúp 69 mình, lực l-ợng dân công phục vụ chiến dịch không quản gió m-a, nắng rát sẵn sàng tiền tuyến n-ớc bạn thân yêu Mặt khác, trình giúp đỡ cách mạng bạn, chủ tr-ơng giúp bạn nghĩa làm thay bạn mà phối hợp để giúp bạn mạnh lên làm chủ vận mệnh Rõ ràng hoạt động giúp đỡ quân Nghệ An nói riêng, nhân dân việt Nam nói chung góp phần hỗ trợ quan trọng cho cách mạng bạn yếu tố định Quyết định sức mạnh bạn lựa chọn bạn đ-ờng phát triển dân tộc Đúng nh- ý kiến Hồ Chí Minh, nội dung thực chất việc giúp cách mạng Lào: Sự thật ch-a tìm chữ để thay chữ giúp, thực giúp m l lm mét nghÙa vô quèc tÕ“ * ý nghÜa: Thø nhÊt, lực l-ợng vũ trang Nghệ An đà trực tiếp chiến đấu chiến tr-ờng Lào, sát cánh với quân đội Bạn chiến đấu, giúp bạn tr-ởng thành mặt Trên ph-ơng diện phải kể đến chiến công lực l-ợng vũ trang Nghệ An chiến dịch giải phóng Noọng Hét - Lằng Khằng (1960), chiến dịch 74 (4 - 5/1964), phối hợp với chiến tr-ờng khác đập tan chiến dịch Cù Kiệt (8/1969); truy quét phỉ, giữ vững địa bàn khu vực M-ờng Mộc gắn liền với hoạt động tiểu đoàn 42 binh, đại đội 18 đặc công tỉnh, đại ®éi 211 cđa T-¬ng D-¬ng (1969 - 1973) Nhê đà góp phần mở rộng vùng giải phóng, tạo lực đàm phán ngoại giao hội nghị Giơnevơ Lào (1962); lực l-ợng vũ trang bạn làm nên chiến thắng định quân đ-a đến đập tan chiến l-ợc chiến tranh mà Mỹ thực Lào (chiến tranh đặc biệt, chiến tranh đặc biệt tăng cường, Đông Dương ho chiến tranh) Hai nữa, phải kể đến vai trò hậu ph-ơng Nghệ An công tác phục vụ chiến dịch địa bàn đứng chân cho lực l-ợng vũ trang bạn cách mạng bạn hiểm nghèo nhân dân bạn tản c- sang đây, phải kể đến vai trò lực l-ợng dân công Nghệ An chiến dịch mà ta bạn phối hợp chiến 70 đấu Với vai trò cầu nối hậu ph-ơng Nghệ An tiền tuyến Lào trình chuẩn bị chiến dịch, lực l-ợng quan trọng tiền tuyến đánh địch chiến dịch nổ ra, công lao dân công Nghệ An nguyên nhân làm nên thắng lợi chiến dịch quân Phát huy đ-ợc vai trò to lớn lực l-ợng dân công phần nhờ đạo Trung -ơng Đảng nói chung, Quân khu IV đặc biệt Tỉnh ủy Nghệ An nói riêng; phần lớn nhờ tinh thần v-ợt khó khăn, tinh thần yêu n-ớc, tình nghĩa keo sơn nhân dân Nghệ An nhân dân tộc Lào Có đ-ợc điều xuất phát sâu xa từ -u việt chế độ xà hội mà Đảng Lao động Việt Nam mang lại miền Bắc nói chung Nghệ An nói riêng Lúc miền Bắc nghèo nh-ng họ nghèo đói công bằng, nghèo đói nh-ng họ có tự do, không bị gông cùm chế độ thực dân Những ng-ời mẹ khắp miền Bắc tự nguyện tiễn chiến đấu lý t-ởng: giải phóng n-ớc nhà, thống Tổ quốc, giữ yên bình cho quê h-ơng làng xóm Những ng-ời lại vừa chiến đấu vừa sản xuất; vừa làm nghĩa vụ hậu ph-ơng, vừa xây dựng chế độ với niềm tin sắt đá vào lÃnh đạo Đảng, Bác Hồ, vào t-ơng lai t-ơi sáng dân tộc Những ng-ời dân công Nghệ An mà lực l-ợng chủ chốt niên không nằm quy luật Họ v-ợt suối băng rừng, gánh l-ơng, tải th-ơng, tải đạn, sẵn sàng hi sinh nơi rừng thiêng n-ớc độc, nơi đất bạn họ đà đ-ợc khơi mạch nguồn yêu n-ớc tiềm thức, đ-ợc khơi mạch nguồn đoàn kết keo sơn với nhân dân bạn từ lịch sử ông cha Do lực l-ợng đà hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà cấp giao phó, làm tròn lời dạy Bác: giúp bạn tức tự giúp Bên cạnh nhân dân huyện sát biên giới Việt - Lào nh- Kì Sơn, Con Cuông dang rộng vòng tay đón tiếp, c-u mang lực l-ợng vũ trang bạn nh- nhân dân bạn tản c- sang Chính hoạt động giúp đỡ đà tạo điều kiện cho hạt giống cách mạng bạn (Tiểu đoàn 2) đ-ợc bảo vệ an toàn, góp phần làm nên chiến thắng quân 71 Thứ ba, với hình thức mở khoá đào tạo quân cho cán Lào (mở tr-ờng Quân Quân khu IV, huấn luyện trực tiếp đất bạn ) có ý nghĩa vô quan trọng cách mạng Lào Những cán đ-ợc đào tạo trở hoạt động lực l-ợng lÃnh đạo chủ chốt cách mạng Bạn Nh- thấy, Nghệ An đà hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng, Nhà n-ớc Quân khu giao phó, địa bàn đứng chân - hậu ph-ơng cho bạn cách mạng bạn hiểm nghèo, tạo điều kiện gây dựng phát triển phong trào cách mạng nh- góp phần tạo nên lớn mạnh thắng lợi trọn vẹn cách mạng Lào kháng chiến chống Mỹ Mặt khác, hoạt động tự giúp mình, góp phần giữ yên biên giới phía Tây tỉnh, chung sức n-ớc làm nên thắng lợi trọn vẹn cho hai dân tộc Việt - Lào năm 1975 Đặc điểm hoạt động quân Nghệ An đất Lào Hoạt động giúp đỡ Nghệ An mặt quân cách mạng Lào kháng chiến chống Mỹ (1954 1975) có đặc điểm sau đây: Thứ nhất, hoạt động giúp đỡ quân Nghệ An Lào diễn d-ới nhiều hình thức (hình thức quân tình nguyện, cố vấn chuyên gia, đào tạo cán bộ, phục vụ chiến dịch, địa bàn đứng chân cho bạn), song hình thức nhất, quan trọng điều lực l-ợng tình nguyện, lực l-ợng vũ trang sang sát cánh bạn chiến đấu Thứ hai, hoạt động giúp đỡ dựa mối quan hệ địa trị xà hội, địa kinh tế, địa - lịch sử - văn hoá, yếu tố địa - trị giữ vai trò quan trọng Thứ ba, giúp đỡ đ-ợc kế thừa, phát triển dòng chảy lịch sử, đặc biệt kể từ có Đảng cộng sản Việt Nam (1930) Thứ t-, giúp đỡ hoàn cảnh mới: Kẻ thù: đế quốc Mỹ LÃnh đạo: hai đảng Diễn bối cảnh quốc tế Lào phức tạp 72 Trách nhiệm Nghệ An nặng nề hơn: vừa hậu ph-ơng cách mạng miền Nam, có tiền tuyến trực tiếp miền Bắc xà hội chủ nghĩa, vừa hậu ph-ơng cách mạng Lào Thắng lợi mà bạn đạt đ-ợc to lớn trọn vẹn Thứ năm, giúp đỡ gắn liền với mối quan hệ Nghệ An Xiêng Khoảng, chủ yếu giúp Xiêng Khoảng, đặc biệt huyện M-ờng Mộc Đây biểu sinh động tình đoàn kết chiến đấu Việt Lào Thứ sáu, hoạt động giúp đỡ quân Nghệ An gắn liền với công tác bảo vệ miền Tây tỉnh 3.Bài học kinh nghiệm ph-ơng h-ớng Từ thực tiễn hoạt động giúp đỡ Nghệ An mặt quân cách mạng bạn giai đoạn 1954 - 1975 rút số học mang tính nguyên tắc, là: giúp đỡ phải dựa tảng chủ nghĩa Mác Lênin t- t-ởng Hồ Chí Minh đoàn kết quốc tế, đoàn kết khu vực; giúp đỡ nghĩa làm thay bạn mà giúp để bạn tự phát huy nội lực, để bạn tr-ởng thành tự gánh vác lấy nhiệm vụ cách mạng đất n-ớc mình; phải thống kế hoạch tác chiến, mục tiêu chiến đấu giai đoạn cụ thể; trình lực l-ợng vũ trang hoạt động đất bạn phải tuyệt đối giữ gìn kỉ luật, giữ gìn danh dự quân đội nhân dân Việt Nam Ngày nay, chiÕn tranh ®· lïi xa nh-ng mèi quan hƯ Việt - Lào keo sơn, gắn bó Khi n-ớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đời ngày 2/12/1975, mối quan hệ chuyển sang giai đoạn quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện hai Đảng hai nhà n-ớc Sự giúp đỡ lẫn nhân dân hai n-ớc đ-ợc nâng lên tầm cao mới, hợp tác chặt chẽ an ninh quốc phòng với phát triển kinh tế - văn hoá nguyên tắc bình đẳng có lợi Ngày 18/7/1977, hai n-ớc đà ký Hiệp -ớc hữu nghị hợp tác Hiệp -ớc hoạch định biên giới quốc gia Năm 2000, hai n-ớc đà ký kết Hiệp định hợp tác chiến l-ợc kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật 10 năm, năm hàng năm để theo dõi thúc đẩy hợp tác toàn diện hai n-íc 73 thêi kú míi đy ban liªn Chính phủ hợp tác kinh tế - văn hóa - khoa häc kü tht ViƯt - Lµo theo dâi thúc đẩy quan hệ hợp tác Đến nay, ủy ban đà có 24 kỳ họp (lần gần tháng 1/2004), hai bên đà ký kết nhiều văn kiện quan trọng có: Bản thỏa thuận Chiến l-ợc hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật hai Chính phủ Việt Nam - Lào giai đoạn 2001 - 2010; Hiệp định hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật hai Chính phđ ViƯt Nam - Lµo thêi kú 2001 - 2005; hàng năm có ký Hiệp định hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật hai Chính phủ Việt Nam - Lào Mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào trở thành tài sản vô giá hai dân tộc, quy luật phát triển nhân tố bảo đảm thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc n-ớc thời kỳ Chúng ta vui mõng nhËn thÊy, tr¶i qua biÕt bao gian lao, thử thách, mối quan hệ đặc biệt Việt - Lào không ngừng nở hoa, kết trái Nghệ An tự hào đà góp công n-ớc tiếp nối hệ cha anh xây đắp nên mối quan hệ tình nghĩa gắn bó thuỷ chung, son sắt 74 tài liệu tham khảo Ban huy quân huyện Kì Sơn, (2009), Lịch sử lực l-ợng vũ trang nhân dân huyện Kì Sơn (1961 2009), (Bản thảo lần thứ nhất), Nhà xuất Quân đội nhân dân Bộ quốc phòng - Viện lịch sử Quân Việt Nam, (2006), Lịch sử đoàn 335, 766, 866 quân tình nguyện 463, 565 chuyên gia quân Việt Nam Lào (1954 1975), Nhà xuất Quân đội nhân dân Lê Đình Chỉnh, (2007), Quan hệ đặc biệt hợp tác toàn diện Việt Nam Lào giai đoạn 1954 2000, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Đình Chỉnh, (2000), Quan hệ Việt Lào giai đoạn 1954 1975, Đại học Quốc gia Hà Nội - Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn, Hà Nội Đảng uỷ Bộ tham m-u quân khu IV, (1995), Lịch sử Bộ tham m-u Quân khu IV (1945 1975), Nhà xuất Quân đội nhân dân Đoàn Minh Điền, (2004), Sự phối hợp chiến đấu quân dân Quân khu IV Việt Nam với quân dân Trung Lào thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu n-ớc (1954 1975), Đại học Vinh Trịnh Thị Ngọc Diệp, (2005), Hoàng thân Xuphanuvông với cách mạng Lào (1945 1975), Đại học Vinh Tr-ơng Thị Thu Hằng, (2006), Sự phối hợp chiến đấu quân dân Nghệ An Xiêng Khoảng kháng chiến chống Mỹ, Đại học Vinh Huyện uỷ - Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dân huyện Kì Sơn, (5/1995), (Đặc tr-ng văn hoá truyền thống cách mạng dân tộc Kì Sơn Nghệ An, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 10.Lịch sử quân tình nguyện Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp Lào (1945 1954), (2002), Bộ quốc phòng - Viện lịch sử quân Việt Nam, Nhà xuất Quân đội nhân dân 75 11.Nghệ An - Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm l-ợc (1945 “ 1954), (1997), (Th-êng vơ tØnh ủ - Bé chØ huy quân tỉnh Nghệ An 12.Nghệ An - Lịch sư kh¸ng chiÕn chèng Mü cøu n-íc (1954 “ 1975), (1995), Th-ờng vụ tỉnh uỷ - Đảng uỷ - Bộ huy quân tỉnh Nghệ An 13.Những trận đánh lực l-ợng vũ trang Quân khu IV (1945 1975), (2005), TËp XIII, Bé t- lƯnh Qu©n khu IV, Nhà xuất Quân đội nhân dân 14.L-ơng Ninh (chủ biên), (1991), Lịch sử quốc gia Đông Nam á, Tập II, Lịch sử Lào, Tr-ờng Đại học s- phạm Hà Nội I, Hà Nội 15.Vũ D-ơng Ninh (chủ biên), (2001), Một số chuyên đề lịch sử giới, Nhà xuất Hà Nội 16.Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), (2000), Tiến trình Lịch sử Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 17.Quân đội nhân dân Việt Nam - Đảng uỷ - Bộ t- lệnh Quân khu IV, (2005), Lịch sử công tác Đảng, công tác trị lực l-ợng vũ trang Quân khu IV, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 18.Quân khu IV - Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm l-ợc (1945 1954), (1990), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 19.Quân khu IV - Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu n-ớc (1954 1975), (1994), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 20.Trần Vũ Tài, Văn Ngọc Thành, (2005), Những đóng góp Quân khu IV (Việt Nam) với chiến tr-ờng Lào kháng chiến chống M ü cøu n-íc (1954 “ 1975) (trÝch tËp “ViƯt Nam chặng đ-ờng lịch sử 1954 1975; 1975 2000), Nhà xuất Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 21.Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp - Thắng lợi học, , (1996), (Ban đạo tổng kết chiến tranh - trực thuộc Bộ trị, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Néi 76 22.Tỉng kÕt cc kh¸ng chiÕn chèng Mü cøu n-ớc - Thắng lợi học, (1996), Ban ®¹o tỉng kÕt chiÕn tranh - trùc thc Bé chÝnh trị , Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 23.Ninh Viết Giao (chủ biên), Nghệ An - Lịch sử văn hoá, Hội nghị văn nghệ dân gian Nghệ An, Nhà xuất Nghệ An 24.Nguyễn Thị Hồng Vui, (2005), Quan hệ hợp tác Nghệ An (Cộng hoà XHCN Việt Nam) - Hủa Phăn, Xiêng Khoảng Bôlykhămxay (Cộng hoà DCND Lào) việc giải vấn đề biên giới, Đại học Vinh 25.Quan hệ Việt Lào, Lào Việt, (1993), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26.http://www.nghean.gov.vn 27.Nguyễn Bình Sơn, (1997), Những ngày cánh đồng Chum (hồi kí), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 28.Văn kiện hội nghị quân toàn quốc, Kho l-u trữ quốc phòng, phòng quốc phòng (hồ sơ 40) 29.Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp(1945 -1954) - (Th- Bộ Tổng huy gửi đội Tây tiến), (1994), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 30.Hồ Chí Minh toàn tập, (1986), Tập VI, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 31.Sức mạnh Việt Nam, (1976), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 32.Chỉ thị số 105 - TU cđa th-êng vơ tØnh ủ tØnh NghƯ An ngày 20/9/1969, (Nguồn : Văn phòng tỉnh uỷ Nghệ An) 33.Http://www.mofa.gov.vn 77 phơ lơc Phơ lơc 1: Sè liƯu Quân khu IV làm nghĩa vụ quốc tế Lào kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975) (Nguồn: Bảo tàng Quân khu IV) 78 Phụ lục 2: Tiểu đoàn 42 Nghệ An phối hợp với đội giải phóng Lào đánh chiếm sở huy tiểu đoàn 19 Bi nguỵ Lào tháng 11/1972 (Nguồn: Bảo tàng Quân khu IV) 79 Phơ lơc 3: Cê Tỉ qc Lµo chiÕn sĩ B4, C3, D42 (Nghệ An) cắm cầu Sêbăngphai chiến dịch 972 (ngày 22/12/1972) (Nguồn: Bảo tàng Quân khu IV) Phơ lơc 4: Th- cđa Ban chØ huy tỉnh đội tỉnh Khăm Muộn viết gửi th-ơng binh đơn vị: Tiểu đoàn 42, Đại đội tăng, Đại đội pháo cao xạ, E120 chiến đấu cầu Sêbăngphai đồng chí Khăm Pòn đọc (22/12/1972) (Nguồn: Bảo tàng Quân khu IV) 80 Phụ lục 5: Các hoạt động (dạy học, huấn luyện quân trao vũ khí) đội tình nguyện Nghệ An đất Lào (Nguồn: Bảo tàng Quân khu IV) 81 Phụ lục 6: Nhân dân huyện Con Cuông (Nghệ An) đón lực l-ợng vũ trang hoµn thµnh nhiƯm vơ qc tÕ ë Lµo vỊ n-ớc (năm 1975) (Nguồn: Bộ huy quân tỉnh NghÖ An) 82 ... động giúp đỡ mặt quân Nghệ An cách mạng Lào 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi giúp đỡ lĩnh vực quân quân dân Nghệ An cách mạng Lào kh¸ng chiÕn chèng Mü cøu n-íc (1954 - 1975) Trong. .. giúp đỡ quân Nghệ An cách mạng Lào tr-ớc 1954 Ch-ơng 2: Sự giúp đỡ mặt quân Nghệ An cách mạng Lào giai đoạn 1954 - 1968 Ch-ơng 3: Sự giúp đỡ mặt quân Nghệ An cách mạng Lào giai đoạn 1969 - 1975... Cuốn Nghệ An Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu n-íc (1954 - 1975)? ?? ®· ®Ị cËp ®Õn mét sè hoạt động quân dân Nghệ An làm nhiệm vụ quốc tế với Lào tổng thể lịch sử kháng chiến chống Mỹ nhân dân Nghệ

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan