Sự lãnh đạo của tỉnh ủy nghệ an đối với công tác phụ nữ trong giai đoạn hiện nay

119 24 2
Sự lãnh đạo của tỉnh ủy nghệ an đối với công tác phụ nữ trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CHẾ THỊ THANH SỰ LÃNH ĐẠO CỦA TỈNH ỦY NGHỆ AN ĐỐI VỚI CÔNG TÁC PHỤ NỮ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Nghệ An, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CHẾ THỊ THANH SỰ LÃNH ĐẠO CỦA TỈNH ỦY NGHỆ AN ĐỐI VỚI CÔNG TÁC PHỤ NỮ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: CHÍNH TRỊ HỌC Mã số: 60.31.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ THỊ PHƯƠNG LÊ Nghệ An, 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập trường Đại học Vinh, nhận quan tâm, giúp đỡ thầy, cô giáo đồng nghiệp Nhân dịp bảo vệ luận văn, tơi xin bày tỏ tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc đến TS Vũ Thị Phương Lê - người hướng dẫn khoa học trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Trân trọng cảm ơn thầy, cô khoa Giáo dục trị, Khoa sau đại học, Hội đồng khoa học trường Đại học Vinh, Trung tâm Thông tin - Thư viện Nguyễn Thúc Hào - Trường Đại học Vinh, Tỉnh ủy Nghệ An, Hội LHPN tỉnh Nghệ An gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Mặc dù cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý nhà khoa học, thầy cô giáo, anh chị bạn để luận văn hoàn thiện Nghệ An, tháng năm 2016 Tác giả Chế Thị Thanh MỤC LỤC Trang phụ bìa………………………………………………………………… 01 Lời cảm ơn…………………………………………………………………… 02 Mục lục…………………………………………………………………………03 Danh mục chữ viết tắt…………………………………………………… 04 A MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………….05 B NỘI DUNG……………………………………………………………………………….11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA TỈNH ỦY ĐỐI VỚI CÔNG TÁC PHỤ NỮ……………………………………………………………………11 1.1 Vị trí, vai trị phụ nữ công tác phụ nữ…………………………… 11 1.2 Nội dung, phương thức lãnh đạo Tỉnh ủy công tác phụ nữ… 24 1.3 Sự cần thiết việc tăng cường lãnh đạo Tỉnh ủy công tác phụ nữ giai đoạn nay……………………………………………… 32 Chương THỰC TRẠNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA TỈNH ỦY NGHỆ AN ĐỐI VỚI CÔNG TÁC PHỤ NỮ HIỆN NAY……………………………….38 2.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Tỉnh ủy Nghệ An công tác phụ nữ………………………………………………………………………38 2.2 Tình hình lãnh đạo Tỉnh ủy Nghệ An công tác phụ nữ……….46 2.3 Nguyên nhân ưu điểm, hạn chế học kinh nghiệm………76 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA TỈNH ỦY NGHỆ AN ĐỐI VỚI CÔNG TÁC PHỤ NỮ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY……………………………………………………………83 3.1 Quan điểm tăng cường lãnh đạo Tỉnh ủy Nghệ An công tác phụ nữ giai đoạn nay……………………………………………83 3.2 Giải pháp tăng cường lãnh đạo Tỉnh ủy Nghệ An công tác phụ nữ………………………………………………………………………… 87 C KẾT LUẬN…………………………………………………………………………… 107 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 109 PHỤ LỤC……………………………………………………………………………….114 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa chữ viết tắt CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội HĐND Hội đồng nhân dân KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KHKT Khoa học kỹ thuật LHPN Liên hiệp phụ nữ TNXH Tệ nạn xã hội UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phụ nữ giữ vai trò quan trọng phát triển xã hội Trong lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, qua thời kỳ, phụ nữ lực lượng hùng hậu, có nhiều đóng góp to lớn vào nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong suốt trình cách mạng, Đảng ta quan tâm lãnh đạo công tác phụ nữ nhằm phát huy vai trò, tiềm to lớn phụ nữ Nhiều nghị thị Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, nhiều sách Nhà nước ban hành tạo điều kiện để phụ nữ phát triển thúc đẩy bình đẳng giới Dưới lãnh đạo Đảng, tổ chức hệ thống trị tồn xã hội có chuyển biến tích cực cơng tác phụ nữ Công tác phụ nữ đạt nhiều thành tựu quan trọng Nghệ An tỉnh có tỷ lệ nữ chiếm 51% số người độ tuổi lao động Trong năm qua, thực chủ trương, nghị Đảng sách, pháp luật Nhà nước công tác phụ nữ thời kỳ đổi mới, Tỉnh uỷ Nghệ An cụ thể hố nghị quyết, thị, chương trình hành động phù hợp với đặc thù tỉnh, lãnh đạo cấp, ngành tổ chức thực nhiệm vụ công tác phụ nữ Nhận thức cấp uỷ đảng, quyền, đồn thể, ngành vị trí, vai trị phụ nữ cơng tác phụ nữ bước nâng lên Các tầng lớp phụ nữ phát huy truyền thống cách mạng quê hương, đoàn kết, sáng tạo học tập, lao động cơng tác, đạt nhiều thành tích lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phòng an ninh Tuy nhiên nay, Nghệ An, cơng tác phụ nữ cịn nhiều hạn chế, đồng thời lại ln có vấn đề đặt với nhiều thách thức Phụ nữ gặp nhiều khó khăn chưa quan tâm mức Nhận thức số cấp ủy, xã hội cơng tác phụ nữ cịn hạn chế Định hướng lãnh đạo, sách, phương pháp cơng tác vận động phụ nữ số nơi thiếu cụ thể, sát hợp với đối tượng, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu Tỷ lệ cán nữ tham gia lãnh đạo, quản lý cấp, ngành, lĩnh vực thấp, chưa tương xứng với lực phát triển lực lượng lao động nữ Hiệu hoạt động Hội LHPN vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn cịn hạn chế Trình độ văn hóa chun mơn phận phụ nữ cịn thấp Tình trạng phụ nữ thiếu việc làm chưa tạo việc làm phù hợp lớn; phân biệt đối xử với phụ nữ trẻ em gái xẩy nhiều nơi Ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, tỷ lệ phụ nữ mù chữ, nghèo cao, bị ràng buộc phong tục, tập quán lạc hậu Phẩm chất đạo đức số giá trị truyền thống tốt đẹp có phần bị mai một, lối sống thực dụng có xu hướng phát triển phận phụ nữ Tệ nạn xã hội, bạo lực gia đình có chiều hướng gia tăng, Trước yêu cầu công CNH, HĐH đất nước hội nhập quốc tế nói chung yêu cầu nghiệp xây dựng, phát triển Nghệ An nói riêng, cơng tác phụ nữ cần tiếp tục nhận thức cách đầy đủ, sâu sắc Đảng xã hội Để đẩy mạnh công tác phụ nữ, cần tăng cường lãnh đạo Tỉnh ủy Nghệ An công tác phụ nữ Là cán công tác Hội LHPN tỉnh, thấy cần thiết phải quan tâm nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp tăng cường lãnh đạo Tỉnh ủy Nghệ An công tác phụ nữ giai đoạn nhằm phát huy vai trò tiềm phụ nữ tất lĩnh vực đời sống xã hội; góp phần đẩy mạnh tồn diện cơng đổi Đây nhiệm vụ bản, lâu dài có ý nghĩa cấp bách Từ lý nêu trên, chọn nghiên cứu đề tài “Sự lãnh đạo Tỉnh ủy Nghệ An công tác phụ nữ giai đoạn nay” Trong thời gian qua, Việt Nam có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu liên quan đến công tác phụ nữ lãnh đạo Đảng công tác phụ nữ Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố, có cơng trình tiêu biểu sau: Trần Đình Nghiêm (chủ biên) (2002) Đổi phương thức lãnh đạo Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Đức Hạt (2004), Nâng cao lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Trường cán phụ nữ Trung ương (2010), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ công tác phụ nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội; Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2012), Một số quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng vấn đề đạo đức giáo dục phẩm chất đạo đức phụ nữ, Nxb Phụ nữ, Hà nội; Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Học viện Chính trị khu vực (2014), Tập giảng xây dựng Đảng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội; Nguyễn Thế Trung (chủ biên) (2014), Tăng cường mối quan hệ Đảng nhân dân thời kỳ mới, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Cơng trình Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2002) Phụ nữ Việt Nam bước vào kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội đánh giá đầy đủ, sâu sắc vai trò phụ nữ Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đặc biệt năm đổi mới, phụ nữ Việt Nam có bước trưởng thành phát triển vượt bậc lĩnh vực trị, kinh tế, gia đình xã hội; nhằm biểu dương kịp thời đơn vị cá nhân xuất sắc nghiệp phát triển, tiến bộ, nâng cao vai trò vị phụ nữ Việt Nam, làm hành trang để lên thiên niên kỷ Tác phẩm Quan điểm Đảng, Nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh phụ nữ cơng tác phụ nữ Nxb Phụ nữ (2012) giới thiệu quan điểm, sách lớn Đảng, Nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh dạng tồn văn trích dẫn, cung cấp tư liệu q, có hệ thống lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng tác phụ nữ Nguyễn Thị Nhật Thu (2015), Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo Hội liên hiệp phụ nữ đổi nội dung, phương thức hoạt động từ năm 1997 đến 2012, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Luận án nghiên cứu lãnh đạo, đạo Đảng tỉnh Hải Dương Hội liên hiệp phụ nữ việc đổi mới, nội dung, phương thức hoạt động (1997-2012); khẳng định thành công, hạn chế nguyên nhân; đúc kết số kinh nghiệm để vận dụng vào lãnh đạo Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hải Dương đổi nội dung, phương thức hoạt động thời kỳ đạt hiệu Các cơng trình nghiên cứu tập thể cá nhân nêu phần đề cập vai trị phụ nữ, cơng tác phụ nữ, quan điểm Đảng Nhà nước công tác phụ nữ, lãnh đạo Đảng cơng tác phụ nữ nhiều góc độ khác Tuy nhiên cơng trình chưa nghiên cứu cách hệ thống lãnh đạo Tỉnh ủy công tác phụ nữ giai đoạn Ngồi ra, cịn có báo, tạp chí tiêu biểu liên quan đến phụ nữ, công tác phụ nữ, lãnh đạo Đảng công tác phụ nữ như: Lê Thi (2004), Nghiên cứu người phụ nữ, vấn đề giới tham gia khoa học xã hội nhân văn Việt Nam, Tạp chí Khoa học Con người (số 5); Hà Thị Khiết (2012), Củng cố, tăng cường mối quan hệ mật thiết Đảng, nhà nước với nhân dân - nhiệm vụ trọng tâm công tác dân vận Đảng thời kỳ mới, Tạp chí Cộng sản, (số 831); Trần Vân Anh (2013), Bình đẳng giới - số vấn đề lý luận, Tạp chí Khoa học phụ nữ, (số 3); Nguyễn Thị Minh Phương (2013), Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam với chăm lo quyền lợi cho phụ nữ, Tạp chí Văn hóa- Tư tưởng, (số 3); Nguyễn Thị Bình (2014), Bước tiến phụ nữ Việt Nam từ 2000-2010, Tạp chí Khoa học phụ nữ, (số 2); Nguyễn Thị Nhật Thu (2015), Một số quan điểm Đảng công tác phụ nữ thời kỳ đổi mới, Tạp chí Lịch sử Đảng, (số 3) Phần lớn báo, tạp chí ý kiến, đánh giá, phân tích nhiều góc độ tiếp cận khác phụ nữ, công tác phụ nữ, lãnh đạo Đảng công tác phụ nữ giai đoạn Song viết ngắn chưa sâu phân tích cụ thể lãnh đạo Tỉnh ủy cơng tác phụ nữ Nhìn chung cơng trình nghiên cứu phần đề cập đến phụ nữ, công tác phụ nữ lãnh đạo Đảng công tác phụ nữ Đây tư liệu quý báu, giúp tác giả nghiên cứu kế thừa, chọn lọc phương pháp tốt tiếp cận nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể vấn đề “Sự lãnh đạo Tỉnh ủy Nghệ An công tác phụ nữ giai đoạn nay” Do đó, việc nghiên cứu đề tài vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn Đề tài nghiên cứu tác giả không trùng lặp với cơng trình cơng bố Mục đích nghiên cứu Luận văn đề xuất quan điểm giải pháp nhằm tăng cường lãnh đạo Tỉnh ủy Nghệ An công tác phụ nữ giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận lãnh đạo Tỉnh ủy công tác phụ nữ giai đoạn - Phân tích thực trạng lãnh đạo Tỉnh ủy Nghệ An công tác phụ nữ giai đoạn nay, rút nguyên nhân học kinh nghiệm - Đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm tăng cường lãnh đạo Tỉnh ủy Nghệ An công tác phụ nữ giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài lãnh đạo Tỉnh ủy Nghệ An công tác phụ nữ giai đoạn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng lãnh đạo Tỉnh ủy Nghệ An công tác phụ nữ địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2007 - 2015, định hướng giải pháp đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, đồng thời sử dụng phương pháp khác như: phương 104 tác phong làm việc nhanh nhẹn, tháo vát cần thiết người phụ nữ, phù hợp với xã hội công nghiệp thời đại đầy biến động nhanh chóng, liên tục Tiếp tục thực có hiệu Đề án “Tuyên truyền, giáo dục phẩm chất đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước” “Tự tin, tự trọng, trung hậu, đảm đang” phẩm chất đạo đức truyền thống tốt đẹp, góp phần thể vai trò làm vợ, làm mẹ người phụ nữ, đồng thời khẳng định vị phụ nữ gia đình, cộng đồng xã hội Trong giai đoạn nay, việc phát huy phẩm chất đạo đức có ý nghĩa hơn, giúp người phụ nữ đáp ứng yêu cầu thời kỳ CNH, HĐH đất nước hội nhập quốc tế Đối với thân người phụ nữ, bốn phẩm chất đạo đức “Tự tin, tự trọng, trung hậu, đảm đang” giúp người phụ nữ nắm bắt hội, tận dụng yếu tố tích cực, tránh tác động tiêu cực thời kỳ CNH, HĐH hội nhập, vượt qua thách thức, khó khăn để trở thành người phụ nữ thành cơng sống nghiệp Đó điều kiện đem lại giá trị đích thực cho người phụ nữ, hướng người phụ nữ sống thiện, sống đẹp, sống có ích Khi vai trị, vị trí phụ nữ nâng lên, chị em đóng góp nhiều cho phát triển xã hội Đối với gia đình, bốn phẩm chất đạo đức “Tự tin, tự trọng, trung hậu, đảm đang” giúp người phụ nữ thực tốt vai trò người vợ đảm, người mẹ hiền; từ tác động tích cực tới thành viên gia đình; tạo sở để xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững Đối với cộng đồng, bốn phẩm chất đạo đức “Tự tin, tự trọng, trung hậu, đảm đang” giúp người phụ nữ thực tốt trách nhiệm cơng dân, tác động tích cực tới cộng đồng, xã hội, góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Chính vậy, phụ nữ Nghệ An cần nhận thức cần thiết phải rèn luyện bốn phẩm chất đạo đức: “Tự tin, tự trọng, trung hâu, đảm đang” thời 105 kỳ CNH, HĐH đất nước Xác định điểm mạnh, điểm yếu mình, khó khăn trình phấn đấu, rèn luyện phẩm chất đạo đức Để gìn giữ khơng ngừng phát huy phẩm chất đạo đức truyền thống tốt đẹp phụ nữ, phụ nữ cần tích cực học tập, rèn luyện theo bốn phẩm chất đạo đức “Tự tin, tự trọng, trung hậu, đảm đang”, đồng thời nòng cốt việc tuyên truyền để phẩm chất đạo đức tốt đẹp có sức lan tỏa rộng khắp tồn xã hội Để đạt bình đẳng giới phát huy cách có hiệu vai trị người phụ nữ tiến trình phát triển, địi hỏi tất tác nhân xã hội thân người phụ nữ phải có trách nhiệm việc tạo ra, trì phát triển mơi trường thuận lợi xã hội phạm vi gia đình Kết luận chương Cơng tác phụ nữ vấn đề lớn, quan trọng trách nhiệm hệ thống trị tồn xã hội thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì phải tăng cường lãnh đạo Tỉnh ủy Nghệ An công tác phụ nữ, tiếp tục đổi công tác phụ nữ để phụ nữ tham gia ngày nhiều hơn, chủ động hơn, đóng góp ngày lớn cho phát triển gia đình, cộng đồng, đất nước thực bình đẳng giới Trong chương đề cập đến ba quan điểm làm rõ giải pháp chủ yếu tăng cường lãnh đạo Tỉnh ủy Nghệ An công tác phụ nữ giai đoạn là: Tăng cường lãnh đạo Tỉnh ủy Nghệ An hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền tổ chức trị- xã hội cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Tiếp tục đổi nâng cao chất lượng chủ trương, nghị định hướng lãnh đạo công tác phụ nữ cấp ủy đảng; Tăng cường lãnh đạo cấp quyền việc cụ thể hóa chủ trương, nghị cơng tác phụ nữ; Nâng cao trách nhiệm chất lượng hoạt động kiểm tra, sơ kết, 106 tổng kết việc thực công tác phụ nữ cấp ủy đảng cấp; Phát huy tính tích cực, chủ động thân phụ nữ công tác phụ nữ Nếu tiến hành thực đồng giải pháp đảm bảo nâng cao chất lượng, hiệu lãnh đạo Tỉnh uỷ Nghệ An công tác phụ nữ giai đoạn 107 C KẾT LUẬN Trong thời kỳ cách mạng, Đảng ta coi trọng công tác phụ nữ chủ động đổi phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong năm qua, với trình đổi đất nước Đảng ta nhận thức ngày rõ yêu cầu, ý nghĩa, tầm quan trọng việc đổi phương thức lãnh đạo Đảng tổ chức hệ thống trị, có cơng tác phụ nữ Dưới lãnh đạo Tỉnh ủy Nghệ An, tầng lớp phụ nữ Nghệ An phát huy truyền thống cách mạng quê hương, đoàn kết, động, sáng tạo, đạt nhiều thành tích lĩnh vực, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, thể rõ vai trò phụ nữ gia đình xã hội Nhận thức trách nhiệm hệ thống trị tồn xã hội công tác phụ nữ nâng lên, tạo chuyển biến tích cực Tuy nhiên, trước yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, tình hình phụ nữ cơng tác phụ nữ cịn nhiều mặt hạn chế, đồng thời lại có vấn đề đặt với nhiều thách thức, vấn đề đổi tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phụ nữ lý luận thực tiễn cần phải tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ Trong phạm vi hẹp đề tài đề cập đến lãnh đạo Tỉnh uỷ Nghệ An công tác phụ nữ Đề tài tập trung làm rõ sở lý luận lãnh đạo Tỉnh ủy công tác phụ nữ giai đoạn nay, đồng thời phân tích thực trạng lãnh đạo Tỉnh ủy Nghệ An công tác phụ nữ giai đoạn nay, rút nguyên nhân học kinh nghiệm, từ đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm tăng cường lãnh đạo Tỉnh ủy Nghệ An công tác phụ nữ giai đoạn Những giải pháp chủ yếu là: Tăng cường lãnh đạo Tỉnh ủy Nghệ An hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền tổ chức trị- xã hội công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Tiếp tục đổi nâng cao chất lượng chủ trương, nghị định hướng lãnh 108 đạo công tác phụ nữ cấp ủy đảng; Tăng cường lãnh đạo cấp quyền việc cụ thể hóa chủ trương, nghị công tác phụ nữ; Nâng cao trách nhiệm chất lượng hoạt động kiểm tra, sơ, tổng kết việc thực công tác phụ nữ cấp ủy đảng cấp; Phát huy tính tích cực, chủ động thân phụ nữ công tác phụ nữ Chính để tăng cường lãnh đạo Tỉnh ủy Nghệ An công tác phụ nữ giai đoạn cần phải quan tâm thực đồng giải pháp 109 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Vân Anh (2013), Bình đẳng giới - số vấn đề lý luận, Tạp chí Khoa học phụ nữ, (số 3) [2] Trần Thị Vân Anh (1996), Phụ nữ, giới phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [3] Ban Bí thư (2013), Kết luận tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 11-NQ/TW Bộ Chính trị khóa X “Về cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [4] Ban Bí thư (1994) Chỉ thị 37-CT/TW cơng tác cán nữ tình hình [5] Nguyễn Thị Bình (2014), Bước tiến phụ nữ Việt Nam từ 20002010, Tạp chí Khoa học phụ nữ, (số 2) [6] Bộ Chính trị (1993) Nghị 04-NQ/TW đổi tăng cường công tác vận động phụ nữ tình hình [7] Bộ Chính trị (2007) Nghị số 11-NQ/TW Về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước [8] Quyền phụ nữ trẻ em văn pháp lý quốc tê pháp luật Việt Nam (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Trần Văn Đam (2005), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào cơng tác dân vận thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị lần thứ BCH TW Đảng khóa VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khóa X , Nxb Sự thật, Hà Nội [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Nguyễn Đức Hạt (2004), Nâng cao lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [19] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Xây dựng Đảng (2004), Giáo trình cơng tác vận động quần chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [20] Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh- Học viện trị khu vực (2014), Tập giảng xây dựng Đảng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [21] Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2001), Quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [22] Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2002), Phụ nữ Việt Nam bước vào kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [23] Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2012), Văn kiện Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ XI (Nhiệm kỳ 2012 - 2017) [24] Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2012), Một số quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng vấn đề đạo đức giáo dục phẩm chất đạo đức phụ nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [25] Hội LHPN tỉnh Nghệ An (2006) Văn kiện Đại hội phụ nữ tỉnh Nghệ An lần thứ XIII (Nhiệm kỳ 2006 - 2011) [26] Hội LHPN tỉnh Nghệ An (2011) Văn kiện Đại hội phụ nữ tỉnh Nghệ An lần thứ XIV (Nhiệm kỳ 2011 - 2016) 111 [27] Hội LHPN tỉnh Nghệ An (2014) Báo cáo đánh giá nhiệm Nghị đại hội phụ nữ tỉnh Nghệ An lần thứ XIV (Nhiệm kỳ 2011 - 2016) [28] Hội LHPN tỉnh Nghệ An (2007), Lịch sử phong trào phụ nữ Nghệ An (1976-2005) [29] Hà Thị Khiết (2012), Củng cố, tăng cường mối quan hệ mật thiết Đảng, nhà nước với nhân dân - nhiệm vụ trọng tâm công tác dân vận Đảng thời kỳ Tạp chí Cộng sản, số 831 tháng 1/2012 [30] V.I Lênin (1979), Toàn tập, tập 7, Nxb Tiến Bộ, Mátcơva [31] V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 31, Nxb Tiến Bộ, Mátcơva [32] V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến Bộ, Mátcơva [33] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb Sự thật, Hà Nội [34] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [35] Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [36] Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [37] Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [38] Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [39] Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [40] Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [41] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [42] Dương Thị Minh (2004), Gia đình Việt Nam vai trị người phụ nữ Việt Nam giai đoạn nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [43] Trần Đình Nghiêm (chủ biên)(2002), Đổi phương thức lãnh đạo Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [44] Hồng Phê (chủ biên) (1995), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học 112 [45] Nguyễn Thị Minh Phương (2013), Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam với chăm lo quyền lợi cho phụ nữ, Tạp chí Văn hóa- tư tưởng, (số 3) [46] Quốc hội (2007), Luật Bình đẳng giới, Hà Nội [47] Quốc hội (2007), Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội [48] Quốc hội (2013), Hiến pháp sửa đổi nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Hà Nội [49] Lê Thi (2004), Nghiên cứu người phụ nữ, vấn đề giới tham gia khoa học xã hội nhân văn Việt Nam, Tạp chí khoa học người (số 5) [50] Nguyễn Thị Nhật Thu (2015), Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo Hội Liên hiệp phụ nữ đổi nội dung, phương thức hoạt động từ năm 1997 đến 2012, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh [51] Nguyễn Thị Nhật Thu (2015), Một số quan điểm Đảng công tác phụ nữ thời kỳ đổi mới, Tạp chí Lịch sử Đảng, (số 3) [52] Tỉnh ủy Nghệ An (2010) Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ XVII (Nhiệm kỳ 2010 - 2015) [53] Tỉnh ủy Nghệ An (2008) Chương trình hành động số 16/CTr-TU thực Nghị 11-NQ/TW Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước [54] Tỉnh ủy Nghệ (2005) Chỉ thị số 31-CT/TU tăng cường lãnh đạo công tác cán nữ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước [55] Tỉnh ủy Nghệ An (2012) Chỉ thị số 07-CT/TU tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng cơng tác bình đẳng giới [56] Tỉnh ủy Nghệ An (2012) Báo cáo sơ kết năm thực Nghị 11-NQ/TW Bộ Chính trị “Cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” giai đoạn 2007 – 2012 113 [57] Nguyễn Thế Trung (chủ biên)(2014), Tăng cường mối quan hệ Đảng nhân dân thời kỳ mới, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội [58] Trường cán phụ nữ Trung ương (2010), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ công tác phụ nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [59] Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 114 PHỤ LỤC Công tác phổ biến, quán triệt Chỉ thị, Nghị công tác phụ nữ Nội dung Số lớp Đối tượng Số người 1 Phổ biến quán triệt tổ chức Đảng - Cấp tỉnh UV BCH Tỉnh uỷ, trưởng phó 01 315 ban đảng, Mặt trận đoàn thể cấp tỉnh, Giám đốc, phó giám đốc sở ban ngành cấp tỉnh, BTV huyện uỷ, Giám đốc TTBDCT huyện - Cấp huyện UV BCH huyện uỷ, trưởng phó 28 2.889 ban nghành đoàn thể cấp huyện, BTV, Chi uỷ TCCS Đảng - Cấp xã 1.250 Cán bộ, Đảng viên TCCS Đảng 151.000 1.2 Phổ biến quán triệt tổ chức Hội PN - Cấp tỉnh - UVBCH Hội LHPN Tỉnh, CT, 108 PCT 21 huyện, thành, thị đơn vị lực lượng vũ trang - Cấp huyện 20 - UVBCH, CT, PCT Hội LHPN 1.200 xã, phường, thị trấn - Cấp xã 20 - UVBCH, chi hội trưởng, chi hội phó phụ nữ 10.250 115 Công tác cán nữ Từ năm (2007 – 2015) Nội dung TT Ghi Tổng số Nữ Tỷ lệ Đào tạo Chính trị - Cao cấp, cử nhân 711 115 16,2% - Trung cấp LLCT 5197 1.683 31,5% 1.458 504 34,6% nghiệp vụ 69.7343 19.4378 27,9% Tổng số Đảng viên 168.063 47.266 28,2% Kết nạp Đảng viên 28.998 13.918 47,9% Đào tạo chuyên môn - Đại học, CĐ - Bồi dưỡng CM, Tỷ lệ nữ tham gia cấp Nhiệm kỳ (2010 – 2015) uỷ - Cấp Tỉnh 65 7,69% Giảm - Cấp huyện 777 122 15,7% Tăng 7.621 1.313 16,8 Tăng - Cấp xã 116 Nhiệm kỳ (2011 -2016) Tỷ lệ nữ tham gia HĐND - Cấp tỉnh 15 783 119 28% Tăng 12.345 2.841 23% Tăng 13 23,07% Tăng - Cấp huyện - Cấp xã 17,64% Giảm 85 Đại biểu Quốc hội Kết phong trào hoạt động phụ nữ từ (2007-2015) TT Nội dung hoạt động Kết từ (2007-2015) 3.1.Kết thực phong trào thi đua “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” gắn với thực vận động Tham gia học tập nội dung PTTĐ -Cán bộ, hội viên: 100% -Phụ nữ: 80 % Đạt tiêu chuẩn Kết Học tập làm theo gương đạo 70% đức Hồ Chí Minh theo Chỉ thị 03- CT/TW ngày 14/5/2011 Bộ Chính trị -Cán bộ: -Hội viên, phụ nữ: 100% 90% 117 3.2 Kết thực nhiệm vụ trọng tâm Học tập chủ trương Đảng, CSPL Nhà nước, Hội - Cán bộ: - Hội viên, phụ nữ: 100% 85% trở lên Tuyên truyền, giáo dục phẩm chất, đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH đất nước 95% trở lên - Hội viên: 80% - Phụ nữ: - Số hộ thoát nghèo/TS hộ Hội giúp Số lao động nữ tuyên truyền, tư vấn -Khoảng 28.000-30.000 sách học nghề/năm người/năm Trong đó: 75-80% /8000-9000 Số lao động nữ có việc làm/số học nghề Củng cố, trì thành lập mơ hình 12.860/132.481 người/năm 100% CLB “Gia đình hạnh phúc”/ sở Hội Tỷ lệ cán Hội cấp bồi dưỡng, nâng cao kỹ đề xuất sách, phản biện xã hội, giải đơn thư Xây dựng đội ngũ cán hội đạt tiêu chuẩn độ tuổi/chức danh theo quy định Trong đó: 100% 118 - Chủ tịch, PCT Hội LHPN tỉnh, huyện, 100% thành, thị - Chủ tịch Hội LHPN sở từ 45 tuổi trở xuống - Tỷ lệ hộ gia đình có phụ nữ từ 18 tuổi trở 90% trở lên 81% lên có hội viên/hộ - Số tổ chức Hội từ sở trở lên xếp loại xuất sắc 75% ... cường lãnh đạo Tỉnh ủy công tác phụ nữ giai đoạn nay? ??…………………………………………… 32 Chương THỰC TRẠNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA TỈNH ỦY NGHỆ AN ĐỐI VỚI CÔNG TÁC PHỤ NỮ HIỆN NAY? ??…………………………….38 2.1 Những yếu tố tác. .. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA TỈNH ỦY NGHỆ AN ĐỐI VỚI CÔNG TÁC PHỤ NỮ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY? ??…………………………………………………………83 3.1 Quan điểm tăng cường lãnh đạo Tỉnh ủy Nghệ An công. .. trạng lãnh đạo Tỉnh ủy Nghệ An công tác phụ nữ giai đoạn nay, rút nguyên nhân học kinh nghiệm - Đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm tăng cường lãnh đạo Tỉnh ủy Nghệ An công tác phụ nữ giai đoạn Đối

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan