LUẬN VĂN: Đổi mới phương thức lãnh đạo của Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc đối với Hội đồng nhân dân tỉnh giai đoạn hiện nay pdf

101 1.1K 5
LUẬN VĂN: Đổi mới phương thức lãnh đạo của Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc đối với Hội đồng nhân dân tỉnh giai đoạn hiện nay pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Đổi phương thức lãnh đạo Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc Hội đồng nhân dân tỉnh giai đoạn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Hội đồng nhân dân định chủ trương biện pháp quan trọng để phát huy tiềm địa phương, xây dựng địa phương kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phịng, khơng ngừng cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Hội đồng nhân dân bầu Uỷ ban nhân dân thực quyền giám sát với Thường trực HĐND, UBND, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp, giám sát việc thi hành pháp luật nghị HĐND quan nhà nước tổ chức trị-xã hội, đơn vị vũ trang công dân địa phương Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hệ thống trị phận hệ thống Đảng lãnh đạo phát huy vai trò Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể trị-xã hội hoạt động khn khổ Hiến pháp pháp luật Tổ chức hoạt động HĐND cấp phải đặt lãnh đạo Đảng Đó vấn đề có tính ngun tắc tồn tổ chức hoạt động HĐND Tỉnh Vĩnh Phúc nằm Tây - Bắc Thủ đô Hà Nội vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ, nối liền Thủ đô với tỉnh Tây Bắc Tổ quốc có tổng diện tích tự nhiên 1.231,76 km2, dân số triệu người, bao gồm đơn vị hành cấp huyện 137 đơn vị hành cấp sở Là tỉnh có vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, xã hội thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Theo qui định Hiến pháp, quyền địa phương chia thành cấp, HĐND hình thành cấp: HĐND tỉnh, HĐND huyện, thị xã, thành phố HĐND xã, phường, thị trấn Trong năm qua, với việc lãnh đạo, đạo lĩnh vực kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh, cấp uỷ đảng Vĩnh Phúc nhận thức đắn vị trí, vai trị HĐND, quan quyền lực nhà nước địa phương, giải tốt mối quan hệ lãnh đạo Đảng quyền vừa phát huy vai trò Nhà nước vừa giữ lãnh đạo Đảng Hoạt động HĐND cấp ngày thực chất hiệu hơn, góp phần phát huy sức mạnh hệ thống trị, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, thúc đẩy kinh tế-xã hội ngày phát triển Vĩnh Phúc trở thành tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng Thủ đô với tốc độ tăng trưởng cao cấu kinh tế chuyển dịch ngày hướng, trị xã hội ổn định, an ninh quốc phòng giữ vững Tuy nhiên, số nơi cấp uỷ đảng (nhất sở) chưa làm cho cán bộ, đảng viên nhân dân nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn HĐND, chưa phát huy vai trò HĐND, UBND, chưa đề cao ý thức chấp hành nghị HĐND Nhiều cấp uỷ đảng lúng túng phương thức lãnh đạo HĐND, chưa có định hướng kịp thời việc kiện tồn, củng cố tổ chức, việc trì hoạt động HĐND, chưa kiểm tra sát việc thực nghị giải kiến nghị đại biểu HĐND Mặt khác, điều kiện bối cảnh quốc tế nhiều diễn biến phức tạp, khó lường Các lực thù địch, phản động quốc tế điên cuồng chống phá cách mạng Việt Nam, chúng dùng thủ đoạn nhằm hạ thấp uy tín vai trị lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, chia rẽ nội Đảng, chia rẽ Đảng với Nhà nước làm cho Đảng ta suy yếu tiến tới xoá bỏ lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Hiện nay, nước ta tiếp tục thực công đổi đất nước Đảng khởi xướng lãnh đạo Tuy đạt số kết nhìn chung máy nhà nước cịn cồng kềnh, nhiều tầng nấc, phân cơng nhiệm vụ quan lập pháp, hành pháp tư pháp nhiều chưa cụ thể, tính thống hệ thống quan hành nhà nước chưa cao, hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước hạn chế Để thiết thực thực tinh gọn máy nhà nước, kỳ họp thứ 4, Quốc hội khoá XII nghị việc thí điểm khơng tổ chức HĐND huyện, quận, phường Theo tinh thần nghị này, tỉnh Vĩnh Phúc thực thí điểm khơng tổ chức HĐND huyện 13 phường Đây nét thể chế hành chính, thể chế trị nước ta Nhiều qui định Hiến pháp pháp luật hành phải điều chỉnh lại số chức năng, nhiệm vụ HĐND huyện, phường phải giao cho HĐND cấp trên, tổ chức trị xã hội khác Mối quan hệ công tác Mặt trận Tổ quốc, UBND, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân phải điều chỉnh lại… Nhằm tiếp tục nâng cao lực, chất lượng, hiệu hoạt động HĐND tỉnh thực quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, đồng thời đảm bảo lãnh đạo thường xuyên, kịp thời toàn diện Đảng Cộng sản Việt Nam, khắc phục hạn chế, yếu lãnh đạo Tỉnh uỷ tìm giải pháp thời gian tới, việc nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ: “Đổi phương thức lãnh đạo Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc Hội đồng nhân dân tỉnh giai đoạn nay” có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề phương thức lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nhiều người nghiên cứu chương trình, đề tài khoa học, công bố số tạp chí, nhà xuất nước Phương thức lãnh đạo Đảng gắn với vấn đề Nhà nước Vấn đề nhiều quan nhiều cán khoa học Đảng Nhà nước nghiên cứu Đề tài khoa học cấp nhà nước có: Chương trình KHXH.05-Đề tài KHXH 05 04: Phương thức lãnh đạo Đảng – Thực trạng số giải pháp đổi (Báo cáo khoa học.Lưu hành nội bộ), Hà Nội, 1998, GS.TS Nguyễn Phú Trọng – PGS.TS Tô Huy Rứa – PGS.TS Trần Khắc Việt: Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng thời kỳ (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, GS.TS Mạch Quang Thắng (Chủ biên): Vấn đề đảng viên phát triển đảng viên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Đề tài cấp nhà nước KHXH 05 03 “Phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước” đồng chí Trần Đình Nghiêm làm chủ biên, GS-TS Trần Ngọc Quang-TS Ngô Kim Ngân (đồng chủ biên) “Phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân” (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, Đề tài cấp nhà nước KX 05 06 (1994) “Đặc điểm nội dung phương thức lãnh đạo Đảng hệ thống trị, mối quan hệ Đảng với Nhà nước đồn thể trị xã hội”, PGS Vũ Hữu Ngoạn làm chủ nhiệm, Viện Xây dựng Đảng thuộc Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh quan chủ trì Luận văn thạc sĩ bảo vệ sở đào tạo Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh có: Trần Vĩnh Tuyến: “Đổi phương thức lãnh đạo Thành uỷ quyền Thành phố Hồ Chí Minh nay”, Luận văn thạc sĩ (2005) Tô Văn Minh:“Sự lãnh đạo huyện uỷ quyền huyện Đơng Anh thành phố Hà Nội giai đoạn nay”, Luận văn thạc sĩ (2006) Trần Văn Tường: Sự lãnh đạo Đảng xã, thị trấn quyền sở huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội giai đoạn nay”, Luận văn thạc sĩ (2006) Nguyễn Vinh Hà: Sự lãnh đạo Đảng Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn nay, luận văn thạc sĩ, (2007) Các đăng tạp chí có: Nguyễn Trọng Phúc (2000), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng Nhà nước kiểu nước ta, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 9, tr 18-22 Lê Hữu Nghĩa (2001), Đổi phương thức lãnh đạo Đảng quản lý quyền sở”, Tạp chí Cộng sản, số 19 Lê Đức Bình (2003), “Tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước”, Tạp chí Cộng sản, số 19, tr 26-30 Phạm Ngọc Quang-Nguyễn Khánh (2004), “Đổi phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước xã hội”, Tạp chí Cộng sản, số GS.TS Mạch Quang Thắng: Về vấn đề tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng, Tạp chí Lý luận trị, số 11-2008 Các đề tài khoa học, luận văn, báo khoa học chủ yếu vào nghiên cứu vấn đề lớn, vấn đề chung phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước thường cấp Trung ương, chưa đề cập vấn đề đổi phương thức lãnh đạo cấp Tỉnh uỷ HĐND cấp Riêng Vĩnh Phúc nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề đổi phương thức lãnh đạo Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc HĐND tỉnh Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Luận văn góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn phương hướng giải pháp chủ yếu đổi phương thức lãnh đạo Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc HĐND cấp tỉnh giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ - Luận văn làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn phương thức lãnh đạo của Tỉnh uỷ HĐND tỉnh sở lý luận chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, kinh nghiệm đổi phương thức lãnh đạo Tỉnh uỷ Hội đồng nhân dân tỉnh số địa phương - Đánh giá thực trạng phương thức lãnh đạo Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc HĐND tỉnh năm qua, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu để Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo HĐND tỉnh - Đề xuất, kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ quan Trung ương vấn đề liên quan đến đổi phương thức lãnh đạo Tỉnh uỷ HĐND cấp tỉnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Luận văn tập trung nghiên cứu việc đổi phương thức lãnh đạo Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc HĐND tỉnh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phương thức lãnh đạo Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc HĐND tỉnh khía cạnh đổi phương thức lãnh đạo Tỉnh uỷ việc thực nhiệm vụ, quyền hạn HĐND tỉnh, đổi phương thức lãnh đạo công tác tổ chức đội ngũ cán bộ, đổi phương thức lãnh đạo hoạt động giám sát, tiếp xúc cử tri, giải đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân Gắn với nội dung nhân tố ảnh hưởng đến việc đổi phương thức lãnh đạo Đảng HĐND tỉnh nhận thức, đạo, phối hợp điều kiện sở vật chất, phương tiện điều kiện làm việc Tỉnh uỷ HĐND tỉnh Thời gian nghiên cứu từ đầu nhiệm kỳ, tức từ năm 2004 đến đề xuất giải pháp từ đến năm 2015 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận thực tiễn Việc nghiên cứu luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng cầm quyền, phương thức lãnh đạo Đảng hệ thống trị, lãnh đạo phát huy vai trò Nhà nước (trong có HĐND), lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị-xã hội khác Luận văn nghiên cứu sở thực tiễn phương thức lãnh đạo số tỉnh Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc tổ chức hoạt động HĐND tỉnh 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, luận văn kết hợp sử dụng phương pháp: phương pháp lịch sử phương pháp lơ gích, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê phương pháp tổng kết thực tiễn Trong đề tài tác giả luận văn sử dụng kinh nghiệm thực tế công tác lãnh đạo Tỉnh uỷ tỉnh: Lạng Sơn, Sơn La, Thái Nguyên Phú Thọ thực tế công tác lãnh đạo Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc HĐND tỉnh năm gần phục vụ cho công tác nghiên cứu Đóng góp mặt khoa học ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận văn - Góp phần làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn phương thức lãnh đạo của Tỉnh uỷ HĐND tỉnh sở khái quát quan điểm Đảng, kinh nghiệm đổi phương thức lãnh đạo Tỉnh uỷ Hội đồng nhân dân tỉnh số địa phương - Đánh giá thực trạng phương thức lãnh đạo Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc HĐND tỉnh năm qua, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu để Tỉnh uỷ tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo HĐND tỉnh - Kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ quan Trung ương vấn đề liên quan đến đổi phương thức lãnh đạo Tỉnh uỷ HĐND cấp tỉnh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm có chương, tiết Chương ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA TỈNH UỶ VĨNH PHÚC ĐỐI VỚI HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ TỈNH UỶ VÀ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC 1.1.1 Một vài nét điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc tỉnh nằm phía Tây Bắc Thủ Hà Nội, cách trung tâm Thủ đô Hà Nội 50 km nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên tỉnh Tuyên Quang, phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ Phía Đơng phía Nam giáp Thủ Hà Nội Tỉnh Vĩnh Phúc có đơn vị hành cấp huyện bao gồm: Thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên, huyện: Bình Xuyên, Lập Thạch, Sông Lô, Tam Dương, Tam Đảo, Vĩnh Tường Yên Lạc với diện tích tự nhiên 1.231,76 km2 Dân số 1.000.800 người (theo tổng điều tra dân số 1/4/2009) với mật độ dân số 813 người/km2 Vĩnh Phúc nằm quốc lộ số tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai Là cầu nối tỉnh trung du, miền núi phía Bắc với Thủ đô Hà Nội, liền cảng hàng không quốc tế Nội Bài, qua đường quốc lộ số nối thông với cảng Hải Phòng qua quốc lộ số tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai tạo điều kiện giao lưu với trung tâm kinh tế công nghiệp Côn Minh, Lào Cai vùng giáp Hà Giang Trung Quốc 1.1.1.1 Về điều kiện tự nhiên Vĩnh Phúc nằm vùng chuyển tiếp vùng gò đồi trung du với vùng đồng châu thổ sông Hồng Do địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam chia làm vùng sinh thái: đồng bằng, trung du miền núi Vùng núi chiếm phần lớn diện tích huyện Sơng Lơ, Lập Thạch, Tam Đảo, xã huyện Bình Xuyên xã thị xã Phúc Yên Vùng trung du chiếm phần lớn diện tích huyện Tam Dương, Bình Xun thành phố Vĩnh Yên Vùng đồng chiếm phần lớn diện tích huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc thị xã Phúc Yên Sự phân biệt thành vùng sinh thái rõ rệt với khí hậu nhiệt đới gió mùa sơng sơng Hồng, sơng Lơ rừng quốc gia Tam Đảo với nhiều danh lam thắng cảnh tạo cho Vĩnh Phúc sớm có điều kiện phát triển có nhiều giá trị văn hố ưu việt 1.1.1.2 Về lịch sử phát triển giá trị văn hố cộng đồng Có thể nói với nước, lịch sử phát triển tỉnh Vĩnh Phúc gắn liền với lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Vĩnh Phúc tiếng với khu di Đồng Đậu xem nơi người Việt cổ Nhiều di tích địa bàn Vĩnh Phúc gắn liền với thời đại Hùng Vương văn hoá Văn Lang (Đền Quốc mẫu Tây Thiên thờ bà Lăng Thị Tiêu vợ Vua Hùng thứ 7) Các danh tướng anh hùng dân tộc: Hai Bà Trưng, Trần Nguyên Hãn, Nguyễn Danh Phương, Nguyễn Thái Học, Đội Cấn… Trong kháng chiến chống Pháp đất Vĩnh Phúc diễn nhiều chiến công hiển hách chiến thắng Xuân Trạch, chiến dịch Trần Hưng Đạo Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ tỉnh nơi bắn rơi nhiều máy bay Mỹ, có anh hùng quân đội tiêu biểu Trần Cừ, Nguyễn Viết Xuân… có người sáng tạo, động đồng chí Kim Ngọc Cho đến Vĩnh Phúc mang đậm dấu ấn văn hoá Hùng Vương, Kinh Bắc, Thăng Long, văn hoá dân gian đặc sắc, khoa bảng với lối sống chuẩn mực đạo đức ln giữ gìn phát huy ngày Các giá trị văn hoá truyền thống lưu lại thơng qua di tích lịch sử văn hố đa dạng Tồn tỉnh có 967 di tích lịch sử văn hố có 288 di tích xếp hạng cấp quốc gia bật cụm di tích Tây Thiên, tháp Bình Sơn, di Đồng Đậu… với lễ hội, trò chơi dân gian, văn hoá nghệ thuật, thi ca, ẩm thực đặc sắc tiêu chuẩn định chất lượng, phẩm chất bảo đảm cho việc tham mưu chuẩn xác, có tính chiến lược, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương, cần tuyển chọn công chức có lực chun mơn, đào tạo bản, có kinh nghiệm cơng tác lĩnh vực dự kiến cần tuyển dụng, chun viên văn phịng cần có năm công tác sở cần có qui trình tuyển chọn chặt chẽ có nâng cao chất lượng đội ngũ chuyên viên Về máy tổ chức quan văn phòng nên bố trí thành phịng chức năng: Phịng cơng tác đại biểu Quốc hội, phịng cơng tác hội đồng nhân dân, phịng thơng tin dân nguyện phịng tổ chức hành quản trị Cũng xếp thành phòng theo lĩnh vực hoạt động như: phòng kinh tế ngân sách, phịng văn hố xã hội, phịng pháp chế, phịng thơng tin dân nguyện, phịng tổ chức hành quản trị theo phương án phòng phục vụ ĐBQH HĐND lĩnh vực cụ thể Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ chuyên viên Cần có qui chế làm việc cụ thể phân công rõ trách nhiệm tổ chức chức danh lãnh đạo quan văn phòng để đảm bảo phục vụ cho hoạt động của Hội đồng nhân dân thông suốt Ban Thường vụ Tỉnh uỷ phải thường xuyên quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, lực công tác, đồng thời với việc bồi dưỡng nâng cao kỹ hoạt động cho vị đại biểu HĐND để không ngừng nâng cao chất lượng đại biểu, đảm bảo hoạt động HĐND thực có hiệu lực, hiệu tính thực quyền Bên cạnh cấp uỷ đảng cần quan tâm thường xuyên đến việc bồi dưỡng, đào tạo phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức Văn phịng HĐND, có đội ngũ cán bộ, cơng chức văn phòng yên tâm, đem hết tâm huyết lực thân để cống hiến cho hoạt động HĐND nhằm nâng cao chất lượng hoạt động HĐND đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi 2.2.4 Đổi công tác kiểm tra Tỉnh uỷ hoạt động Hội đồng nhân dân tỉnh Cùng với việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức, lãnh đạo nội dung hoạt động cụ thể HĐND phân công cán Tỉnh uỷ cần đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát hoạt động HĐND, có kế hoạch định kỳ nghe Đảng đoàn HDND tỉnh, Thường trực HĐND tỉnh báo cáo nội dung kết hoạt động để kịp thời uốn nắn điều chỉnh hoạt động HĐND Trước kỳ họp Tỉnh uỷ Nghị lãnh đạo nội dung quan trọng Trong trình tổ chức thực Tỉnh uỷ cần lập đồn cơng tác nghe kiểm tra việc thực nghị cấp uỷ, HĐND tỉnh Khi có vấn đề phức tạp nẩy sinh Tỉnh uỷ trực tiếp đạo để tìm giải pháp tháo gỡ Vai trò lãnh đạo, đạo Tỉnh uỷ trước hết thông qua Ban Thường vụ Tỉnh uỷ thể cách rõ nhất, Ban Thường vụ định vấn đề cần đưa HĐND bàn thảo nghị, vấn đề cần đưa HĐND thảo luận cho ý kiến trước cấp uỷ định vấn đề phát huy mở rộng dân chủ lãnh đạo, đạo, giám sát, kiểm tra tổ chức thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng địa phương Đối với hoạt động giám sát HĐND, cấp uỷ đảng cần thể rõ quan điểm lãnh đạo, đạo thống quan lập pháp, hành pháp tư pháp, việc giám sát quan HĐND thực chất nhằm giúp quan hành pháp tư pháp tổ chức thực tốt chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước, khắc phục cách nhìn thiển cận, thiếu khách quan hoạt động giám sát HĐND từ thiếu phối hợp, hợp tác việc thực nhiệm vụ trị địa phương, nhận thức chưa đầy đủ, chưa vơ tình làm giảm hiệu hoạt động giám sát, bên cạnh thân đại biểu HĐND cần phải nhận thức sâu sắc tầm quan trọng, ý nghĩa đích thực hoạt động giám sát để từ vươn lên, nghiên cứu, hiểu sâu lĩnh vực chuyên mơn mà đảm nhiệm, hiểu biết lĩnh vực đời sống xã hội, kết hợp tốt hai vấn đề nêu chất lượng hoạt động giám sát HĐND nâng lên đáp ứng yêu cầu ngày cao cấp uỷ đảng nhân dân Tăng cường công tác kiểm tra giám sát Tỉnh uỷ hoạt động HĐND, việc thể chế hoá để triển khai thực Nghị quyết, Chỉ thị Đảng lãnh đạo thực tốt mối quan hệ phối hợp công tác để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động HĐND Cần ban hành qui định qui trình tiến hành xử lý kỷ luật chức danh bầu cử (Chủ tịch, Phó Chủ tịch, uỷ viên Thường trực HĐND, thành viên ban HĐND, thành viên UBND), chế tài xử lý tập thể, cá nhân, đơn vị có vi phạm chưa thực nghiêm túc thị, nghị Đảng, pháp luật Nhà nước, nghị HĐND 2.2.5 Tranh thủ giúp đỡ quan Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ, phối hợp chặt chẽ với Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị địa phương Trong trình lãnh đạo đạo cần nghiêm túc chấp hành chủ trương đường lối, sách pháp luật Đảng Nhà nước, qui định, qui chế làm việc Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ ngànhh Trung ương Cần tranh thủ quan tâm đạo, giúp đỡ, hướng dẫn quan Trung ương, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội hoạt động HĐND từ tổ chức máy, nội dung hoạt động, Hội đồng nhân dân cần phối hợp với quan Trung ương hoạt động giám sát lĩnh vực kinh tế xã hội, an ninh, quốc phòng Đối với địa phương cần phối hợp chặt chẽ với Đồn ĐBQH tỉnh, MTTQ đồn thể trị, phối hợp với ban xây dựng Đảng, quan thuộc UBND, quan đơn vị đóng chân địa bàn, huyện, thị xã, thành phố để tổ chức hoạt động Trong công tác phối hợp cần xây dựng qui chế làm việc cụ thể, sở phân công phân nhiệm rõ ràng Cần có chế tài xử lý theo chức nhiệm vụ thẩm quyền Hội đồng nhân dân, ban đại biểu Hội đồng nhân dân nhằm tăng cường tính hiệu lực, hiệu hoạt động Hội đồng nhân dân 2.2.6 Tiếp tục tạo điều kiện sở vật chất, phương tiện làm việc cho Hội đồng nhân dân tỉnh Điều kiện sở vật chất, kinh phí, phương tiện làm việc có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng hoạt động HĐND Tỉnh uỷ cần đạo để quan hữu quan rà soát nghiên cứu để có đầu tư thoả đáng hợp lý đáp ứng yêu cầu hoạt động Hội đồng nhân dân Chế độ, sách phù hợp điều kiện làm việc bảo đảm nguồn động viên, khích lệ lớn cán bộ, cơng chức, địn bẩy thành cơng cho hoạt động HĐND Hội đồng nhân dân tỉnh cần ban hành nghị qui định kinh phí chế độ hoạt động cho đại biểu, hoạt động tổ, ban, Thường trực hội đồng nhân dân, kinh phí phục vụ cho việc tổ chức kỳ họp, việc thẩm tra giám sát, rà soát ban hành nghị Hội đồng nhân dân, việc tiếp dân giải đơn thư khiếu nại tố cáo công dân Hàng năm phân bổ ngân sách địa phương cần bố trí lượng kinh phí đủ để đáp ứng yêu cầu công việc nêu Cần quan tâm đến công tác thi đua khen thưởng để động viên, khích lệ kịp thời đại biểu HĐND đội ngũ cán bộ, công chức Văn phịng HĐND tích cực nghiên cứu, tìm tịi phát huy sáng kiến, phát huy tính tự lập, tự chủ hoạt động HĐND theo chức trách từ đó, góp phần thiết thực việc nâng cao chất lượng hoạt động HĐND nói chung Trong việc bố trí kinh phí, điều kiện phương tiện làm việc cần chấp hành nghiêm túc qui định, sách, chế độ ban hành, tiếp tục đại hoá phương tiện làm việc phù hợp với xu đổi phát triển Quan tâm tới đời sống vật chất tinh thần đại biểu cán giúp việc HĐND góp phần nâng cao tính chun nghiệp, tăng cường chun mơn, mở rộng chuyên trách góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động HĐND KẾT LUẬN Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hệ thống trị phận hệ thống trị Đảng lãnh đạo phát huy vai trò Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị-xã hội, hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Đảng lãnh đạo nhà nước thông qua chủ trương, đường lối, sách, thơng qua việc định hướng hoạt động việc cử cán Đảng tham gia máy nhà nước, lãnh đạo Nhà nước không ôm đồm, bao biện, làm thay Nhà nước Đổi phương thức lãnh đạo Đảng phải nhằm giữ vững, tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, đồng thời phát huy tính chủ động, sáng tạo Nhà nước, tổ chức trị, xã hội nêu cao quyền làm chủ nhân dân Trong việc thay đổi phải làm cho Nhà nước thực đóng vai trị thiết chế trị đảm bảo quyền làm chủ nhân dân, phát huy cao độ nguồn lực đất nước, trước hết nguồn lực người Hội đồng nhân dân tỉnh quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân Hội đồng nhân dân bầu Uỷ ban nhân dân định vấn đề quan trọng địa phương thực quyền giám sát với Thường trực HĐND, UBND, Toà án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, giám sát việc thi hành pháp luật việc thực nghị HĐND tỉnh Tổ chức hoạt động HĐND tỉnh phải đặt lãnh đạo Tỉnh uỷ, vấn đề có tính ngun tắc tồn tổ chức hoạt động HĐND Trong năm qua Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc thường xuyên quan tâm lãnh đạo công tác tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân, có nhiều đổi nội dung phương thức lãnh đạo Hoạt động HĐND ngày thiết thực, hiệu lực hiệu quả, đáp ứng niềm tin mong đợi nhân dân Mặt khác, nội dung phương thức lãnh đạo Đảng có lúc, có nơi cịn chưa thật phù hợp, cịn tình trạng làm thay bng lỏng làm giảm tính tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động HĐND Việc đạo tổ chức thực giám sát, kiểm tra cấp uỷ đảng nhiều cịn chậm.Bên cạnh đó, hoạt động HĐND có lúc cịn mang tính hình thức, chưa thể đầy đủ vai trò quan quyền lực nhà nước địa phương Để tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc HĐND tỉnh đảm bảo ngày thiết thực, hiệu Trong thời gian tới xin kiến nghị với TW Đảng, Quốc hội, Chính phủ, cấp uỷ đảng quyền số vấn đề sau: Thực tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp uỷ đảng, cấp, ngành, hệ thống trị, cán bộ, đảng viên nhân dân vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm HĐND hệ thống quyền địa phương để từ tăng cường quan tâm đạo, lãnh đạo tạo điều kiện thuận lợi cho HĐND hoàn thành nhiệm vụ Quốc hội cần nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung số điều luật tổ chức HĐND UBND năm 2003 theo hướng qui định rõ tổ chức, máy HĐND tỉnh, tăng số lượng Phó Chủ tịch HĐND bỏ chức danh Uỷ viên Thường trực, tăng số lượng đại biểu chuyên trách Qui định đại biểu chuyển khỏi địa bàn đương nhiên thơi làm nhiệm vụ đại biểu HĐND, qui định chế tài xử lý kết luận sau giám sát đoàn giám sát, qui định tổ chức máy quan giúp việc Văn phịng Đồn ĐBQH HĐND Cần tổng kết việc thí điểm khơng tổ chức HĐND quận, huyện phường để có phương án triển khai bầu cử vào năm 2011 Các cấp uỷ đảng cần đổi tư cấu đại biểu HĐND, lựa chọn người có lực tâm huyết tầng lớp nhân dân bầu làm đại biểu HĐND để HĐND có đủ sức thực chức nhiệm vụ theo quy định pháp luật, tăng cường số đại biểu chuyên trách Đối với Thường trực HĐND nên bố trí đồng chí uỷ viên Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Trưởng Ban HĐND nên bố trí Uỷ viên Ban Chấp hành Đảng tỉnh uỷ viên Ban Thường vụ Tỉnh uỷ kiêm nhiệm Tăng cường đầu tư sở vật chất, điều kiện làm việc chế độ sách cho đại biểu HĐND, cán quan giúp việc đảm bảo ngày chuyên sâu, chuyên nghiệp hiệu HĐND tỉnh cần tiếp tục đổi cách thức tổ chức kỳ họp theo hướng mở rộng dân chủ, công khai, tăng cường đối thoại, trao đổi, chất vấn kỳ họp, tăng cường công tác giám sát, đổi cách thức tổ chức TXCT, tiếp dân, giải đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân để HĐND tỉnh thực quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí nguyện vọng lợi ích đáng nhân dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.Nguyễn Đức Bình (đồng chủ biên) (1999), Đổi tăng cường hệ thống trị nước ta giai đoạn mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Đức Bình (2003), "Tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước", Tạp chí Cộng sản, (19) Bộ Nội vụ (2002), Thực trạng chồng chéo chức năng, nhiệm vụ bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Trung ương - địa phương, khuyến nghị giải pháp Bộ Nội vụ (2008), Báo cáo tổng hợp đánh giá Thường trực HĐND UBND tỉnh thành phố trực thuộc TW thực trạng tổ chức hoạt động HĐND huyện, quận, phường Chính phủ (2008), Đề án thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2009), Niên giám thống kê Vĩnh phúc 2008, Nxb Thống kê, Hà Nội Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (2008), Văn kiện Hội nghị kiểm điểm nhiệm nghị đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV nghị Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ (khố XIV), Cơng ty TNHH thành viên in Tiến Bộ Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Dự thảo văn kiện trình Đại hội X Đảng, Cơng ty in Tiến Bộ Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam (khoá X), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Tham luận Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 PGS.TS Trần Ngọc Đường (2005), Xây dựng mơ hình tổ chức, phương thức hoạt động Quốc hội Chính phủ nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, dân, dân dân nước ta 13 Trương Thị Hồng Hà (2007), Hoàn thiện chế pháp lý đảm bảo chức giám sát Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Viện KHXH Việt Nam 14 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Xây dựng Đảng (2004), Giáo trình Xây dựng Đảng, (dùng cho hệ cao cấp lý luận trị), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Xây dựng Đảng (2004), Giáo trình Xây dựng Đảng (dùng cho hệ cử nhân trị), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Vấn đề nhân dân giám sát quan dân cử nước ta nay, Báo cáo tổng quan khoa học, Hà Nội 17 Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2004), Báo cáo kết hoạt động năm 2004 18 Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2005), Báo cáo kết hoạt động năm 2005 19 Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2006), Báo cáo kết hoạt động năm 2006 20 Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2007), Báo cáo kết hoạt động năm 2007 21 Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2007), Báo cáo tổ chức hoạt động HĐND cấp nhiệm kỳ 2004 – 2009 22 Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2008), Báo cáo kết hoạt động năm 2008 23 Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2009), Báo cáo kết hoạt động năm 2009 24 Nguyễn Quang Hương (2006), Nâng cao hiệu hoạt động lực đại diện đại biểu Quốc hội nước ta nay, Luận văn thạc sỹ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Viện KHXH Việt Nam 25 Vũ Đức Khiển (2005), Báo cáo phúc trình xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân 26 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Tô Văn Minh (2006), Sự lãnh đạo Huyện uỷ quyền huyện Đơng Anh thành phố Hà Nội giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 30 Vũ Hữu Ngoạn (chủ nhiệm) (1994), Đặc điểm nội dung phương thức lãnh đạo Đảng hệ thống trị, mối quan hệ Đảng với Nhà nước đồn thể trị xã hội,Đề tài cấp nhà nước KX 05 06 31 Lê Hữu Nghĩa (2001), "Đổi phương thức lãnh đạo Đảng quản lý quyền sở", Tạp chí Cộng sản, (19) 32 Trần Đình Nghiêm (chủ biên) (2002), Đổi phương thức lãnh đạo Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Trọng Phúc (2000), Một số kinh nghiệm Đảng Cộng sản Việt Nam trình lãnh đạo nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Trọng Phúc (2000), "Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng Nhà nước kiểu nước ta", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (9) 35 Phạm Ngọc Quang - Nguyễn Khánh (2004), "Đổi phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước xã hội", Tạp chí Cộng sản, (9) 36 GS.TS Phạm Ngọc Quang, TS Ngô Kim Ngân (2007), Phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân dân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật Tổ chức Quốc hội 38 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Hiến pháp năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Hoạt động giám sát Quốc hội 40 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân 41 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Quy chế hoạt động đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội 42 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Quy chế hoạt động Hội đồng nhân dân 43 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Nghị thực thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường Quốc hội 44 GS.TS Mạch Quang Thắng (2006), Mấy vấn đề đảng viên phát triển đảng viên, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 45 GS.TS Mạch Quang Thắng (2008), "Về vấn đề tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng", Tạp chí Lý luận trị, (11) 46 Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố đồng sông Hồng duyên hải Bắc Bộ (2003), Tranh thủ lãnh đạo Đảng với tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân, Báo cáo tham luận hội nghị lần thứ 10 47 Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (1999), Báo cáo tổng kết tổ chức hoạt động HĐND cấp, Nhiệm kỳ 1994 – 1999 48 Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2004), Kỷ yếu kỳ họp thứ 14 Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc khoá XIII – Tổng kết hết nhiệm kỳ 1999 – 2004 49 Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2009), Thông báo kết giám sát công tác tổ chức hoạt động HĐND cấp huyện, xã nhiệm kỳ 2004-2009, Số 21/ TB-HĐ 50 Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh Điện Biên (2009), Báo cáo tham luận Thường trực HĐND tỉnh trung du miền núi phía Bắc Hội nghị trao đổi kinh nghiệm hoạt động HĐND lần thứ 19 51 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2008), Báo cáo tình hình tổ chức sở đảng đội ngũ cán bộ, đảng viên 52 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2008), Báo cáo kết thực Nghị Hội nghị Trung ương (khoá VIII) Nghị 03-NQ/TU Ban Chấp hành Đảng tỉnh công tác cán 53 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2009), Báo cáo tóm tắt tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc năm 2009 54 GS.TS Nguyễn Phú Trọng, PGS, TS Tô Huy Rứa – PGS, TS Trần Khắc Việt (2004), Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Trần Vĩnh Tuyến (2005), Đổi phương thức lãnh đạo Thành uỷ quyền Thành phố Hồ Chí Minh nay, Luận văn thạc sĩ Khoa học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 56 Trần Văn Tường (2006), Sự lãnh đạo Đảng xã, thị trấn quyền sở huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 57 Uỷ ban bầu cử Quốc hội tỉnh Vĩnh Phúc (2004), Báo cáo tổng kết công tác bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XII 58 Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2009), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế-xã hội tháng đầu năm, ước thực năm 2009 nhiệm vụ chủ yếu năm 2010 59 GS.TSKH Đào trí Úc (2005), Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân, Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước KX04.04/2001-2005 60 Văn phòng Quốc hội (2002), Tổ chức hoạt động Quốc hội số nước 61 MỤC LỤC 62 Trang MỞ ĐẦU Chương 1: ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA TỈNH UỶ VĨNH PHÚC ĐỐI VỚI HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số nét khái quát Tỉnh ủy Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc 8 1.2 Phương thức lãnh đạo đổi phương thức lãnh đạo Tỉnh uỷ Hội đồng nhân dân tỉnh 23 1.3 Thực trạng đổi phương thức lãnh đạo Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc Hội đồng nhân dân tỉnh năm qua 43 Chương 2: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA TỈNH UỶ VĨNH PHÚC ĐỐI VỚI HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH 59 2.1 Dự báo nhân tố tác động phương hướng đổi phương thức lãnh đạo Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc Hội đồng nhân dân tỉnh giai đoạn 59 2.2 Những giải pháp chủ yếu đổi phương thức lãnh đạo Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc Hội đồng nhân dân tỉnh năm tới 75 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 99 63 64 65 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 66 67 68 CNXH 69 ĐBQH : : Chủ nghĩa xã hội Đại biểu Quốc hội 70 HĐND : Hội đồng nhân dân 71 KHXH : Khoa học xã hội 72 KT-XH 73 NQ 74 Nxb : : : Kinh tế - xã hội Nghị Nhà xuất 75 PGS : Phó Giáo sư 76 TXCT : Tiếp xúc cử tri 77 TW 78 UBMTTQ : : Trung ương Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 79 UBND 80 XHCN : : Uỷ ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa ... đáng nhân dân 1.3 THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA TỈNH UỶ VĨNH PHÚC ĐỐI VỚI HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH TRONG NHỮNG NĂM QUA 1.3.1 Kết trình đổi phương thức lãnh đạo Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc Hội đồng. .. PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA TỈNH UỶ ĐỐI VỚI HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH 1.2.1 Quan niệm phương thức lãnh đạo đổi phương thức lãnh đạo Đảng 1.2.1.1 Một số vấn đề lý luận phương. .. số hạn chế chủ yếu đổi phương thức lãnh đạo Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc Hội đồng nhân dân tỉnh Bên cạnh kết đạt việc đổi phương thức lãnh đạo Tỉnh uỷ tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân tỉnh thời gian qua

Ngày đăng: 27/06/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan