Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
2,83 MB
Nội dung
Bài tiểu luận mơn CNXH Đề bài: Phân tích xu hướng biến đổi cấu giai cấp Việt Nam giai đoạn Lop k4QTM - Tueba Giảng viên: Nguyễn Thanh Hà Nhóm thực hiện: Phạm Đức An Bế Quang Duy Nguyễn Chí Hải Nguyễn Văn Vinh Cơ cấu xã hội – giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Nội dung liên minh cơng – nơng – trí thức thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Cơ cấu xã hội - giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1.1 Khái niệm Cơ cấu xã hội - giai cấp hệ thống giai cấp, tầng lớp xã hội mối quan hệ chúng CCXH-GC = Các GC, tầng lớp + quan hệ chúng - Cơ cấu xã hội - giai cấp nội dung cấu xã hội cấu kinh tế xã hội quy định Mỗi chế độ xã hội, tương ứng với cấu kinh tế hình thành cấu giai cấp định - Cơ cấu giai cấp ln có vị trí trung tâm, cấu xã hội xã hội có giai cấp đối kháng + Cơ cấu xã hội tất cộng đồng người (khách quan, dựa dấu hiệu tự nhiên lịch sử) toàn quan hệ xã hội tác động lẫn cộng đồng tạo nên + Phân loại: CCXH – giai cấp CCXH – dân số (CCXH – nhân khẩu) CCXH – dân cư (lãnh thổ) CCXH – nghề nghiệp CCXH – dân tộc CCXH – tôn giáo… + Cơ cấu xã hội - giai cấp có vị trí trung tâm, cấu xã hội xã hội có giai cấp đối kháng Vì: Sự phân chia XH chủ yếu phân chia g/c lịch sử xã hội lồi người từ có g/c lịch sử đấu tranh giai cấp Giai cấp có liên quan đến sở hữu TLSX nên cấu giai cấp quy định tính chất chất quan hệ xã hội khác xã hội, trị, pháp lý, đạo đức, tôn giáo, thẩm mỹ… CCGC yếu tố đặc trưng cho khác chất xã hội với xã hội khác, cốt lõi toàn tổ chức xã hội Quan hệ g/c quan hệ mang tính chất trị, nội dung mà CNXHKH n/c 1.2 Xu hướng biến đổi cấu giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1.2.1 Xu hướng chủ yếu - Sự xích lại gần bước giai cấp, tầng lớp xã hội quan hệ với tư liệu sản xuất - Sự xích lại gần tính chất lao động giai cấp, tầng lớp - Sự xích lại gần mối quan hệ phân phối tư liệu tiêu dùng giai cấp, tầng lớp - Sự xích lại gần tiến đời sống tinh thần giai cấp, tầng lớp Sự xích lại gần bước giai cấp, tầng lớp xã hội quan hệ với tư liệu sản xuất Do tác động trình cải tạo XHCN xây dựng CNXH thời kỳ độ, mà chủ yếu trình bước xây dựng hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN, trước hết quan hệ sở hữu Các bước: sở hữu tư nhân->tập thể->tồn dân Sự xích lại gần tính chất lao động giai cấp, tầng lớp Thông qua việc đẩy mạnh cách mạng KHKT ứng dụng thành tựu q trình sản xuất, tác động cách mạng tư tưởng văn hóa, nâng cao dân trí cho người lao động Tính xã hội hóa lao động ngày cao Khác biệt lao động trí óc lao động chân tay ngày giảm Khi nông dân sử dụng lao động chân tay Xu hướng giảm dần số lượng, tỷ lệ lao động nông nghiệp nông dân đồng thời hệ tất yếu phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn nước khu vực, địa phương theo hướng phổ biến tỷ trọng công nghiệp tăng lên, tỷ trọng nông nghiệp giảm Đó xu hướng quy luật phát triển tiến hợp quy luật, tất yếu diễn nước phát triển, lên từ nước nông nghiệp nước ta Tốc độ giảm tương đối tỷ lệ tuyệt đối số lượng giai cấp nông dân nước ta ngày tăng nhanh với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung, trình ứng dụng khoa học, kỹ thuật đại, nâng cao suất lao động nơng nghiệp nói riêng Kết lao động tất yếu nông nghiệp, nông dân giảm xuống dôi ra, trở thành nguồn nhân lực cần thiết cho phát triển công nghiệp, tiểu, thủ công nghiệp dịch vụ Đến lượt nó, phát triển cơng nghiệp dịch vụ tác động trở lại, trở thành động lực thúc đẩy nông nghiệp phát triển Nhân tố quốc tế tác động vào xu hướng giảm tương đối giai cấp nông dân nước ta Đó dịng chảy xuất lao động mà phần đông em nông dân đào tạo nghề để lao động nước Lao động nước bao gồm nhiều ngành nghề đa dạng mà người lao động chủ yếu từ nông dân nơng thơn tham gia dịng chuyển động Các nhân tố tác động đồng thời đan xen với làm cho xu hướng giảm dần tương đối tỷ lệ, tuyệt đối số lượng giai cấp nông dân cấu xã hội dân cư khơng khơng đảo ngược mà cịn nhanh dần lên, biểu chuyển dịch xã hội mang tính tiến Hai là, xu hướng phân nhánh, phân tầng đa dạng hóa cấu giai cấp nông dân Giai cấp nông dân phát triển kế tục từ giai cấp nông dân thời kỳ tập thể hóa Trong q trình thực nghiệp đổi mới, vận động, phát triển giai cấp nông dân nước ta gắn liền với phân tầng, phân nhánh ngày đa dạng Cùng với hình thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đa sở hữu, người nông dân có mặt thành phần kinh tế khác nhau: Kinh tế quốc doanh với nông trường, lâm trường; kinh tế tập thể với hợp tác xã, tập đồn sản xuất; kinh tế tư nhân có trang trại kinh tế hộ gia đình, v.v Xu hướng phân nhánh tất yếu kéo theo khác biệt phương thức lao động, vai trò trình sản xuất, mức độ hưởng thụ hội phát triển mặt Đó nguyên nhân dẫn đến phân tầng theo chiều dọc nội giai cấp nông dân Do vậy, hình ảnh người nơng dân trở nên đa dạng, không "thuần nhất" trước Xu hướng đa dạng hóa ngành nghề sản xuất nơng nghiệp đã, đưa tới đa dạng hóa cấu nội giai cấp nơng dân Những ngành nghề truyền thống trồng trọt, chăn nuôi, tiếp tục phát triển có thay đổi lớn với chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, phát triển suất, chất lượng, số lượng, chủng loại sản phẩm ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật đáp ứng nhu cầu thị trường đại Một phận nông dân tiếp tục mở rộng sản xuất nghề thủ công, làng nghề truyền thống Nếu năm 1994, số hộ chuyên ngành nghề tiểu, thủ công nghiệp chiếm 11,2 % số hộ nơng dân, tỷ lệ 26% Một phận khác chuyển sang hoạt động dịch vụ, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp gắn bó với khu vực nơng thơn như: kinh doanh xăng, dầu, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn gia súc, làm máy xay xát nhỏ, điều hành tổ xây dựng, tổ nghề mộc vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa, phận nông dân sống theo phương thức tự túc, tự cấp Ba là, xu hướng biến đổi thiết chế gia đình xã hội nơng thôn Những nghiên cứu gần cho thấy, thiết chế gia đình xã hội khu vực nơng thơn nước ta có thay đổi để thích ứng với điều kiện kinh tế - xã hội Điều thể qua thay đổi phân cơng lao động gia đình, quan hệ kinh tế thành viên gia đình họ tộc, quan hệ đơn vị kinh tế (thường hộ gia đình) với Cũng thấy thay đổi cấu đầu tư gia đình vào hoạt động kinh tế, đầu tư cho nguồn nhân lực gia đình, cấu sử dụng thời gian, Bên cạnh đó, quan hệ gia đình, rộng quan hệ họ hàng, thân tộc khu vực nông thôn biến đổi theo hướng linh hoạt hơn, đại Đồng thời với việc quan hệ hôn nhân ngày tự hơn, gia tăng tỷ lệ ly Những thiết chế có tác dụng trì, củng cố quan hệ họ hàng, thân tộc giảm dần quy mô yêu cầu bắt buộc phát triển tình trạng lao động nông thôn "ly nông, ly hương" ngày nhiều, tính chất ngày đa dạng ngành nghề lao động sản xuất Về tổ chức cộng đồng, bên cạnh thiết chế thức gia đình, dịng họ, xóm ngõ, cụm dân cư, người nơng dân cịn tự làm đa dạng đời sống cách tham gia tổ chức phi thức hội (đồng niên, đồng môn, ), câu lạc (thơ, dưỡng sinh, ) Bên cạnh hình thức cổ truyền vui chơi giải trí uống trà, câu cá, tụ họp bạn bè hàng xóm, xuất hình thức đọc sách báo, xem truyền hình, nghe nhạc 2.3Đặc điểm tầng lớp trí thức - Khái niệm: Trí thức tầng lớp (đội ngũ) xã hội đặc biệt + Có trình độ học vấn cao + Phương thức lao động lao động trí tuệ (trí óc) cá nhân + Sản phẩm lao động trực tiếp giá trị lý luận, lý thuyết khoa học, giá trị tinh thần - Đặc điểm: + Không phải giai cấp + Không đại diện cho PTSX riêng biệt + Khơng có hệ tư tưởng độc lập nên thường phân tán tổ chức hành động 2.2 Nội dung liên minh cơng-nơng-trí thức thời kỳ q độ lên CNXH Nội dung Trên lĩnh vực trị Trên lĩnh vực kinh tế Trên lĩnh vực văn hóa, xã hội Trong liên minh lĩnh vực kinh tế Trên lĩnh vực trị - Mục đích liên minh để thực nhu cầu, lợi ích trị công nhân, nông dân, trí thức độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội - Nguyên tắc liên minh Đảng giai cấp công nhân lãnh đạo - Thưc liên minh trị phải: Xây dựng nhà nước XHCN vững mạnh Xây dựng khơng ngừng hồn thiện dân chủ XHCN Đổi nội dung, phương thức hoạt động tổ chức trị cơng nhân (cơng đồn), nơng dân (hội nơng dân) trí thức (hội nghề nghiệp, hội KHKT…) Trên lĩnh vực kinh tế - Mục đích liên minh thỏa mãn lợi ích kinh tế giai cấp tầng lớp xã hội - Thực liên minh lĩnh vực kinh tế, phải: + Xác định cấu kinh tế hợp lý + Được thực qua khâu trình kinh tế, lĩnh vực kinh tế, địa bàn, vùng, miền nước + Từng bước hình thành quan hệ sản xuất XHCN trình thực liên minh + Nhà nước có vai trị quan trọng liên minh kinh tế Cơ khí hố nơng nghiệp Cán cơng nhân làm việc Nhập phân bón cho nơng nghiệp Khuyến khích chăn ni Trên lĩnh vực văn hóa, xã hội Liên minh trị, kinh tế suy để phục vụ mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh… - Mục đích liên minh lĩnh vực văn hóa, xã hội làm cho “tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến công xã hội, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái” - Những nội dung liên minh văn hóa, xã hội thực thông qua việc tiến hành cách mạng XHCN lĩnh vực tư tưởng, văn hóa để xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, xây dựng lối sống mới, người mới… - Trí thức có vai trị quan trọng, trực tiếp… Tạo việc làm Xin chân thành cảm ơn ! ... lãnh đạo xã hội Trong cách mạng XHCN trí thức phải liên minh với công nhân lãnh đạo giai cấp cơng nhân giải phóng Xu hướng biến đổi cấu giai cấp nông dân việt nam Một là, xu hướng giảm tương... tượng bóc lột giai cấp xã hội Đấu tranh giai cấp để xóa bỏ giai cấp bóc lột Liên minh giai cấp để khắc phục khác biệt giai cấp, tầng lớp lao động Cả đấu tranh giai cấp liên minh giai cấp để đến... giai cấp, tầng lớp Thông qua việc đẩy mạnh cách mạng XHCN lĩnh vực tư tưởng văn hóa 1.2.2 Tính quy luật biến đổi cấu xã hội – giai cấp - Sự biến đổi CCXH-GC gắn liền biến đổi biến đổi cấu kinh