Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
442,84 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN:
Kế hoạchtăngtrưởngkinhtếthời
kỳ 2001-2005ởViệtnamvàcác
giải phápthựchiện
Lời giới thiệu.
Sau hơn 10 năm đổi mới đời sống kinhtế xã hội của nước ta đã có được
những bước chuyển biến rất rõ nét, cùng với việc đổi mới cơ chế quản lý, Nhà nước
đã sử dụng ngày càng tốt hơn hệ thống chính sách kinhtếvà công tác KHH trong
quá trình điều hành nền kinh tế. Không như ởcác nước, ởViệtNam công tác KHH
vẫn được coi trọng và ngày càng đặt ra các yêu cầu mới để đáp ứng được những đòi
hỏi của nền kinhtế trong điều kiện mới. Trong hệ thống KHH vĩ mô của nhà nước
thì KHHTTKT là bộ phận kếhoạch mục tiêu quan trọng nhất. Để tìm hiểu rõ hơn về
công tác KHH nói chung và KHTTKT của Việtnam nói riêng em đã chọn đề
tài:KHTTKT thờikỳ2001-2005 của Việtnamvàcácgiảiphápthực hiện.Trong đề
án này em chia nội dung thành ba phần chính:
Phần 1 : Sự cần thiết của KHHTTKT trong quá trình phát triển kinhtế - xã
hội.
Phần 2 : Thực trạng của việc thựchiệnkếhoạchtăngtrưởngkinhtếởViệt
nam thờikỳ 1996-2000.
Phần 3 : Kếhoạch TTKT của Việtnamthờikỳ2001-2005vàcácgiảipháp
thực hiện.
Phần I
Sự cần thiết của kếhoạch hoá tăngtrưởngkinhtế trong quá trình phát
triển kinhtế – xã hội
I . Kếhoạchtăngtrưởngkinhtếvà vị trí vai trò, nhiệm vụ của nó trong quá
trình phát triển kinhtế – xã hội.
1. Một số khái niệm cơ bản.
- Khái niệm: Tăngtrưởngkinhtế ( TTKT )
Tăng trưởngkinhtế là sự tăng lên về quy mô khối lượng sản xuất và dịch vụ
thực hiện trong nền kinhtế quốc dân trong một khoảng thời gian nhất định.
Tăng trưởngkinhtế được thể hiện thông qua một số chỉ tiêu như: Mức tăng
trưởng kinh tế, tốc độ tăngtrưởngkinhtếvà được đo lường bằng một số tiêuthức
như: Tổng quy mô khối lượng của sản xuất và dịch vụ, GDP,GNP, thu nhập bình
quân đầu người. . .Thông qua các chỉ tiêu này nó cho ta thấy được rõ hơn sự tăng
trưởng của nền kinhtếvà giúp cho ta so sánh với các nước khác.
- Khái niệm : Kếhoạch hoá tăngtrưởngkinhtế (KHHTTKT).
Kế hoạch hoá tăngtrưởngkinhtế là một bộ phận trong hệ thống kếhoạch hoá
phát triển kinhtế xã hội, nó xác định các mục tiêu gia tăng về quy mô khối lượng
của sản xuất và dịch vụ thựchiện trong nền kinhtế quốc dân trong thờikỳkếhoạch
và những giảipháp chính sách cơ bản nhằm thựchiệncác mục tiêu về tăngtrưởng
kinh tế trong sự khống chế và ràng buộc với các mục tiêu vĩ mô khác vàcác cân đối
chủ yếu trong mô hình cân đối tổng quát.
2.Vị trí vai trò của KHHTTKT.
Thông qua thựctế việc thựchiện KHHTTKT ởViệtnam cũng như cáckinh
nghiệm đã đúc rút được từ các nước khác trong khu vực và trên thế giới,ta thấy
KHHTTKT có những vai trò sau:
- Trước tiên phải khẳng định rằng KHHTTKT là một bộ phận kếhoạch quan
trọng nhất trong hệ thống kếhoạch hoá phát triển. Đây là bộ phận kếhoạch mục
tiêu, nó bao gồm các mục tiêu có liên quan trực tiếp đến các vấn đề phát triển kinh
tế(các điều kiện vật chất).Nó là cơ sở để xác định các mục tiêu xã hội khác của sự
phát triển như chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tích luỹ đầu tư , các mục tiêu về xã hội…
- Nó là cơ sở để xác định các chỉ tiêu trong một số kếhoạch khác như : Kế
hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành , kếhoạch chuyển dịch cơ cấu vùng, xây dựng kế
hoạch về nguần lực, xác định một số cân đối vĩ mô chủ yếu của nền kinhtế như;
Quan hệ tích luỹ tiêu dùng, cân bằng ngân sách, cán cân thanh toán quốc tế, lạm
phát thất nghiệp …
- Mối quan hệ giữa KHTTKT với các mục tiêu vĩ mô khác như tăngtrưởng
kinh tế với ổn định giá cả, tăngtrưởngkinhtế với việc giải quyết việc làm và vấn đề
cân bằng cán cân thanh toán quốc tế… Trên thực tế, các mục tiêu này có thể mâu
thuẫn với nhau. Do vậy, khi xây dựng kếhoạchtăngtrưởng chúng ta phải đặt kế
hoạch mục tiêutăngtrưởng trong mối quan hệ với các mục tiêu khác. Khi đã có
mục tiêutăngtrưởng thì phải có các chính sách vĩ mô để khống chế các mục tiêu
khác.
- Mối quan hệ giữa kếhoạchtăngtrưởng với việc giải quyết các vấn đề xã hội,
đó là mối quan hệ giữa tăngtrưởngkinhtế với việc giải quyết việc làm, xoá đói
giảm nghèo và công bằng xã hội . Các mục tiêu này cũng có mâu thuẫn với nhau
đặc biệt là mâu thuẫn giữa tăngtrưởngkinhtế với vấn đề công bằng xã hội. Do vậy
phải dựa vào các mục tiêu xã hội để xác định các mục tiêutăng trưởng. Khi đặt kế
hoạch tăngtrưởng nhanh phải đưa ra các chính sách về phân phối và phân phối lại
hợp lý.
Như vậy KHHTTKT có một vai trò hết sức quan trọng trong hệ thống kế
hoạch hoá, nó có tác động rất lớn đến việc xác định các mục tiêukinhtế cũng như
các mục tiêu xã hội.
3. Nhiệm vụ của KHHTTKT
Kế hoạch hoá tăngtrưởngkinhtế là hệ thống kếhoạch mục tiêu, chính vì vậy
nó có nhiệm vụ:
- Xác định các mục tiêutăngtrưởngkinhtế của đất nước bao gồm các mục
tiêu gia tăng về sản xuất, dịch vụ vàcác chỉ tiêu xã hội có liên quan trực tiếp đến
tăng trưởngkinh tế.
Các mục tiêu gia tăng về sản xuất và dịch vụ bao gồm: tốc độ tăngtrưởng của
các ngành,tốc độ tăngtrưởng của các vùng , các thành phần kinhtếvà mức tăng
trưởng của từng ngành ,từng vùng, từng thành phần kinhtế trong thờikỳkế hoạch.
Mặt khác, kếhoạchtăngtrưởngkinhtế cũng xác định sự chuyển dịch cơ cấu kinhtế
của nền kinhtế trong thờikỳkế hoạch.
- Bên cạnh việc xác định các mục tiêutăngtrưởngkinhtế của đất nước trong
thời kỳkếhoạch thì kếhoạchtăngtrưởngkinhtế còn có nhiệm vụ xây dựng các
chính sách, cácgiảiphápvà thể chế của thờikỳkếhoạch bao gồm các chính sách
nhằm khai thác nguần lực cho mục tiêutăng trưởng, đồng thời khống chế các chỉ
tiêu tăngtrưởng với các chỉ tiêu khác trong thờikỳkế hoạch.
II. Nội dung của KHHTTKT
1. Kếhoạchtăngtrưởng phù hợp
Kế hoạchtăngtrưởng phù hợp là kếhoạch trong đó các chỉ tiêu được xây
dựng dựa trên cơ sở các giới hạn tối đa về nguồn lực cho phép.
Theo Harrod Domar thì kếhoạchtăngtrưởng phù hợp là kếhoạch trong đó
các chỉ tiêutăngtrưởng được xác định dựa trên cơ sở giới hạn tối đa về khả năng
tiết kiệm, tích luỹ và đầu tư của nền kinh tế.
2. Kếhoạchtăngtrưởng tối ưu
Kế hoạchtăngtrưởng tối ưu là kếhoạch trong đó các chỉ tiêutăngtrưởng xây
dựng lên bảo đảm được huy động tối đa khả năng nguồn lực cho phép đồng thời đáp
ứng được nhu cầu tiêu dùng cao nhất của xã hội.
Theo Harrod Domar : Kếhoạchtăngtrưởng tối ưu là kếhoạch trong đó các
chỉ tiêu được xây dựng trên cơ sở giới hạn tối đa về khả năng tiết kiệm, tích luỹ và
đầu tư của nền kinhtế trong khuân khổ khống chế về các ràng buộc của tổng cầu
theo mô hình tăngtrưởng tổng quát.
3. Mối quan hệ của tăngtrưởngkinhtế với sự phát triển các ngành các lĩnh
vực.
Ta đã biết rằng, kếhoạchtăngtrưởngkinhtế một bộ phận kế rất quan trọng
trong hệ thống kếhoạch hoá. Nó là kếhoạch trung tâm và là căn cứ để xác định các
kế hoạch khác của quá trình phát triển. Xuất phát từ mục tiêutăngtrưởngkinhtế để
chúng ta xác định mục tiêutăngtrưởng của từng ngành, từng lĩnh vực. Căn cứ vào
mục tiêutăngtrưởng của nền kinhtế để từ đó xác định các chỉ tiêutăngtrưởng của
từng ngành, từng vùng và của các thành phần kinh tế. Đồng thời từ mục tiêutăng
trưởng để xác định các nguồn lực của nền kinhtế phục vụ cho mục tiêutăngtrưởng
đã đặt ra. Bên cạnh việc xác định các mục tiêukinhtế thì kếhoạchtăngtrưởng
cũng là căn cứ cơ bản để xác định các mục tiêu phát triển xã hội. Như vậy tăng
trưởng kinhtế có quan hệ mật thiết với các mục tiêu phát triển kinhtế cũng như các
mục tiêu xã hội khác.
III. Các nhân tố có liên quan đến việc tăngtrưởng
Muốn xem xét các nhân tố có liên quan đến vấn đề tăngtrưởng thì trước tiên
chúng ta phải biết được tăngtrưởng xuất phát từ đâu.
1.Nguần gốc của sự tăngtrưởngkinh tế.
Có thể khẳng định rằng sự tăngtrưởng chỉ có thể được tạo ra từ quá trình sản
xuất. Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp các nguần lực theo các cách thức nhất
định nhằm tạo ra các sản phẩm có ích cho xã hội. Như vậy rõ ràng giữa việc sử
dụng các nguần đầu vào có quan hệ nhân quả tới sản lượng đầu ra. Nói cách khác sự
tăng trưởng hay sự gia tăng sản lượng phải được xác định cách thức sử dụng các
luồng đầu vào.
Vấn đề đặt ra là có bao nhiêu luồng đầu vào có tác động tới kết quả của sản
xuất và mỗi luồng đầu vào đó đóng vai trò như thế nào trong sự tăng trưởng. Đã có
rất nhiều lý thuyết vàcác mô hình tăngtrưởng từ trước đến nay trình bày và lý giải
vấn đề này. Tuỳ theo trình độ phát triển ở mỗi thời kỳ, sự khám phá đó đi từ thấp
đền cao, từ giản đơn đến phức tạp nhằm tiếp cận đến những bí mật của sự tăng
trưởng. Mặc dù nhiều vấn đề trong đó ngày nay vẫn đang được làm rõ, song bằng
sự đo lường và kết quả thực tế, người ta đã phân các luồng đàu vào có ảnh hưởng
tới sự tăngtrưởng làm hai loại: các nhân tố kinhtếvàcác nhân tố phi kinh tế.
2. Các nhân tố kinhtế
Đây là các luồng đầu vào mà sự biến đổi của nó trực tiếp làm biến đổi sản
lượng đầu ra. Trong nền kinhtế thị trường, các nhân tố đó đều chịu sự điều tiết của
quan hệ cung cầu. Một số luồng đầu vào thì ảnh hưởng tới mức cung, một số thì ảnh
hưởng tới mức cầu. Trên thựctế thì các yếu tố sản xuất đóng vai trò của các nhân tố
quyết tổng cung còn các yếu tố quyết định tổng cầu thực chất là các dữ kiện ảnh
hưởng đến kết quả sản lượng thông qua sự cân bằng cung cầu. Thực chất của việc
tiếp cận đến nguần gốc của tăngtrưởng là xác định những nhân tố nào là giới hạn
của sự gia tăng sản lượng. Điều đó đưa tới một vấn đề trung tâm của sự tranh luận
trong các lý thuyết tăngtrưởng mà cho đến nay vẫn chưa có sự thống nhất, đó là sự
giới hạn của tăngtrưởng là do cầu hay cung quyết định.
Xuất phát từ thựctếởcác nước đang phát triển cung chưa đáp ứng được cầu,
việc gia tăng sản lượng phải bắt nguần từ sự gia tăng trong đầu vào trong điều kiện
trình độ kỹ thuật và công nghệ nhất định. Có thể nêu ra một số các yếu tố sản xuất
sau đây:
- Vốn sản xuất là bộ phận tài sản quốc gia được trực tiếp sử dụng vào quá trình
sản xuất hiệntại cùng với các yếu tố sản xuất khác, để tạo ra sản phẩm hàng hoá.
Nó bao gồm các máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, nhà kho và phương tiện kỹ
thuật. Trong điều kiện năng xuất lao động và số lao động không đổi, thì tăng tổng số
vốn sẽ làm tăng thêm sản lượng
- Lao động là yếu tố sản xuất. Nguần lao động được tính trên tổng số người ở
độ tuổi lao động và có khả năng lao động trong dân số. Lao động với tư cách là yếu
tố sản xuất đặc biệt, do vậy lượng lao động không chỉ là số lượng mà còn bao gồm
cả chất lượng nguồn lao động. Do vậy những chi phí nhằm nâng cao trình độ người
lao động cũng được coi là đầu tư dài hạn cho đầu vào.
- Đất đai là yếu tố sản xuất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Mặc dù với
nền kinhtế công nghiệp hiện đại, đất đai dường như không quan trọng song thựctế
không phải như vậy. Kể cả với sản xuất công nghiệp hiện đại thì cũng không thể
không có đất đai. Do diện tích đất đai là cố định, người ta phải nâng cao hiệu quả sử
dụng đất đai bằng cách đầu tư thêm lao động và vốn nhằm tăng thêm số lượng sản
phẩm. Còn một số tài nguyên khác cũng có vai trò là đầu vào của quá trình sản xuất
và làm tăng sản lượng đầu ra như: tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, rừng ,biển….
- Những thành tựu kỹ thuật và công nghệ mới là đầu vào đóng vai trò cực kỳ
quan trọng trong vấn đề tăng trưởng. Những kỹ thuật và công nghệ mới ra đời là do
tích luỹ kinh nghiệm trong lịch sử và đặc biệt là được tạo ra từ những chi thức mới
– sự phát minh, đem vào áp dụng trong các quy trình sản xuất hiện tại. Sự chuyển
nhượng và ứng dụng những phát minh và tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ
mới trong sản xuất rõ ràng là một lợi thế lịch sử của các nước đang phát triển.
Ngoài các yếu tố sản xuất, ngày nay người ta còn đưa ra một loạt các nhân tố
kinh tế khác tác động đến sự tăngtrưởng như: lợi thế về quy mô sản xuất, chất
lượng lao động, khả năng quản lý…Những nhân tố này rõ ràng góp phần làm tăng
sản lượng và tác động đến sự tăng trưởng.
- Quy mô sản xuất thể hiệnở khối lượng sử dụng các đầu vào. Trong khi tỷ lệ
giữa các yếu tố sản xuất không đổi, các điều kiện khác như nhau nếu ta tăng quy mô
sản xuất thì sẽ làm tăng sản lượng đầu ra và từ đó làm cho nền kinhtế có sự tăng
trưởng.
- Người ta cũng nhận thấy rằng cùng với sự đầu tư trang bị kỹ thuật và công
nghệ như nhau, nhưng ởcác nước tiên tiến và có trình độ văn hoá trong dân cư cao
hơn sẽ đem lại nâng suất lao động cao hơn và sự tăngtrưởng cao hơn. Điều đó đã
cho thấy chất lượng lao động đã tạo sự tăngtrưởng đáng kể.
- Mỗi ngành, mỗi khu vực sản xuất vật chất có năng xuất khác nhau. Sự đổi
mới cơ cấu kinhtế vĩ mô làm cho các khu vực, các ngành có năng xuất cao chiếm tỷ
trọng cao trong nền kinhtế tất yếu sẽ làm cho sản lượng tăng lên. Sự đổi mới trong
cơ cấu thể hiệnở sự bố trí lại nguồn lực cho cơ cấu mới, bố trí lại cơ cấu tích luỹ và
tiêu dùng vàcác biện pháp tạo cung tạo cầu…Điều đó làm cho các nhân tố tích cực
được nhân lên, giảm bớt một cách tương đối những chi phí, cũng đưa lại hiệu quả
như một sự đầu tư. Như vậy tổ chức và quản lý kinhtế được coi là một nhân tố làm
tăng thêm sản lượng và từ đó sẽ thúc đẩy sự tăng trưởng.
Trên thựctế thông qua kinh nghiệm của các nước trên thế giới cho chúng ta
thấy rằng, trong các nhân tố kinhtếở trên thì vốn và công nghệ đóng vai trò chủ
chốt trong tăng trưởng. Nhưng vốn và công nghệ xét trên phạm vi vĩ mô phải do
quy mô thị trường tác động. Điều đó không còn là sự ảnh hưởng riêng của các nhân
tố kinhtế mà nó thuộc về bối cảnh kinhtế xã hội, đó là các nhân tố phi kinh tế.
3. Các nhân tố phi kinhtế
Khi đề cập đến vấn đề tăng trưởng, bên cạnh các yếu tố kinhtế thì các yếu tố
phi kinhtế cũng có ảnh hưởng đáng kể. Đặc điểm chung của các yếu tố phi kinhtế
là không thể lượng hoá được các ảnh hưởng của nó. Do vậy không thể tiến hành
tính toán và đối chiếu cụ thể được. Mặt khác, các nhân tố này có phạm vi ảnh hưởng
rộng và phức tạp trong xã hội, không thể đánh giá một cách cụ thể rõ rệt được và
không có ranh giới rõ ràng. Dựa trên những tiêu chuẩn thông thường về sự tăng
trưởng và dựa vào kinh nghiệm, người ta thấy những nhân tố phi kinhtếtiêu biểu
sau:
- Cơ cấu dân tộc:ở đây muốn đề cập đến các dân tộc người khác nhau sống
cùng nhau tạo nên một cộng đồng quốc gia. Sự phát triển của tổng thể kinhtế có thể
đem đến những biến đổi có lợi cho dân tộc này nhưng bất lợi cho dân tộc khác. Do
vậy phải lấy tiêu chuẩn bình đẳng, cùng có lợi cho tất cả các dân tộc, nhưng phải
bảo đảm được bản sắc riêng của mỗi dân tộc và sự ổn định chung của cả cộng đồng.
Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tăngtrưởngkinh tế.
- Cơ cấu tôn giáo: vấn đề tôn giáo đi liền với vấn đề dân tộc, mỗi tộc người
đều theo một tôn giáo nhất định. Mỗi tôn giáo có những quan niệm, triết lý tư tưởng
riêng tạo ra những ý thức tâm lý – xã hội riêng của mỗi dân tộc, từ đó nó có ảnh
hưởng đến sự tăngtrưởngvà phát triển chung của xã hội.
- Đặc điểm văn hoá - xã hội: đây là một nhân tố quan trọng có ảnh hưởng
nhiều tới sự tăngtrưởng của nền kinh tế. Nói chung trình độ văn hoá của mỗi dân
tộc là một nhân tố cơ bản để tạo ra các yếu tố về chất lượng của lao động, của kỹ
thuật công nghệ và trình độ quản lý kinhtế xã hội. Chính vì thế, đặc điểm văn hoá
xã hội cũng là một nhân tố ảnh hưởng sự tăngtrưởng của nền kinh tế.
- Các thể chế kinhtế – chính tri – xã hội: ngày nay người ta ngày càng thừa
nhận vai trò của thể chế chính trị xã hội như là là một nhân tố quan trọng trong quá
trình tăngtrưởngkinh tế. Một thể chế chính trị – xã hội ổn định và mềm dẻo sẽ tạo
điều kiện để đổi mới liên tục cơ cấu và công nghệ sản xuất phù hợp với điều kiện
thực tế, tạo ra tốc độ tăngtrưởngkinh tế.
Trên đây là toàn bộ các nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá
trình tăngtrưởng của nền kinh tế. Tuy mức độ tác động của các nhân tố này tới sự
phát triển vàtăngtrưởng là khác nhau nhưng tất cả đều rất quan trọng trong quá
trình phát triển kinhtế xã hội của mỗi quốc gia.
Phần II
Thực trạng của việc thựchiệnkếhoạchtăngtrưởngkinhtếởViệtnam
thời kỳ 1996-2000
I . Mục tiêutăngtrưởngkinhtếthờikỳ 1996-2000
Đối với hầu hết các nước đang phát triển, tăngtrưởngkinhtế luôn là mục tiêu
hàng đầu của đường lối, chiến lược và chính sách phát triển kinh tế. Đối với nước
ta, tăngtrưởngkinhtế được Đảng và Nhà nước coi là trọng tâm của mọi nỗ lực
nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinhtế xã hội, tránh bị tụt hậu xa hơn về kinh tế.
Xuất phát từ quan điểm trên, chúng ta đã đặt ra mục tiêutăngtrưởngkinhtếthờikỳ
này: thựchiện mục tiêutăngtrưởng cao, bền vững và có hiệu quả, ổn định vững
chắc kinhtế vĩ mô, chuẩn bị tiền đề cho bước phát triển cao hơn sau năm 2000.
II . Đánh giá quá trình thựchiệnkếhoạchtăngtrưởngthờikỳ 1996-2000
1. Những kết quả đã đạt được
[...]... trình thựchiệnkếhoạchtăngtrưởngthờikỳ 1996-2000 Quá trình thựchiệnkếhoạchtăngtrưởng đã đem lại những biến đổi sâu sắc về kinhtếvà xã hội Nền kinhtế đất nước đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, các chỉ tiêu cơ bản đặt ra trong thờikỳ này đã cơ bản thựchiện được Môi trườngkinhtế từng bước được cải thiện và tiếp tục có tốc độ tăngtrưởng khá, môi trườngpháp lý đang được bổ xung và. .. dụng các nguần vốn đầu tư trong nước cũng như nước ngoài hiệu quả còn thấp Các cân đối vĩ mô tuy có được cải thiện nhưng vẫn tồn tại nhiều yếu tố làm mất ổn định, khả năng cạnh tranh của nền kinhtế còn thấp Tất cả các hạn chế trên cần được khắc phục trong cáckếhoạch tiếp theo Phần III Kếhoạchtăngtrưởng king tế của ViệtNam thờikỳ 2001-2005vàcácgiảiphápthựchiện I Kế hoạchtăngtrưởngkinh tế. .. thờikỳ2001-2005 của ViệtNam 1 Quan điểm tăng trưởngkinhtếTăngtrưởngkinhtế nhanh hiệu quả và bền vững Coi tăng trưởngkinhtế là trung tâm, xây dựng đồng bộ nền tảng cho một nước công nghiệp Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinhtế đồng thời mở rộng kinhtế đối ngoại 2 Kế hoạch. .. đó, chúng ta đã lấy mục tiêu ổn định và phát triển bền vững làm cơ sở để xây dựng và điều hành kếhoạch năm, hạn chế sự giảm sút về tốc độ tăngtrưởngkinhtế Nhiều giảipháp được đưa ra, nhăm tháo gỡ khó khăn, ổn định và duy trì tốc độ tăng trưởngkinhtế Trong khi phần lớn các nước trong khu vực có tốc độ tăngtrưởng âm thì kinhtế nước ta vẫn đạt tốc độ tăngtrưởng tương đối khá Năm 2000, với sự cố... dựa vào quan điểm tăngtrưởngvà phát triển của đất nước Đối với nước ta do quan điểm là tăngtrưởngkinhtế nhanh và bền vững cho nên các mục tiêu đề ra cũng phải tập chung chủ yếu vào quan điểm này - Phải dựa vào các mục tiêu đã đạt được trong việc thựchiệnkếhoạch trước đó Đây là một căn cứ rất quan trọng cho việc xây dựng kếhoạchtăngtrưởng của cácnăm tiếp theo Các mục tiêu đã đạt được của kế. .. của thờikỳ2001-2005 a Các căn cứ cho việc xây dựng kếhoạch mục tiêu Việc xác định các mục tiêu là một khâu hết sức quan trọng trong quá trình xây dựng kếhoạch bởi vì các mục tiêu đặt ra chính là cái đích cuối cùng mà chúng ta cần đạt tới Kếhoạch xây dựng có thựchiện được hay không phụ thuộc rất nhiều vào mục tiêu mà kếhoạch đề ra Chính vì thế, khi xây dựng kếhoạchtăngtrưởng phải dựa vào các. .. rất lớn trong chỉ đạo điều hành cũng như việc thựchiện có hiệu quả cácgiảipháp đã được đề ra ởcác ngành, các cấp; tình hình kinhtế xã hội đã có bước phát triển ổn định hơn, tốc độ tăngtrưởng đạt 6,7%, chặn được đà giảm sút về nhịp độ tăng trưởng, đưa tốc độ tăngtrưởngkinhtế bình quân hàng năm là 7%; đây là tốc độ tăngtrưởng thuộc loại cao so với các nước trong khu vực Nổi bật nên một số mặt... hoạchtăngtrưởngthờikỳ 1996-2000 - Mục tiêutăngtrưởng của các ngành tuy có tăng song chất lượng và hiệu quả của các ngành kinhtế còn thấp Cơ cấu kinhtế nông nghiệp, nông thôn chuyển dịch chậm Nông nghiệp vẫn giữ một tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinhtế Tốc độ tăngtrưởng của các ngành tuy có tăng nhưng tốc độ tăng không cao và không ổn định Năng xuất , chất lượng và hiệu quả của các ngành công nghiệp... kinhtế với nhiều quốc gia trên thế giới và dần cải thiện được cán cân thanh toán quốc tế Mặt khác, một lượng vốn đầu tư đáng kể đã được đầu tư từ những năm trước đến bây giờ đã phát huy tác dụng góp phần thựchiện mục tiêutăngtrưởng của đất nước Tuy vậy kế hoạchtăngtrưởngkinhtế thời kỳ này vẫn còn một số hạn chế cần được điều chỉnh cho phù hợp 2 Những mặt còn tồn tại trong kếhoạchtăng trưởng. .. thúc đẩy việc thựchiệnkếhoạchtăngtrưởngthờikỳ2001-2005 1 Giảipháp về vốn - Nhu cầu về vốn Như ta đã biết vốn có mối quan hệ mật thiết với tốc độ tăngtrưởng Theo mô hình Harrod Domar, tăngtrưởngthực chất là việc bảo đảm các nguồn vốn đầu tư để đạt được một tỷ lệ tăng tổng sản phẩm dự kiến và như vậy nhu cầu về vốn phụ thuộc vào hai yếu tố là : tốc độ tăng GDP dự kiến và hệ số ICOR - Về nguồn .
TIỂU LUẬN:
Kế hoạch tăng trưởng kinh tế thời
kỳ 2001-2005 ở Việt nam và các
giải pháp thực hiện
Lời. triển kinh tế - xã
hội.
Phần 2 : Thực trạng của việc thực hiện kế hoạch tăng trưởng kinh tế ở Việt
nam thời kỳ 1996-2000.
Phần 3 : Kế hoạch TTKT của Việt