Sự cần thiết phải lập quy hoạch: Thành phố Hải Phòng là đô thị trung tâm cấp quốc gia của vùng trọng điểm Bắc Bộ và đồng bằng sông Hồng về các mặt kinh tế, văn hoá, đào tạo và nghiên cứu
Trang 1
PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Sự cần thiết phải lập quy hoạch:
Thành phố Hải Phòng là đô thị trung tâm cấp quốc gia của vùng trọng điểm Bắc
Bộ và đồng bằng sông Hồng về các mặt kinh tế, văn hoá, đào tạo và nghiên cứu khoahọc, là cửa ngõ chính ra biển của các tỉnh phía Bắc và là một đầu mối giao thông quantrọng của Bắc và của cả nước, là trung tâm hành chính chính trịcủa thành phố Hải Phòngtrực thuộc Trung ương, có vịtrí quan trọng về mặt an ninh quốc phòng
Theo điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Hải Phòng đã được Chính phủ phêduyệt tại quyết định 04/2001 - Đô thị Hải Phòng đến năm 2020 với quy mô 1.350.000người trong đó đô thị trung tâm 1.100.000 người và các đô thị vệ tinh là : An Lão, KiếnThuỵ, thị xã ĐồSơn, Núi Đèo, Minh Đức, Cát Bà có quy mô 250.000 người, đồng thờixác định trung tâm mới của thành phố Hải Phòng tại khu đô thị Bắc sông Cấm Việcnghiên cứu quy hoạch chi tiết khu đô thị Bắc sông Cấm là bước đi tiếp theo thực hiệnđịnh hướng quy hoạch phát triển không gian đô thị Hải Phòng, là việc làm cần thiết vàcấp bách nhằm từng bước đặt tiền để đầu tư phát triển trung tâm đô thịHải Phòng khangtrang, hiện đại đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững
1.2 Mục tiêu.
Làm cụ thể hoá và làm chính xác các quy định của đồán điều chỉnh quy hoạchchung thành phố đối với khu vực nghiên cứu Quy hoạch chi tiết khu đô thị Bắc sôngCấm – Thành phố Hải Phòng nhằm mục tiêu phát triển mở rộng thành phốvề phía Bắc vàtừng bước hoàn thiện hệ thống trung tâm thành phốtheo định hướng phát triển không gian
đô thị Xây dựng khu đô thị thành một quận mới hiện đại và bền vững, có môi trườngsống làm việc nghỉngơi thuận lợi, có hệthống cơsởhạtầng kỹ thuật đồng bộgóp phần pháttriển đô thị Hải Phòng thành đô thịtrung tâm cấp quốc gia
Nhằm thực hiện công cuộc phát triển kỹ thuật xã hội của thành phố trong quá trìnhcông nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước
Trang 21.3 Thành quảcủa quy hoạch.
Khu đô thị Bắc sông Cấm hình thành sẽ đem lại cho thành phố Hải Phòng
những thành quả sau đây:
- Một khu trung tâm hành chính chính trị của thành phố tương xứng với tầm
cỡ của một đô thị loại I, phù hợp với định hướng phát triển của Hải Phòng Đem lại mộttiêu chuẩn sống tiện nghi cho một bộphận dân cư hiện hữu tại khu vực Thuỷ Nguyên vớitoàn bộ cơ sở hạ tầng đồng bộ theo tiêu chuẩn đô thị loại I
- Tạo ra một không gian hoạt động thương mại dịch vụ cho thành phố Hải Phòng,tạo động lực phát triển kinh tế cho thành phố cảng Hình thành một quỹ đất ở mới choviệc phát triển đô thị Hải Phòng theo quy hoạch chung đã được phê duyệt Hình thànhmột khu vực hoạt động mang tính quốc tếvới những trung tâm giáo dục, kinh tế, chămsóc sức khoẻvà công nghệcao cho thành phố Hình thành một khu du lịch nghỉ dưỡngsinh thái và vui chơi giải trí cho thành phố nói riêng và cho toàn miền cũng như kháchquốc tế Hải Phòng sẽ có được một nguồn lợi đầu tư khoảng 12.000 tỷ đồng trong việcxây dựng cơ sở hạ tầng của khu vực, là động lực thu hút những nguồn vốn đầu tư khác,đem lại nhiều việc làm cho dân cư khu vực
I: CÁC ĐIỀU KIỆN TỰNHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG 1.1 Phạm vi nghiên cứu:
Khu đô thị Bắc sông Cấm có quy mô nghiên cứu 3.487 ha bao gồm một phần diện tíchcủa các xã Hoa Động, Tân Dương, Dương Quan, An Lư, Trung Hà, Thuỷ Triều và dảoVũYên, phạm vi ranh giới như sau:
- Phía Bắc giáp thị trấn Núi Đèo – Thuỷ Nguyên
- Phía Đông giáp xã Lập Lễvà sông Bạch Đằng
- Phía Nam giáp sông Cửa Cấm
- Phía Tây giáp xã Lâm Động – ThuỷNguyên
1.2 Điều kiện tự nhiên:
1.2.1 Địa hình:
Khu vực nghiên cứu có địa hình tương dối bằng phẳng chủ yếu là vùng đất sản xuất nôngnghiệp và hồ đầm nuôi trồng thuỷsản có cao độ bình quân như sau:
Trang 3+ Đất canh tác có cao độ bình quân 2.5 – 3 m
+ Đất thổ cư có cao độ bình quân khoảng 3,5 m
- Nhiệt độcao nhất tuyệt đối 39,5˚C
- Nhiệt độthấp nhất tuyệt đối 6,5˚C
b Mưa:
- Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.497,7 mm (đo tại Hòn Dấu )
- Số ngày mưa trong năm: 117 ngày
- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, tháng mưa lớn nhất là tháng 8 với lượng mưa 352 mm -Lượng mưa một ngày lớn nhất quan trắc được ngày 20/11/1996: 434,7mm (tại Hòn Dấu)
c Độ ẩm:Có trị sốcao và ít thay đổi trong năm
- Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 1: 80%
- Mùa mưa ẩm từtháng 3 đến tháng 9: 91%
- Độ ẩm trung bình trong năm là 83%
d Gió:hướng gió thay đổi trong năm
- Từtháng 11 đến tháng 3 hướng gió thịnh hành là gió Bắc và Đông Bắc
- Từtháng 4 đến tháng 10 hướng gió thịnh hành là gió Nam và Đông Nam
- Từ tháng 7 đến tháng 9 thường có bão cấp 7-10, đột xuất có bão cấp 12
- Tốc độ gió lờn nhất quan trắc được là 40m/s
e Thuỷvăn:
- Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng ven biển nên chịu ảnh hưởng trực tiếp của chếđộthuỷ văn biển mà đặc trưng là chế độthuỷ triều Tính chất của thuỷ triều là nhật triềuthống nhất với hầu hết số ngày trong tháng Trong một ngày thuỷ triều cúng thay đổi từnggiờ theo chu kì với biên độ dao động 2,5-3,5m
- Mạng lưới sông ngòi và kênh mương trong vùng tương đối dày đặc
Trang 4- Sông Cấm là đoạn cuối cùng của sông Kinh Thầy, một nhánh chính của sông Thái Bình:+ Rộng khoảng 500-600m
+ Sâu 6-8m, chỗ sâu nhất là 24m
- Lưu lượng nước chảy ra biển lớn nhất là 1860 m3/s, nhỏnhất là 178 m3/s Lưu lượngnước chảy từ biển vào do nước triều lên lớn nhất là 1140 m3/s, nhỏnhất là 7 m3/s Bìnhquân hàng năm sông Cấm đổra biển 10-15 triệu km3 nước và trên dưới 2 triệu tấn phù sa.Mực nước sông cao nhất vào mùa mưa là 3-4m và thấp nhất vào mùa khô là 0,2- 0,3m
1.2.4 Đánh giá khái quát các yếu tố tự nhiên của vùng nghiên cứu:
a Những yếu tố thuận lợi:
- Vùng nghiên cứu có vịtrí tiếp giáp với sông Cửa Cấm, sông Bạch Đằng nên rất thuậntiện cho việc giao lưu vận tải bằng đường sông, đường biển tới các vùng trong cảnước vàquốc tế
- Tiếp giáp với tuyến đường QL10 cũ qua cầu Bính đang được đầu tư xây dựng, do đó cóthuận về giao thông đường bộ với các vùng trong thành phố, với Thủ đô Hà Nội và cáctỉnh vùng Duyên hải Bắc Bộ
- Nền địa hình bằng phẳng, rất thuận lợi cho việc đầu tư xây dựng một đô thị mới hiệnđại
- Giao thông đường thuỷ rất thuận lợi do có hệ thống sông Cấm và sông Ruột Lợn baoquanh
- Giao thông đường không thuận lợi nhờ liên kết với sân bay Cát Bi
b Những yếu tốtự nhiên bất lợi tác động đến sự phát triển đô thị:
- Nền địa hình khu vực thấp, cao độ bình quân 2,6m
- Nền địa chất công trình yếu
Trang 5- Thường xuyên chịu tác động của gió, bão
- Độ nhiễm mặn lớn
- Áp lực sa bồi tại cửa sông lớn: 130 triệu m3/năm
- Thuỷ triều biến động từ 1-5m
1.3 Hiện trạng dân số và lao động:
- Tổng dân số toàn vùng: 25.185 người
Trong đó: Nông nghiệp : 10.857 (87% tổng sốlao động)
Phi nông nghiệp : 1.630 (13% tổng sốlao động)
1.4 Hiện trạng hạ tầng xã hội:
Vùng quy hoạch nằm trong địa bàn của quận Hải An và huyện ThuỷNguyên:
* Tại huyện Thuỷ Nguyên bao gồm các xã: Hoa Động, Tân Dương, Dương Quan, An Lư,Trung Hà, ThuỷTriều và một phần đảo Vũ Yên
* Tại quận Hải An: một phần đảo Vũ Yên Trong đó có 3 trung tâm hành chính của 3 xã
là Hoa Động, Tân Dương và Dương Quan bao gồm trụ sở UBND xã, trạm y tế, trườnghọc, đài liệt sỹ, các công trình văn hoá và 2 đơn vị quân đội
1.5 Hiện trạng sử dụng đất:
a Đánh giá tổng hợp hiện trạng sử dụng đất
Tổng diện tích đất tựnhiên trong vùng quy hoạch: 3.487,6 ha được đánh
giá qua bảng sau:
Trang 6b Quỹ đất hình thành và phát triển đô thị:
Qua bảng thống kế trên cho thấy quỹ đất hình thành và phát triển đô thị chủ yếu làđất sản xuất nông nghiệp và đầm hồ nuôi trồng thuỷ sản
- Khu dân cư làng xóm: 3,2-3,5m
- Khu vực trồng màu và lúa: 2,7-2,9m
- Khu đầm nuôi trồng thuỷ sản: 2,2-2,5m
- Khu bãi sú vẹt ven sông: 1,7-2,0m
b Hiện trạng thoát nước:
Do đặc điểm các khu dân cư sống xen canh, xen cư với các khu vực đồng màu vàruộng trũng nên nước mặt được thoát tự nhiên vào các hệ thống tiêu thuỷ nông Hệ thốngkênh thuỷ nông bao gồm các kênh cấp I, cấp II và các đầm trữ nước Thông qua đê quốcgia và cống ngăn triều, nước mặt được tiêu ra sông khi nước triều xuống
- Chiều dài các kênh cấp I L = 17,5 km
- Chiều dài các kênh cấp II L = 14,0 km
Trang 7Hệ thống đê quốc gia:
- Cao trình mặt đê: 6,0-6,2m
- Bề rộng mặt đê: B=3,0m
Chiều dài tuyến đê trong phạm vi nghiên cứu L=11km
Hệ thống cống ngăn triều: dọc tuyến đê quốc gia có 6 cống ngăn triều: Cống LâmĐộng, Bính Động, Tân Dương, Dương Quan, Sáu Phiên, ThuỷTriều
1.6.2 Hiện trạng giao thông:
- Các tuyến đường đi trong thôn phần lớn được bê tông hoá có bề rộng 2-3m
- Giao thông tĩnh: bến đỗ xe tại bến Bính
Trang 81.6.4 Hiện trạng thoát nước bẩn và vệsinh môi trường:
Nước thải sinh hoạt được sử dụng cho trồng hoa màu, hoặc tự thấm; rác thải sinhhoạt chưa có hệ thống thu gom
1.6.5 Hiện trạng cấp điện:
a Nguồn điện:
Nguồn điện cấp cho khu vực Bắc sông Cấm được lấy từ trạm biến áp 20MPA Thuỷ Nguyên 1 thông qua hai trạm biến áp trung gian 35/10KV Thuỷ Nguyên vàThuỷ Sơn với tổng công suất 2 trạm là 11400KVA
1.7 Đánh giá tổng hợp hiện trạng và tự nhiên:
1.7.1 Đánh giá chung:
Khu đô thị Bắc sông Cấm được nghiên cứu đầu tư phát triển trong vùng thuầnnông nghiệp với cơ cấu hành chính là các xã thuộc huyện Thuỷ Nguyên
- Hệthống hạ tầng kỹthuật đô thị trong vùng chưa hình thành
- Giao thông có tuyến QL10 và các đường liên xã, liên thôn
- Thoát nước mưa và nước bẩn trong khu dân chủ yếu là tự thấm hoặc chảy ra ao hồ kênhmương thuỷ lợi
- Hệ thống cấp nước chưa có, chủ yếu dùng nước giếng và nước ao hồ
- Cấp điện chủyếu dùng cho sản xuất nông nghiệp
Trang 9- Được xác định là vùng đô thị trung tâm thành phố nên sẽ được ưu tiên sửdụng cácnguồn cấp điện, thoát nước và xử lý rác thải
1.7.3 Nhược điểm:
- Vùng quy hoạch cách đô thị hiện có bởi dòng sông Cấm, mối quan hệgiao lưu bị hạnchế do vậy việc hình thành một đô thị trung tâm thành phố mới phải đi đôi với việc đầu
tư xây dựng các cầu qua sông Cấm
- Bờ Bắc sông Cấm là vùng bồi do vậy hạn chế tới việc phát triển hệ thống cảng
- Chi phí ban đầu phải lưu ý tới việc rà phá bom mìn
- Về địa giới hành chính: khu đô thị cắt qua nhiều xã hiện có của huyện Thuỷ Nguyêndẫn đến phức tạp trong khâu điều chỉnh địa giới hành chính
II CƠSỞHÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHU ĐÔ THỊ BẮC SÔNG CẤM 2.1 Những yếu tố tiền đề hình thành và phát triển đô thị của vùng:
Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Hải Phòng đến năm 2020 đãkhẳng định việc hình thành và phát triển một đô thị mới tại khu vực Bắc sông Cấm cóchức năng là khu trung tâm của nhóm đô thị Hải Phòng với các ưu thế lựa chọn sau:
- Có vịtrí địa lý thuận lợi, là cửa ra vào giao lưu liên vùng và quốc tế bằng đường biển
- Có quỹ đất phát triển dồi dào và không gian cảnh quan mở rộng
- Có vị thế phong thuỷ
- Mật độ xây dựng hiện nay không cao nên phần nào tiết kiệm được chi phí di chuyển,đền bù giải phóng mặt bằng, là điều kiện thuận lợi để xây dựng mới một đô thị trung tâmhiện đại
- Có khả năng phục vụ cho nhân dân ngoại thị và các khu vực khác trong vùng Duyên hảiBắc Bộ bởi hệ thống giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường không thuận lợi
- Trung tâm thành phố Hải Phòng còn là trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ,
do vậy phải có đủ quy mô, có đủ khả năng lan toả tác động trực tiếp đến quá trình pháttriển đối với vùng đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Bắc Bộ
- Theo điều chỉnh quy hoạch chung thành phốvùng nghiên cứu còn là đầu mối giao thôngquan trọng như đường bộ(cầu Bính 1, cầu Bính 2 và cầu Vũ Yên, tuynen đi Đình Vũ),đường thuỷ qua sông Cấm
Trang 102.2 Tính chất đô thị:
Khu đô thị Bắc sông Cấm là một khu đô thị mới chứa đựng quận trung tâm củathành phốHải Phòng Tại đây có các chức năng là trung tâm hành chính, chính trị và cáctrung tâm tiện ích công cộng của thành phốvà của vùng kinh tếtrọng điểm Bắc Bộ Ngoài
ra địa bàn quận còn có đảo Vũ Yên thuận lợi cho việc tổ chức các chức năng công viênvui chơi, giải trí, TDTT và nghỉ dưỡng…
Do vậy tính chất đô thịkhu đô thị Bắc sông Cấm là:
- Trung tâm hành chính, chính trị và tiện ích công cộng thành phố Hải Phòng
- Trung tâm văn hoá TDTT, cây xanh, vui chơi giải trí kết hợp nghỉ dưỡng của thành phốHải Phòng và vùng Duyên hải Bắc Bộ(công viên Vũ Yên)
- Là khu ở đô thị
2.3 Các chỉtiêu kinh tếkỹthuật được áp dụng:
Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật áp dụng trong đồ án được sử dụng theo tiêu chuẩn đô thịloại I như điều chỉnh quy hoạch tổng thể đô thị Hải Phòng đến năm 2020 đã quy định
2.3.1 Các chỉtiêu về đất đai:
- Đất đô thị tính đến năm 2005 là 120 m2/người
- Đất đô thị tính đến năm 2020 là 150 m2/người
- Đất dân dụng tính đến năm 2005 là 65 m2/người
- Đất dân dụng tính đến năm 2020 là 70 m2/người
- Chỉ tiêu 2 m2 đất trung tâm/ người
- Trong toàn khu đô thị sẽ tổ chức cắc trung tâm dịch vụ của 3 cấp phục vụ: cấp hàngngày, cấp định kỳ và cấp không thường xuyên
- Cơ cấu phân bổ đất đai cho các khu chức năng chính trong trung tâm được xác đinh nhưsau:
+ Đất thương nghiệp: 17-19%
+ Đất văn hoá, TDTT, cây xanh: 11-15%
+ Đất giải trí ăn uống: 4-5%
+ Đất dịch vụ: 3-5%
+ Đất hành chính chính trị: 7-8%
Trang 11+ Đất nhà ở trong khu trung tâm: 10-20%
+ Đất sân, đường: 20-23%
2.3.2 Chỉ tiêu cây xanh:
- Chỉ tiêu diện tích chung toàn đô thị đạt 12-15 m2/người
2.3.3 Chỉ tiêu kho tàng phục vụ đô thị:
- Chỉ tiêu diện tích khu kho tàng công cộng là 3 m2/người
2.3.4 Giao thông:
- Chỉ tiêu đất giao thông trong khu dân dụng là 10-20 m2/người với tỉ lệ chiếm đất 20-25%
- Giao thông tĩnh chiếm 4-5% diện tích đất giao thông
2.3.5 Chuẩn bị kỹthuật đô thị:
- Cao độ san nền trung bình tại vùng đô thị là 4,3 m
- Tách riêng 2 hệ thống thoát nước mưa và nước thải
2.3.6 Cấp nước:
- Nước dùng cho sinh hoạt:
Đến năm 2010 là 150 lít/ngày đêm, đảm bảo cho 85% dân số đô thị
Đến năm 2020 là 180 lít/ngày đêm, đảm bảo cho 100% dân số đô thị
- Nước dùng cho công cộng = 10% QSH
- Nước dùng cho thương mại = 18%QSH
- Nước thất thoát rò rỉ= 20% QSH
- Nước phục vụ bản thân nhà máy = 6% QSH
2.3.7 Thoát nước bẩn và vệ sinh môi trường:
- Tiêu chuẩn thoát nước thải sinh hoạt tính bằng 80% chỉ tiêu cấp nước
- Tiêu chuẩn rác thải sinh hoạt:
Đến năm 2010 là 0,8 kg/người/ngày
Đến năm 2020 là 1,2 kg/người/ngày
2.3.8 Cấp điện:
- Chỉ tiêu cấp điện dân dụng: 670W/người
- Chỉ tiêu cấp điện công cộng: 70-80W/người
Trang 122.3.9 Thông tin liên lạc:
Đến năm 2005: 12-15 máy/100 dân
Đến năm 2010: 18-20 máy/100 dân
Đến năm 2020: 22-25 máy/100 dân
2.3.10 Xác định quy mô dân số đô thị:
Theo quy hoạch tổng thể đô thị Hải Phòng đã được Thủ tướng Chính phủ phêduyệt, vùng đô thị được tính toán là khu đô thị nằm về phía Đông của tuyến cầu Bính 1-đường QL10, có quy mô diện tích la 3487,61 ha Việc xác định quy mô dân số đô thịđược tính toán theo sức chứa của đô thị phù hợp với các đặc
trưng, các chỉtiêu kinh tế kỹ thuật đã nêu trên
- Dân số hiện trạng: 25.185 người
- Chỉ số diện tích đất dân dụng hiện trạng: 88 m2/người
- Ổn định dân cưhiện có với chỉtiêu: 65 m2/người
- Dự kiến chỉ tiêu đất dân dụng trong vùng quy hoạch phát triển mới là 65
m2/người
- Diện tích đất dân dụng được xác định là : 575 ha
Quy mô dân số đô thị theo tính toán sức chứa: 88.461 người
Lựa chọn quy mô dân số cho vùng đô thị là: 90.000 người
III: NỘI DUNG QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU ĐÔ THỊ BẮC SÔNG CẤM 3.1 Những quan niệm và nguyên tắc phát triển:
3.1.1 Quan niệm phát triển:
- Tạo lập một đô thị mới của nhóm đô thị Hải Phòng tiến tới là trung tâm của vùng duyênhải Bắc Bộ
- Là đô thị hiện đại có tầm cỡ khu vực với chất lượng cuộc sống, môi trường làm việc, hạtầng kỹ thuật và xã hội hiện đại văn minh
- Là hình ảnh mới về thành phố cảng thông qua sự phối hợp phát triển hài hoà giữa đô thịhiện có với đô thị mới hiện đại, là đối trọng với khu đô thị cũ
- Đô thị mới sẽ là chất xúc tác cho việc hoàn thiện và phát triển kinh tế, xã hội của HảiPhòng và của vùng trọng điểm kinh tế Bắc Bộ
Trang 133.1.2 Nguyên tắc phát triển:
- Gắn kết hài hoà giữa cơ cấu bốcục khu đô thị mới với cơcấu chung toàn thành phố
- Phát triển đô thị theo chương trình và dự án đầu tư được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên cótrọng điểm
- Các khu chức năng trong từng vùng đô thị phải đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh môitrường, cảnh quan thuận tiện Xây dựng hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật đồng bộ
và hiện đại, đảm bảo mục tiêu xây dựng và phát triển đô thị bền vững
- Các công trình di tích lịch sử, văn hoá, tôn giáo, tín ngưỡng và các công trình kiến trúc
có giá trị, đều được giữ lại tôn tạo và bảo vệ Việc quản lý duy tu, cải tạo, tôn tạo, sửachữa, xây dựng và sử dụng các công trình này phải tuân thủ các quy định của pháp lệnhbảo vệ và sử dụng di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh
- Các công trình an ninh, quốc phòng được giữ lại hợp lý Việc bố cục đồng bộ các khuchức năng đô thị và hệ thống hạ tầng kỹ thuật phải đảm bảo các yêu cầu về an ninh, quốc phòng
3.1.3 Những ý tưởng phát triển:
- Phát triển mở rộng đô thịvà tạo thêm nhiều việc làm
- Nâng cao chất lượng cuộc sống và môi trường xung quanh cho người dân
- Thu hút và khuyến khích đầu tư trong nước và quốc tếvào xây dựng khu đô thị mới BắcSông Cấm
- Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng làm nòng cốt cho xây dựng và phát triển khu đô thị mới
- Đáp ứng nhu cầu phát triển trong quá trình đô thịhoá mạnh mẽcủa thành phố
- Tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội cho thành phố Hải Phòng và vùng Duyên hải Bắc bộ
3.2 Cơ cấu tổ chức quy hoạch phát triển không gian:
3.2.1 Các khu chức năng đô thị:
Toàn bộ khu đô thị Bắc Sông Cấm được phân thành 4 vùng chức năng:
- Khu trung tâm thành phố
Trang 143.2.2 Các phương án cơ cấu quy hoạch:
a Định hướng chung
- Chuẩn bị một cơ cấu không gian đô thị tối ưu
- Phát triển các khu chức năng chủ yếu được hoạch định trong vùng quy hoạch đô thị Bắcsông Cấm
- Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân đô thịvà khách
của thành phố
- Phát triển đô thị kết hợp hài hoà với các làng dân cư hiện có
- Xây dựng một đô thị mới hiện đại kết hợp tính truyền thống của đô thịmới Việt Nam
b Tóm lược phương án quy hoạch:
Về phương án xác định cơ cấu định hướng của đô thị, các khu chức năng được bố trí nhưsau:
+ Khu trung tâm thành phố được bố trí dạng tuyến tính với trục chính theo hướng BắcNam dọc về trung tâm cũ Hải Phòng và trục phụ theo hướng Đông Tây Vị trí trung tâm
Trang 15được đẩy lùi lên phía trên tạo với ý tưởng trụ sởThành uỷ, UBND thành phố và các côngtrình đầu não của Hải Phòng được bố trí trên trục chính hướng mặt ra sông Cấm tựa lưngvào núi đèo, các công trình của các Sở, Ban, ngành được bố trí hai bên khu đầu não vàdọc theo trục Bắc - Nam, đan xen với các công trình hỗn hợp, hậu thuẫn cho trục trung tâm + Khu công viên cây xanh thành phố nằm đón ở cửa ngõ trục không gian của khu trungtâm, có vai trò như lá phổi cho đô thị
+ Các khu ở và các khu tái định cư được bố trí đan xen và bám theo hai trục trung tâm,tạo sự gắn kết hơn giữa các khu ở và khu hành chính
+ Tại vị trí ngã ba sông Cấm và sông Ruột Lợn, một trung tâm thương mại dịch vụ quốc
tế được hình thành tạo sức hút đầu tư cho khu đô thị mới và đón nhận những tiềm năngphát triển kinh tế từ đô thị Hải Phòng
+ Một không gian đô thị mới thuận lợi cho sự phát triển nằm về phía Đông của đô thịmới,cách trục trung tâm chính khoảng 3,5 km được dành cho việc phát triển khu đô thịquốc
tế Tại đây có các chức năng như khu đại học kinh tế, khu biệt thự kiến trúc quốc tế, cácviện nghiên cứu, khu công nghệcao, khu thể thao quốc tế và một số văn phòng cao tầng + Khu sân Golf hiện đại 18 lỗtiêu chuẩn quốc tế được bố trí tại khu đất ven rừng bảo tồnkết hợp một số khu nghỉ dành cho du khách thểthao
+ Khu du lịch dịch vụtổng hợp VũYên được bố trí trên đảo Vũ Yên với các chức năngnghỉ dưỡng, du lịch kết hợp sinh thái và du lịch văn hoá truyền thống, tín ngưỡng và lịch sử + Khu đất cây xanh và một số đầm nuôi trồng thuỷ sản nằm phía Đông Bắc khu đô thịđược gìn giữ để duy trì không gian sống trong lành cho toàn bộ đô thị và bảo vệ sự cânbằng sinh thái toàn khu
Ưu điểm:
- Bố cục các khu chức năng trong đô thị hợp lý
- Tổ chức hệ thống giao thông đô thị hiện đại đồng bộ với việc phân loại đường phố mạchlạc, rõ ràng
- Đảm bảo thuận lợi cho phân giai đoạn xây dựng
- Cảnh quan đô thị được khai thác hài hoà với khung cảnh thiên nhiên
c Những nét điều chỉnh mới ởphương án chọn so với phương án quy hoạch trước đây:
Trang 16+ Khu trung tâm được bố trí gắn kết và thống nhất hơn với việc tạo một vùng hậu thuẫnrộng hơn cho các công trình hành chính chính trị của thành phố Các công trình của các
sở ban ngành được bố trí ngay liền sau các trụ sở của Thành uỷ, UBND và HĐND + Các công trình thương mại dịch vụ hỗn hợp đa chức năng được bố trí đan xen hơn nữavới khu hành chính - chính trị, tạo sức sống mạnh hơn cho khu vực này
d Kết luận:
Phương án điều chỉnh đã đạt được những tiêu chí đềra dành cho một đô thị hiện đại, tuânthủ đúng cơ cấu quy hoạch 1/5000 đã được phê duyệt, đầy đủ các điều kiện để triển khaicác bước tiếp theo của một quy hoạch cụ thể cho xây dựng đô thị
Trang 173.2.3 Nội dung cơ cấu tổchức quy hoạch các khu chức năng:
- Các công trình thương mại: Siêu thị, nhà hàng khách sạn, các trụ sở giao dịch trongnước và quốc tế, các văn phòng đại diện, ngoại giao đoàn…
- Các công trình bưu chính viễn thông, bưu điện, phát thanh truyền hình…
- Các công trình dịch vụtài chính, ngân hàng…
- Các công trình văn hoá nghệthuật, nhà hát, các câu lạc bộ, trung tâm văn hoá, khu vuichơi giải trí, bảo tàng biển, triển lãm, rạp xiếc…
- Công trình TDTT: Hệ thống các sân TDTT, bể bơi trung tâm kết hợp công viên cây xanh…
2 Nguyên tắc bố trí vùng trung tâm:
(i) Vịtrí của trung tâm cần thoả mãn yêu cầu sau:
- Đảm bảo điều kiện giao thông thuận tiện (đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đườnghàng không)
- Phù hợp với điều kiện địa hình, phong cảnh
- Có khả năng phát triển mở rộng hài hoà với cơ cấu đô thị
(ii) Việc bốtrí khu hành chính chính trị phải được chọn ở vị trí trung tâm chủ đạo, trangnghiêm, phía trước là quảng trường chính và ở vị trí chế ngự, điểm nhấn trong bố cụckhông gian trung tâm
(iii) Khu văn hoá nên được chọn ở vị trí thuận tiện giao thông có khả năng khai thác giátrị của địa hình, cảnh quan tự nhiên
(iv) Khu thương mại, dịch vụ nên chọn ở vị trí có luồng người qua lại lớn và thuận tiện vềgiao thông
(v) Hệ thống giao thông trong trung tâm là yếu tố quan trọng có ảnh hưởng lớn đối với
bố cục không gian trung tâm thành phố Các khu vực đi bộ trong trung tâm cần có quan
Trang 18hệ chặt chẽ với hệ thống giao thông cơ giới của trung tâm và các tuyến đi bộtrong đô thịBắc sông Cấm, cần bố trí kết hợp với các công trình kiến trúc nhỏ, nơi nghỉ chân…
b Vùng đô thị:
1 Nội dung vùng đô thị:
- Các công trình tiện ích công cộng khu ở, các công trình hành chính cấp phường, các tổchức quần chúng, xã hội cấp phường Theo quy hoạch chung được lập bởi Viện quyhoạch Hải Phòng, trung tâm hành chính chính trị cấp quận đã được bố trí bên phía Tâycủa đường 10, không nằm trong khuôn khổ của dự án
- Các công trình giáo dục: Trường học, trường dạy nghề, nhà trẻ, mẫu giáo…
- Các công trình đào tạo đại học quốc tế, đại học từ xa, các việc nghiên cứu, khu nghiêncứu công nghệ cao: Vì Hải Phòng có hệ thống các trường đại học nên tại khu vực nàyngoài chức năng giáo dục đào tạo quốc tế còn là quỹ đất dự trữ phát triển cho đô thị Bắcsông Cấm và sau này có thể chuyển đổi sang chức năng ở hỗn hợp cho những cán bộcông tác tại khu quốc tế này
- Các nhà văn hoá, các công trình thương mại
- Y tế, trung tâm TDTT, khu vui chơi giải trí, các công trình dịch vụ
- Các công trình chăm sóc sức khoẻquốc tế, bệnh viện quốc tế
- Các khu nhà ở
- Các công trình giao thông và hệ thống kỹ thuật hạ tầng…
2 Các quan điểm và nguyên tắc bốcục quy hoạch vùng đô thị:
- Mô hình tổchức quy hoạch sửdụng đất và khai thác không gian trong vùng được cấutrúc theo dạng tuyến tính với hai trục không gian chính theo hai hướng Bắc - Nam vàĐông - Tây
- Theo trục trung tâm chính lần lượt từ phía Bắc xuống phía Nam đô thị các lớp khônggian như sau:
+ Khu ngoại ô (vùng nông nghiệp, nông thôn hiện có)
+ Đường sắt và ga đường sắt
+ Khoảng cách ly cây xanh
+ Đường bộ (vành đai phía Bắc của đô thị) và ga đường bộ
Trang 19+ Trung tâm thành phố
+ Trung tâm thành phố đi kèm khu dân cư
+ Trung tâm thương mại và dịch vụ
+ Cây xanh công viên, khu thể thao ven sông Cấm
+ Sông Cửa Cấm
- Theo trục chính hướng Đông - Tây lần lượt từphía Tây sang phía Đông
đô thị, các lớp không gian nhưsau:
+ Khu ngoại ô (vùng nông nghiệp, nông thôn hiện có)
+ Đường giao thông đối ngoại thành phố
+ Khoảng cách ly cây xanh
+ Khu dân cư cũ kèm với khu tái định cư
+ Trục trung tâm hành chính chính trị và không gian trung tâm thương mại dịch vụ, khu ở
và công viên cây xanh
+ Khu ở và khu tái định cư kèm khu trung tâm thương mại
+ Sông Ruột Lợn
+ Khu quốc tế, khu đô thị đại học và nghiên cứu có kèm chức năng ở
+ Khu nhà ởdịch vụsân Golf và thểthao
c Khu du lịch dịch vụtổng hợp:
1 Mục tiêu:
- Đáp ứng các nhu cầu nghỉ ngơi vui chơi giải trí lành mạnh hoạt động thể thao văn nghệthông qua các hoạt động văn hoá nghệ thuật có nội dung hình thức phong phú, năngđộng, đa dạng, hấp dẫn và đậm đà bản sắc dân tộc
- Tạo lập một khu du lịch dịch vụ đặc biệt với không gian thiên nhiên, thu hút khách dulịch trong thành phố nói riêng và khách du lịch trong nước, quốc tế và khách du lịch trongtuyến du lịch Hải Phòng - Cát Bà - Hạ Long, các đối tượng phục vụ bao gồm từ các tầnglớp dân cư giàu nghèo, các lứa tuổi trẻ già tìm về từ mọi miền đất nước, quy tụ về dướichân tượng đài thống nhất bên cạnh các làng văn hoá Việt Nam thu nhỏ
- Tạo công ăn việc làm cho một bộ phận dân cư đô thị: Một vấn đề cần đề cập đến lànguồn sống và công việc của các cư dân mới trong khu đô thị này Các đối tượng trong
Trang 20độ tuổi lao động ở khu vực này tham gia lao động trong các khu dịch vụ du lịch của đảo
Vũ Yên, các khu thương mại dịch vụ trong khu đô thị, các trung tâm tiện ích công cộngcủa khu ở và trong các khu công nghiệp lân cận của Hải Phòng Riêng khu du lịch đảo
Vũ Yên, đón một năm khoảng 1 triệu du khách, trung bình 2500 du khách 1 ngày, sảnsinh ra khoảng 10.000 công việc làm cho dân cư khu vực, vốn là những người rất thôngthạo về địa lý và lịch sửcủa khu vực
- Nhằm giáo dục tình yêu thiên nhiên đất nước, con người, nâng cao dân trí và hoàn thiệncon người theo hướng chân thiện mỹ đồng thời góp phần đem lại nguồn thu cho thànhphố
2 Những nguyên tắc trong thiết kế
- Tạo ra một nơi nghỉ ngơi, vui chơi giải trí cho nhân dân thành phố và thoả mãn nhu cầucủa du khách trong và ngoài nước…
- Đảm bảo bố cục hài hoà và phù hợp với khung cảnh thiên nhiên đồng thời đáp ứng đượcmục tiêu là tạo nên một khu nghỉ ngơi, vui chơi giải trí ngang tầm trong nước và quốc tế
- Đáp ứng nhu cầu của mọi người ở mọi lứa tuổi và nhu cầu của các gia đình
- Việc quy hoạch và thiết kế phải phù hợp với việc phân đợt xây dựng và việc đầu tư củamọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước
3 Nội dung khu du lịch dịch vụ tổng hợp:
- Trung tâm hoạt động văn hoá, vui chơi giải trí
- Trung tâm dịch vụ du lịch bao gồm các khách sạn nhà hàng, cơ sở dịch vụ, khu hànhchính và cảnh quan
- Công viên trên mặt nước bao gồm các bến thuyền, các công trình văn hoá gắn với mặtnước và cảnh quan
- Khu du lịch sinh thái rừng ngập mặn nhiệt đới…
- Các khu bảo tồn thuỷ hải sản vùng bãi ven biển, sinh vật cảnh…
- Các khu nhà nghỉ dưỡng kết hợp TDTT giải trí…
- Khu vui chơi phục hồi chức năng
- Khu làng văn hoá Việt Nam với tâm điểm là tượng đài Thống Nhất
d Các chức năng khác của đô thị:
Trang 21Ngoài các khu chức năng nêu trên khu đô thịcòn có các công trình chức năng sau:
- Hệ thống hạ tầng kỹ thuật như đường sắt, đường bộ, đường thuỷ
- Hệ thống kho tàng đô thị
- Các vùng cây xanh cách ly, cây xanh phòng hộ ven sông
- Hệ thống các công trình tưởng niệm: Tượng đài Thống Nhất
3.3 Nội dung quy hoạch sửdụng đất theo phương án đã chọn:
Quy hoạch sửdụng đất theo các khu chức năng sau:
- Khu đô thịmới: 153959 ha
- Khu đảo du lịch dịch vụtổng hợp VũYên: 876.3 ha
- Khu bảo tồn tựnhiên: 648.62 ha
- Khu mặt nước và các đất khác: 423.1 ha
3.3.1 Khu 1: Khu trung tâm thành phố.
a Nội dung:
Việc hình thành và phát triển trung tâm thành phố được phân chia thành 3
nhóm chức năng sau:
(1) Các công trình tạo lập trung tâm:
Bao gồm các cơ quan hành chính chính trị, quản lý, các tổ chức quần chúng xã hội, cáccông trình tiêu biểu vềvăn hoá, giáo dục, đào tạo, thương nghiệp, dịch vụ, y tế và nghỉngơi du lịch…
(2) Các công trình phục vụtrung tâm:
Bao gồm các công trình bảo đảm cho sựtồn tại và hoạt động của trung tâm đô thị(các bãi
để xe, các công trình kỹ thuật và các công trình phục vụ các nhu cầu thiết yếu hàng ngàycủa người ởvà làm việc trong trung tâm)
(3) Các công trình bổ sung trung tâm:
Bao gồm các công trình không có ý nghĩa đến sựhình thành và phát triển của trung tâmhay phục vụ trung tâm, không gây ảnh hưởng xấu đến chức năng phục vụ hoạt động củatrung tâm (nhà ở, nhà làm việc…)
b Quy mô đất đai:
Diện tích 259.11 ha bao gồm:
Trang 22- Các công trình hành chính chính trị cấp thành phố được bố trí dọc trục trung tâm BắcNam của đô thị đón trục chính từ sông Cấm vào
- Trung tâm dịch vụ thương mại cấp thành phốvà quận, ngân hàng tài chính
- Trung tâm văn hoá, trường đại học quốc tế, khu nghiên cứu công nghệ cao
- Cây xanh quảng trường
- Đất giao thông, các công trình đầu mối kỹthuật
3.3.2 Khu 2: Khu ở đô thị.
a Tính chất:
Là khu đô thịmới với chức năng là khu ở cùng với các công trình hành chính chính trị cấpphường, các công trình tiện ích công cộng phục vụ cho khu ở, các đơn vị ở và các nhómnhà ở, các trung thương mại dịch vụ tổng hợp…
b Quy mô đất đai:
Diện tích khoảng 594 ha bao gồm:
- 6 đơn vị ở với tổng diện tích khoảng 360 ha với đầy đủ các công trình trung tâm tiện íchcông cộng như trường học, trường mẫu giáo, nhà trẻ, trạm y tế, bãi đỗ xe, cây xanh côngviên đơn vị ở…
- Dân số trung bình mỗi đơn vị ở khoảng 10.000 - 18.000 dân
- Hệ thống giao thông bao gồm giao thông động và giao thông tĩnh trong khu ở đô thị códiện tích khoảng 100 ha
- Các khu đất tiện ích công cộng khu ởvà các trung tâm thương mại dịch vụ tổng hợp chokhu với tổng diện tích khoảng 74 ha bao gồm các công trình nằm tại vị trí trung tâm củacác đơn vị ở
- Hệ thống cây xanh trong khu ở có diện tích khoảng 60 ha
3.3.3 Khu 3: Khu đảo du lịch dịch vụtổng hợp Vũ Yên.
Toàn bộ khu vực đảo VũYên diện tích 876.30 ha được chia ra làm 8 đơn vị phát triển: (1) Khu nhà ởthương mại - giao lưu quốc tế(B01):
Diện tích 70.18 ha, nằm ở bờ Nam cầu nối khu đô thịvà đảo Vũ Yên Chức năng của đơn
vị phát triển này là khu nhà ở thương mại - giao lưu quốc tế Khu vực này được phân chiathành 2 khu đất chính (B01.1 và B01.2), có cơ cấu sử dụng đất như sau:
Trang 23- Đất nhà ở thương mại - giao lưu quốc tế: 56.26 ha
- Đất giao thông đô thị: 9.25 ha
- Đất giao thông khu vực: 4.67ha
(2) Khu dịch vụ du lịch khách sạn (B02):
Diện tích 27.03 ha, nằm ởvịtrí cảng Vũ Yên và quảng trường trung tâm Chức năng chủyếu của đơn vị phát triển này là dịch vụ du lịch khách sạn Khu đất này được phân chiathành 2 khu đất chính (B02.1 và B02.2), có cơ cấu sử
dụng đất như sau:
- Đất dịch vụ du lịch khách sạn: 11.42 ha
- Đất cây xanh khu vực và quảng trường: 6.42 ha
- Đất giao thông tĩnh: 7.53 ha
- Đất giao thông khu vực: 0.39 ha
- Đất giao thông đô thị: 1.27 ha
(3) Khu dịch vụdu lịch khách sạn (B03):
Diện tích 37.70 ha, chức năng chủ yếu của đơn vị phát triển này là dịch vụdu lịch kháchsạn và cây xanh cảnh quan Khu đất này được phân chia thành 3 khu đất chính(B03.1,B03.2,và B03.3), có cơ cấu sử dụng đất như sau:
- Đất dịch vụ du lịch khách sạn: 4.84 ha
- Đất cây xanh khu vực: 17.46 ha
- Đất giao thông khu vực: 2.58 ha
- Đất giao thông tĩnh: 3.68 ha
- Đất giao thông đô thị: 1.44 ha
(4) Khu làng văn hoá Việt Nam (B04):
Diện tích 107.75 ha, chức năng chủ yếu là đất làng văn hoá Việt Nam thu nhỏ Tại đây dựkiến bố trí một ga cáp treo tại vị trí giáp với đơn vị B01, và tượng đài Thống Nhất tại vịtrí trung tâm khu làng Việt Nam thu nhỏ Khu đất này được phân chia thành 10 khu đấtchính (được đánh số từ B04.1 đến B04.10), có cơ cấu sử dụng đất như sau:
- Đất làng Việt Nam thu nhỏ: 76.95 ha
- Đất cây xanh khu vực và tượng đài: 6.03 ha
Trang 24- Đất ga cáp treo: 2.13 ha
- Đất nhà mặt phố: 4.47 ha
- Đất giao thông khu vực: 3.28 ha
- Đất giao thông đô thị: 14.89 ha
(5) Khu nhà nghỉcuối tuần (B05):
Diện tích 53.50 ha, nằm đối diện với khu trung tâm thành phố Hải Phòng hiện nay bởisông Cấm Chức năng chủ yếu là khu nhà nghỉ cuối tuần, tại đây có bố trí một sân baytrực thăng và một trạm y tế ở vị trí giáp với đơn vị B02 Khu vực này được phân chiathành 13 khu đất (được đánh số từ B05.1 đến B05.13), có cơ cấu sử dụng đất như sau:
- Đất nhà nghỉ cuối tuần: 38.59 ha
- Đất cây xanh khu vực: 2.35 ha
- Đất sân bay trực thăng: 2.56 ha
- Đất y tế: 1.51 ha
- Đất giao thông tĩnh: 6.11 ha
- Đất giao thông khu vực: 2.38 ha
- Đất nghỉ dưỡng cho người già: 18.75 ha
- Đất cây xanh khu vực: 19.70 ha
- Đất giao thông tĩnh: 3.10 ha
- Đất giao thông khu vực: 4.91 ha
(7) Khu du lịch sinh thái (B07):