Kế hoạch tăng trưởng kinh tế thời kỳ 2001-2005 ở Việt nam và các giải pháp thực hiện
Trang 1Đề án kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội
Đề tài: Kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kỳ 2001-2005 ở Việt nam và các
giải pháp thực hiện
Lời giới thiệu.
Sau hơn 10 năm đổi mới đời sống kinh tế xã hội của nớc ta đã có đợcnhững bớc chuyển biến rất rõ nét, cùng với việc đổi mới cơ chế quản lý, Nhànớc đã sử dụng ngày càng tốt hơn hệ thống chính sách kinh tế và công tácKHH trong quá trình điều hành nền kinh tế Không nh ở các nớc, ở Việt Namcông tác KHH vẫn đợc coi trọng và ngày càng đặt ra các yêu cầu mới để đápứng đợc những đòi hỏi của nền kinh tế trong điều kiện mới Trong hệ thốngKHH vĩ mô của nhà nớc thì KHHTTKT là bộ phận kế hoạch mục tiêu quantrọng nhất Để tìm hiểu rõ hơn về công tác KHH nói chung và KHTTKT củaViệt nam nói riêng em đã chọn đề tài:KHTTKT thời kỳ 2001-2005 của Việtnam và các giải pháp thực hiện.Trong đề án này em chia nội dung thành baphần chính:
Phần 1 : Sự cần thiết của KHHTTKT trong quá trình phát triển kinh tế xã hội.
-Phần 2 : Thực trạng của việc thực hiện kế hoạch tăng trởng kinh tế ở Việtnam thời kỳ 1996-2000.
Phần 3 : Kế hoạch TTKT của Việt nam thời kỳ 2001-2005 và các giảipháp thực hiện.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ngô Thắng Lợi đã hớng dẫn và giúpđỡ để em có thể hoàn thành đợc đề án này Trong bài viết này còn rất nhiềusai sót,xin thầy giúp đỡ và chỉ dậy thêm Em xin chân thành cảm ơn.
Trang 21 Một số khái niệm cơ bản.
- Khái niệm: Tăng trởng kinh tế ( TTKT )
Tăng trởng kinh tế là sự tăng lên về quy mô khối lợng sản xuất và dịch vụthực hiện trong nền kinh tế quốc dân trong một khoảng thời gian nhất định.
Tăng trởng kinh tế đợc thể hiện thông qua một số chỉ tiêu nh: Mức tăngtrởng kinh tế, tốc độ tăng trởng kinh tế và đợc đo lờng bằng một số tiêu thứcnh: Tổng quy mô khối lợng của sản xuất và dịch vụ, GDP,GNP, thu nhập bìnhquân đầu ngời .Thông qua các chỉ tiêu này nó cho ta thấy đợc rõ hơn sựtăng trởng của nền kinh tế và giúp cho ta so sánh với các nớc khác.
- Khái niệm : Kế hoạch hoá tăng trởng kinh tế (KHHTTKT).
Kế hoạch hoá tăng trởng kinh tế là một bộ phận trong hệ thống kế hoạchhoá phát triển kinh tế xã hội, nó xác định các mục tiêu gia tăng về quy môkhối lợng của sản xuất và dịch vụ thực hiện trong nền kinh tế quốc dân trongthời kỳ kế hoạch và những giải pháp chính sách cơ bản nhằm thực hiện cácmục tiêu về tăng trởng kinh tế trong sự khống chế và ràng buộc với các mụctiêu vĩ mô khác và các cân đối chủ yếu trong mô hình cân đối tổng quát.
2.Vị trí vai trò của KHHTTKT.
Thông qua thực tế việc thực hiện KHHTTKT ở Việt nam cũng nh cáckinh nghiệm đã đúc rút đợc từ các nớc khác trong khu vực và trên thế giới,tathấy KHHTTKT có những vai trò sau:
- Trớc tiên phải khẳng định rằng KHHTTKT là một bộ phận kế hoạchquan trọng nhất trong hệ thống kế hoạch hoá phát triển Đây là bộ phận kếhoạch mục tiêu, nó bao gồm các mục tiêu có liên quan trực tiếp đến các vấnđề phát triển kinh tế(các điều kiện vật chất).Nó là cơ sở để xác định các mụctiêu xã hội khác của sự phát triển nh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tích luỹ đầut , các mục tiêu về xã hội…
- Nó là cơ sở để xác định các chỉ tiêu trong một số kế hoạch khác nh : Kếhoạch chuyển dịch cơ cấu ngành , kế hoạch chuyển dịch cơ cấu vùng, xâydựng kế hoạch về nguần lực, xác định một số cân đối vĩ mô chủ yếu của nềnkinh tế nh; Quan hệ tích luỹ tiêu dùng, cân bằng ngân sách, cán cân thanhtoán quốc tế, lạm phát thất nghiệp …
- Mối quan hệ giữa KHTTKT với các mục tiêu vĩ mô khác nh tăng trởngkinh tế với ổn định giá cả, tăng trởng kinh tế với việc giải quyết việc làm vàvấn đề cân bằng cán cân thanh toán quốc tế… Trên thực tế, các mục tiêu nàycó thể mâu thuẫn với nhau Do vậy, khi xây dựng kế hoạch tăng trởng chúng
Trang 3ta phải đặt kế hoạch mục tiêu tăng trởng trong mối quan hệ với các mục tiêukhác Khi đã có mục tiêu tăng trởng thì phải có các chính sách vĩ mô để khốngchế các mục tiêu khác.
- Mối quan hệ giữa kế hoạch tăng trởng với việc giải quyết các vấn đề xãhội, đó là mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế với việc giải quyết việc làm,xoá đói giảm nghèo và công bằng xã hội Các mục tiêu này cũng có mâuthuẫn với nhau đặc biệt là mâu thuẫn giữa tăng trởng kinh tế với vấn đề côngbằng xã hội Do vậy phải dựa vào các mục tiêu xã hội để xác định các mụctiêu tăng trởng Khi đặt kế hoạch tăng trởng nhanh phải đa ra các chính sáchvề phân phối và phân phối lại hợp lý.
Nh vậy KHHTTKT có một vai trò hết sức quan trọng trong hệ thống kếhoạch hoá, nó có tác động rất lớn đến việc xác định các mục tiêu kinh tế cũngnh các mục tiêu xã hội.
3 Nhiệm vụ của KHHTTKT
Kế hoạch hoá tăng trởng kinh tế là hệ thống kế hoạch mục tiêu, chính vìvậy nó có nhiệm vụ:
- Xác định các mục tiêu tăng trởng kinh tế của đất nớc bao gồm các mụctiêu gia tăng về sản xuất, dịch vụ và các chỉ tiêu xã hội có liên quan trực tiếpđến tăng trởng kinh tế.
Các mục tiêu gia tăng về sản xuất và dịch vụ bao gồm: tốc độ tăng trởngcủa các ngành,tốc độ tăng trởng của các vùng , các thành phần kinh tế và mứctăng trởng của từng ngành ,từng vùng, từng thành phần kinh tế trong thời kỳkế hoạch Mặt khác, kế hoạch tăng trởng kinh tế cũng xác định sự chuyển dịchcơ cấu kinh tế của nền kinh tế trong thời kỳ kế hoạch.
- Bên cạnh việc xác định các mục tiêu tăng trởng kinh tế của đất nớctrong thời kỳ kế hoạch thì kế hoạch tăng trởng kinh tế còn có nhiệm vụ xâydựng các chính sách, các giải pháp và thể chế của thời kỳ kế hoạch bao gồmcác chính sách nhằm khai thác nguần lực cho mục tiêu tăng trởng, đồng thờikhống chế các chỉ tiêu tăng trởng với các chỉ tiêu khác trong thời kỳ kế hoạch.
II Nội dung của KHHTTKT1 Kế hoạch tăng trởng phù hợp
Kế hoạch tăng trởng phù hợp là kế hoạch trong đó các chỉ tiêu đợc xâydựng dựa trên cơ sở các giới hạn tối đa về nguồn lực cho phép.
Trang 4Theo Harrod Domar thì kế hoạch tăng trởng phù hợp là kế hoạch trongđó các chỉ tiêu tăng trởng đợc xác định dựa trên cơ sở giới hạn tối đa về khảnăng tiết kiệm, tích luỹ và đầu t của nền kinh tế.
2 Kế hoạch tăng trởng tối u
Kế hoạch tăng trởng tối u là kế hoạch trong đó các chỉ tiêu tăng trởngxây dựng lên bảo đảm đợc huy động tối đa khả năng nguồn lực cho phép đồngthời đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng cao nhất của xã hội.
Theo Harrod Domar : Kế hoạch tăng trởng tối u là kế hoạch trong đó cácchỉ tiêu đợc xây dựng trên cơ sở giới hạn tối đa về khả năng tiết kiệm, tích luỹvà đầu t của nền kinh tế trong khuân khổ khống chế về các ràng buộc của tổngcầu theo mô hình tăng trởng tổng quát
3 Mối quan hệ của tăng trởng kinh tế với sự phát triển các ngành cáclĩnh vực.
Ta đã biết rằng, kế hoạch tăng trởng kinh tế một bộ phận kế rất quantrọng trong hệ thống kế hoạch hoá Nó là kế hoạch trung tâm và là căn cứ đểxác định các kế hoạch khác của quá trình phát triển Xuất phát từ mục tiêutăng trởng kinh tế để chúng ta xác định mục tiêu tăng trởng của từng ngành,từng lĩnh vực Căn cứ vào mục tiêu tăng trởng của nền kinh tế để từ đó xácđịnh các chỉ tiêu tăng trởng của từng ngành, từng vùng và của các thành phầnkinh tế Đồng thời từ mục tiêu tăng trởng để xác định các nguồn lực của nềnkinh tế phục vụ cho mục tiêu tăng trởng đã đặt ra Bên cạnh việc xác định cácmục tiêu kinh tế thì kế hoạch tăng trởng cũng là căn cứ cơ bản để xác định cácmục tiêu phát triển xã hội Nh vậy tăng trởng kinh tế có quan hệ mật thiết vớicác mục tiêu phát triển kinh tế cũng nh các mục tiêu xã hội khác.
III Các nhân tố có liên quan đến việc tăng trởng
Muốn xem xét các nhân tố có liên quan đến vấn đề tăng trởng thì trớctiên chúng ta phải biết đợc tăng trởng xuất phát từ đâu.
1.Nguần gốc của sự tăng trởng kinh tế.
Có thể khẳng định rằng sự tăng trởng chỉ có thể đợc tạo ra từ quá trìnhsản xuất Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp các nguần lực theo các cáchthức nhất định nhằm tạo ra các sản phẩm có ích cho xã hội Nh vậy rõ rànggiữa việc sử dụng các nguần đầu vào có quan hệ nhân quả tới sản lợng đầu ra.Nói cách khác sự tăng trởng hay sự gia tăng sản lợng phải đợc xác định cáchthức sử dụng các luồng đầu vào.
Vấn đề đặt ra là có bao nhiêu luồng đầu vào có tác động tới kết quả củasản xuất và mỗi luồng đầu vào đó đóng vai trò nh thế nào trong sự tăng trởng.
Trang 5Đã có rất nhiều lý thuyết và các mô hình tăng trởng từ trớc đến nay trình bàyvà lý giải vấn đề này Tuỳ theo trình độ phát triển ở mỗi thời kỳ, sự khám pháđó đi từ thấp đền cao, từ giản đơn đến phức tạp nhằm tiếp cận đến những bímật của sự tăng trởng Mặc dù nhiều vấn đề trong đó ngày nay vẫn đang đợclàm rõ, song bằng sự đo lờng và kết quả thực tế, ngời ta đã phân các luồng đàuvào có ảnh hởng tới sự tăng trởng làm hai loại: các nhân tố kinh tế và các nhântố phi kinh tế.
2 Các nhân tố kinh tế
Đây là các luồng đầu vào mà sự biến đổi của nó trực tiếp làm biến đổisản lợng đầu ra Trong nền kinh tế thị trờng, các nhân tố đó đều chịu sự điềutiết của quan hệ cung cầu Một số luồng đầu vào thì ảnh hởng tới mức cung,một số thì ảnh hởng tới mức cầu Trên thực tế thì các yếu tố sản xuất đóng vaitrò của các nhân tố quyết tổng cung còn các yếu tố quyết định tổng cầu thựcchất là các dữ kiện ảnh hởng đến kết quả sản lợng thông qua sự cân bằng cungcầu Thực chất của việc tiếp cận đến nguần gốc của tăng trởng là xác địnhnhững nhân tố nào là giới hạn của sự gia tăng sản lợng Điều đó đa tới một vấnđề trung tâm của sự tranh luận trong các lý thuyết tăng trởng mà cho đến nayvẫn cha có sự thống nhất, đó là sự giới hạn của tăng trởng là do cầu hay cungquyết định.
Xuất phát từ thực tế ở các nớc đang phát triển cung cha đáp ứng đợc cầu,việc gia tăng sản lợng phải bắt nguần từ sự gia tăng trong đầu vào trong điềukiện trình độ kỹ thuật và công nghệ nhất định Có thể nêu ra một số các yếu tốsản xuất sau đây:
- Vốn sản xuất là bộ phận tài sản quốc gia đợc trực tiếp sử dụng vào quátrình sản xuất hiện tại cùng với các yếu tố sản xuất khác, để tạo ra sản phẩmhàng hoá Nó bao gồm các máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, nhà kho vàphơng tiện kỹ thuật Trong điều kiện năng xuất lao động và số lao động khôngđổi, thì tăng tổng số vốn sẽ làm tăng thêm sản lợng
- Lao động là yếu tố sản xuất Nguần lao động đợc tính trên tổng số ngờiở độ tuổi lao động và có khả năng lao động trong dân số Lao động với t cáchlà yếu tố sản xuất đặc biệt, do vậy lợng lao động không chỉ là số lợng mà cònbao gồm cả chất lợng nguồn lao động Do vậy những chi phí nhằm nâng caotrình độ ngời lao động cũng đợc coi là đầu t dài hạn cho đầu vào.
- Đất đai là yếu tố sản xuất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp Mặcdù với nền kinh tế công nghiệp hiện đại, đất đai dờng nh không quan trọngsong thực tế không phải nh vậy Kể cả với sản xuất công nghiệp hiện đại thì
Trang 6cũng không thể không có đất đai Do diện tích đất đai là cố định, ngời ta phảinâng cao hiệu quả sử dụng đất đai bằng cách đầu t thêm lao động và vốnnhằm tăng thêm số lợng sản phẩm Còn một số tài nguyên khác cũng có vaitrò là đầu vào của quá trình sản xuất và làm tăng sản lợng đầu ra nh: tàinguyên thiên nhiên, khoáng sản, rừng ,biển….
- Những thành tựu kỹ thuật và công nghệ mới là đầu vào đóng vai trò cựckỳ quan trọng trong vấn đề tăng trởng Những kỹ thuật và công nghệ mới rađời là do tích luỹ kinh nghiệm trong lịch sử và đặc biệt là đợc tạo ra từ nhữngchi thức mới – xã hội sự phát minh, đem vào áp dụng trong các quy trình sản xuấthiện tại Sự chuyển nhợng và ứng dụng những phát minh và tiến bộ khoa họckỹ thuật và công nghệ mới trong sản xuất rõ ràng là một lợi thế lịch sử của cácnớc đang phát triển.
Ngoài các yếu tố sản xuất, ngày nay ngời ta còn đa ra một loạt các nhântố kinh tế khác tác động đến sự tăng trởng nh: lợi thế về quy mô sản xuất, chấtlợng lao động, khả năng quản lý…Những nhân tố này rõ ràng góp phần làmtăng sản lợng và tác động đến sự tăng trởng.
- Quy mô sản xuất thể hiện ở khối lợng sử dụng các đầu vào Trong khitỷ lệ giữa các yếu tố sản xuất không đổi, các điều kiện khác nh nhau nếu tatăng quy mô sản xuất thì sẽ làm tăng sản lợng đầu ra và từ đó làm cho nềnkinh tế có sự tăng trởng.
- Ngời ta cũng nhận thấy rằng cùng với sự đầu t trang bị kỹ thuật và côngnghệ nh nhau, nhng ở các nớc tiên tiến và có trình độ văn hoá trong dân c caohơn sẽ đem lại nâng suất lao động cao hơn và sự tăng trởng cao hơn Điều đóđã cho thấy chất lợng lao động đã tạo sự tăng trởng đáng kể.
- Mỗi ngành, mỗi khu vực sản xuất vật chất có năng xuất khác nhau Sựđổi mới cơ cấu kinh tế vĩ mô làm cho các khu vực, các ngành có năng xuấtcao chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế tất yếu sẽ làm cho sản lợng tăng lên.Sự đổi mới trong cơ cấu thể hiện ở sự bố trí lại nguồn lực cho cơ cấu mới, bốtrí lại cơ cấu tích luỹ và tiêu dùng và các biện pháp tạo cung tạo cầu…Điều đólàm cho các nhân tố tích cực đợc nhân lên, giảm bớt một cách tơng đối nhữngchi phí, cũng đa lại hiệu quả nh một sự đầu t Nh vậy tổ chức và quản lý kinhtế đợc coi là một nhân tố làm tăng thêm sản lợng và từ đó sẽ thúc đẩy sự tăngtrởng.
Trên thực tế thông qua kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho chúngta thấy rằng, trong các nhân tố kinh tế ở trên thì vốn và công nghệ đóng vai tròchủ chốt trong tăng trởng Nhng vốn và công nghệ xét trên phạm vi vĩ mô phải
Trang 7do quy mô thị trờng tác động Điều đó không còn là sự ảnh hởng riêng của cácnhân tố kinh tế mà nó thuộc về bối cảnh kinh tế xã hội, đó là các nhân tố phikinh tế.
3 Các nhân tố phi kinh tế
Khi đề cập đến vấn đề tăng trởng, bên cạnh các yếu tố kinh tế thì các yếutố phi kinh tế cũng có ảnh hởng đáng kể Đặc điểm chung của các yếu tố phikinh tế là không thể lợng hoá đợc các ảnh hởng của nó Do vậy không thể tiếnhành tính toán và đối chiếu cụ thể đợc Mặt khác, các nhân tố này có phạm viảnh hởng rộng và phức tạp trong xã hội, không thể đánh giá một cách cụ thểrõ rệt đợc và không có ranh giới rõ ràng Dựa trên những tiêu chuẩn thông th-ờng về sự tăng trởng và dựa vào kinh nghiệm, ngời ta thấy những nhân tố phikinh tế tiêu biểu sau:
- Cơ cấu dân tộc:ở đây muốn đề cập đến các dân tộc ngời khác nhau sốngcùng nhau tạo nên một cộng đồng quốc gia Sự phát triển của tổng thể kinh tếcó thể đem đến những biến đổi có lợi cho dân tộc này nhng bất lợi cho dân tộckhác Do vậy phải lấy tiêu chuẩn bình đẳng, cùng có lợi cho tất cả các dân tộc,nhng phải bảo đảm đợc bản sắc riêng của mỗi dân tộc và sự ổn định chung củacả cộng đồng Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tăng trởngkinh tế.
- Cơ cấu tôn giáo: vấn đề tôn giáo đi liền với vấn đề dân tộc, mỗi tộc ngờiđều theo một tôn giáo nhất định Mỗi tôn giáo có những quan niệm, triết lý t t-ởng riêng tạo ra những ý thức tâm lý – xã hội xã hội riêng của mỗi dân tộc, từ đó nócó ảnh hởng đến sự tăng trởng và phát triển chung của xã hội.
- Đặc điểm văn hoá - xã hội: đây là một nhân tố quan trọng có ảnh hởngnhiều tới sự tăng trởng của nền kinh tế Nói chung trình độ văn hoá của mỗidân tộc là một nhân tố cơ bản để tạo ra các yếu tố về chất l ợng của lao động,của kỹ thuật công nghệ và trình độ quản lý kinh tế xã hội Chính vì thế, đặcđiểm văn hoá xã hội cũng là một nhân tố ảnh hởng sự tăng trởng của nền kinhtế.
- Các thể chế kinh tế – xã hội chính tri – xã hội xã hội: ngày nay ngời ta ngày càngthừa nhận vai trò của thể chế chính trị xã hội nh là là một nhân tố quan trọngtrong quá trình tăng trởng kinh tế Một thể chế chính trị – xã hội xã hội ổn định vàmềm dẻo sẽ tạo điều kiện để đổi mới liên tục cơ cấu và công nghệ sản xuấtphù hợp với điều kiện thực tế, tạo ra tốc độ tăng trởng kinh tế.
Trên đây là toàn bộ các nhân tố có ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đếnquá trình tăng trởng của nền kinh tế Tuy mức độ tác động của các nhân tố
Trang 8này tới sự phát triển và tăng trởng là khác nhau nhng tất cả đều rất quan trọngtrong quá trình phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia.
Phần II
Thực trạng của việc thực hiện kế hoạch tăng trởng kinh tế ở Việtnam thời kỳ 1996-2000
I Mục tiêu tăng trởng kinh tế thời kỳ 1996-2000
Đối với hầu hết các nớc đang phát triển, tăng trởng kinh tế luôn là mụctiêu hàng đầu của đờng lối, chiến lợc và chính sách phát triển kinh tế Đối vớinớc ta, tăng trởng kinh tế đợc Đảng và Nhà nớc coi là trọng tâm của mọi nỗlực nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội, tránh bị tụt hậu xa hơn vềkinh tế Xuất phát từ quan điểm trên, chúng ta đã đặt ra mục tiêu tăng trởngkinh tế thời kỳ này: thực hiện mục tiêu tăng trởng cao, bền vững và có hiệuquả, ổn định vững chắc kinh tế vĩ mô, chuẩn bị tiền đề cho bớc phát triển caohơn sau năm 2000.
II Đánh giá quá trình thực hiện kế hoạch tăng trởng thời kỳ 1996-20001 Những kết quả đã đạt đợc
Kế hoạch 5 năm 1996-2000 đợc xây dụng trong bối cảnh nền kinh tế nớcta phát triển tơng đối thuận lợi, hầu hết các chỉ tiêu của kế hoạch 1991-1995đều đạt và vợt mức kế hoạch đề ra, đất nớc đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tếxã hội và chuyển sâng thời kỳ phát triển mới Trong 5 năm qua, toàn Đảngtoàn dân ta đã nỗ lực phấn đấu vợt qua khó khăn thách thức, khắc phục nhữngyếu kém trong nền kinh tế, hạn chế những tác động tiêu cực từ các yếu tốkhách quan và duy trì đợc những kết quả tích cực.
1.1 Nền kinh tế giữ đợc nhịp độ tăng trởng khá, cơ cấu kinh tế có sựchuyển dịch tích cực
Đại hội Đảng VIII đã xác định giai đoạn 1996-2000 là bớc rất quan trọngcủa thời kỳ phát triển mới Đại hội đã xác định thực hiện các mục tiêu tăng tr-ởng cao, bền vững và hiệu quả, tốc độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm là9-10%, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 14-15%/năm, nông nghiệp tăng 4,5-5%/năm, dịch vụ tăng 12-13%/năm.
Kết quả thực thực hiện các chỉ tiêu qua từng năm của thời kỳ 1996-2000đợc thể hiện qua bảng số liệu sau :
Một số chỉ tiêu tăng trởng
Trang 9Kếhoạch5 năm1996-2000
19951996 1997199819992000
Tốcđộ tăngtrởng %Tốc độ tăng GDP
% 9-10 9,5 9,3 8,2 5,8 4,8 6,7 7,0Khu vực I
Khu vực II
% 13,6 14,5 12,6 8,3 7,7 10,1 10,6Khu vực III
Giá trị SX nông, lâm, ng nghiệp
%4,5-55,96,66,43,57,25,65,74Giá trị sản xuất
công nghiệp %
14-1514,514,213,812,511,615,713,5Giá trị sản xuất
GDP theo giá 1994 Nghìntỷ
GDP bình quân đầu
Năm 1996, phát huy những thuận của kế hoạch 5 năm trớc, nền kinh tếtiếp tục có những chuyển biến tích cực, đạt tốc độ tăng trởng khá cao 9,3%.Nhng từ giữa năm 1997 cho đến năm1999, nền kinh tế nớc ta đã phải đối mặtvới những thử thách rất quyết liệt từ những yếu tố không thuận trong nội tạinền kinh tế và từ bên ngoài, sản xuất kinh doanh có dấu hiệu trì trệ, thị trờngxuất khẩu bị thu hẹp, tốc độ tăng thu hút vốn đầu t nớc ngoài bị chậm lại…Trớc tình hình đó, chúng ta đã lấy mục tiêu ổn định và phát triển bền vữnglàm cơ sở để xây dựng và điều hành kế hoạch năm, hạn chế sự giảm sút về tốcđộ tăng trởng kinh tế Nhiều giải pháp đợc đa ra, nhăm tháo gỡ khó khăn, ổnđịnh và duy trì tốc độ tăng trởng kinh tế Trong khi phần lớn các nớc trongkhu vực có tốc độ tăng trởng âm thì kinh tế nớc ta vẫn đạt tốc độ tăng trởng t-ơng đối khá.
Năm 2000, với sự cố gắng rất lớn trong chỉ đạo điều hành cũng nh việcthực hiện có hiệu quả các giải pháp đã đợc đề ra ở các ngành, các cấp; tìnhhình kinh tế xã hội đã có bớc phát triển ổn định hơn, tốc độ tăng trởng đạt6,7%, chặn đợc đà giảm sút về nhịp độ tăng trởng, đa tốc độ tăng trởng kinh tế
Trang 10bình quân hàng năm là 7%; đây là tốc độ tăng trởng thuộc loại cao so với cácnớc trong khu vực Nổi bật nên một số mặt nh sau:
a Một là :nông nghiệp đã đạt đợc tốc độ tăng trởng cao và toàn diện trênnhiều lĩnh vực Nông nghiệp phát triển liên tục, góp phần vào mức tăng trởngchung và giữ ổn định kinh tế xã hội Giá trị sản xuất toàn ngành tăng5,7%/năm vợt mục tiêu kế hoạch đề ra, trong đó nông nghiệp tăng 5,6%; thuỷsản 8,4%; lâm nghiệp 0,4%
Một số chỉ tiêu trong nông nghiệp
Tên chỉ tiêu
Mục tiêu5 năm doĐH VIII
đề ra
Sản lợng lơng thực có hạtTriệu
tấn 30-32 29,2 30,6 31,8 34,3 34,5Sản lợng lơng thực/ngời
Kg360-370386,539,4420446444Tỷ trọng cây CN/ngành trồng
Sản lợng thuỷ sảnTriệu
tấn 1,6-1,7 1,65 1,7 1,75 1,9 2,15Trong đó: Sản lợng nuôi trồng1000
tấn 500-550 41,1 44 420 448,8 589Diện tích nuôi trồng thuỷ sản1000
Xuất khẩu thuỷ sảnTriệu
USD 1-1,1 696,5 782 858 979 1479Diện tích tới tăng thêm trong
Trang 11tăng khá cao nh cao su 7,9%, chè 6,1%, cà phê 22,6%, Hạt tiêu 28,5%, mía6,1%, cây ăn quả 10,3%.
Chăn nuôi tiếp tục phát triển, sản lợng thịt lợn hơi năm 2000 khoảng trên1,4 triệu tấn và bằng 1,4 lần so với năm 1995 Nghề nuôi trồng và đánh bắtthuỷ sản phát triển khá nhanh; giá trị sản xuất ngành thuỷ sản chiếm 15% giátrị sản xuất toàn ngành nông nghiệp, sản lợng thuỷ sản tăng bình quân6,3%/năm, trong đó sản lợng nuôi trồng tăng 13,3%/năm; kim ngạch xuấtkhẩu thuỷ sản tăng bình quân 18,9%/năm, chiếm 34% kim ngạch xuất khẩucủa ngành nông nghiệp và khoảng 10% kim ngạch xuất khẩu cả nớc.
Ngành lâm nghiệp trong 5 năm đã trồng đợc gần 11 triệu ha rừng, bảo vệ9,3 triệu ha rừng hiện có, khoanh nuôi tái sinh đợc gần 550 nghìn ha rừng Độche phủ tăng từ 27,3% năm1995 lên 33,2% năm 2000
Nhiều vùng sản xuất nông sản hàng hoá quy mô lớn gắn với công nghiệpchế biến đợc hình thành Các làng nghề ở nông thôn đợc khôi phục, kinh tế hộgia đình tiếp tục phát triển Sản xuất theo kiểu trang trại đã xuất hiện và pháttriển khá nhanh Các nông, lâm trờng quốc doanh đã đợc tổ chức lại, giaokhoán cho hộ công nhân sử dụng đất có hiệu quả hơn.
Cơ sở vật chất kỹ thuật đợc cải thiện, nhiều thành tựu khoa học côngnghệ kỹ thuật đợc áp dụng góp phần quan trọng cho phát triển nông nghiệp.Hơn 30 viện nghiên cứu khoa học và nhiều cơ sở sản xuất cây con đợc hìnhthành Các loại máy móc dùng trong nông nghiệp tăng gấp 1,2 lần, kim ngạchxuất khẩu của toàn ngành tăng cao.
b Hai là, công nghiệp và xây dựng vợt qua những khó khăn,thách thức,đạt đợc nhiều tiến bộ.
Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân hàng năm 13,5%; trong đócông nghiệp quốc doanh tăng 10%/ năm và chiếm khoảng 42% giá trị sản l-ợng toàn ngành; công nghiệp ngoài quốc doanh tăng 11,5%/năm và chiếm24,2% giá trị sản lợng toàn ngành; các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoàităng 21,8%/nămvà chiếm 35,6% giá trị sản lợng toàn ngành.
Một số ngành công nghiệp tiếp tục đợc tổ chức và sắp xếp lại sản xuất,lựa chọn các sản phẩm u tiên và có lợi thế, có nhu cầu của thị trờng để đầu tchiều sâu, đổi mới công nghệ, đạt chất lợng cao hơn Nhiều sản phẩm quantrọng có ý nghĩa chiến lợc, có tác động đến nhiều ngành kinh tế đều có tốc độtăng trởng khá, đáp ứng đợc đầy đủ nhu cầu trong nớc, không những đã thay
Trang 12thế Ẽùc hẾng nhập khẩu, tiết kiệm Ẽùc ngoỈi tệ mẾ còn Ẽọng gọp ẼÌng kể vẾoviệc tẨng kim ngỈch xuất khẩu cho Ẽất nợc.
Mờt sộ chì tiàu cũa ngẾnh
Tàn chì tiàu
ưÈn vÞtÝnh
Mừc tiàu5nẨm doưH VIII
Ẽề ra
Thỳchiện5 nẨm1996-2000ưiện phÌt ra
Tỹ kwk301719,221,323,826,6107,86Dầu thẬ khai thÌc
Triệu tấn168,81012,515,216,362,8KhÝ
Triệu m34000285600900130016004685Than sỈch
Triệu tấn109,811,311,69,610,953,2ThÐp cÌn
Triệu tấn20,860,951,11,31,75,91PhẪn lẪn cÌc loỈi
1000 tấn120083788597011003792PhẪn ẼỈm
Vải lừa cÌc loỈi
Triệu m8002853003153223761598Giấy cÌc loỈi
1000 tấn3002202632603383771458Xi mẨng
Triệu tấn18-206,589,710,413,448ưởng cÌc loỈi
1000 tấn100063664973694711654133Nguần Ẽiện
Trang 135,4% Giá trị xuất khẩu hàng công nghiệp 5 năm đạt trên 34 tỷ USD, tăng từ 3tỷ USD năm1995 lên10,1 tỷ USD năm 2000 và chiếm 66% tổng kim ngạchxuất khẩu cả nớc.
Ngành xây dựng tiếp nhận công nghệ mới, trang bị thêm nhiều thiết bịhiện đại, đáp ứng đợc nhu cầu phát triển đáp ứng đợc nhu cầu phát triển tronglĩnh vực vực xây dựng dân dụng và công nghiệp, có thể đảm đơng đợc nhữngcông trình có quy mô lớn, hiện đại về công nghệ; năng lực đấu thầu các côngtrình xây dựng cả trong và ngoài nớc đợc tăng cờng
c Ba là: các ngành dịch vụ đã duy trì hoạt động trong điều kiện hết sứckhó khăn, chất lợng có đợc nâng lên đáp ứng nhu cầu tăng trởng kinh tế vàphục vụ đời sống nhân dân Giá trị các ngành dịch vụ tăng trên 6,7%/năm màcụ thể là:
- Thơng mại phát triển khá, đảm bảo ngày càng tốt hơn cá cân đối lớn vềvật t hàng hoá thiết yếu nh xăng dầu, sắt thép, xi măng, phân bón, lơng thực…Thị trờng đợc hình thành thống nhất thông thoáng với sự tham gia của nhiềuthành phần kinh tế Phơng thức kinh doanh đa dạng, với nhiều hình thức kinhdoanh linh hoạt nh đại lý, uỷ thác, trả góp, trả chậm… ơng nghiệp quốcThdoanh đợc sắp xếp lai theo hớng tạo nguần hàng bán buôn, mở rộng mạng lớitrao đổi, mua bán hàng hoá với thị trờng nông thôn, miền núi và đô thị; thamgia kinh doanh bán lẻ đối với một số mặt hàng thiết yếu nhu xăng dầu, sắtthép, xi măng, phân bón, hoá chất, giấy viết Tổng mức bán lẻ xã hội tăngbình quân khoảng 12,7%/ năm.
- Du lịch đã có bớc phát triển, nhiều trung tâm du lịch đợc nâng cấp, cảitạo; các loại hình du lịch phát triển da dạng; các tuyến du lịch mới đã đợc khaithác ; sản phẩm du lịch ngày càng phong phú, hấp dẫn du khách Cơ sở lu trúkhách du lịch phát triển nhanh, chất lợng dịch vụ đợc nâng cao Tổng doanhthu du lịch tăng 9,7%/năm.
- Du lịch vận tải cơ bản đáp ứng đợc nhu cầu lu thông hàng hoá và đi lạicủa nhân dân với nhiều loại phơng tiện đa dạng và phơng thức thuận lợi Cơ sởvật chất ngành vận tải đã tăng lên đáng kể Khối lợng luân chuyển hàng hoátăng 12%/ năm, khối lợng luân chuyển hành khách tăng5,5%/năm.
- Dịch vụ bu chính viễn thông phát triển nhanh, mạng lới viễn thôngtrong nớc đã đợc hiện đại hoá về cơ bản Nhiều phơng thức thông tin hiện đạihiện đại, tiêu chuẩn quốc tế nh truyền thông tin qua vệ tinh, cáp quang biển,cáp quang đất liền, vi ba, thông tin di động, nhắn tin, ite net, th điện tử đã đợchình thành bớc đầu đáp ứng đợc nhu cầu thông tin, thơng mại của công chúng.
Trang 14Mật độ điện thoại đạt trên 4,2 máy /100 dân, gấp 23 lần so với năm 1991 Cácthành phố lớn nh Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đạt xấp xỉ 20 máy/100dân, trên 85% số xã trên cả nớc có điện thoại Mạng lới bu chính với 2900 bucục đợc cơ giới hoá 100% đờng th liên tỉnh, 70% th nội tỉnh, từng bớc hiện đạihoá, tự động hoá các khâu giao dịch, khai thác, vận chuyển; trên 82% số xã cóbáo cáo đến trong ngày; 61,5% số xã có điểm bu điện văn hoá Tổng doanhthu tăng bình quân trên 15%/năm, nộp ngân sách tăng 16%/năm.
- Các dịch vụ tài chính, kiểm toán , ngân hàng, bảo hiểm đợc mở rộng.Đã hình thành đợc thị trờng dịch vụ bảo hiểm với sự tham gia của các doanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong và ngoài Hiện nay, trên thị trờngbảo hiểm Việt Nam có 17 doanh nghiệp bảo hiểm ( 4 doanh nghiệp nhà nớc, 4công ty cổ phần, 4 công ty 100% vốn nớc ngoài và 5 công ty liên doanh ), tiếnhành hơn 40 loại sản phẩm bảo hiểm Bảo hiểm đã góp phần thu hút một lợngvốn khá lớn, tăng khả năng tích luỹ vốn và đầu t cho nền kinh tế Dịch vụ tàichính ngân hàng có những đổi mới quan trọng Các dịch vụ khác nh t vấnpháp luật, khoa học và công nghệ đã bắt đầu phát triển
d Cơ cấu kinh tề có sự chuyển dịch tích cực.
- Cơ cấu thành phần kinh tế đã có s chuyển dịch theo hớng sắp xếp lại vàđổi mới khu vực kinh tế nhà nớc, phát huy tiềm năng của khu vực kinh tếngoài quốc doanh Khu vực kinh tế nhà nớc đã tiếp tục đợc đổi mới, sắp xếplại, bớc đầu hoạt động có hiệu quả hơn, đã phát huy đợc vai trò tích cực và chủđộng trong các hoạt động kinh tế xã hội Trong năm 2000, khu vực kinh tế nhànớc đóng góp khoảng 39% GDP Khu vục kinh tế tập thể cũng đã đổi mới vàthu hút đông đảo lực lợng lao động ở cả thành thị và nông thôn, đóng gópkhoảng 8,5%GDP thong năm 2000 Kinh tế cá thể phát triển mạnh đóng góp32%GDP trong năm 2000, kinh tế hỗn hợp đóng góp 3,9%GDP trong năm2000 Khu vục kinh tế t nhân đợc hình thành và ngày càng đợc mở rộng hoạtđộng trên nhiều lĩnh vực, đóng góp 3,3%GDP trong năm 2000 Ku vực có vốnđầu t nớc ngoài đã có sự tăng trởng khá và đóng góp 13,3%GDP trong năm2000.
- Cơ cấu các ngành kinh tế đã có sự chuyển dịch theo hớng công nghiệphoá, hiện đại hoá, phát huy lợi thế so sánh trong từng ngành Tỷ trọng nông,lâm, ng nghiệp trong GDP giảm từ 27,2% năm1995 xuống còn 24,35 năm2000; trong đó nông nghiệp giảm từ 22,4% xuống còn 19,9%GDP, lâm nghiệpgiữ ở mức 1,3%GDP và thuỷ sản khoảng 3%GDP Tỷ trọng công nghiệp vàxây dựng chiếm trong GDP đã từ 28,8% năm 1995 tăng lên 36,6% năm 2000;
Trang 15trong đó các ngành công nghiệp khai thác từ 4,8%GDP tăng lên 9,5%GDP,công nghiệp chế tác từ 15%GDP lên 18,7%GDP, công nghiệp điện, ga, nớcbình quân vào khoảng 2,9%GDP Tỷ trọng các ngành dịch vụ trong GDP đãgiảm từ 44,1% năm 1995 xuống còn 39,1% năm 2000; trong đó thơng nghiệpchiếm khoảng 14,5%GDP, khách sạn nhà hàng chiếm 3,2%GDP, vận tảithông tin chiếm 4%GDP; kinh doanh tài sản, dịch vụ t vấn chiếm4,3%GDP,tài chính tín dụng chiếm 1,9%GDP, quản lý nhà nớc chiếm 2,7%GDP
- Cơ cấu vùng kinh tế đang đợc xây dựng và hình thành từng bớc theo ớng phát huy thế mạnh của từng vùng Ba vùng kinh tế trọng điểm đóng gópkhoảng 50% giá trị GDP cả nớc; 75-80% giá trị gia tăng công nghiệp và 60-65% giá trị gia tăng khu vực dịch vụ Tốc độ tăng trởng kinh tế chung của bavùng kinh tế trọng điểm luôn luôn đạt cao hơn( gấp khoảng 1,27 lần ) tốc độtăng trởng chung của cả nớc.
h-1.2 Các cân đối chủ yếu trong nền kinh tế đã đợc điều chỉnh thích hợpđể duy trì khả năng tăng trởng kinh tế và ổn định đời sống nhân dân.
Một số cân đối chủ yếu
Tên chỉ tiêu Đơn vịtính
Mục tiêu5 năm doĐHVIII
đề ra
Thựchiện 5
%24-2525,924,922,72425,124,5Chi đầu t PT/GDP
%6,5-7,06,16,55,77,47,66,7Chi đầu t PT/chi NS
%2624,124,92530,937,328,3Chi thờng xuyên/GDP
%1415,815,713,81312,314,1Chi trả nợ/GDP
%7074,773,87373,271,373,2Tích luỹ gộp/GDP
%3328,128,328,729,129,528,8Tiết kiệm trong%2416,420,121,424,623,521,2
Trang 163.Tổng đầu t xã hội
1000tỷĐ79,496,997,3104129507Đầu t xã hội/GDP
%3029,230,92726,329,128,5Tổng đầu t theo giá 95
1000tỷĐ455-4667383,677,277,893,3440Quy đổi USD, giá 1995
TỷUSD41-426,587,536,967,018,436,5Trong đó:Vốn trongnớc
TỷUSD20-213,94,34,95,16,221,6Vốn trong nớc/tổng vốn
%5158,756,969,972,774,359,2Vốn nớc ngoài
TỷUSD202,73,22,11,92,214,9Vốn nớc ngoài/tổngvốn
- Quan hệ tích luỹ tiêu dùng đợc cải thiện theo hớng tích luỹ cho phát triển.Tổng quỹ tích luỹ tăng bình quân hàng năm 9,5% Toàn bộ tích luỹ tàisản so với GDP đợc nâng lên từ 27,2% năm 1995 lên29,5% năm 2000 (bìnhquân 5 năm là 28,4%) Tỷ lệ tiết kiệm trong nớc so với GDP từ 18,2% năm1995 lên 27% năm 2000 và gấp 4 lần so với năm 1990
Tổng quỹ tiêu dùng tăng bình quân hàng năm khoảng gần 5%, tiêu dùngbình quân đầu ngời tăng hàng năm khoảng 3,3% so với mục tiêu là 5,5-6%.Tiêu dùng bình quân đầu ngời năm 2000 khoảng 4,2 triệu đồng.
Cơ cấu tích luỹ trong tổng tích luỹ- tiêu dùng năm 2000 chiếm khoảng28,7% (mục tiêu là 30%), bình quân 5 năm là 26,8%; cơ cấu tiêu dùng tơngứng là chiếm 71,3% (mục tiêu là 70%0, bình quân 5 năm là 73,2%
- Tài chính tiền tệ có những tiến bộ và đổi mới quan trọng, góp phần thúcđẩy phát triển kinh tế.
Tổng nguần thu ngân sách nhà nớc tăng bình quân hàng năm là 9,4% caohơn mức tăng bình quân GDP, trong đó thu từ thuế và phí chiếm khoảng 96%tổng thu ngân sách , mức động viên bình quân hàng năm chiếm khoảng20,7%.
Tổng chi ngân sách nhà nớc bình quân hàng năm bằng khoảng24,2%GDP; trong đó chi đầu t phát triển tăng bình quân hàng năm khoảng14,6%, tỷ trọng đợc nâng dần từ 23% tổng chi năm 1996 lên khoảng 30% năm2000, bình quân 5 năm chiếm 26,6% trong tổng chi ngân sách và chiếm 33%số thu từ thuế và phí; chi thờng xuyên tăng bình quân 6%, chiếm 59% trongtổng chi và khoảng 74% mức thu từ thuế và phí; chi trả nợ, viện trợ hàng nămchiếm khoảng 14%.
Trang 17Tỷ lệ bội chi ngân sách bình quân 5 năm là 3,87% GDP Tổng phơng tiệnthanh toán tăng bình quân hàng năm khoảng trên 27,3%, d nợ tín dụng tăng28,1%/năm.
- Đã có nhiều cố gắng trong việc huy động các nguần vốn đầu t phát triển, nhất là các nguần vốn đầu t trong nớc góp phần thực hiện mục tiêu tăng trởngkinh tế của đất nớc.
Tổng nguồn vốn đầu t xã hội thực hiện trong 5 năm khoảng 440 nghìn tỷđồng, tơng đơng gần 40 tỷ USD, tốc độ tăng bình quân hàng năm là 8,6%;trong đó : vốn đầu t thuộc ngân sách nhà nớc chiếm 22,3%, vốn tín dụng đầut nhà nớc chiếm 14,9%, vốn đầu t của doanh nghiệp nhà nớc chiếm 16,9%,vốn đầu t của t nhân và dân c chiếm 21,9%, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoàichiếm 24,7%.
Trong tổng vốn đầu t thì vốn trong nớc chiếm khoảng 60%, vốn đầu t chonông nghiệp tăng bình quân là 26,1%/năm; vốn đầu t cho công nghiệp tăngbình quân 14,5%, cho hạ tầng giao thông vận tải và thông tin liên lạc tăngbình quân 12,2%
Do điều chỉnh chính sách và cơ cấu đầu t nên quy mô đầu t ở các vùng cónhiều cải thiện So với 5 năm trớc, vốn đầu t cho vùng miền núi phía Bắc gấptrên 1,8 lần, vùng Đồng bằng sông Hồng gấp 1,3 lần; vùng Bắc Trung bộ gấp1,5 lần; vùng duyên hải miền Trung gấp 1,7 lần; vùng Tây Nguyên gấp 1,9lần, vùng Đông Nam bộ gấp 1,7 lần và vùng Đồng bằng sông Cửu Long gấpgần 2 lần.
1.3 Kinh tế đối ngoại tiếp tục phát triển
Mặc dù trong thời kỳ này các nớc trong khu vực rơi vào cuộc khủnghoảng kinh tế trầm trọng đã có ảnh hởng lớn đến nớc ta nhng kinh tế đối ngoạivẫn có mức tăng trởng.
Hoạt động xuất nhập khẩu tiếp tục phát triển khá Tổng kim ngạch xuấtkhẩu trong 5 năm 1996-2000 đạt 51,8 tỷ USD, tăng 21,5%/ năm, gấp 3 lần sovới 5 năm 1991-1995 Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng nônglâm thuỷ sản, tuy vẫn giữ vị trí quan trọng nhng đã giảm từ 42,3% năm 1996xuống còn 30% năm 2000, tỷ trọng của nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểuthủ công nghiệp tăng từ 29% lên 34,3%; nhóm hàng công nghiệp nặng vàkhoáng sản từ 28,7% tăng lên 35,7% Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu đạt trên186USD/ngời Tổng kim ngạch nhập khẩu 5 năm khoảng 61tỷ USD, tăng bìnhquân hàng năm 13,3%; trong đó tỷ trọng nhập khẩu hàng tiêu dùng giảm dầnvà tỷ trọng nhập khẩu máy móc thiết bị , nguyên vật liệu sản xuất tăng dần
Trang 18Nh vậy, trong thời kỳ 1996-2000 mục tiêu tăng trởng kinh tế của nớc tađã đạt đợc những kết quả tốt Có đợc những kết quả nh trên chính là do chúngta đã xây dựng đợc một kế hoạch phát triển phù hợp, phát huy đợc các thếmạnh trong nớc cũng nh việc tận dụng đợc các lợi thế, tranh thủ đợc sự giúpđỡ từ bên ngoài Trong nền kinh tế thị trờng, các chính sách phát triển kinh tếđã ngày càng phát huy tác dụng tích cực Chúng ta đã mở rộng quan hệ kinh tếvới nhiều quốc gia trên thế giới và dần cải thiện đợc cán cân thanh toán quốctế Mặt khác, một lợng vốn đầu t đáng kể đã đợc đầu t từ những năm trớc đếnbây giờ đã phát huy tác dụng góp phần thực hiện mục tiêu tăng trởng của đấtnớc Tuy vậy kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kỳ này vẫn còn một số hạn chếcần đợc điều chỉnh cho phù hợp.
2 Những mặt còn tồn tại trong kế hoạch tăng trởng thời kỳ 1996-2000
- Mục tiêu tăng trởng của các ngành tuy có tăng song chất lợng và hiệuquả của các ngành kinh tế còn thấp Cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thônchuyển dịch chậm Nông nghiệp vẫn giữ một tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế.Tốc độ tăng trởng của các ngành tuy có tăng nhng tốc độ tăng không cao vàkhông ổn định Năng xuất , chất lợng và hiệu quả của các ngành công nghiệpkhông cao, nhịp độ tăng trởng của các ngành dịch vụ còn chậm lại chỉ đạt trên50% kế hoạch đặt ra.
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, cha phát huy đợc lợi thế so sánh củatừng ngành, từng vùng; cha tạo đợc động lực thúc đẩy mạnh mẽ các thànhphần kinh tế phát triển.
- Các cân đối vĩ mô trong nền kinh tế vừa bị hạn hẹp vừa không vữngchắc Nguần thu ngân sách cha thật ổn định, tình trạng lãng phí còn nhiều, tỷlệ tiết kiệm và đầu t cho phát triển kinh tế còn thấp, tiết kiệm nội địa chỉ đạt21,5% GDP.
- Lĩnh vực xuất nhập khẩu cha vợt đợc những thách thức gay gắt về cạnhtranh và thị trờng Việc thu hút nguồn vốn đầu nớc ngoài cho phát triển kinh tếcòn nhiều hạn chế và có xu hớng giảm sút trong thời gian gần đây, việc giảingân các nguồn vốn ODA còn chậm
Nguyên nhân của những hạn chế trên một mặt là do chúng ta đã đặt mộtsố chỉ tiêu tăng trởng quá cao mà lại không có những chính sách hỗ trợ,khuyến khích hợp lý lên đã không khai thác đợc hết thế mạnh của đất nớcphục vụ cho quá trình phát triển Mặt khác trong thời kỳ này chúng ta cũngchịu sự tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực và trên