1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế hoạch tăng trưởng kinh tế ở VN thời kỳ 2001-2005 và các Giải pháp thực hiện

33 357 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 184,5 KB

Nội dung

Luận văn : Kế hoạch tăng trưởng kinh tế ở VN thời kỳ 2001-2005 và các Giải pháp thực hiện

Trang 1

Lời nói đầu

Lịch sử phát triển của nhân loại đã cho thấy mỗi nớc có sự tăng trởng riêng cho dù cùngmột chế độ chính trị, kinh tế-xã hội Sự tăng trởng và phát triển của mỗi nớc tạo ta cho nớc

đó có một sắc thái riêng Sự giàu có và vị thế của quốc gia đó trên tr ờng quốc tế phụ thuộcvào tốc độ tăng trởng kinh tế Hiện nay các cuộc chạy đua phát triển kinh tế, tạo ra những

điều kiện để nền kinh tế tăng trởng, lâu bền đang là mối quan tâm hàng đầu của nhiều Đốivới những nớc đi sau có điễm xuất phát thấp về kinh tế, vấn đề đặt ra nh một đòi hỏi sốngcòn hoặc là đuổi kịp và vợt lên trớc hoặc là tụt lại đằng sau hoặc là ngày càng xa rời cơ hộiphát triển Vì vậy tăng trởng kinh tế là kim chỉ nam cho phát triển kinh tế, đa đất nớc tới cái

đích cụ giàu có và lên một tầm cao mới

Đối với hầu hết các nớc đang phát triển nh nớc ta, tăng trởng kinh tế luôn là mục tiêuhàng đầu của đờng lối chiến lợc và chính sách phát triển Đây cũng là vấn đề thời sự có tínhnóng bỏng trong các cuộc tranh luận về chính sách phát triển kinh tế Đối với nớc ta, tăng tr-ởng kinh tế đợc Đảng và nhà nớc coi là vấn đề trọng tâm, là động lực thúc đẩy nhanh tốc độphát triển kinh tế xã hội, tránh bị tụt hậu xa hơn nữa về kinh tế

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của thầy để giúp em hoàn thành đề ánnày %

Phần 1

Kế hoạch hoá tăng trởng kinh tế và vị trí của nó

trong hệ thống kế hoạch phát triểnI.Các khái luận :

1.Tăng trởng kinh tế :

1.1.Các khái niệm về tăng trởng kinh tế :

Chúng ta bắt đầu từ việc phân tích và làm rõ ý nghĩa của khái niệm tăng trởng kinh tế

Trang 2

Mới nghe qua , khái niệm này có vẻ hiển nhiên và không cần bàn cãi Song ,trong các cuộctranh luận về đờng lối tăng trởng kinh tế và chiến lợc phát triển đã cho thấy còn có nhữngnhận thức rất khác nhau Một số ý kiến, cần có tăng trởng mà không có phát triển và ngợclại Những quan điểm nh vậy rõ ràng đã coi tăng trởng kinh tế là một khái niệm,

phạm trù kinh tế tách rời quá trình phát triển kinh tế xã hội nói chung

Khái niệm tăng trởng nói chung để đợc dùng chỉ sự lớn lên, tăng thêm mở rộng về quimô của một hiện tợng hay một "hệ thống " nào đó, trong tiếng Việt chúng ta đôi khi dùngkhái niệm tăng , sự gia tăng để chỉ sự tăng trởng

Tăng trởng kinh tế hiểu theo nghĩa rộng là sự tăng thêm (gia tăng)về qui mô sản lợngcủa nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định Đó là kết quả đợc tạo ra bởi các hoạt động sảnxuất và dịch vụ trong nền kinh tế Trên ý nghĩa đó tăng trởng do hai nguồn tạo thành:

- Sử dụng đầy đủ và có hiệu quả hơn các nguồn nhân lực hiện có

- Nền kinh tế đợc bổ xung thêm một số nguồn lực mới

Tuy nhiên ,tăng trởng kinh tế là vấn đề xét trong dài hạn Do đó các nhà kinh tế thờng chorằng, tăng trởng kinh tế chính là sự gia tăng của sản lợng tiềm năng, mức sản lợng tạo ra khicác nguồn nhân lực đợc sử dụng đầy đủ Theo quan điểm này chỉ trên cơ sở tăng thêm đợcnăng lực sản xuất ,thì nền kinh tế mới có thể sản xuất ra một mức sản lợng cao hơn so với tr-

ớc Quan điểm này đúng khi nó thoả mãn một trong ba điều kiện sau :

- Bỏ qua những dao động ngắn của sản lợng thực tế

- Các chính sách kinh tế có khả năng kiểm soát và duy trì sản lợng ở mức tiềm năng

-Xét trong không gian đủ dài để nền kinh tế có thể tự điều chỉnh trở về trạng thái

- Cân bằng dài hạn ứng với mức sản lợng tiềm năng

Ưu điểm của quan điểm này là ở chỗ nó khẳng định nguồn gốc của tăng trởng là do việctạo ra các nguồn lực mới Do vậy để hớng tới mục tiêu tăng trởng không thể sử dụng các chính sách kích thích tổng cầu theo quan điểm của J Keynes ,mà phải sử dụng các chínhsách trọng cung

Tuy nhiên ,sử dụng quan điểm này đôi khi sẽ khó giải thích hiện tợng tăng trởng ở các nớc đang phát triển nơi các nguồn nhân lực còn cha đợc sử dụng đầy đủ Việc sử dụng tốt và

đầy đủ các nguồn nhân lực hiện có cũng là nguồn quan trọng để đẩy nhanh tốc độ tăng trởng

ít nhất là trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá và hoà nhập thị tr ờng thế giớicũng nh khu vực

Vấn đề là nên chọn một trong số chỉ tiêu để phản ánh kết quả hoạt động của nền kinh tếNhng nhìn chung các nhà kinh tế có xu hớng chọn một chỉ tiêu duy nhất để phản ánh tăng tr-ởng Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) cho thấy rằng, để phản ánh qui mô hoạt động củanền kinh tế, chúng ta chỉ cần sử dụng chỉ tiêu tổng sản phẩm trong nớc (GDP) Các chỉ

tiêu khác nh : GNP, NI, đều có thể tính toán trên cơ sở chỉ tiêu GDP và những số liệu bổxung

1.2.Mối quan hệ giữa tăng trởng và phát triển kinh tế

Giữa tăng trởng và phát triển kinh tế có mối quan hệ với nhau

Phát triển kinh tế có thể hiểu là một quá trình lớn lên (hay tăng thêm) về mọi mặt củanền kinh tế trong một thời kỳ nhất định Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản l -ợng ( tăng trởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế- xã hội Báo cáo về phát trển kinh tế ThếGiới 1992: "Phát triển và môi trờng" khẳng định :

" Phát triển là nâng cao phúc lợi của nhân dân , nâng cao tiêu chuẩn sống và cải tiếngiáo dục, sức khoẻ và bình đẳng về cơ hội , là tất cả những thành phần cơ bản của phát triểnkinh tế Bảo đảm các quyền chính trị và công dân là một mục tiêu rộng hơn Tăng trởng kinh

Trang 3

tế là các cơ bản để có thể có đợc phát triển ,nhng bản thân nó cha hoàn toàn phản ánh cho sựtiến bộ "

Nh vậy ,định nghĩa trên đã cho thấysự khác nhau giữa "phát triển" và "tăng trởng ":Tăng trởng cha phải là phát triển ,xong tăng trởng lại là một cách cơ bản để có đợc phát triển

Đi sâu vào mối quan hệ giữa "Tăng trởng " và "Phát triển " nhà kinh tế học nổi tiếngngời Pháp Francois Perroux (1903-1987) trong một tác phẩm biên soạn theo yêu cầu củaUNESCO đã viết :

"Cần chú ý đến sự nguy hiểm của tăng trởng mà không phát triển Sự nguy hiểm nàytồn tại một cách rõ rệt ở các nớc đang phát triển khi hoạt động kinh tế đợc tập trung xungquanh những ngành của các hãng nớc ngoài hay các công trình công cộng lớn và không cótác dụng toàn quốc Ngay cả ở các nớc phát triển chúng ta thấy rằng, khi nền kinh tế có tăng trởng Các lợi ích phát triển đợc phân bố không đều về phơng diện địa lý , vì vẫn còn tồn tạinhững vùng tơng đối " trống rỗng " , về phơng diện xã hội "những cái túi nghèo nàn vẫn chabiến mất "

Gần đây những nghiên cứu mới nhất đã đa ra khái niệm " Phát triển bền vững " đợcxem là đỉnh cao của t tởng phát triển hiện nay

Định nghĩa đáng đợc chú ý nhất về " Phát triển bền vững " là định nghĩa của hội

đồng thế giới về môi trờng và phát triển WCED (World Commision on Environment andDevelopment) :

"Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng các nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn thơng đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của thế hệ tơng lai"

Đặc điểm rất đặc sắc trong định nghĩa là sự quan tâm đến các thế hệ tơng lai trongkhi tìm cách đáp ứng nhu cầu hiện tại

Từ những điều trình bày trên cần nêu lên một số nhận xét sau :

Một là ,cần phân biệt sự khác nhau giữa "tăng trởng" và "phát triển" Sự phân biệt

này không phải là những vấn đề thuật ngữ mà chính là vấn đề nhận thức về sự tiến bộ của mỗiquốc gia và rộng hơn là sự tiến bộ của nền văn minh thế giới

Hai là , điều rất quan trọng là thấy rõ quan hệ giữa "tăng trởng " và "phát triển "

Nhng không thể nói "phát triển" mà không có "tăng trởng"

Ba là ,"phát triển" một cách đúng đắn nhất phải là phát triển bền vững

Bốn là , các nớc chậm tiến , các nớc đang phát triển muốn " đi nhanh" trên con

đ-ờng phát triển cần phải đặt trong khuôn khổ "phát triển bền vững" thì mới không dẫn đến hậuquả tiêu cực về môi trờng

2 Kế hoạch hoá tăng trởng

Từ những phân tích và nghiên cứu về tăng trởng kinh tế , chúng ta nhận thấy tăng ởng kinh tế chỉ là điều kiện cần của quá trình phát triển

2.1 Khái niệm kế hoạch hoá phát triển kinh tế -xã hội

Kế hoạch hoá phát triển kinh tế- xã hội là một phơng thức quản lý kinh tế của Nhànớc theo mục tiêu nó thực hiện bằng việc xác định các mục tiêu về kinh tế và xã hội cần đạt

đợc trong thời kỳ kế hoạch và các thể chế chính sách , những giải pháp cơ bản đẻ thực hiện đ

Trang 4

bản nhằm thực hiện các mục tiêu tăng trởng kinh tế trong sự khống chế và rằng buộc với cácmục tiêu vĩ mô khác và các cân đối chủ yếu trong mô hình tăng trởng tổng quát

sản phẩm quốc dân (GNP) , kỳ kế hoạch

+ Các điều xã hội có liên quan trực tiếp đến tăng trởng :GDP/đầu ngời ,vấn đề việclàm và giải quyết thất nghiệp

Kế hoạch hoá tăng trởng kinh tế nhằm xây dựng các chính sách ,giải pháp, thể chế

để khai thác các uy lực ,sức mạnh , khai thác tiềm năng vốn có của đất n ớc Đồng thời ,khixây dựng các chính sách , giải pháp nó giúp khống chế các chỉ tiêu tăng trởng với các mụctiêu khác nh chỉ tiêu xã hội về giải quyết việc làm ,tuổi thọ bình quân, cung cấp nớc sạch

II.Nội dung kế hoạch tăng trởng kinh tế

1.Mô hình Harrod- Domar

Mô hình này đợc xây dựng với điểm xuất phát là đầu t nhằm xác định tỷ lệ tăng ởng của một nền kinh tế Nó đợc coi là một phơng pháp đơn giản để xem xét mối quan hệgiữa tăng trởng và nhu cầu vốn Mô hình này cho rằng đầu ra (sản lợng) của một doanh nghiệp,một khu vực hay toàn bộ nền kinh tế quốc dân đều phụ thuộc vào tổng số t bản đợc

tr-đầu t theo quan hệ sau :

K Y

Y Y k

K Y

:   

) 3 (

k Y

I Y

Trang 5

10 và trên nữa đối với nớc nghèo có tỷ lệ tiết kiệm thấp phải vay mợn từ nớc ngoài cho đầu tthờng chọn hệ số k thấp, phù hợp trình độ kinh tế Việc lựa chọn hệ số k cũng là vấn đề đợccác nớc đang phát triển quan tâm.

2 Nội dung và phơng pháp lập kế hoạch tăng trởng theo mô hình tăng trởng tổng quát

2.1 Kế hoạch tăng trởng phù hợp và kế hoạch tăng trởng tối u

Trờng hợp một , khi một cá nhân tiêu dùng với tổnglợi ích thu đợc là lớn nhất nhng

tại đó không có đủ ngân sách để chi trả thì đó là một kế hoạch không phù hợp

Trờng hợp hai, khi cá nhân tiêu dùng sử dụng hết ngân sách nhng tổng lợi ích thu

đ-ợc nhỏ hơn tổng lợi ích khác mà vẫn tiêu dùng trong tổng số ngân sách đó Do đó kế hoạchnày vẫn không phù hợp vì ngân sách bỏ ra là tối đa mà lợi ích thu về cha phải là lớn nhất

Trờng hợp ba, cá nhân tiêu dùng không sử dụng hết ngân sách và tổng lợi ích thu đợc

lại là nhỏ nhất ,vì vậy kế hoạch này là kế hoạch lãng phí

Trờng hợp bốn, cá nhân tiêu dùng sử dụng hết ngân sách và tổng lợi ích thu đợc lớn

hơn lợi ích thu đợc ở trờng hợp hai ( là lợi ích thu đợc lớn nhất trong điều kiện ngân sáchcho phép) Do vậy kế hoạch này là kế hoạch tối u

Vậy trên đờng ngân sách và đờng cầu tiêu dùng cá nhân, điểm kế hoạch tiêu dùng tối u

là tiếp điểm chung của đờng giới hạn ngân sách và đờng cầu tiêu dùng của cá nhân Nó phảithoả mãn hai yêu cầu:

I

Trang 6

Kế hoạch tăng trởng tối u là một kế hoạch trong đó các chỉ tiêu tăng trởng xây dựngnên bảo đảm huy động tối đa khả năng nguồn lực cho phép đồng thời đáp ứng đợc nhu cầutiêu dùng cao nhất của xã hội

Theo mô hình Harrod-Domar là kế hoạch trong đó các chỉ tiêu đợc xây dựng trêncơ sở tối đa về khả năng, tối đa về tiết kiệm, tích luỹ, đầu t của nền kinh tế và trong khuôn khổkhống chế về các ràng buộc của tổng cầu theo mô hình tăng trởng tổng quát

2.2.Phơng pháp lập kế hoạch theo mô hình Harrod-Domar

Kk : Mức vốn sản xuất gia tăng kỳ kế hoạch

Mức đầu t xã hội kỳ gốc trở thành mức vốn sản xuất gia tăng Io

k k

k

K Y Y

k k

kY

K I

Y k

o k

kY

K kY

I

k

s kY

S Y k

Trang 7

Khi đã có mục tiêu tăng trởng có thể xác định nhu cầu vốn đầu t cần bao nhiêu để

đảm bảo tốc độ trung bình theo yêu cầu dựa vào thống kê khă năng đầu t xã hội thực tế, cân

đói và giải quyết mất cân đối kỳ kế hoạch

b Lập kế hoạch tăng trởng kinh tế tối u

Lập kế hoạch tăng trởng kinh tế tối u dựa vào điều kiện ban đầu lầ sử dụng tối đa vềnguồn lực và bảo đảm rằng buộc về tổng cầu

*Ràng buộc đầu t kỳ kế hoạch

-Khả năng tiết kiệm nội địa trong nền kinh tế Sk

III Vai trò của kế hoạch hoá tăng trởng trong hệ thống kế hoạch phát triển

1 Kế hoạch tăng trởng là bộ phận kế hoạch mục tiêu quan trọng nhất trong hệ thống

kế hoạch phát triển

Trang 8

Nhiệm vụ của kế hoạch hoá tăng trởng là xác định các mục tiêu tăng trởng kinh tế nên

kế hoạch tăng trởng là bộ phận kế hoạch mục tiêu, các mục tiêu có liên quan trực tiếp đến cácvấn đề phát triểnkinh tế xã hội bao gồm các chỉ tiêu về kinh tế nh tốc độ tăng trởng (g) , tổngsản phẩm quốc nội GDP Đồng thời kế hoạch hoá tăng trởng là cơ sở để xác định các mụctiêu xã hội nh vấn đề lao động , việc làm , tỷ lệ sinh , tỷ lệ nghèo đói Xây dựng một số cân

đối vĩ mô khác nh cân đối cung cầu hàng hoá trên thị trờng

2 Mối quan hệ giữa kế hoạch hoá tăng trởng với các mục tiêu vĩ mô khác

Đối với một nền kinh tế đóng các mục tiêu vĩ mô cần quan tâm là các vấn đề về tăng ởng kinh tế , ổn định giá và giải quyết việc làm Đối với nền kinh tế đóng ngoài các vấn đềnêu trên còn có cán cân thanh toán quốc tế Khi xác định các mục tiêu vĩ mô thì phải đặt kếhoạch mục tiêu tăng trởng trong mối quan hệ với các mục tiêu khác Khi đã có mục tiêutăng trởng kinh tế cần đa ra các chính sách vĩ mô để khống chế các mục tiêu khác

Giải quyết việc làm luôn là vấn đề bức xúc của xã hội Nếu không giải quyết tốt vấn đềnày thì tỷ lệ thất nghiệp sẽ lên cao ,sản xuất sút kém ,tài nguyên và lao động không đ ợc sửdụng hết, khó khăn kinh tế tràn sang lĩnh vực xã hội ngời ta có thể tính toán đợc thiệt hạicủa thất nghiệp đó là sự giảm sút to lớn về sản lợng dãan đến tốc độ tăng trởng bị giảmxuống

3 Mối quan hệ giữa kế hoạch tăng trởng với việc giải quyết các vấn đề xã hội

Hiện nay các vấn đề xã hội vẫn đang còn tồn đọng đó là xoá đói giảm nghèo, công bằngxã hội , thất nghiệp vv khi xác định các mục tiêu tăng trởng phải dựa vào các mục tiêu xãhội Muốn đa ra một kế hoạch tăng trởng nhanh cần phải đa ra các chính sách về phân phối

và phân phối lại hợp lý và giải quyết việc đó nằm trong vấn đề công bằng xã hội

Tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội là một trong những mối quan hệ cơ bản của quátrình phát triển Có thể nói, thực chất của quan điểm phát triển hiện đại là tăng tởng kinh tế

đi liền với công bằng xã hội Tăng trởng là điều kiện tiên quyết ,quan trọng nhất của pháttriển, nhng nó không tự đa đến phát triển Phát triển chỉ có đợc khi kinh tế tạo ra những biếnchuyển trong cơ cấu và cấu trúc xã hội , ở đó mỗi ngời dân đều đợc hởng những thành quảcủa tăng trởng và nhờ đó phát triển cá nhân mình

Công bằng trong phân phối thu nhập không hàm nghĩa đầy đủ công bằng xã hội Côngbằng xã hội chỉ có thể đạt đợc trong điều kiện ở đó cá nhân có các điều kiện nh tham gia vàocác hoạt động cộng đồng

Kinh nghiệm thành công ở các nớc kinh tế Đông á cho thấy, không nên và không thểtách rời các chính sách khuyến khích tăng trởng và các chính sách tạo lập công bằng Điềuquan trọng nhất là tạo đợc một cơ chế tăng trởng và giảm bất bình đẳng là kết quả đồng thời

và là điều kiện hỗ trợ lẫn nhau

Tăng trởng kinh tế là điều kiện tiên quyết để cải thiện chính sách phúc lợi , khắc phụctình trạng đói nghèo của một quốc gia Nguyên nhân đầu tiên của đói nghèo là kinh tếkhông tăng trởng

là phải tiết kiệm Nh vậy có thể nói tỷ lệ tích luỹ đợc quyết định bởi tỷ lệ tiết ở những nớcnghèo thu nhập thấp, tiết kiệm không đáng kể thì tích lệ tích luỹ thấp Nhiều nớc đang pháttriển đã mạnh dạn vay vốn nớc ngoài để công nghiệp hoá nhằm đa đất nớc thoát khỏi tình

Trang 9

trạng nghèo khó, lạc hậu Tuy nhiên mức độ thành công còn tuỳ thuộc vào khả năng kết hợpvốn với các nguồn lực khác cũng cũng nh chiến lợc sử dụng vốn đã vay.

2 Lao động

Của cải xã hội là do con ngời sáng tạo ra Ngay từ thế kỷ XVIII các nhà kinh tế học đãnhận ra rằng, nguồn lực để sản xuất ra của cải vật chất là lao động và tài nguyên (đất đai).Khi đó dân số loài ngời còn ít, tài nguyên đất đai cha hiếm hoi, sản xuất nông nghiệp cònchủ yếu thì yếu tố quyết định phát triển là lao động Lao động là sáng tạo, là quyết định tấtcả và chi phí lao động cũng trở thành thớc đo giá trị hàng hoá Ngày nay, trình độ phát triểnkinh tế đã khác xa thế kỷ XVIII, nhng lao động vẫn là một trong những yếu tố quyết định.Ngay ở nớc Mỹ, nơi có nguồn vốn cho đầu t lớn, công nghệ cao hiện đại nhng lao động vẫn

là nguồn lao động vẫn là nguồn quan trọng đóng góp vào sự tăng trởng Nói về nguồn lao

động không chỉ nói về số lợng, mà còn cả chất lợng Chất lợng lao động không chỉ phụthuộc vào trình độ giáo dục, sức khoẻ, mà còn phụ thuộc vào số lợng, chất lợng công cụ,thiết bị sản xuẩt trang bị cho ngời lao động Tóm lại, quy mô nguồn nhân lực bao gồm số l-ợng lao động, độ dài làm việc (số giờ làm việc trong tuần) và chất l ợng nguồn nhân lực làmột trong những yếu tố quyết định sản lợng và năng suất ở các nớc đang phát triển lao

động là nguồn lực dồi dào và là thế mạnh

3 Công nghệ

Yếu tố này bao gồm những tiến bộ về khoa học kỹ thuật cũng nh về quản lý Mấy thậphọc kỹ thuật nh tin học, sinh học, vật liệu mới v.v Công nghệ mới đã giúp nhiều quốc gianhanh chóng mở rộng quy mô sản xuất, hạ thấp chi phí nâng cao chất lợng sản phẩm tăng sứccạnh tranh của hàng hóa ,giúp con ngời khai thác có hiệu quả nhất nguồn tài nguyên vốn làkhan hiếm Trong thế kỷ XXI, đối với các nớc đang phát triển, yếu tố có ý nghĩa quyết định sựthành công về phát triển kinh tế là công nghệ mới, còn đối với các nớc đang phát triển lại đòihỏi phải nhanh chóng đổi mới công nghệ ,công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nớc Vấn đề họchỏi,nghiên cứu và lựa chọn công nghệ thích hợp có ý nghĩa quyết định tốc độ tăng trởng Baotrùm lên toàn bộ các yếu tố tăng niên qua, loài ngời đã chứng kiến những tiến bộ to lớn vànhanh chóng trên nhiều lĩnh vực khoa trởng là chiến lợc tăng trởng Một chiến lợc khôn ngoan,

đúng đắn, nắm bắt cơ hội trong và ngoài nớc, tận dụng mọi lợi thế so sánh sẽ làm cho đất nớc

có đà tăng trởng nhanh Lịch sử tăng trởng của các nớc cũng cho thấy vai trò của Chính phủtrong điều hành kinh tế là đặc biệt quan trọng Ngoài những yếu tó trên vấn đề phát triển đốivới các nớc đang phát triển có thuận lợi và nhanh chóng hay không lại còn đòi hỏi những điềukiện vĩ mô khác

4 Tài nguyên thiên nhiên

Đất đai, khoáng sản, nớc ,khí hậu, đợc coi là một nguồn lực quan trọng Những quốc giagiàu có về tài nguyên thiên nhiên sẽ đặc biệt thuận lợi trong quá trình đẩy nhanh tốc độ tăng tr-ởng

Hầu hết các quốc gia có thu nhập thấp trên thế giới đều không đợc thiên nhiên ban chonhững tài nguyên với trữ lợng cao và khai thác với nhiều thuận lợi

Số lợng và chất lợng các tài nguyên thiên nhiên của một quốc gia không nhất thiết là cố

định Nếu chuyển một phần lao động và tiền vốn vào nghiên cứu, quốc gia đó có thể phát hiện

và phát triển đợc các nguồn tài nguyên thiên nhiên mới trong phạm vi biên giới của mình đểnâng cao tốc độ tăng trởng kinh tế trong tơng lai

Phần 2:

Trang 10

Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tăng trởng kinh tế thời 1996-2000

I Kế hoạch tăng trởng thời kỳ 1996-2000

1 Nhiệm vụ tổng quát

Giai đoạn từ 1996 đến 2000 là bớc quan trọng của thời kỳ phát triển mới - đẩy mạnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Nhiệm vụ của nhân dân ta là tập trong lực lợng, tranhthủ thời cơ, vợt qua thử thách, đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cách toàn diện và toàn bộ tiếptục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị tr ờng có sự điều tiết củaNhà nớc theo dịnh hớng xã hội chủ nghĩa, phấn đấu đạt và vợt mục tiêu đề ra trong Chiến lợc

ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000: tăng trởng kinh tế nhanh, hiểu quả cao vàbền vững đi đôi với việc giải quyết các vấn đề bức xúc về xã hội, bảo đảm an ninh, quốcphòng, cải thiện đời sống của nhân dân, nâng cao tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế , tạo tiền đềvững chắc cho phát triển cao hơn vào thế kỷ sau

Nhiệm vụ tổng quát nêu trên đòi hỏi việc xây dựng và thực hiện kế hoạch 5 năm

1996-2000 phải thấu suốt t tởng chỉ đạo dới đây :

-Thực hiện đồng thời ba mục tiêu về kinh tế: tăng trởng cao, bền vững và hiệu quả: ổn

định vững chắc kinh té vĩ mô; chuẩn bị tiền đề cho bớc phát triển cao hơn sau năm 2000, chủyếu là phát triển nguồn nhân lực, khoa học và công nghệ kết cấu hạ tầng, hoàn thiện thể chế

- Tiếp tục thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thànhphần vận hành theo cơ chế thi trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủnghĩa; phát huy mọi nguồn lực để phát triển lực lợng sản xuất, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện

đại hoá Đổi mới căn bản tổ chức quản lý, nâng cao hiệu quả khu vực kinh tế nhà nớc để pháthuy vai trò chủ đạo Đổi mới và phát triển đa dạng các hình thức kinh tế hợp tác từ thấp đếncao, triển khai thực hiện Luật hợp tác xã Mở rộng các hình thức liên doanh,liên kết giữa kinh

tế Nhà nớc với kinh tế t nhân trong và ngoài nớc Phát huy khả năng của kinh tế cá thể, tiểu thủ, t bản, t nhân Xác lập, củng cố và nâng cao địa vị làm chủ của ngời lao động trong nền sảnxuất xã hội, thực hiện công bằng xã hội ngày một tốt hơn

- Kết hợp hài hoà tăng trởng kinh tế với phát triển xã hội - văn hoá, tập trung giải quyếtnhững vấn đề bức xúc nhằm tạo đợc chuyển biến rõ nét về thực hiện công bằng và tiến bộ xãhội

-Kết hợp chặt chẽ kinh tế quốc phòng, an ninh : nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồnlực vừa phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế, vừa phục vụ quốc phòng, an ninh

- Kết hợp phát triển các vùng kinh tế trọng điểm với các vùng khác, tạo diều kiện cho cácvùng đều phát triển, phát huy đợc lợi thế của mỗi vùng, tránh chênh lệch quá xa về nhịp độtăng trởng giữa các vùng

2 Nhiệm vụ và mục tiêu chủ yếu

Tập trung sức cho mục tiêu phát triển, đạt tốc độ trởng kinh tế bình quân hằng năm 10%; đến năm 2000, GDP bình quân đầu ngời gấp đôi năm 1990 (trong chỉ đạo thực hiện phấn

9-đấu cao hơn )

Phát triển toàn diện nông, lâm, ng nghiệp, gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm,thuỷ sản và đổi mới cơ cấu nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Tốc độ tănggiá trị sản xuất nông, lâm, ng nghiệp bình quân hằng năm 4,5- 5%

Phát triển các ngành công nghiệp, chú trọng trớc hết công nghiệp chế biến, côngnghiệp hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu; xây dựng có chọn lọc một số công nghiệp nặng vềdầu khí, than, xi măng, cơ khí, điện tử, thép, phân bón, hoá chất, một số cơ sở công nghiệpquốc phòng tốc độ giá trị sản xuất công nghiệp hằng năm 14- 15%

Cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạ tầng, tr ớc hết ở nhữngkhâu ách tắc và yếu kém nhất đang cản trở sự phát triển

Phát triển các ngành dịch vụ tập trung vào lĩnh vực vận tải, thông tin liên lạc, thơngmại, dịch vụ, các dịch vụ tài chính, ngân hàng, công nghệ, pháp lý Tốc độ tăng giá trị dịch vụbình quân hằng năm 12- 13%

Trang 11

Tăng nhanh đầu t phát triển toàn xã hội Chú trọng tăng cả tích luỹ và đầu t trong nớcthông qua ngân sách, cũng nh của doanh nghiệp và nhân dân Giải quyết tốt quan hệ tích luỹ-tiêu dùng theo hớng cần kiệm để công nghiệp hoá, hiện đại hoá, không tiêu dùng quá khả năngnền kinh tế cho phép ;tăng năng suất và hiệu quả để vừa cải thiện đời sống, vừa tích luỹ ngàycàng nhiều cho đầu t phát triển Chống thất thoát, lãng phí, tham nhũng Huy động tối đa mọinguồn lực trong nớc, đồng thời thu hút mạnh các nguồn vốn bên ngoài để đa tỷ lệ đầu t pháttriển toàn xã hội năm 2000 lên khoảng 30% GDP

Khai thác thế mạnh của cả nớc, của mỗi vùng, mỗi ngành tạo ra sự phát triển hài hoàgiữa các vùng lãnh thổ Tập trung thích đáng nguồn lực cho các lĩnh vực, các địa bàn trọng

điểm có điều kiện sớm đa lại hiệu quả cao Đồng thời dành nguồn vốn để giải quyết những nhucầu bức xúc của các vùng khác, nhất là phát triển kết cấu hạ tầng và hỗ trợ cho tín dụng, tạo

điều kiện để các vùng còn kém phát triển, các vùng nông thôn, miền núi có thể phát triểnnhanh hơn, khắc phục dần tình trạng chênh lệch qua lớn về tình trạng phát triển kinh tế xã hộicủa các vùng

Đến năm 2000 tỷ trọng công nghiệp và xây dựng cơ bản chiếm khoảng 34 -35% trongGDP; nông, lâm, ng nghiệp chiếm khoảng 19-20%; dịch vụ chiếm khoảng 45 - 46%

Tăng nhanh khả năng và tiềm lực tài chính của đất nớc, lành mạnh hoá nền tài chínhquốc gia huy động 20 - 21% GDP vào ngân sách thông qua thuế và phí; kiềm chế bội chi ngânsách không quá 4,5% GDP; thực hiện cam kết trả nợ Tiếp tục thực hiện mục tiêu kiểm chế vàkiểm soát lạm phát, loại trừ các nguy cơ tái lạm phát cao, giữ chỉ số giá tiêu dùng dới10%/năm Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế

Phát triển thị trờng tiền tệ và thị trờng vốn, hình thành từng bớc thị trờng chứng khoán.Tăng khả năng chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam, thu hẹp việc sử dụng ngoại tệ ở trong nớc;

ổn định tỷ giá hối đoái phù hợp với sức mua thực tế của đồng tiền

Mở rộng và năng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại mở rộng thị trờng xuất nhập khẩu, tăngkhả năng xuất khẩu các mặt hàng đã qua chế biến sâu; tăng sức cạnh tranh của hàng hoá vàdịch vụ Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân hàng năm khoảng 28%(cha kể phần xuất khẩutại chỗ), nâng mức xuất khẩu bình quân đầu ngời năm 2000 lên trên 200 USD; phát triểnmạnh du lịch và dịch vụ thu ngoại tệ Kim ngạch nhập khẩu tăng bình quân hàng năm khoảng24%

Tăng khả năng tiếp nhận vốn đầu t và công nghệ từ bên ngoài

II Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kỳ 1996 - 2000

1 Tình hình thực hiện mục tiêu tăng trởng chung

Kinh tế tăng trởng khá Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) tăng bình quân hằng năm

7% Nông nghiệp phát triển liên tục, đặc biệt là sản xuất lơng thực Việc nuôi trồng khai thácthuỷ sản hải sản đợc mở rộng Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân hằng năm 13,5%

Hệ thống kết cấu hạ tầng: bu chính viễn thông, đờng xá, cầu, cảng, sân bay, điện, thuỷ lợi

đ-ợc tăng cờng Các ngành dịch vụ, xuất khẩu, nhập khẩu đều phát triển Năm 2000 đã chặn đđ-ợc

đà giảm sút mức tăng trởng kinh tế, các chỉ tiêu chủ yếu đã đạt và vợt mức kế hoạch đặt ra

Cụ thể cơ cấu ngành kinh tế đã có bớc chuyển dịch tích cực

Cơ cấu các ngành kinh tế đã từng bớc chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá, hiện đạihoá Tỷ trọng nông, lâm, ng nghiệp trong GDP đã giảm từ 27,2% năm1995 xuống còn 24,3%năm 2000; công nghiệp và xây dựng từ 28,7% tă lên 36,6% và dịch vụ từ 44,1% năm 1995còn39,1% năm 2000 Mặc dù vậy vẫn cha đạt đợc mục tiêu đề ra trong Nghị quyết Đại hộiVIII (cơ cấu vào năm 2000tơng ứng là 19 - 20%, 34 - 35% và 45 - 46%)

Cơ cấu thành phần kinh tế đã có sự chuyển dịch theo hớng sắp xếp lại và đổi mới khuvực kinh tế Nhà nớc, phát huy tiềm năng kinh tế ngoài quốc doanh

Đến năm 2000, tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nớc trong GDP khoảng 39%; khu vực kinh

tế tập thể 8,5%; khu vực kinh tế t nhân 3,3% hỗn hợp 3,9% và khu vực kinh té có vốn đầu t

n-ớc ngoài13,3%

Trang 12

Các vùng kinh tế gắn với quy hoạch phát triển - xã hội của các địa phơng, các đô thị,các địa bàn, lãnh thổ, đặc biệt là vùng kinh tế trọng điểm ở 3 miền đang đợc xây dựng và hìnhthành từng bớc.

Đến năm 2000, các tỉnh vùng núi phía Bắc dóng góp trên 9% GDP của cả n ớc; vùng

đồng bằng sông Hồng khoảng 19%; Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung khoảng gần15%; vùng Tây Nguyên gần 3%; vùng Đông Nam bộ khoảng 35% và vùng đồng bằng sôngCửu Long khoảng19%

Các vùng kinh tế trọng điểm đóng góp khoảng 50% giá trị GDP cả nớc; 70 - 80% giátrị gia tăng công nghiệp và 60 - 65% giá trị gia tăng khu vực dịch vụ Nhịp độ tăng tr ởng củacác vùng trọng điểm đều đạt mức trung bìnhcả nớc, đóng vai trò tích cực lôi cuốn và kíchthích các vùng cùng phát triển

2 Tình thực hiện mục tiêu tăng trởng công nghiệp và xây dựng

Nhịp độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm 13,5%; trong đó côngnghiệp quốc doanh tăng 9,5%, công nghiệp ngoài quốc doanh tăng 11,5%, khu vực có vốn

đầu t nớc ngoài tăng 21,8%

Một số ngành công nghiệp tiếp tục tổ chức và sắp xếp lại sản xuất, lựa chọn các sảnphẩm u tiên và có lợi thế, có nhu cầu của thị trờng để đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ,

đạt chất lợng cao hơn, đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu

Năng lực sản xuất các sản phẩm công nghiệp chủ yếu tăng khá: Năm 2000 so với năm

1995, công suất điện gấp 1,5 lần ( tăng 2715 MW) ; xi măng gấp 2,1 lần(tăng 8,7 triệu tấn);phân bón gấp trên 3,0 lần (tăng 1,5 triệu tấn) ; thép gấp 1,7 lần ( tăng 1,0 triệu tấn) ; mía đ -ờng gấp hơn 5 lần (tăng hơn 60 nghìn tấn mía một ngày)

Sản lợng một số sản phẩm quan trọng tăng nhanh Năm 2000 so với năm 1995, sản ợng dầu thô gấp 2,1 lần; điện gấp 1,8 lần; than sạch vợt ngỡng 10 triệu tấn, trong đó xuấtkhẩu trên 3,0 triệu tấn; thép cán gấp hơn 3 lần; xi măng gấp hơn 2 lần ; vải các loại gấp 1,5lần ;giấy các loại gấp 1,7 lần

Xuất khẩu sản phẩm công nghiệp ( kể cả tiểu thủ công nghiệp ) tăng nhanh, năm

2000 đạt 10,0 tỷ USD gấp 3,4 lần năm 1995, chiếm khoảng 70% tổng kim ngạch xuất khẩucả nớc

Cơ cấu các ngành công nghiệp đã có bớc chuyển dịch đáng kể, hình thành một số sảnphẩm mũi nhọn, một số khu công nghiệp, khu chế xuất với nhiều cơ sở sản xuất có côngnghệ hiện đại Đến năm 2000, công nghiệp khai thác dầu thô, khí tự nhiên và dịch vụ khaithác dầu khí chiếm khoảng 11,2% tổng giá trị xuất khẩu toàn ngành, công nghiệp sản xuấtthực phẩm và đồ uống chiếm khoảng 20,0%, công nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí

đốt, hơi nớc chiếm khoảng 5,4%

3 Tình hình mục tiêu tăng trởng nông nghiệp

Giá trị sản xuất nông, lâm, ng nghiệp tăng bình quân hằng năm 5,7% so với mục tiêu đề

ra 4,5 - 5%, trong đó nông nghiệp tăng 5,6%, lâm nghiệp 0,4%, ng nghiệp 8,4%

Cơ cấu mùa vụ đã chuyển dịch theo hớng tăng diện tích lúa đông xuân và diện tích lúa

hè thu có năng xuất cao ổn định Các loại giống lúa mới đã đợc sử dụng trên 87% diện tíchgieo trồng Sản lợng lơng thực có hạt tăng bình quân hằng năm 1,6 triệu tấn; lơng thực bìnhquân đầu ngời đã tăng từ 360kg năm 1995 lên trên 444kg năm 2000

Nhiều vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung gắn với công nghiệp chế biến bớc

đầu đợc hình thành; sản phẩm nông nghiệp đa dậng hơn So với năm 1995, diện tích một sốcây công nghiệp tăng khá: cà phê gấp hơn 2,7 lần, cao su tăng 46%, mía tăng khoảng 35%,bông tăng 8%, thuốc lá tăng trên 18%, rừng nguyên liệu giấy tăng 66%, Một số loại giốngcây công nghiệp có năng xuất cao đã đợc đa vào sản xuất đại trà

Giá trị sản xuất nômg nghiệp trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp tăng từ13,5triệu đồng /ha năm 2000

Trang 13

Chăn nuôi tiếp tục phát triển Sản lợng thịt lợn hơi năm 2000 ớc trên 1,4 triệu tấn, bằng1,4 lần so với năm 1995 Nghề nuôi, trồng và đánh bắt thuỷ sản phát triển khá Sản lợng thuỷsản năm 2000 đạt trên 2 triệu tấn so với mục tiêu kế hoạch 1,6 - 1,7 triệu tấn; xuất khẩu đạt1.457 triệu USD.

Công tác trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng có tiến bộ TRong 5 năm đã trồng1,1triệu

ha rừng tập trung, bảo vệ 9,3 triệu ha rừng hiện có, khoanh nuôi tái sinh700 nghìn ha Độche phủ tăng từ 28,2% năm 1995 lên 33% năm 2000

Xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản năm 2000 đạt 4,3 tỷ USD, gấp hơn 1,7 lần so với năm

1995,

bình quân hăng năm chiếm khoảng 30% kim ngạch xuất khẩu của cả nớc ; đã tao đợc 3măthàng xuất khẩu chủ lực là gạo (đứng thứ 2 thế giới ), cà phê ( đứng thứ 3 ) và hàng thuỷ sảnchiếm 34% trị giá kim ngạch xuất khẩu toàn ngành

Những thành tựu đạt đợc nêu trên là kết quả thực hiện các chính sách đổi mới về pháttriển nông nghiệp và nông thôn, đẩy mạnh đầu t, ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuậtvào sản xuất, đa dạng hoa sản phẩm, gắn sản xuất với thị trờng tỷ trọng nông, lâm, ngnghiệp trong GDP giảm từ 27,2% năm 1995 xuống còn 24,3%

4 Tình hình thực hiện mục tiêu tăng trởng dịch vụ

Giá trị các ngành dịch vụ tăng 6,8%/năm

Thơng mại phát triển khá, bảo đảm lu chuyển, cung ứngvật t, hàng hoá trong cả nớc vàtrên từng vùng Thơng mại quốc doanh đợc sắp xếp lại theo hớng nắm bán buôn, tham giakinh doanh bán lẻdối với một số mặt hàng thiết yếu; mạng lới trao đổi hàng hoá với nôngthôn, miền núi bớc đầu đợc tổ chức lại Tổng mức hàng hoá bán lẻ tăng bình quân 6,2%/năm(đã ioaị trừ yếu tố biến động giá )

Du lịch phát triển đa dạng, phong phú, chất lợng dịch vụ đợc nâng lên Tổng doanh thu

du lịch tăng 9,7%/năm

Dịch vụ vận tải về cơ bản đáp ứng đợc nhu cầu giao lu hàng hoá và đi lại của nhân dân.Khối lợng luân chuyển hàng háo tăng 12%/năm và luân chuyển hành khách tăng 5,5%/năm Dịch vụ bu chính - viễn thông có bớc phát triển và hiện đại hoá nhanh Giá trị doanhthu bu điện tăng bình quân hằng năm 11,3%

Các dịch vụ tài chính, kiểm toán, ngân hàng, bảo hiểm, đợc mở rộng Dịch vụ thị ờng bảo hiểm đã đợc hình thành với sự tham gia của các thành phần kinh tế trong và ngoàinớc; dịch vụ tài chính, ngân hàng đã có bớc chuyển đổi mới quan trọng, tăng bình quân hằngnăm 7,0%

Các loại dịch vụ khác nh t vấn pháp luật, khoa học công nghệ, bắt đầu phát triển

III Phân tích nguyên nhân của các kết quả đạt đợc trong quá trình thực hiện kế hoạch tăng trởng kinh tế 1996-2000

Các kết quả đạt dợc trong quá trình tăng trởng chủ yếu là nhờ tinh thần đoàn kết phấn

đấu của toàn dân, toàn Đảng của các ngành các cấp, sự đúng đắn của Nghị quyết trung ơng

cụ thể hoá Nghị quyết đại hội VIII phù hợp với tình hình mới Sự chỉ đạo của bộ chính trị và

điều hành của chính phủ, dặc biệt là việc đề các cơ cấu chính sách phù hợp, tạo thêm thế vàlực mới để vợt qua khó khăn, thách thức thực hiện các mục tiêu kế hoạch

IV Phân tích các nguyên nhân không thành công trong kế hoạch tăng trởng 2000

Do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, trong đó nguyên nhân chủ quan là chính, chủ yếu là:

Công tác chỉ đạo điều hành của Chính phủ, các bộ ngành ở Trung ơng và các cấp chínhquyền địa phơng còn nhiều bất cập, thiếu ráo riết, thiếu kiểm tra đôn đốc và chứa có sự phối

và cha có sự phối hợp thờng xuyên, chặt chẽ nên hiệu lực và hiệu quả cha cao Các giảipháp đề ra thực hiện thờng quá chậm làm cho nhiều giải pháp mang tính thời sự, tình thế còn

Trang 14

ít ý nghĩa trong thực tế Công tác quản lý sản xuất kinh doanh ở các cấp thiếu chủ động,

Phần 3:

Kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kỳ 2001 - 2005 và những giải pháp thực hiện

I Kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kỳ 2001 - 2005

1 Quan điểm tăng trởng thời kỳ 2001 - 2005

Kế hoạch 5 năm 2001-2005 thể hiện các quan điểm phát triển và mục tiêu chiến l ợc 10năm tới mà nội dung cơ bản là: Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt

đời sống , vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng đến năm 2020 n ớc ta cơbản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại hoá Nguồn lực con ngời, năng lựckhoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đợc tăng c-ờng, thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đợc hình thành về cơ bản, vị thế n-

ớc ta trên trờng quốc tế đợc nâng cao

- Quan điểm phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trởng kinh tế đi đôi với việcthực hiện công bằng xã hội và bảo vệ môi trờng

Phát huy mọi nguồn lực để phát triển nhanh và có hiệu quả những sản phẩm, ngành,lĩnh vực mà nớc ta có lợi thế, đáp ứng nhu cầu trong nớc và đẩy mạnh xuất khẩu, khôngngừg nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và ngoài nớc Tăng nhanh năng suấtlao động xã hội và nâng cao chất lợng tăng trởng Triệt để tiết kiệm chống lãng phí, tăng tíchluỹ cho đầu t và phát triển

Các vùng kinh tế trọng điểm có nhịp độ tăng trởng cao hơn mức bình quân chung,

Đóng góp lớn vào tăng trởng của cả nớc và lôi kéo, hỗ trợ các vùng khác, nhất là vùng cónhiều khó khăn, cùng phát triển

Tăng nhanh năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ, nâng cao sức mạnh và hiệuquả giáo dục và đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá Đẩy mạnh việc ứng dụng có hiệu quả cáccông nghệ nhập khẩu Đi nhanh vào công nghệ hiện đại ở những ngành và lĩnh vực chốt đểtạo bớc nhảy vọt về công nghệ, tạo tốc độ tăng trởngở những sản phẩm và dịch vụ chủ lực

2 Kế hoạch mục tiêu tăng trởng

2.1 Căn cứ xác định

Bớc vào kế hoạch 5 năm đầu tiên của thế kỷ mới, tình hình trong nớc và bối cảnh quốc

tế có nhiều thuận lợi, cơ hội lớn đan xen với nhiều khó khăn thách thức lớn

Thế và lực của nớc ta mạnh hơn nhiều so với trớc Chính trị xã hội tiếp tục ổn định;quan hệ sản xuất đổi mới đợc phù hợp hơn; thể thế kinh tế thi trờng đã bớc đầu hình thành vàvận hành có hiệu quả Hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách phù hợp đang phát huy trongphát triển kinh tế và đời sống xã hội

Năng lực sản xuất và kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đã tạo ra tiền đề cần thiết cho b ớcphát triển mới Cơ cấu kinh tế có bớc chuyển dịch tích cực Quan hệ kinh tế, ngoại giao của

ta đã đợc mở rộng trên trờng quốc tế

Năm 2000, nền kinh tế đã bớc đầu lấy lại đợc nhịp độ tăng trởng tơng đối khá, tạo đàphát triển trong những năm tiếp theo

Trang 15

Tuy vậy, trình độ phát triển kinh tế nớc ta còn thấp; chất lợng hiệu quả và sức cạnhtranh còn kém, quy mô sản xuất bé nhỏ, các cân đối nguồn lực còn hạn hẹp; mức thu nhập

và tiêu dùng của dân c thấp, cha đủ tạo sức bật mới đối với sản xuất và phát triển thị trờng.Lĩnh vực xã hội tồn tại nhiều vấn đề bức xúc Cải cách hành chính tiến hành còn chậm Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới dặc biệt là công nghệ thôngtinvà công nghệ sinh học; xu thế toàn cầu hoá;khả năng ổn định và phục hồi của nền kinh tếkhu vực và thế giới trong thập kỷ tớicó những tác động tích cực, tạo diều kiện cho nớc ta mở

ra khả năng hợp tác kinh tế, khai thác lợi thế so sánh, tranh thủ nguồn lực bên ngoài để pháthuy tốt nội lực, tạo thành sức mạnh tổng hợp phát triển đất nớc Đồng thời cũng có nhữngyếu tố không thuận, tăng sức ép cạnh tranh đối với nền kinh tế nớc ta

Vấn đề đặt ra là phải phát huy cao độ mạnh của toàn dân tộc, đặc biệt là trí tuệ và kỹnănglao động của ngời Việt Nam, nguồn lực của mọi thành phần kinh tế, khắc phục nhữngkhó khăn, tận dụng mọi thuận lợi và thời cơ để phát triển kinh tế, xẫ hội nhanh và bền vữngtheo định hớng xã hội chủ nghĩa

2.2 Các mục tiêu kế hoạch

Mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm 2001-2005 là: Tăng trởng kinh tế nhanh vàbền vững; ổn địnhvà cải thiện đới sống nhân dân Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấulao động theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnhtranh của nền kinh tế Mở rộng kinh tế đối ngoại Mục tiêu tổng quát nêu trên đợc cụ thể hoáthành định hơng phát triển và các nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Phấn đấu đạt nhịp độ tăng trởng kinh tế bình quân hằng năm câo hơn 5 năm trớc và

có bớc chuẩn bị cho 5 năm tiếp theo

- Phát triển kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nớc có vai trò chủ đạo,củng cố kinh tế tập thể; hình thành một bớc quan trọng thể thế kinh tế thị trờng định hớng xãhội chủ nghĩa Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng tỷ trọng công nghiệp

và dịch vụ, tăng nhanh hàm lợng công nghệ trong sản phẩm

-Tăng nhanh vốn đầu t phát triển kinh tế, xã hội; xây dựng cơ cấu kinh tế có hiệu quả

và nâng cao sức cạnh tranh Hoàn chỉnh một bớc cơ bản kết hệ thống cấu hạ tầng Đầu tthích đáng cho các vùng kinh tế trọng điểm; hỗ trợ đầu t nhiều hơn cho các vùng còn nhiềukhó khăn

-Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại Củng cố thị trờng đã có và mở rộngthêm thị trờng mới Tạo mọi điều kiện thuận lợi để tăng nhanh xuất khẩu, thu hút vốn, côngnghệ từ bên ngoài, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, thực hiện các cam kếtsong phơng và đa phơng

-Tiếp tục đổi mới và lành mạnh hoá hệ thống tài chính tiền tệ, tăng tiềm lực và khẳnăng tài chính quốc gia, thực hành triệt để tiết kiệm; tăng tỷ lệ chi ngân sách dành cho đầu tphát triển; duy trì ổn định các cân đối vĩ mô; Phát triển thị trờng vốn đáp ứng nhu cầu kinh

đổi) khoảng 12,5 triệu ngời

Trong 5 năm tới, dự tính thu và tạo việc làm thêm khoảng 7,5 triệu lao động trong cácngành kinh tế, xã hội , bình quân mỗi năm khoản trên 1,5 triệu ngời; trong đó:

ở khu vực nông thôn, Với việc chuyển đổi mạnh cơ cấu sản xuất, mùa vụ, cây trồng,vầt nuôi, phát triển đa dạng ngành nghề trong lĩnh vực công nghiệp, thủ công mỹ nghệ , dịchvụ dự kiến có thể thu hút và tạo thêm việc làm cho khoảng 9 triệu lao động (tính theo ngàycông quy đổi), đa số lao động có việc làm ở nông thônvào năm 2005 khoảng 28 triệu ngời

Trang 16

ở khu vực thành thị, dự kiến trong 5 năm có thể thu hút và tạo việc làm thêm khoảng1,78 triệu ngời trong ngành sản xuất công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, đa tổng số lao động

có việc làm ở thành thị vào khoảng 11 triệu ngời

Tính đến năm 2005, tỷ lệ thời gian sử dụng lao động ở nông thôn vào khoảng 80%; tỷ

lệ lao động cha có việc làm ở thành thị chiếm khoảng 5,4% số lao động trong độ tuổi

3.2 Vốn đầu t

Theo tính toán và dự báo ban đầu, khả năng huy động vốn cho đầu t phất triển trong 5năm tới vào khoảng 830 - 850 nghìn tỷ đồng (theo giá năm 2000), tơng ứng 59 - 61 tỷUSD, tăng khoảng 11 - 12%/năm, trong đó nguồn vốn trong nớc chiếm khoảng 2/3 Tỷ lệ

đầu t so với GDP chiếm khoảng 31 - 32%,bảo đảm tốc độ tăng trởng kinh tế 7,5%/năm và cócông trình gối đầu cho kế hoạch 5 năm tiếp theo

Trong tổng đầu t xã hội, đầu t phát triển từ ngân sách nhà nớc chiếm khoảng 20 21%; đầu t bằng tín dụng nhà nớc chiếm 17 - 18%; khu vực doanh nghiệp đầu t chiếm đầu tchiếm 19 - 20%; khu vực dân c, doanh nghiệp t nhân đầu t trực tiếp 24 - 25%; đầu t trực tiếpnớc theo dự báo và tính toán ban đầu, dự kiến đa vào, dự kiến đa vào thực hiện chiếm 16 -17%

Tổng nguồn vốn đầu t xã hội nêu trên sẽ đợc định hớng đầu t vào một số ngành và lĩnhvực chủ yếu sau:

- Tiếp tục tập trung đầu t cho nông nghiệp, nâng cao tỷ lệ đầu t lên khoảng 13% tổngvốn đầu t toàn xã hội

- Đầu t vào các ngành công nghiệp, nhất là các ngành mũi nhọn, để tăng năng lực sảnxuất và khả năng cạnh tranh một số sản phẩm hàng hoá, dự kiến tỷ trọng chiếm khoảng 445

đầu t toàn xã hội

- Đầu t cho lĩnh vực giao thông vận tải, bu điện khoảng 15% vốn đầu t toàn xã hội

- Đầu t cho các ngành khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, y tế, văn hoá xãhội khoảng 8% vốn đầu t toàn xã hội

- Đầu t cho các ngành khác nh công cộng, cấp thoát nớc, thơng mại, du lịch, xâydựng khoảng 20%

Vốn đầu t từ ngân sách và tín dụng mà nhà nớc có thể trực tiếp bố trí và chủ động theocơ cấu chiếm bình quân hằng năm vầo khoảng 35 - 39% tổng vốn ( khoảng trên 10% GDP) Vốn ngân sách nhà nớc sẽ dành khoảng 65 - 70% trong tổng nguồn để tập trung đầu tcho một số lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế và khoảng 30 - 35% kết cấu hạ tầng xã hội Việc đầu t để tạo ra năng lực sản xuất mới và nâng cao khả năng cạnh tranh của sảnphẩm sẽ huy động từ nhiều nguồn vốn vay dới nhiều hình thức, nguồn vốn tích luỹ của cácthành phần kinh tế trong và ngoài nớc Điều đó đòi hỏi cần đổi mới mạnh mẽ các chínhsách,cơ chế huy động các nguồn vốn, khuyến khích tích luỹ cao trong nớc cho đầu t và thuhút vốn bên ngoài

3.3 Xuất khẩu ròng

Tăng nhanh tổng kim ngạch xuất nhâp khẩu bảo đảm nhập khẩu những vật t , thiết bịchủ yếu, có tác động tích cực đến sản xuất kinh doanh Tạo thị trờng ổn định cho một số loạimặt hàng nông sản thực phẩm và hàng công nghiệp có khả năng cạnh tranh ; tìm kiếm cácthị trờng cho mặt hàng xuất khẩu mới Nâng cao chất lợng các mặt hàng xuất khẩu, tăngthêm thị phần ở các thị trờng truyền thống, tiếp cận và mở mạnh các thị trờng mới

Tiếp tục đầu t, nâng cao chất lợng để tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu các mặt hàngchủ lực nh dầu thô, gạo, cao su, cà phê, hàng thuỷ sản, dệt may, da giầy, hàng thủ công mỹnghệ, điện tử và linh kiện điện tử, phần mềm máy tính Đẩy mạnh xuất khẩu lao động Tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm khoảng 114 tỷ USD, tăng 16%/năm Nhóm hàngcông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chiếm 70%/năm tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng bìnhquân hàng năm là 15,9%; trong đó, nhóm hàng công nghiệp tiêu dùng và tiểu thủ công

Ngày đăng: 21/12/2012, 16:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w