Giải pháp về công nghệ

Một phần của tài liệu Kế hoạch tăng trưởng kinh tế ở VN thời kỳ 2001-2005 và các Giải pháp thực hiện (Trang 30 - 33)

II- Các giải pháp tạo điều kiện thúc đẩy tăng trởng kinh tế

3-Giải pháp về công nghệ

3.1.1. Về sử dụng và trình độ công nghệ

ở nớc ta hiện nay, phần lớn công nghệ sử dụng trong các ngành kinh tế có nguồn gốc nhập ngoại .

Trớc thời kỳ đổi mới cơ chế quản lý kinh tế , ở nớc ta hệ thống công nhệ đợc sử dụng chủ yếu nhập từ Liên Xô và các nớc Đông Âu thông qua con đờng viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với lãi suất u đãi. Do cha có chính sách công nghệ chủ động, do mục tiêu sử dụng công nghệ cha đặt ra. Bên cạnh đó, công nghệ các nớc xuất khẩu cho ta cũng không cao đối với thế giới, nên các công nghệ đợc nhập vào thời kỳ này hầu hết lạc hậu so với trình độ thế giới, phát huy ít tác dụng và có hiệu quả đầu t thấp.

Thời kỳ sau đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, nhất là từ khi ban hành luật đầu t nớc ngoài (tháng 12 năm 1987) và pháp lệnh chuyển giao công nghệ (tháng 12 năm 1988) Công nghệ đợc chuyển giao vào nớc ta nhiều hơn với các hình thức khác nhau:

+Hình thức các liên doanh và dự án đầu t +Hình thức các dự án hỗ trợ kỹ thuật +Hình thức tự nhập

+Hình thức công nghệ nội sinh 3.1.2. Về tổ chức quản lý công nghệ

a. Về mặt tổ chức hoạt động khoa học công nghệ

Trong thời kỳ từ năm 1991 đến nay, chúng ta đã có bớc chuyến biến mạnh mẽ trong việc trong viêc tổ chức sắp xếp lại hệ thống cơ quan khoa học và công nghệ trong phạm vi cả nớc theo phơng hớng:

- Gắn công tác nghiên cứu với công tác đào tạo, bố trs đa các cơ quan nghiên cứu cơ bẳn thích hợp về trong cơ cấu trờng đại học, mở rộng nhiệm vụ cho các cơ quan triển khai lớn, thêm chức năng đào tạo cán bộ trên đại học và sau đại.

- Mở rộng nghiên cứu hoạt động triển khai đến tận cơ sở trong mọi thành phần, khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp có điều kiện lập cơ sở nghiên cứu triển khai hoặc liên kéet chặt chẽ vói cơ quan nghiên cú triển khai khác.

- Tăng cờng tiềm lực khoa học và công nghệ theo hớng đầu t có trọng điểm về thiết bị, cơ sở vật chất, cán bộ và điều kiện làm việc, trớc hết là cơ quan nghiên cứu triển khai lớn đầu ngành ở Trung ơng, một số trung tâm khoa học công nghệ của vùng, của ngành kinh té kỹ thuật quan trọng.

b. Về cơ chế quản lý hoạt động công nghệ

Trong thời gian qua sự quản lý của nhà nớc đối với hoạt động khoa học và công nghệ đã có bớc chuyển biến đáng kể theo hớng gắn hoạt đọng khoa học với thực tiễncủa cơ chế thi trờng, tạo điều kiện thúc đẩy khoa học, công nghệ phát triển, cụ thể: Đã bớc đầu chuyển sang nghiên cứu xây dựng cơ chế, chính sách tạo ra môi trờng pháp lý lành mạnh nhằm da khoa học công nghệ trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp trong xã hội

Mặc dù đã có nhiều có nhiều bớc chuyển biến trong giai đoạn đầu, song nhìn chung hiện nay việc tổ chức quản lý đối với hoạt động khoa học công nghệ ở nớc tavẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế còn tiếp tục tháo gỡ cụ thể:

Một là, cha tạo lập đợc một cơ chế chính sách, chính sách có khả năng thúc đẩy hoạt động khoa học công nghệ phát triển sâu rộng trong đời sống kinh tế - xã hội của đất nớc. Hai là, cha tạo đợc các điều kiện khả thi để hình thành và phát triển một thị trờng khoa học công nghệ trong nền kinh tế thị trờng của đất nớc.

Ba là, cha có cơ chế chính sách cụ thể để thu hút sự quan tâm và đầu t thích đángcủa mọi ngành, mọi cấp trong việc phát triển tiềm năng khoa học của đất nớc.

Bốn là, trong việc quản lý hoạt động khoa học công nghệ cụ thể còn nhiều lúng túng và thiếu nhất quán. Luật lệ, quy chế quản lý khoa học công nghệ cha hình thành đầy đủ, đồng bộ và thực thi một cách nghiêm túc. tình trạng lộn xộn, phức tạp không kiểm soát nổi trong việc nhập công nghệ nớc ngoài thiếu thận trọng, tuỳ tiện vẫn còn khá phổ biến.

3.2. Quan điểm mục tiêu và phơng hớng nhiệm vụ phát triển khoa học công nghệ đến năm 2005

3.2.1. Quan điểm phát triển

a).Đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ

Phát triển khoa học công nghệ là động lực phát triển kinh tế xã hội ,nền tảng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá bảo đảm lợi thế cạnh tranh về kinh tế của đất nớc, trong những năm tới khoa học công nghệ phải đạt những yêu cầu sau :

- Xây dựng luận chứng khoa học cho các quyết định, các chủ trơng chính sách, quy hoạch, kế hoạch và dự án đầu t

- Đẩy nhanh quá trình đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong các ngành kinh tế- xã hội. Trong đó chú trọng các ngành trọng điểm, đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kỹ thuật theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá.

b). Đa khoa học và công nghệ về vùng sâu, vùng xa

Đây là một nhiệm vụ trọng tâm chỉ đạo của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng nhằm cùng cả nớc cả nớc thực hiện chơng trình: "xoá đói giảm nghèo, rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị ". Đặc biệt chú ý đến vấn đề sản xuất nông nghiệp, công nghiệp chế biến.

c). Sắp xếp mạng lới các cơ quan khoa học và công nghệ

Vấn đề này đợc thực hiện theo hớng u tiên đầu t cho hai trung tâm khoa học quốc gia: 1 viện nghiên cứu trọng điểm trực thuộc bộ và 1 điểm đợc đa về tổng công ty cùng với một số phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia

d). Hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ với nớc ngoài

Bối cảnh quốc tế thuận lợi tạo cho ta môi trờng thích hợp để phát triển quan hệ quốc tế trong lĩnh vực khoa học và công nghệ nhằm áp dụng những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến của thế giới chú ý nhập công nghệ để thích nghi, đổi mới công nghệ các ngành san xuất và dịch vụ, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.

e). Mục tiêu, phát triển khoa học công nghệ từ nay đến năm 2005

Muốn đẩy nhanh mạnh sự phát triển khoa học công nghệ cần phải xác định rõ mục tiêu phát triển để từ đó thực hiện đúng đắn đờng lối phát triển kinh tế của Đảng : Mục tiêu nâng cao mặt bằng khoa học và dân trí lên một bớc để có thể tiếp thu và vận dụng các thành tựu khoa học, tiến bộ kỹ thuật trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

f). Phơng hớng nhiệm vụ phát triển khoa học công nghệ đến năm 2005

Tăng cờng nghiên cứu cơ bản những vấn đề lý thuyết mũi nhọn để tăng cờng nội lực nội sinh tạo co sở cho đổi mới công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trờng. Từ nay đến năm 2005 tập trung nghiên cứu về công nghệ cao nh: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, tự động hoá các quá trình ngiên cứu về biển, về môi trờng, về năng lợng giao thông.

3.3. Chính sách phát triển khoa học công nghệ

Cơ chế chính sách nhằm phát huy hết tài năng của các nhà khoa học là yếu tố có tầm quan trọng hàng đầu. Việc xây dựng các cơ chế chính sách phải chú ý đến hai khía cạnh: chính sách đảm bảo lợi ích của ngời làm khoa học và chính sách đối với ngời sử dụng các thành quả khoa học công nghệ trong sản xuất và kinh doanh

3.3.1.Tạo động lực cho khoa học và công nghệ phát triển

Để tạo động lực cho khoa học và công nghệ phát triển cần chú trọng các công tác sau đây:

-Đối với công tác nghiên cứu:

+Cần thiết phải xây dựng một bộ luật thống nhất về khoa học và công nghệ nhằm tạo lập đợc một môi trờng pháp lý phù hợp với đặc điểm của các quan hệ xã hội trong việc tham gia các hoạt động khoa học và công nghệ đảm bảo quyền lợi cho đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ nh quyền tự do sáng tác, bản quyền và khuyến khích bảo hộ các hoạt động khoa học công nghệ phù hợp với lợi ích của Nhà nớc

+Có chế độ đãi ngộ hợp lý đối với cán bộ nghiên cứu: Đảm bảo thu nhập tơng xứng với chất xám bỏ ra, u tiên cán bộ khoa học công tác tại vùng sâu vùng xa, có chế độ đối với cán bộ cao tuổi và quan tâm động viên cán bộ trẻ có năng lực

- Đối với công tác ứng dụng khoa học nhà nớc cần có chính sách thúc đẩy các doanh nghiệp làm việc có hiệu quả bằng cách ứng dụng khoa học, cho phép các doanh nghiệp dùng vốn để làm khoa học

3.3.2. Tạo nguồn lực cho khoa học và công nghệ

Đầu t tài chính cho khoa học và công nghệ vẫn là một vấn đề quan tâm đối với các cấp lãnh đạo Nhà nớc. Để đầu t tài chính hiệu quả cho khoa học công nghệ thì toàn xã hội cần phải có trách nhiệm đầu t kinh phí đặc biệt là các doanh nghiệp nơi sẽ sử dụng nguồn tri thức và nguồn công nghệ đợc cung cấp bởi các cơ quan nghiên cứu đổi mới công nghệ

3.3.3. Đổi mới hệ thống tổ chức quản lý hoạt động khoa học công nghệ

Hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của hệ thống quản lý khoa học, công nghệ và môi trờng

Đổi mới công tác kế hoạch hoá khoa học và công nghệ trong bối cảnh nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa

Xây dựng chơng trình đào tạo lại đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ ở trung ơng và địa phơng

3.4. Các biện pháp, chính sách phát triển công nghệ

Thứ nhất, đào tạo và bồi d cần phải có một chiến lợc chính sách ở quy mô quốc gia phát triển công nghệ

Thứ hai, việc phát triển công nghệ phải chú ý đặc điểm của từng ngành

Thứ ba, đào tạo nguồn lực đáp ứng yêu cầu của phát triển khoa học công nghệ Thứ t, đổi mới thiết bị và máy móc trong công nghệ sản xuất

4. Giải pháp về các vùng kinh tế trọng điểm và các ngành mũi nhọn

Tập trung phát triển vào các vùng kinh tế trọng điểm và các ngành mũi nhọn đa tỷ lệ

tăng trởng kinh tế ở các vùng này cao hơn so với các vùng khác.

Lập kế hoạch tăng trởng kinh tế riêng cho từng vùng để góp phần vào tỷ lệ tăng trởng chung của đất nớc, tận dụng các lợi thế sẵn có của vùng, các vùng kinh tế trọng điểm có nhịp độ tăng trởng cao hơn mức bình quân chung. Dành nguồn vốn đầu t phát triển cho vùng kinh tế trọng điểm so với các vùng kinh tế khác, tìm ra các ngành kinh tế mũi nhọn để tập trung vào phát triển. Ưu tiên những công nghệ tiên tiến cho vùng.

Kết luận

Tóm lại kế hoạch tăng trởng kinh tế 1996-2000 đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng về kinh tế, là một kế hoạch thành công. trong những năm thực hiện kế hoạch có nhiều khó khăn lớn đó là cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở khu vực châu á và nhiều thiên tai liên tiếp xảy ra vào cuối thế kỷ nhng nền kinh tế nớc ta vẫn tăng trởng khá, nền kinh tế đạt tốc độ tăng trởng kinh tế trung bình là 7%/năm. Các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ đều đạt và vợt chỉ tiêu đề ra. Do vậy, kết quả thực hiện quá trình tăng trởng kinh tế thời kỳ 2001-2005

Kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kỳ 2001- 2005 đa GDP năm 2005 gấp 2 lần so với năm 1995. Nhịp độ tăng trởng GDP bình quân hằng năm là 7,5%, trong đó nông, lâm, ng nghiệp tăng 4,3% công nghiệp và xây dựng tăng 10,8%, dịch vụ tăng 6,2%. Các giải pháp chủ yếu tạo điều kiện thúc đẩy tăng trởng kinh tế ở Việt Nam là giải pháp về lao động, vốn, công nghệ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do hạn chế về mặt thời gian và tài liệu tham khảo nên đề án của em còn thiếu sót. Vì vậy em kính mong sự thông cảm và giúp đỡ.%.

danh Mục tài liệu tham khảo

1.Bài giảng môn Kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội 2.Văn kiện Đại hội VIII

3.Văn kiện Đại hội IX

4.Thời báo kinh tế Việt Nam-Thế giới 1998-1999 5.Thời báo kinh tế Việt Nam -Thế giới 1999-2000 6.Thời báo kinh tế Việt Nam -Thế giới 2000-2001 7.Tạp chí kinh tế phát triển số 41+42+43 năm 2000

8. Sách các giải pháp thúc đẩy tăng trởng kinh tế ở Việt Nam 9.Một số tờ thời báo kinh tế Việt Nam năm 2001

mục lục

Lời nói đầu...1

Phần 1: Kế hoạch hoá tăng trởng kinh tế và vị trí của nó trong hệ thống kế hoạch phát triển 2 I- Các khái luận...2

1- Tăng trởng kinh tế ...2

2- Kế hoạch hoá tăng trởng...4

II- Nội dung kế hoạch tăng trởng kinh tế ...4

1- Mô hình Harrod - Do mar...5

2- Nội dung và phơng pháp lập kế hoạch tăng trởng theo mô hình tăng trởng tổng quát...6

III- Vai trò của kế hoạch hoá tăng trởng trong hệ thống kế hoạch phát triển ...9

1- Kế hoạch hoá tăng trởng là bộ phận kế hoạch mục tiêu quan trọng nhất trong hệ thống kế hoạch phát triển ...9

2- Mối quan hệ giữa kế hoạch tăng trởng với các mục tiêu vĩ mô khác...9

3- Mối quan hệ giữa kế hoạch tăng trởng với việc giải quyết các vấn đề xã hội ...10

IV- Các nhân tô quyết định đến việc tiến hành kế hoạch tăng trởng ...10

1- Vốn đầu t...10

2- Lao động ...10

3- Công nghệ...11

4- Tài nguyên thiên nhiên...11

Phần II: Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kỳ 1996 - 2000 12 I- Kế hoạch tăng trởng thời kỳ 1996 - 2000...12

1- Nhiệm vụ tổng quát...12

II- Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kỳ 1996 - 2000...14

1- Tình hình thực hiện mục tiêu tăng trởng chung...14

2- Tình hình thực hiện mục tiêu tăng trởng công nghiệp và xây dựng...14

3- Tình hình thực hiện mục tiêu tăng trởng nông nghiệp...15

4- Tình hình thực hiện mục tiêu tăng trởng dịch vụ...16 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III- Phân tích nguyên nhân của các kết quả đạt đợc trong quá trình thự hiện kế hoạch tăng trởng kinh tế 1996 - 2000 ... 16

IV- Phân tích các nguyên nhân không thành công trong kế hoạch tăng trởng 1996 - 2000 ...16

Phần III: Kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kỳ 2001 - 2005 và các giải pháp thực hiện 17 I- Kế hoạch tăng trởng kinh tế 2001 - 2005...17

1- Quan điểm tăng trởng kinh tế thời kỳ 2001 - 2005...17

2- Kế hoạch mục tiêu tăng trởng...17

3- Các cân đối vĩ mô chủ yếu của kế hoạch tăng trởng...19

II- Các giải pháp tạo điều kiện thúc đẩy tăng trởng kinh tế ...21

1- Các giải pháp về lao động ...21

2- Giải pháp về vốn...26

3- Giải pháp về công nghệ...31

4- Giải pháp vùng kinh tế trọng điểm và các ngành mũi nhọn...34.

Kết luận ...35

Một phần của tài liệu Kế hoạch tăng trưởng kinh tế ở VN thời kỳ 2001-2005 và các Giải pháp thực hiện (Trang 30 - 33)