Giải pháp về vốn

Một phần của tài liệu Kế hoạch tăng trưởng kinh tế ở VN thời kỳ 2001-2005 và các Giải pháp thực hiện (Trang 26 - 30)

II- Các giải pháp tạo điều kiện thúc đẩy tăng trởng kinh tế

2- Giải pháp về vốn

2.1. Nhu cầu về vốn

Quan hệ giữa vốn và tăng trởng thờng đợc mô tả theo t tởng của mô hình Harrod - Domar, cho rằng tăng trởng và phát triển thực chất là việc đảm bảo các nguồn vốn đầu t để đạt đợc một tỷ lệ tăng tổng sản phẩm dự kiến. Mối quan hệ giữa vốn và tăng trởng thể hiện trong mô hình sau:

k s g =

Nh vậy nhu cầu về vốn đầu t phụ thuộc vào hai yếu tố:Tốc độ tăng GDP dự kiến (g) và hệ số ICOR (k). Hệ số ICOR ở các nớc khác nhau và trong những thời gian khác nhauthì khác nhau. Hệ số này cao hay thấp là do mối quan hệ giữa vốn và lao động quyết định. Nó còn phụ thuộc vào trình độ quản lý và việc sử dụng vốn ở mỗi nớc.

Nếu mục tiêu tăng trởng 8%/năm và hệ số ICOR là 2,5 - 3,5thì nhu cầu vốn cho đầu t xây dựng sẽ vào khoảng20-28% GDP hàng năm. nếu mục tiêu tăng trởng đạt cao hơn 10-12%thì nhu cầu vốn đầu t lên tới hơn 30%/năm.

2.2. Nguồn vốn

Ai cũng biết rằng vốn đầu tcho tăng trởng bao gồm tích luỹ trong nớc và vốn vay nớc ngoài. Điều quan trọng là xác định khả năng khai thác nguồn vốn vay trong và ngoài nớc. 2.2.1 Về khả năng khai thác nguồn vốn trong nớc

Nguồn vốn trong nớc đợc hình thành từ những nguồn sau : - Vốn tích luỹ từ ngân sách.

- Vốn tích luỹ từ các doanh nghiệp ( quốc doanh và ngoài quốc doanh ). - Vốn nhà rỗi trong dân c.

Vốn tích luỹ từ ngân sách sau một thời gian giảm xuống do yêu cầu của chính sách tài khoá chặt để chống lạm phát, nay đã tăng dần lên.

Vốn huy động từ hai nguồn trong nớc khác cũng có xu hớng tăng lên do chính sách khuyến khích đầu t t nhân và tạo dựng đợc môi trờng đầu t thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế. Cơ cấu thực tế của vốn đầu t trong những năm qua đã cho thấy điều đó

2.2.2. Về khả năng khai thác các nguồn vốn nớc ngoài

Vốn nớc ngoài bao gồm vốn đầu t gián tiếp (ODA) và vốn đầu t trực tiếp (FDI).

Vốn đầu t gián tiếp là vốn của các chính phủ, các tổ chức quốc tế và các tổ chức phi chính phủ thực hiện dới dạng viện trợ; vốn cho vay u đãi với thời hạn dài, lãi suất thấp của các tổ chức tài chính quốc tế; vốn vay tín dụng từ các ngân hàng thơng mại nớc ngoài; vốn do phát hành trái phiếu cổ phần ra nớc ngoài. Vốn này thờng có quy mô lớn nên có tác động nhanh và mạnh tới việc giải quyết nhu cầu phát triển của nớc nhà nhng thờng gắn với điều kiện chính trị và tình trạng vay nợ trồng chất nếu không biết sử dụng chúng có hiệu quả. ng- ợc lại, vốn đầu t trực tiếplà vốn doanh nghiệp hoặc cá nhân nớc ngoài đầu t vào nớc ta. Những doanh nghiệp cá nhân này trực tiếp tham gia quản lý và thu hồi vốn đó. Vốn đầu t trực tiếp thờng có quy mô nhỏ hơn nhngnó mang theo toàn bộ "năng lực kinh doanh" nên có thể thúc đẩy toàn ngành mới phát triển, đa kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp hiện đại vào nớc ta, góp phần đào tạo các nhà quản lý và kinh doanh phù hợp với điều kiện mới của kinh tế thị trờng.

Theo đánh giá của các chuyên gia thì triển vọng thu hút vốn đầu t nớc ngoài là khả quan. Trớc hết trên góc độ toàn cầu và khu vực, các luồng vốn trên thế giới di chuyển năng động hơn và hiệu quả hơn. Lãi suất của thế giới có xu hớng mềm hơn so với những năm 1980. Lợng cung vốn trên thế giới có thể gia tăng mạnh do tốc độ tăng trởng GDP thực tế và tỷ lệ tiết kiệm trong GDP của nhiều nớc tăng lên. Hơn thế nữa, tỷ trọng của dòng vốn FDI vào các nớc đang phát triển có chiều hớng gia tăng, một phần quan trọng là do lợng vốn đổ vào Mỹ sẽ giảm dần trong những năm sắp tới.

Dòng vốn nớc ngoài đổ vào nớc ta cũng đang tăng lên với tốc độ ngày càng lớn.

Trong những năm qua, do thắng lợi của chơng trình cải cách kinh tế và chính sách ngoại giao mềm dẻo, năng động, quan hệ hợp tác của nớc ta so với nớc ngoài ngay càng mở rộng thu hút đợc một lợng vốn đầu t gián tiếp khá lớn. Nhiều cờng quốc và lãnh thổ đầu t lớn đã đến Việt Nam, trong đó phải kể đến Đài Loan, Hồng Kông, Pháp, Austraylia, Nhật Bản, Hàn Quốc, là những nớc có số đầu t dự án và số vốn đăng ký cao nhất. Các công ty Mỹ tuy đến Việt Nam muộn nhng số dự án và số vốn tăng rất nhanh trong thời gian gần đây.

2.3.Về mối quan hệ giữa vốn trong nớc và vốn nớc ngoài

Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế của đất nớc ta mức thu nhập còn thấp nên khả năng tích luỹ trong nớc còn thấp ,trong khi đó nhu cầu vốn đầu t để hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng và xây dựng những công trình làm nền tảng cho sự phát triển lâu dài đòi hỏi rất lớn. Do vậy thờng tồn tại khoảng cách giữa tiết kiệm trong nớc và đầu t. Hơn thế nữa nhu cầu nhập khẩu lớn đặc biệt là nhập khẩu những hàng hoá cao cấp ( máy móc trang thiết bị đắt tiền ) ; nhu cầu này không thể đợc giải toả bằng việc xuất khẩu những loại hàng hoá sơ cấp. Do vậy cán cân thơng mại luôn trong tình trạng thâm hụt. Để giải quyết những mâu thuẫn đó nhiều nớc đã tìm cách huy động vốn nớc ngoài, coi đây là một giải phápchiến lợc để tăng trởng và phát triển.

Thực ra việc huy động vốn nớc ngoài để phát triển là tận dụng điều kiện khách quan cực kỳ thuận lợi mà thế giới đã tạo ra. Thay vì hàng trăm năm tích luỹ ban đầu gian khổ, các nớc đi sau có thể " mợn sức " các nớc đi trớc để thực hiện chiến lợc " rợt đuổi " của mình. Kinh nghiệm của nhiều nớc có những đặc điểm gần giống Việt Nam (Hàn Quốc, Malaixia...) đã cho thấy rằng, nếu khôngcó sự đóng góp to lớn của các nguồn vốn nớc ngoài thì không thể nào có mức tăng trởng kinh tế nh hiện nay.

Song, nguồn vốn nớc ngoài dù có quan trọng đến đâu cũng chỉ là bộ phận của tổng thể các nguồn lực một nớc có thể huy động trong chiến lợc phát triển dài hạn của mình. Xét về mặt dài hạn , nguồn vốn nớc ngoài không thể đóng vai trò quyết định so với nguồn vốn trong nớc ngay cả trên nghĩa hẹp ( vốn ) và nghĩa rộng ( nguồn lực ). Vì vậy vốn trong nớc đóng vai trò quyết định đến tăng trởng kinh tế còn vốn nớc ngoài đóng vai trò quan trọng Vốn nớc ngoài có vai trò quan trọng đặc biệt trong giai đoạn khởi đầu của phát triển đối với những nớc thiếu vốn, công nghệ, kỹ thuật , song vai trò này chỉ mang tính quá độ, tạm

thời

Vì vậy quan điểm cơ bản cần quán triệt vốn cho tăng trởng là : Tích cực huy động và sử

dụng vốn nớc ngoài nhằm tận dụng khai thác tối đa các lợi thế so sánh của đất nớc, nhanh chóng tạo năng lực tích luỹ nội bộ.

2.4.Các biện pháp phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mô để thúc đẩy quá trình tích luỹ vốn cho tăng trởng

2.4.1. Đối với nguồn vốn trong nớc

Nh đã nêu trên, mặc dù tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế đã tăng lên đáng kể nhng mới chỉ đủ đảm bảo 1/3 nhu cầu vốn hàng năm. Hai phần ba nhu cầu vốn phải dựa vào nớc ngoài. Nguyên nhân bao trùm của tình hình trên đây là thu nhập của dân c và doanh nghiệp còn thấp, cùng với một số vớng mắc về biện pháp và cơ chế đã cản trở thu hút vốn có hiệu quả.

Do vậy việc thu hút vốn và huy động vốn trong nớc đặt lên vai chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ những trách nhiệm nặng nề.

Chính sách tài khoá cần thúc đẩy tăng nhanh tỷ lệ tiết kiệm trong nớc trên cơ sở tăng tích luỹ cho doanh nghiệp và khuyến khích tiết kiệm của tầng lớp dân c cụ thể là:

-Đảm bảo thu trong nớc từ thuế phải vợt chi thờng xuyên và dành 20% (tổng thu từ thuế và phí ) cho đầu t phát triển. Trong điều kiện nguồn thu còn bị hạn chế phải có biện pháp khống chế chi ngân sách, kiên quyết gạt bỏ những khoản chi không cần thiết. Trong tr- ờng hợp thu không đủ chi cho đầu t phát triển cần huy động các nguồn vốn đóng gop của dân dới nhiều hình thức khác nhau. Kiên quyết chấm dứt phát hành cho ngân sách và tín dụng

- Tiếp tục cải cách hệ thống thuế theo hớng khuyến khích phát triển sản xuất hàng hóa, mở rộng lu thông trên cơ sở mở rộng diện thu của tất cả các sắc thuế, đa dạng hoá các các hình thức thu thuế nhằm bao quát hết các nguồn thu các lĩnh vực phải thu. Trong những năm tới tỷ lệ động viên về thuế phải đạt mức 23-25% GDP

-Giảm thuế một số mặt hàng cần khuyến khích và thuế đánh vào lợi nhuận của doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất

-Từng bớc cải cách hệ thống thuế tiến tới cải tiến một cách cơ bản hệ thống thuếc hiện hành, thực hiện một hệ thống đơn giản, dễ hiểu, dẽ thực hiện và công bằng.

-Đổi mới chính sách chi tiêu ngân sách cân đối ngân sách và phân cấp quản lý ngân sách phù hợp với yêu cầu của tiến trình phát triển nền kinh tế

Chính sách tiền tệ : Điểm nút của chính sách tiền tệ trong việc khơi dậy và thúc đẩy tiết kiệm trong nớc là thực hiện một chính sách lãi suất thực thấp để khuyến khích đầu t nhng vẫ đủ hấp dẫn tiền gửi tiết kiệm. Biện pháp trớc mắt vẫn là giữ nguyên lãi xuất huy động hiện tại , giảm bớt phí ngân hàng và thuế doanh thu để hạ thấp lãi suất cho vay

Ngân hàng Trung ơng cần tăng dần số lợng , mức độ và chất lợng các công cụ của chính sách tiền tệ, đổi mới việc điều hành cung ứng tiền tệ và cơ chế điều hoà lu thông tiền tệ để kịp thời cung ứng đủ cho nền kinh tế hoạt động trôi chảy

Tóm lại để thu hút vốn trong nớc cho tăng trởng cần phải sử dụng tổng hợp các biện pháp kinh tế vĩ mô, trong đó các biện pháp tài chính tiền tệ đóng vạ trò chủ đạo

2.4.2. Đối với nguồn vốn nớc ngoài

Mặc dù các nguồn vốn trên thế giới trong những năm tới có khả năng "chảy" vào khu vực châu á -Thái Bình Dơng đặc biệt là Đông á và Đông Nam á , nhng cuộc cạnh tranh cải thiện môi trờng để thu hút vốn đầu t nớc ngoài vẫn diễn ra khốc liệt. Xu hớng chung là phát triển cơ sở hạ tầng với một lợng vốn đầu t khá lớn, điều chỉnh luật đầu t cho hấp dẫn hơn, đa dạng hoá các hình thức vay vốn ngày càng lớn. Năm 1994, Trung Quốc đã thu hút đợc 30 tỷ USD. Inđônêxia, đứng đầu các nớc ASEAN, thu hút đợc 19,8 tỷ USD.

Việt Nam tuy cha phải là trung tâm thu hút vốn đầu t nớc ngoài nhng cũng nằm trong tiêu điểm thu hút sự quan tâm của các nhà đầu t quốc tế. Đây là cơ hội hiếm có; để không bỏ lỡ những cơ hội này cần có những biện pháp tích cực nhất:

Xử lý tơng quan giữa vốn nớc ngoài và vốn đối ứng trong nớc là trong những yếu tố mấu chốt quyết định mức độ hiệu quả mà đất nớc thu đợc qua hoath động đầu t nớc ngoài.

Hai là, kết hợp chặt chẽ đầu t trực tiếp với đầu t giấn tiếp, khai thác thế mạnh của mỗi hình thức, thông qua đầu t gián tiếp mở rộng đầu t trực tiếp.

Trên thế giới, các nớc đang phát triển thờng nhận tiếp nhận khối lợng vốn đầu t gián tiếp lớn hơn hẳn vốn đầu t trực tiếp.

Đối với nớc ta, tình hình thực tế và bối cảnh của những năm đầu đổi mới,do sự cấm vận của Mỹ, việc tiếp cận đến ODA (gián tiếp) là rất khó khăn. Chính phủđã tăng cờng thu hút vốn đầu t nớc ngoài qua kênh FDI.

Ba là, đa dạng hoá các hình thức vay vốn thông qua bán trái phiếu chính phủ và cổ phần cảu các công ty nớc ngoài.

Thị trờng FDI chủ yếu là thi trờng vốn trung hạn và dài hạn, trong khi đó thi trờng vốn trong nớc, cơ bản là vốn ngắn hạn ngay trong buổi đầu phát triển. Sự thiếu vắng của nguồn vốn trung hạn là một trở ngại cho các nhà đầu t nớc ngoài. Thiếu thị trờng này họ thiếu những thông tin, tín hiệu cần thiết để quyết định mua bán, chuyển dịch vốn, thiiêú kênh nối liền với thị trờng quốc tế.

Cần có kế hoạch triển khai và thúc đẩy sự ra đời của thị trờng chứng khoán, mặc dù ở dạng sơ khai nhất. Cần sớm triển khai kế hoạch bán trái phiếu chính phủ, tiến tới bán cổ phiếu của một số dự án, công trình, cho số một số doanh nghiệp quốc doanh và ngân hàng phát hành trái phiếu ra thị trờng nớc ngoài.

Bốnlà, cải thiện hơn nữa môi trờng đầu t, tạo lập môi trờng kinh tế có sức thu hút mạnh mẽ dòng vốn nớc ngoài.

Để thu hút đợc các đồng vốn đầu t nớc ngoài, cần chứng minh rằng nền kinh tế nội địa là nơi an toàn cho sự vận động của vốn và là nơi có khả năng sinh lợi cao.

Năm là, tiếp tục bổ sung hoàn chỉnh luật đầu t nớc ngoài và các văn bản có liên quan

Luật đầu t nớc ngoài đã nhiều lần đợc bổ sung hoàn thiện, tạo nên môi trờng đầu t rõ ràng và thông thoáng. Tuy nhiên vẫn còn nhiều khía cạnh cần bổ sung xem xét, chẳng hạn : -Danh mục các lĩnh vực đầu t nớc ngoài đợc khuyến khích quá rộng, có quá nhiều ngành đợc u tiên làm giảm ý nghĩa của quy định này.

-Một số quy định trong luật và văn bản dới luật cha phù hợp với thông lệ quốc tế : Nguyên tắc nhất trí khi ra quyết định của hội đồng quản trị, một số quy định về thuế và miễn giảm thuế .

-Cần bổ sung tiếp một số luật có liên quan đến luật đầu t nh luật thơngmại, luật sử dụng tài nguyên, luật lao động trong các liên doanh.

Sáu là, cải tiến thủ tục hành chính, quản lý đồng bộ và thống nhất các nguồn đầu t nớc ngoài, khắc phục tình trạng phiền hà, chồng chéo.

Một phần của tài liệu Kế hoạch tăng trưởng kinh tế ở VN thời kỳ 2001-2005 và các Giải pháp thực hiện (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w