đầu tư , kinh tế , kinh doanh, nguồn đầu tư nước ngoài, vốn kinh doanh, vốn lưu động, quản trị, luận văn, tốt nghiệp, báo cáo
Trang 1kế hoạch tăng trởng và giải pháp thực hiện kế hoạch tăng ởng kinh tế 5 năm 2001 - 2005 ở Việt Nam (Đề án kế hoạch hoá)
tr-Ch ơng I
Nội dung của kế hoạch tăng trởng
I Vai trò của kế hoạch tăng trởng trong hệ thống kế hoạch Kinh tế quốc dân
1 Nội dung của kế hoạch
1.1 Khái niệm
Kế hoạch hoá vĩ mô nền kinh tế quốc dân là phơng thức quản lý nền kinh
tế của Nhà nớc theo mục tiêu Nó thể hiện bằng những mục tiêu định hớng pháttriển kinh tế - xã hội phải đạt đợc trong một khoảng thời gian nhất định của mộtquốc gia và những giải pháp chính sách, những cân đối vĩ mô cần thiết nhằm đạt
đợc mục tiêu đặt ra một cách có hiệu quả cao nhất
Kế hoạch hoá không chỉ làm lập kế hoạch mà còn là quá trình tổ chức,thực hiện và theo dõi, đánh giá kết quả Lập kế hoạch là lựa chọn một trongnhững phơng án hoạt động cho tơng lai của toàn bộ hay từng bộ phận của nềnkinh tế Còn tổ chức theo dõi và thực hiện đợc thể hiện bằng hệ thống các chínhsách áp dụng trong thời kỳ kế hoạch xem nh là những cam kết của Chính phủ đốivới hệ thống kinh tế
1.2 Bản chất:
Có thể kết luận rằng: Kế hoạch hoá đứng về mặt bản chất là giống nhauvới mọi nền kinh tế Nhng nội dung và hình thức biểu hiện là khác nhau trong cácphơng thức sản xuất khác nhau Cần phân biệt hai loại hình kế hoạch hoá sau đây:
- Thứ nhất: Kế hoạch tập trung Đây là kế hoạch tập trung phân phối
nguồn lực bằng hệ thống các quyết định của cấp lãnh đạo, nó thể hiện ở tính chấtpháp lệnh, tính hiện vật và tính chất cấp phát - giao nộp trong hệ thống chỉ tiêu vàchỉ đạo công tác kế hoạch
- Thứ hai: Là kế hoạch hoá phát triển Đây là sự tác động của Chính phủ
vào nền kinh tế vĩ mô thông qua việc thiết lập một cách chủ động mối quan hệkhả năng với các mục đích nhằm đạt đợc các mục tiêu đặt ra bằng việc sử dụnghiệu quả nguồn tiềm năng hiện có Kế hoạch phát triển đợc xem là công nghệ của
sự lựa chọn các hoạt động hợp lý và tối u Trong đó chủ yếu là:
- Lựa chọn, sắp xếp, sử dụng nguồn lực khan hiếm
- Đa ra các định hớng phát triển
- Xác định các cơ chế chính sách điều tiết vĩ mô
Một kế hoạch nh trên là kế hoạch tầm vĩ mô, kế hoạch hớng dẫn và kếhoạch dớng dạng và các chính sách, kế hoạch nh vậy phải đợc tiếp cận theo hìnhthức từ trên xuống
Trang 2Sự khác nhau cơ bản giữa kế hoạch hoá tập trung và kế hoạch hoá pháttriển thể hiện: Một bên là tính cỡng chế còn bên kia là tính thuyết phục Trongkhi mục tiêu của kế hoạch khỏi đi lạc với mục tiêu tăng trởng ổn định bằng nhữngcung cụ chính sách năng động và gián tiếp thì kế hoạch hoá tập trung không chỉtạo ra một loạt các mục tiệu cụ thể thể hiện quá trình phát triển kinh tế mongmuốn mà còn cố gắng thực hiện kế hoạch của mình bằng việc khống chế trực tiếpnhững hoạt động của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
1.3 Vai trò
Kế hoạch hoá phát triển là kế hoạch ở tầm vĩ mô, kế hoạch mang tính h ớng dẫn và thể hiện dới dạng các chính sách phát triển Một kế hoạch nh vậy sẽphải thực hiện đợc các chức năng cơ bản sau đây:
-1.3.1 Điều tiết, phối hợp, ổn định kinh tế vĩ mô
Trên phơng diện kinh tế vĩ mô, hoạt động kế hoạch hoá phải hớng tới cácmục tiêu chính luôn đợc tính tới là: ổn định giá, bảo đảm công ăn việc làm, tăngtrởng và cân đối cán cân thanh toán quốc tế Các mục tiêu này có liên quan chặtchữ với nhau, sự chênh lệch hay quá nhấn mạnh vào mục tiêu vsào mục tiêu nào
sẽ ảnh hởng xấu đến việc đạt đợc mục tiêu khác và cuối cùng sẽ ảnh hởng đếncân bằng tổng thể kinh tế Chức năng này của kế hoạch hoá thể hiện ở:
- Hoạch định kế hoạch chung tổng thể của nền kinh tế, đa ra và thực thicác chính sách cần thiết bảo đảm các cân đối kinh tế nhằm sử dụng tổng hợpnguồn lực, phát huy hiệu quả tổng thể kinh tế - xã hội, thúc đẩy tăng trởng nhanhtheo phơng thức thống nhất, bảo đảm tính chất xã hội của các hoạt động kinh tế
- Bảo đảm môi trờng kinh tế ổn định và cân đối Tạo những điều kiệnthuận về cơ sở hạ tầng kinh tế, kỹ thuật, xã hội, bảo vệ môi trờng, tạo tiền đề vàhành lang pháp lý cho phát triển kinh tế lành mạnh
- Bảo đảm sự công bằng xã hội giữa các vùng, các tầng lớp dân c bằng kếhoạch sử dụng ngân sách và các chính sách điều tiết
1.3.2 Định hớng phát triển kinh tế - xã hội
Đây là chức năng thể hiện bản chất của kế hoạch trong nền kinh tế thị tr ờng và chính nó đã làm cho công tác kế hoạch hoá không bị lu mờ trong cơ chếthị trờng Chức năng này thể hiện ở:
Công tác KHH phải xây dựng đợc các chiến lợc và quy hoạch phát triểntoàn bộ nền kinh tế cũng nh quy hoạch phát triển theo ngành, vùng lãnh thổ, xâydựng kế hoạch phát triển dài hạn
- Chức năng định hớng còn thể hiện ở việc chuyển từ cơ chế kế hoạch hoátập trung theo phơng thức "Giao nhận" với hệ thống chằng chịt các chỉ tiêu pháplệnh của Nhà nớc sang cơ chế kế hoạch hoá gián tiếp, định hớng phát triển Cácchỉ tiêu giá trị ở tầm vĩ mô và tất nhiên nó mang tính chất định hớng, không cứng
Trang 3ở Việt Nam trong thời gian tới, Quốc hội chỉ thông qua các chỉ tiêu cơ bảnnh: Tốc độ tăng GDP, tổng thu - chi ngân sách, tổng chi cho đầu t phát triển từngân sách, mức bội chi ngân sách và mức lạm phát cao nhất.
1.3.3 Kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế - xã hội
Nội dung chủ yếu của chức năng này bao gồm việc: Chính phủ thông quacác cơ quan chức năng thờng xuyên theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện các tiến
độ kế hoạch thực hiện và tuân thủ các cơ chế, thể chế, chính sách hiện hành ápdụng trong thời kỳ kế hoạch Đánh giá kết quả của việc thực hiện các chính sách,các mục tiêu đặt ra Phân tích hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế - xã hội bảo
đảm các luận cứ quan trọng cho việc xây dựng các kế hoạch của các thời kỳ tiếpsau
2 Vai trò của kế hoạch tăng trởng trong hệ thống kế hoạch kinh tế quốc dân.
Trong hệ thống kế hoạch phát triển kinh tế, kế hoạch tăng trởng là bộ phận
kế hoạch quan trọng nhất Nó xác định các mục tiêu có liên quan quyết định sựphát triển đất nớc Các chỉ tiêu kế hoạch về mức và tốc độ tăng trởng GDP, GNP
là các con số phản ánh điều kiện vật chất, kinh tế cần thiết cho sự phát triển Chỉtiêu thu nhập bình quân đầu ngời là dấu hiệu đánh giá về trình độ phát triển của
đất nớc
Kế hoạch tăng trởng kinh tế nằm trong mối quan hệ chặt chẽ và tác độngqua lại với chơng trình giải quyết việc làm và mục tiêu chống lạm phát Về mặt lýluận, nếu nền kinh tế có tốc độ tăng trởng nhanh thì sẽ giải quyết đợc việc làmcho ngời lao động, nhng xu thế gia tăng lạm phát sẽ xảy ra và trên thực tế nếu nềnkinh tế tăng trởng quá nhanh (theo sự tính toán của các nhà kinh tế vĩ mô là trên15%) thì sẽ tạo nên một sự không bình thờng trong các mắt xích khác của nềnkinh tế, nhất là vấn đề lạm phát gia tăng Vì vậy, thông thờng việc đặt kế hoạchmục tiêu tăng trờng kinh tế Trên cơ sở đặt mục tiêu tăng trởng, phải xác định cácmục tiêu về việc làm và lạm phát, tìm ra các giải pháp, chính sách khống chế (vấn
đề này sẽ đặt ra ở cuối chơng)
Kế hoạch tăng trởng kinh tế có liên quan trực tiếp tới chơng trình xoá đóigiảm nghèo và công bằng xã hội Trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển, về
đề tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội gần nh là hai đại lợng mang tính đánh
đổi Để giải quyết bài toán xoá đói giảm nghèo, phải đặt mục tiêu tăng trởngnhanh, nhng điều đó có thể làm cho sự phân hoá xã hội trở nên gay gắt hơn Vấn
đề là trong từng giai đoạn phát triển của đất nớc, đặt mục tiêu nào kên trớc: Hiệuquả hay công bằng xã hội Khi lập kế hoạch tăng trởng kinh tế - xã hội để xâydựng chỉ tiêu tăng trởng kinh tế, bảo đảm sự dung hoà giữa hai đại lợng côngbằng và tăng trởng nhanh
Trang 4- Nhiệm vụ thứ hai của kế hoạch tăng trởng là xây dựng các chính sáchcần thiết có liên quan tới tăng trởng kinh tế nh các chính sách về tăng cờng cácyếu tố nguồn lực, các chính sách tăng trởng nhanh đi đôi với các vấn đề có liênquan mang tính chất hệ quả trực tiếp của tăng trởng là lạm phát và thất nghiệp.
II Nội dung của kế hoạch tăng trởng kinh tế quốc dân
1 Nội dung kế hoạch tăng trởng kinh tế
Kế hoạch hoá tăng trởng kinh tế là một bộ phận của hệ thống kế hoạch hoáphát triển, nó xác định các mục tiêu gia tăng về quy mô sản xuất và dịch vụ củanền kinh tế trong kỳ kế hoạch và các chính sách cần thiết để đảm bảo tăng trởngtrong mối quan hệ trực tiếp với các yếu tố nguồn lực và các chỉ tiêu việc làm, ổn
định giá cả Nhiệm vụ chủ yếu của kế hoạch tăng trởng là:
- Xác định các mục tiêu tăng trởng bao gồm việc lập kế hoạch về các chỉtiêu: GDP; GNP và thu nhập Các chỉ tiêu kế hoạch bao gồm: Tổng giá trị và giátrị tình bình quân trên đầu ngời Ngoài ra, kế hoạch tăng trờng còn bao hàm một
số các chỉ tiêu nằm trong cân bằng tổng quát của nền kinh tế nh tiêu dùng (C);
đầu t (I); xuất khẩu thuần (NX)
2 Phơng pháp
2.1 các dai lợng đo lờng sự tăng trởng kinh tế
2.1.1 Tổng sản phẩm trong nớc (hay tổng sản phẩm quốc nội - GDP)
+ Về phơng diện sản xuất, thì GDP có thể đợc xác định bằng toàn bộ giá trị gia tăng của các ngành, các khu vực sản xuất và dịch
vụ trong cả nớc
Giá trị gia tăng (Y) = Giá trị sản lợng (GO) Chi phí các yếu tố trung gian
(đầu vào) (IE)+ Về phơng diện tiêu dùng, thì GDP biểu hiện ở toàn bộ hàng hoá và dịch
vụ cuối cùng tính theo giá hiện hành của thị trờng, đợc tạo ra trên phạm vi lãnhthổ quốc gia hàng năm
Xác định GDP theo tiêu dùng thờng dựa trên cơ sở thống kê thực tế vềtổng các khoản tiêu dùng của các hộ gia đình (C), tổng đầu t cho sản xuất của cácdoanh nghiệp (I), các khoản chi tiêu của Chính phủ (G) và phần xuất khẩu ròng(X-M) trong năm
GDP = C + I + G + (X-M)
Do tính GDP theo giá hiện hành của thị trờng, do vậy nó đã bao gồm cảthuế gián thu (Te), cho nên GDP tính theo giá thị trờng sẽ chênh lệch với GDPtính theo chi phí các yếu tố sản xuất một lợng giá trị, đó là thuế gián thu (Te)
GDPsản xuất = GDPtiêu dùng - Te
= C + I + G +(X - M)+ Xác định theo phơng diện thu nhập, thì GDP là toàn bộ giá trị mà các hộ
Trang 5GDPthu nhập = CP + IP + T
Về mặt nguyên tắc, thì các phơng pháp tiếp cận GDP đó đều đa lại kết quảbằng nhau Nhng trên thực tế thì nó chỉ có thể xấp xỉ hoặc có những chênh lệchnhất định do những sai lệch về giá cả sử dụng để tính, hoặc sai sót do thống kê,tính toán
2.1.2 Tổng sản phẩm quốc dân (GNP)
Tổng sản phẩm quốc dân là toàn bộ sản phẩm và dịch vụ cuối cùng mà tấtcả công dân một nớc tạo ra và có thể thu nhập trong năm, không phân biệt sảnxuất đợc thực hiện ở trong nớc hay ngoài nớc
GNP = GDP + Thu nhập tài sản ròng từ nớc ngoàiVới ý nghĩa là thớc đo tổng thu nhập của nền kinh tế, sự tăng thêm GNPthực tế đó chính là sự gia tăng tăng trởng kinh tế, nó nói lên hiệu quả của các hoạt
động kinh tế đem lại
Hệ số giảm phát là tỷ lệ giữa GNP danh nghĩa là GNP thực tế ở cùng mộtthời điểm Ngời ta dùng hệ số giảm phát để điều chỉnh GNP danh nghĩa ở cácthời điểm và GNP thực tế ở thời điểm gốc, để xác định mức tăng trởng thực tế vàtốc độ tăng trởng qua các thời điểm
Hệ số giảm phát là tỷ lệ giữa GNP danh nghĩa và GNP thực tế ở cùng mộtthời điểm Ngời ta dùng hệ số giảm phát để điều chỉnh GNP danh nghĩa ở cácthời điểm và GNP thực tế ở thời điểm gốc, để xác định mức tăng trởng thực tế vàtốc độ tăng trởng qua các thời điểm
2.1.3 Sản phẩm quốc dân thuần tuý (NNP)
Đó là giá trị còn lại của tổng sản phẩm quốc dân, sau khi đã trừ đi giá trịkhấu hao tài sản cố định (DP) trong kỳ:
NNP = GNP DPNNP phản ánh phần của cải thực sự mới tạo ra hàng năm Do vậy có lúcngời ta gọi chỉ số đó là thu nhập quốc dân sản xuất (NI)
2.1.4 Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI)
Thu nhập quốc dân sử dụng là phần mà nhân dân nhận đợc và có thể tiêudùng, ngời ta còn gọi là phần thu nhập đợc quyền chi của dân c (NDI) đó là phầnthu nhập ròng sau khi đã trừ đi thuế (trực và gián thu) (Ti + Td) và cộng với trợcấp (Sd)
NDI = NNP - (Ti + Td) + SdMục đích đa ra các thớc đo là để tiếp cận tới các trạng thái phát triển kinh
tế Tổng sản phẩm quốc dân, sản phẩm quốc dân có thể sử dụng (NDI) hay sảnphẩm theo đầu ngời (theo tổng dân số, theo lao động) đều có những ý nghĩa nhất
định và đợc sử dụng tuỳ mục đích nghiên cứu
2.1.5 Thu nhập bình quân đầu ngời
Điều gì sẽ thẻ hiện khi so sánh GNP của các nớc có dân số tơng tự nhau,
nh ở bảng 1.1
Trang 6Bảng 1.1: Thu nhập của một số nớc có dân số ngang nhau năm 1997
Số
Dân số ời)
(tr.ng-GNP (TỷUSD)
GNP/ngời(USD)
ời, sự văn minh của xã hội, tức là sự phát triển của xã hội Cho nên để nói lên sựphát triển ngời ta dùng hệ thống các chỉ số
2.2 Các chỉ số phản ánh sự biến đổi cơ cấu kinh tế - xã hội
2.2.1 Các chỉ số xã hội của phát triển
2.2.1.1 Tuổi thọ bình quân trong dân số.
Sự tăng lên của tuổi thọ bình quân trong dân số ở một thời kỳ nhất định,phản ánh một cách tổng hợp về tình hình sức khoẻ của dân c trong một bớc.Trong đó nó bao hàm sự văn minh trong đời sống của mức sinh hoạt vật chất vàtinh thần đợc nâng cao Hầu hết các nớc có mức sống thấp do kinh tế kém pháttriển đều có tuổi thọ bình quân dới 50 tuổi ở các nớc phát triển chỉ số đó đềutrên dới 70 tuổi
2.2.1.3 Số calo bình quân đầu ng ời (calo/ng ời/ngày)
Chỉ số này phản ánh mức cung ứng các loại nhu cầu thiết yếu nhất đối vớimọi ngời dân, về lơng thực và thực phẩm hàng ngày đợc quy đổi thành calo Nócho thấy một nền kinh tế giải quyết đợc nhu cầu cơ bản nh thế nào Các chỉ sốnày phản ánh trình độ phát triển và sự biến đổi về chất của xã hội Xã hội hiện đại
đã coi việc đầu t cho giáo dục và đào tạo là lĩnh vực đầu t cho phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ dài hạn Do vậy nó là một chỉ số quan trọng để đánh giá trình
-độ phát triển kinh tế - xã hội của một nớc
Trang 72.2.1 Chỉ số cơ cấu ngành trong tổng sản phẩm quốc nội.
Chỉ số này phản ánh tỷ lệ của các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch
vụ trong GDP Nền kinh tế càng phát triển thì tỷ lệ sản lợng công nghiệp và dịch
vụ ngày càng cao trong GDP, còn tỷ lệ của nông nghiệp thì giảm đi tơng đối
2.2.2 Chỉ số về cơ cấu hoạt động ngoại thơng (X-M)
Tỷ lệ của giá trị sản lợng xuất lợng xuất khẩu và nhập khẩu thể hiện sự mởcủa nền kinh tế với thế giới Một nền kinh tế phát triển thờng có mức xuất khẩuròng trong GNP tăng lên (Thu nhập ròng từ X-M tăng lên)
2.2.3 Chỉ số về mức tiết kiệm - đầu t (I)
Những nớc có tỷ lệ đầu t cao (từ 20-30% HNP) thờng là các nớc có mứctăng trởng cao Tuy nhiên tỷ lệ này còn phụ thuộc vào quy mô của GNP và tỷ lệgiành cho tiêu dùng (*) theo cơ cấu
I = HNP C+ X.M
2.2.4 Chỉ số cơ cấu nông thôn và thành thị
Sự biến đổi rõ nét ở bộ mặt xã hội của quá trình phát triển là mức độ thànhthị hoá các khu vực trong nớc Ngời ta biểu hiện nội dung này ở tỷ lệ lao động Sựtăng lên của dân c hoặc lao động và dân số Sự tăng lên của dân c hoặc lao độngsống và làm việc ở thành thị là một tiến bộ do công nghiệp hoá đa lại, nó nói lên
sự văn minh trong đời sống của nhân dân trong nớc
Trang 8Ch ơng II
nội dung kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế quốc dân
của Việt Nam 2001 - 2005
I Định hớng cơ bản phát triển kinh tế xã hội Việt Nam năm
2001 - 2005
1 Định hớng phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn
Chuyển đổi nhanh chóng cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nôngthôn; xây dựng các vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh phù hợp với tiềm năng
và lợi thế về khí hậu, đất đai và lao động của từng vùng, từng địa ph ơng ứngdụng nhanh khoa học và công nghệ vào sản xuất, nấht là ứng dụng công nghệsinh học, gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến; gắn sản suất với thị tr ờngtiêu thị; hình thành sự liên kết nông - công nghiệp - dịch vụ ngay trên địa bànnông thôn
Tích cực khai hoang mở rộng diện tích canh tác ở những nơi còn đất hoanghoá cha đợc sử dụng, phân bố lại lao động dân c; giảm nhẹ tác động của thiên tai
đối với sản xuất
Phát triển chăn nuôi, dự kiến năm 2005, sản lợng thịt hơi các loại khoảng3,5 triệu tấn Hớng chính là tổ chức lại sản xuất, khuyến khích phát triển hộ hoặcnông trại chăn nuôi quy mô lớn; đầu t cải tạo đàn giống, tăng cờng công tác thúý; chế biến thức ăn chăn nuôi; phát triển đàn bò thịt, sữa; tìm kiếm thị trờng xuấtkhẩu
Phát triển khai thác hải sản xa bờ và điều chỉnh nghề cá ven bờ hợp lý
Đầu t phát triển mạnh ngành nuôi, trồng thuỷ sản, xây dựng vùng nuôi, trồng tậptrung, gắn với phát triển công nghiệp chế biến chất lợng cao; đẩy mạnh nuôi tômxuất khẩu theo phơng thức tiến bộ, bảo vệ môi trờng Xây dựng đồng bộ côngnghiệp khai thác cả về đội tàu, cảng, bến cá, đóng và sửa tàu thuyền, dệt dới, dịch
vụ hậu cần, an toàn trên biển Phấn đấu đạt sản lợng thuỷ sản năm 2005 vàokhoảng 2,4 triệu tấn, giá trị xuất khẩu thuỷ sản khoảng 2,5 tỷ USD
Phát triển mạng lới thuỷ lợi, bảo đảm cải tạo đất, thâm canh, tăng vụ vàkhai thác các vùng đất mới Hoàn thành xây dựng các công trình thuỷ lợi kết hợpvới phòng tránh lũ ở miền Trung nh hệ thống thủy lợi công Chu; hệ thống thuỷ lợiBang (Quảng Bình); thuỷ điện; thuỷ lợi Rào Quán (Quảng Trị); hồ Tả Trạch(Thừa Thiên Huế); hồ Định Bình (Bình Định)
Giá trị sản xuất nông, lâm, ng nghiệp tăng bình quân 4,8%/năm Đến năm
2005, ngành nông nghiệp chiếm khoảng 75-76% giá trị sản xuất toàn ngành; lâmnghiệp khoảng 5-6%; thuỷ sản khoảng 19-20%
2 Định hớng phát triển công nghiệp
Trang 9Phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh, chú trọng côngnghiệp chế biến và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, các ngành công nghiệpphục vụ phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn.
Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu t phát triển sản xuấtcông nghiệp với nhiều quy mô, nhiều trình độ; chú trọng các doanh nghiệp vừa vànhỏ; phù hợp định hớng chung và lợi thế của từng vùng, từng địa phơng chung vàlợi thế của từng vùng, từng địa phơng: Trớc hết, tập trung cho công nghiệp chếbiến, công nghiệp sử dụng nhiều lao động và công nghiệp sản xuất hàng xuấtkhẩu, phát triển mạnh mẽ tiểu thu công nghiệp
Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 13%/năm
Định hớng phát triển một số ngành công nghiệp:
Công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản phấn đấu đến năm 2005 đạt 8-10lít sữa/ngời/năm và đa kim ngạch với năm 2000, nâng tỷ lệ sử dụng nguyên liệutrong nớc lên 20% Tiếp tục quy hoạch phát triển đồng bộ ngành mía đờng cả vềvùng nguyên liệu và cơ sở chế biến; dự kiến sản lợng đờng mật các loại bình quân
đầu ngời vào năm 2005 khoảng 14,4kg
Ngành giấy, đầu t mở rộng các cơ sở sản xuất giấy hiện có, nghiên cứuxây dựng thêm một số cơ sở sản xuất bột giấy và giấy để có thể tăng công suấtthêm 20 vạn tấn, trong đó có nhà máy bột giấy ở Kon Tum công suất 13 vạntấn/năm Đa tổng năng lực sản xuất lên 60 vạn tấn và đạt sản lợng 50 vạn tấn vàonăm 2005
Ngành dệt may và da giầy, chú trọng tìm kiếm và mở thêm thị trờng trongnớc và nớc ngoài Tăng cờng đầu t, hiện đại hoá một số khâu sản xuất, tập trung
đầu t sản xuất sợi, dệt, thuộc da Đến năm 2005, đạt sản lợng 2,5*3 vạn tấn bôngxơ, 750 triệu mét vải, nâng sản lợng giầy dép lên trên 410 triệu đôi
Ngành công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin, viễn thông, thực hiện
đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ, hiện đại hoá những cơ sở sản xuất điện tử đã
có, xây dựng một số cơ sở mới để đáp ứng nhu cầu trong nớc, giảm dần nhậpkhẩu và tăng dần xuất khẩu; tăng nhanh tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm có hàm l ợngcông nghệ cao
Ngành cơ khí, tập trung đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ, thiết bị, hiện
đại hoá một số khâu then chốt trong chế tạo, chú trọng phát triển công nghiệp
đóng tàu và sửa chữa tàu, đặc biệt là các loại tàu có trọng tải lớn Phát triển một
số lĩnh vực hiện đại nh cơ điện tử, từng bớc đa ngành cơ khí thành ngành côngnghiệp mạnh, đáp ứng khoảng 25% nhu cầu chế tạo thiết bị cho nền kinh tế vànội địa hoá khoảng 70-80% các loại phụ xe máy và 30% phụ tùng lắp ráp ô tô
Ngành dầu khí, tiếp tục tìm nguồn vốn hợp tác thăm dò, tìm kiếm khaithác để tăng thêm khả năng khai thác dầu khí Sản lợng khai thác dầu năm 2005
đạt 27-28 triệu tấn quy đổi
Trang 10Ngành điện, sản lợng điện phát ra năm 2005 khoảng 44 tỷ kWh, tăng bìnhquân 12% năm, đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp, nông nghiệp, phát triểncác ngành dịch vụ và phục vụ dân sinh.
Ngành than, mở rộng thị trờng tiêu thụ than trong và ngoài nớc để tăngnhu cầu sử dụng than, bố trí sản xuất than hợp lý giữa cung và cầu Thực hiện chủtrơng đầu t có trọng điểm, đổi mới công nghệ, nâng cao tính an toàn trong sảnxuất và cải thiện điều kiện làm việc của công nhân ngành than Dự kiến sản lợngthan năm 2005 khoảng 15-16 triệu tấn
Ngành hoá chất phân bón, nghiên cứu các điều kiện để sớm khởi công xâydựng nhà máy sản xuất DAP công suất 33 vạn tấn phân diamon phốt phát; tăngnăng lực khai thác và tuyển quặng apatit lên 76 vạn tấn/năm, đa tổng năng lực sảnxuất phân lân các loại đến năm 2005 khoảng 2,2 triệu tấn
Ngành thép, tiếp tục triển khai đầu t chiều sâu các cơ sở luyện và cán théphiện có Đầu t xây dựng mới 1-2 cơ sở sản xuất phôi thép, nâng năng lực sản xuấtphôi từ 40 vạn tấn năm 2000 lên 1-1,4 triệu tấn năm 2005 Xây dựng nhà máy cánthép nguội và nhà máy cán thép nóng để sản xuất thép tấm, thép lá
Nâng cao chất lợng, tăng khối lợng và độ an toàn vận tải hành khách, hànghoá trên tất cả các loại hình vận tải Khối lợng luân chuyển hàng hoá tăng 9-10%/năm Luân chuyển hành khách tăng 5-6%/năm Nâng cao chất lợng dịch vụ buchính - viễn thông Năm 2005 mật độ điện thoại đạt 7-8máy/100 dân Phổ cậpdịch vụ điện thoại đến 100% số xã trong toàn quốc
Phát triển nhanh các loại hình dịch vụ tài chính, ngân hàng, kiểm toán, tvấn pháp luật, dịch vụ trí tuệ, tin học, dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ y tế giáo dục và
đào tạo, thể dục, thể thao
Nhịp độ tăng trởng bình quân giá trị gia tăg các ngành dịch vụ trên7,5%/năm
4 Định hớng phát triển kinh tế đối ngoại
Về xuất khẩu, nhập khẩu:
Trang 11Tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm khoảng 114 tỷ USD tăng, 16%/năm.Nhóm hàng công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chiếm 70% tổng kim ngạch xuấtkhẩu, tăng bình quân hằng năm là 15,9%, trong đó, nhóm hàng công nghiệp tiêudùng và tiểu thủ công nghiệp chiếm 43% kim ngạch xuất khẩu công nghiệp, tăngbình quân hàng năm 22% Nhóm hàng nông lâm, tuỷ sản chiếm 30% tổng kimngạch xuất khẩu, tăng bình quân hàng năm 16,2%.
Tổng kim ngạch nhập khẩu 5 năm khoảng 118 tỷ USD, tăng bình quânhàng năm 15%, trong đó nhóm hàng máy móc, thiết bị và phụ tùng chiếm 32,6%tổng kim ngạch nhập khẩu, tăng bình quân hàng năm 17,2%; nhóm hàng nguyênnhiên vật liệu chiếm 63,5%, tăng bình quân hàng năm 13,9%, nhóm hàng tiêudùng chiếm khoảng 3,9%, bằng 5 năm trớc
Về thu hút nguồn vốn đầu t từ bên ngoài
Đẩy mạnh thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) Khuyến khích đầu
t nớc ngoài vào các ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp chếbiến, các ngành công nghệ cao, vật liệu mới, điện tử, phát triển kết cấu hạ tầngkinh tế, xã hội và các ngành Việt Nam có lợi thế, gắn với công nghiệp hiện đại vàtạo việc làm
6 Định hớng phát triển giáo dục và đào tạo
Xây dựng hoàn chỉnh, phát triển các trờng đại học và cao đẳng theo mạnglới hợp lý để hình thành một số trờng đại học có chất lợng đào tạo ngang tầm vớinhững trờng đại học có chất lợng cao trong khu vực
Số học sinh tuyển mới vào đại học và cao đẳng tăng 5% năm Đặc biệt chútrọng đào tạo chất lợng cao một số ngành công nghệ, kinh tế và quản lý Nhà nớc
để đáp ứng nhu cầu nhân lực và nhân tài của đất nớc
Tiếp tục đổi mới chơng trình, nội dung, phơng pháp giảng dạy và phơngthức đào tạo đội ngũ lao động có chất lợng cao, đặc biệt là trong các ngành kinh
tế, kỹ thuật mũi nhọn, công nghệ cao Gắn việc thành thành các khu công nghệ,khu công nghệ cao với hệ thống các trờng đào tạo nghề Phát triển nhanh và phân
bố hợp lý hệ thống trờng dạy nghề trên địa bàn cả nớc, mở rộng các hình thức đàotạo nghề đa dạng, linh hoạt, năng động
Số học sinh công nhân kỹ thuật tăng 11-12%/năm
Nhà nớc dành tỷ lệ ngân sách thích đáng, kết hợp đẩy mạnh xã hội hoáphát triển giáo dục và đào tạo Huy động và sử dụng có hiệuquả mọi nguồn lựccho giáo dục và đào tạo Chủ động dành một lợng kinh phí thích đáng của ngânsách để tăng nhanh số học sinh, sinh viên, nghiên cứu sinh đợc đào tạo ở một sốnớc phát triển
7 Định hớng phát triển khoa học và công nghệ
Việc đổi mới công nghệ sẽ hớng vào chuyển giao công nghệ, tiếp thu, làmchủ những công nghệ mới; đặc biệt lựa chọn những công nghệ cơ bản, có vai trò
Trang 12quyết định đối với nâng cao trình độ công nghệ của nhiều ngành, tạo ra bớc nhảyvọt về chất lợng và hiệu quả phát triển của nền kinh tế.
Trong nông nghiệp tập trung nghiên cứu ứng dụng để có bớc đột phá vềgiống cây con có năng suất và giá trị cao; nghiên cứu và đa vài ứng dụng nhanhchóng công nghệ hiện đại, hàm lợng trí tuệ cao để tăng sức cạnh tranh của sảnphẩm hàng hoá, coi trọng nghiên cứu phát triển lĩnh vực công nghệ thông tin viễnthông, công nghệ tự động hoá, công nghệ vật liệu mới
8 Định hớng phát triển văn hoá
Đẩy mạnh cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoámới", "Xây dựng nếp sống văn minh và gia đình văn hoá", phong trào "Ngời tốt,việc tốt" Thực hiện tốt phong trào thi đua yêu nớc, động viên toàn dân tham giaphát triển kinh tế - xã hội, phát huy tài năng, lao động sáng tạo để xây dựng cuộcsống mới, ấm no, hạnh phúc, thoát cảnh nghèo nàn, lạc hậu Nhân rộng những
điển hình tốt trên các mặt sản xuất, kinh doanh và các hoạt động xã hội; kiênquyết đấu tranh loại trừ các hiện tợng tiêu cực và các tệ nạn xã hội
Tiếp tục hoàn thiện hệ thống phủ sóng phát thanh, truyền hình trên cả nớc,bảo đảm trên 90% các hộ gia đình xem đợc Đài Truyền hình Việt Nam và nghe
đợc Đài tiếng nói Việt Nam Phát triển và hiện đại hoá mạng lới thông tin đạichúng, mở rộng mạng lới khai thác Internet với sự quản lý của Nhà nớc
Phát triển mạnh các hoạt động thể dục, thể thao cả về quy mô và chất lợng,góp phần nâng cao thể lực và phát huy tinh thần dân tộc của con ngời Việt Nam;chuẩn bị tốt các điều kiện cho việc đăng cai tổ chức và tham gia SEAGAMES
2003 tại Việt Nam; thực hiện xã hội hoá các hoạt động thể thao mang tính chuyênnghiệp
Phấn đấu năm 2005 về cơ bản không còn hộ đói và chỉ còn khoảng 10% số
hộ thuộc diện nghèo Các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, các huyện đồng bằng miềnTrung và các tỉnh Nam Bộ về cơ bản không còn hộ nghèo Nâng dần mức sốngcủa các hộ đã thoát nghèo, tránh tình trạng tái nghèo
Giảm mức sinh bình quân năm 0,5%o; tốc độ tăng dân số vào năm 2005khoảng 83 triệu ngời, trong đó ở nông thôn khoảng 60 triệu, ở thành thị khoảng
23 triệu; phân bố dân c hợp lý giữa các vùng; từng bớc nâng cao chất lợng dân số,chất lợng cuộc sống của các tầng lớp dân c
Phát triển y tế dự phòng, cải thiện các chỉ tiêu sức khoẻ, nâng thể trạng vàtầm vóc của ngời Việt Nam và tăng tuổi thọ bình quân lên khoảng 70 tuổi vàonăm 2005 Phát triển công nghiệp dợc phẩm, nâng cao chất lợng sản xuất thuốcchữa bệnh; bảo đảm 40% nhu cầu thuốc chữa bệnh đợc sản xuất từ trong nớc vớichất lợng cao
Trang 13Thực hiện cải cách cơ bản tiền lơng Tiền lơng phải cơ bản bảo đảm đủsống cho ngời lao động và phù hợp với sự phát triển kinh tế Trên cơ sở cải cáchtiền lơng, đẩy mạnh việc sắp xếp bộ máy, tinh giản biên chế.
10 Bảo vệ và cải thiện môi trờng
Kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ và cải thiện môitrờng theo hớng phát triển bền vững, tiến tới bảo đảm cho mọi ngời dân đều đợcsống trong môi trờng có chất lợng tốt về không khí, đất nớc, cảnh quan và cácnhân tốt môi trờng tự nhiên khác đạt chuẩn mực tốt thiểu do Nhà nớc quy định
Đảm bảo sử dụng hợp lý tài nguyên, phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá, tiết kiệm và tiết chế sử dụng tài nguyên không táitạo đợc Tăng cờng kiểm tra và giám sát môi trờng trong từng dự án đầu t và từngquy hoạch, kế hoạch phát triển của các ngành, các vùng lãnh thổ áp dụng cáccông nghệ và quy trình sản xuất ít chất thải, ít gây ô nhiễm môi trờng
II Nội dung cơ bản của kế hoạch 5 năm 2001 - 2005
Phấn đấu đạt nhịp độ tăng trởng kinh tế hàng năm cao hơn 5 năm trớc và
có bớc chuẩn bị tiếp theo cho năm năm tiếp theo
Phát triển kinh tế nhiều thành phần trong đó kinh tế nhà nớc có vai trò chủ
đạo; củng cố kinh tế tập thể; hình thành một bớc quan trọng thể chế kinh tế thị ờng định hớng XHCN Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớngtăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, tăng nhanh hàm lợng công nghệ trong sảnphẩm
tr-Tăng nhanh vốn đầu t phát triển kinh tế xã hội ; xây dung cơ cấu kinh tế cóhiệu quả và nâng cao sức cạnh tranh Hoàn chỉnh một bớc cơ bản cơ cấu hạ tầng
đầu t thíc đáng cho các vùng kinh tế trọng điểm, hỗ trợ đầu t nhiều hơn cho cácvùng còn nhiều khó khăn
Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại , củng cố thi trờng đã có
và mơ rộng thêm thị trờng mới tạo điều kiên thuận lợi để tăng nhanh xuất khẩuthu hút vốn , công nghệ từ bên ngoìa chủ động hội nhập kinh tế có hiệu quả ,thực hiện các cam kết song phơng và đa phơng
Tiếp tục đổi mới và lạnh mạnh hoá hệ thốnh tàI chính tiền tệ , tăng tiềmlực và khả năng tài chíng quốc gia thực hành triệt để tiết kiệm , tăng tỷ lệ chingân sách dành cho đầu t phát triển duy trì ổn định các cân đối vĩ mô , phát triểnthị trờng vốn đáp ứng nhu cầu phát triển KTXH
Tiếp tục đổi mới , tạo chuyển biến cơn bản , toàn diện về phát triển giáodục và đào tạo , khoa học công nghệ ; nâng cao chất lợng nguồn nhân lực với cơcấu hợp lý; triển khai thực hiện chơng trình phổ cập trung học cơ sở ; ứng dụngnhanh các công nghệ tiên tiến, hiện đại ; tong bớc phát triển kinh tế tri thức
Giả quyết có giệu quả các vấn đề xã hội bức xúc : tạo nhều việc làm giảm
tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn; cải cách cơ bản chế
Trang 14độ tiền lơng ; cơ bản xáo đói ,giảm hộ nghèo; chăm sách tốt ngời có công; anninh xã hội; chống tệ nạn xã hội Phát triển mạnh văn hoá thông tin, y tế và thểdụch yhể thao, nâng cao mức sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.
Đẩy mạnh công cuộc cải cách hàng chính , đổi mới và nâng cao hiệu lựccủa bộ máy Nhà nớc Đẩy lùi tình trạng quan liêu, tham nhũng Thực hiện tốtdân chủ , nhất là dân chủ ở xã phờng và các đơn vị cơ sở
Thực hiện nhiệm vụ củng cố quốc phòng và an ninh ; bảo đảm trâth tự kỷcơng trong các hoạt động kinh tế-xã hội
Trên cơ sở phơng hớng , mục tiêu tổng quát và các nhiệm vụ chủ yếu , đạihội cũng đã đa ra một số chỉ tiêu định hớng phát triển kinh tế xã hội trong nămnăm 2001-2005 nh là:
- đa tổng sản lợng trong nớc năm 2005 gấp hai lần so với năm 1995 Nhịp
độ tăng trởng tổng sản phẩm trong nớc bình quân hàng năm từ năm 2001-2005 là7,5% , trong đó nông lâm ng nghiệp và xây dựnh tăng 4,3%; công nghệp và xâydựng tăng 10,8%; dịch vụ tăng 6,2%
- Giá trị sản xuất nông lâm ng nghiệp tăng 13%/ năm ; giá trị dịch vụ tăng7,5%/ năm
- Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 16%/ năm
- Đến năm 2005 tỷ trọnh nông lâm ng nghiệp trong tổng sản phâm trongnớc chiếm 20-21% ; tỷ trọng công nghiệp và xây dựng chiếm 38-29% ; tỷ trọngcác ngành dịch vụ chiếm 41-42%
- Tỷ lệ học sinh trung học cơ sở đI học trong độ tuổi đạt 80% và tỷ lệ họcsinh phổ thông trung học trong độ tuổi đạt 45% vào năm 2005 Tiếp tục củng cố
và duy trì mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học Thực hiên trơng trình phổ cậptrung học cơ sở
- Giảm tỷ lệ sinh bình quân hàng năm 0,5% ; tốc độ tăng dân số vào năm
2005 khoảng 1,2% Nâng tuổi thọ trung bình đạt 70 tuổi vào năm 2005
- Tạo việc làm, giải quyết thêm việc làm khoảng 7,5 triệu lao động , bìnhquân 1,5 triệu lao động / năm ; nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 30% vào năm2005
- Cơ bản xoá hộ đói , giảm tỷ lệ hộ nghèo xuốn còn 10% vào năm 2005
Đáp ứng 40% nhu cầu thuốc chữa bệnh sản xuất trong nớc Giảm tỷ lệ trẻ emsuy dinh dỡng còn 22-25% vào năm 2005 Cấp nớc sạch cho 60% dân số nôngthôn
III Thực hiện đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch 2001
- 2003
1 Những thành tựu mới
1.1 Kinh tế tăng trởng với tốc độ cao và cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch