1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu đề xuất giải pháp thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế và một số mô hình ứng dụng khoa học công nghệ tại huyện phú bình, tỉnh thái nguyên

92 668 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 637,92 KB

Nội dung

Bộ khoa học công nghệ Trung tâm nghiên cứu phát triển vùng Báo cáo tổng hợp Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực Chuyển đổi cấu kinh tế Một số mô hình ứng dụng khoa học công nghệ Tại huyện phú bình, tỉnh thái nguyên 6390 29/5/2007 Hà Nội, 5/2007 Nhóm nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực chuyển đổi cấu kinh tế số mô hình ứng dụng khoa học công nghệ huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Chủ trì: Trần Anh Tuấn Các thành viên tham gia: KS Phan huy chi KS Nguyễn Văn Bản TS Đỗ Thái Hng ThS.Nguyễn thị an Hằng CN Phạm Đức Nghiệm KS Thái quang hải ThS Tạ thị thu hơng CN Phan lệ nga CN Nguyễn văn trung KS Đàm Công h Ths Ngun träng Mơc lơc Trang Lêi Më đầu Phần thứ nhất: sở lý luận việc chuyển dịch cấu kinh tế quy mô cấp huyện I khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế II vận dụng chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện nớc ta Phần thứ hai: điều kiện tự nhiên nguồn tài nguyên phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi hun phú bình I vị trí địa lý 16 II tài nguyên thiên nhiên 16 21 III dân số nguồn nhân lực Phần thứ ba: đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế huyện phú bình giai đoạn 2001 - 2005 I tăng trởng chuyển dịch cấu kinh tế 23 II đánh giá thực trạng phát triển ngành kinh tế 24 Ngành nông lâm ng nghiệp Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xây dựng Ngành dịch vụ 24 31 33 III đánh giá thực trạng phát triển lĩnh vực văn hoá - xà hội Giáo dục đào tạo Y tế chăm sóc sức khoẻ nhân dân Văn hoá, thông tin thể dục, thể thao Công tác xà hội giải việc làm Khoa học, công nghệ bảo vệ môi tr−êng An ninh – quèc phßng 36 36 38 39 39 40 41 IV đánh giá thực trạng phát triển lĩnh vực kết cấu hạ tầng 41 V Đánh giá tổng quát thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế 44 VI lợi so sánh hạn chế huyện phú bình trình chuyển dịch cấu kinh tế 45 Phần thứ t: định hớng chuyển dịch cấu kinh tế huyện phú bình giai đoạn 2006 2010 tầm nhìn đến năm 2020 I Quan điểm chuyển dịch cấu kinh tế 47 II mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2006 - 2010 47 Mơc tiªu vỊ kinh tÕ Mục tiêu xà hội 47 48 III phơng án chuyển dịch cấu kinh tế huyện phú bình giai đoạn 2006 - 2010 IV định hớng chuyển dịch cấu kinh tế Định hớng chuyển dịch cấu kinh tế theo vùng lÃnh thổ Định hớng chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành kinh tế 48 55 55 56 Phần thứ năm: đề xuất giải pháp thực chuyển dịch cấu kinh tế huyện phú bình I Giải pháp khoa học, công nghệ 65 II Giải pháp chế, sách 67 IIII Giải pháp vốn đầu t 71 IV Giải pháp thị trờng tiêu thụ sản phẩm 73 V giải pháp tăng cờng xây dựng sở vật chất kỹ thuật 74 VI giải pháp nguồn nhân lực 76 VII đề xuất số mô hình, dự án góp phần chuyển dịch cấu kinh tế huyện phú bình 78 Kết luận 85 Các chữ viết tắt sử dụng báo cáo BVTV Bảo vệ thực vật CNH-HĐH Công nghiệp hoá - đại hoá FDI Vốn đầu t trực tiếp nớc GDP Tổng sản phẩm nội huyện HTX Hợp tác x KHCN Khoa học, công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật ODA Vốn hỗ trợ phát triển nớc THCS Trung häc c¬ së 10 THPT Trung häc phỉ thông 11 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 12 VLXD Vật liệu xây dựng 13 Xây dựng XDCB Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực chuyển đổi cấu kinh tế số mô hình ứng dụng khoa học công nghệ huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên Lời nói đầu Sự cần thiết đề tài Việc chuyển dịch cấu kinh tế đợc nhiều nớc khu vực Đông Nam áp dụng đà cho thấy: điều kiện kinh tế xà hội điều kiện phát triển khác nên việc tiến hành chuyển dịch kinh tế kết đạt đợc nớc khác Nhng nhìn chung việc chuyển dịch cấu kinh tế theo xu hớng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ thơng mại để thúc đẩy tăng nhanh GDP Đồng thời việc chuyển dịch cấu kinh tế ngành không tăng lợng chiều rộng mà phải tăng chất chiều sâu nớc ta, năm gần đây, kinh tế đà có bớc phát triển, tốc độ tăng bình quân GDP xếp thứ hai châu á, sau Trung Quốc Việc chuyển dịch cấu kinh tế chậm nhng đà cã b−íc ph¸t triĨn theo h−íng tÝch cùc VỊ chiÕn lợc phát triển kinh tế nớc ta kỷ 21, số nhà nghiên cứu cho kinh tế vùng đồng bằng, đặc biệt vùng kinh tế trọng điểm đà đạt mức phát triển ổn định phải khai thác tối đa hai hớng tăng trởng kinh tế miền núi kinh tế vùng biển Trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, Đảng Nhà nớc ta đà coi miền núi ngọc đất nớc nay, mai sau đánh giá mÃi mÃi ý nghĩa kinh tế, quốc phòng môi trờng miền núi nớc Tỉnh Thái Nguyên tỉnh khó khăn, huyện Phú Bình lại huyện khó khăn tỉnh Thực đề tài góp phần xác lập sở khoa häc cho viƯc ph¸t triĨn nhanh vỊ kinh tÕ, ổn định xà hội tạo tiền đề bền vững môi trờng huyện Phú Bình Đồng thời thực ý kiến đạo trực tiếp ®ång chÝ L·nh ®¹o Bé vỊ viƯc triĨn khai øng dụng tiến khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế hội tỉnh khó khăn Với đặc điểm nêu trên, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp thực chuyển dịch cấu kinh tế đề xuất số mô hình ứng dụng khoa học - công nghệ phát triển nông nghiệp, nông thôn cho huyện Phú Bình cần thiết để góp phần phát triển sản xuất, nâng cao đời sống ngời dân, góp phần thực thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Đó chủ trơng lớn hội để Thái Nguyên có điều kiện đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, bắt nhịp phát triển chung đất nớc Nhng để thực định cần có nghiên cứu đề xuất giải pháp để chuyển dịch cấu kinh tế mô hình cấp huyện nhằm rút sở khoa học thực tiễn trình triển khai mở rộng diện Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng Bộ Khoa học Công nghệ -1- Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực chuyển đổi cấu kinh tế số mô hình ứng dụng khoa học công nghệ huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên Trên sở đó, ngày 12/09/2005 Bộ trởng Bộ Khoa học Công nghệ giao cho Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng thực đề tài: "Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực chuyển đổi cấu kinh tế đề xuất số mô hình ứng dụng khoa học công nghệ thực công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên" Huyện Phú Bình có 21 đơn vị hành chính, bao gồm 20 xà thị trấn, có xà thuộc diện xà miền núi Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân huyện giai đoạn 2001 - 2005 đạt 6,82%, thấp bình quân chung toàn tỉnh Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tích cực nhng tốc độ chuyển dịch chậm Độ mở kinh tế thấp, kinh tế mang nặng tính nông Chất lợng tăng trởng kinh tế thấp, hiệu qủa sản xuất kinh doanh cha cao, sản xuất hàng hoá cha phát triển mạnh, cha tạo đợc sản phẩm, hàng hoá đặc trng, mũi nhọn cha tạo đợc vùng sản xuất hàng hoá tập trung Nhiều tiềm cha khai thác cách hiệu đặc biệt tiềm phát triển thuỷ sản Nằm cửa ngõ giao lu huyện miền núi huyện đồng bằng, từ Phú Bình Bắc Giang, Bắc Ninh, Lạng Sơn Thành phố Thái Nguyên thuận lợi Tuy nhiên, số mặt hàng nông sản chủ yếu lúa, Phú Bình sản phẩm tạo đợc u số lợng chất lợng thị trờng nội tỉnh vùng lân cận Kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật cha phát triển, đặc biệt đờng giao thông nên có vị trí địa lý thuận lợi nhng lợng hàng hoá lu chuyển địa bàn thấp Kinh tế tập thể phát triển kém, kinh tế nhà nớc địa bàn nhỏ bé, kinh tế t nhân phát triển cha mạnh, không đồng đều, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh địa bàn Thiếu định hớng sách ®Ó thøc ®Èy kinh tÕ tËp thÓ, kinh tÕ t− nhân phát triển Còn nhiều tồn nh tệ nạn xà hội cha đợc đẩy lùi; ngành nghề nông thôn phát triển chậm, giải việc làm cho nông thôn nhiều hạn chế, cấu lao động phân công ch−a hỵp lý; chÊt l−ỵng tay nghỊ kü tht cđa ngời lao động tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp Đời sống phận nông dân gặp nhiều khó khăn Đầu t Nhà nớc vào lĩnh vực để phát triển kinh tế xà hội nhỏ so với yêu cầu (nhu cầu đầu t huyện năm 2005 200 tỷ đồng nhng tổng thu ngân sách địa bàn tỷ đồng) Với đặc điểm nêu việc nghiên cứu giải pháp để chuyển dịch cấu kinh tế có hiệu huyện Phú Bình cần thiết góp phần phát Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng Bộ Khoa học Công nghệ -2- Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực chuyển đổi cấu kinh tế số mô hình ứng dụng khoa học công nghệ huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên triển sản xuất, nâng cao đời sống ngời dân, thực công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Mục tiêu đề tài: - Bổ sung sở khoa học cho việc chuyển đổi cấu kinh tế huyện Phú Bình - Thái Nguyên - Xây dựng đợc phơng án giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế có sở khoa học, phù hợp với thực tiễn huyện Phú Bình - Thái Nguyên có tính khả thi cao - Đề xuất số mô hình, dự án ứng dụng khoa học công nghệ góp phần thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế; thực bớc công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp, nông thôn huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên Nội dung nghiên cứu đề tài bao gồm: - Nội dung 1: Cơ cở lý luận chung đề tài - Nội dung 2: Phân tích đánh giá trạng kinh tế - x hội huyện Phú Bình - Nội dung 3: Định hớng chuyển dịch cấu kinh tế huyện Phú Bình giai đoạn 2006 2010 tầm nhìn 2020 - Nội dung 4: Đề xuất giải pháp thực chuyển dịch cấu kinh tế huyện Phú Bình - Nội dung 5: Đề xuất chơng trình, dự án u tiên triển khai thử nghiệm mô hình ứng dụng tiến kỹ thuật nuôi thuỷ sản có giá trị kinh tế cao huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên/ Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng đà đợc quan đồng chí lÃnh đạo đơn vị nh chuyên gia, cán kỹ thuật Trung ơng, Tỉnh Huyện phối hợp, giúp đỡ trình nghiên cứu thực đề tài Trong báo cáo Đề tài tập trung chủ yếu nghiên cứu chuyển dịch cấu ngành kinh tế, cấu vùng cấu thành phần kinh tế đề cập tới phạm vi hẹp Tuy nhiên, có giới hạn khách quan chủ quan nên không tránh khỏi thiếu sót nghiên cứu tổng kết Rất mong đợc dẫn đóng góp ý kiến quan đồng chí Xin trân trọng cảm ơn / Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng Bộ Khoa học Công nghệ -3- Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực chuyển đổi cấu kinh tế số mô hình ứng dụng khoa học công nghệ huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên Phần thứ sở lý luận việc chuyển dịch cấu kinh tế quy mô cấp huyện I - khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế tỷ lệ khu vực kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ) nhân tố sản xuất (nguồn lợi tự nhiên, vốn lao động) có tác dụng thúc đẩy trình công nghiệp hoá Kuznets (1959) ngời nghiên cứu vấn đề cách hệ thống Ông định nghĩa "Cơ cấu khung có mạch lạc phận có quan hệ với mà phần có vai trò riêng biệt nhng lại có mục tiêu chung" Cơ cấu kinh tế nớc ta thờng đợc đề cập đến lĩnh vực: cấu kinh tế ngành, cấu kinh tế theo vùng cấu thành phần kinh tế Các phận hợp thành có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cấu ngành kinh tế có vai trò định Cơ cấu kinh tế ngành, cấu kinh tế vùng, cấu thành phần kinh tế phải rõ làm sản xuất có hiệu kinh tế Việc lựa chọn cấu kinh tế, không hợp lý dẫn đến hậu hiệu kinh tế thấp, søc c¹nh canh cđa nỊn kinh tÕ u, thËm chÝ gây tổn thất cho kinh tế nghiêm trọng làm cho kinh tế bị khủng hoảng Chính vậy, việc lựa chọn cấu kinh tế, hợp lý việc làm cần thiết quan trọng Trong lịch sử kinh tế kinh tế phát triển ngời ta ý đến quan trọng tơng đối ngành khu vực kinh tế mặt sản lợng sử dụng nhân tố sản xuất (nguồn lợi tự nhiên, vốn lao động) Sự thay đổi cấu kinh tế từ trạng thái sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trờng phát triển đợc gọi chuyển dịch cấu kinh tế Cũng có ý kiến cho nên dùng cụm từ chuyển đổi thay cho cụm từ chuyển dịch, chuyển dịch thể tịnh tiến mà cách mạng cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế có nghĩa biến kinh tế phát triển cách tự phát, với cấu tuỳ tiện thành kinh tế có cấu hợp lý,tính hiệu cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày cao có sản lợng hàng hoá lớn, có tính cạnh tranh thị trờng giới Nh thế, chuyển dịch cấu kinh tế giải pháp để biến kinh tế hiệu thấp thành kinh tế có hiệu cao mà trọng tâm trình chuyển đổi cấu kinh tế phải thực công nghiệp hoá Nếu hiểu theo nghĩa cấu kinh tế thành phần tổng Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng Bộ Khoa học Công nghệ -4- Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực chuyển đổi cấu kinh tế số mô hình ứng dụng khoa học công nghệ huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên hợp, tác động đến thành phần khác thúc đẩy trình công nghiệp hoá để thoả mÃn nhu cầu nông lâm nghiệp dịch vụ thơng mại Theo H Chenery (1998) chuyển dịch cấu kinh tế thay đổi cấu kinh tế chế cần thiết cho tăng trởng liên tục sản phÈm qc d©n (GDP) bao gåm: sù tÝch l cđa vốn (vật chất ngời), chuyển đổi nhu cầu sản xuất công nghiệp, thơng mại, nông nghiệp việc làm Các trình nh đô thị hoá, chuyển động dân số, thay đổi thu nhập ảnh hởng gián tiếp đến trình chuyển dịch cấu kinh tế Theo M, Syrquin (1998) chuyển dịch cấu kinh tế thay đổi chế, nhờ mà có chuyển đổi cấu kinh tế Tăng trởng phát triển kinh tế bền vững quốc gia phận có ý nghĩa định đến phát triển ổn định đất nớc Mục tiêu phát triển ổn định đất nớc phải đảm bảo cho dân giàu, nớc mạnh, xà hội ổn định văn minh II - Vận dụng chuyển dịch cấu kinh tế ®iỊu kiƯn ë n−íc ta II.1 - NhiƯm vơ và bớc chuyển dịch cấu kinh tế Mặc dù năm gần đây, đà đạt đợc nhiều thành tựu phát triển kinh tế ổn định xà hội Song nớc ta nớc nghèo giới cần tránh nguy tụt hậu kinh tế Hơn nữa, trình công nghiệp hoá, đại hoá lại có ®iĨm xt ph¸t rÊt thÊp tõ mét nỊn kinh tÕ nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu, sở vật chÊt kü thuËt yÕu kÐm, nÒn kinh tÕ bao cÊp kế hoạch hoá tập trung bên cạnh mặt đợc đà để lại nhiều vấn đề tồn cần đợc khắc phục Do đó, muốn có kinh tế phát triển đờng phải thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng sản xuất hàng hoá xuất Việc chuyển dịch cấu kinh tế không đơn giản thay đổi tốc độ tỷ trọng lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ, mà phải tạo thay đổi chất cấu trình độ phát triển ngành Nông nghiệp phải chuyển từ sản xuất chủ yếu lúa gạo sang đa dạng trồng vật nuôi có sản phẩm hàng hoá ngày lớn, có suất, chất lợng, hiệu ngày cao Công nghiệp phải chuyển từ khai thác sơ chế chủ yếu sang công nghiệp đa ngành, công nghiệp điện tử, công nghiệp vật liệu đợc phát triển nhanh, tạo nhiều việc làm, khai thác sử dụng ngày tốt tài nguyên đất nớc Phải chuyển ngành dịch vụ - Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng Bộ Khoa học Công nghệ -5- Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực chuyển đổi cấu kinh tế số mô hình ứng dụng khoa học công nghệ huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên Trong giai đoạn dịch vụ ngành đợc đầu t với tốc độ cao lẽ Phú Bình dịch vụ cần đợc đầu t phát triển để trở thành ngành kinh tế xơng sống huyện thời kỳ phát triển sau năm 2010, mặt khác công nghiệp và dịch vụ phát triển động lực để thúc đẩy nông nghiệp phát triển, từ tạo nên phát triển cân đối hµi hoµ toµn bé nỊn kinh tÕ hun Trong tổng 7.500 7.800 tỷ đồng vốn đầu t cho giai đoạn 2006 2020 có khoảng 2.200 2.500 tỷ đồng dành chủ yếu cho phát triển kết cấu hạ tầng, phần vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc * Dự báo khả huy động nguồn vốn đầu t: ã Vốn tự có vốn ngân sách Nếu Phú Bình phấn đấu đạt đợc mức tích luỹ nội kinh tế mức nh đáp ứng đợc khoảng 15 - 20% tổng nguồn vốn để đầu t phát triển sản xuất.Trong thời kỳ tới việc doanh nghiệp phải tự đầu t tái sản xuất mở rộng, cần huy động khả đóng góp doanh nghiệp ngời dân Theo kinh nghiệm việc huy động linh hoạt, huy động đợc khả đóng góp tối đa doanh nghiệp vào phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống xà hội Trong khu vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thơng mại dịch vụ dịch vụ thơng nghiệp vận tải có nhiỊu hoµn toµn tù ngun bá vèn kinh doanh mua sắm máy móc, phơng tiện để làm ăn Đây mô hình quan trọng, tiền đề phát triển bản, nguôn lực tiềm ẩn dân c cần đợc huy động tốt giai đoạn phát triển tới Vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tÕ – x· héi, ®iỊu kiƯn cđa hun cÇn tõ 29 - 30% tỉng nhu cÇu vèn, nh− giai đoạn 2006 - 2020, huyện cần khoảng 2.200 2.500 tỷ đồng Nguồn vốn đợc lấy từ nguồn vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc (bao gồm Trung ơng địa phơng) nên dành cho xây dựng kết cấu hạ tầng, công trình công cộng, u tiên cho công trình giao thông, liên lạc, cung cấp điện, cấp nớc, Về huy động sức dân phát triển kết cấu hạ tầng: Trong thời gian tới, mức sống ngời dân đợc nâng cao vài lần khả huy động vốn đầu t từ dân lớn nhiều so với Do cần có chế sách thích hợp, linh hoạt để huy động sức dân phát triển kết cấu hạ tầng Song cần đặc biệt ý tới mức huy động để tránh tình trạng huy động sức dân đồng thời phải quản lý tốt công khai hoá khoản chi tiêu Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng Bộ Khoa học Công nghệ -73- Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực chuyển đổi cấu kinh tế số mô hình ứng dụng khoa học công nghệ huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên ã Thu hút vốn đầu t từ bên Nh đà trình bày trên, nhu cầu vốn đầu t phát triển Phú Bình thời kỳ 2006 - 2020 cần khoảng 7.500 7.800 tỷ đồng, nguồn vốn tự có vốn từ ngân sách chiếm cã 45 - 50% Nh− vËy so víi tỉng nhu cầu vốn cần có thiếu khoảng 50 50%, số vốn đợc huy động từ nguồn khác nh liên doanh - liên kết, vay ODA, FDI, Tranh thủ khả dùng nhiều hình thức nhằm thu hút nguồn vốn thông qua việc tạo môi trờng điều kiện thuận lợi cho công ty nớc hợp tác liên doanh với đơn vị kinh tế huyện đầu t toàn bộ, đảm nhận tiêu thụ tất phần sản phẩm Trớc mắt khuyến khích nớc địa phơng khác đầu t vào công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản, sản xuất VLXD, sửa chữa khí, IV giải pháp thị trờng tiêu thụ sản phẩm Thị trờng có tác động trực tiếp đến việc khuyến khích kìm hÃm sản xuất Bởi vậy, phải thấy rõ thị trờng khó tính nơi diễn cạnh tranh khốc liệt để thấy việc tiêu thụ nông sản không trách nhiệm huyện mà trớc hết ngời sản xuất có nông sản hàng hoá với chất lợng cao để đáp ứng yêu cầu thị trờng Thị trờng yếu tố quan trọng, định cho sản xuất huyện phát triển Khôi phục thị tr−êng xt khÈu trun thèng, më réng thÞ tr−êng xt nớc xung quanh nhằm thúc đẩy công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp công nghiệp chế biến nông sản huyện phát triển mạnh mẽ Tìm kiếm đối tác liên doanh liên kết có bao tiêu sản phẩm sản xuất biện pháp quan trọng giải vấn đề thị trờng Tuy nhiên để nông sản đến với thị trờng địa tiêu thụ, huyện cần có tổ chức xúc tiến thơng mại Thực thông tin thị trờng thông qua hệ thống truyền thông đại chúng đến tận thôn xà hộ dân Tổ chức xúc tiến thơng mại huyện phối hợp với doanh nghiệp chủ động tìm kiếm thị trờng tỉnh (kể tỉnh phía Nam) Đẩy mạnh hoạt động thơng mại biên mậu, giới thiệu sản phẩm nông sản hàng hoá huyện Thị trờng nông thôn huyện địa bàn lớn có xu hớng gia tăng theo phát triển kinh tế Do vậy, cần nắm nhu cầu sản xuất, đời sống khả sản xuất kinh doanh xà Trên sở xây dựng phơng án tổ chức sản xuất, dịch vụ, đáp ứng nhu cầu nội huyện Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng Bộ Khoa học Công nghệ -74- Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực chuyển đổi cấu kinh tế số mô hình ứng dụng khoa học công nghệ huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên Xây dựng trung tâm thơng mại huyện lỵ vùng mạng lới chợ nông thôn xà liên xà để làm đầu mối giao lu, trao đổi hàng hoá Chú trọng nâng cao sức mua thị trờng chỗ Đồng thời thực sách hỗ trợ nông dân tiêu thụ sản phẩm theo định 80/TTg/2002 Chính phủ Hình thành mối liên kết ngời sản xuất với doanh nghiệp (đơn vị đặt hàng bao tiêu sản phẩm) Ngân hàng (đơn vị cho vay vốn để sản xuất lu thông nông sản) khuyến nông (đơn vị chuyển giao công nghệ hớng dẫn nông dân sản xuất) Các đơn vị có trách nhiệm giúp đỡ nông dân phát triển sản xuất, tiêu thụ nông sản Chú trọng ổn định phát triển thị trờng nội huyện, tăng cờng hợp tác để phát triển mở rộng thị trờng xuất chỗ xuất địa bàn Tăng cờng công tác thông tin kinh tế, ngời sản xuất nắm bắt nhanh nhạy, xác định đợc kết hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm thích ứng với thị trờng Mặt khác cần trọng ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất để nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá, hạ giá thành sản phẩm, cạnh tranh đợc thị trờng Chú trọng mối quan hệ khăng khít khâu trình sản xuất Trong thơng nghiệp địa bàn huyện cần đợc xếp, tổ chức quản lý theo hớng hình thành đại lý thu mua, tiêu thụ sản phẩm trung tâm thị trấn, thị tứ điểm mút giao thông Tăng cờng công tác thông tin kinh tế, đặc biệt thông tin giá nhu cầu để doanh nghiệp, nhà sản xuất nắm bắt kịp thời, xác định vấn đề kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trờng Cần mở rộng hoạt động hình thức tổ chức nh hiệp hội, hợp tác xà để hỗ trợ doanh nghiệp vấn đề Tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm vấn đề nóng bỏng kinh tế hàng hoá Sản xuất mà không tiêu thụ đợc nông sản lại bần hoá nông dân đa họ quay với nỊn kinh tÕ tù cÊp, tù tóc XÐt vỊ mỈt đó, giải pháp thị trờng xem xúc giải pháp vốn Do vận động nhân dân thực chuyển dịch cấu kinh tế, cấp uỷ Đảng quyền luôn quan tâm vấn đề tìm đầu cho nông sản qua thị trờng V giải pháp tăng cờng xây dựng sở vật chất kỹ thuật Cần đầu t phát triển mạnh đồng sở kết cầu hạ tầng bao gồm: Giao thông, thông tin liên lạc, điện, nớc công trình phúc lợi công cộng khác để đảm bảo cho chuyển dịch nhanh cấu kinh tế huyện giai đoạn 2006 2020, tạo môi trờng thuận lợi để thu hút nhà đầu t nớc nớc vào địa bàn huyện Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng Bộ Khoa học Công nghệ -75- Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực chuyển đổi cấu kinh tế số mô hình ứng dụng khoa học công nghệ huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên - Về giao thông: Bảo dỡng, cải tạo, nâng cấp hệ thống đờng có ®èi víi c¸c tun chÝnh nh−: Qc lé 37, ®−êng 19 cũ, huyện lộ tuyến đờng liên xà Đảm bảo giao thông thông suốt từ trung tâm huyện đến sở để đáp ứng tốt nhu cầu giao lu kinh tế xà hội vùng, khu vực tỉnh Đồng thời cần chăm lo phát triển, kiên cố hóa hệ thống đờng giao thông nông thôn, đảm bảo cho xe ô tô đến đợc trung tâm xà cách dễ dàng, nâng cấp bớc đờng liên thôn, liên xà - Về vận tải: Quản lý sử dụng có hiệu phơng tiện vận tải, trọng đến phơng tiện vận tải thô sơ giới nhỏ Khuyến khích phơng tiện vận tải quốc doanh để vận chuyển hàng hóa, hành khách đến xà vùng núi Mục tiêu đến năm 2010 vận chuyển đợc 10 triệu lợt hành khách luân chuyển 20 triệu tấn/km hàng hóa/năm đờng - Thông tin bu điện: Từng bớc đại hóa hệ thống thông tin liên lạc, bu viễn thông địa bàn huyện với trang thiết bị đồng bộ, công nghệ tiên tiến nhằm đáp ứng nhanh đầy đủ nhu cầu thông tin liên lạc, kể thông tin nội tỉnh thông tin quốc tế, đảm bảo thông tin nhanh vùng huyện nh với địa phơng khác nớc Chú trọng đến thông tin bu cho sở xÃ, thị trấn Phát triển mạng lới bu điện nông thôn Mục tiêu đến năm 2005 xà huyện có điện thoại th báo đợc chuyển đến xà ngày, tỷ lệ máy điện thoại 100 dân đạt 15 20 máy vào năm 2010 40 50 máy vào năm 2020 - Cấp điện: Nhu cầu sử dụng điện thời kỳ quy hoạch đến năm 2010 lớn Cần huy động đóng góp cần thiết nhân dân huyện với phơng châm nhà nớc nhân dân làm để xây dựng hệ thống trạm hạ áp, nâng cấp đờng dây điện, bảo đảm 100% số hộ dân (năm 2010) xà đợc dùng điện Đi đôi với tu nâng cấp mạng lới điện thị trấn, cần giảm mức tổn thất điện xuống dới 20%, bảo đảm ổn định điện áp tần số, bảo đảm an toàn cho phụ tải dùng điện, phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế đời sống nhân dân - Cấp thoát nớc: Đầu t cải tạo hoàn thiện công trình hệ thống đờng ống dẫn nớc thị trấn, lập quy hoạch xây dựng đồng hệ thống thoát nớc bao gồm hệ thống cống rÃnh, khu vực chứa xử lý nớc thải, chất thải thị trấn, thị tứ, cụm dân c tập trung, nhà máy Thực Chơng trình nớc nông thôn: Đảm bảo đến năm 2010 có khoảng 80% số hộ nông dân đợc dùng nớc hợp vệ sinh, đến năm 2020 tăng lên 100% số hộ Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng Bộ Khoa học Công nghệ -76- Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực chuyển đổi cấu kinh tế số mô hình ứng dụng khoa học công nghệ huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên nông dân đợc dùng nớc Còn thị trấn, thị tứ, cụm dân c tậo trung, trung tâm xÃ, nhà máy đến năm 2010 có 100% số hộ dân đợc dùng nớc - Xây dựng phát triển đô thị, thị trấn, thị tứ để hỗ trợ thúc đẩy vùng nông thôn miền núi phát triển Vấn đề để có vốn, chế đầu t: tiểu vùng kinh tế phát triển huy động từ cộng đồng vốn vay, tạo nên thị trờng nội địa hỗ trợ vùng việc đầu t xây dựng sở hạ tầng Tiểu vùng kinh tế phát triển trung bình cần có hỗ trợ từ ngân sách Nhà nớc Tiểu vùng kinh tế chậm phát triển Nhà nớc có biện pháp tập trung vốn ngân sách đầu t theo dự án, chơng trình để giúp cho tiểu vùng phát triển nhanh - Xây dựng sở sản xuất giống cho nông nghiệp: Giống tiền đề định suất trồng, vật nuôi Giống biện pháp rẻ tiền, hiệu quả, kinh tế sản xuất nông lâm nghiệp Vì vậy, để có giống tốt phải xây dựng màng lới sản xuất tăng cơng sở vật chất kỹ thuật cho ngành giống theo nguyên tắc sau đây: + Đón đầu tiến kỹ thuật giống trồng, vật nuôi Sử dụng vào sản xuất giống trồng, vật nuôi có suất, chất lợng cao, giống có u lai, giống xác nhận (còn gọi giống cấp I) vào sản xuất đại trà + Tổ chức màng lới sản xuất giống với tham gia ngời dân sở Nhà nớc tăng cờng quản lý kiểm soát giống + Nhà nớc có chế, sách hỗ trợ khuyến khích nông dân sản xuất giống sử dụng giống Nhà nớc tập trung đầu t cho huyện miền núi sở chọn tạo sản xuất giống nguyên chủng trồng trọt, giống ông bà chăn nuôi để nhân giống màng lới sản xuất VI giải pháp nguồn nhân lực Xây dựng đội ngũ cán sở đủ khả giải công việc thờng nhật, điều hành sản xuất quản lý Nhà nớc địa bàn Dự kiến việc đào tạo nâng cao lực cho cán sở theo nội dung bản: - Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn - Quy hoạch, kế hoạch, tổ chức điều hành sản xuất sở - Rừng, bảo vệ rừng canh tác bền vững đất dốc - Kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, lâm sinh - Công tác khuyến nông, khuyến lâm Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng Bộ Khoa học Công nghệ -77- Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực chuyển đổi cấu kinh tế số mô hình ứng dụng khoa học công nghệ huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên Để việc nâng cao lực cho cán sở ngời lao động có hiệu cần thực biện pháp sau đây: - Phải có giáo trình bồi dỡng riêng cho đối tợng cán sở ngời lao động Giáo trình ngắn gọn, thực tế, đạt yêu cầu nâng cao tri thức Giáo trình đợc ngời có trình độ, có kinh nghiệm có thực tiễn biên soạn - Đối tợng đợc bồi dỡng nâng cao lực cán sở ngời lao động - Thời gian bồi dỡng khoảng ngày với cán sở ngày ngời lao động đợt Kế hoạch bồi dỡng nâng cao lực cho cán sở ngời lao động đợc tiến hành liên tục năm kể từ bắt đầu triển khai - Địa điểm: cụm xà cán sở thôn xóm với ngời lao động - Giảng viên: giảng viên cán sở cán lÃnh đạo chuyên viên ngành huyện đảm nhiệm Giảng viên ngời lao động cán khuyến nông tiểu giáo viên trạm khuyến nông huyện bồi dỡng đảm nhận Hiện nguồn nhân lực huyện bất cập so với yêu cầu phát triển, thừa lao động phổ thông, thiếu lao động kỹ thuật, cần phải có quy hoạch, kế hoạch đào tạo lại, đào tạo động ngũ cán công nhân kỹ thuật, đủ số lợng, chÊt l−ỵng theo hƯ chn víi sù tham gia cđa toàn xà hội để đảm nhận đợc nhiệm vụ phát triển kinh tế - xà hội giai đoạn Đào tạo nguồn nhân lực việc làm cấp bách huyện Nếu không coi trọng khâu dù có đủ vốn đầu t, đủ chế, sách không phát triển đợc kinh tế nhanh hiệu Chăm lo đào tạo đội ngũ cán quản lý, lực lợng chuyên gia kỹ thuật giỏi, nhà doanh nghiệp giỏi để nhà quản lý trở thành nhân vật trung tâm hệ thống quản lý vĩ mô vi mô Kiểm tra loại bỏ đối tợng hội, sử dụng cấp, chứng không với chất lợng đào tạo Mở rộng trung tâm hớng nghiệp dạy nghề cho ng−êi lao ®éng ®Ĩ hä cã ®đ kiÕn thøc nghề nghiệp, đủ điều kiện để kiếm việc làm tiếp thu Tăng cờng việc phổ biến tiến khoa học, kỹ thuật, dấy lên phong trào tìm hiểu khoa học kỹ thuật, tinh thần tự học tầng lớp nhân dân Đào tạo chủ doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ chủ hộ gia đình Tăng cờng đội ngũ cán chuyển giao kỹ thuật công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề du nhập Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng Bộ Khoa học Công nghệ -78- Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực chuyển đổi cấu kinh tế số mô hình ứng dụng khoa học công nghệ huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên VII đề xuất số mô hình, dự án góp phần chuyển dịch cấu kinh tế huyện phú bình Từ kết nghiên cứu (R) đến mở rộng sản xuất (D) cần có giai đoạn nghiên cứu triển khai (RD) Vì vậy, đề tài "Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực chuyển đổi cấu kinh tế số mô hình ứng dụng khoa học công nghệ huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên" đề xuất số dự án, mô hình để khởi động triển khai trình thực chuyển dịch cấu kinh tế I - Đề xuất dự án u tiên "Nâng cao lực cho cán sở kỹ cho ngời lao động huyện Phú Bình" - dới gọi tắt đào tạo nguồn nhân lực I.1 - Sự cần thiết dự án - Bác Hồ đà dạy "muốn xây dùng chđ nghÜa x· héi, ph¶i cã ng−êi x· hội chủ nghĩa", Lê nin đà khẳng định "HÃy cho đội ngũ ngời cách mạng, làm đảo lộn nớc Nga" Điều nghĩa việc ngời định ng−êi trë thµnh u tè sè cđa sù thành công hay thất bại Trong chuyển dịch cấu kinh tế sở cần cán có tố chất cách mạng t kinh tế, khoa học - kỹ thuật sống để làm thay đổi nếp suy nghĩ cũ sản xuất tự cấp, tự túc, vơn lên chống đói nghèo làm giầu cho quê hơng - Khi điều tra sở phận anh em cán sở họ có trình độ học vấn trung học phổ thông Những cán xà vùng sâu, vùng xa huyện trình độ lại thấp Đối với lao động 98% cha đợc qua đào tạo nghề nghiệp, họ làm việc theo kinh nghiệm thân với thao tác giản đơn, suất lao động thấp, đáp ứng yêu cầu nông nghiệp hàng hoá có sản phẩm nông sản chất lợng cao - Những tồn tình trạng phổ biến huyện miền núi vai trò họ lại quan trọng "sự nghiệp cách mạng quần chúng" tính bền vững phát triển đào tạo nâng cao lực để họ tự giải lấy công việc thân, gia đình, cộng đồng quê hơng họ Việc nâng cao lực cho cán sở kỹ cho ngời lao động cách trao cho họ "cái cần câu" hớng dẫn họ tự biết "câu lấy cá" I.2 - Quy mô dự án Dự án đợc thực huyện Phú Bình Thái Nguyên Số xà tham gia dự án: 21 xà thị trấn Số lao động đợc đào tạo: 5.000 ngời Số cán đợc đào tạo: 1.000 ngời Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng Bộ Khoa học Công nghệ -79- Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực chuyển đổi cấu kinh tế số mô hình ứng dụng khoa học công nghệ huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên I.3 - Thời gian thực Thời gian thực dự án 01 năm kể từ triĨn khai (dù kiÕn 6/2007 ®Õn 6/2008) I.4 - Mục tiêu dự án - Xây dựng đội ngũ cán sở có lực quản lý điều hành sản xuất thích ứng với nông nghiệp hàng hoá hớng tới thị trờng xuất - Bồi dỡng kỹ thuật thâm canh số cây, chđ u cho ng−êi lao ®éng ®Ĩ hä cã thể tự xử lý vấn đề kỹ thuật, không ngừng nâng cao suất trồng, vật nuôi - Góp phần quan trọng thực chuyển dịch cấu kinh tÕ ë c¬ së I.5 - Néi dung cđa dự án * Nội dung: Dự án nâng cao lực cho cán sở kỹ cho ngời lao động thông qua việc đào tạo, bồi dỡng quản lý Nhà nớc, quản trị kinh doanh, kỹ thuật thâm canh cách có hệ thống: - Đào tạo tiểu giáo viên - Bồi dỡng, huấn luyện cho cán sở nông dân tiên tiến - Nông dân tiên tiến truyền đạt, phổ biến lại cho nông dân * Phơng châm Trong đào tạo thực phơng châm "trăm nghe không thấy" Do dự án có khảo sát huyện, tỉnh tỉnh điển hình quản lý, sản xuất giỏi Tổ chức cho nông dân xuất sắc đợc tham quan, giao lu học tập với nông dân Thái Lan, Trung Quốc * Tài liệu Tổ chức biên soạn, in ấn tài liệu cầm tay, ấn phẩm, tờ gấp để sử dụng đào tạo, huấn luyện phổ biến nhân dân Những tài liệu bao gồm: - Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn miền núi - Tổ chức điều hành sản xuất nông thôn miền núi đặc biệt khó khăn (nhóm hộ sở thích, tổ đổi công, gia trại, trang trại, hợp tác xà ) - Tổ chức sản xuất nông sản hàng hoá gắn với thâm canh, chuyên canh, chế biến để nâng cao chất lợng sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trờng Nâng cao hiểu biết quản trị, kinh doanh nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng - NghiƯp vơ vỊ công tác khuyến nông, khuyến lâm Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng Bộ Khoa học Công nghệ -80- Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực chuyển đổi cấu kinh tế số mô hình ứng dụng khoa học công nghệ huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên - Những vấn đề kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản lâm sinh Các tờ gấp, tờ rơi kỹ thuật trồng: lúa, ngô, sắn, chè, cà phê, mận, lê, vải, nhÃn, cam quýt, trồng tre lấy măng, quế, hồi, trúc, kỹ thuật chăn nuôi: gà, lợn, bò thịt, bò sữa, dê I.6 - Kết mong đợi - Sẽ có 1000 cán sở, bình quân xà có 50 ngời đợc đào tạo theo giáo trình thống vấn đề có tính lý luận thực tiễn sở giúp cho việc nâng cao lực tổ chức điều hành sản xuất, kinh doanh, quản lý Nhà nớc theo ngành chuyên môn - Sẽ có 4000 lao động nông thôn Phú Bình đợc bồi dỡng kỹ thuật thâm canh trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản lâm sinh Số lợng lao động đợc đào tạo bồi dỡng tơng đơng với số hộ nông thôn huyện Nh sau năm có 100% số hộ có ngời đợc båi d−ìng kü tht - HiƯn nay, khoa häc vµ công nghệ đợc đánh giá đóng góp khoảng 2030% giá trị gia tăng sản phẩm Sản xuất sở lực cán đợc tăng cờng, kỹ ngời lao động lao động đợc đợc nâng cao hiệu kinh tế xà hội dự án tăng cờng lực cho cán sở ngời lao động vô lớn II - Đề xuất số mô hình u tiên Bên cạnh dự án đào tạo nâng cao lực cho cán sở ngời lao động, huyện cần có số mô hình u tiên Sở Khoa học Công nghệ tỉnh sở quan thực Nguồn vốn từ ngân sách Chơng trình nông thôn miền núi II.1 - Mô hình thứ nhất: Tên dự án: Phục tráng giống lúa nếp Thầu Dầu địa phơng để nâng cao suất, chất lợng, giá trị hàng hoá góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp * Mục tiêu dự án Phục tráng giống lúa nếp Thầu Dầu để khôi phục lại đặc tính tốt giống lúa nếp có suất tơng đối cao, phẩm chất gạo tốt tạo khối lợng nông sản hàng hoá ngày lớn chất lợng cao, đủ sức cạnh tranh thị trờng * Nội dung dự án - Xây dựng khu sản xuất giống lúa nếp Thầu Dầu nguyên chủng có quy mô để đủ lực cung cấp toàn hạt giống để cấy khoảng 125 330 nếp Thầu Dầu xà úc Kỳ Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng Bộ Khoa học Công nghệ -81- Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực chuyển đổi cấu kinh tế số mô hình ứng dụng khoa học công nghệ huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên + Khu sản xuất giống đợc quy hoạch lại ô vuông vắn + Đầu t kiên cố mơng tới khoảng 600 m dài - Trang bị máy hạt để nâng cao lực chế biến nhằm đảm bảo an toàn lúc thu hoạch, nâng cao chất lợng phẩm chất hạt giống - Sản xuất hạt giống lúa nếp Thầu Dầu theo quy trình hạt giống nguyên chủng theo tiêu chuẩn ngành 10TCN 395-99 với diện tích 3ha - sản lợng 10,5 tấn/năm - Đào tạo, huấn luyện tay nghề cho 60 lao động đợt, đợt ngày Sau trình đào tạo, ngời lao động đảm nhận công việc sản xuất hạt giống lúa nh công nhân nông nghiệp - Xây dựng mô hình thâm canh nếp Thầu Dầu giống tốt để tổ chức xà huyện đến tham quan, học tập mở rộng huyện * Dự kiến kinh phí đầu t xây dựng dự án STT Nội dung Tổng cộng Xây dựng mô hình khu sản xuất giống nguyên chủng 3ha 165.000.000 Quy hoạch lại bờ 3ha x 300 công x 50000đ Cứng hoá mơng tới 600m x 200000 Máy hạt giống lúa Xây dựng mô hình sản xuất giống lúa nguyên chủng 3ha Công lao động Vật t, kỹ thuật Mô hình thâm canh lúa nếp Thầu Dầu sử dụng giống qua chọn lọc 20ha Công lao động Vật t, kỹ thuật Đào tạo, huấn luyện năm x 60 lao động x đợt x ngày Tham quan đầu bờ, hội nghị hội thảo Xây dựng báo cáo tổng hợp,hội đồng nghiệm thu Cộng 45.000.000 120.000.000 60.000.000 60.000.000 24.000.000 36.000.000 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng Bộ Khoa học Công nghệ 240.000.000 140.000.000 100.000.000 64.800.000 30.000.000 12.000.000 631.800.000 -82- Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực chuyển đổi cấu kinh tế số mô hình ứng dụng khoa học công nghệ huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên II.2 - Mô hình thứ hai: Tên dự án Phát triển nuôi trồng thuỷ sản huyện Phú Bình nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế *Mục tiêu mô hình - Chuyển cấu sản xuất ruộng trũng sản xuất lúa hiệu sang nuôi trồng thuỷ sản - Tăng cờng lực quản lý nhà nớc bảo vệ, khai thác phát triển nuôi trồng thuỷ sản diện tích mặt nớc sẵn có kết hợp với phát triển kinh tế xà hội cách bền vững - Tăng giá trị sản lợng thuỷ sản toàn huyện đất canh tác đạt bình quân 10%/năm, góp phần tăng tốc độ phát triển toàn ngành nông lâm ng nghiệp huyện đạt 6%/năm Nâng cao thu nhập ngời dân thông qua nuôi trồng thuỷ sản nhằm xoá đói, giảm nghèo tiến tới làm giàu cho nông dân xà vùng sâu huyện * Nội dung mô hình - Chuyển đổi cấu canh tác ruộng trũng cấy lúa vụ sang nuôi trồng thuỷ sản - Phát triển nuôi cá ao thâm canh hộ gia đình - Phát triển nuôi cá hồ chứa - Phát triển nuôi cá ruộng - Phát triển nuôi cá lồng sông, suối * Dự kiến kinh phí đầu t xây dựng mô hình Nội dung Kinh phí (đồng) Chuyển đổi cấu sử dụng ®Êt rng trịng cÊy lóa vơ sang nu«i trång thuỷ sản - Thu thập số liệu, khảo sát, quy hoạch viết dự án - Đào đắp ao 20.000.000 18.450.000.000 - Đào đắp kênh mơng cấp thoát nớc 3.690.000.000 - Xây mơng cấp nớc 2.025.000.000 - Xây cống cấp thoát nớc 1.025.000.000 - Tập huấn cho nông dân - Tham quan học tập kinh nghiệm Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng Bộ Khoa học Công nghệ 69.250.000 125.000.000 -83- Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực chuyển đổi cấu kinh tế số mô hình ứng dụng khoa học công nghệ huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên Phát triển nuôi thâm canh thuỷ sản hộ gia đình - Xây dựng mô hình 100.000.000 - Tập huấn cho nông dân 145.500.000 - Tham quan học tập kinh nghiệm 125.000.000 Phát triển nuôi thuỷ sản hồ chứa - Xây dựng mô hình 87.500.000 - Tập huấn cho nông dân 34.600.000 - Tham quan học tập kinh nghiệm 125.000.000 Phát triển nuôi thuỷ sản ruộng lúa - Xây dựng mô hình 70.000.000 - Tập huấn cho nông dân 69.250.000 - Tham quan học tập kinh nghiệm 125.000.000 Phát triển nuôi cá lồng sông - Xây dựng mô hình 30.000.000 - Tập huấn cho nông dân 20.800.000 - Tham quan học tập kinh nghiệm Cộng 125.000.000 26.481.900.000 II.3 - Mô hình thứ ba: Tên dự án Xây dựng mô hình trồng rừng kinh tế nhằm xoá đói giảm nghèo cho x miền núi * Mục tiêu mô hình - Nâng cao nhận thức ngời dân góp phần xoá đói giảm nghèo - Khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên rừng, rừng kinh tế - Khuyến khích tham gia cộng đồng địa phơng vào việc phát triển rừng gỗ lớn, góp phần nâng cao hiệu kinh tế thu đợc rừng trồng - Đảm bảo nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ huyện - Góp phần xoá đói giảm nghèo Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng Bộ Khoa học Công nghệ -84- Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực chuyển đổi cấu kinh tế số mô hình ứng dụng khoa học công nghệ huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên * Nội dung mô hình tổng kinh phí TT Nội dung Kinh phí (đồng) Khảo sát thiết kế, xây dựng kế hoạch với tham gia cđa ng−êi d©n 20.000.000 TËp hn n©ng cao nhận thức cho cộng đồng (6 khoá x 40 ngời/khoá x ngày/khoá x 50.000 đồng ngày) 48.000.000 Xây dựng mô hình mẫu xà - Chi phí mua giống 18.000 đ/ giống x 600 giống/ha x 43.200.000 - Chi phí chăm bón (công chăm sóc, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật) 15.000.000 đ/ha x 60.000.000 Tài liệu, ấn phẩm, áp phích 50.000.000 Xây dựng quy ớc cộng đồng Bảo vệ phát triển rừng 10.000.000 Hội nghị, hội thảo 10.000.000 Tổng 241.200.000 * Kết mong đợi: - Về mặt kinh tế + Sau 10 năm, sản lợng gỗ khai thác khoảng 80 m3 Giá trị sản lợng 320 triệu đồng, bình quân thu 32 triệu đồng/ha/năm + Góp phần đảm bảo nguyên liệu cho Xí nghiệp ván ép tỉnh + Đời sống ngời dân làm nghề rừng đợc nâng cao - Về mặt xà hội: + ý thức phối hợp việc khai thác hợp lý bảo vệ rừng cộng đồng dân c đợc nâng cao + Bảo vệ môi trờng sinh thái + Ngời dân đợc phổ biÕn kiÕn thøc vỊ l©m sinh (chän gièng c©y trång, chăm sóc, nuôi trồng bảo vệ) * * * Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng Bộ Khoa học Công nghệ -85- Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực chuyển đổi cấu kinh tế số mô hình ứng dụng khoa học công nghệ huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên Kết luận Chuyển dịch cấu kinh tế nội dung công công nghiệp hoá, đại hoá để phát triển kinh tế - xà hội Đối với huyện Phú Bình huyện có cấu nông lâm nghiệp lớn lại xuất phát ®iĨm thÊp mn cã kinh tÕ - x· héi ph¸t triển, đờng khác phải thực chuyển dịch cấu kinh tế Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội huyện Phú Bình phản ánh tính đại diện huyện trung du miền núi khó khăn Tuy nhiên huyện có lợi so sánh số trồng, vật nuôi nông lâm nghiệp, thủ công nghiệp ngành nghề truyền thống, phát triển du lịch sinh thái, Cần khai thác lợi để phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế Trong năm qua huyện Phú Bình đà đạt đợc nhiều kết phát triển kinh tÕ - x· héi Nh−ng kÕt qu¶ nỉi bËt nhÊt sản xuất nông lâm nghiệp bớc đầu đà có tạo lập đợc an ninh lơng thực Đó sở để ngời dân huyện yên tâm thực chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp Thách thức lớn kinh tế huyện khó khăn sản xuất nhỏ, cha thoát khỏi tính chất tự cấp, tự túc, sở kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật yếu, trình độ ngời lao ®éng ch−a cao, sè ®ãi nghÌo cßn nhiỊu Muốn vợt qua lực cản chuyển dịch cấu kinh tế đòi hỏi phải có lÃnh đạo cơng quyết, đạo linh hoạt nhạy bén cấp uỷ Đảng quyền, tâm ngời dân, tác động mạnh mẽ khoa học công nghệ, kích thích thị trờng phối hợp chặt chẽ ngành, đoàn thể Cơ cấu kinh tế từ đến 2010 huyện khó khăn là: nông lâm nghiệp - dịch vụ - công nghiệp, xây dựng Tuy nhiên, tỷ lệ nông lâm nghiệp cấu kinh tế giảm dần tỷ lệ dịch vụ - công nghiệp, xây dựng tăng nhanh Giải pháp để thực chuyển dịch cấu kinh tế huyện khó khăn gồm: - Quy hoạch tổng thể kinh tế - xà hội đến năm 2020 - Nâng cao lực cho cán sở ngời lao động mũi đột phá trình chuyển dịch cấu kinh tế - Xây dựng kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng Bộ Khoa học Công nghệ -86- Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực chuyển đổi cấu kinh tế số mô hình ứng dụng khoa học công nghệ huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên - Tập trung đạo phát triển số cây, có lợi sản xuất nông nghiệp để tạo giá trị lớn nông sản hàng hoá - Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất - Cần có vốn để thực chuyển dịch cấu kinh tế - Thực xoá đói giảm nghèo để thực chuyển dịch cấu kinh tế - Tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm - Thực tốt sách phát triển kinh tế nhiều thành phần - Tổ chức đạo thực Đề nghị - Trên sở kết nghiên cứu đề tài để đa vào mục tiêu, định hớng ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa hun giai đoạn 2006 - 2010, Đề nghị uỷ ban nhân dân huyện tham khảo định hớng tiêu để đa vào kế hoạch thực hàng năm - Việc khai phát vùng khó khăn có nhiều điều kiện thấp đòi hỏi phải có đầu t lớn vật chất tinh thần, cần có nghiên cứu chi tiết cụ thể xây dựng bớc vững chắc, phù hợp, đợc đầu t tới ngỡng vừa làm, vừa rút kinh nghiệm Vì đề nghị Bộ khoa học công nghệ đồng ý giao cho Trung tâm Nghiên cứu Phát triển vùng xây dựng đề cơng khoa học dự án mô hình phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế huyện Phú Bình từ nguồn vốn ngân sách chơng trình nông thôn, miền núi (pha 2) để triển khai thực hiện./ - Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực chuyển dịch cấu kinh tế dạng đề tài thiết thực với lÃnh đạo huyện uỷ, uỷ ban ngời làm công tác quản lý đạo sản xuất huyện miền núi đề nghị Bộ Khoa học Công nghệ cho tiếp tục triển khai nghiên cứu đề tài số tỉnh miền núi khó khăn khác Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng Bộ Khoa học Công nghệ -87- ... Bộ Khoa học Công nghệ giao cho Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng thực đề tài: "Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực chuyển đổi cấu kinh tế đề xuất số mô hình ứng dụng khoa học công nghệ thực công. .. -8- Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực chuyển đổi cấu kinh tế số mô hình ứng dụng khoa học công nghệ huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên II.3 - Thực phát triển kinh tế mở hớng xuất chuyển dịch cấu kinh. .. kinh tế Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng Bộ Khoa học Công nghệ -11- Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực chuyển đổi cấu kinh tế số mô hình ứng dụng khoa học công nghệ huyện Phú Bình tỉnh Thái

Ngày đăng: 15/05/2014, 13:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w