1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam hiện nay và giải pháp thúc đẩy quá trình cổ phần hoá

16 1,1K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 100 KB

Nội dung

Ở Việt Nam, vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước được đặt ra từ năm 1991

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 A/Lời mở đầu Cùng với quá trình cổ phần hóa sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước, cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước là một quá trình tất yếu tính phổ biến của sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu. Bởi vì, việc sắp xếp chuyển một số doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần tiến lên hình thành các tập đoàn Công ty đa quốc gia đủ mạnh hoạt động hiệu quả thị trường trong nước vươn ra thị trường thế giới là con đường hữu hiệu để đổi mới khu vực kinh tế Nhà nước nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. Trong thực tiễn xây dựng kinh tế từ sau khi giành được độc lập nước ta đến nay, khu vực các doanh nghiệp nhà nước luôn giữ một vai trò hế sức quan trọng. Ngay cả khi triển khai nền kinh tế thị trường nhiều thành phần, doanh nghiệp nhà nước kể cả các doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hóa vẫn là lực lượng kinh tế chủ lực trong nền kinh tế. Việt Nam, vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước được đặt ra từ năm 1991. Thực tiễn 10 năm đã khẳng định rằng cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước không phải là tư nhân hóa nền kinh tế mà là quá trình đa dạng hình thức sở hữu, tạo cở sở cho việc đổi mới quan hệ tổ chức quản lý phân phối sản phẩm, thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung vốn nhằm hiện đại hóa nền kinh tế, tạo động lực cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh; đồng thời cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước là một trong các giải pháp quan trọng để kinh tế Nhà nước phát huy vai trò chủ đạo thật sự của nó trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề nên em đã chọn đề tài: “Thực trạng cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam hiện nay giải pháp thúc đẩy quá trình cổ phần hoá” để nghiên cứu.Hi vọng bài viết này sẽ giúp em các bạn hiểu rõ thêm về vấn đề “cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ”. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 B.NI DUNG: I/ Tớnh cp thit ca vn : Từ sau khi đổi mới, kinh tế chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng sự quản lý của Nhà nớc. Công cuộc đổi mới đã kéo theo hàng loạt những biến đổi tích cực trong đất nớc đem lại những kết quả ban đầu. Nhờ đa dạng hóa các hình thức sở hữu thiết lập một cấu kinh tế hỗn hợp bao gồm các thành phần kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, cứ thế kinh tế t bản t nhân năng lực sản xuất đã đợc giải phóng song nhu cầu xây dựng phát triển đất nớc đòi hỏi ngày càng nhiều vốn nhất là trung dài hạn. Nhng một thực trạng là lợng vốn tồn đọng của các ngân hàng thơng mại đã lên tới hàng ngàn tỷ đồng trong khi nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp rất lớn. Các ngân hàng muốn giảm lợng vốn d bằng cách giảm lãi suất huy động nhng không thể làm giảm nhu cầu đầu t để sinh lợi nguồn vốn của ngời dân. Vì cha thị trờng chứng khoán cha chính sách về cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc, ngời dân đành đầu t trực tiếp dới mọi hình thức nh mở cửa hàng, xây dựng khách sạn, văn phòng cho thuê . tạo ra một thời kỳ kinh tế phong trào mới. Ngợc lại trong khi vốn của Ngân hàng d thừa thì các doanh nghiệp lại thiếu vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh do không đáp ứng đợc đầy đủ các quy định về cho vay của Ngân hàng. Hàng năm, nhu cầu vốn để đầu t phát triển xã hội của Nhà nớc ta là rất lớn. Năm 2000, kế hoạch mà Bộ tài chính đã đặt ra để thể thực hiện đợc các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong năm là trên 120 nghìn tỷ đồng thì khoảng trên 40% số vốn đầu t nói trên là của Nhà nớc. Phần còn lại thì lấy đâu? Chính là phần đầu t của mọi thành phần kinh tế, các tổ chức xã hội dân c. Nếu không những pháp luật khơi thông mạnh mẽ (trong đó việc đẩy nhanh sự phát triển của thị trờng chứng khoán tại Việt Nam) thì việc thu hút 60% số vốn này sẽ rất khó đợc nh mong muốn. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Hiện nay, việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc đợc coi là một giải pháp lớn để khắc phục các khó khăn nói trên, nhằm tạo ra môi trờng huy động vốn dài hạn cho doanh nghiệp Nhà nớc đầu t chiều sâu đổi mới công nghệ sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng trong nớc quốc tế tạo ra sức bất mới trong sản xuất kinh doanh. II/ C phn hoỏ - tin trỡnh v thc trng: 1/Tin trỡnh c phn hoỏ nc ta: i mi doanh nghip nh nc l mt b phn trong tng th cụng cuc i mi ton din nn kinh t t c ch k hoch hoỏ tp trung sang nn kinh t th trng nh hng XHCN.Vỡ vy, iu cn khng nh trc tiờn l mc tiờu ca i mi doanh nghip nh nc phi phự hp vi mc tiờu chung ca ton b chng trỡnh i mi nn kinh t, trong ú iu ct lừi l l nguyờn tc th trng s c thay th nguyờn tc k hoch hoỏ tp trung.Theo tinh thn ny, hai mc tiờu trc tip ni bt ca i mi doanh nghip nh nc l nhm m bo cho doanh nghip nh nc gúp phn cựng kinh t nh nc núi chung tt hn vai trũ ch o trong nn kinh t. Quỏ trỡnh i mi doanh nghip nh nc trờn thc t c trin khai trờn nhiu bỡnh , trong ú ni lờn mt xu hng c coi l ch lu: i mi, sp xp li cỏc doanh nghip nh nc. Trong chng trỡnh i mi, sp xp li cỏc doanh gnhip nh nc thỡ c phn hoỏ cỏc doanh nghip nh nc l mt ni dung c coi l ch yu. Chng trỡnh sp xp li cỏc doanh nghip nh nc c khi ng t u nhng nm 1990 n nay ó lm c nhiu vic, trong ú n tng nht l s lng doanh nghip nh nc t hn 12000 nm 1992 ó gim xung cũn gn 2200 ( 9 - 2006) trong ú, hn 1500 doanh nghip hot ng sn xut kinh doanh, 355 doanh nghip quc phũng an ninh v sn xut, cung ng sn phm, dch v cụng 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 ích, số còn lại là các nông lâm trường quốc doanh với tổng số vốn nhà nước gần 260 nghìn tỷ đồng. Một phần trong số này nằm trong 105 tập đoàn công ty ( trong đó 7 tập đoàn, 13 công ty, 83 tổng công ty thuộc các bộ ngành địa phương hai tổng công ty thuộc tập đoàn công nghiệp than – khoáng sản Việt Nam.) Đóng góp vào mức giảm số lượng gần 10 nghìn doanh nghiệp nhà nước từ năm 1992 đến nay, hình thức cổ phần hoá chỉ chiếm ¼ ( 3060 doanh nghiệp ) còn 6740 doanh nghiệp( ¾ số doanh nghiệp) giảm đi qua các hình thức chuyển đổi, sáp nhập một phần không đáng kể bị giải thể. 2.Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Việt Nam hiện nay: Theo đánh giá của Ban chỉ đạo đổi mới phát triển doanh nghiệp, nhìn chung các doanh nghiệp sau cổ phần hoá đều nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh với các mức độ khác nhau. Dựa trên báo cáo của các bộ ngành, địa phương về kết quả hoạt động của 850 doanh nghiệp cổ phần hoá đã hoạt động trên một năm cho thấy, vốn điều lệ bình quân tăng 44%, doanh thu bình quân tăng 23,6%, lợi nhuận thực hiện bình quân tăng 139,76%. Đặc biệt tới trên 90% số doanh nghiệp sau cổ phần hoá hoạt động kinh doanh lãi, nộp ngân sách bình quân tăng 24,9%, thu nhập bình quân của người lao động tăng 12% số lao động tăng bình quân 6,6%, cổ tức bình quân đạt 17,11%. Báo cáo tình hình thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tại phiên họp thứ 43 của UB Thường vụ Quốc Hội ( ngày 21-9-2006) nhận định: “Qua hơn 15 năm triển khai, chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước đã đạt được những hiệu quả về kinh tế, chính trị xã hội nhất định, tạo sự rõ ràng về quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của từng thành phần sở hữu, từng cổ đông; xoá bỏ chế phân phối bình quân, hình thành phương thức phân chia lợi nhuận theo tỷ lệ góp vốn, giảm được sự can thiệp trực tiếp mang tính hành chính của các cấp chính quyền, các quan quản lý nhà 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 nước; tạo chế quản lý tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhằm thúc đẩy doanh nghiệp năng động hơn; tạo sở pháp vật chất để người lao động xác lập nâng cao vai trò làm chủ gắn bó máu thịt với doanh nghiệp”, kết quả nổi bật của cổ phần hoá là năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nước được nâng lên đáng kể.Họ phải tự tìm kiếm hội, đối tác kinh doanh, chủ động đổi mới công nghệ,tiết kiệm tối đa chi phí để tăng doanh thu.Cổ phần hoá cũng đã huy động thêm vốn của xã hội đầu tư cho phát triển sản xuất kinh doanh, tạo hội việc làm cho người lao động.Dưới góc độ phân công lao động trong xã hội.” Cổ phần hoá đã thực sự giải phóng sức lao động từ chỗ đông mà không mạnh, ỷ lại, dựa dẫm thụ động chuyển sang chủ động tích cực hơn, trách nhiệm hơn, góp phần tăng thu nhập cho xã hội, cho nhà nước cho người lao động. cũng theo đánh giá của Ban chỉ đạo đổi mới phát triển doanh nghiệp, sau quá trình thực hiện sắp xếp, số lượng doanh nghiệp nhà nước giảm nhưng vẫn tiếp tục giữ vai trò chi phối những ngành, lĩnh vực then chốt. Khu vực doanh nghiệp nhà nước vẫn đóng góp gần 40% GDP 50% tổng thu ngân sách nhà nước.Thực tiễn đó đã đủ để khẳng định về bản cổ phần hoá là một hướng đổi mới doanh nghiệp phù hợp với tiến trình đổi mới nói chung.Nhưng một nghịch lý đã từng tồn tại ngay từ khi công cuộc cổ phần hoá được khởi động cho đến tận nay là “tiến độ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước còn chậm, chưa đạt yêu cầu”.Bản báo cáo nêu rõ: những năm gần đây, đặc biệt từ năm 2001,số lượng doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hoá tăng đáng kể nhưng nhìn chung việc triển khai còn chậm. Số doanh nghiệp được cổ phần hoá tăng nhiều nhưng số vốn mới chiếm 12% tổng số vốn trong các doanh nghiệp nhà nước, nếu trừ đi phần vốn nhà nước còn giữ lại gần 50% trong các doanh nghiệp cổ phần thì thực chất cổ phần 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 chỉ chiếm khoảng 6%. So với mục tiêu của nghị quyết TW 9 khoá IX thì còn chậm, nhất là các doanh nghiệp quy mô lớn,các doanh nghiệp trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Tiến độ cổ phần hoá không đồng đều giữa các bộ ngành, địa phương; một số bộ ngành chưa hình thành theo đề án đã được phê duyệt. Như vậy, số lượng doanh nghiệp cổ phần hoá thể nhiều nhưng xét về chỉ tiêu vốn đã được cổ phần hoá thì coi như không đáng kể, thậm chí chưa xứng với một chương trình lớn tầm quốc gia, bởi vì cổ phần hoá dường như ít ảnh hưởng đến nguyên tắc thị trường của các doanh nghiệp nhà nước nói riêng toàn bộ chế vận hành của nền kinh tế nói chung. Điều này cũng nghĩa là, mục tiêu chính của sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước là góp phần thúc đẩy nhanh sự chuyển đổi chế của nền kinh tế làm cho nguyên tắc thị trường thay thế nguyên tắc kế hoạch hoá tập trung, vẫn chưa đạt được như mong đợi. 3/Các kết quả đạt được một số tồn tại trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước: Nhìn tổng quát, cổ phần hóa đã tạo ra lượng cung chủ yếu cho thị trường chứng khoán non trẻ của nước ta. Với 582 doanh nghiệp hoàn thành cổ phần hóa (đến ngày 30-l2-2000) hoạt động trong hầu khắp các ngành các địa phương, các doanh nghiệp cổ phần hóa vị trí áp đảo so với các công ty cổ phần mới thành lập từ năm 1990 trở lại đây cả về quy mô số vốn (trừ các ngân hàng cổ phần thương mại), cả về trình độ kỹ thuật lẫn thị phần. Hơn nữa sau cổ phần hóa, đa phần các doanh nghiệp này hoạt động rất tốt, doanh thu tăng, lợi nhuận tăng, vốn tự tích luỹ cũng tăng. Theo báo cáo của Ban đổi mới doanh nghiệp nhà nước năm 2000, khảo sát 40 doanh nghiệp cổ phần hóa hơn một năm cho thấy cả 40 doanh nghiệp này đều lãi (mặc dù 2/40 doanh nghiệp trước đó bị lỗ). những doanh nghiệp tổng lợi nhuận tăng lên nhiều lần so với trước cổ phần hóa. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Nhưng xét thực tiễn quá trình cổ phần hóa cũng gây ra những khó khăn nhất định cho việc chuẩn hóa hiện đại hóa ngay từ đầu thị trường chứng khoán.Mặc dù so với các công ty cổ phần thành lập mới, các doanh nghiệp sau cổ phần hoá ưu thế hơn hẳn, nhưng so với các công ty cổ phần của các nước trong khu vực thì các doanh nghiệp này thuộc vào loại quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu nên cổ phiếu của chúng khó thể trở thành hàng hóa hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài. Hơn nữa hình thức cổ phiếu lại rất tùy tiện, loại thì do doanh nghiệp tạo ra, loại thì do bộ tài chính cung cấp, thậm chí cổ phiếu lưu hành dưới dạng phiếu thu. Tình trạng cổ phiếu phổ biến là dưới dạng chứng chỉ nhưng không được quản lý thống nhất nên rất khó cho việc thẩm định thật giá, do đó cũng khó trong lưu thông, nhất là buôn bán dưới hình thức thị trường phi tập trung. Thứ hai, tình trạng tồn tại nhiều loại cổ phiếu khó lưu thông đã làm cho lượng cổ phiếu của các doanh nghiệp cổ phần hóa cung cấp cho thị trường chứng khoán không những không dồi dào, mà lại bị thu hẹp rất nhiều. Thêm vào đó, ban quản lý các công ty cổ phần sau cổ phần hóa khuynh hướng ngăn cản việc công nhân bán cổ phiếu cho người ngoài doanh nghiệp thông qua các hạn chế.Thứ ba là chế độ chính sách của nhà nước về cấp tín dụng cho doanh nghiệp sau cổ phần hóa về miền thuế thu nhập cho doanh nghiệp sau cổ phần hóa . cũng như kỷ luật báo cáo tài chính, kế toán, thuế . không nghiêm minh đã không khuyến khích các doanh nghiệp sau cổ phần hóa niêm yết tại thị trường chứng khoán tập trung. Thứ tư là phương thức định giá cổ phiếu các doanh nghiệp nhà nước khi cổ phần hóa gây rất nhiều tranh cãi hiện nay. Thứ năm, số lượng doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hóa so với số doanh nghiệp nhà nước cần cổ phần hóa còn rất nhỏ cho thấy cần đẩy mạnh hơn nữa cổ phần hóa để tạo thêm nhiều tổ chức phát hành trên thị trường chứng khoán. Nhiều doanh nghiệp không thuộc diện nhà nước nắm 100% vốn nhưng đã tránh cổ phần 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 hoá bằng cách chuyển sang mô hình công ty mẹ - công ty con hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Số lượng doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ công ích còn lớn nhưng không ít doanh nghiệp số thu từ dịch vụ công ích nhỏ hơn 20%.Hiệu quả của quá trình sắp xếp, cổ phần hoá vẫn chưa được như mong đợi. Tuy chính phủ đã hỗ trợ: loại trừ tài sản công nợ không tính vào doanh nghiệp cổ phần hoá trên 2500 tỷ đồng; xoá nợ thuế các khoản phải nộp nhà nước trên 310 tỷ đồng, ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp trên 1000 tỷ đồng; chi phí cho cải cách doanh nghiệp nhà nước ngân hàng thương mại để hỗ trợ doanh ngiệp sắp xếp xử lý nợ lỗ là 2962 tỷ đồng; hỗ trợ lao động dôi dư 6000 tỷ đồng; chi xử lý nợ các ngân hàng thương mại 8317 tỷ đồng. Tình trạng này cho thấy cổ phần hoá chưa đạt được hiệu quả tương xứng với sự kỳ vọng cũng như hỗ trợ của nhà nước.Một khía cạnh rất quan trọng khác của tình hình là bộ máy quản lý phương thức hoạt động của các doanh nghiệp được cổ phần hoá. Công chúng vẫn thấy một tình hình rất phổ biến là những “ công ty cổ phần nhà nước”. Bởi vì “sau khi cổ phần hoá, khoảng 81,5% giám đốc, 78% chức danh phó giám đốc kế toán trưởng không sự thay đổi. Điều này cho thấy trên thực tế là nhiều doanh nghiệp sau cổ phần hoá vẫn hoạt động như trước cả về tổ chức, tư duy, công nghệ, quản lý kinh doanh vẫn mang dáng dấp của doanh nghiệp nhà nước. Nếu thay đổi chỉ là giám đốc doanh nghiệp nhà nước cũ trở thành lãnh đạo mới của công ty cổ phần, chưa doanh nghiệp nào chế thuê giám đốc điều hành”. Tóm lại, cổ phần hóa vừa tạo điều kiện vừa chưa thỏa mãn yêu cầu của thị trường chứng khoán. Một cách lôgíc là phải cải thiện đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa để các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa vừa tận dụng được thị trường chứng khoán như một môi trường kmh doanh 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 thuận lợi, vừa tạo thêm xung lực cho phát triển mở rộng thị trường chứng khoán trong nước. 3. Những mục tiêu Đảng Nhà nước đặt ra trong những năm tới: Tại hội nghị về sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2006- 2010 được tổ chức ngày 7-10-2006 vừa qua, thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định:”Nhiệm vụ sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp trong 5 năm tới trọng tâm là cổ phần hoá. Mục tiêu đến năm 2010, chúng ta sẽ bản cổ phần hoá xong doanh nghiệp nhà nước ”. Phương án được lựa chọn để tiếp tục thực hiện sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước từ nay đến 2010 là đẩy mạnh sắp xếp, cổ phần hoá các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước.Theo đó từ nay đến hết năm 2010 sẽ cổ phần hoá khoảng 1500 doanh nghiệp ( riêng các doanh nghiệp thành viên của tổng công ty nhà nước phải hình thành trong năm 2008 )trong đó, năm 2007 phải cổ phần hoá 550 doanh nghiệp ( khoảng 20 tổng công ty) số còn lại sẽ thực hiện trong các năm 2008-2009, một vài công ty số ít doanh nghiệp chưa cổ phần hoá được sẽ thực hiện trong năm 2010. Theo kết quả này, đến cuối năm 2010 cả nước sẽ chỉ còn 554 doanh nghiệp 100% vốn nhà nước trong đó 26 tập đoàn, tổng công ty quy mô lớn, 178 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực an ninh quốc phòng, sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ thiết yếu, 200 nông lâm trường; 150 doanh nghiệp thành viên của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước. thể nói rằng đây là một trong những nhiệm vụ rất khó khăn trong những năm qua đã cho thấy không chỉ khối lượng công việc phải tiến hành rất lớn mà còn thể phải đối mặt với không ít trở lực. Trong 4 năm tới ( 2007- 2010) sẽ phải cổ phần hoá 1500 doanh nghiệp ( bình quân mỗi năm cổ phần hoá 375 doanh nghiệp) riêng năm 2007 đặt kế hoạch cổ phần hoá 550 doanh nghiệp. Chỉ tiêu này tuy không cao hơn nhiều so với kế hoạch của một số năm trước nhưng so với kinh nghiệm thực hiện nhiều năm thì rất 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 cao. Như trên đã nêu, trong khoảng 15 năm ( 1992-2006) cả nước cổ phần hoá được 3060 doanh nghiệp, tức là bình quân mỗi năm cổ phần hoá được 204 doanh nghiệp. Tất nhiên với quyết tâm cao kinh nghiệm đã tích luỹ được, hoàn toàn sở để thực hiện mục tiêu này, tất nhiên là cần phải những đổi mới mạnh mẽ trong phương thức tiến hành cổ phần hoá. III/ Những giải pháp cho việc phát triển công tác cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Việt Nam: 1.Những yếu tố tác động đến quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước nước ta: Công việc cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước nước ta được tiến hành trong điều kiện đặc thù với những yếu tố thuận lợi khó khăn nhất định . a/ Các yếu tố thuận lợi: Điều kiện môi trường pháp lý về bản đã được xác lập đặt tất cả các doanh nghiệp hoạt động theo chế thị trường. Chính phủ đã nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước quyết tâm thực hiện. Tình hình kinh tế của đất nước đã nhiều biến đổi theo hướng tích cực. Giá cả thị trường đã được duy trì tương đối ổn định, mức lạm phát đã được kiềm chế, đồng tiền Việt Nam đã giữ được giá, lãi suất mức khuyến khích các hoạt động đầu tư kinh doanh .tạo điều kiện thuận lợi cho những người muốn đầu tư thông qua hình thức cổ phiếu trong các doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hoá. Nhờ những đổi mới trong chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của Nhà nước mấy năm qua, thu nhập của dân cư được nâng cao. Những kinh nghiệm thực tiễn phong phú của các nước trên thế giới trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước sẽ là những bài học bổ 10 [...]... phỏp: Để thúc đẩy quá trình cổ phần hóa, nâng cao chất lợng doanh nghiệp cổ phần hóa Việt Nam cần những giải pháp cụ thể sau: Thủ tớng Chính phủ tiếp tục giao chỉ tiêu cổ phần hóa cho các địa phơng, trong kế hoạch danh mục các doanh nghiệp cổ phần hóa của từng địa phơng phải đồng thời xác định các doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn ra niêm yết trên thị trờng chứng khoán, từ đó gắn quá trình cổ phần hóa... việc phát hành chứng khoán ra niêm yết Đào tạo nâng cao kỹ năng chuyên môn thực hiện cổ phần hóa của các cán bộ Nhà nớc làm lãnh đạo doanh nghiệp Tiếp tục cải tiến quy trình cổ phần hóa theo hớng đơn giản dễ thực hiện Một giải pháp nữa nhằm thúc đẩy quá trình cổ phần hóa đó là việc cho vay để mua cổ phần nhằm tăng tỷ lệ mua cổ phiếu của ngời lao động trong Công ty, đồng thời giải tỏa tâm lý ngán... tiền mua cổ phần khi các Công ty rao bán Ngay từ đầu năm 2000, nhiều Ngân hàng đã lên kế hoạch cho lao động một số Công ty đang điều hành cổ phần hóa vay vốn mua cổ phiếu Tiếp tục hoàn thiện các văn bản pháp quy, hoàn thiện một hành lang pháp lý thông thoáng cho các doanh nghiệp thể nâng cao hiệu quả kinh doanh đa ra các văn bản hớng dẫn các doanh nghiệp thực hiện công tác cổ phần hóa doanh nghiệp. .. hóa doanh nghiệp một cách hiệu quả, đẩy mạnh công tác tuyên truyền đối với đội ngũ các vị lãnh đạo các doanh nghiệp làm cho họ thấy đợc cái đúng đắn của các chính sách về cổ phần hóa của Đảng Nhà nớc Đẩy mạnh tuyên truyền tính thời sự của công tác cổ phần hóa doanh nghiệp cho các chủ doanh nghiệp tuyên truyền tới các cán bộ công nhân viên của Công ty để họ tham gia mua cổ phần của Công ty nhằm... khi cổ phần hóa ảnh hởng trực tiếp đến quyền lợi của chính họ) Ngoài ra các ngân hàng thể dùng quỹ xóa đói giảm nghèo cho các hệ nghèo vay vốn để mua cổ phần của Công ty Cổ phần hóa doanh nghiệp là một giải pháp quan trọng, là một tất yếu kinh tế của nền kinh tế thị trờng Nếu khắc hục đợc những hạn chế còn tồn tại đề ra những giải pháp đúng đắn thì sẽ đẩy mạnh sự phát triển của công tác cổ phần. .. thị trờng chứng khoán phát triển ổn định thể kiểm soát đợc tình hình trng những tình huống xấu thì Nhà nớc cần đóng một vai trò tích cực trong việc kiểm soát thông qua những chính sách đúng đắn 14 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Tài liệu tham khảo 1 Luật Doanh nghiệp Việt Nam (chơng IV - Công ty cổ phần) 2 Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc - Nhà Xuất Bản Chính... trờng chứng khoán là tất yếu phát triển của nền kinh tế thị trờng, tạo rạ linh hoạt về vốn cho các doanh nghiệp khi cần mở rộng sản xuất, huy động mọi nguồn lực của xã hội vào công tác phát triển kinh tế đất nớc Tuy nhiên, việc phát triển này mặc dù là một bớc tiến cho một nền kinh tế nhng song song với nó là một sự rủi ro vô cùng to lớn nếu chúng ta không kiểm soát đợc chúng một cách linh hoạt hiệu... công tác cổ phần hóa thông qua đó phát triển thị trờng chứng khoán ngợc lại 13 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 C.Kết luận Việc chuyển đổi nền kinh tế nớc ta từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trờng sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa là một quyết định đúng đắn của Đảng Nhà nớc Trong tiến trình hội nhập với nền... tế - Sài Gòn 4 Giáo trình Luật kinh doanh trờng Đại học Quản lý Kinh doanh Hà Nội 15 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 MC LC Trang A/Li m u 1 B.NI DUNG: .2 I/ Tớnh cp thit ca vn : 2 II/ C phn hoỏ - tin trỡnh v thc trng: .3 1/Tin trỡnh c phn hoỏ nc ta: 3 2.Thc trng c phn hoỏ doanh nghip nh nc Vit Nam hin nay: Theo ỏnh giỏ... phỏt trin doanh nghip, nhỡn chung cỏc doanh nghip sau c phn hoỏ u nõng cao c hiu qu sn xut kinh doanh vi cỏc mc khỏc nhau Da trờn bỏo cỏo ca cỏc b ngnh, a phng v kt qu hot ng ca 850 doanh nghip c phn hoỏ ó hot ng trờn mt nm cho thy, vn iu l bỡnh quõn tng 44%, doanh thu bỡnh quõn tng 23,6%, li nhun thc hin bỡnh quõn tng 139,76% c bit cú ti trờn 90% s doanh nghip sau c phn hoỏ hot ng kinh doanh cú lói, . em đã chọn đề tài: Thực trạng cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam hiện nay và giải pháp thúc đẩy quá trình cổ phần hoá để nghiên cứu.Hi. triển công tác cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam: 1.Những yếu tố tác động đến quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở nước ta:

Ngày đăng: 10/04/2013, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w