1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế hoạch hoá chuyển dịch cơ cấu nghành kinh tế thời kỳ 2001-2005

39 578 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 170,5 KB

Nội dung

Luận văn : Kế hoạch hoá chuyển dịch cơ cấu nghành kinh tế thời kỳ 2001-2005

Trang 1

Lời mở đầu.

Việt Nam đi vào thời kỳ CNH- HĐH đất nớc trùng với thời điểm thế giới

đang diễn ra những thay đổi lớn về chính trị và kinh tế Xu thế hoà bình và hợptác để phát triển ngày càng trở thành đòi hỏi bức xúc Toàn cầu hoá và khu vựchoá đời sống kinh tế đã trở thành một trong những xu thế phát triển chủ yếu củaquan hệ quốc tế hiện đại Để hoà nhập chung với xu thế này , đối với nớc ta hiệnnay cần phải thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế để thoát khỏi tìnhtrạng cơ cấu nghiêng về nông nghiệp, tạo cơ sơ vững chắc để tăng trởng nhanh,bền vững

Việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế không chỉ nhằm xác định

cụ thể những bớc đi phù hợp trên cơ sở đánh giá chung thực trạng và nguồn lực phát triển của nền kinh tế nớc ta mà còn nhằm xác định những lợi thế của nớc ta,

từ đó lựa chọn đợc những ngành, lĩnh vực, sản phẩm có tính bền vững tơng đối, phù hợp với sự năng động của thị trờng thế giới

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành là bớc quan trọng trong việc phát triểnnền kinh tế Việt Nam, để đa nớc ta từ một quốc gia nghèo nàn, lạc hậu trở thànhmột nớc công nghiệp, đa chủ trơng của Đảng ta là xây dựng một nớc Việt Namgiàu mạnh, công bằng văn minh sớm trở thành hiện thực

Là một sinh viên học chuyên ngành Kế Hoạch, tôi đã nghiên cứu và lựa

chọn đề tài: Kế hoạch hoá chuyển dịch cơ cấu nghành kinh tế thời kỳ 2001-” Kế hoạch hoá chuyển dịch cơ cấu nghành kinh tế thời kỳ

2001-2005 “ nhằm mục đích cố gắng đi sâu tìm hiểu về kế hoạch chuyển dịch cơ cấu

ngành kinh tế trong những năm đầu tiên của thập kỷ 21, qua đó có thể tìm hiểuthêm đợc về phơng hớng phát triển kinh tế của đất nớc trong tơng lai Vì vậy đềtài của tôi gồm những nội dung sau:

- Chơng I : Những lý luận chung về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

- Chơng II: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành giai đoạn 1996-2000

- Chơng III: Phơng hớng, nhiệm vụ của kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 5 năm 2001-2005

- Chơng IV: Các chính sách và giải pháp thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kỳ 2001-2005

Em xin chân thành cảm ơn GS-TS Vũ Thị Ngọc Phùng đã hớng dẫn em hoànthành bài viết này

Chơng I

Những vấn đề lý luận chung về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tếCơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

- Cơ cấu kinh tế

a) Khái niệm

Cơ cấu kinh tế là tổng hợp các bộ phận hợp thành nền kinh tế quốc dân

Trang 2

Và mối quan hệ giữa các bộ phận đó với nhau Biểu hiện bằng vị trí và tỉ trọngcủa mỗi bộ phận trong nền kinh tế quốc dân

Các dạng Cơ cấu kinh tế

b) Cơ cấu ngành kinh tế

Là tổ hợp các ngành hợp thành các tơng quan tỉ lệ ,biểu hiện mối quan hệ giữacác nhóm ngành của nền kinh tế quốc dân cơ cấu ngành phản ánh trình độ phâncông lao động xã hội và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất thay đổi mạnh

mẽ cơ cấu ngành là nét đặc trng của các nớc đang phát triển.Khi phân tích cơ cấungành của một quốc gia ngời ta thờng chia thành 3 nhóm ngành

- Ngành nông nghiệp (nông nghiệp – lâm nghiệp – ng nghiệp)

- Ngành công nghiệp (công nghiệp – xây dựng)

- Ngành dịch vụ(thơng mại,bu điện,du lịch )

điều kiện ,tiềm năng phát triển kinh tế của lãnh thổ

d) Cơ cấu thành phần kinh tế

Nếu nh sự phân công lao động xã hội là cơ sở của việc cơ cấu ngành và Cơ cấulãnh thổ thì chế độ sở hữu lại là cơ sở hình thành Cơ cấu thành phần kinh tế.MộtCơ cấu thành phần kinh tế hơp lý phải dựa trên cơ sở hệ thống tổ chức kinh tế vớichế độ sở hữu và khả năng thúc đẩy sự phát triển của lực lợng sản xuất Cơ cấuthành phần kinh tế cũng là một nhân tố tác động đén cơ cấu ngành và Cơ cấulãnh thổ ba bộ phận hợp thành trên của Cơ cấu kinh tế có quan hệ chặt chẽ vớinhau tổng đó Cơ cấu ngành kinh tế có vai trò quan trọng hơn cả có vai trò và vịtrí trong sự phát triển của nền kinh tế

- Cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

1.1.Cơ cấu ngành kinh tế

Khái niệm

Cơ cấu ngành kinh tế là số ngành kinh tế đựoc hình thành và mối quan hệ giữacác ngành vối nhau biểu hiện bằng tỉ trọng của từng ngành trong tổng thể nềnkinh tế Cơ cấu ngành kinh tế đựoc hình thành trến cơ sở phân công lao đỗng xã

Trang 3

hội và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất từ phân công chung và sự pháttriển của lực lợng sản xuất hình thành nên các ngành chuyên môn hoá tổnghợp :công nghiệp ,nông nghiệp ,dịch vụ

 Mối quan hệ của cơ cấu ngành kinh tế

1 Biểu hiện bằng quy mô tỉ trọng của từng ngành (tính theo giá trị % GDP,lao

động ,vốn đầu t)

2 Vị trí và tính chất của ngành trong nền kinh tế quốc dân

3 Mỗi quan hệ về cung cấp và trao đổi hàng hoá giữa các ngành

Đó là quan hệ của ngành với ngành thơng lu và ngành hạ lu

Quan hệ trực tiếp và gián tiếp

Ngành thợng nguồn (upstream) là những ngành cung cấp nguyên liệu và sảnphẩm trung gian đồi hỏi vốn đầu t lớn ,kĩ thuật công nghệ về cơ bản là cao

Ngành hạ nguồn (dovunstream)là những ngành sản xuất ra sản phẩm tiêu dùngcuối cùng Thờng đòi hỏi vốn đầu t ít sử dụng nhiều lao động có thể có quy môvừa và nhỏ

Quan hệ thợng lu và hạ lu là mối quan hệ rất chặt chẽ trong một chuyên nghànhnhất định có thể một hình thức tổ chức khép kín từ chuyên nghành thợng nguồn

đến hạ nguồn của một quy trình hay theo sự phân công lao động quốc tế ( theothơng mại hay hợp đồng gia công giữa các quốc gia )

1.2.Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

a) Khái niệm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là sự biến đổi cơ cấu

nghành kinh tế từ dạng này sang dạng khác phù hợp với trình độ phân công lao

đỗng xã hội sự phát triển của khoa học công nghệ và nhu cầu về kinh tế xã hộicủa đất nớc Cơ cấu ngành kinh tế luôn thay đổi theo từng thời kỳ phát triển bởicác yếu tố hợp thành cơ cấu kinh tế không ổn định chuyển dịch cơ cấu ngànhkinh tế là sự thay đổi số lợng các nghành hoặc sự thay đỏi về quan hệ tỷ lệ giữacác ngành do sự xuất hiện và biến mất của một số nghành và tốc đọ tăng trởnggiữa các yếu tố cấu thành cơ cấu ngành kinh tế là không đồng đều.Nh vậy sự thay

đổi của Cơ cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù hợp vớimôi trờng phát triển đợc gọi là chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đây không phải

đơn thuần là sự thay đổi vị trí mà là sự biến đổi cả về chất trong nội bộ Cơ cấungành kinh tế Việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phải dựa trên cơ sở một cơcấu hiện có.Do đó nội dung chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là cải tạo cơ cấu từlạc hậu hoặc cha phù hợp để xây dựng một cơ cấu mới tiên tiến,hoàn thiện và bộxung cơ cấu cũ thành cơ cấu mới hiện đại và phù hợp hơn

b) Xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

Căn cứ xác địnãcu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế (căn cứ vào

những yếu tố có liên quan đén xu thế phát triển nền kinh tế )

 Định luật về tiêu dùng của Engel

Trang 4

Ngay từ cuối thế kỷ 19,nhà kinh tế học ngời đức E.Engel đã nhận thấy rằng khithu nhập của các hộ gia đình tăng nên thì tỉ lệ chi tiêu của họ cho lơng thực thựcphẩm giảm đi.Do chức năng chính của của khu vực nông nghiệp là sản xuất lơngthực thực phẩm,nên có thể suy ra là tỷ trọng của sản lợng nông nghiệp trongtoàn bộ nền kinh tế khi thu nhập tăng lên Quy luật Engel đợc phát hiện cho sựtiêu dùng cho lơng thực thực phẩm nhng nó cũng có ý nghĩa đối với việc xác

định quy luật tiêu thụ sản phẩm củacác ngành khác Các nhà kinh tế học gọi

l-ơng thực thực phẩm là hàng hoá thứ cấp.Hàng hoá công nghiệp là sản phẩm lâubền và hàng hoá dịch vụ là hàng hoá xa xỉ Qua quá trình nghiên cứu thì họphát hiện ra quy luật chung là khi thu nhập tăng lên (I) thì tỉ lệ tiêu dùng hànghoá thứ cấp có xu hớng giảm (d/I<0) chi tiêu cho hàng hoá lâu bền có xu hớngtâng phù hợp với sự tăng lên của thu nhập và chi tiêu cho hàng hoá xa xỉ (dịch

vụ ) tăng nhanh hơn tốc dộ tăng của thu nhập (d/I >1).Đứng trên góc độ cầu(AD) thì ta thấy rằng

- Cầu đối với hàng hoá thứ cấp nông sản ,sản phẩm thô) có xu hớnggiảm

- Cầu đối với hàng hoá lâu bền tăng

- Cầu đối với hàng hoá xải có xu hớng tăng và tăng nhanh hơn hàng hoálâu bền

 Quy luật tăng năng suất lao động của A.Fisher

(đứng trên góc độ về phía cung )Fisher đã chia nền kinh tế thành 3 khu vực làkhu vực nông nghiệp ,khu vực công nghiệp ,khu vực dịch vụ Theo Fisher tiến bộkhoa học kĩ thuật đã có tác động đến sự thay đổi của phân phối lao động vào 3khu vực này Trong quá trình phát triển xã hội không cần phải dùng đến nhiềulao động nh trớc và nh vậy tỉ lệ lao động trong nông nghiệp giảm.đựa vào thuthập số liệu A.Fisher cho rằng tỉ tệ giảm này ở các nớc chậm phát triển là từ 80%

đến 11-12%ở các nớc công nghiệp phát triển tỉ lệ này có thể là 5%,ngợc lại ở cáckhu vực công nghiệp và khu vực dịch vụ tỉ lệ lao động tăng lên do tính chất codãn về nhu cầu sản phm của hai khu vực này tăng và đặc biệt là hạn chế của việc

áp dụng khoa học kĩ thuật đặc biệt với khu vực dịch vụ

Các lý thuyết chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

Trang 5

tế nói riêng không thể có kết quả nếu không có sự chín muồi của các các điềukiện này với mỗi nền kinh tế từng loại điều kiện chín muồi này là khác nhau và

do đó con đờng để hoàn thiện hay thay thế các điều kiện này cũng không giốngnhau học thuyết tái sản xuất sản phẩm xã hội vã phân tích mối quan hệ giữa cácngành trong quá trìng vận động và phát triển với giả định của Mác là nền kinh tếtrong điều kiện không có ngoại thơng Mác không coi dịch vụ là một ngành sảnxuất phân ngành trìu tợng chỉ có 2 khu vực khu vực 1 là ngành sản xuất t liệu sảnxuất và khu vực 2 là ngành sản xuất t liệu tiêu dùng trong đó khu vực 2 tăngnhanh hơn khu vực 1 nh vậy quan hệ giữa các ngành trongtái sản xuất sản phẩmxã hội :sản xuất t liệu sản xuất dể sản xuất t liệu sản xuất tăng nhanh nhất sảnxuất t liệu sản xuất đẻ sản xuất t liệu tiêu dùngtăng nhanh thứ nhì và sau chậmnhất sự phát triển của sản xuất t liệu tiêu dùng những giả định của Mác khôngphù hợp với điều kiện của Việt Nam hiện nay nền kinh tế nớc ta là nền kinh tếmở,dịchvụ là nền sản xuất và đi vào phân ngành cụ thể không thể theo mô hình utiên phát triển công nghiệp nặng khu vực một để sản xuất t liệu sản xuất để hìnhthành nên cơ cấu kinh tế mới

2 Kinh tế học thuộc trào lu chính hiện đại

Nội dung: quan tâm đến các ngành “ mặt trời mọc” Kế hoạch hoá chuyển dịch cơ cấu nghành kinh tế thời kỳ có tơng lai và các ngành ” Kế hoạch hoá chuyển dịch cơ cấu nghành kinh tế thời kỳ mặt trời lặn” Kế hoạch hoá chuyển dịch cơ cấu nghành kinh tế thời kỳ 2001- không có tơng lai

2001 Cơ cấu kinh tế là do TTQĐ

- Coi dịch vụ là một ngành sản xuất

- Coi trọng vai trò điều tiết của chính phủ bằng các can thiệp

trực tiếp và gián tiếp

Nh vậy lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của trờng phái kinh tếhọc thuộc trào lu chính hiện đại rất có ý nghĩa trong việc xác định Cơ cấu ngànhkinh tế “mặt trời mọc ” Kế hoạch hoá chuyển dịch cơ cấu nghành kinh tế thời kỳ 2001- và các ngành “mặt trời lặn” Kế hoạch hoá chuyển dịch cơ cấu nghành kinh tế thời kỳ 2001- để từ đó có chính sách , địnhhớng u tiên phát triển

3 Lý thuyết phân kỳ kinh tế của W.Rostow

Rostow cho rằng quá trình phát triển của bất kỳ nền kinh tế nào cũng phải trảiqua 5 giai đoạn sau

Trang 6

- Xã hội truyền thống

- Giai đoạn chuẩn bị cất cánh

- Giai đoạn cất cánh

- Giai đoạn chín muồi

- Giai đoạn kỷ nguyên tiêu dùng hàng loạt

Theo lý thuyết phân kỳ này hầu hết các nớc đang phát triển đang tiến hành côngnghiệp hoá hiện nay đang nằm ở giai đoạn thứ 2 và thứ 3 ,tuỳ theo trình độ pháttriển của các nớc , Việt Nam đang ở giai đoạn thứ 3 Ngoài ra những dấu hiệu vềkinh tế xã hội khác của Cơ cấu kinh tế phải bắt đầu hình thành một số ngànhcông nghiệp chế biến ,có khả năng lôi kéo toàn bộ nền kinh tế phát triển đôngthời cùng với sự chuyển tiếp từ giai đoạn 2 đến giai đoạn 3 là sự thay đổi nhữnglực lợng đóng vai trò là đầu tầu Nghiã là trong chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tếcần xem xét đến trật tự u tiên phát triển những lực lợng có thể đảm nhận tráchnhiệm vai trò và nhiệm vụ của từng giai đoạn phát triển cụ thể Do tiếp cận vấn

đề trên góc độ khái quát ở nhiều nớc lý thuyết phân kỳ phát triển kinh tế khôngmô tả sâu nhữnh khía cạnh đặc thù của từng nhiệm vụ hai từng nhóm , nhngnhững nhận xét khái quát chung đó rất có ý nghĩa đối với vất đề chuyển dịch cơcấu ngành kinh tế nớc ta hiện nay

4 Lý thuyết nhị nguyên ( mô hình hai khu vực của A Lewis)

Lewis cho rằng nền kinh tế có hai khu vực song song tồn tại

- Khu vực truyền thống chủ yếu là sản xuất nông nghiệp

- Khu vực kinh tế hiện đại chủ yếulà du nhập bên ngoài

Khu vực truyền thống có đặc điểm là năng xuất lao động thấp ,d thừa lao động vìthế có thể di chuyển một bộ phận d thừa lao động của khu vực này sang khu vựcsản xuất công nghiệp hiện đại càng nhanh càng tốt mà không cần quan tâm tớikhu vực truyền thống, sự ra tăng của khu vực hiện đại tự nó sẽ phân bố lao động

đồng đều ,từ sự ra tăng của công nghiệp nhiện đại nó sẽ rút dần lao động từ khuvực nông nghiệp truyền thống và biến nền sản xuất xã hội từ trạng thái nhịnguyên sang một nền kinh tế công nghiệp phát triển

Trang 7

Nội dung: trong quá trình phát triển kinh tế tất cả các ngành có liên qua mậtthiết với nhau Trong chu trình đầu ra của ngành này là đầu vàop của ngành khác Vì thế sự phát triển đồng đều và cân đối là sự đòi hỏi sự cân đối giữa cung vàcầu trong sản xuất

- Sự phát triển cân đói của các ngành còn giúp tránh đợc ảnh

í nghĩa : trong điều kiện KHCN phát triển và xu hớng toàn cầu hoá đang diễn ramạnh mẽ hiện nay thì việc xây dựng một Cơ cấu kinh tế cân đối ,hoàn chỉnh vàkhép kín là không phù hợp và không hiệu quả vì nền kinh tế không đủ nguồn lực

để phát triển tất cả các ngành

6 Lý thuyết Cơ cấu kinh tế không cân đối hay cực tăng trởng ” Kế hoạch hoá chuyển dịch cơ cấu nghành kinh tế thời kỳ

Việc phát triển Cơ cấu kinh tế không cân đối gây nên áp lực tạo ra kích thích

đầu t trong mối tơng quan giữa các ngành nếu cung bằng cầu thì sẽ triệt tiêu

động lực khuyến khích đầu t nâng cao năng lực sản xuất Do đó những d án đàu

t lớn hơn và một số lĩnh vực thì áp lực đầu t sẽ xuất hiện bởi cầu lớn hơn cung ởlúc đầu và sau dó cung lớn hơn cầu ở một dố lĩnh vực khác chính những dự án đó

có tác dụng lôi kéo đầu t theo kiểu lý thuyết số nhân vốn đầu t

Trong mỗi giai đoạn phát triển của thời kỳ công nghiệp hoá vai trò cực tăng trởngcủa các ngành trong nền kinh tế là không giống nhau vì vậy cần tập chungnguồn lực khan hiêm để đầu t vào một số lĩnh vực trong thời điểm nhất định

Do thời kì đàu tiến hành công nghiệp hoá của các nớc đang phát triển rất thiếuvốn ,khoa học kĩ thuật,lao động có trình độ và thông tin nên khoa học kĩ thuậtkhông đủ điều kiện phát triển Cơ cấu kinh tế không cân đói là sứ lựa chọn bắtbuộc

ý nghĩa

- Có điều kiện tập trung vào một số ngành có khoa học kĩ thuật

khả năng về nguồn lực trong nớc và thu hút nguồn lực nớc ngoài

- Xây dựng các ngành cực tăng trởng đó là những ngành có

vai trò là đầu tầu và lan toả xây dựng các ngành trọng điểm mũi nhọn

7 Lý thuyết phát triển theo mô hình đàn nhạn bay

Trang 8

Trên cơ sở nghiên cứu về lịch sử và da trên lý thuyết về lợi thế so sánh trong quan

hệ kinh tế quốc tế Từ Akamutsu đã kiến giải về quá trình “đuổi kịp “ các nớc tiêntiến nhất của các nớc chậm phát triển

Quá trình “đuổi kịp ” Kế hoạch hoá chuyển dịch cơ cấu nghành kinh tế thời kỳ 2001-về mặt kinh tế và kĩ thuật đợc chia làm 4 giai đoạn

- Giai đoạn1: nhập khâủ sản phẩm giai đoạn này các nớc kém

phát triển nhập khẩu hàng hoá công nghiệp từ các nớc phát triển hơn và xuấtkhẩu sản phẩm thô(nông sản ,khoáng sản)

- Giai đoạn 2: thàythế nhập khẩu những hàng hoá nh vốn , kĩ

thuật công nghệ sản xuất hay tiêu dùng những mặ hàng đã từng nhập khẩu

- Giai đoạn 3 : bành trớng xuất khẩu

Là giai đoạn mà những mặt hàng công nghiệp thay thế nhập khẩu ở giai đoạn 2

đã trở thành sản phẩm xuất khẩu

- Giai đoạn 4 :hoàn thiện

Là thời kì các nhu cầu nội địa lẫn nhu cầu xuất khẩu đèu giảm xuống đièu đócản trở việc mở rộng hơn nữa sản xuất đối với sản phẩm Bắt đầu xuất hiện nhữnggiảm sút sức mạnh cạnh tranh so với những nớc phát triển chậm hơn

- Giai đoạn 5 :Nhập khẩu đảo

Là giai đoạn mà sản phẩm đó mất sức mạnh cạnh tranh trong thị trờng trong

n-ớc và thế giới việc sản xuất những mặt hàng đó kém hiệu quả hơn viẹc sản xuấtchúng trong nớc kém hiệu quả hơn việc nhập khẩu đẻ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Năm giai đoạn trên hìnhthành nên chu kì sống của sản phẩm nó khẳng định tínhtất Yếu về kinh tế và kĩ thuật cho sự tồn tại của 1ngành sau kế hoạch đây làkhuân khổ lý thuyết tổng quát về quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

Các mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của các nớc và kinh nghiệm của các nớc

1 Các mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

1.1 Mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của trờng phái cổ điển “ “ Mô hình phát triển theo kiểu “cổ điển “đại diện bởi các nớc công nghiệp pháttriển nhất nh Anh Pháp sau đó là Mĩ, Đức ,Nga và Nhật Bản quá trình chuyểndịch cơ cấu ngành kinh tế theo kiểu cổ điển có những nét đặc trng là cuọc cáchmạng trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp diễn ra trớc trở thành điều kiện tònđềtiên quyết của cuộc cách mạng công nghiệp (hay công nghiệp hoá) trên phơngdiện trang bị lại kĩ thuật cho sản xuất sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trongMô hình công nghiệp hoá kiểu cổ điển diiễn ra theo trình tự là sau khi tích luỹ từcông nghiệp nhẹ di vào công nghiệp nặng ,giao thông vận tải , bu điện , nôngnghiệp và cuối cùng là dịch vụ Sự tác động của công nghiệp đến sự phát triểncủa nông nghiệp và địch vụ ,lu thông sản phẩm chỉ có ý nghĩa mạnh mẽ trong

Trang 9

Do tuân thủ trình độ trang bị kĩ thuật nêu trên nên công cuộc công nghiệp hoádiễn ra từ từ có nớc kéo dài trên hàng trăm năm

Ngày nay những điều kiện rằng buộc trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngànhkinh tế đã có những thay đổi lớn căn bản nên các nớc đi sau không nhất thiết phảilặp lại Mô hình cổ điển song không phải vì vậy mà có những bớc đi tuỳ tiện trongviệc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế sự thay đổi của những yếu tố vừa tạora,những điều kiện đi nhanh hơn lại có những thách thức lớn hơn tuy nhiênchúng ta không thể làm thay đổi những mục tiêu và nhiệm vụ căn bản của sựnghiệp công nghiệp hoá và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nó chỉ có ý nghĩarằng dựa trên khuân mẫu,tiêu chuẩn cổ điẻn điều kiện mới làm nảy sinh nhữngyếu tố thay thế cho phép rút ngắn quá trình công nghiệp hoá đã phải kéo dàihàng trăm năm nh trớc đây thực tế đã chứng minh băng những thành công vangdội của các nớc Nics , và các nớc Asean thành công quá trình công nghiệp hoácủa họ chỉ mất có 15 năm

1.2 Mô hình theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung

Quá trình công nghiệp hoá và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Mô hình

kế hoạch hoá có những đặc trng sau

- Tập trung u tiên phát triển cao độ công nghiệp nặng ngay

trong thời kỳ đầu của cuộc cách mạng công nghiệp hoá

- Chỉ tiêu hiện vật đợc xem là cơ sở quan trọng nhất của việc

duy trì tính cân đối giữa các ngành của quá trình công nghiệp hoá

- Quá trình công nghiệp hoá và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh

tế đợc đẩy nhanh bằng việc áp dụng các biện pháp phi kinh tế và các biện pháphành chính mệnh lệnh từ trên xuống dới bỏ quên nguyên tắc tự nguyện trong quátrình phân bố nguồn lực ,đẩy mạnh phát triển công nghiệp nặng ngay từ đầu thờikì tiến hành công nghiệp hoá buộc phải cắt giảm quá mức vốn đầu t cho pháttriển các lĩnh vực khác, kể cả nông nghiệp ,làm cho nông nghiệp là ngành đầutiên bị bỏ rơi đẫn đến sản xuất nông nghiệp không thể đáp ứng đợc nhu cầu trongnớc ngành công nghiệp nhẹ cũng không đủ dáp ứng yêu cầu phải nhập khẩu lơngthcj,thực phẩm và các hàng hoá tiêu dùng từ nớc ngoài hoàn toàn trái với quy luậtquan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất việcphát triển công nghiệp nặng ngay từ đầu không phù hợp với nền kinh tế của cácnớc đang phát triển vì không thể đủ vốn công nghệ kĩ thuật,và trình độ quản lýkinh tế xã hội Lợi thế của các nớc đang phát triển là lao động vì vậy kế hoạchchuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phải tìm cách tận dụng tối đa lợi thế nguồn lựclao động lựa chọn ngành sản xuất với trình độ phải sử dụng nguồn lực lao độngtối đa Việt Nam đã phải nhiều sai lầm trong thời kì đầu của quá trình quá độ nênChủ Nghĩa Xã Hội vì quá nóng vội nên đã vận dụng máy móc và hiểu không

Trang 10

đúng đắn quá trình quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ pháttriển của lực lợng sản xuất đã phát triển công nghiệp nặng một cách quá nóng vộikhông xuất phát từ nhu cầu thực tế của việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tếcủa đất nớc , chúng ta đã trải qua nhiều kinh nghiệm quý báu trong vấn đề xâydựng kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

1.3 Mô hình thay thế nhập khẩu

Cơ cấu ngành của Mô hình này tập trung vào phát triển mạnh việc sản xuất cácsản phẩm trong nớc đẻ thay thế các sản phẩm trớc đây phải nhập khẩu đây là lýthuyết phù hợp với hầu hết các nớc đang phát triển sau chiến tranh thế giới thứhai sự phát triển nề lý thuyết có nhiều điểm tích cực tiết kiệm đợc nguồn ngoại tệ

và khai thác đợc tối đa lợi thế nguồn lực và trong nớc đặc biệt là thu hút đợcnguồn lao động d thừa , giải quyết việc làm cho ngời lao động và các vấn đề xãhội khác song trong thực tế việc xây dựng một nền kinh tế hành chínhvà khépkín chỉ phát huy tác dụng trong thời kì đầu do có những hạn chế nh

- Chính sách thay thế nhập khẩu dựa trên giả định phát triển đồng

đều tất cả mọi ngành công nghiệp để tự túc các sản phẩm tiêu dùng trớc hết lànhững sản phẩm đang phải nhập khẩu yêu cầu này kế hoạchông thể đáp ứng đớcbởi nền kinh tế nông nghiệp kém phát triển do sự quá tải về vốn đầu t ,công nghệ

kĩ thuật và khả năng quản lý ,mặt khác dung lợng thị trờng trong nớc quá nhỏ hẹp

đã hạn chế lợi thế về quy mô giới hạnông nghiệpày ngày càng trở nên khó khắcphục hơn khi phát triển hệ thống công nghiệp và bảo hộ nó dới nhiều hình thứcnên sản xuất nông nghiệp đẵ không đợc chú ý đúng mức nên tốc độ phát triểnchậm chạp nhng nông nghiệp lại đợc coi là lĩnh vực cung cấp nhiều nguồn lựccho sản xuất công nghiệp trên thực tế lại bị coi là đối tợng bị bóc lột để phục vụcho quá trình công nghiệp hoá ,kết quả là thị trờng trong nớc không đợc mở rộngvì thế sự phát triển công nghiệp bị rơi vào tình trạng trì trệ

- Do trình độ kĩ thuật kém phát triển và khả năng đầu t ban đàu

hạn chế Nên quá trình thay thế nhập khẩu thực tế chỉ bắt đầu từ những sản phẩmchế tạo phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng ,còn đối với t liệu sản xuất nguyên vật liệu

đầu vào ,máy móc thiết bị (hàng hoá trung gian) thì vẫn phải nhập khẩu ,nhu cầungoại tệ không hề bớt căng thẳng và mục tiêu ban đầu tiết kiệm ngoại tệ khôngthực hiện đợc để tiết kiệm ngoại tệ một lần nũa phải trông chờ vào xuất khẩu sảnphẩm thô (từ nông nghiệp và khoáng sản ) trong khi giácả các loại hàng hoá nàytrên thị trờng thế giới ngày càng bị chèn ép so với giá của thành phẩm kết quả làthâm hụt cán cân thơng mại ngày càng tăng

1.4 Mô hình công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu (hớng ngoại )

Mô hình này đã đặc biệt thành công ở một số nớc nhóm Nics Đông á bao gồmHàn Quốc, Đài Loan, Hồng Công , Singapo với đăc điểm là quy mô nhỏ ,thị tr-

Trang 11

ờng trong nớc không lớn ,nghèo tài nguyên nhng có nguồn lao động rồi rào và cóchất lợng cao

Về mặt lý thuyết Mô hình này dựa trên xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tếdới tác động của cách mạng khoa học kĩ thuật để xây dựng một ngành phục vụcho xuất khẩu trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh trong mối quan hệ ngoại thơngcuả mỗi quốc gia

Cách chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong Mô hình này có những đặc điểm

đặc trng là

- Quá trình công nghiệp hoá và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

đợc dựa trên cơ sở phát hy thế mạnh của nền kinh tế tạo ra những sản phẩm có lợithế so sánh trên thị trờng thế giới thông thờng đối với các nớc chậm phát triển lợithế so sánh đó là nguồn lao động dồi dào giá rẻ, tài nguyên khoáng sản ,và nôngsản Những nớc chủ yếu dựa vào lợi thế lao động tgong đó có các nớc Nics thì h-óng sự phát triển vào các ngành chế biến và các hàng hoá tiêu dùng có sử dụngnhiều lao động nh ngành dệt may ,chế biến thực phảm ,điện tử dân dụng.Trongkhi dó mốtố nớc nh Malaisia,Thái Lan lại khởi đầu với những sản phẩm nôngnghiệp và khai thác khoáng sản

- Khác với chính sách thay thế nhập khẩu quá trình chuyển dịch

cơ cấu ngành kinh tế phải đi đôi với xây dựng một Cơ cấu kinh tế công nghiệphoàn chỉnh đặt trọngtâm vào phát triển các ngành nhằm phát huy tối đa lợi thế sosánh trên thị trờng quốc tế và sản xuất những sản phẩm mà thị trờng quốc tế cầnnhất tức là hớng tới một Cơ cấu kinh tế không cân đối

- Mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế này tạo ra khả năng

xây dựng Cơ cấu kinh tế mới, năng động ,sự phát triển của các ngành côngnghiệp trực tiếp xuất khẩu đã tác động đén các ngành công nghiệp cung cấp đầuvào cho các ngành xuất khẩu tạo ra mối liên hệ ngợc thúc đẩy sự phát triển củacác ngành đó Bên cạnh đó khi tích luỹ của nền kinh tế đợc nâng cao thì sảnphẩm thô sẽ tạo ra mối liên hệ xuôi làm trung gian cung cấp đầu vào cho cácngành công nghiệp chế biến và mối liên hệ xuôi này đợc tiếp tục phát triển và sựphát triển này sẽ làm thu nhập cho ngời lao động ,tạo ramối liên hệ gián tiếp cho

sự phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng và dịch vụ

- Mô hình này tạo diều kiện cho các doanh nghiệp trong nớc

ngày càng lớn mạnh,nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế nhiều hơn làthị trờng trong nớc Vì vậy các doanh nghiệp muốn đứng vững trong cạnh tranhtrên thị trờng phải dựa vào các tiêu chuẩn quốc tế thời kỳ đầu có thể có sự trợgiúp của nhà nớc song muốn tồn tại thì phải khẳng định đợc mình mặt khác thịtrờng thế giới rộng lớn sẽ tạo điều kiện sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thu

đợc hiệu quả nhờ lợi thế quy mô lớn

Trang 12

- Mô hình này tạo ra khả năng thu ngoại tệ cho đất nớc bằng việc

tăng cờng xuất khẩu ,đồng thời tăng khả năng nhập khẩu công nghệ kĩ thuật ,máy móc thiết bị và các nguồn lức cần thiết cho sự phát triển của các ngành côngnghiệp

Do thành công to lớn của Mô hình này Mô hình này đã đợc dánh giá caonhiều nớcthành công nhờ việc áp dụng Mô hình này tuy nhiên trong điều kiệnngày nay môi trờng cạnh tranh quốc tế chắc chắn sẽ không còn thuận lợi cho việ

áp dụng Mô hình này trong những thập niên vừa qua

Trang 13

CHƯƠNG 2

Tình hình kinh tế xã hội qua 5 năm thực hiện nghị

quyết đại hội đảng lần thứ 8

I Đặc điểm các giai đoạn chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nớc ta

Kế hoạch 5 năm 1996-2000 đợc xây dựng trên nhiều bối cảnh có nhiều thuận lợihầu hết các chỉ tiêu,mục tiêu kinh tế xã hội của thời kỳ 1991-1995 đều đạt và vợtmức kế hoạch nhất là kế hoạch tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

cụ thể tốc độ tăng trởng trung bình đạt 8.2%trong khi kế hoạch đặt ra là 5.6% ,trong đó tốc độ tăng trởng công nghiệp đạt 13.7% nông nghiệp tăng 5.9%dịch vụ tăng 10.1% Thực chất của thời kỳ 1991-1995là thời kỳ tiếp tục tiếp tụccơ chế kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng định hớng xãhội chủ nghĩa và đa nớc ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế (tiếp tục triển khaihơn nũa nhiệm vụ đổi mới kinh tế trong văn kiện đại hội toàn quốc lần thứ 61986-1990)về cơ bản có những nội dung cụ thể sau

5 Chuyển nền kinh tế từ nguyên tắc kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh

tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc

- Chuyển từ nền kinh tế đóng khép kín sang nền kinh tế mở tăng cờng hộinhập khu vực và quốc tế

- Chuyển từ nền kinh tế với 2 chủ thể sở hữu chủ Yếu sang nền kinh tế hànghoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa

Mọi nhiệm vụ về đổi mới kinh tế nh trên hầu nh đã đợc thực hiện sau 10 năm

đổi mới (1986-1995)nền kinh tế xã hội nớc ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng

và chuyển sang giai đoạn mới giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoáchúng ta tiếp tục đặt ra những mục tiêu cho thời kỳ 1996-2000 là

Tăng trởng cao bền vững ,có hiệu quả và ổn định nền kinh tế vĩ mô để góp phầnxây dựng cơ sở vững chắc hơn nữa cho sự nghiệp công nghiệp hoá ,hiện đại hoánhững năm sau năm 2000 hớng vào phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật kết cấuhạ tầng và hoàn thiện thể chế

Tháng 7/1997 vừa qua cuộc khủng hoảng tài chính ,tiền tệ khu vực xảY ra làcản trở lớn cho việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 1996-2000,tuy nhiên do những nỗ lực vợt bậc của toàn đản toàn dân chúng ta vẫn giữ

đợc tốc độ Tăng trởng 7%các tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệkhu vực thể hiện ở các mặt sau

 Sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá ở giai đoạn này đợc coi là sự đổi mới theo kiểu “cởi trói” Kế hoạch hoá chuyển dịch cơ cấu nghành kinh tế thời kỳ 2001-không còn phát huy đợc tác dụng nh trớc đợc nữa sự lantoả mạnh mẽ của khủng hoảng tài chính tiền tệ khiến cho mọi chính sách pháttriển kinh tế xã hội trong khu vực đợc coi là tiến bộ ,phù hợp đều phải xem xét lạivì điều kiện để thực hiện nó không còn nữa

Trang 14

 Tuy không trực tiếp chịu ảnh hởng của khủng hoảng tài chính khu vực

nhng những tác động gián tiếp cuả nó làm cho các hoạt động xuất khẩu và thuhút nguồn vốn đầu t trực tiếp FDI đều bị ngừng trệ một cách đột ngột ,bất ngờ vìViệt Nam bị phụ thuộc rát lớn vào thị trờng trong khu vực cụ thể xuất khẩu vàothị trờng khu vực chiếm tới 60% tổng kim ngạch xuất khẩu vốn đầu t cũng chiếmphần lớn là vốn đầu t trực tiếp từ khu vực dẫn đến thâm hụt nặng lề cán cânthanh toán và cân đối ngoại tệ trong phạm vi vĩ mô những suy giảm lớn này cũngtạo ra những cú xốc đột ngột cản trở thực hiện những mục tiêu công nghiệp hoáhiện đại hoá đẫ đề ra

Để thích ứng và khắc phục những tác động do khủng hoảng tài chính khu vựcViệt Nam đã có một số đổi mới sau

- Thay đổi kế hoặch đầu t theo hớng có trọng điểm giải thoát những vốn

đầu t từ các công trình kết cấu hạ tầng có hàm lợng vốn lớn hiện tại cha thể pháthuy đợc hiệu quả

- Cấm vay , đặc biệt là vay ngắn hạn để đầu t vào kết cấu hạ tầng

- Nghị quyết trung ơng 6 lần 1 kịp thời có quyết sách phát triển nền kinh

tế theo hớng phát huy tối đa nội lực ,đầu t mạnh vào nông nghiệp và nông thôn,

đảm bảo an ninh lơng thực , phát triển cây công nghiệp ,chăn nuôi và côngnghiệp chế biến

a Điểm qua một số kết quả trong chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

Công cuộc đổi mới nền kinh tế ,chuyển đổi cơ cấu kinh tế vừa qua đã tạo nềnkinh tế đạt đợc từ 4% từ năm 1987 đã lên tới 9% năm 1996 ,đạt bình quân 7,3%mỗi năm trong thập kỷ vừa qua Cuối năm 1997 nền kinh tế gặp khó khăn song -

ớc vẫn có tăng từ 8% - 9% Tốc độ tăng trởng bình quân GDB thời kỳ 1996-2000

là 6,7%

Trong 10 năm 1991-2000 ,tăng trơng GDB đạt 7,5% một năm (mục tiêu 7,5% )tất cả các ngành chủ chốt đều tăng trởng , trong đó công nghiệp tăngnhanh nhất 12,9% (mục tiêu 9,5-12,5 %), tiếp đến là dịch vụ 8,2% (mục tiêu 12-13%),nông nghiệp khoảng 5,4% (mục tiêu 4% -4,2%) ,với mức tăng trởngtrên ,so sánh với các nớc thời gian qua và hiện nay là thành tựu đáng kể

6,9%- Cơ cấu kinh tế đã có một bớc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế dã có

bớc chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá nông nghiệp tăng khá về giá trị tuyệt

đối , song tỉy trong giảm từ 38,7 % từ năm 1980 suống còn khoảng 25% năm

2000 , tơng ứng công nghiệp và xây dựng tăng từ 22,7% lên khoảng 34,5% vàdịch vụ 38,6% lên 40,5% trong GDB (mức độ thay đổi Cơ cấu kinh tế trong 10năm đố với nông nghiệp là -13,7% công nghiệp là 11,8%; dịch vụ là 1,9)

Trang 15

 Trong Cơ cấu kinh tế hình thành một số sản phẩm mới và một số sản phẩm

có khối lợng lớn nh khai thác dầu khí (đến năm 2000 dự kiến đạt 16,5 triệu tấndầu thô và 1,5 tỷ m3 khí); lắp giáp ôtô bắt đầu hình thành 1991, đến nay có 14doanh nghiệp , tông công suất hiện có 132860 xe /năm ;xe máy có 5 doanhnghiệp vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài và 40 cơ sở trong nớc , tông công suất1.800000 xe /năm ;công nghiệp điện tử công xuất sản xuất đèn hình 1.600.000cái,lắp ráp tivi 2.000.000cái ,sản xuất mạch in 78 triệu chiếc đến nay đã có 62doanh nghiệp sản xuất xi măng (trong đó 55 doanh nghiệp xi măng lò đứng ),14doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng … nhiều sản phẩm công nghiệp nông nhiều sản phẩm công nghiệp nôngnghiệp tăng nhanh ,khối lợng tơng đối lớn nh săm lốp ô tô tăng gần 55%,théptăng 30%/năm ,dầu thô 19,8%/năm ,xi măng ,động cơ điện 16%/năm ,bia21%/năm ,bông xơ tăng 23%/năm ,cà fê tăng 18,5%/năm

Trong nội bộ các ngành ,cơ cấu sản xuất có sự chuyển dịch theo hớng côngnghiệp hoá

- Về nông nghiệp ,lâm nghiệp ,ng nghiệp :

Trong khối ngành nông ,lâm ,thuỷ sản ,tỷ trọng nông nghiệp giảm ,đã vợt quatình trạng thiếu lơng thực và trở thành nớc xuất khẩu gạo thứ 3 thế giới (đã xuấtkhẩu 3.6 triệu tấn gạo vào năm 1999).nhiều vùng cây ăn quả và cây công nghiệp

đã hình thành :càfê tăng rất nhanh Từ năm 1999 trở lại đây ,hình thành nhữngvùng cây ă quả chuyên canh nh mận ở vùng núi phía bắc ,nhãn ở đồng bằng sôngCửu Long ,vải ở đồng bằng sông Hồng … nhiều sản phẩm công nghiệp nông

Trang 16

tác ),công nghệp chế bién lơng thức và thực phẩm là chủ yếu với tỷ lệ 30% tổngsản lợng công nghiệp năm 1996 ,tiếp đó là ngành vật liệu xây dựng (18%).Dệtmay (9%)và hoá chất ,phân bón (8%).

- Khối ngành dịch vụ :

Có những chuyển biến mạnh mẽ nhất là trong lĩnh vực tài chính ,ngân hàng

bu chính viễn thôngđáp ứng nhu cầu Tăng trởng kinh tế và phục vụ đờisống ,từng bớc nâng cao chât lợng phục vụ Hiện nay ngành dịch vụ có chiều h-ớng chững lại Ngành thơng mại phát triển khá , tạo sự sôi động của nền kinh

tế ,góp phần điều chỉnh lại cơ cấu sản xuất và lu thông hàng hoá trong cả

n-ớc ngành du lịch phát triển nhanh (kể cả du lịch quốc tế và du lịch nội địa năm2000tăng gấp 7 lần so với năm 1990 ,song sự phát triển cha ổn định dịch vụ vậntải cỏ bản đáp ứng đợc nhu cầu giao lu hàng hoá và đi lại của nhân dân với nhiềuloại phơng tiện và nhiều hình thức kinh doanh đa dạng (cả bằng đơngbộ,đờngthuỷ đờng sắt ,đờng thuỷ ,đờng hàng không ; (cả bằng kinh tế nhà nớc và phi nhànớc ) phù hợp với kinh tế thị trờng

Bu chính viễn thông phát triển nhanh hiện nay mạng lới giao thông trong nớc

đã đã hiện đại hoá một cách cơ bản Tuy do tác động của khủng hoảng kinh tếkhu vực Châu á mức tăng trởng dịch vụ từ năm 1998 đến nay đã châm lại ,songkhu vực dịch vụ ngân hàng tăng rất nhanh vào năm 1994 :22,4%và năm 199527,6% đến năm 1998 chỉ đạt 4%.Các loại dịch vụ khác nh dịch vụ t vấn ,dịch vụkhoa học công nghệ … nhiều sản phẩm công nghiệp nôngđều đợc hình thành và bắt đầu phát triển

c) Những hạn chế cơ bản của cơ cấu đòi hỏi phải tiếp tục chuyển đổi

 Nền kinh tế vẫn theo cơ cấu nặngvề nhập khẩu :

Tuy tốc độ tăng xuất khẩu khá cao ,tính từ năm 1991-1996 xuất khẩu tăng 3,5 lần,bình quân hàng năm 26-28% Song việc ra tăng xuất khẩu không làm thay dổi

đáng kể cơ cấu sản phẩm Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm thô (nguyênliệu ,khai khoáng ) trong xuất khẩu chiếm 85%vào năm 1990 ,tuy có giảm nhngnhng vẫn còn 70%vào năm 1996 hàng nhập khẩu quản trọng là nguyên liệu sắtthép ,phân bón linh kiện điện tử ,hàng dệt ,phụ tùng ôtô ,xe máy … nhiều sản phẩm công nghiệp nông tăngnhanh ,nhng nếu trừ các sản phẩm nh vải ,da phục vụ gia công xuất khẩu và phânbón cho nông nghiệp ,các sản phẩm nhập khẩu có tỷ trọng lớn chủ yếu phục vụsản xuất trong nớc thay thế nhập khẩu

 Cơ cấu kinh tế hiện nay còn kém hiệu quả

Thể hiện qua các mặt :

Thu ngân sách có xu hớng tăng chậm và tỷ trọng so với GDP có xu hớng giảmdần năng xuất lao động thấp ,Tăng trởng chậm lại và có xu hớng giảm dần :thờikì 1991-1995 năng suất lao động bình quân tăng 4.7%/năm ,đến thời kỳ 1996-

2000 giảm còn 3.7%/năm Só sánh năng xuất lao động ngành chế biến thực phẩmcủa Việt Nam và một số nớc trong khu vực ,cho thấy năng xuất lao động ngành

Trang 17

chế biến thực phẩm của nớc ta chỉ bằng 0.67 lần Trung Quốc 0.15 lần so vớiMalaisia 0.06 lần Hàn Quốc 0.07 lần Đà Loan

 Cơ cấu kinh tế cha tạo đơc độnglực cạnh tranh ,hiện nay năng lực cạnh

tranh còn kém

- Tỷ trọng tồn kho các sản phẩm lớn ,tính đến tháng 4/2000,tồn ko 2.7 triệu tấn than ;16 vạn tấn thép xây dựng ;50 vạn tẫn xi măng ;3.8 vạn tấn đờng … nhiều sản phẩm công nghiệp nông

- Một số sản phẩm cha chiếm lĩnh đợc thị trờng trong nớc :Máy động lực phục vụ nông nghiệp chỉ chiếm 5%thị phần trong nớc ,còn 95%còn lại doTrung Quốc và Nhật Bản nắm giữ ,trong đó chủ yếu là máy cũ đã qua sửdụng.Trong 2năm 1998-1999 ,cả nớc tiêu thụ 20.000 cái ôtô,trong đó các xínghiệp trong nớc chỉ bán đợc khoảng 6000 cái (bằng 30%tổng số ôtô bán ra)

- Giá thành một số sản phẩm còn cao ,không có khả năng cạnh tranh với các nớc trong khu vực ,chẳng hạn xi măng trong nớc giá cao gấp 1.2-1.3 lần sovới giá xi măng trên thị trờng quốc tế ;các ngàn sản xuất đờng giấy giá thànhcao ,rất khó khăn cho việc tiêu thụ trong nớc và không có khả năng xuất khẩu

- Năng lực sản xuất thì nhiều song tỷ lệ huy động công suất thiết kế thấp ,một số sản phẩm cao cấp nh :lắp giáp ôtô chỉ huy động đợc 4,1%;xe máy 13.2

%;xe đạp 20% và tivi 40%công suất thiết kế

II Cơ cấu kinh tế cha tạo ra tiềm lực để phát triển nền kinh tế vững chắc và lâu dài

Đến nay các ngành công nghệ cao cha có ,ngành cơ khí chế tạo và điện tử quánhỏ bé: năm1990, ngành cơ khí chế tạo chỉ chiếm 1.95% tổng giá trị toàn ngànhcông nghiệp, đến năm 2000 còn 1,47% (trong đó công nghiệp riệu bia ,nớc giảikhát lớn chiếm gần 24%toàn ngành công nghiệp) ngành công nghiệp điện tử tuy

có chủ trơng phát triển ngành thành ngành mũi nhọn ,song hiện nay ngành lắpgiáp tivi ,radio,thiết bị truyền thông với trình đọ công nghệ ở mức trungbình ,quy mô nhỏ ,năng xuất lao động thấp Năm 2000ngành điện tử chiếm 2%tổng giá trị toàn ngành công nghiệp Hiện nay các máy fujitsu,sản xuất mạnh in(PCB)và bản mạch in nhiều lớp ,điển hình về công nghệ hiện đại (tổng vốn đầu t

200 triệu USD),song là của Nhật Bản ,không có sự chuyển giao công nghệ

 Các ngành sản xuất vất liệu làm cơ sở cho các ngành công nghiệp khác phát triển lại không hình thành ,thí dụ :ngành sản xuất thép cao cấp phải nhập hoàntoàn ; nghành công nghiệp chế biến dầu khí và hoá dầu cha có xăng đầu ,nguyênliệu nhựa ,nhựa đờng ,sợi hoá học … nhiều sản phẩm công nghiệp nôngđều phải nhập khẩu

 Lắp giáp và gia công trong nớcbớc đầu có năng lực khá ,song sản xuất

Trong nớc đi đôi với lắp giáp và gia công kém ,chẳng han các ngành sản xuấtphụ trợ đi theo lắp giáp ô tô, phụ tùng xe máy linh kiện điện tử … nhiều sản phẩm công nghiệp nôngcòn quá nontrẻ và không đáng kể nên tỷ nội hoá còn rất thấp

Trang 18

CHƯƠNG 3Phơng hớng, nhiệm vụ của kế hoạch chuyển dịch cơ cấu

ngành kinh tế 5 năm 2001-2005

I Những vấn đề đặt ra cho chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong

thời gian tới

1 Cơ cấu tăng trởng nhanh trên cơ sở hớng ngoại trớc đây của một số nớc

Đông á và Đông Nam á và một số nơi khác trên thế giới cho thấy một sốnớc thực hiệnmột số chính sách chạy theo Tăng trởng nhanh ,hớngmạnh về xuất khẩu ,trong khi thị trờng lao động và vốn rất cứngnhắc ;tạo ngành mũi nhọn bằng biện pháp trợ cấp cho một số ngành ,tạo

ra các ngành đợc khuyến khích lại không có sức cạnh tranh ;thể chếkhông theo kịp tốc độ Tăng trởng Chính phủ can thiệp quá nhiều vàonền kinh tế và giữ một cơ cấu ổn định ,tuy có thể ít tác hại trong giai

đoạn đầu ,nhng khi nền kinh tế phát triển cao trở nên kkém hiệu quả

2 Trong bối cảnh toàn cầu hoá ,khu vực hoá và hội nhấp nh hiện nay ,môhình hớng về xuất khẩu không còn ý nghĩa ,bởi lẽ nền kinh tế hội nhậpkhông phân biệt thị trờng trong nớc và ngoài nớc nền kinh tế mở củamột nớc ,sản xuất phục vụ tiêu dùng trong nớc cũng cạnh tranh phải nhsản xuất để xuất khẩu ,luôn luônphải cạnh tranh bằng hàng hoá và dịch

vụ … nhiều sản phẩm công nghiệp nôngngay trênlãnh thổ mỗi quốc gia

3 Trong thự tiễn đổi mới vừa qua ở nớc ta và kinh nghiệm quốc tế chothấy ,một quốc gia không thể theo đuổi môt mục tiêu đợc thể hiện ở mộtloại cơ cấu kinh tế riêng biệt nào ,bởi lẽ từng Mô hình chỉ cơ cấu kinh

tế chỉ đáp ứng đợc từng mặt trong trong từng giai đoạn ,không đáp đợcmục tiêu phát triển tổng thể toàn diện đợc Các quốc gia nói chung vầViệt Nam nỏiiêng không thể chỉ đạt mụctiêu Tăng trởng nhanh ,hớngmạnh về xuất khẩu mà lại tạo ra nhu cầu trong nớc ,hoặc toàn dụngnhân công lao động trong điều kiện nền kinh tế kém hiệu quả ,khôngcókhả năng hội nhập với thế giới và cuối cùng cũngkhông đáp ứng đợcnhu cầu phát triển ; nguồn tài nguyên của nhiều nớc đều không đủ lớn

để chỉ dựa vào nó mà có cơ cấu toàn diện để phát triển nhanh

II Chọn một cơ cấu phù hợp :

Để có cơ cấu phù hợp với quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc

nh trình bầy ở trên ,đòi hỏi phải phân tích đặc điểm tự nhiên ,kinh tế xã hội trongnớc ,bối cảnh quốc tế ,tìm ra những u điểm ,đặc diểm phù hợp của các khía cạnhcách tiếp cận chiến lợc đã nêu ra ,trong thực tiễn chọn một cơ cấu đúng phải có

Trang 19

sự hỗn hợp trên cơ sở xem xét nhiều chính sách và nhiều Mô hình khác nhau ,đẻ

đáp ứng đợc cả 3yêu cầu :nhanh hiệu quả và bền vững (ngày nay ngời ta đặc biệtnhấn mạnh yêu cầu bền vững ).Một cơ cấu phát triển bền vững đợc hiểu là :

 Phát triển nhanh song phải đảm bảo ổn định xã hội ,đảm bảo bảo vệ môi trờng sinh thái (Tăng trởng đi đôi với phát triển )

 Đồng thời với xuất khẩu ,đẩy mạnh sản xuất đảm bảo thỏa mãn nhu cầu trong nớc một cách có hiệu quả ,không sản xuất các vật phẩm tiêu dùng trong nớc vớibất cứ giá nào mà phải có chọn lựa trên cơ sở thế mạnh vvề nguồn nhân lực ,tàinguyên trong nớc ,sản xuất với giá rẻ Trong điều kiện hội nhập ,sản xuất hànghoá phải thoả mãn nhu cầu trong nớc cũng đồng thời phải cạnh tranh với hàngngoại nhập

 Tận dụng triệt để nguồn lự trong nớc,đồng thời tận dụng triệt để nguồn lực bên ngoài về vốn và công nghệ

 Tận dụng triệt để nguồn tài nguyên ,đặc biệt tài nguyên có thế mạnh để phục

vụ sản xuất trong nớc và xuất khẩu (nh dầu khí than Apatít,đá vôi,caolanh ,bôxit v.v.)đẻ tạo nguồn vốn cho công nghiệp hoá ,song không quá dựa vàobán tài nguyên ,khai thácạnh tranhàinguyên mà khai thácđi đôi với bảo vệ;khaithác ,sử dụngvà xuất khẩu tài nguyên trên cơ sở có hiệu quả cao dần dần xuấtkhẩu thông qua chế biến là chủ yếu ,không xuất khẩu nguyên liệu thô

 Tận dụngtriệt để nguồn nhân lực ,phát huy mọi thế mạnh nguồn nhân lực trong mọi lĩnh vực sản xuất ,đặc biệt đối với nông nghiệp ,lâm nhiệp hải sản vàcông nghiệp nhỏ ,song không phải chỉ phát huy nguìn lực sẵn có ,phải tẩp trung

đào tạo để nâng cao tỷ trọng lao động có trình độ kĩ thuật cao ,đáp ứng nhu cầutiép thu và phát triển khoa học công nghệ ,dáp ứng nhu cầu hội nhập và nâng caonăng lực cạnh tranh Trong từng lĩnh vực từng vùng vùng lãnh thổ ,từng thời điểmphát triển có thể chấp nhận lao động còn d thừa ở mức nhất định để phát triểnsản xuất trên cơ sở công nghệ cao ,tạo năng lực cạnh tranh mạnh với thị trờngquốc tế và trong nớc

Nh vaạy từ nay đến năm 2020 ,kiên quyết tiến hành cải cách cơ cấu sâu sắc hơnnhằm loại trừ tận rễ những căn nguyên gây mất ổn định ,chọn Mô hình ,cơ cấuphát triển bền vững ,coi trọng cả thị trờng trong nớc và ngoài nớc ,cạnh tranh hộinhập thắng lợi ,cụ thể :

- Điều chỉnh cơ cấu sâu hơn ,loại trừ những căn nguyên gây mất ổ địnhdài hạn

- duy trì ổ định xã hội cho phát triển bền vững

- Đảm bảo bền vững môi trờng sinh thái

Mô hình điều chỉnh sâu cơ cấu nêu trên vẫn bao hàm tăng cao tỷ trọngcông nghiệp và dịch vụ ,giảm tỷ trọng nông nghiệp Song ,nộidung quan trọng

Ngày đăng: 21/12/2012, 16:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w