Kế hoạch hoá chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kỳ 2001 - 2005 ở Vệt Nam & các giải pháp thực hiện

38 495 0
Kế hoạch hoá chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kỳ 2001 - 2005 ở Vệt Nam & các giải pháp thực hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch hoá chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kỳ 2001 - 2005 ở Vệt Nam & các giải pháp thực hiện

Mở đầu Xây dựng ngành kinh tế hợp lý, hiệu cao vấn đề quan trọng để kinh tế phát triển với tốc độ cao bền vững Chuyển dịch cấu kinh tế theo xu hớng công nghiệp hoá, đại hoá, phù hợp với yêu cầu bớc tiến trình héi nhËp cđa nỊn kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giới nội dung ®êng lèi ®ỉi míi nỊn kinh tÕ ®Êt níc Đai hội lần thứ VII, VIII IX Đảng đề Mục tiêu phấn đấu đến năm 2005 nớc ta có cấu GDP theo ngành là: tỷ trọng nông nghiệp khoảng 20-21%, tỷ trọng công nghiệp xây dựng khoảng 40-41%, tỷ trọng ngành dịch vụ khoảng 41-42% Để đạt đợc mục tiêu đề đây, góp phần thực chủ trơng lớn Đảng Nhà nớc thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá; nhóm ngành phải đạt tốc độ tăng trởng: nông nghiệp khoảng 4,3%, công nghiệp xây dựng 10,8%, dịch vụ 6,2%; tăng trởng GDP bình quân 7,5% Trong năm qua cấu kinh tế chuyển dịch chậm, mang tính tự phát, cha thật chủ động, nhiều bấp bênh, rủi ro; hiệu sản xuất thấp dẫn đến không đạt đợc kế hoạch tăng trởng kinh tế đề Nó vấn đề xúc nay, vấn đề trung tâm nghiên cứu,thảo luận Quốc hội Chính phủ Ngày nay, giới có biến đổi sâu sắc, ngày nhiều biến động khó lờng, nhiều yếi tố tác động đến phát triển kinh tế Đề án nghiên cứu theo phơng hớng chuyển dịch cấu ngành cách chủ động, linh hoạt phù hợp với biến động nớc Đề án nghiên cứu "kế hoạch hoá chuyển dịch cấu ngµnh kinh tÕ thêi kú 2001-2005 ë ViƯt Nam vµ giải pháp thực hiện" Em xin chân thành cảm ơn GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng, TS Ngô Thắng Lợi đà nhiệt tình giúp đỡ em nghiên cứu hoàn thành đề án đà cố gắng qúa trình nghiên cứu, nhng trình độ, kinh nghiệm hạn chế thời gian ngắn cha nghiên cứu đợc sâu sắc vấn đề nên viết không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Mong đợc góp ý thầy, cô bạn bè để em hiểu sâu sắc vấn đề Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2001 -1- Chơng I số vấn đề lý luận chuyển dịch cấu ngành kinh tế I Cơ cấu kinh tế phân loại cấu kinh tế Khái niệm cấu kinh tế Trong tài liệu kinh tÕ cã nhiỊu c¸ch tiÕp cËn kh¸c vỊ khái niệm cấu kinh tế Các cách tiếp cận thờng khái niệm cấu Là phạm trù triết học, khái niệm cấu đợc sử dụng để biểu thị cấu trúc bên trong, tỷ lệ mối quan hệ phận hợp thành hệ thống Cơ cấu đợc biểu nh mối quan hệ liên kết hữu cơ, c¸c u tè kh¸c cđa mét hƯ thèng nhÊt định Cơ cấu thuộc tính hệ thống Do đó, nghiên cứu cấu phải đứng quan điểm hệ thống Đứng quan điểm vật biƯn chøng vµ lý thut hƯ thèng cã thĨ hiĨu: cấu kinh tế tổng thể hợp thành bëi nhiỊu u tè kinh tÕ cđa nỊn kinh tÕ quốc dân, chúng có mối liên hệ hữu cơ, tơng tác qua lại số lợng chất lợng, không gian điều kiện kinh tế-xà hội cụ thể, chúng vận động hớng vào mục tiêu định Theo quan điểm này, cấu kinh tế phạm trù kinh tế, tảng cấu xà hội chế độ xà hội Một cách tiếp cận khác cho rằng: cấu kinh tế hiểu cách đầy đủ mét tỉng thĨ hƯ thèng kinh tÕ bao gåm nhiỊu u tè cã quan hƯ chỈt chÏ víi không gian thời gian định, điều kiện kinh tế - xà hội định, đợc thể mặt định tính lẫn định lợng, số lợng lẫn chất lợng, phù hợp với mục tiêu đợc xác định kinh tế Nhìn chung cách tiếp cận đà phản ánh đợc mặt chất chủ yếu cấu kinh tế Đó vấn đề: - Tổng thể nhóm ngành, yếu tố câú thành hệ thống kinh tế quốc gia - Số lợng tỷ trọng nhóm ngành yếu tố cấu thành hệ thèng kinh tÕ tỉng thĨ nỊn kinh tÕ ®Êt nớc - Các mối quan hệ tơng tác lẫn nhóm ngành, yếu tố hớng vào mục tiêu đà xác định Cơ cấu kinh tế phạm trù trừu tợng; muốn nắm vững chất cấu kinh tế thực thi giải pháp nhằm chuyển dịch cấu kinh tế cách có hiệu cần xem xét loại cÊu thĨ cđa nỊn kinh tÕ qc d©n Phân loại cấu kinh tế 2.1 Cơ cấu ngành kinh tế Trong bàI viết trọng nghiên cứu cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế tập hợp tất ngành hình thành lên kinh tế mối quan hệ tơng đối ổn định chúng Các tiêu đánh giá: - Loại tiêu dịnh lợng thứ nhất:tỷ trọng ngành so với tổng thể ngành kinh tế - Chỉ tiêu định lợng thứ hai:Có thể mô tả đợc phần mối quan hệ tác động qua lại ngành kinh tế, hệ số bảng can đối liên ngành (của hệ MPS) hay bảng Vào- Ra (I/O)(của hệ SNA) Cơ cấu ngành phản ánh phần trình độ phân công lao động xà hội chung kinh tế trình độ phát triển lực lợng sản xuất Thay đổi mạnh mẽ cấu ngành -2- nét đặc trng nớc phát triển Khi phân tích cấu ngành quốc gia ngời ta thờng phân tích theo nhóm ngành (khu vực): + Nhóm ngành nông nghiệp: bao gồm ngành nông, lâm, ng nghiệp + Nhóm ngành công nghiệp:bao gồm ngành công nghiệp xây dựng + Nhóm ngành dịch vụ: bao gồm ngành thơng mại, bu điện, du lịch Trong công nghiệp cần ý đến hệ số liên hệ phía thợng nguồn hệ số liên hệ phía hạ nguồn * Các ngành công nghiệp thợng nguồn:là ngành công nghiệp tạo nguyên liệu sản phẩm trung gian, đòi hỏi vốn đầu t cao công nghệ bản, công nghệ cao * Các ngành công nghiệp hạ nguồn:là ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm cuối cho tiêu dùng, thờng đòi hỏi vốn ®Çu t Ýt, sư dơng nhiỊu lao ®éng, cã thĨ có quy mô sản xuất vừa nhỏ Những ngành công nghiệp thợng nguồn hạ nguồn nêu có mối quan hệ dọc chặt chẽ Trong chuyên ngành định có hình thức tổ chức khép kín từ công nghiệp thợng nguồn đến hạ nguồn quốc gia hay theo phân công lao động quốc tế (theo thơng mại hay hợp đồng gia công) quốc gia 2.2 Cơ cấu lÃnh thổ Nếu cấu kinh tế hình thành từ phân công lao động xà hội chuyên môn hoá sản suất cấu kinh tế lÃnh thổ lại đợc hình thành chủ yếu từ việc bố trí sản xuất theo không gian địa lý Cơ cấu lÃnh thổ cấu địa lý thực chất hai mặt thể thống biểu phân công lao động xà hội Cơ cấu lÃnh thổ hình thành gắn liền với cấu ngành thống nhát vùng kinh tế Trong cÊu l·nh thỉ, cã sù biĨu hiƯn cđa c¬ cÊu ngành điều kiện cụ thể không gian lÃnh thỉ Xu híng ph¸t triĨn kinh tÕ l·nh thỉ thêng phát triển nhiều mặt, tổng hợp, có u tiên vài ngành gắn liền hình thành phân bổ dân c phù hựp với đIều kiện, tiềm phát triển kinh tế lÃnh thổ Việc chuyển dịch cấu lÃnh thổ phải đảm bảo hình thành phát triể có hiệu ngành kinh tế, thành phần kinh tế theo lÃnh thổ phạm vi nớc, phù hợp với đặc đIểm tự nhiên ngành kinh tế xà hội, phong tục tập quángành truyền thống vùng, nhằm khai thác triệt để mạnh vùng 2.3 Cơ cấu thành phần kinh tế Nếu nh phân công lao động xà hội đà sở hình thành cấu ngành cấu lÃnh thổ, chế độ sở hữu sở hình thành cấu thành phần kinh tế Một cấu thành phần kinh tế hợp lý pháI dựa sở hệ thống tổ chức kinh tế với chế độ sở hữu có khả thúc đẩy phats triển lực lợng sản xuất, thúc phân công lao động xà hội Theo nghĩa đó, cấu thành phần kinh tế nhân tố tác động đến cấu ngành kinh tế cấu lÃnh thổ Sự tác động biểu sinh động mối quan hệ loạI cấu kinh tế Ba phận hợp thành cấu kinh tế cấu ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế, cấu lÃnh thổ có quan hệ chặt chễ với Trong cấu ngành kinh tế có vai trò quan trọng Cơ cấu ngành thành phần kinh tế đợc chuyển dịch đắn phạm vi không gian lÃnh thổ phạm vi nớc Mặt khác, việc phân bố không gian lÃnh thổ cách hợp lý có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy phát triển ngành thành phần kinh tế lÃnh thổ II Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế Khái niệm: Sự thay đổi cấu kinh tế từ trạng thái sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trờng phát triển đợc coi chuyển dịch cấu kinh tế * Khái niệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế -3- Chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình chuyển cấu ngành kinh tế từ dạng sang dạng khác phù hợp với trình độ phát triển phân công lao động xà hội, phát triển lực lợng sản xuất nhu cầu kinh tế-xà hội đất nớc Chuyển dịch cấu đem tính khách quan thông qua thông qua nhận thức chủ quan ngời, trình chuyển dịch cấu đà hình thành khái niệm: - Điều chỉnh cấu:Đó trình chuyển dịch cấu sở thay đổi số mặt, số yéu tố cấu, làm cho thích ứng với điều kiện khách quan thời kỳ không tạo thay đổi đột biến, tức thời - CảI tổ cấu:Đó trình chuyển dịch cấu cấu sở thay đổi số mặt chất so với thực trạng cấu ban đầu, nhanh chóng tạo đột biến Cơ cấu kinh tế nói chung cấu ngành kinh tế nói riêng thay đổi theo thời kỳ phát triển yếu tố hợp thành Đó thay đổi số lợng ngành thay đổi tỷ lệ ngành xuất sù biÕn mÊt cđa mét sè ngµnh vµ vµ sù tăng trởng yếu tố cấu thành không đồng Đây không đơn thay đổi vị trí, mà biến đổi lợng chất nội cấu Việc chuyển dịch cấu ngành phải dựa sở cấu có, nội dung chuyển dịch cấu cảI tạo cấu cũ lạc hậu cha phù hợp để xây dựng cấu tiên tiến, hoàn thhiện bổ sung cấu cũ nhằm biến cấu cũ thành cấu đại phù hợp Sự cần thiết chuyển dịch cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế luôn biến đổi với qúa trình phát triển kinh tế Mỗi thời kỳ, với điều kiện cụ thể ngành kinh tế tăng trởng với tốc độ khác dẫn đến cấu ngành thay đổi Các điều kiện vừa có tác động tích cực vừa có tiêu cực đến tăng trởng kinh tế Vì vậy, cần chủ động chuyển dịch cấu ngành phát huy thuận lợi hạn chế khó khăn điều kiện đặt để thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh bền vững vấn đề dặt tất quốc gia tất giai đoạn phát triển Những lý luận chuyển dịch cấu ngành kinh tế 3.1 Những yếu tố có liên quan đến xu phát triển kinh tế đất nớc a Quy luật tiêu thụ sản phẩm E.Engel Ngay từ đầu kỷ 19, nhà kinh tế học ngời Đức E.Engel đà nhận thấy thu nhập gia đình tăng lên tỷ lệ chi tiêu họ cho lơng thực, thực phẩm giảm Do chức khu vực nông nghiệp sản xuất lơng thực, thực phẩm nên suy tỷ tọng nông nghiệp toàn kinh tế giảm thu nhập tăng lên Quy luật E.Engel đợc phát cho tiêu dùng lơng thực, thực phẩm nhng có ý nghĩa quan trọng việc định hớng cho việc nghiên cứu tiêu dùng loại sản phẩm khác Các nhà kinh tế học gọi lơng thực, thực phẩm sản phẩm thiết yếu, hàng công nghiệp sản phẩm tiêu dùng lâu bền, việc cung cấp dịch vụ tiêu dùng cao cấp Qua qúa trình nghiên cứu, họ phát xu hớng chung thu nhập tăng lên tỷ lệ chi tiêu cho hàng tiêu dùng lâu bền tăng phù hợp với tăng thu nhập, chi tiêu cho tiêu dùng cao cấp tăngnhanh tốc độ tăng thu nhập Nh vậy, quy luật tiêu thụ sản phẩm E.Engel đà làm rõ tính xu hớng việc chuyển dịch cấu kinh tế qúa trình phát triển b Quy luật tăng suất lao động A.Fisher Năm 1935, cn “C¸c quan hƯ kinh tÕ cđa tiÕn bé kỹ thuật, A Fisher đà giới thiệu kháI niệm việc lµm ë khu vùc thø nhÊt, thø hai, thø ba A Fisher quan s¸t thÊy r»ng, c¸c níc cã thĨ phân theo tỷ lệ phân phối tổng lao động tõng níc vµo ba khu vùc Khu vùc thø nhÊt bao gồm sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp theo số quan điểm bao gồm khai thác má Khu vùc thø hai bao gåm c«ng nghiƯp chÕ biến xây dựng Khu vực thứ ba gồm có vận tải, thông tin, thơng nghiệp, dịch vụ nhà nớc, dịch vụ t nhân Theo A.Fisher, tiến kỹ thuật đà có tác động đến phân bố lao động vào ba khu vực Trong qúa trình phát triển, việc tăng cờng sử dụng máy móc phơng thức canh tác đà tạo điều kiện cho nông dân nâng cao suất lao động Kết là, để bảo -4- đảm lợng lơng thực, thực phẩm cần thiết cho xà hội không cần đến lợng lao ®éng nh cị vµ vËy, tû lƯ cđa lùc lợng lao động nông nghiệp giảm Dựa vào số liệu thống kê thu thập đợc, A Fisher cho tỷ lệ giảm giảm từ 80% ngành chậm phát triển xuóng 11-12 % nớc công nghiệp phát triển điều kiện đặc biệt xuống tới 5% Ngợc lại, tỷ lệ lao động đợc thu hút vào khu vực thứ hai khu vực thứ ba ngày tăng tính co giÃn nhu cầu sản phẩm hai khu vực khả hạn chế viẹc áp dụng tiến kỹ thuật, đặc biệt khu vực thứ ba c Vai trò khoa học vai trò nghệ thúc đẩy chuyển dịch cấu Khoa học công nghệ có vai trò đặc biệt quan trọng qúa trình chuyển dịch cấu kinh tế, bối cảnh mà kinh tế giới chuyển tõ nỊn kinh tÕ c«ng nghiƯp sang nỊn kinh tÕ tri thức Sự phát triển khoa học công nghệ không đẩy nhanh tốc độ phát triển ngành mà làm phân công lao động xà hội trở nên sâu sắc đa đến phân chia ngành thành nhiều ngành nhỏ hơn, xuất nhiều ngành, nhiều lĩnh vực kinh tế mới, từ làm thay đổi cấu, vị trí ngành, hay thúc đẩy ngành chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng: + Các ngành sản xuất vật chất (nông nghiệp, công nghiệp)đều tăng lên sản lợng tuyệt ®èi, nhng vỊ tû träng GDP so víi c¸c ngành sản xuất phi vật chất (dịch vụ) lại giảm tơng đối + Cơ cấu kinh tế trong, nội ngành biến đổi theo hớng ngày tăng mạnh quy mô sản xuất ngành có hàm lợng kỹ thuật, công nghệ cao d Xu kinh tế giới * Xu hoà bình hợp tác Nhìn tổng quát, dự báo xu hoà bình hợp tác phát triển giới khu vực tiếp tục gia tăng đôi với cọ sát đấu tranh, cạnh tranh ngày gay gắt, có bùng nổ khó lờng Các nớc lớn, trung tâm phát triển lớn giằng co, tranh giành ảnh hởng, lấn át kinh tế nớc khác Bên cạnh đó, trình độ phát triển ngày cao lực lợng sản xuất nh kinh tế nói chung giới đà tạo hội hợp tác, hội nhập để khai th¸c c¸c ngn lùc qc tÕ phơc vơ cho nhu cầu phát triển quốc gia Mỗi nớc với trình độ phát triển khác tìm thấy lợi qua quan hệ kinh tế quốc tế cã thĨ tham gia opj t¸c ph¸t triĨn dãi nhiỊu hình thức * Tác động cách mạng khoa học công nghệ Trong kỷ XXI, với dự báo cách mạng khoa học công nghệ có nhảy vọt khó lờng, yêu cầu khả điều kiện nhân loại bứoc vào kinh tế tri thức Trong điều kiện đó, công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc phải triển khai theo t mới, phù hợp với giai đoạn Việt Nam có lới so sánh tài nguyên thiên nhiên dồi nguồn nhân lực, đợc phát huy nhân tố tích cực để tiếp nhận khoa học công nghệ gây dựng lực nội sinh * Toàn cầu hoá khu vực hoá Là xu khác quan ngày tác động mạnh, chí chi phối phát triển kinh tế nớc Trong bối cảnh đó, cần thấy hết mặt tích cực, thuận lợi, mặt tiêu cực, khó khăngành thách thức có chiến lợc thích ứng lợi dụng qúa trình có hiệu Dòng vốn Đầu t trực tiếp nớc ngoài(FDI) đến nớc phát triển: Từ năm đầu thạp kỷ 90, toàn cầu hoá khu vực hoá đà tạo điều kiện cho dòng vốn FDI ®Õn víi c¸c nỊn kinh tÕ ®ang ph¸t triĨn Ngn vốn tăng liên tục qua năm, có suy giảm tác động khủng hoảng kinh tế năm 97 Dòng vốn hỗ trợ thức với ®iỊu kiƯn u ®·i (ODA) ®Õn c¸c níc ®ang ph¸t triển có xu hớng giảm dần Quốc tế hoá thơng mại, vốn sản xuất Bốn mơi năm qua kim ngạch thơng mại hàng hoá toàn giới đà tăng 6%/năm sản xuất hàng hoá tăng 3,7% Mức độ mở cửa nớc tăng Sau thơng mại vốn đầu t đà nhanh chóng đ- -5- ợc quốc tế hoá Cạnh tranh thơng mại thu hút đầu t giới diễn ngày mạnh mẽ 3.2 Các lý thuyết phát triển Với t loạI lý thuyết chủ yếu nghiên cứu đờng hay mô hình phát triển kinh tế nớc chạm phát triển nỗ lực tiến hành công nghiệp hoá, lý thuyết phát triển trực tiếp gián tiếp bàn tới nội dung công nghiệp hoá chuyển dịch cấu ngành Song, thân giới chậm phát triển bao gồm nhiều quốc gia với đặc đIểm đặc thù khác nhau, xuất phát từ quan điểm góc độ nghiên cứu khác nên cách giảI vấn đề chuyển dịch cấu ngành qúa trình công nghiệp hoá loạI lý thuyết phát triển khác Có thể thấy đIều qua sè lý thut ph¸t triĨn chđ u sau a Lý thuyết phân kỳ phát triển kinh tế T tởng ngời chủ xởng lý thuyết Walt Rostow cho rằng, qúa trình phát triển kinh tế quốc gia trảI qua giai đoạn nh sau: 1/ Xà hội truyền thống: Với đặc trng nông nghiệp giữ vai trò thống trị đời sống kinh tế, suất lao động thấp xà hội linh hoạt 2/ Giai đoạn chuẩn bị cất cánh: Với thay đổi quan trọng xà hội đà xuất tầng lớp chủ xí nghiệp có khả đổi mới, kết cấu hạ tầng sản xuất, giao thông đà phát triển Bắt đầu hình thành khu vực đầu tầu có tác động lôI kéo kinh tế phát triển 3/ Giai đoạn cất cánh: với dấu hiệu quan trọng nh tỷ lệ đầu t so với thu nhập quốc dân đạt mức 10%, xuất ngành công nghiệp chế biến có tốc độ tăng trởng cao, có chun biÕn m¹nh mÏ thĨ chÕ x· hội, thn lợi cho phát triển khu vực sản xuất đai kinh tế đối ngoại 4/ Giai đoạn chuyển tới chín muồi kinh tế giai đoạn mà tỷ lệ đầu t thu nhập quốc dân đạt mức cao(từ 10-20%) xuất nhiều cực tăng trởng 5/ Kỷ nguyên tiêu dùng hàng loạt:là giai đoạn kinh tế phát triển cao, sản xuất đa dạng hoá, thị trờng linh hoạt có tợng suy giảm nhịp độ tăng trởng Theo lý thuyết phân kỳ phát triển hầu hết nớc phát triển tiến hànhcông nghiệp hoá nằm giai đoạn 2và 3, tuỳ theo mức độ phát triển nớc NgoàI dấu hiệu kinh tế - xà hội khác, mặt cấu,phải bắt đầu hình thành số ngành công nghiệp chế biến có khả lôi kéo toàn kinh tế tăng trởng Đồng thời, với chuyển tiếp từ giai đoạn sang thay đổi lĩnh vực đóng vai trò đầu tàu Nghĩa sách cấu cần xét đến trật tự u tiên phát triển lĩnh vực đảm trách vai trò qua giai đoạn phát triển cụ thể Do tiếp cận vấn đề góc độ khái quát lịch sử nhiều nớc, lý thuyết phân kỳ phát triển kinh tế không mô tả sâu khía cạnh đặc thù cđa tõng níc hay tõng nhãm níc, song nh÷ng nhËn xét khái quát chung xem nh gợi ý có ý nghĩa đối vấn đề chuyển dịch cấu qúa trình công nghiệp hoá nớc phát triển b Lý thuyết nhị nguyên Lý thuyết nhị nguyên A Lewis (giải thởng Nobel năm 1979) khởi xớng, tiếp cận vấn đề từ đời sống kinh tế nớc phát triển Ông đà có kiến giải cụ thể chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ công nghiệp háo Lý thuyết nhị nguyên cho kinh tế có hai khu vùc kinh tÕ song song tån t¹i: khu vực kinh tế truyền thống, chủ yếu sản xuất nông nghiệp khu vực kinh tế công nghiệp đại, du nhập từ bên Khu vực truyền thống có đặc đIểm trì trệ, suất lao động thấp d thừa lao động Vì thế, chuyển phần lao động từ khu vực sang khu vực công nghiệp đạI mà không ảnh hởng đến sản lợng nông nghiệp Do có suất cao nên khu vực công nghiệp đạI tự tích luỹ để mở rộng sản xuất cách độc lập mà không phụ thuộc vào điều kiện chung toàn kinh tế Kết luận đơng nhiên rút từ nhận định để thúc đẩy phát triển kinh tế nớc chậm phát triển, cần phải cách mở rộng khu vực sản xuất công -6- nghiệp đại nhanh tốt mà không cần quan tâm tới khu vực nông nghiệp truyền thống Sự gia tăng khu vực công nghiệp đại tự rút dần lao động từ khu vực nông nghiệp sang biến sản xuất nông nghiệp xà hội từ trạng thaí nhị nguyên thành kinh tế công nghiệp phát triển PhảI nói kết luận lý thuyết nhị nguyên đà gây đợc ấn tợng mạnh mẽ quốc gia chậm phát triển mong muốn đẩy mạnh trình công nghiệp hoá Trên thực tế, sách công nghiệp hoá cấu kinh tế nhiều qc gia chËm ph¸t triĨn tõ sau ChiÕn tranh thÕ giới lần thứ II đến thời gian gần đà nhiều chịu ảnh hởng lý thuyết Lý thuyết kinh tế nhị nguyên đợc nhiều nhà kinh tế(J Fei, G.Raní, Haris, Todaro, )tiếp tục nghiên cứu phân tích Luận đIểm phát triển họ khả phát triểnvà thu nạp lao động khu vực công nghiệp hiẹen đại Khu vực có nhiều khả lựa chọn kỹ thuật, có loạI kü tht cã hƯ sè sư dơng lao ®éng cao, nên nguyên tắc, thu hút đợc lao ®éng d thõa tõ khu vùc n«ng nghiƯp trun thèng Nhng việc di chuyển lao động đợc giả định sù chªnh lĐch vỊ møc thu nhËp cđa lao động từ hai khu vực kinh tế định Có nghĩa là, khu vực công nghiệp đại thu hút lao động từ khu vực nông nghiệp trờng hợp có nạn nhân mÃn nã cã møc l¬ng cao h¬n møc thu nhËp họ nông thôn Nhng khả trì chênh lệch cạn dần nguồn lao động d thừa nông thôn không Đến lúc đó, việc tiếp tục di chuyển lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp làm cho sản lợng nông nghiệp giảm đi, khiến cho giá hành hoá nông phẩm tiêu dùng tăng lên, kéo theo mức tăng lơng tơng ứng khu vực sản xuát công nghiệp Chính tăng lơng khu vực sản xuất công nghiệp sẽđặt giới hạn mức cầu tăng thêm lao động thân Nh mặt kỹ thuật- công nghệ khu vực công nghiệp đại có khả thu dụng không hạn chế nhân lực, nhng mặt thu nhập độ co dÃn cung cầu nhân lực hai khu vực sức thu nạp lao động từ khu vực nông nghiệp công nghiệp có hạn Một hớng phát triển khác dựa lý thuyết nhị nguyên phân tích khả di chuyển lao động từ nông thôn khu vực công nghiệp- thành thị Quá trình dịch chuyển lao động trôi chảy tổng cung lao động từ nông nghiệp phù hợp với tổng cầu khu vực công nghiệp Sự di chuyển không phụ thuộc vào chênh lệch thu nhập mà phụ thuộc vào sác xuất tìm đợc việc làm ngời lao động nông nghiệp Khi đa thêm yếu tố sác xuất tìm đợc việc làm vào phân tích, ngời ta thấy xuất tình làm yếu khả di chuyển lao động hai khu vực nh sau: - Sự động thân khu vực công nghiệp:Về mặt này, so với công nghiệp nớc phát triển, khu vực gọi công nghiệp đạ nớc chậm phát triển yếu nhiều Vì vậy, để vừa có khả cạnh tranh với công nghiệp nớc khác, vừa làm đầu tàu lôi kéo tăng trởng toàn kinh tế khu vực công nghiệp phảI hớng tới ngành kỹ thuật cao Nhng ngành cần tăng hàm lợng vốn đầu t tăng hàm lợng lao động Vì thế, khu vực công nghiệp đạI nớc chậm phát triển có nguy gặp phải vấn đề d thừa lao động không riêng khu vực nông nghiệp - Khả đáp ứng nhu cầu kỹ thuật ngời lao động nông nghiệp chuyển sang lĩnh vực công nghiệp Về mặt này, thực tế lao động nông thôn có trình độ học vấn thấp nhiều so với lao động thành thị, chí cha quen với môi trờng lao động công nghiệp Việc đào tạo lao động công nghiệp kỹ cao đòi hỏi nhiều thời gian mà phải có ®Çu t lín, ®Õn møc ngêi ta xem nh mét lĩnh vực đầu t quan trọng kinh tế Với phân tích trên, ngời ta thấy xác suất tìm đợc việc làm khu vực công nghiệp ngời nông dân rời bỏ ruộng đồng có giới hạn Tóm lại, phân tích chuyển dịch cấu kinh tÕ cđa hai lÜnh vùc s¶n xt vËt chÊt quan träng nhÊt cđa c¸c nỊn kinh tÕ chËm ph¸t triĨn thời kỳ công nghiệp hoá, lý thuyết nhị nguyên đà từ chỗ cho cần tập trung vào phát triển công nghiệp mà không ý tới nông nghiệp đến chỗ giới hạn chúng thế, cần quan tâm thích đáng tới nông nghiệp qúa trình chuyển dịch cấu kinh tế c Lý thuyết phát triển cân đối liên ngành -7- Những ngời ủng hộ quan điểm nh R Nurkse, P.Rosenstein-Rodan , cho r»ng ®Ĩ nhanh chãng công nghiệp hoá, cần thúc đẩy phát triển đồng tất ngành kinh tế quốc dân Họ chủ yếu dựa luận sau: - Trong qúa trình phát triển, tất ngành kinh tế liên quan mật thiết với chhu trình đầu ngành đầu vào ngành Vì phát triển đồng cân đối đòi hỏi cân cung cầu sản xuất - Sự phát triển cân đối ngành nh vạy giúp tránh đợc ảnh hởng tiêu cực biến động thị trờng giới hạn chế mức độ phụ thuộc vào kinh tế khác, tiết kiệm nguồn ngoại tệ vốn khan hiÕm vµ thiÕu hơt - Mét nỊn kinh tÕ dùa cấu cân đối hoàn chỉnh nh tảng vững đảm bảo độc lập trị nớc thuộc giới thứ ba chống lại chủ nghĩa thực dân Lý cuốicùng tỏ hấp dẫn nhiều quốc gia chậm phát triển giành đợc độc lập trị năm sau Đại chiến giới lần thứ hai Vì thế, mô hình phát triển theo cấu cân đối khép kín-mô hình công nghiệp hoá hớng nội hay thay nhập đà trở thành trào lu phổ biến thời kỳ Tuy nhiên, thực tế đà cho thấy yếu đIểm lớn mô hình lý thuyết có hai vấn đề cần đặc biệt cần đợc xem xét là: - Thứ nhất, việc phát triển cấu kinh tế cân đối, hoàn chỉnh đà đa kinh tế đến chỗ khép kín khu biệt với giới bên Điều ngợc với xu hớng chung kinh tế điều kiện đại khu vực háo toàn cầu hoá, mà lúc ngăn ngừa ứac động tieu cực cua thị trờng giới, đà bỏ qua ảnh hởng tích cực bên đem lại - Thứ hai, kinh tế chậm phát triển không đủ khả nhân tài, vật lực để thực đợc mục tiêu cấu đặt ban đầu Cả hai yếu tố góp phần làm cho chuyển dịch cấu ngành theo hớng công nghiệp hoá gặp khó khăn, lẽ cách tiếp cận đà làm phân tán nguồn lực phát triển có hạn quốc gia, khiến cho việc sửa chữa lại di sản cấu kinh tế què quặt thời kỳ thuộc địa cũ bị trở ngại Chính thế, sau thời kỳ tăng trởng, kinh tế theo đuổi mô hình cấu cân đối đà nhanh chóng rơi vào tình trạng thiểu d Lý thuyết phát triển cấu ngành cân đối hay cực tăng trởng Ngợc lại với quan điểm phát triển kinh tế theo cấu cân đối khép kín nêu trên, lý thuyết phát triển cấu ngành không cân đối (A.Hirschman, F.Perrons, G.Destanne de Bernis )cho không thiết phải đảm bảo tăng trởng bền vững cách trì cấu cân đối liên ngành mäi qc gia, víi nh÷ng ln cø chđ u sau: - Việc phát triển cấu không cân đối gây lên áp lực, tạo kích thích đầu t Trong mối tơng quan ngành, cung cầu triệt tiêu động lực khuyến khích đầu t nâng cao lực sản xuất Do đó, có dự án đầu t lớn vào số lĩnh vực thì áp lực đầu t xuất cầu lớn cung lúc đầu sau cung lớn cầu số lĩnh vực Chính dự án có tác dụng lôi kéo đầu t theo kiểu lý thuyết số nhân - Trong giai đoạn phát triển thời kỳ công nghiệp hoá, vai trò cực tăng trởng ngành kinh tế không giống Vì thế, cần tập trung nguồn lực khan cho số lĩnh vực thời điểm định - Do thời kỳ đầu tiến hành công nghiệp hoá, nớc phát triển thiếu vốn, lao động kỹ thuật, công nghệ thị trờng nên không ®đ ®iỊu kiƯn ®Ĩ cïng mét lóc ph¸t triĨn ®ång tất ngành đại Vì thế, việc phát triển cấu không cân đối lựa chộn bắt buộc Lúc đầu lý thuyết tỏ không hấp dẫn dờng nh bỏ qua lỗ lực xây dựng kinh tế độc lập có cấu ngành cân đối để chống lạI nghĩa thực dân Mặt khác, đằng sau cách dặt vấn đề xây dựng cấu không cân đối mở cửa bên chấp nhận phụ thuộc lẫn kinh tế-mà thờng -8- kinh tế chậm phát triển gặp phải nhiều bất lợi Song, hạn chế ngày trở nên rõ ràng ý tởng thực mô hình công nghiệp hoá hớng nội có cấu ngành cân đối hoàn chỉnh thành công thần kỳ số nớc tiên phong, điển hình nhóm NICs Đông á,lý thuyết phát triển cấu ngành không cân đối hay cực tăng trởng ngày đợc thừa nhận rộng rÃi Trên thực tế, mô hình công nghiệp mở cửa, hớng ngoại đà trở thành xu hớng yếu nớc chậm phát triển từ thập niên 1980 trở lại e Lý thuyết phát triển theo mô hình đàn nhạn bay Từ phân tích thực tế lịch sử phát triển kinh tế quốc gia dựa lý thuyết lợi so sánh quan hệ kinh tế quốc tế, ngời khởi xớng lý thuyết này, giáo s Kaname Akamatsu đà đa kiến giảivề trình đuổi kịp nớc tiên tiến nớc phát triển Trong ý tởng đuổi kịp này, vấn đề cấu ngành có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Xét góc độ phát triển toàn công nghiệp, phân ngành hay chí lọai sản phẩm riêng biệt, qúa trình đuổi kịpvề mặt kinh tế kỹ thuật chúng đợc chia thành giai đoạn sau: Giai đoạn1:Các nớc phát triển nhập hàng công nghiệp chế biến từ nớc phát triển xuất số sản phẩm thủ công đặc biệt.Giai doạn xảy phân biệt hay phân công lao động quốc tế lòng nớc phát triển-chuyên sản xuất số sản phẩm thủ công đặc biệt để bán nhập hàng tiêu dùng công nghiệp khác từ nớc công nghiệp phát triển Giai đoạn 2:Các nớc chậm phát triển nhập sản phẩm đầu t từ nớc công nghiệp phát triển để tự chế tạo lấy hàng hoá công nghiệp tiêu dùng trớc phảI nhập Đây giai đoạn nớc phát triển bắt đầu tích luỹ t (vốn) theo (bắt chớc) công nghệ chế tạo từ nớc công nghiệp phát triển Ngoài việc nâng cấp mở rộng số ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, nhìn toàn cục giai đoạn mang dáng dấp mô hình công nghiệp hoá thay nhập nhiều ngành sản xuất công nghiệp hàng tiêu dùng.Vì thế, ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng thay nhập phát triển mạnh giai đoạn Song, điều chỉnh cấu kinh tế vĩ mô lại đợc giành u tiên cho ngành công nghiệp trợ giúp (kết cấu hạ tầng kinh tế)cho công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển nh điện, nớc giao thông vận tải Giai đoạn 3:là giai đoạn mà sản phẩm công nghiệp thay nhập giai đoạn đà trở thành sản phẩm xuất Những sản phẩm đầu t trớc phải nhập đà thay nguồn khai thác sản xuất nớc Nh vậy, khoảng cách kỹ thuật nớc sau nớc công nghiệp phát triển (trớc hết lĩnh vực chế tạo hàng tiêu dùng) không xa cách Vì mà số lợng quy mô mặt hàng xuất ngày mở rộng Cơ cấu công nghiệp đà trở nên đa dạng cho chỗ có nhiều khả kỹ thuật đế lựa chọn lợi dụng lợi so sánh so với trớc Giai đoạn 4: Là giai đoạn việc xuất hàng công nghiệp tiêu dùng bắt đầu giảm xuống, nhờng chỗ cho việc xuất loại hàng hoá đầu t vốn đà bắt đầu phát triển giai đoạn Về mặt kỹ thuật, công nghiệp đà đạt mức ngang với nớc phát triển Mô hình đàn nhạn bay tiếp tục diễn theo phơng thức này, có sử dụng thay đổi vị trí số quốc gia định Nh với việc phân chia qúa trình công nghiệp hoá nớc sauthành giai đoạn mối liên quan với kinh tế khác theo mô hình đàn nhạn bay, quan điểm chuyển dịch cấu ngành lý thuyết phát triển có nhiều điểm tơng đồng với lý thuyết phát triển cấu ngành không cân đối hay cực tăng trởng Cũng giống nh lý thuyết phát triển không cân đối, cực tăng trởng thay đổi theo giai đoạn nhân tố có ý nghĩa định thay đổi lợi so sánh quan hệ ngoại thơng Ngoài ra, điều cần lu ý việc đuổi kịp nớc công nghiệp phát triển diễn nhanh hay chËm mét phÇn rÊt lín phơ thc vào việc lựa chọn cực tăng trởng giai đoạn định Mỗi loại lý thuyết có mặt mạnh chối cÃi, song tỏ áp dụng thành công nơi lúc Tuy nhiên, -9- tổng hợp lại thành điều mà đà đề cập đến vấn đề chuyển dịch cấu ngành qúa trình phát triển (hay công nghiệp hoá) nh sau: 1-Các lý thuyết phát triển quan tâm việc xác định tiền đề cần thiết qúa trình công nghiệp hoá 2-Chúng coi chuyển dịch cấu cấu tiêu quan trọng phát triển thời kỳ công nghiệp hoá mà nội dung cụ thể tăng tỷ trọng công nghiệp giảm tỷ trọng nông nghiệp GDP, dân số thành thị lớn dân số nông thôn Cách xác định nội dung chuyển dịch cấu nh cho phép mặt đánh giá mức độ thành công công nghiệp hoá quốc gia; mặt khác, tìm hiểu nguyen nhân quy định tình trạng thoáI triển hay không bắt kịp đợc vào qúa trình công nghiệp hoá đà xảy số nớc giới 3-Đánh giá thành bại nớc công nghiệp hoá, lý thuyết phát triển đà khẳng định có nguyên nhân thuộc cấu Ngời ta nhận thấy nớc không thành công, cấu có tình trạng không liên kết bên G.Grellet nhận xét Tình trạng không liên kết bên Êy thª hiƯn mét ma trËn vỊ giao l u liên ngành công nghiệp ma trận giao lu liên vùng hầu nh hoàn toàn trống rỗng Nh vậy, kinh tế học phát triểnđà đặt vấn đề cấu vị trí lý thuyết để xem xét, đánh giá phân loại dạng thức phát triển tho¸i triĨn ë c¸c níc thc thÕ giíi thø ba Việc đề cao vấn đề cấu đợc xem thành công lý thuyết phát triển kinh tế đại Bởi khắc phục đợc phiến diện nhìn nhận vấn đề kinh tế c¸c níc chËm ph¸t triĨn chØ xoay quanh chØ tiêu tăng trởng kinh tế -tức mức độ tăng lên củ GNP GNP đầu ngời Việc quan tâm đến vấn đề cấu kinh tế thông qua việc tính chất không liên kết bên số kinh tế chậm phát triển mang hàm ý giải pháp mang tính nguyên tắc:phải xây dựng cấu kinh tế có liên kết, thúc đẩy, lôi kéo lẫn qúa trình phát triển Một cấu nh vừ điều kiện cho phát triển hay công nghiệp hoá, đồng thời lại vừa kết quả, số để xem xét mức độ thành công công nghiệp hoá phát triển 4- Kinh tế học phát triển cho hình thức chuyển dịch cấu ngành nớc chậm phát triển thời kỳ công nghiệp hoá diễn đa dạng Việc nghiên cứu trắc nghiệm kết hợp với so sánh lý thuyết đà cho phép mô tả tranh nhiều mầu sắc về qúa trình chuyển dịch cấu níc chËm ph¸t triĨn thc c¸c khu vùc kh¸c Chính vậy, ngày có nhiều ngời cho khuôn mẫu chung áp dụng thành công cho mọ quốc gia Việc công nghiệp hoá đâu:công nghiệp, nông nghiệp hay dịch vụ vấn đề tranh cÃi 5- Việc thừa nhận tính đa dạng hình thức chuyển dịch cấu qúa trình công nghiệp hoá nớc phát triển để lại khoảng trống mà ngời ta cho sứ mệnh đặc biệt việc giải vấn đề trao vào tay phủ Trong lý thuyết kinh tế, vai trò can thiệp nhà nớc đợc xem yếu tố định phát triển kinh tế Khái niệm mức độ hợp lýtrong cấu ngành kinh tế quốc gia kháI niệm có tính co giÃn lớn, phụ thuộc trớc hết vào đặc đIểm đặc thù quốc gia nh c dân, cấu trình độ kinh tế kỹ thuật có, tài nguyên thiên nhiên, văn hoá mối quan hệ kinh tế quốc tế v.v Rõ ràng cần có giải thích cụ thể trờng hợp cụ thể nh ngành cụ thể 6- Để có cấu ngành hợp lý, phủ phải đánh giá đợc nguồn lực bên trong, đồng thời phải đợc với nguồn lực bên ngoàI điều kiện quốc tế hoá đời sống kinh tế giới Về điểm này, Kinh tế học phát triển cho đối víi mét sè qc gia d©n sè Ýt, nhá bÐ, điều kiện bên yếu tố định cấu ngành họ 3.3 Lý thuyết chu kú sèng cđa s¶n phÈm Lý thut “chu kú sống sản phẩm, xét khuôn khổ hệ thống kinh tế mở, (tức đó, ngoại thơng yếu tố đợc giả định), cho tồn mặt kinh tế sản phẩm (hay ngành, nh vạy) trải qua thời kỳ Thời kỳ thứ du nhập sản phẩm.Đây giai đoạn sản phẩm sản xuất thị trờng nội địa Sự xuất hịên du nhập sản phẩm từ nớc ngoàI, phát minh nhng ®iỊu quan - 10 - ... 199 6-2 000 Thực trạng qúa trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ 199 6-2 000 Cơ cấu kinh tế đà có bớc chuyển dịch tích cực Cơ cấu ngành kinh tế đà có bớc chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá, đạI hoá. .. với môi trờng phát triển đợc coi chuyển dịch cấu kinh tế * Khái niệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế -3 - Chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình chuyển cấu ngành kinh tế từ dạng sang dạng khác phù hợp... đề lý luận chuyển dịch cấu ngành kinh tế I Cơ cấu kinh tế phân loại cấu kinh tế Khái niệm cấu kinh tế Trong tài liệu kinh tÕ cã nhiỊu c¸ch tiÕp cËn kh¸c vỊ khái niệm cấu kinh tế Các cách tiếp

Ngày đăng: 14/12/2012, 17:14

Hình ảnh liên quan

Phát triển mạnh các loạI dịch vụ, mở thêm những loạ hình mới đáp ứng nhu cầu đa dạng của sản xuất kinh doanh và đời sống. - Kế hoạch hoá chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kỳ 2001 - 2005 ở Vệt Nam & các giải pháp thực hiện

h.

át triển mạnh các loạI dịch vụ, mở thêm những loạ hình mới đáp ứng nhu cầu đa dạng của sản xuất kinh doanh và đời sống Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan