III. Các giải pháp:
1. Giải pháp nâng cao chất lợng các quy hoạch, chơng trình dự án phát triển ngành
Đa dạng hoá các ngành dịch vụ, mở rộng thị trờng tiêu thụ các sản phẩm dịch vụ, đáp ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế và đời sống xã hội.
Phát triển thơng mạI, cả nội thơng và ngoại thơng, đảm bảo hàng hoá lu thông thông suốt trong thị trờng nội địa và giao lu buôn bán với nớc ngoài. Chú trọng công tác tiếp thị và mở rộng thị trờng nông thôngành thị trờng miền núi; tạo liên kết chặt chẽ giữa các vùng trong nớc. Củng cố thơng mạI nhà nớc; tăng cờng vai trò đIều tiết của nhà nớc. Tổng mức lu chuyển hàng hoá bán lẻ trên thị trờng tăng khoảng 11-14%/năm.
Nâng cao chất lợng, quy mô và hiệu quả hoạt động du lịch. Liên kết chặt chẽ các ngành liên quan đến hoạt động du lịch để đầu t phát triển một số khu du lịch và trọng đIểm; đa ngành du lịch thành một ngành kinh tế mũi nhọn. Phát triển và đa dạng hoá các loạI hình và các đIểm du lịch sinh tháI, du lịch văn hoá, lịch sử thể thao hấp dẫn du khách trong và ngoàI nớc. Xây dựng và nâng cấp cơ sở vật chất và đẩy mạnh hợp tác với các nớc trong hoạt động du lịch.
Nâng cao chất lợng, tăng khối lợng và độ an toàn vận tảI khách, hàng hoá trên tất cả các loạI hình vận tảI; có biện pháp tích cực để giảI quyết tốt vận tảI khách công cộng ở các thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, phấn đấu để giảm thiểu tai nạn giao thông...Nâng thị phần vận tải quốc tế bằng hành không, đờng biển...Khối lợng luân chuyển hàng hoá tăng 9-10%/năm. Luân chuyển hành khách tăng 5-6%/năm. Nâng cao chất lợng dịch vụ bu chính viễn thông. Năm 2005 mật độ đIện thoạI đạt 7-8 máy/100 dân. Phổ cập dịch vụ đIện thoạI đến 100% số xã trong toàn quốc.
Phát triển nhanh các loạI hình dịch vụ tàI chính ngân hàng, kiểm toán ngành t vấn pháp luật, dịch vụ trí tuệ, tin học, dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao...
Nhịp độ tăng trởng bình quân giá trị gia tăng các ngành dịch vụ trên 7,5%/ năm.
III. Các giải pháp:
1. Giải pháp nâng cao chất lợng các quy hoạch, chơng trình dự án phát triển ngành ngành
-Để nâng cao tính khả thi của quy hoạch ngành, điều quyết định là phải nâng cao chất lợng của quy hoạch, chơng trình dự án phát triển cụ thể của từng ngành, cùng đó phải xây dựng chiến lợc cho 10 năm tới và “tầm nhìn” đến 2020. Điều này sẽ đảm bảo hàng hoá sản xuất ra đợc tieu thụ với giá cả hợp lý, hiệu quả cao. Mặt khác, đảm bảo các yếu tố đầu vào cho qúa trình sản xuất đợc chuẩn bị đồng bộ, chi phí thấp.
-Gắn quy hoạch phát triển ngành với chiến lợc, chiến lợc quy hoạch vùng, sản phẩm và chiến lợc thị trờng, chiến lợc đào tạo nguồn nhân lực.
-Các quy hoạch, chơng trình phải đợc xây dựng trên cơ sở:
+Coi trọng công tác điều tra nghiên cứu thị trờng và dự đoán sự thay đổi của thị tr- ờng (cả thị trờng trong và ngoài nớc). Đối với thị trờng nớc ngoài, các cơ quan, tổ chức nhà nớc có liên quan và doanh nghiệp cần phối hợp với nhau chặt chẽ nghiên cứu thị tr- ờng hoạch định đợc chiến lợc, quy hoạch cho mỗi ngành hàng. Do các doanh nghiệp trong nớc cha có khả năng về tài chính, nguồn nhân lực để ra thị trờng nớc ngoài nghiên
cứu đánh giá tình hình cạnh tranh, nhu cầu thị trờng, tự quyết định đợc chính xác chiến l- ợc đầu t cho mình.
+Dự báo tiến bộ khoa học công nghệ của ngành và tác động của nó tới phát triển ngành.
+Đánh giá đầy đủ nguồn lực, cơ hội, thách thức, khả năng cạnh tranh.
+Cần có quy hoạch tổng thể và quy hoạch xây dựng từng cơ sở sản xuất dinh doanh. +Phải gắn quy hoạch với chính sách và giải pháp thực hiện.
-Các chiến lợc, quy hoạch sẽ đợc thực hiện thông qua các chơng trình và dự án phát triển.