Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kỳ 2006-2010 và cũng đề xuất một số biện pháp
Trang 1Lời mở đầu
Vận động là điều kiện tất yếu cho sự phát triển Một nền kinh tế cũng thếmuốn phát triển cũng cần vận động Một trong những biểu hiện của sự vậnđộng này chính là chuyển dịch cơ cấu kinh tế, trong đó quan trọng nhất làchuyển dịch ngành kinh tế Khi Việt Nam càng hội nhập vào nền kinh tếchung của thế giới thì nền kinh tế đó trở thành một bộ phận trong nền kinh tếchung Hơn nữa nền kinh tế thế giới luôn luôn biến động không ngừng, vàbản thân nền kinh tế Việt Nam cũng luôn biến động và tất yếu những biếnđộng này sẽ tạo nên những thời cơ cũng như những thách thức mới cho mỗinền kinh tế trong một giai đoạn cụ thể Chính vì thế, việc định hướng pháttriển các ngành trong nền kinh tế chung, tức là sự chuyển dịch cơ cấungànhm, phù hợp với những điều kiện thực tiễn mới là điều kiện sống còncho sự phát triển chung cho nền kinh tế đó.
Tiểu luận này nhằm mục đích nghiên cứu, thực hiện tốt Bkế hoạch chuyểndịch cơ cấu ngành kinh tế thời kỳ 2006-2010 Một kế hoạch phát triển hợp lýphải là một kế hoạch được xây dựng phù hợp với tình hình trong nước vàtrên thế giới, do đó bên cạnh việc phân tích những thành tựu cũng nhưnhững hạn chế của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế kế hoạch 5 gần đâynhất (năm 2001-2005), tôi cũng tập trung phân tích tình hình phát triểnchung của nền kinh tế thế giới Qua những phân tích này, tôi đã mạnh dạn
đưa ra những nhận định về Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tếthời kỳ 2006-2010 và cũng đề xuất một số biện pháp.
Trong quá trình hoàn thành tiểu luận tôi đã nhận được rất nhiều những góp ývà bổ sung từ thầy cô và bạn bè, trong đó tôi đặc biệt gửi lời cảm ơn chân
Trang 2thành đến GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng đã giúp đỡ tôi rất nhiều không chỉ vềtài liệu mà còn những lời góp ý, hướng dẫn tận tình.
Dù rất cố gắng chỉnh sửa xong tiểu luận này không thể tránh được nhữngthiếu xót Kính mong nhận được sự thông cảm và góp ý của thầy cô và bạnbè.
Trang 3CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA KẾ HOẠCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤUI Vai trò của KH 5 năm trong hệ thống KHH:
1 Công tác dự báo:
1.1 Khái niệm:
Dự báo là sự tiên đoán có căn cứ khoa học, mang tính chất xãc suất vềmức độ, nội dung các mối quan hệ, trạng thái, xu hướng phát triển và đốitượng nghiên cứu hoặc về cách thức và thời hạn đạt được mục tiêu nhất địnhđã đề ra trong tương lai.
Dự báo bao giờ cũng có thời gian xác định, hay là tầm xa dự báo Khoảngcách này phụ thuộc vào nhiều nhân tố: Sự thay đổi của đối tượng dự báo,mức ổn định của các nhân tố ảnh hưởng, độ dài thời gian tiền sử…
Chức năng khuyến nghị hay điều chỉnh Với chức năng này dự báotiên đoán các hậu quả có thể nảy sinh trong quá trình thực hiện các chính
Trang 4sách kinh tế- xã hội nhằm giúp cơ quan chức năng kịp thời điều chỉnh cácmục tiêu cũng như cơ chế tác động quản lý để đạt hiệu quả kinh tế- xã hộicao nhất.
Với hai chức năng đó, nếu xét trong quan hệ với kế hoạch thì dựbáo gồm hai loại: Dự báo trước kế hoạch và dự báo sau kế hoạch Dự báotrước kế hoạch là tiền đề khoa học đảm bảo tính khả thi của kế hoạch, còndự báo sau kế hoạch giúp cho quá trình chỉ đạo thực hiện kế hoạch đạt hiệuquả cao nhất.
2 Chiến lược phát triển
2.1 Khái niệm
Về cơ bản, chiến lược phát triển là hệ thống các phân tích, đánh giá vàlựa chọn về quan điểm, mục tiêu tổng quát định hướng phát triển các lĩnhvực chủ yếu của đời sống xã hội và các giải pháp cơ bản trong đó bao gồmcác chính sách về cơ cấu, cơ chế vận hành hệ thống kinh tế-xã hội nhằm mụctiêu đặt ra trong một khoảng thời gian dài.
Như vậy, mục tiêu xây dựng các chiến lược phát triển là đạt tới mụctiêu phát triển kinh tế-xã hội nhất định và tìm ra hướng đi tối ưu cho quátrình phát triển Xây dựng và quản lý bằng chiến lược phát triển là một yêucầu bức thiết đăt ra và có ý nghĩa rất quan trọng đối với mọi quốc gia trongnền kinh tế thị trường với không gian kinh tế được mở rộng đến mức khôngphân biệt biên giới Điều này xuất phát từ:
Thứ nhất, xây dựng và quản lý bằng chiến lược phát triển sẽ giúpcho các nhà lãnh đạo phải xem xét và xác định đất nước sẽ đi theo hướngnào và khi nào thì đạt tới một điểm cụ thể nhất định.
Trang 5Thư hai, trong điều kiện nền thị trường kinh tế mở, môi trường màcác quốc gia gặp phải luôn biến đổi nhanh chóng, những biến đổi nàythường tạo ra các cơ hội trong tương lai, tận dụng các cơ hội đó và giảm bớtcác nguy cơ liên quan đến điều kiện môi trường.
Thứ ba, có xây dựng và quản lý bằng chiến lược phát triển, các nhàlãnh đạo và quản lý mới đưa ra các quyết định tác nghiệp phù hợp.
2.2 Chức năng
Chức năng chủ yếu của chiến lược là đinh hướng, vạch ra cácđường nét chủ yếu cho sự phát triển của đất nước trong thời gian dài, vì vậychiến lược sẽ mang tính chất định tính là chủ yếu (như các quan điểm,phương hướng, chính sách…) Tuy vậy, chiến lược cũng phải có tính địnhlượng ở một mức độ cần thiết Để định hướng, chiến lược cần làm tốt cả mặtđịnh tính cũng như định lượng, tức là có cả các tính toán, các dự báo, cácluận chứng cụ thể Trên thế giới, nhiều nước đã đưa ra các chiến lược pháttriển dài hạn theo quan niệm về một chiến lược định hướng, chiến lược“mềm” có thể điều chỉnh trong từng bước thực hiện cho phù hợp với nhữngbiến đổi của cuốc sống đất nước và hoàn cảnh quốc tế.
3 Quy hoạch phát triển
3.1.Khái niệm
Không thể thiếu được quy hoạch trong lý thuyết và thực tiễn kế hoạchhoá Nếu chiến lược phát triển là vạch ra các đường nét hướng đạo cho sựphát triển trong một thời gian dài thì quy hoạch phát triển thể hiện tầm nhìn,sự bố trí chiến lược về thời gian và không gian lãnh thổ, xây dựng khung vĩmô về tổ chức không gian để chủ động hướng tới mục tiêu, đạt hiệu quả cao,phát triển bền vững.
Trang 63.2.Chức năng
Chức năng của quy hoạch phát triển trước hết là sự thể hiện của chiếnlược trong thực tiễn phát triển kinh tế-xã hội của đất nước Quy hoạch cụ thểhoá chiến lược cả về mục tiêu và giải pháp Nếu không quy hoạch sẽ mùquáng, lộn xộn, đổ vỡ trong phát triển, quy hoạch để định hướng, dẫn dắt,điều chỉnh trong đó có cả điều chỉnh thị trường Mặt khác, quy hoạch còn cóchức năng là cầu nối giữa chiến lược, kế hoạch và quản lý thực hiện chiếnlược, cung cấp các căn cứ khoa học cho các cấp để chỉ đạo vĩ mô nền kinh tếthông qua các kế hoạch, các chương trình dự án đầu tư, bảo đảm cho nềnkinh tế phát triển nhanh, bền vững.
4 Chương trình dự án phát triển kinh tế-xã hội
4.1.Khái niệm
Nếu trong nền kinh tế tập trung, hệ thống kế hoạch thường được thểhiện cụ thể bằng các chỉ tiêu pháp lệnh thì trong nền kinh tế thị trường, thựchiện các chương trình quốc gia giải quyết các vấn đề bức xúc về kinh tế-xãhội là một phương pháp kế hoạch hoá được áp dụng ở nhiều nước trên thếgiới Ở Việt Nam cùng với quá trình đổi mới và mở cửa nền kinh tế, phươngpháp kế hoạch hoá quản lý theo các chương trình quốc gia cũng được ápdụng rộng rãi từ năm 1992.
Kế hoạch hoá và quản lý theo các chương trình phát triển là đưa ra cácchương trình mục tiêu để xử lý những vấn đề nổi cộm về kinh tế-xã hội củađất nước Đây là một phương pháp quản lý vừa mang tính đặc biệt lại vừamang tính nghệ thuật cao Tính đặc biệt thể hiện ở chỗ nó vưa khác hẳn cácphương pháp khác về cơ chế, chính sách, cách điều hành, kiểm tra, đánh giákết quả, đối tượng hưởng thụ… Còn tính nghệ thuật là phải làm sao chọn
Trang 7đúng đối tượng các vấn đề cần xử lý bằng các chương trình Tính nghệ thuậtnày còn được thể hiện trong khả năng lồng ghép các chương trình trong tổchức chỉ đạo.
4.2.Chức năng
Cụ thể hoá kế hoạch, đưa nhiệm vụ kế hoạch vào thực tiễn cuộc sống.Có thể gọi đây là một phương pháp tiến hành của kế hoạch Với chức năngnày, một chương trình quốc gia phải đảm bảo các mục tiêu cụ thể, các chỉtiêu biện pháp và các giải pháp thực hiện.
Xử lý các vấn đề gay cấn nhất về kinh tế-xã hội của một quốc gia Cácvấn đề cần phải xây dựng và quản lý bằng chương trình quốc gia là các vấnđề bức xúc, các khâu đột phá, các mắt xích quan trọng của nền kinh tế.
Hiện nay theo xu hướng đổi mới kế hoạch hoá, các chương trình dự ánphát triển lại được xem như là cơ sở để thực hiện phân bố nguồn lực như:Vốn đầu tư, ngân sách… thay cho hình thức phân bổ theo đối tượng nhưtrước kia.
5 Kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế-xã hội
5.1.Vị trí trung tâm của KH 5 năm
Nghị quyết đại hội 9 Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định “xây dựngkế hoạch 5 năm trở thành công cụ chủ yếu của hệ thống kế hoách hoá pháttriển” Thời hạn 5 năm là thời hạn thường trùng lặp với nhiệm kỳ làm việccủa cơ quan chính phủ, là thời hạn ma theo đó lợi tức đầu tư bắt đầu có saumột năm hoặc một vài năm Những kế hoạch trong phạm vi 5 năm thườngchính xác hơn, dễ thực thi hơn những kế hoạch có thời hạn dài hơn.
Kế hoạch 5 năm là sự cụ thể hoá các chiến lược và quy hoạch pháttriển trong lộ trình phát triển dài hạn của đất nước Nó xác định các mục
Trang 8tiêu, chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội trong thời kỳ 5năm và xác định các cân đối, các chính sách phân bổ nguồn lực, vốn cho cácchương trình phát triển của khu vực kinh tế Nhà nước và khuyến khích sựphát triển của khu vực kinh tế tư nhân Nội dung chủ yếu của việc lập kếhoạch 5 năm bao gồm:
- Xác định nhiệm vụ tổng quát và các mục tiêu, chỉ tiêu chủ yếu phát triểnkinh tế-xã hội của đất nước trong giai đoạn 5 năm như: Mục tiêu tămgtrưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, huy động tiết kiệm, các chỉ tiêuvề phúc lợi xã hội.
- Xác định các chương trình và lĩnh vực phát triển Các vấn đề được đưavào chương trình và lĩnh vực phát triển có sự lựa chọn, nó thực sự phải làcác vấn đề nổi cộm, trọng yếu cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế.Các chương trình phát triển chính là cơ sở để hoàn thành các nhiệm vụ vàmục tiêu phát triển của kỳ kế hoạch 5 năm.
- Phần các giải pháp lớn của kế hoạch 5 năm sẽ bao gồm hai nội dung cơbản: Thứ nhất là xác định các cân đối vĩ mô chủ yếu: Cân đối vốn đầu tư,cân đối xuất nhập khẩu, cán cân thanh toán quốc tế, cân đối sức mua củatoàn xã hội; xác định các khả năng thu hút vốn cả trong và ngoài nước, đồngthời xác định những quan hệ lớn về phân bổ đầu tư giữa các vùng kinh tế,giữa công nghiệp, nông nghiệp và các lĩnh vực văn hoá, xã hội; xác định cácquan hệ cung cầu một số vật tư hàng hoá chủ yếu Thư hai là xây dựng, hoànthiện những vấn đề cơ chế quản lý và các vấn đề tổ chức thực hiện.
5.2 Phương pháp xây dựng kế hoạch 5 năm
Phương pháp xây dựng kế hoạch 5 năm áp dụng ở Việt Nam và cácnước đang phát triển là xây dựng kế hoạch 5 năm theo giai đoạn cố định, ví
Trang 9dụ như kế hoạch 5 năm 1996-2000; kế hoạch 5 năm 2001-2005… Các chỉtiêu kế hoạch được tính cho cả thời kỳ 5 năm, bình quân năm hoặc con sốnăm cuối Đây là phương pháp truyền thống dễ xây dựng, dễ quản lý, dễđánh giá Hiện nay, các nước như Cộng hoà Pháp, Nhật Bản hay Đức đã ápdụng thành công phương pháp xây dựng kế hoạch 5 năm theo hình thái“cuốn chiếu” Kế hoạch 5 năm sẽ xác định các mục tiêu tổng thể, bao gồmkế hoạch chính thức 1 năm đầu, kế hoạch thực hiện dự tính cho năm chínhthức 1 năm đầu, kế hoạch thực hiện dự tính cho năm kế thứ hai và dự báocho các năm tiếp theo Mức độ chi tiết, cụ thể và chính xác của nội dung kếhoạch của nhưng năm sau phụ thuộc vào số lượng và độ tin cậy của thôngtin có được Kế hoạch 5 năm sẽ được xem xét vào thời gian cuối mỗi năm.Khi cơ quan kế hoạch Quốc gia hoàn tất năm đầu kế hoạch, họ bổ sung chonhững dự trù, những mục tiêu, những dự án cho năm tiếp theo Ví dụ, kếhoạch 2001-2005 sẽ được xem xét vào cuối năm 2001 và đề ra kế hoạch mớicho thời kỳ 2002-2006, trên thực tế kế hoạch được đổi mới vào thời giancuối mỗi năm nhưng số năm vẫn giữ nguyên Kế hoạch 5 năm được xâydựng theo phương pháp cuốn chiếu sẽ khắc phục được tính nhất thời, tuỳtiện và thậm chí trái ngược nhau trong các mục tiêu cũng như trong cácchính sách kinh tế Phương pháp này đã được đưa ra trong nhiều đề án đổimới kế hoạch hoá ở Việt Nam.
II Sự cần thiết phải thực hiện kế hoạch 5 năm chuyển dịch cơ cấungành kinh tế
1 Nhiệm vụ của kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
1.1.Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế là một tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tốcó quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với nhau trong một không
Trang 10gian và thời gian nhất định, trong những điều kiện cụ thể, hướng vào thựchiện các mục tiêu đã định.
Cơ cấu kinh tế thường gồm ba phương diện hợp thành Đó là: - Cơ cấu nghành kinh tế
- Cơ cấu thành phần kinh tế- Cơ cấu vùng lãnh thổ
Chỉ tiêu kinh tế làm cơ sở để biểu hiện cơ cấu là GDP(tổng sản phẩmnội địa).
Cơ cấu nghành kinh tế là tổ hợp các ngành hợp thành các tương quan tỷlệ, biểu hiện mối quan hệ giữa các ngành của nền kinh tế quốc dân Cơ cấungành kinh tế phản ánh phần nào trình độ phát triển của lực lượng sản xuấtvà phân công lao động xã hội của một quốc gia.
Cơ cấu kinh tế lãnh thổ được hình thành bởi việc bố trí sản xuất theokhông gian địa lý Trong cơ cấu lãnh thổ, có sự biểu hiện của cơ cấu ngànhtrong điều kiện cụ thể của không gian lãnh thổ Tuỳ theo tiềm năng pháttriển kinh tế, gắn liền với sự hình thành và phân bố dân cư trên lãnh thổ đểphát triển tổng hợp hay ưu tiên một vài ngành kinh tế nào đó Việc chuyểndịch cơ cấu lãnh thổ phải đảm bảo sự hình thành và phát triển có hiệu quảcủa các ngành kinh tế trên lãnh thổ và trên pham vi cả nước.
Cơ cấu thành phần kinh tế biểu hiện hệ thống tổ chức kinh tế với cácchế độ sở hữu khác nhau có khả năng thúc đẩy sự phát triển của lực lượngsản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội Cơ cấu thành phần kinh tếcũng là một nhân tố tác động đến cơ cấu ngành kinh tế và cơ cấu vùng, lãnhthổ trong quá trình phát triển.
Trang 11Ba loại hình cơ cấu trên đặc trưng cho cơ cấu kinh tế của nền kinh tếquôc dân Chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó cơ cấu ngànhkinh tế có vai trò quan trọng hơn cả Cơ cấu ngành và thành phần kinh tế chỉcó thể được hình thành và phát triển trên pham vi vùng lãnh thổ và trênphạm vi cả nước Đồng thời, việc phân bổ sản xuất trên pham vi vùng lãnhthổ một cách hợp lý có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thúc đẩy phát triểncác ngành và các thành phần kinh tế trên vùng lãnh thổ.
1.2 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Cơ cấu ngành kinh tế lại có thể xét thấy trên nhiều góc độ Với việcxem xét các các yếu tố đầu vào là cơ cấu lao động, cơ cấu kỹ thuật Thôngthường cơ cấu đầu ra tính theo giá trị sản xuất được sử dụng để phản ánh cơcấu ngành Sự chuyển dịch cơ cấu này mang tính quy luật, đó là khi thu nhậpđầu người tăng lên thì tỷ trọng nông nghiệp trong tổng sản phẩm sẽ giảmxuống, còn tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ sẽ tăng nhanh hơn tỷ trọng củacông nghiệp.
Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành đã được hai nhà kinh tế học là E.Engel và A Fisher ngiên cứu khi đề cập đến sự thay đổi về nhu cầu chỉ tiêuvà sự thay đổi cơ cấu lao động Ngay từ cuối thế kỷ 19, E Engel đã nhậnthấy rằng, khi thu nhập các gia đình tăng lên thì tỉ lệ chi tiêu cho lương thực,thực phẩm giảm đi nên tất yếu dẫn đến tỷ trọng nông nghiệp trong toàn bộnền kinh tế sẽ giảm đi khi thu nhập tăng lên Quy luật E.Engel được nghiêncứu cho sự tiêu dùng lương thực, thực phẩm, nhưng có ý nghĩa quan trọngtrong việc nghiên cứu tiêu dùng cho các loại sản phẩm khác Các nhà kinh tếgọi lương thực, thực phẩm là sản phẩm thiết yếu, hàng công nghiệp là sảnphẩm tiêu dùng lâu bền và việc cung cấp dịch vụ là hàng tiêu dùng cao cấp.Thực tế phát triển của các nước đã chỉ ra xu hướng chung là khi thu nhập
Trang 12tăng lên thì tỉ lệ chi tiêu cho hàng tiêu dùng lâu bền tăng phù hợp với tốc độtăng thu nhập, còn chi tiêu cho hàng tiêu dùng cao cấp có tốc độ tăng nhanhhơn.
Cùng với quy luật tiêu thụ sản phẩm E.Engel, quy luật tăng năng suấtlao động của A.Fisher cũng làm rõ xu hướng chuyển dịch cơ cấu nền kinh tếqua việc phân bố lao động Trong quá trình phát triển, việc tăng cường sửdụng máy móc và các phương thức canh tác mới đã tạo điều kiện nâng caonăng suất lao động Kết quả là, để đảm bảo lương thực, thực phẩm cho xãhội sẽ không cần đến lực lượng lao động như cũ, có nghĩa là tỉ lệ lao độngtrong nông nghiệp sẽ giảm đi Ngược lại, tỉ lệ lao động thu hút vào côngnghiệp sẽ ngày càng tăng do tính co giãn về nhu cầu sản phẩm của hai khuvực và khả năng hạn chế hơn trong việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật để thay thếlao động, đặc biệt là hoạt động dịch vụ.
1.3 Nhiệm vụ của kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Mặc dù xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành là mang tính quy luật,nhưng trong thực tế không có một mô hình chuyển dịch chung cho tất cả cácnước Trong công tác kế hoạch những vấn đề thường phải đặt ra như cần ưutiên cho nông nghiệp đến mức độ nào đó so với công nghiệp trong thời kỳđầu phát triển, các mối liên kết kinh tế được phát huy thế nào qua các thờikỳ Do đó, nhiệm vụ đặt ra cho kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tếlà:
- Xác định các điều kiện, yếu tố và các quan điểm chi phối sự chuyển dịchcơ cấu kinh tế Đây chính là cơ sở để đưa ra các hướng chuyển dịch cơ cấukinh tế Nó bao hàm các vấn đề kinh tế-xã hội, khoa học, công nghệ, các mốiquan hệ kinh tế quốc tế và các nguồn lực của đất nước.
Trang 13- Xác định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cụ thể hoá bằng các quanhệ tỉ lệ giữa các ngành sao cho đảm bảo phù hợp với xu thế biến đổi chungvà phản ánh được đặc điểm của nền kinh tế trong những điều kiện cụ thể.- Xác định hướng huy động và sử dụng các yếu tố đầu vào đặc biệt là cơcấu vốn đầu tư và cơ cấu lao động nhằm đảm bảo cơ cấu đầu ra theo hướngđã định.
- Đề xuất các chính sách, biện pháp kinh tế-xã hội cần thiết để hướng dẫnhoạt động nền kinh tế sao cho đáp ứng được các yêu cầu của sự chuyển dịchcơ cấu ngành kinh tế.
2 Nội dung kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
2.1 Xác định cơ cấu kinh tế
Để xác định cơ cấu ngành trong kỳ kế hoạch, phương pháp được sử dụngphổ biến là dựa vào mô hình Vào-Ra Mô hình này nghiên cứu những mốiliên hệ tỉ lệ cân đối đặc trưng cho việc phân phối sản phẩm giữa các ngànhvà mối quan hệ giữa khối lượng sản phẩm và chi phí để sản xuất ra nhữngsản phẩm này.
Việc phân phối sản phẩm trong nền kinh tế được đặc trưng bằng quan hệtỉ lệ:
Xi = Xi1 +Xi2 + +Xin + Yi (i = 1,2, ,n) (1)trong đó:
Trang 14Tổng số ij phản ánh khối lượng sản phẩm ngành i sẽ tiếp tục chế biếntrong các ngành sản xuất, lượng sản phẩm này được gọi là sản phẩm trunggian Sản phẩm cuối cùng (Yi) là những sản phẩm được đưa ra khỏi sản xuấthàng năm được dùng để bù đắp hao mòn, sử dụng cho tiêu dùng, tích luỹ vàkhối lượng chênh lệch xuất-nhập khẩu
Khi xây dựng mô hình Vào-Ra người ta thường giả thiết rằng khối lượngsản phẩm của ngành i tiêu dùng cho ngành j tỉ lệ thuận với khối lượng sảnphẩm của ngành j:
Xị = aij Xj (i,j = 1,2, ,n) (2)
trong đó aij là hao phí trực tiếp sản phẩm ngành i để sản xuất ra một đơn vịsản phẩm ngành j - được gọi là hệ số hao phí trực tiếp Hợp nhất phươngtrình (1) và (2) sẽ có:
Xi = aij Xj + Yi (i=1,2, ,n)
Như vậy, để xác định cơ cấu ngành của nền kinh tế người ta thường dựavào kế hoạch của sản phẩm cuối cùng của các ngành với hệ số hao phí trựctiếp phù hợp với trình độ kỹ thuật của từng ngành.
2.2 Các yếu tố tác động đến cơ cấu ngành
Sự hình thành cơ cấu ngành thực chất là kết quả của việc phân phối cácyếu tố đầu vào và cách thức tổ chức sản xuất Nói chung, trong mỗi ngànhcàng có nhiều vốn, nhiều lao động, kỹ thuật tiên tiến, tổ chức sản xuất ngàycàng khoa học thì năng lực sản xuất ngày càng tăng Do vậy, cơ cấu ngànhcũng là mô hình phân bố các yếu tố sản xuất các ngành Nó vừa là sự phânphối tài nguyên, lao động, vừa là sự phân phối máy móc, thiết bị, các yếu tốtrung gian và kỹ thuật Trong mô hình trên, hệ số chi phí trực tiếp aij phản
Trang 15ánh hao phí sản phẩm cần thiết của ngành i để trực tiếp sản xuất ra một đơnvị sản phẩm ngành j
Trong thời kỳ kế hoạch, hệ số này phụ thuộc trình độ công nghệ sản xuất,cho nên cũng được gọi là hệ số kỹ thuật Để xem xét sự tác động của hệ sốkỹ thuật đối với cơ cấu ngành chúng ta giả đình rằng cơ cấu các yếu tố trunggian đầu vào không thay đổi Trong điều kiện đó, nếu tình hình kỹ thuật củacác ngành công nghiệp không thay đổi, hoặc thay đổi theo cùng một hướng,với cùng một tỉ lệ tốc độ thì hệ số hiệu suất đầu ra của các yếu tố đầu vàogiữa các ngành cũng không thay đổi Nếu kỹ thuật của một số ngành thayđổi, còn ở những ngành khác vẫn như cũ, hoặc tốc độ thay đổi, còn ở nhữngngành khác vẫn như cũ, hoặc tốc độ thay đổi kỹ thuật của các ngành khônggiống nhau thì hế số hiệu suất đầu ra của các ngành cũng thay đổi Xét trongthời ngắn hạn, có thể có trường hợp thứ nhất, nhưng trong dài hạn thì chỉ cóthể xảy ra trong trường hợp sau:
Như vậy tiến bộ kỹ thuật là yếu tố thúc đẩy hệ số kỹ thuật thay đổi và sựthay đổi này lại là yếu tố quyết định thay đổi cơ cấu ngành được thể hiện ởchỗ: Tiến bộ kỹ thuật thúc đẩy ngành mới ra đời Tiến bộ kỹ thuật, nâng caosức mạnh cạnh tranh quốc tế của sản phẩm, thúc đẩy việc hợp lý cơ cấungành Trong trường hợp hệ số kỹ thuật của các ngành không thay đổi, nếuthay đổi cơ cấu tài sản cố định và tỉ lệ các yếu tố trung gian đầu vào thì nănglực sản xuất của tài sản cố định gia tăng và theo đó gia tăng các sản phẩmtrung gian thì các ngành này cũng sẽ gia tăng sản phẩm đầu ra Sự thay đổicơ cấu tài sản cố định và các yếu tố trung gian đầu vào chính là kết quả củasự thay đổi cơ cấu đầu tư Cơ cấu đầu tư là tỉ lệ phân phối vốn đầu tư vàocác ngành khác nhau Do đó, có thể nói cơ cấu đầu tư là yếu tố quyết địnhđối với cơ cấu ngành.
Trang 16CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 5NĂM 2001-2005 VỀ CHUYỂN CHỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
I Mục tiêu của kế hoạch đề ra 2001-2005 về chuyển dịch cơ cấungành kinh tế
1.Mục tiêu chung
Đại hội Đảng lần thứ IX đã đặt ra mức phấn đấu cao trong kế hoạch 5năm 2001-2005 là: “Tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững: ổn định và cảithiện đời sống nhân dân Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao độngtheo hướng công ngiệp hoá, hiện đại hoá Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sứccạnh tranh của nền kinh tế Mở rộng kinh tế đối ngoại Tạo chuyển biếnmạnh về giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, phát huy nhân tố conngười Tạo việc làm, cơ bản xoá đói, giảm số hộ nghèo; đẩy lùi các tệ nạn xãhội; hình thành một bước quan trọng thể chế kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa Giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội, bảo vệvững chắc độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia”.
2 Các chỉ tiêu về chuyển dịch cơ cấu ngành
2.1 Chỉ tiêu về tốc độ tăng trưởng các ngành
Tổng GDP năm 2005 gấp 2 lần so với năm 1995 Nhịp độ tăng trưởngbình quân hàng năm là 7.5%, trong đó nông, lâm, ngư nghiệp tăng 4,0-4.3%,công nghiệp và xây dựng tăng 10.4%-10.8%, dịch vụ tăng 6.2%-6.8% Giátrị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tăng 4.8%/năm; giá trị sản xuất ngànhcông nghiệp tăng 13%/năm; giá trị sản xuất các ngành dịch vụ tăng 7.5%.Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 16%/năm.
2.2 Chỉ tiêu về thay đổi tỉ trọng của các ngành trong GDP
Trang 17-Tỷ trọng nông, lâm, ngư nghiệp trong GDP khoảng 20-21%-Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng trong GDP khoảng 38-39%-Tỷ trọng các ngành dịch vụ trong GDP khoảng 41-42%
3 Những yếu tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
3.1 Công nghệ
Công nghệ là yếu tố thúc đẩy hệ số kỹ thuật thay đổi và sự thay đổi nàylại là yếu tố quyết định thay đổi cơ cấu ngành Thực tế cho ta thấy sự tácđộng của tiến bộ kỹ thuật đến cơ cấu ngành được thể hiện ở chỗ: Tiến bộ kỹthuật làm nâng cao năng suất lao động, tác động đến cơ cấu lao động và tiếnbộ kỹ thuật, nâng cao sức cạnh tranh quốc tế của sản phẩm, thúc đẩy việchợp lý cơ cấu ngành Trong trường hợp hệ số kỹ thuật của các ngành khôngthay đổi, nếu năng lực sản xuất của tài sản cố định gia tăng và theo đó giatăng các sản phẩm trung gian thì các ngành này cũng sẽ tăng sản phẩm đầura.
3.2 Cơ cấu đầu tư
Cơ cấu đầu tư là tỉ lệ phân phối vốn đầu tư vào các ngành khác nhau Vìthế, xác định tỷ lệ, cơ cấu vốn đầu tư theo ngành, theo các lĩnh vực, đốitượng, khu vực đầu tư là một công việc rất quan trọng bởi vì điều đó đặt ramối quan hệ chặt chẽ giữa kế hoạch vốn đầu tư với các kế hoạch về chuyểndịch cơ cấu kinh tế và các đặc trưng đầu tư của từng ngành, vùng, các thànhphần kinh tế Do đó, có thể nói cơ cấu đầu tư là yếu tố quyết định đối vớichuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
3.3 Xu hướng chung của các nước trên thế giới