Kế hoạch tăng trưởng và giải pháp thực hiện kế hoạch tăng trưởng kinh tế 5 năm 2001-2005 ở Việt Nam
kế hoạch tăng trởng và giải pháp thực hiện kế hoạch tăng tr- ởng kinh tế 5 năm 2001 - 2005 ở Việt Nam (Đề án kế hoạch hoá) Ch ơng I Nội dung của kế hoạch tăng trởng I. Vai trò của kế hoạch tăng trởng trong hệ thống kế hoạch Kinh tế quốc dân 1. Nội dung của kế hoạch 1.1. Khái niệm Kế hoạch hoá vĩ mô nền kinh tế quốc dân là phơng thức quản lý nền kinh tế của Nhà nớc theo mục tiêu. Nó thể hiện bằng những mục tiêu định hớng phát triển kinh tế - xã hội phải đạt đợc trong một khoảng thời gian nhất định của một quốc gia và những giải pháp chính sách, những cân đối vĩ mô cần thiết nhằm đạt đợc mục tiêu đặt ra một cách có hiệu quả cao nhất. Kế hoạch hoá không chỉ làm lập kế hoạch mà còn là quá trình tổ chức, thực hiện và theo dõi, đánh giá kết quả. Lập kế hoạch là lựa chọn một trong những phơng án hoạt động cho tơng lai của toàn bộ hay từng bộ phận của nền kinh tế. Còn tổ chức theo dõi và thực hiện đợc thể hiện bằng hệ thống các chính sách áp dụng trong thời kỳ kế hoạch xem nh là những cam kết của Chính phủ đối với hệ thống kinh tế. 1.2. Bản chất: Có thể kết luận rằng: Kế hoạch hoá đứng về mặt bản chất là giống nhau với mọi nền kinh tế. Nhng nội dung và hình thức biểu hiện là khác nhau trong các phơng thức sản xuất khác nhau. Cần phân biệt hai loại hình kế hoạch hoá sau đây: - Thứ nhất: Kế hoạch tập trung. Đây là kế hoạch tập trung phân phối nguồn lực bằng hệ thống các quyết định của cấp lãnh đạo, nó thể hiện ở tính chất pháp lệnh, tính hiện vật và tính chất cấp phát - giao nộp trong hệ thống chỉ tiêu và chỉ đạo công tác kế hoạch. - Thứ hai: Là kế hoạch hoá phát triển. Đây là sự tác động của Chính phủ vào nền kinh tế vĩ mô thông qua việc thiết lập một cách chủ động mối quan hệ khả năng với các mục đích nhằm đạt đợc các mục tiêu đặt ra bằng việc sử dụng 1 hiệu quả nguồn tiềm năng hiện có. Kế hoạch phát triển đợc xem là công nghệ của sự lựa chọn các hoạt động hợp lý và tối u. Trong đó chủ yếu là: - Lựa chọn, sắp xếp, sử dụng nguồn lực khan hiếm. - Đa ra các định hớng phát triển. - Xác định các cơ chế chính sách điều tiết vĩ mô. Một kế hoạch nh trên là kế hoạch tầm vĩ mô, kế hoạch hớng dẫn và kế hoạch dớng dạng và các chính sách, kế hoạch nh vậy phải đợc tiếp cận theo hình thức từ trên xuống. Sự khác nhau cơ bản giữa kế hoạch hoá tập trung và kế hoạch hoá phát triển thể hiện: Một bên là tính cỡng chế còn bên kia là tính thuyết phục. Trong khi mục tiêu của kế hoạch khỏi đi lạc với mục tiêu tăng trởng ổn định bằng những cung cụ chính sách năng động và gián tiếp thì kế hoạch hoá tập trung không chỉ tạo ra một loạt các mục tiệu cụ thể thể hiện quá trình phát triển kinh tế mong muốn mà còn cố gắng thực hiện kế hoạch của mình bằng việc khống chế trực tiếp những hoạt động của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. 1.3. Vai trò Kế hoạch hoá phát triển là kế hoạch ở tầm vĩ mô, kế hoạch mang tính h- ớng dẫn và thể hiện dới dạng các chính sách phát triển. Một kế hoạch nh vậy sẽ phải thực hiện đợc các chức năng cơ bản sau đây: 1.3.1. Điều tiết, phối hợp, ổn định kinh tế vĩ mô Trên phơng diện kinh tế vĩ mô, hoạt động kế hoạch hoá phải hớng tới các mục tiêu chính luôn đợc tính tới là: ổn định giá, bảo đảm công ăn việc làm, tăng trởng và cân đối cán cân thanh toán quốc tế. Các mục tiêu này có liên quan chặt chữ với nhau, sự chênh lệch hay quá nhấn mạnh vào mục tiêu vsào mục tiêu nào sẽ ảnh hởng xấu đến việc đạt đợc mục tiêu khác và cuối cùng sẽ ảnh hởng đến cân bằng tổng thể kinh tế. Chức năng này của kế hoạch hoá thể hiện ở: - Hoạch định kế hoạch chung tổng thể của nền kinh tế, đa ra và thực thi các chính sách cần thiết bảo đảm các cân đối kinh tế nhằm sử dụng tổng hợp nguồn lực, phát huy hiệu quả tổng thể kinh tế - xã hội, thúc đẩy tăng trởng nhanh theo phơng thức thống nhất, bảo đảm tính chất xã hội của các hoạt động kinh tế. 2 - Bảo đảm môi trờng kinh tế ổn định và cân đối. Tạo những điều kiện thuận về cơ sở hạ tầng kinh tế, kỹ thuật, xã hội, bảo vệ môi trờng, tạo tiền đề và hành lang pháp lý cho phát triển kinh tế lành mạnh. - Bảo đảm sự công bằng xã hội giữa các vùng, các tầng lớp dân c bằng kế hoạch sử dụng ngân sách và các chính sách điều tiết. 1.3.2. Định hớng phát triển kinh tế - xã hội Đây là chức năng thể hiện bản chất của kế hoạch trong nền kinh tế thị tr- ờng và chính nó đã làm cho công tác kế hoạch hoá không bị lu mờ trong cơ chế thị trờng. Chức năng này thể hiện ở: - Công tác KHH phải xây dựng đợc các chiến lợc và quy hoạch phát triển toàn bộ nền kinh tế cũng nh quy hoạch phát triển theo ngành, vùng lãnh thổ, xây dựng kế hoạch phát triển dài hạn. - Chức năng định hớng còn thể hiện ở việc chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung theo phơng thức "Giao nhận" với hệ thống chằng chịt các chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nớc sang cơ chế kế hoạch hoá gián tiếp, định hớng phát triển. Các chỉ tiêu giá trị ở tầm vĩ mô và tất nhiên nó mang tính chất định hớng, không cứng nhắc và không áp đặt. ở Việt Nam trong thời gian tới, Quốc hội chỉ thông qua các chỉ tiêu cơ bản nh: Tốc độ tăng GDP, tổng thu - chi ngân sách, tổng chi cho đầu t phát triển từ ngân sách, mức bội chi ngân sách và mức lạm phát cao nhất. 1.3.3. Kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế - xã hội Nội dung chủ yếu của chức năng này bao gồm việc: Chính phủ thông qua các cơ quan chức năng thờng xuyên theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện các tiến độ kế hoạch thực hiện và tuân thủ các cơ chế, thể chế, chính sách hiện hành áp dụng trong thời kỳ kế hoạch. Đánh giá kết quả của việc thực hiện các chính sách, các mục tiêu đặt ra. Phân tích hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế - xã hội bảo đảm các luận cứ quan trọng cho việc xây dựng các kế hoạch của các thời kỳ tiếp sau. 2. Vai trò của kế hoạch tăng trởng trong hệ thống kế hoạch kinh tế quốc dân. Trong hệ thống kế hoạch phát triển kinh tế, kế hoạch tăng trởng là bộ phận kế hoạch quan trọng nhất. Nó xác định các mục tiêu có liên quan quyết định sự 3 phát triển đất nớc. Các chỉ tiêu kế hoạch về mức và tốc độ tăng trởng GDP, GNP là các con số phản ánh điều kiện vật chất, kinh tế cần thiết cho sự phát triển. Chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu ngời là dấu hiệu đánh giá về trình độ phát triển của đất nớc. Kế hoạch tăng trởng kinh tế nằm trong mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại với chơng trình giải quyết việc làm và mục tiêu chống lạm phát. Về mặt lý luận, nếu nền kinh tế có tốc độ tăng trởng nhanh thì sẽ giải quyết đợc việc làm cho ngời lao động, nhng xu thế gia tăng lạm phát sẽ xảy ra và trên thực tế nếu nền kinh tế tăng trởng quá nhanh (theo sự tính toán của các nhà kinh tế vĩ mô là trên 15%) thì sẽ tạo nên một sự không bình thờng trong các mắt xích khác của nền kinh tế, nhất là vấn đề lạm phát gia tăng. Vì vậy, thông thờng việc đặt kế hoạch mục tiêu tăng trờng kinh tế. Trên cơ sở đặt mục tiêu tăng trởng, phải xác định các mục tiêu về việc làm và lạm phát, tìm ra các giải pháp, chính sách khống chế (vấn đề này sẽ đặt ra ở cuối chơng). Kế hoạch tăng trởng kinh tế có liên quan trực tiếp tới chơng trình xoá đói giảm nghèo và công bằng xã hội. Trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển, về đề tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội gần nh là hai đại lợng mang tính đánh đổi. Để giải quyết bài toán xoá đói giảm nghèo, phải đặt mục tiêu tăng trởng nhanh, nhng điều đó có thể làm cho sự phân hoá xã hội trở nên gay gắt hơn. Vấn đề là trong từng giai đoạn phát triển của đất nớc, đặt mục tiêu nào kên trớc: Hiệu quả hay công bằng xã hội. Khi lập kế hoạch tăng trởng kinh tế - xã hội để xây dựng chỉ tiêu tăng trởng kinh tế, bảo đảm sự dung hoà giữa hai đại lợng công bằng và tăng trởng nhanh. - Nhiệm vụ thứ hai của kế hoạch tăng trởng là xây dựng các chính sách cần thiết có liên quan tới tăng trởng kinh tế nh các chính sách về tăng cờng các yếu tố nguồn lực, các chính sách tăng trởng nhanh đi đôi với các vấn đề có liên quan mang tính chất hệ quả trực tiếp của tăng trởng là lạm phát và thất nghiệp. II. Nội dung của kế hoạch tăng trởng kinh tế quốc dân 1. Nội dung kế hoạch tăng trởng kinh tế Kế hoạch hoá tăng trởng kinh tế là một bộ phận của hệ thống kế hoạch hoá phát triển, nó xác định các mục tiêu gia tăng về quy mô sản xuất và dịch vụ của nền kinh tế trong kỳ kế hoạch và các chính sách cần thiết để đảm bảo tăng trởng 4 trong mối quan hệ trực tiếp với các yếu tố nguồn lực và các chỉ tiêu việc làm, ổn định giá cả. Nhiệm vụ chủ yếu của kế hoạch tăng trởng là: - Xác định các mục tiêu tăng trởng bao gồm việc lập kế hoạch về các chỉ tiêu: GDP; GNP và thu nhập. Các chỉ tiêu kế hoạch bao gồm: Tổng giá trị và giá trị tình bình quân trên đầu ngời. Ngoài ra, kế hoạch tăng trờng còn bao hàm một số các chỉ tiêu nằm trong cân bằng tổng quát của nền kinh tế nh tiêu dùng (C); đầu t (I); xuất khẩu thuần (NX) . 2. Phơng pháp 2.1 các dai lợng đo lờng sự tăng trởng kinh tế 2.1.1 Tổng sản phẩm trong nớc (hay tổng sản phẩm quốc nội - GDP) + Về phơng diện sản xuất, thì GDP có thể đợc xác định bằng toàn bộ giá trị gia tăng của các ngành, các khu vực sản xuất và dịch vụ trong cả nớc. Giá trị gia tăng (Y) = Giá trị sản lợng (GO) Chi phí các yếu tố trung gian (đầu vào) (IE) + Về phơng diện tiêu dùng, thì GDP biểu hiện ở toàn bộ hàng hoá và dịch vụ cuối cùng tính theo giá hiện hành của thị trờng, đợc tạo ra trên phạm vi lãnh thổ quốc gia hàng năm. Xác định GDP theo tiêu dùng thờng dựa trên cơ sở thống kê thực tế về tổng các khoản tiêu dùng của các hộ gia đình (C), tổng đầu t cho sản xuất của các doanh nghiệp (I), các khoản chi tiêu của Chính phủ (G) và phần xuất khẩu ròng (X-M) trong năm. GDP = C + I + G + (X-M) Do tính GDP theo giá hiện hành của thị trờng, do vậy nó đã bao gồm cả thuế gián thu (Te), cho nên GDP tính theo giá thị trờng sẽ chênh lệch với GDP tính theo chi phí các yếu tố sản xuất một lợng giá trị, đó là thuế gián thu (Te). GDP sản xuất = GDP tiêu dùng - Te = C + I + G +(X - M) + Xác định theo phơng diện thu nhập, thì GDP là toàn bộ giá trị mà các hộ gia đình, các doanh nghiệp và các tổ chức Nhà nớc thu đợc từ giá trị gia tăng đem lại. GDP thu nhập = C P + I P + T 5 Về mặt nguyên tắc, thì các phơng pháp tiếp cận GDP đó đều đa lại kết quả bằng nhau. Nhng trên thực tế thì nó chỉ có thể xấp xỉ hoặc có những chênh lệch nhất định do những sai lệch về giá cả sử dụng để tính, hoặc sai sót do thống kê, tính toán. 2.1.2 Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) Tổng sản phẩm quốc dân là toàn bộ sản phẩm và dịch vụ cuối cùng mà tất cả công dân một nớc tạo ra và có thể thu nhập trong năm, không phân biệt sản xuất đợc thực hiện ở trong nớc hay ngoài nớc. GNP = GDP + Thu nhập tài sản ròng từ nớc ngoài Với ý nghĩa là thớc đo tổng thu nhập của nền kinh tế, sự tăng thêm GNP thực tế đó chính là sự gia tăng tăng trởng kinh tế, nó nói lên hiệu quả của các hoạt động kinh tế đem lại. Hệ số giảm phát là tỷ lệ giữa GNP danh nghĩa là GNP thực tế ở cùng một thời điểm. Ngời ta dùng hệ số giảm phát để điều chỉnh GNP danh nghĩa ở các thời điểm và GNP thực tế ở thời điểm gốc, để xác định mức tăng trởng thực tế và tốc độ tăng trởng qua các thời điểm. Hệ số giảm phát là tỷ lệ giữa GNP danh nghĩa và GNP thực tế ở cùng một thời điểm. Ngời ta dùng hệ số giảm phát để điều chỉnh GNP danh nghĩa ở các thời điểm và GNP thực tế ở thời điểm gốc, để xác định mức tăng trởng thực tế và tốc độ tăng trởng qua các thời điểm. 2.1.3. Sản phẩm quốc dân thuần tuý (NNP) Đó là giá trị còn lại của tổng sản phẩm quốc dân, sau khi đã trừ đi giá trị khấu hao tài sản cố định (D P ) trong kỳ: NNP = GNP . D P NNP phản ánh phần của cải thực sự mới tạo ra hàng năm. Do vậy có lúc ngời ta gọi chỉ số đó là thu nhập quốc dân sản xuất (NI). 2.1.4. Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI) Thu nhập quốc dân sử dụng là phần mà nhân dân nhận đợc và có thể tiêu dùng, ngời ta còn gọi là phần thu nhập đợc quyền chi của dân c (NDI) đó là phần thu nhập ròng sau khi đã trừ đi thuế (trực và gián thu) (T i + T d ) và cộng với trợ cấp (S d ). NDI = NNP - (T i + T d ) + S d 6 Mục đích đa ra các thớc đo là để tiếp cận tới các trạng thái phát triển kinh tế. Tổng sản phẩm quốc dân, sản phẩm quốc dân có thể sử dụng (NDI) hay sản phẩm theo đầu ngời (theo tổng dân số, theo lao động) đều có những ý nghĩa nhất định và đợc sử dụng tuỳ mục đích nghiên cứu. 2.1.5. Thu nhập bình quân đầu ngời Điều gì sẽ thẻ hiện khi so sánh GNP của các nớc có dân số tơng tự nhau, nh ở bảng 1.1. Bảng 1.1: Thu nhập của một số nớc có dân số ngang nhau năm 1997 Số TT Tên nớc Dân số (tr.ng- ời) GNP (Tỷ USD) GNP/ngời (USD) 1 Anh 59 1120,2 20710 2 Pháp 59 1526,0 26050 3 Thái Lan 61 169,6 2800 4 Ai Cập 60 71,2 1180 5 Êtiôpia 60 6,5 110 6 Việt Nam 77 24,5 320 * Nguồn: Báo cáo về tình hình phát triển thế giới của Ngân hàng thế giới 1996 Do vậy chỉ số thu nhập bình quân đầu ngời là một chỉ số thu nhập bình quân đầu ngời là một chỉ số thích hợp hợp để phản ánh sự tăng trởng và phát triển kinh tế. Mặc dù vậy, nó vẫn cha có lên mặt "chất" mà sự tăng trởng đa lại. Tăng trởng không phải là tất cả, không đồng nghĩa với sự tự do, hạnh phúc của mọi ng- ời, sự văn minh của xã hội, tức là sự phát triển của xã hội. Cho nên để nói lên sự phát triển ngời ta dùng hệ thống các chỉ số. 2.2 Các chỉ số phản ánh sự biến đổi cơ cấu kinh tế - xã hội 2.2.1 Các chỉ số xã hội của phát triển 2.2.1.1 Tuổi thọ bình quân trong dân số. Sự tăng lên của tuổi thọ bình quân trong dân số ở một thời kỳ nhất định, phản ánh một cách tổng hợp về tình hình sức khoẻ của dân c trong một bớc. Trong đó nó bao hàm sự văn minh trong đời sống của mức sinh hoạt vật chất và tinh thần đợc nâng cao. Hầu hết các nớc có mức sống thấp do kinh tế kém phát triển đều có tuổi thọ bình quân dới 50 tuổi. ở các nớc phát triển chỉ số đó đều trên dới 70 tuổi. 2.2.1.2 Mức tăng dân số hàng năm 7 Mức tăng dân số tự nhiên hàng năm là một chỉ tiêu số đi liền với chỉ số tăng thu nhập bình quân đầu ngời. Trên thực tế cho thấy hiện tợng mức tăng dân số cao, luôn luôn đi với sự lạc hậu và nghèo đói. Các nớc phát triển đều có mức tăng dân số tự nhiên dới 2%, còn các nớc kém phát triển đều ở mức trên 2% hàng năm. 2.2.1.3 Số calo bình quân đầu ng ời (calo/ng ời/ngày) Chỉ số này phản ánh mức cung ứng các loại nhu cầu thiết yếu nhất đối với mọi ngời dân, về lơng thực và thực phẩm hàng ngày đợc quy đổi thành calo. Nó cho thấy một nền kinh tế giải quyết đợc nhu cầu cơ bản nh thế nào. Các chỉ số này phản ánh trình độ phát triển và sự biến đổi về chất của xã hội. Xã hội hiện đại đã coi việc đầu t cho giáo dục và đào tạo là lĩnh vực đầu t cho phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ dài hạn. Do vậy nó là một chỉ số quan trọng để đánh giá trình độ phát triển kinh tế - xã hội của một nớc. 2.2.Các chỉ số về cơ cấu kinh tế 2.2.1. Chỉ số cơ cấu ngành trong tổng sản phẩm quốc nội. Chỉ số này phản ánh tỷ lệ của các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ trong GDP. Nền kinh tế càng phát triển thì tỷ lệ sản lợng công nghiệp và dịch vụ ngày càng cao trong GDP, còn tỷ lệ của nông nghiệp thì giảm đi tơng đối. 2.2.2. Chỉ số về cơ cấu hoạt động ngoại thơng (X-M) Tỷ lệ của giá trị sản lợng xuất lợng xuất khẩu và nhập khẩu thể hiện sự mở của nền kinh tế với thế giới. Một nền kinh tế phát triển thờng có mức xuất khẩu ròng trong GNP tăng lên. (Thu nhập ròng từ X-M tăng lên). 2.2.3. Chỉ số về mức tiết kiệm - đầu t (I) Những nớc có tỷ lệ đầu t cao (từ 20-30% HNP) thờng là các nớc có mức tăng trởng cao. Tuy nhiên tỷ lệ này còn phụ thuộc vào quy mô của GNP và tỷ lệ giành cho tiêu dùng (*) theo cơ cấu. I = HNP .C+ X.M 2.2.4. Chỉ số cơ cấu nông thôn và thành thị Sự biến đổi rõ nét ở bộ mặt xã hội của quá trình phát triển là mức độ thành thị hoá các khu vực trong nớc. Ngời ta biểu hiện nội dung này ở tỷ lệ lao động. Sự tăng lên của dân c hoặc lao động và dân số. Sự tăng lên của dân c hoặc lao động 8 sống và làm việc ở thành thị là một tiến bộ do công nghiệp hoá đa lại, nó nói lên sự văn minh trong đời sống của nhân dân trong nớc. 2.2.5. Chỉ số về sự liên kết kinh tế Chỉ số này biểu hiện ở mối quan hệ trong sản xuất và giao lu kinh tế giữa các ngành và các khu vực trong nớc, sự chặt chẽ của mối liên kết giữa các ngành và các khu vực trong nớc. Sự chặt chẽ của mối liên kết đợc đánh giá thông qua trao đổi các yếu tố vào - đầu ra trong các ma trận liên nganh, liên vùng. Điều đó thể hiện sự tiến bộ của nền sản xuất trong nớc bằng việc đáp ứng đợc ngày càng nhiều các yếu tố sản xuất do trong nớc khai thác. 9 Ch ơng II nội dung kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế quốc dân của Việt Nam 2001 - 2005 I. Định hớng cơ bản phát triển kinh tế xã hội Việt Nam năm 2001 - 2005 1. Định hớng phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn Chuyển đổi nhanh chóng cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn; xây dựng các vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh phù hợp với tiềm năng và lợi thế về khí hậu, đất đai và lao động của từng vùng, từng địa phơng. ứng dụng nhanh khoa học và công nghệ vào sản xuất, nấht là ứng dụng công nghệ sinh học, gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến; gắn sản suất với thị trờng tiêu thị; hình thành sự liên kết nông - công nghiệp - dịch vụ ngay trên địa bàn nông thôn. Tích cực khai hoang mở rộng diện tích canh tác ở những nơi còn đất hoang hoá cha đợc sử dụng, phân bố lại lao động dân c; giảm nhẹ tác động của thiên tai đối với sản xuất. Phát triển chăn nuôi, dự kiến năm 2005, sản lợng thịt hơi các loại khoảng 3,5 triệu tấn. Hớng chính là tổ chức lại sản xuất, khuyến khích phát triển hộ hoặc nông trại chăn nuôi quy mô lớn; đầu t cải tạo đàn giống, tăng cờng công tác thú ý; chế biến thức ăn chăn nuôi; phát triển đàn bò thịt, sữa; tìm kiếm thị trờng xuất khẩu. Phát triển khai thác hải sản xa bờ và điều chỉnh nghề cá ven bờ hợp lý. Đầu t phát triển mạnh ngành nuôi, trồng thuỷ sản, xây dựng vùng nuôi, trồng tập trung, gắn với phát triển công nghiệp chế biến chất lợng cao; đẩy mạnh nuôi tôm xuất khẩu theo phơng thức tiến bộ, bảo vệ môi trờng. Xây dựng đồng bộ công nghiệp khai thác cả về đội tàu, cảng, bến cá, đóng và sửa tàu thuyền, dệt dới, dịch vụ hậu cần, an toàn trên biển. Phấn đấu đạt sản lợng thuỷ sản năm 2005 vào khoảng 2,4 triệu tấn, giá trị xuất khẩu thuỷ sản khoảng 2,5 tỷ USD. Phát triển mạng lới thuỷ lợi, bảo đảm cải tạo đất, thâm canh, tăng vụ và khai thác các vùng đất mới. Hoàn thành xây dựng các công trình thuỷ lợi kết hợp 10 [...]... của kế hoạch tăng trởng I Vai trò của kế hoạch tăng tr ởng trong hệ thống kế hoạch Kinh tế quốc dân 1 Nội dung của kế hoạch 1.1 Khái niệm 1.2 Bản chất: 1.3 Vai trò 1.3.1 Điều tiết, phối hợp, ổn định kinh tế vĩ mô 1.3.2 Định hớng phát triển kinh tế - xã hội 1.3.3 Kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế - xã hội 2 Vai trò của kế hoạch tăng trởng trong hệ thống kế hoạch kinh tế quốc dân II Nội dung của kế hoạch. .. 20 05 I Định hớng cơ bản phát triển kinh tế xã hội Việt Nam năm 2001 - 20 05 1 Định hớng phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn 2 Định hớng phát triển công nghiệp II Những vấn đề đặt ra cho năm 20 05 và giải pháp hoàn thành kế hoạch 5 năm 2001 - 20 05 tài liệu tham khảo 1 Giáo trình Kế hoạch hoá Phát triển Kinh tế Xã hội 2 Giáo trình Kinh tế Phát triển 3 Văn kiện Đại hội Đảng IX 4 Kinh tế Việt Nam. .. trong 3 năm vừa qua mới đạt 7,06 % / năm, thấp hơn mục tiêu đề ra 2001-20 05 là tăng mỗi năm 7 ,5 % Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu bình quân mỗi năm 2001-2003 chỉ đạt 10,4 % so với mục tiêu đề ra cho kế hoạch 2001-20 05 là 16 % / năm Thực tế những năm đổi mới ở nớc ta cho they , mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và xuất khẩu là rất chặt chẽ Sở dĩ trớc đây nền kinh tế nớc ta tăng 8-9 % mỗi năm một... việc thực hiện các mục tiêu của kế hoạch năm năm Tuy nhiên, những gì đạt đợc còn thấp so với yêu cầu và so với khả năng có thể huy động cho phát triển kinh tế - xã hội Để đạt đợc tốc độ tăng trởng 7 .5% /năm cho cả giai đoạn 2001 - 20 05, tốc độ tăng trởng trung bình cho hai năm 2004-20 05 phải là 8,2% /năm, nếu năm 2004 có tốc độ tăng trởng 7 ,5 mức thấp trong mục tiêu đề ra, thì tốc độ tăng trởng năm 20 05. .. t phát triển ba năm 2001-2003 theo giá thực tế đã đạt 56 4928 tỷ VND , bằng 95, 8 % tổng số vốn đầu t huy động đợc trong kế hoạch năm năm 1996-200 Tíng ra , vốn đầu t phát triển bình quân mỗi năm trong ban năm 2001-2003 đạt 1882 95 tỷ đông , bằng 159 ,7 % mức bình quân mỗi năm trong kế hoạch năm năm 1996-2000 Vốn đầu t phát triển theo giá thực tế năm 2001-2003 Năm Tổng số Khu vực kinh tế Khu vực ngoài... hoàn thiện hệ thống pháp luật Đổi mới mạnh mẽ công tác kế hoạch hoá, nâng cao tính định hớng và dự báo, nâng cao chất lợng của các quy hoạch và kế hoạch, gắn quy hoạch, kế hoạch với thị trờng Hoàn thiện hệ thống thông tin và dự báo, phục vụ kế hoạch, gắn kế hoạch với cơ chế chính sách Tăng cờng chế độ trách nhiệm và sự phối hợp giữa các bộ, ngành giữa các cấp trong xây dựng, điều hành thực hiện kế hoạch. .. nền kinh tế tăng trởng cao và bền vững Đổi mới chính sách tiền tệ theo hớng vận dụng các công cụ chính sách gián tiếp Đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật phù hợp với kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung pháp luật hiện hành phù hợp với yêu cầu thực hiện chiến lợc kinh tế - xã hội và yêu cầu thực hiện chiến lợc kinh tế - xã hội và yêu cầu hội nhập kinh. .. cơ sở phơng hớng , mục tiêu tổng quát và các nhiệm vụ chủ yếu , đại hội cũng đã đa ra một số chỉ tiêu định hớng phát triển kinh tế xã hội trong năm năm 2001-20 05 nh là: - đa tổng sản lợng trong nớc năm 20 05 gấp hai lần so với năm 19 95 Nhịp độ tăng trởng tổng sản phẩm trong nớc bình quân hàng năm từ năm 2001-20 05 là 7 ,5% , trong đó nông lâm ng nghiệp và xây dựnh tăng 4,3%; công nghệp và xây dựng tăng. .. đào tạo lên 30% vào năm 20 05 - Cơ bản xoá hộ đói , giảm tỷ lệ hộ nghèo xuốn còn 10% vào năm 20 05 Đáp ứng 40% nhu cầu thuốc chữa bệnh sản xuất trong nớc Giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng còn 22- 25% vào năm 20 05 Cấp nớc sạch cho 60% dân số nông thôn III Thực hiện đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch 2001 - 2003 1 Những thành tựu mới 1.1 Kinh tế tăng trởng với tốc độ cao và cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển... Nghìn tỷ đồng 2001 163 ,5 95 38 ,5 30 2002 183,8 103,3 46 ,5 34 ớc 217,6 123 58 ,1 36 ,5 tính2003 Cơ cấu( % ) 2001 100 58 ,1 23 ,5 18,4 2002 100 56 ,2 25, 3 18 ,5 ớc 100 56 ,5 26,7 16,8 tính2003 Nếu tính theo giá so sánh năm 1994 thì tốc độ tăng vốn đầu t phát triển mỗi năm trong 3 năm 2001-2003 là 13 ,5 % , trong vốn của khu vực kinh tế nhà nớc tăng 12,4 % ; vốn của khu vực ngoài quốc doang tăng 18 % ; vốn của khu . kế hoạch tăng trởng và giải pháp thực hiện kế hoạch tăng tr- ởng kinh tế 5 năm 2001 - 20 05 ở Việt Nam (Đề án kế hoạch hoá) Ch ơng. kế hoạch tăng trởng kinh tế quốc dân 1. Nội dung kế hoạch tăng trởng kinh tế Kế hoạch hoá tăng trởng kinh tế là một bộ phận của hệ thống kế hoạch hoá