Vốn đầu tư, đặc biệt là vốn đầu tư phát triển dài hạn, luôn luôn đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong sự phát triển kinh tế cả ở cấp doanh nghiệp lẫn cấp địa phương và quốc gia, cả trong q
Trang 2MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 6CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN DÀI HẠN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 7
I.1 Khái niệm và vai trò của vốn dài hạn 7I.2 Đặc điểm vốn đầu tư phát triển dài hạn 9I.3 Các phương thức huy động và sử dụng vốn dài hạn cho đầu tư phát triển kinh tế Thủ đô 11
I.3.1 Huy động và sử dụng vốn dài hạn thông qua kênh Ngân sách Nhà nước 11I.3.2 Huy động và sử dụng vốn dài hạn thông qua các ngân hàng
thương mại và tổ chức tín dụng 17I.3.3 Huy động và sử dụng vốn thông qua thị trường tài chính 17I.3.4 Huy động và sử dụng vốn dài hạn thông qua hình thức thuê mua tài chính 20I.3.5 Huy động và sử dụng vốn dài hạn thông qua các kênh khác 30
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN DÀI HẠN CHOĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở HÀ NỘI 33
II.1 Đánh giá chung thực trạng khai thác và sử dụng vốn dài hạn đầu tư phát triển kinh tế Hà Nội những năm gần đây 33II.2 Huy động và sử dụng vốn dài hạn qua ngân sách nhà nước 43
II 2.1 Huy động và sử dụng vốn dài hạn qua kênh vốn XDCB tập trung của NSNN Thành phố 43II.2.2 Huy động và sử dụng vốn dài hạn qua KBNN 50
II.3 Huy động và sử dụng vốn dài hạn qua các ngân hàng thương mại 57
II.3.1 Tình hình huy động vốn dài hạn 57II.3.2 Tình hình sử dụng vốn dài hạn 58II.3.3 Những vấn đề đáng chú ý trong việc khai thác và sử dụng vốn dài hạn của các NHTM Hà Nội 60
II.4 Huy động và sử dụng vốn dài hạn qua thị trường tài chính 63
II.4.1 Đặc điểm của thị trường tài chính Việt Nam và Hà Nội 63II.4.2 Hoạt động phát hành và giao dịch chứng khoán trên thị trường chứng khoán chính thức 66II.4.3 Hoạt động phát hành và giao dịch chứng khoán ở thị trường tự do 70
Trang 3II.4.4 Sự cần thiết và vai trò của trung tâm giao dịch chứng khoán Hà
nội đối với kinh tế Thủ đô và cả nước 73
II.5 Huy động và sử dụng vốn dài hạn qua thuê mua tài chính 75
II.6 Huy động vốn qua đấu giá quyền sử dụng đất 78
II.6.1 Cơ sở và nguyên tắc đấu giá quyền sử dụng đất 79
II.6.2 Ưu điểm và hạn chế trong đấu giá quyền sử dụng đất: 82
II.6.3 Kết quả thực hiện đấu giá đất trên địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua 83
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN DÀI HẠN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 89
III.1 Quan điểm, phương hướng chung trong huy động và sử dụng vốn dài hạn cho đầu tư phát triển kinh tế ở Hà Nội thời gian tới 89
III.2 Phương hướng và giải pháp huy động, sử dụng vốn đầu tư phát triển dài hạn qua ngân sách nhà nước 93
III.3 Phương hướng và giải pháp huy động, sử dụng vốn đầu tư dài hạnqua KBNN 102
III.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn dài hạn thông qua KBNN 106
III.4 Những phương hướng và giải pháp huy động, sử dụng vốn qua các ngân hàng thương mại 109
III.4.1 Phương hướng và giải pháp tăng cường huy động vốn dài hạn qua các NHTM 109
III.4.2 Những giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay trung và dài hạn của các NHTM 112
III.5 Những phương hướng và giải pháp huy động, sử dụng vốn qua thị trường tài chính 115
III.5.1 Mô hình tổ chức hoạt động tại TTGDCK Hà Nội 116
III.5.2 Về các giải pháp tổ chức thực hiện 125
III.6 Phương hướng và giải pháp huy động, sử dụng vốn qua hoạt động thuê mua tài chính ở Hà Nội 137
III.7 Phương hướng và các giải pháp khác để tăng cường huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn dài hạn đầu tư phát triển kinh tế Thủ đô 141
III.7.1 Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư dài hạn phát triển kinh tế dưới nhiều loại hình doanh nghiệp 141III.7.2 Phát triển hệ thống các Quỹ nhằm thu hút thêm nguồn vốn đầu
Trang 4III.7.3 Mở rộng đấu giá quyền sử dụng đất cho các mục đích kinh
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU
Vốn đầu tư, đặc biệt là vốn đầu tư phát triển dài hạn, luôn luôn đóng vaitrò quan trọng hàng đầu trong sự phát triển kinh tế cả ở cấp doanh nghiệp lẫncấp địa phương và quốc gia, cả trong quá khứ, hiện tại lẫn trong tương lai
Vốn đầu tư là một khái niệm mở, rộng ở đề tài này, vốn đầu tư được tiếpcận theo nghĩa hẹp là các nguồn lực tài chính - tiền tệ Hơn nữa, do thực chất cácnguồn vốn huy động trên 5 năm là rất nhỏ, và ít được bóc tách trong các thốngkê hiện có, nên vốn đầu tư dài hạn ở đây được hiểu là các khoản tín dụng và đầutư tài chính - tiền tệ trung và dài hạn theo cách hiểu của ngành ngân hàng nướcta, tức có thời hạn từ trên 12 tháng Ngoài ra, đề tài cũng mới giới hạn phạm vinghiên cứu là ở các nguồn đầu tư dài hạn trong nước, chứ không đề cập cácnguồn vốn nước ngoài hoặc chỉ xem xét nó với tư cách nhân tố để thúc đẩy vốnđầu tư dài hạn trong nước Với góc độ tiếp cận trên đây, mục tiêu bao trùm củađề tài là trên cơ sở đánh giá thực trạng bức tranh chung về việc khai thác và sửdụng vốn đầu tư dài hạn trong nước cho phát triển Thủ đô để đề xuất một sốphương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường huy động và nâng caohiệu quả sử dụng vốn đầu tư dài hạn trong nước cho phát triển kinh tế của thànhphố trong thời gian tới Để tránh trùng lặp với các đề tài khác và do nội hàm rấtrộng của tên đề tài, nên ở đây đề tài đặt trọng tâm vào nghiên cứu một số kênhvà công cụ quan trọng đối với thành phố Hà Nội như vốn XDCB tập trung,KBNN, thị trường tài chính, thuê mua tài chính
Vì nhiều lý do khách quan và chủ quan, chắc chắn kết quả nghiên cứu đề tài còn nhiều hạn chế, kính mong sự lượng thứ và trân trọng cảm ơn các ý kiến đóng góp để hoàn thiện đề tài này.
Trang 6CHƯƠNG I:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN DÀI HẠN CHO ĐẦU TƯ PHÁTTRIỂN KINH TẾ
I.1 Khái niệm và vai trò của vốn dài hạn
Vốn, hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm toàn bộ các nguồn lực tài chính, nhânlực, tri thức, tài sản vật chất và cả các quan hệ đã tích lũy được của cá nhân, DN,quốc gia…
Vốn, hiểu theo nghĩa hẹp, chủ yếu là phần tiềm lực tài chính - tiền bạc củacá nhân, DN, quốc gia đó.
Vốn trong nước là toàn bộ những yếu tố cần thiết cấu thành và tham giavào quá trình sản xuất và tái sản xuất - kinh doanh hình thành và tích lũy đượctrong mỗi gia đình, DN, địa phương và cả quốc gia Các nhân tố cấu thành vốntrong nước bao gồm: vốn tài chính - tiền tệ, các dạng của cải, tài sản vật chất vàtri thức, nguồn nhân lực và các quan hệ trong nền kinh tế thị trường… Chúng cóthể chuyển hóa cho nhau và được đo lường chung bằng tiền trong điều kiện nhấtđịnh (trừ vốn - con người).
Dưới đây chỉ xin đề cập tới vốn trong nước với cách hiểu theo nghĩa hẹpnêu trên.
Vốn đầu tư phát triển kinh tế dài hạn là những khoản vốn dài hạn chi chocác hoạt động mở rộng sản xuất - kinh doanh, những công trình xd CSHT trựctiếp hoặc gián tiếp phục vụ phát triển kinh tế, cũng như cho các hoạt động khácliên quan đến sản xuất - kinh doanh và phát triển kinh tế theo chiều sâu của đấtnước, địa phương và DN Hơn nữa, theo cách hiểu thông thường hiện nay, vốnngắn hạn là vốn có thời gian kể từ khi huy động đến lúc hoàn trả là dưới 12tháng, trung hạn thì từ trên 12 tháng đến dưới 5 năm và dài hạn là trên 5 năm.Tuy nhiên, do trên thực tế hoạt động của ngân hàng, vốn có thời hạn trên 5 nămchiếm tỷ trọng rất nhỏ, nên dưới đây, vốn dài hạn được hiểu là vốn trung và dàihạn, tức có thời hạn hoàn trả vốn từ trên 12 tháng.
Trong cơ chế quản lí kinh tế tập trung, bao cấp với chế độ cấp phát vàgiao nộp sản phẩm đã không tạo động lực quan tâm nhiều đến việc huy động vàsử dụng hiệu quả vốn đầu tư nói chung, vốn dài hạn nói riêng trong nền kinh tế,cả ở cấp vĩ mô lẫn vi mô Vốn đầu tư và nguồn vốn đầu tư cũng được quan niệmrất đơn giản Thậm chí chưa có sự phân định giữa vốn và tiền Cơ chế phân phốivốn chỉ bó hẹp ở hai kênh: ngân sách nhà nước và vay tín dụng ngân hàng với
Trang 7lãi suất thấp Từ đó dẫn đến những sai lầm như việc phát hành thêm tiền để đầutư, hay chưa chú ý đến các nguồn lực khác ngoài NSNN Các địa phương khôngquan tâm đến việc tự huy động vốn xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển kinh tế,thậm chí là không được phép thực hiện.
Cùng với quá trình đổi mới, quyền tự chủ của các địa phương đã được coitrọng và phát huy Những nhận thức về vốn cũng đã thay đổi
Mục tiêu chủ yếu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong giaiđoạn hiện nay cũng như sắp tới của Việt Nam là tạo sự chuyển biến tích cực vềchuyển dịch cơ cấu kinh tế; tập trung đầu tư các công trình hạ tầng cơ sở; tíchcực đổi mới và nâng cao năng lực KH - CN, sức cạnh tranh của nền kinh tế vàcác DN, thực hiện thành công CNH - HĐH và không ngừng cải thiện chất lượngsống của nhân dân Để thực hiện được các nhiệm vụ trên thì cần phải có nguồnvốn lớn, đặc biệt là vốn dài hạn Hơn nữa, cần nhấn mạnh rằng, về lâu dài thìvốn trong nước có ý nghĩa quyết định, vốn ngoài nước có ý nghĩa quan trọngtrong quá trình phát triển bền vững của cả nước cũng như của từng địa phương,trong đó có Thủ đô Hà Nội.
Chính sách huy động và sử dụng vốn là một bộ phận quan trọng trongchính sách tài chính - tiền tệ quốc gia, nó liên quan đến chính sách phân phối thunhập trong phạm vi toàn xã hội, tác động trực tiếp đến mối quan hệ giữa tích luỹ- tiêu dùng và các chính sách tiền tệ, tín dụng Việc hoạch định và thực hiệnchính sách huy động vốn trong nền kinh tế thị trường có ảnh hưởng trực tiếp đếncác hoạt động tài chính, tình hình lạm phát và ổn định tiền tệ, cũng như đến tốcđộ và hiệu quả phát triển KT - XH nói chung.
Thực tế phát triển thế giới cho thấy, bất kỳ nước nào cũng đều phải sửdụng nguồn lực nội bộ là chính Nguồn vốn bổ sung từ bên ngoài, dù là viện trợ,cho vay hay đầu tư từ nước ngoài cũng không thể thay thế cho đầu tư từ cácnguồn vốn trong nước Hơn nữa, nguồn vốn nước ngoài không phải là vốn chokhông, từ trên trời rơi xuống mà đều có điều kiện và phụ thuộc vào rất nhiều yếutố Về lâu dài, vốn vay đều phải trả cả gốc lẫn lãi, còn FDI phải dành một phầncho chuyển lãi và vốn gốc về chính quốc
Thực tế của quá trình thu hút vốn đầu tư nước ngoài đã cho chúng tathấy: cùng với vốn bên ngoài, bao giờ cũng phải có vốn đối ứng bên trong mớicó thể triển khai công trình một cách thuận lợi Thêm vào đó, cần phải có vốnđầu tư cho các công trình "ngoài hàng rào" như đầu tư cho các cơ sở hạ tầng vềđiện, cấp thoát nước, thông tin liên lạc và các cơ sở hạ tầng xã hội khác
Trang 8Nhiều công trình đầu tư không phát huy được hiệu quả hoặc hiệu quảthấp một phần là do các yếu tố cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội "ngoài hàng rào"không đáp ứng được yêu cầu Một nhà máy được xây dựng mà không có côngtrình cơ sở hạ tầng kinh tế đồng bộ thì khó có thể hoạt động tốt được Ngoài ra,đi cùng với nhà máy tất yếu phải có các cơ sở hạ tầng xã hội như các khu dâncư, trường học, bệnh viện, cơ sở văn hoá, thể thao nếu không, sẽ gây không ítkhó khăn cho hoạt động và ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhàmáy Theo kinh nghiệm của các nước, vốn đầu tư cho các công trình ngoài hàngrào đôi khi còn cao hơn vốn đầu tư cho các nhà máy Vì vậy, dù là công trìnhđược đầu tư từ nguồn vốn bên ngoài thì vốn đầu tư trong nước cũng rất quantrọng
Về tỷ trọng giữa vốn trong nước và vốn nước ngoài, xét về lâu dài, vốntrong nước phải nhiều hơn vốn nước ngoài Không thể mong đợi sự tăng trưởngnhanh và vững chắc nhờ vào các nguồn vốn từ bên ngoài Kinh nghiệm pháttriển của các nước cũng đã chứng minh điều đó, ở đây chỉ có trường hợp ngoạilệ của các nước có nguồn tài nguyên quý, với trữ lượng lớn như dầu mỏ của cáctiểu vương quốc A-rập, Bruney nhưng ngay cả những trường hợp này thì cuốicùng vốn bên trong (dù chỉ là vốn có được do bán tài nguyên thiên nhiên) sẽ lớnhơn vốn bên ngoài.
Cuối cùng, xét về lợi ích dân tộc, nếu không có vốn đầu tư trong nước đủmức cần thiết thì xét về lâu dài, nguồn của cải làm ra có thể lớn, nhưng phần củacải thực sự mà ta được hưởng (tính thông qua chỉ tiêu GNP) lại rất ít Như vậy,nền kinh tế có vẻ phồn vinh, sản phẩm có vẻ dồi dào nhưng của cải đó khôngthuộc sở hữu của nhân dân trong nước Tỷ lệ góp vốn của các doanh nghiệptrong nước chỉ dừng lại ở mức 30-40% như hiện nay có một lý do quan trọng làthiếu vốn đối ứng trong nước Không ít doanh nghiệp phải dùng "quỹ đất' để gópvốn, phần còn thiếu lại phải đi vay nước ngoài để góp vốn cho các liên doanh.Một số doanh nghiệp trong nước mua thiết bị nước ngoài theo hình thức trảchậm, nhưng do không có vốn nên lại phải vay thương mại với những điều kiệnbất lợi, làm ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả của công trình.
Có thể nói, vốn, đặc biệt nguồn vốn đầu tư dài hạn là một trong những yếutố quyết định sự thành công của sự nghiêp phát triển kinh tế - xã hội, côngnghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước Không có vốn đầu tư dài hạn thì sẽ khôngcó cơ sở hạ tầng kỹ thuật, không đổi mới và nâng cao được năng lực KH - CN,cải thiện sức cạnh tranh và nâng cao trình độ phát triển của đất nước, địaphương, DN.
Trang 9I.2 Đặc điểm vốn đầu tư phát triển dài hạn
Vốn đầu tư dài hạn có một số đặc điểm chính sau:
Thứ nhất, đòi hỏi quy mô vốn lớn và thời hạn thu hồi vốn dài
Vốn đầu tư dài hạn được sử dụng vào việc nghiên cứu và áp dụng khoahọc, công nghệ mới, đổi mới và hiện đại hóa trang thiết bị và xây dựng cơ sở hạtầng phục vụ cho tăng năng suất lao động, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, mở rộngsản xuất kinh doanh và phát triển theo chiều sâu… Đây là những lĩnh vực, dự ánthường đòi hỏi quy mô vốn đầu tư rất lớn và thời hạn hoàn vốn dài Thậm chí,có những dự án không thể tính được thời hạn thu hồi vốn trực tiếp, nhất là vốnđầu tư cho xây dựng đường xá, cầu cống, nghiên cứu khoa học cơ bản… Điềunày càng rõ nét đối với những quốc gia và địa phương nào đang ở giai đoạn đầucất cánh…
Đặc điểm của nguồn vốn dài hạn trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đạihoá và hội nhập quốc tế chi phối mạnh phưong thức huy động vốn, quá trìnhquản lý và sử dụng vốn Nói cách khác nó ảnh hưởng đến chiến lược vốn - mộtbộ phận quan trọng trong chiến lược tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đấtnước và địa phương
Thứ hai, vốn đầu tư dài hạn dễ có độ rủi ro cao tùy thuộc vào tính chấtcủa môi trường và cơ hội đầu tư, cũng như các phương thức và chính sách huyđộng, sử dụng vốn.
Do thời hạn thu hồi vốn dài, nên đầu tư dài hạn dễ gặp rủi ro về kinh tế(lãi suất, lạm phát, khấu hao vô hình, sự thay đổi cung – cầu tương lai…) và phikinh tế (thay đổi chính sách, thể chế, thiên tai…) Đây là điều mà các nhà đầu tưtư nhân hay e ngại Điều này cũng giải thích vì sao tỷ trọng vốn dài hạn trongtổng vốn huy động của các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng thường rấtthấp Tuy nhiên, tùy theo sự hấp dẫn của môi trường đầu tư, nhất là mức độ tựdo hóa kinh doanh, sự ổn định và những thay đổi có thể dự báo được của chínhsách, độ thông thoáng về thủ tục quản lí nhà nước, và các ưu đãi khác… mà vốnđầu tư dài hạn có thể được huy động ngày càng nhiều hơn thông qua sự phối kếthợp linh hoạt của các công cụ và kênh huy động vốn đa dạng, thích hợp, trongđó có đầu tư trực tiếp của các DN, các nhà đầu tư tư nhân trong nước và nướcngoài.
Thứ ba, đánh giá hiệu quả vốn đầu tư dài hạn cho phát triển cần phảinhìn trên góc độ hiệu quả kinh tế - xã hội tổng hợp và dài hạn.
Trang 10Vì là đàu tư dài hạn nên hiệu quả của vốn đầu tư dài hạn cũng chậm pháthuy tác dụng Hơn nữa, do một số dự án được đầu tư không thể định lượng đượctrực tiếp và chính xác lợi ích mà nó tạo ra (nhất là các công trình CSHT côngích), nên cần đánh giá hiệu quả vốn đầu tư dài hạn phát triển kinh tế trên góc độhiệu quả kinh tế - xã hội tổng hợp và dài hạn Khi đưa ra quyết định cho mỗi dựán đầu tư cần xem xét hiệu quả với một cách nhìn toàn diện, xem xét hiệu quảkinh tế cần đi đôi với hiệu quả xã hội kết hợp lợi ích trước mắt với lợi ích lâudài, lợi ích cục bộ của từng bộ phận với lợi ích tổng thể của toàn xã hội Hiệuquả kinh tế, xã hội luôn gắn liền với nhau, tác động tực tiếp đến chính sách huyđộng và sử dụng vốn, đặc biệt đối với các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng,các dịch vụ công cộng Vì vậy, khi đầu tư vào các dự án ngoài việc chú trọngđến hiệu quả kinh tế của dự án cần xem xét các vấn đề xã hội như công ăn việclàm, thu nhập, mức sống của người lao động để đảm bảo đạt được hiệu quảtổng hợp cao nhất
Nhằm đạt được tốc độ luân chuyển và hiệu quả cao nhất, vốn đầu tư dàihạn cần được nhìn nhận theo một quy trình khép kín trên cả 3 phương diện: huyđộng, sử dụng và quản lý, cũng như phải đảm bảo thông suốt trên cả 3 giai đoạn:tích luỹ- huy động - đầu tư, đồng thời phải hướng vào đầu tư có trọng điểm vớiquy mô và phương thức thích hợp, tập trung đầu tư vào các ngành nghề, lĩnh vựcưu tiên, tránh đầu tư tràn lan, đầu tư theo kiểu phong trào, thiếu quy hoạch vànhất là không đảm bảo chất lượng xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật công nghệ vàmôi trường, dễ để lại hậu quả nặng nề về sau.
I.3 Các phương thức huy động và sử dụng vốn dài hạn cho đầu tư pháttriển kinh tế Thủ đô
Xét trên phưong diện tổng thể, các nguồn vốn trong nước đều được sinhra từ quá trình tiết kiệm và tích lũy của cá nhân, tổ chức doanh nghiệp và Nhànước Nguồn vốn này được huy động và sử dụng cho đầu tư phát triển chủ yếuthông qua các kênh như Ngân sách nhà nước (mà quan trọng hơn cả là qua phầnvốn XDCBTT và qua KBNN), các ngân hàng, tổ chức tín dụng thương mại, thịtrường tài chính, thuê mua tài chính và qua các hình thức khác…
I.3.1 Huy động và sử dụng vốn dài hạn thông qua kênh Ngân sách Nhà nước
Huy động vốn qua kênh ngân sách nhà nước được thực hiện dưới các hìnhthức như động viên thuế, phí và các hình thức vay nợ qua KBNN (như côngtrái, trái phiếu, tín phiếu ) Nói cách khác, nguồn vốn đầu tư của NSNN đượchình thành từ nguồn vốn tích luỹ của ngân sách và nguồn vốn tín dụng của nhà
Trang 11nước, còn việc sử dụng cho đầu tư dài hạn chủ yếu thông qua phần vốn xâydựng cơ bản tập trung của NSNN các cấp và kiểm soát chi qua KBNN.
Nguồn vốn đầu tư của ngân sách Nhà nước bao gồm nguồn vốn tích luỹ
đầu tư từ ngân sách Nhà nước (chênh lệch giữa số thu từ thuế, phí với chi tiêudùng thường xuyên), nguồn vốn huy động từ trái phiếu Chính phủ cho đầu tưphát triển và các nguồn vốn khác như từ quỹ dự trữ tài chính, các tài sản củaNhà nước Đây là nguồn vốn đầu tư hết sức quan trọng trong nền kinh tế, chủyếu dùng để đầu tư cho các công trình hạ tầng cơ sở, tạo ra môi trường đầu tưthuận lợi và tập trung vào các ngành kinh tế mũi nhọn để khuyến khích kinh tếphát triển Với việc nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách Nhà nước trên cả hailĩnh vực thu và chi ngân sách nhà nước, tỷ trọng chi cho đầu tư phát triển củangân sách nhà nước sẽ ngày càng tăng trong tổng số chi ngân sách nhà nước vàluôn giữ vai trò là nguồn vốn quan trọng trong xã hội trong quá khứ, hiện tại vànhững năm trước mắt.
Tăng cường nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước là tìm cách nâng caophần tích luỹ của NSNN và phát triển nguồn vốn tín dụng Để tăng nguồn vốntích luỹ của NSNN cần áp dụng các chính sách tăng thu triệt để các nguồn thuvà tiết kiệm triệt để các khoản chi, thực hiện tiết kiệm trong chi tiêu dùng củangân sách Ngân sách phải có tích luỹ và tích luỹ ngày càng tăng thì mới có thểgóp phần nâng cao tỷ trọng tích lũy trong nước để đầu tư dài hạn cho phát triểnkinh tế Tuy nhiên, cần coi trọng giải quyết hài hòa về lợi ích kinh tế giữa Nhànước, doanh nghiệp và xã hội khi ban hành các chính sách, chế độ động viênvào NSNN thông qua thuế và phí; vừa đảm bảo nguồn thu tài chính để Nhà nướcthực hiện điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế, thực hiện các chính sách xã hội, bảo vệan ninh quốc phòng, vừa phải tạo điều kiện tích luỹ, tích tụ, tập trung vốn củaDN, cơ sở, địa phương cho mở rộng sản xuất - kinh doanh, đầu tư phát triển theochiều sâu, giải phóng sức sản xuất xã hội, tạo và mở rộng nguồn thu lâu dài Do vậy, việc giảm chênh lệch giữa các mức thuế suất, giảm số lượng thuếsuất; giảm dần các ưu đãi và miễn giảm thuế; mở rộng phạm vi, đối tượng nộpthuế; đảm bảo nguyên tắc công bằng về thuế giữa các thành phần kinh tế, giữacác doanh nghiệp trong nước và nước ngoài, góp phần thúc đẩy tăng trưởng, đẩymạnh quá trình cơ cấu lại sản xuất kinh doanh, khuyến khích đổi mới công nghệ,hướng dẫn tiêu dùng, thúc đẩy xuất khẩu, điều tiết thu nhập, là hết sức quantrọng và cần thiết trong chính sách thuế, phí của Nhà nước khi động viên NSNN.Tuy nhiên, trong điều kiện, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế quốc dân cònthấp, nguồn thu của ngân sách Nhà nước (chủ yếu là thuế) còn có hạn; trong khi
Trang 12đó nhu cầu chi ngân sách và vốn cho đầu tư phát triển kinh tế rất lớn, nguồn vốnhuy động thông qua thu thuế, phí cho ngân sách nhà nước không thể đáp ứngnhu cầu vốn ngày càng lớn cho đầu tư phát triển Do vậy, vay nợ của Chính phủlà biện pháp rất quan trọng để bù đắp thiếu hụt ngân sách Nhà nước và bổ sungnguồn vốn cho đầu tư phát triển Huy động vốn thông qua phát hành trái phiếuChính phủ và cho phép các địa phương phát hành trái phiếu (trái phiếu chínhquyền địa phương, trái phiếu đô thị) là biện pháp hữu hiệu nhất để bù đắp thiếuhụt ngân sách, đồng thời còn tập trung được lượng vốn nhàn rỗi trong xã hội đểtăng nguồn chi cho phát triển kinh tế xã hội do nó đáp ứng được các nhu cầu chitiêu của ngân sách mà không phải dùng biện pháp phát hành - lạm phát và khônglệ thuộc vào vay nợ nước ngoài, dễ gây nên bất ổn về kinh tế Biện pháp nàyđược sử dụng tại hầu hết các nước trên thế giới, ngay cả các nước phát triển cónguồn thu tương đối lớn Tuy nhiên, cũng không thể lạm dụng biện pháp này bởilẽ khi vay nợ quá lớn thì sẽ tạo ra gánh nặng cho ngân sách Nhà nước trong trảgốc và lãi, đặc biệt việc cung cấp lượng tín dụng ròng từ hệ thống ngân hàng chongân sách Nhà nước lớn cũng sẽ gây nên áp lực lạm phát cao Vì vậy, cần phảinắm vững nhu cầu vay vốn, mục đích sử dụng vốn, khả năng cung ứng nguồnvốn, từ đó xây dựng chiến lược và kế hoạch huy động vốn cho hiệu quả và phảiquản lý vay nợ tốt để tránh gây nên sự bất ổn định về tài chính.
Ngoài ra, chính quyền địa phương cũng có thể huy động vốn để đầu tưcho cơ sở hạ tầng đô thị, thông qua việc vay từ các ngân hàng thương mại vàvay trực tiếp từ thị trường tài chính thông qua phát hành trái phiếu qua KBNN.
Cơ sở pháp lý cho việc khai thác và sử dụng vốn dài hạn thông quaKBNN đó đã được xác lập khá đồng bộ.
Luật NSNN số 01/2002/QH11 đã tạo ra khuôn khổ pháp lý cho các tỉnhthành phố trực thuộc TW quyền chủ động huy động và sử dụng vốn dài hạn chođầu tư phát triển địa phương Khoản 3 Điều 8 Luật NSNN qui định: "Trườnghợp tỉnh, thành phố trực thuộc TW có nhu cầu đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầngthuộc phạm vi ngân sách cấp tỉnh bảo đảm, thuộc danh mục đầu tư trong kếhoạch 5 năm đã được HĐND cấp tỉnh quyết định, nhưng vượt quá khả năng cân
đối của ngân sách cấp tỉnh năm dự toán, thì được phép huy động trong nước vàphải cân đối ngân sách cấp tỉnh hàng năm để chủ động trả hết nợ khi đếnhạn Mức dư nợ từ nguồn vốn huy động không vượt quá 30% vốn đầu tưXDCB trong nước hàng năm của ngân sách cấp tỉnh" Tuy nhiên, Hà Nội và
TP.Hồ Chí Minh được thực hiện theo qui định riêng của Chính phủ, nghĩa làkhông nhất thiết phải tuân theo giới hạn 30% này
Trang 13Theo Quyết định 235/2003/QĐ-TTg ngày 13.11.2003, KBNN thực hiệnchức năng: (1) quản lý nhà nước về Quĩ NSNN, các quĩ tài chính nhà nước vàcác quĩ khác của nhà nước; (2) thực hiện việc huy động vốn cho NSNN, cho đầutư phát triển qua hình thức phát hành công trái, trái phiếu theo qui định của phápluật Chính chức năng thứ hai của KBNN qui định phạm vi và hình thức khaithác, sử dụng vốn dài hạn thông qua KBNN Hà Nội Khoản 10 Điều 2 Quyếtđịnh này khẳng định KBNN có nhiệm vụ: "Tổ chức huy động vốn trong nước vàngoài nước cho NSNN và cho đầu tư phát triển thông qua phát hành công trái,trái phiếu theo qui định của pháp luật" Điều 3 Quyết định 235 nêu rõ "KBNNđược tổ chức theo nguyên tắc tập trung, thống nhất, thành hệ thống dọc từ TWđến địa phương, theo đơn vị hành chính Theo đó, KBNN Hà Nội chỉ được phéphuy động cho NSNN và cho ĐTPT bằng hai công cụ công trái và trái phiếu.
Ngày 20/11/2003 Chính phủ ban hành Nghị định số 141/2003/NĐ-CP vềviệc phát hành TPCP, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh và trái phiếu Chínhquyền địa phương, cụ thể hoá hoạt động huy động thông qua KBNN, thay thếNghị định số 01/2000/NĐ-CP về Qui chế phát hành TPCP Trái phiếu Chínhphủ hay trái phiếu chính quyền địa phương đều là một loại chứng khoán nợ doChính phủ hay UBND cấp tỉnh phát hành, có thời hạn, có mệnh giá, có lãi, xácnhận nghĩa vụ trả nợ của người phát hành đối với người sở hữu trái phiếu Tráiphiếu Chính phủ bao gồm 6 loại: Tín phiếu Kho bạc, Trái phiếu Kho bạc, Tráiphiếu công trình TW, Trái phiếu đầu tư, Trái phiếu ngoại tệ và Công trái xâydựng Tổ quốc Ngoại trừ Tín phiếu và Trái phiếu Kho bạc phát hành để bù đắpthiếu hụt của NSNN trong năm tài chính hoặc theo dự toán hàng năm, 5 loạiTrái phiếu Chính phủ còn lại và Trái phiếu của Chính quyền địa phương (đối vớiHà Nội là trái phiếu đô thị) đều có thể là những công cụ để KBNN Hà Nội huyđộng vốn trung dài hạn cho đầu tư phát triển Thủ đô Trái phiếu được phát hànhbằng cả đồng Việt Nam và ngoại tệ tự do chuyển đổi dưới dạng chứng chỉ hoặcbút toán ghi sổ, có ghi tên hoặc không ghi tên.
Các loại Trái phiếu công trình TW, Trái phiếu đầu tư, Trái phiếu ngoại tệ,Công trái XDTQ đều có thời hạn trên 1 năm và do Chính phủ, Bộ Tài chínhquyết định nên KBNN Hà Nội chỉ đóng vai trò tham gia khai thác và sử dụng"gián tiếp", nghĩa là theo chỉ tiêu nhiệm vụ thu chi được TW giao Công cụ trựctiếp huy động và sử dụng vốn đầu tư của KBNN Hà Nội được qui định trongNghị định 241/2003/NĐ-CP chính là Trái phiếu chính quyền địa phương - loạitrái phiếu đầu tư có kỳ hạn trên 1 năm do UBND cấp tỉnh uỷ quyền cho KBNNhoặc tổ chức tài chính, tín dụng trên địa bàn phát hành, nhằm huy động vốn chocác dự án, công trình thuộc nguồn vốn đầu tư của NSĐP, đã ghi trong kế hoạch
Trang 14năm nhưng chưa được bố trí vốn ngân sách trong năm Điều kiện phát hànhTPCQĐP là:
(1) dự án công trình phải thuộc Kế hoạch đầu tư 5 năm;
(2) có phương án phát hành, kế hoạch sử dụng và phương án trả nợ;
(3) Chủ tịch UBND ra quyết định uỷ quyền cho KBNN hoặc tổ chức tàichính, tín dụng trên địa bàn chịu trách nhiệm phát hành, thanh toán tráiphiếu
Trái phiếu CQĐP được phát hành theo 3 phương thức:
1 Đấu thầu: lựa chọn các tổ chức, cá nhân tham gia dự thầu trái phiếu
2 Bảo lãnh phát hành: tổ chức bảo lãnh giúp tổ chức phát hành thực hiệncác thủ tục trước khi phát hành trái phiếu ra thị trường chứng khoán, phân phốitrái phiếu cho các nhà đầu tư, nhận mua trái phiếu để bán lại hoặc mua số tráiphiếu còn lại chưa phân phối hết
3 Đại lý phát hành: tổ chức phát hành uỷ thác cho một tổ chức khác thựchiện bán trái phiếu cho các nhà đầu tư Chỉ có các Công ty chứng khoán, Quĩđầu tư, Công ty Tài chính và các ngân hàng được phép bảo lãnh hoặc đại lý pháthành trái phiếu.
Đáng lưu ý là TPCQĐP không được phép phát hành bằng phương thứcbán lẻ, dù là qua hệ thống KBNN hay không Lãi suất TPCQĐP do Chủ tịchUBND cấp tỉnh quyết định hoặc hình thành theo kết quả đấu thầu trong giới hạnbiên độ do Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định và mặt bằng lãi suất thực tế củaTPCP cùng kỳ hạn tại thời điểm phát hành Khoản thu từ TPCQĐP được ghi thuvào ngân sách cấp tỉnh và ngân sách cấp tỉnh chịu toàn bộ trách nhiệm thanhtoán gốc lãi và các chi phí liên quan tới TPCQĐP Việc thanh toán được thựchiện thông qua các tổ chức tài chính, tín dụng nhận uỷ thác do TPCQĐP chỉđược phát hành bằng phương thức đấu thầu, bảo lãnh hay đại lý phát hành.Người sở hữu TPCQĐP cũng có các quyền lợi tương tự như người sở hữu cácloại TPCP, đó là: (1) được thanh toán đầy đủ, đúng hạn gốc và lãi khi đến hạn;(2) được bán, tặng, cho, thừa kế, cầm cố, chiết khấu trái phiếu; (3) được miễnthuế thu nhập đối với khoản thu nhập từ trái phiếu TPCQĐP cũng được muabán trên thị trường tiền tệ hoặc chiết khấu, cầm cố tại NHNN, được niêm yết vàgiao dịch trên thị trường chứng khoán KBNN còn nhận ký gửi trái phiếu theoyêu cầu của người sở hữu trái phiếu với mức phí do Bộ Tài chính qui định.
Đồng bộ với việc tạo ra khuôn khổ pháp lý tăng cường quyền chủ độngchi địa phương, thực hiện đẩy mạnh phân cấp ngân sách theo Luật NSNN, cho
Trang 15phép chính quyền địa phương khai thác các nguồn lực cho đầu tư phát triển, cácqui định pháp lý đảm bảo cho việc sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đã khaithác được cũng liên tục được hoàn thiện.
Dù là tham gia phát hành TPCP, một phần được sử dụng thông qua chiĐTPT và tín dụng nhà nước hay phát hành TPCQĐP trực tiếp sử dụng vào cáccông trình dự án đầu tư của Thành phố thì các nguồn vốn đều được phản ánhvào ngân sách Thành phố nên việc sử dụng phải đảm bảo hiệu quả, tuân thủ cácqui định của Luật NSNN, Nghị định số 60/2003/NĐ-CP và Thông tư số59/2003/TT-BTC qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật NSNN, và cácvăn bản pháp qui liên quan tới quản lý đầu tư hiện hành như Nghị định số52/1999/NĐ-CP, Nghị định số 12/2000/NĐ-CP, Nghị định 07/2003/NĐ-CP vềQui chế quản lý đầu tư và xây dựng Việc quản lý, cấp phát, thanh toán, quyếttoán vốn của KBNN Hà Nội thực hiện theo Thông tư số 44/2003/TT-BTC,Thông tư 45/2003/TT-BTC và Thông tư số 100/2003/TT-BTC của Bộ Tài chínhhướng dẫn việc quản lý, cấp phát, thanh toán, quyết toán vốn đầu tư từ nguồn
TPCP Theo đó, cần đặc biệt lưu ý lập kế hoạch riêng cho các dự án đầu tư
bằng nguồn TPCP khi lập kế hoạch vốn đầu tư hàng năm, Sở Tài chính thôngbáo kế hoạch thanh toán vốn đầu tư cho KBNN Hà Nội Đối với các dự án dođịa phương quản lý, căn cứ vào kế hoạch thanh toán vốn đầu tư và tiến độ thựchiện các dự án, Bộ Tài chính chuyển vốn từ nguồn TPCP về Sở Tài chính, Sở lạichuyển vốn sang KBNN Hà Nội để thanh toán cho các dự án Chủ đầu tư quyếttoán vốn đầu tư hàng năm theo chế độ hiện hành về vốn đầu tư nguồn NSNN
nhưng quyết toán riêng nguồn vốn TPCP KBNN tổ chức hạch toán và theodõi riêng nguồn vốn TPCP, KBNN Hà Nội quyết toán với Sở Tài chính, Sở lại
quyết toán với Bộ Tài chính riêng nguồn vốn này, không quyết toán vào NSĐP.KBNN Thành phố phải giúp cơ quan quản lý trong việc mở hồ sơ theo dõi,nghiêm túc thực hiện chế độ báo cáo định kỳ theo qui định đối với các dự án đầutư sử dụng nguồn vốn TPCP, thực hiện chế độ kiểm tra định kỳ và đột xuất, tăngcường công tác quản lý, kiểm tra việc thực hiện tiến độ, khối lượng, chất lượngcông trình, tình hình sử dụng vốn, không được dùng nguồn vốn TPCP để chi chocác nhiệm vụ, dự án ngoài danh mục, không để tình trạng vượt vốn đầu tư củadự án đã được duyệt và tình trạng lãng phí, thất thoát, tiêu cực.
Như vậy khuôn khổ pháp lý cho việc khai thác và sử dụng các nguồn vốnđầu tư thông qua hệ thống KBNN đã tương đối đầy đủ, chi tiết và đồng bộ.Khuôn khổ pháp lý cho việc KBNN Hà Nội huy động vốn trong dân thông quaphát hành TPCQĐP cũng đã có, nhưng còn thiếu qui định cụ thể về việc quản lýsử dụng nguồn vốn TPCQĐP Về cơ bản, nội dung của các qui định này tương
Trang 16tự như nội dung quản lý vốn đầu tư từ nguồn TPCP, song có những điểm khácbiệt nhất định liên quan tới phân cấp ngân sách và quyền chủ động của các cấpchính quyền địa phương, tính chất của các dự án đầu tư đa dạng phụ thuộc vàođặc thù của từng địa phương nên cần có qui định riêng
Tóm lại, xuất phát từ nhu cầu thực tế và tiềm năng huy động vốn của địaphương, căn cứ vào những cơ sở pháp lý quan trọng, KBNN Hà Nội hoàn toàncó điều kiện và triển vọng tăng cường huy động và sử dụng có hiệu quả nguồnvốn dài hạn trong dân cho đầu tư phát triển Thủ đô thông qua hai công cụ là Tráiphiếu Chính phủ và TPCQĐP.
I.3.2 Huy động và sử dụng vốn dài hạn thông qua các ngân hàng thươngmại và tổ chức tín dụng
Ngoài kênh huy động vốn dài hạn thông qua ngân sách còn có các kênhhuy động thông qua công cụ vay và cho vay trung và dài hạn của các ngân hàngthương mại và các tổ chức tín dụng.
Về truyền thống và thực tại, với chức năng trung gian huy dộng vốn từnơi cung ứng đến nơi có nhu cầu đầu tư để giải quyết các quan hệ cung cầu vềvốn đầu tư trên pham vi toàn xã hội và là trung tâm thanh toán trong toàn bộ nềnkinh tế, các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng có vai trò hết sức quantrọng trong việc góp phần thoả mãn nhu cầu bổ sung vốn đầu tư của các doanhnghiệp, góp phần đẩy nhanh qua trình tích tụ và tập trung vốn cho sự nghiệpCNH, HĐH đất nước.
Tuy nhiên, việc huy động và cho vay vốn dài hạn từ các ngân hàngthương mại càng ngày càng khó đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội do có một sốhạn chế sau:
- Nhu cầu vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng nói riêng, đầu tư phát triển dàihạn nói chung là rất lớn, song các ngân hàng lại bị giới hạn trong việc cho vaytối đa đối với một khách hàng, một dự án;
- Nguồn vốn của các ngân hàng chủ yếu là các nguồn vốn ngắn hạn, songnhu cầu đầu tư phát triển dài hạn, trong đó có các công trình xây dựng cơ sở hạtầng lại đòi hỏi các nguồn vốn có tính dài hạn.
- Việc huy động và cho vay vốn dài hạn của ngân hàng đòi hỏi các thủ tụcvà điều kiện ngặt nghèo (nhất là về tài sản thế chấp) mà nhiều dự án và đơn vịcó nhu cầu vay khó đáp ứng trên thực tế Hơn nữa, vốn tự có của ngân hàngcũng không phải là nhiều, vì vậy, khả năng huy động vốn của ngân hàng cũng bị
Trang 17hạn chế theo các quy định nhằm đảm bảo an toàn chung cho hệ thống ngânhàng.
I.3.3 Huy động và sử dụng vốn thông qua thị trường tài chính
Với tư cách là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua - bán quyền sửdụng các nguồn tài chính thông qua những phương thức giao dịch, các công cụvà dịch vụ tài chính nhất định, thị trường tài chính (TTTC) là tổng hòa các quanhệ cung - cầu về vốn và được phân thành 2 loại: thị trường vốn ngắn hạn (thịtrường tiền tệ) và thị trường vốn dài hạn.
- Thị trường vốn ngắn hạn, hay còn gọi là thị trường tiền tệ, là các hoạt động
về cung- cầu vốn ngắn hạn (dưới một năm) diễn ra chủ yếu thông qua các hoạtđộng của hệ thống ngân hàng các cấp.
- Thị trường vốn dài hạn là nơi diễn ra các hoạt động về cung - cầu vốn dài
hạn cho Chính phủ, doanh nghiệp và hộ gia đình Thị trường vốn dài hạn baogồm thị trường vay nợ dài hạn và thị trường chứng khoán.
Nhìn chung, TTTC dù ngắn hạn hay dài hạn, đều ngày càng mang tính mởvà có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội hiện đại cả ở cấp quốcgia, cũng như quốc tế Chúng tạo ra các kênh và công cụ huy động vốn cho đầutư phát triển từ các nguồn trong và ngoài nước, từ doanh nghiệp và trong dân;cung cấp cho các nhà đầu tư những cơ hội và hình thức đầu tư đa dạng, phù hợp;làm tăng khả năng thanh khoản của các công cụ tài chính và giúp đánh giá xácthực hơn giá trị của doanh nghiệp và nền kinh tế; đồng thời giúp thực hiện hiệuquả hơn các chính sách kinh tế vĩ mô theo hướng thị trường mở
Phát hành trái phiếu là hình thức phổ biến để huy động vốn dài hạn chođầu tư phát triển ở tất cả các địa phương trên thế giới và nó luôn là phương thứchuy động vốn quan trọng không chỉ đối với chính chính quyền địa phương, màđối với cả các doanh nghiệp (ngoài cổ phiếu).
Xét về tổng thể, huy động vốn của chính quyền địa phương từ việc pháthành trái phiếu đô thị là một trong những lựa chọn ngày càng nhận được nhiềusự quan tâm của chính quyền đô thị trên khắp thế giới do những lợi ích mà nóđem lại vượt ra ngoài mục đích ban đầu là huy động vốn.Việc cho phép và buộcchính quyền địa phương phát hành trái phiếu để bù đắp nguồn vốn ngân sáchnhà nước thiếu hụt cho đầu tư phát triển dài hạn sẽ tạo ra áp lực buộc các chínhquyền địa phương phải cải tiến, tăng cường tính minh bạch và công khai hoátrong quản lý ngân sách địa phương, nâng cao hiệu quả của các dự án đầu tư
Trang 18công cộng, giúp phát triển thị trường tài chính, tạo sự chủ động trong việchoạch định chiến lược phát triển.
Tuy nhiên để phát hành trái phiếu được thành công phải có nhiều yếu tố điliền với nó làm nền tảng như:
- Phải có môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát thấp;- Lòng tin của các nhà đầu tư vào trái phiếu;
- Tồn tại một thị trường thứ cấp vận hành tốt và năng động để giảm bớt rủi rocho nhà đầu tư vì trái phiều đô thị thường là trái phiếu dài hạn,
- Chất lượng tín nhiệm cao trong việc trả nợ, điều này đòi hỏi chính quyềnnguồn thu thuế, lợi tức, bảo lãnh đủ để nhà đầu tư tin vào việc có thể thulợi từ trái phiếu đô thị,
- Hệ thống thông tin chất lượng cao về các hoạt động ngân sách của chínhquyền địa phương, các dự án có bán trái phiếu, hệ thống kế toán, kiểm toáncông khai theo tiêu chuẩn quốc tế
Tuỳ theo cơ sở pháp lý xác định nghĩa vụ và phương thức điều hàng cáckhoản nợ huy động dưới hình thức trái phiếu này, trái phiếu đô thị có 2 loại cơbản sau đây:
Trái phiếu công ích (General Obligation Bonds -GOs)
Đây là loại trái phiếu đô thị được bảo đảm cả tiền gốc và lãi bằng toàn bộcác nguồn thu tài chính và quyền lực thu thuế của chủ thể phát hành Trái phiếunày có mức độ đảm bảo thanh toán cao, mức độ rủi ro thấp, do vậy thôngthường mức lãi suất của loại trái phiếu này thường thấp Một số điểm đáng chú ýkhi tham khảo loại trái phiếu này là: Giới hạn theo luật về lượng nợ mà chínhquyền địa phương được phép huy động Giới hạn này được Nhà nước cho phéphoặc do Hội đồng nhân dân địa phương quyết định.
Trái phiếu thu nhập hay trái phiếu công trình
Trái phiếu thu nhập (Revenue Bonds) là loại trái phiếu đô thị có lãi và gốcđược trả dựa theo thu nhập của công trình mà trái phiếu tài trợ, Ví dụ dễ thấynhất của loại trái phiếu thu nhập là các trái phiếu tài trợ cho các dự án về cầudường có thu phí, các chương trình phát triển nhà ở, mở rộng bến cảng, sânbay
Tại các nước công nghiệp phát triển, lịch sử phát triển của họ có phầnđóng góp quan trọng của những loại trái phiếu này Đây là loại trái phiếu tập
Trang 19trung chủ yếu để phát triển hạ tầng, giúp Chính phủ và chính quyền địa phươngnhẹ gánh ngân sách.
Trái phiếu thu nhập được xem là loại có chất lượng thấp hơn trái phiếucông ích Bởi vì mỗi công trình có những rủi ro khác nhau và tuỳ thuộc vào điềukiện khai thác công trình đó có hiệu quả hay không Thu nhập thu được dùng đểtrả nợ từ các công trình tuỳ theo loại, nhưng nó chính là tiền thu từ việc sử dụngtừ các tiện ích đó Trái phiếu thu nhập được huy động và điều hành bởi các tổchức xây dựng và khai thác do chính quyền địa phương chọn và quản lý
Các trái phiếu thu nhập thường có mức lợi tức hấp dẫn nhưng có thể bị rủiro cao, vì chúng không được bảo trợ hay bảo đảm bằng bất cứ nguồn vốn nàokhác ngoài thu nhập từ chính công trình mà chúng góp phần tạo ra thu nhập.
Trái phiếu đô thị là loại trái phiếu dài hạn và có những tích chất chungcủa chứng khoán, đó là tính thanh khoản (chuyển nhượng, mua bán; tính rủi ro;và tính sinh lời Với những tính chất này trái phiếu đô thị trở thành công cụ rấtcó hiệu quả để các chính quyền địa phương thu hút các nguồn vốn nhà rỗi trongdân cư phục vụ cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng của địa phương Điều quantrọng là đỏi hỏi chính quyền địa phương cần chủ động xây dựng chiến lược pháthành trái phiếu có hiệu quả và phải chứng minh cho các nhà đầu tư về tính hiệuquả của dự án cần huy động vốn; đưa ra mức sinh lời hấp dẫn mà trái phiếu tạora; tạo ra nhiều tiện ích đáp ứng được yêu cầu của nhà đầu tư.
Ngoài ra, để phát hành trái phiếu đô thị đạt hiệu quả cao, thu hút được cácnguồn vốn trong xã hội thì việc đa dạng hóa loại hình trái phiếu có vị trí quantrọng Loại trái phiếu phát hành sẽ phụ thuộc vào mục tiêu huy động và chủ thểphát hành trái phiếu Đối với các chương trình trọng điểm, công trình mà nhiềungười dân cùng được hưởng lợi thì phù hợp với việc phát hành trái phiếu côngích Đối với các công trình hay dự án có nguồn thu cụ thể thì có thể phát hànhtrái phiếu thu nhập (trái phiếu công trình hay trái phiếu doanh nghiệp) Hơn nữa,về nguyên tắc lãi suất của trái phiếu phải cao hơn lãi suất tiết kiệm cùng kỳ, lãisuất trái phiếu thu nhập phải cao hơn lãi suất trái phiếu công ích, có như vậy mớithu hút được các nhà đầu tư trái phiếu.
Song để việc phát hành trái phiếu được thuận lợi thì cần có một thị trườngthứ cấp phát triển, cụ thể là thị trường chứng khoán Phát triển thị trường chứngkhoán và huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán là một trong nhữngnội dung lớn của chiến lược huy động vốn cũng như quá trình hoàn thiện thể chếkinh tế thị trường ở Việt nam nói chung, ở Hà Nội nói riêng trong thời gian tới
Trang 20Đối với DN, việc huy động vốn trên thị trường tài chính thường thông quaphát hành cổ phiếu và trái phiếu DN phù hợp với Luật doanh nghiệp và các quyđinh pháp lí hiện hành khác Ngoài ra, các ngân hàng thương mại còn có thêmcác chứng khoán khác như kỳ phiếu, giấy chứng nhận tiền gửi và các giấy tờ cógiá khác tùy theo sự phát triển dịch vụ và nghiệp vụ của mình, phù hợp với luậtngân hàng và các tổ chức tín dụng…
I.3.4 Huy động và sử dụng vốn dài hạn thông qua hình thức thuê mua tàichính
I.3.4.1 Khái niệm và cơ cấu thuê mua tài chính
Thuê mua tài sản đã xuất hiện khá sớm trong lịch sử nhân loại (từ vàinghìn năm trước công nguyên) với các hình thức sơ khai (tương tự như phươngthức thuê vận hành ngày nay), đến đầu thế kỷ XIX, đã xuất hiện hình thức thuêmua và phát triển trở thành công cụ tài trợ vốn được chấp nhận rộng rãi Đếnnhững năm 50 của thế kỷ XX, giao dịch thuê mua đã có bước phát triển nhảyvọt nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn trung và dài hạn Nghiệp vụ tín dụng thuêmua thuần hay còn gọi là thuê mua tài chính được sáng tạo ở Mỹ vào năm 1952và nhanh chóng phát triển ở Châu Âu vào thập kỷ 60, Châu á và nhiều khu vựckhác vào thập kỷ 70 do đây là hình thức tài trợ vốn có tính an toàn cao, hiệu quảvà tiện lợi cho các bên giao dịch (Hiện nay ở Mỹ, thuê mua thiết bị chiếmkhoảng gần 1/3 tổng số tiền tài trợ cho các giao dịch mua bán thiết bị) Các loạihình thuê mua cũng phát triển rất phong phú, có loại thuê ngắn hạn, dài hạn,thuê mua có quyền mua tài sản sau thời hạn thuê… các hình thức này đen xennhau Từ những điểm chung nhất của các loại hình thuê mua, người ta đi đếnđịnh nghĩa tổng quát về thuê mua như sau:
Thuê mua (leasing) còn có nhiều tên gọi khác nhau như cho thuê tàichính, tín dụng thuê mua, thuê mua vốn… nhưng đều có những nội dung cơ bảngiống nhau, vì vậy ở đây xin được gọi chung là thuê mua tài chính Về thựcchất, đây là một loại hình nghiệp vụ tín dụng thuê mua của ngân hàng, các tổchức tài chính phi ngân hàng và các công ty thuê mua tài chính Thuê mua tàichính là loại tín dụng có hiệu quả và thường được các doanh nghiệp ưa chuộng,góp phần đáng kể vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế, đặc biệt là với các quốcgia đang phát triển
Thuê mua tài chính là một thoả thuận thuê mua thông qua một hợp đồnggiữa hai hay nhiều bên liên quan đến một hay nhiều tài sản Người thuê muachuyển giao tài sản cho người thuê sử dụng trong một thời gian nhất định Đổi
Trang 21lại, người thuê phải trả một số tiền cho người thuê mua, số tiền thuê thôngthường cả tiền gốc về hao mòn tài sản cộng với tiền lãi
Đặc trưng của thuê mua tài chính là:
- Người thuê lựa chọn thiết bị từ nhà cung cấp, thương lượng với ngườicung cấp về phương thức bảo đảm, bảo trì, giao nhận, lắp đặt, giá cả và phươngthức thanh toán
- Người thuê mua thiết bị trực tiếp từ nhà cung cấp; người thuê mua vẫngiữ quyền sở hữu thiết bị trong thời gian người thuê sử dụng
- Hợp đồng thuê mua thường không được phép huỷ bỏ ngang chừng.Việc thuê mua tài chính cho phép người thuê được lựa chọn tài sản thuêtrong tương lai vào thời điểm ký hợp đồng thuê thiết bị; thuê mua với thời hạnnhất định để bên thuê mua thu hồi được vốn đầu tư và có lãi; hao mòn thiết bịdo bên thuê chịu, bên thuê có toàn quyền sử dụng thiết bị; bên thuê chịu tráchnhiệm sửa chữa, bảo dưỡng và bảo hiểm thiết bị; thiết bị có phù hợp hay khôngthuộc trách nhiệm bên thuê Thuê mua tài chính thường được áp dụng đối vớithiết bị dùng cho sản xuất, thương mại, dịch vụ
Một nghiệp vụ tài trợ thuê mua được coi là thuê mua tài chính nếu thoảmãn các tiêu chí sau:
- Đối với người đi thuê: (1) cuối thời hạn thuê mua, người đi thuê đượcchuyển quyền sởt hữu tài sản; (2) hợp đồng thuê mua có điều khoản về quyềnchọn mua tài sản theo giá thoả thuận; (3) thời hạn hợp đồng xác định từ hoáđơn, trên cơ sở giá trị của tài sản (điều này chỉ áp dụng với tài sản mới, giá trịđược xác định ít nhất bằng hoặc cao hơn 90% giá thị trường của tài sản thuê)
- Đối với người cho thuê: ngoài việc thoả mãn các tiêu chí trên, còn phảithoả mãn các điều kiện: (1) việc thu tiền thuê tối thiểu có thể tính trước và phảihợp lý; (2) người cho thuê không chịu trách nhiệm thanh toán những chi phíkhông được hoàn trả trong những trường hợp ngoài dự tính
Ngày nay, sau nhiều năm phát triển, hình thức thuê mua tài chính đã cónhững bước tiến nhất định và chiếm được ưu thế trong một số ngành kinh tếtrọng điểm có nhu cầu vốn đầu tư ban đầu lớn như ngành hàng hải, hàngkhông… và không dừng lại ở các tài sản là những động sản mà còn phát triểnsang cả bất động sản (nhà cửa, đất đai…) với nhiều hình thức khác nhau vàmang tính chất xuyên quốc gia Ví dụ như hình thức tín dụng thuê mua lại (leaseback): ở hình thức này người thuê mua (khách hàng) là những người có tài sảnchuyên dùng và có nhu cầu sử dụng loại tài sản này, nhưng lại cần có khoản tiền
Trang 22nhất định để sử dụng vào việc khác Lúc này, họ mang bán tài sản đó cho côngty thuê mua tài chính (chuyển quyền sở hữu) và xin thuê lại để sử dụng, rồi sauđó sẽ mua lại những tài sản này khi kết thúc hợp đồng thuê mua.
Cơ cấu giao dịch thuê mua như sau:
Lựa chọn thiết bị
Chuyển giao tài sản
Ở Việt Nam, sau một thời gian xuất hiện, khái niệm tín dụng thuê mua đãđược đưa ra ở thể lệ tín dụng thuê mua: tín dụng thuê mua là một hoạt động thuêmua máy móc thiết bị và các động sản khác phục vụ cho sản xuất kinh doanhđược tổ chức tín dụng mua theo yêu cầu của bên thuê, bên thuê thanh toán tiềnthuê cho các tổ chức tín dụng trong suốt thời hạn thuê đã được hai bên thoảthuận và không được huỷ bỏ Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyềnsở hữu tài sản thuê, hoặc được mua lại tài sản thuê, hay tiếp tục thuê tài sản theocác điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng thuê mua
Khái niệm này đã từng bước được hoàn thiện và đã có một số khái niệmkhác nhau, nhưng những nội dung cơ bản đều có sự thống nhất Cụ thể như:
- Về phương diện hoạt động tín dụng: Tín dụng thuê mua là một phươngthức thuê mua tài sản dài hạn mà trong thời hạn đó, người thuê mua chuyển giaotài sản cho người đi thuê sử dụng Bên thuê có trách nhiệm thanh toán tiền thuêvà được quyền: hoặc sở hữu tài sản sau khi kết thúc hợp đồng thuê; hoặc đượcquyền mua tài sản bất cứ lúc nào cho đến khi kết thúc hợp đồng thuê; hoặc đượcquyền thuê tiếp tài sản
Theo định nghĩa này, tín dụng thuê mua ở Việt Nam có một số giới hạnnhư: không áp dụng thuê mua với bất động sản; người thuê mua là sở hữu chủtài sản, như vậy không áp dụng phương thức thuê rồi thuê mua lại
Công ty thuêmua (ngườithuê mua)
Hợp đồng thuê muaHợp đồng mua thiết bị
Trang 23- Về phương diện thuê mua tài chính: Thuê mua tài chính là một hoạtđộng tín dụng trung và dài hạn thông qua việc thuê mua máy móc thiết bị và cácđộng sản khác; bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốtthời hạn thuê đã được hai bên thoả thuận và không được huỷ bỏ hợp đồng trướcthời hạn Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được chuyển quyền sở hữu, hoặc
tiếp tục thuê tài sản đó theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng thuê
Theo định nghĩa này, thuê mua tài chính là một hình thức thuê mua tàisản có kèm theo lời hứa bán lại cho người thuê khi kết thúc hợp đồng với giá cảđược thoả thuận từ trước Như vậy, thuê mua tài chính (hay tín dụng thuê mua)khác hẳn với hình thức thuê mua tài sản đơn thuần hay hình thức bán hàng trảchậm , trả góp về phương thức sở hữu, tính chất cũng như mối quan hệ giữa cácbên tham gia
Quan hệ giữa thuê mua tài chính (tín dụng thuê mua) với các loại hình tíndụng:
- Là một trong những hình thức tài trợ vốn cho kinh doanh, ra đời và pháttriển song song với nghiệp vụ cấp tín dụng của ngân hàng, những nghiệp vụ nàybổ sung và hỗ trợ vốn cho nhau, tạo nên sự phong phú, đa dạng trong cung ứngvốn cho nền kinh tế Đối với các lĩnh vực kinh doanh có vốn đầu tư lớn, cácdoanh nghiệp mới thành lập hay sắp xếp lại thì phương thức đầu tư này tỏ rahữu hiệu và chiếm ưu thế
- Thuê mua tài chính là hình thức đặc biệt của tín dụng trung và dài hạn.Về hình thức, thuê mua mang đầy đủ các yếu tố đặc trưng của tín dụng, đó làtính hoàn trả, tính thời hạn và lãi suất, do tài sản thuê mua thường có gía trị lớnvà tuổi thọ dài nên thời gian hợp đồng thường là trung và dài hạn Như vậy,trong thuê mua, vai trò của người cho thuê là người cung cấp tài chính Tuynhiên, thể hiện dưới hình thức tài sản, nên tín dụng thuê mua không phải làphương pháp thay thế tín dụng trung và dài hạn mà nó là hình thức đặc biệt, bổsung tham gia tài trợ trong những trường hợp mà tín dụng trung và dài hạnkhông thể thực hiện được
Sự khác nhau giữa thuê mua tài chính với thuê mua thông thường: - Đối với người thuê mua thông thường:
+ Người cho thuê mua không cam kết bán lại tài sản cho người đi thuêkhi chấm dứt hợp đồng thuê
+ Người cho thuê mua phải gánh chịu phần lớn các rủi ro đối với tài sảnthuê mua
Trang 24+ Thời hạn thuê mua thường ngắn so với thời gian hữu dụng của tài sản + Hiện giá của các khoản tiền thuê của một hợp đồng thường nhỏ hơnnhiều so với giá trị tài sản
- Đối với thuê mua tài chính:
+ Người cho thuê mua cam kết bán lại tài sản sau khi chấm rứt hợp đồngthuê mua của giai đoạn cơ bản Trường hợp người đi thuê không muốn mua thìtrả lại cho người cho thuê mua hoặc ký tiếp hợp đồng thuê giai đoạn sau
+ Người đi thuê phải chịu những rủi ro liên quan đến tài sản.
+ Thời hạn thuê mua thường dài hơn hoặc gần bằng thời gian hữu dụngcủa tài sản
+ Hiện giá các khoản tiền thuê của một hợp đồng gần bằng giá trị tài sản Theo kinh nghiệm của một số nước, người ta thường quy định 3 tiêuchuẩn của thuê mua tài chính như sau:
+ Một là, quyền sở hữu tài sản thuê mua có thể chuyển giao cho người đithuê sau khi chấm dứt hợp đồng thuê mua
+ Hai là, thời hạn thuê mua khoảng 75% thời gian hữu dụng của tài sản + Ba là, hiện giá của tổng các các khoản tiền thuê bằng 90% hoặc cao hơngiá trị tài sản Nhưng trong thực tế cần lưu ý việc xác định kỳ hạn sao cho tiềnthuê phải trả mỗi kỳ ở mức vừa phải, không ảnh hưởng lớn đến tình hình tàichính của người đi thuê; đồng thời sau khi chấm rứt hợp đồng thuê mua, ngườithuê mua có thể bán được tài sản
Tổ chức thuê mua tài chính là một doanh nghiệp đứng ra thực hiện nghiệpvụ thuê mua, tuỳ theo định chế của mỗi nước mà cho phép ngân hàng thươngmại, công ty tài chính, công ty thuê mua thực hiện nghiệp vụ này Một số nướckhông cho phép ngân hàng thương mại trực tiếp thực hiện đầu tư thuê muanhưng lại cho phép ngân hàng thành lập công ty thuê mua tài chính để thực hiệnnghiệp vụ thuê mua (Một số ngân hàng thương mại của nước ta cũng đang thựchiện theo mô hình này)
Đối với công ty thuê mua tài chính là công ty con của ngân hàng, giữangân hàng và công ty thuê mua tài chính có mối quan hệ rất chặt chẽ Ngânhàng đứng ra giới thiệu khách hàng cho công ty thuê mua tài chính của mình;ngân hàng bảo lãnh cho các doanh nghiệp khi thực hiện việc thuê mua (tức làngân hàng sẽ gánh chịu một phần rủi ro cho công ty thuê mua tài chính); ngânhàng tái cấp vốn cho công ty thuê mua tài chính trên các hợp đồng thuê mua
Trang 25Có thể phân biệt giữa thuê mua tài chính với tín dụng trả góp và bán trảgóp qua bảng so sánh sau:
Tiêu thức so sánhThuê mua tài chínhTín dụng trả gópBán trả góp
Chủ thể cấp vốnNgân hàng, công tythuê mua
Ngân hàng thương mại, công ty tài chính, quỹ tiết kiệm, tổ chức bán lẻ.
Doanh nghiệp sản xuất (hoặc có thể thông qua công ty tài chính)
Hình thức vốn tài trợVốn hiện vật (thiết bị, tài Sản)
Vốn bằng tiền Vốn hiện vật Tính chất pháp lý đối
với tài sản
Người thuê mua là chủ sở hữu tài sản và chuyển quyền sử dụng cho người đi thuê
Người được cấp vốn sở hữu tài sản mua được từ vốn tín dụng
Người nhận đượctài
sản là người sở hữuTính chất tài sảnMáy móc thiết bị có giá
trị lớn, tuổi thọ lâu dài
Vốn tín dụng thường sử dụng cho việc tiêu dùng:
Mua ô tô, cho vay lưu thông, chovay chuyển nhà…
Hàng hoá tiêu dùng,ô tô, vật dụng giađình…
Thời hạn hoàn trả vốn Thời hạn thuê gần bằng Thời gian hữu dụng của tài sản và cuối hợp đồngthuê, người đi thuê cóquyền chọn mua, thuê tiếp hay trả lại tài sản
Thời hạn vay ngắn.Thời hạn ngắn
Vấn đề rủi roLà hình thức ít rủi ro vì tàisản thuê mua vẫn thuộcquyền ở hữu của người thuê mua Người đi thuê không được sửa chữa, làm giảm giá trị tài sản hay thế chấp
Nếu vi phạm những quy định trong hợp đồng,người thuê mua có quyền thu hồi tài sản
Rủi ro lớn do quyền sởhữu tài sản thuộc về ngườiđi vay nên khó có thể kiểm soát được việc sử dụng tài sản Có những trường hợp người đi vaykhông trả được nợ, ngânhàng tịch biên tài sản nhưng giá trị còn lại
thường thấp do đã sử dụng
Rủi ro rất lớn
Tóm lại, xét về mục đích cuối cùng (hành động cho vay) thì thuê mua tàichính cũng là tín dụng đầu tư, thông qua đầu tư vốn thuê mua (thay cho vay)nhằm thu lãi suất và lợi nhuận Nhưng xét về bản chất nghiệp vụ thì thuê muatài chính có một số đặc điểm phân biệt với các loại hình tín dụng Thuê mua tàichính có nhiều ưu điểm hơn hẳn các loại tín dụng khác như: thời hạn thanh toán
Trang 26mềm dẻo hơn (thoả thuận tự nguyện); mức độ đáp ứng về vốn/ tổng nhu cầu vốnđầu tư cao hơn; thủ tục đơn giản, chấp thuận và thực hiện hợp đồng nhanhchóng; trong trường hợp có vấn đề phát sinh ngoài mong muốn thì việc thu hồitài sản cũng nhanh và tiện lợi hơn Thuê mua tài chính có mối quan hệ bởi cấutrúc ba bên: người thuê mua (cho vay), người đi thuê (đi vay) và nhà cung cấptài sản, thiết bị Ngược lại, tín dụng thông thường chỉ có mỗi quan hệ songphương giữa người cho vay và người đi vay
I.3.4.2 Các hình thức thuê mua:
Căn cứ vào các tiêu thức khác nhau, người ta có thể phân loại các hìnhthức thuê mua như sau:
- Căn cứ vào loại tài sản tài trợ thuê mua, theo truyền thống người ta phânthành 2 loại: thuê mua động sản và thuê mua bất động sản Tuy nhiên, do sựphát triển mạnh mẽ của hoạt động thuê mua, đã xuất hiện thêm loại thứ 3 là thuêmua vốn thương mại, trong đó người ta thuê mua nguyên cả một cơ sở sản xuấtkinh doanh hoàn chỉnh, có đầy đủ nhà xưởng, văn phòng, kho bãi, máy mócthiết bị, thiết bị văn phòng… bao gồm cả động sản và bất động sản; người đithuê chỉ lo về vốn lưu động và tiến hành sản xuất kinh doanh
- Căn cứ vào phương thức tài trợ, có các loại như:
+ Thuê mua thuần: là loại hình thuê mua có sự tham gia của cả ba bên:người đi thuê, nhà cung cấp và người thuê mua Đây là loại hình thuê muachuẩn nhất, thể hiện đầy đủ nét đặc trưng của thuê mua Có thể tóm tắt phươngthức này như sau: Người đi thuê chọn thiết bị và nhà cung cấp, người đi thuê vàngười thuê mua ký hợp đồng thuê mua; người thuê mua ký hợp đồng và muathiết bị của nhà cung cấp; người thuê mua chuyển quyền sử dụng thiết bị chongười đi thuê
+ Bán rồi thuê lại: ở hình thức này, người đi thuê lúc đầu chính là chủ sởhữu tài sản thuê mua, họ bán tài sản này cho tổ chức thuê mua để rồi sau đó thuêmua lại chính tài sản đó, cuối thời hạn hợp đồng, họ lại là chủ sở hữu tài sản.Phương thức này thường áp dụng đối với bất động sản, hình thức này mang đếncho người đi thuê những lợi ích nhất định như: Bù đắp những thiếu hụt về vốn;tái tài trợ các tài sản trên cơ sở trung hạn mà trước đó đã mua bằng cách vay nợtrên thị trường, có thể giảm chi phí vốn bằng cách sử dụng vốn khác (của ngườithuê mua) với mức lãi suất thấp hơn mà người đi thuê vẫn được sử dụng nhữngtài sản do chính mình xây dựng, thiết kế hoặc đang sử dụng có hiệu quả
Trang 27+ Thuê mua hợp tác: là loại hình thuê mua có sự tham gia của 4 bên:người đi thuê, người thuê mua, người cho vay và nhà cung cấp Phương thứcnày giống như thuê mua thuần nhưng khác ở chỗ người thuê mua tài sản khônghoàn toàn bằng vốn của mình mà một phần từ vốn vay của người cho vay, cáccổ đông hay của các nhà cung cấp tài sản, thiết bị
+ Hình thức thuê mua trả góp: là hình thức tài trợ có sự lai tạo giữa 2 loạihình thuê mua và trả góp Theo phương thức này, người cho thuê mua sẽ tiếnhành mua tài sản mà người đi thuê yêu cầu để thuê mua, khi đó người cho thuêmua vẫn là chủ sở hữu tài sản và người đi thuê chỉ có quyền sử dụng tài sản Saukhi thuê mua một thời gian nhất dịnh, người đi thuê mua đã hoàn vốn (bằnghình thức thanh toán tiền thuê từng kỳ) đến một tỷ lệ nào đó thì người cho thuêmua sẽ tiến hành chuyển quyền sở hữu tài sản cho người đi thuê, nhưng ngườiđi thuê vẫn còn trong tình trạng phải thực hiện những điều khoản trong hợpđồng, tức là vẫn phải thực hiện việc bảo dưỡng tài sản và thanh toán đủ số tiềncòn lại.
+ Hình thức thuê mua nợ bán: là hình thức mà trong đó một người sảnxuất ra các tài sản, thiết bị bán cho công ty thuê mua, công ty này vẫn để chongười sản xuất nắm giữ tài sản và yêu cầu họ cho người thứ 3 thuê Sở dĩ gọi làthuê mua nợ bán vì người cho thuê mua không chỉ tài trợ cho người đi thuê màcòn trợ giúp vốn cho người sản xuất thông qua quá trình cấp vốn tín dụng bằngviệc mua tài sản, nhà sản xuất có điều kiện giải phóng vốn trong giai đoạn dựtrữ thành phẩm
+ Thuê mua giáp lưng: là hình thức thuê mua mà không qua sự đồng ýcủa người thuê mua, người đi thuê thứ nhất cho người đi thuê thứ hai thuê lại tàisản mà trước đó họ đi thuê Người đi thuê thứ nhất mặc dù không chịu nhữngrủi ro liên quan trực tiếp đến tài sản nhưng vẫn chịu trách nhiệm như một ngườithuê thật sự theo những điều khoản đã ghi trong hợp đồng Vai trò người thuêthứ nhất vừa là người đi thuê, vừa là người thuê mua tài sản, người thuê muaban đầu chỉ biết đến người thuê thứ nhất mà không cần biết đến người thuê thứhai
+ Thuê mua quốc tế: Là hình thức thuê mua mà người sở hữu tài sản vàngười sử dụng tài sản thuê cư trú ở các nước khác nhau
- Căn cứ vào mục đích sử dụng, có hai loại thuê mua là thuê mua cho sảnxuất và thuê mua cho tiêu dùng
- Căn cứ và tính chất biến động của lãi suất áp dụng trong nghiệp vụ thuê
Trang 28+ Thuê mua theo giá cố định, là hình thức thuê mua trong đó lãi suất đượcquy định cố định trong hợp đồng thuê mua
+ Thuê mua theo giá thả nổi: là hình thức thuê mua trong đó 2 bên thoảthuận lãi suất được điều chỉnh theo từng kỳ phù hợp với lãi suất thị trường.
I.3.4.3 Tính chất pháp lý của tài sản thuê mua:
Khác với phương thức tài trợ cổ điển dưới hình thức tiền tệ, tài trợ thuêmua được thực hiện dưới hình thức tài sản Tài sản thuê mua gồm cả động sảnvà bất động sản có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài
- Tính chất pháp lý liên quan đến tài sản thuê mua:
Người cho thuê mua là chủ sở hữu của tài sản trong mọi thời điểm khingười đi thuê chưa mua tài sản (hay người cho thuê mua chưa thực hiện việcchuyển giao quyền sở hữu tài sản cho người đi thuê theo hợp đồng), khi đóngười đi thuê chỉ được quyền sử dụng tài sản mà không được:
+ Bán, giao, thế chấp tài sản thuê;
+ Thay đổi hình dáng hoặc chuyển thiết bị thuê khỏi nơi đã được lắpđặt đúng địa điểm trong hợp đồng mà không có thông báo bằng văn bản chongười thuê mua.
+ Xoá hoặc thay đổi sổ xác nhận thiết bị thuê mua.
+ Sử dụng thiết bị thuê với những mục đích không được thiết kế hoặckhông mong đợi.
Nếu người đi thuê tài sản vi phạm những quy ước trên thì người cho thuêmua dễ dàng lấy lại tài sản với cương vị là sở hữu chủ về mặt pháp lý đối với tàisản thuê mua Nhưng người đi thuê có quyền lựa chọn thuê tiếp, mua hay trả lạitài sản thuê khi kết thúc hợp đồng.
- Tính chất kinh tế của tài sản thuê mua:
Mặc dù người cho thuê mua là sở hữu chủ về mặt pháp lý nhưng họkhông trực tiếp sử dụng tài sản, quyền này được trao cho người đi thuê, là ngườiđứng ra khai thác tính hữu ích của tài sản và cam kết gánh chịu mọi rủi ro liênquan đến thiết bị thuê như:
+ Người đi thuê phải đền bù cho người cho thuê mua mọi mất mát hoặcthiệt hại về thiết bị với bất cứ nguyên nhân nào
Trang 29+ Người đi thuê phải bảo hiểm tài sản theo yêu cầu cụ thể của người chothuê mua và duy trì việc bảo hiểm cho đến khi hết thời hạn thuê và phải cungcấp cho người cho thuê mua các tài liệu làm chứng cho việc bảo hiểm
+ Người đi thuê phải thanh toán cho người cho thuê mua mọi chi phí vềtiền thuê và các loại phí (bao gồm cả phí quản lý) của người cho thuê mua liênquan đến việc chuẩn bị và thực hiện hợp đồng, chi phí vận chuyển hoặc nhậpkhẩu thiết bị và các chi phí khác có thể phát sinh.
+ Người đi thuê phải giữ gìn, bảo quản, sửa chữa thiết bị, bảo đảm cáctính năng của thiết bị, phải đào tạo cán bộ vận hành và có các hợp đồng bảodưỡng, dịch vụ thích hợp
I.3.4.4 Thời hạn thuê mua:
Hợp đồng thuê mua có khái niệm thời hạn cơ bản, được xác định bằngphần lớn thời gian hữu dụng của tài sản thuê và hiện giá của các khoản thanhtoán, tiền thuê mà người cho thuê mua nhận được tối thiểu phải lớn hơn hay gầnbằng giá trị tài trợ (đầu tư) Hiện nay trên thế giới có nhiều kiểu quy định thờihạn cơ bản, có thể quy định thời hạn cụ thể hoặc theo tỷ lệ trên thời gian hữudụng ước tính của tài sản và cũng có thể kết hợp cả 2 loại này (Hàn Quốc quyđịnh thời hạn thuê cơ bản là 60% cho các tài sản có tuổi thọ kinh tế trên 5 nămvà 70% đối với tài sản có tuổi thộ kinh tế dưới 5 năm ; ở Mỹ quy định thời hạnthuê cơ bản ít nhất phải đạt 75% thời hạn ước tính sử dụng tài sản và tổng hiệngiá của các tài khoản tiền thuê ít nhất bằng 95% giá trị tài sản) Các quy địnhnày nhằm đảm bảo quyền lợi và là điều kiện ràng buộc cả hai chủ thể ở chỗ:
+ Người đi thuê có thể trả lại tài sản khi hết hạn hợp đồng, lúc này ngườicho thuê mua sẽ gặp nhiều khó khăn do không bán tài sản được vì giá cả của tàisản luôn nhỏ hơn giá trị còn lại của chúng do hao mòn vô hình, vì thế quy địnhtổng hiện giá các khoản thanh toán tiền thuê phải lớn hơn hay gần bằng giá trịtài sản sẽ giúp người cho thuê mua giảm thiểu thiệt hại này Hơn nữa, nó là yếutố mang tính kỹ thuật, ràng buộc người đi thuê chọn mua tài sản vì họ cảm thấycó lợi khi chỉ bỏ ra một khoản tiền nhỏ (phần còn lại của giá trị tài trợ sau khitrừ đi tổng hiện giá các khoản thanh toán tiền thuê) họ sẽ sở hữu một tài sản cógiá trị còn lại lớn hơn số tiền phải trả
+ Việc quy định thời hạn thuê mua bằng phần lớn thời gian hữu dụng củatài sản thuê là yếu tố đảm bảo quyền lợi cho người đi thuê Vì khi đi thuê bảnthân họ cũng có ít nhiều khó khăn về tài chính (không thể mua ngay tài sản) chonên một khoảng thời gian đủ dài cho món nợ là yếu tố giúp họ có điều kiện tăng
Trang 30Thời hạn thuê cơ bản theo nguyên tắc là thời hạn không thể huỷ bỏ Tuynhiên, do khả năng kinh tế, người đi thuê có thể thoả thuận một thời hạn phùhợp, hoặc do tốc độ lỗi thời của thiết bị mà người cho thuê mua có thể đề ra mộtthời hạn ngắn hơn
Như vậy, thời hạn thuê mua phụ thuộc vào các yếu tố sau: + Thời hạn hữu dụng của tài sản;
+ Quy chế tài trợ thuê mua của nhà nước; + Khả năng tài chính của người đi thuê;+ Tốc độ hao mòn vô hình của tài sản.
I.3.5 Huy động và sử dụng vốn dài hạn thông qua các kênh khác
I.3.5.1 Khuyến khích các doanh nghiệp phát huy nội lực hoặc liên doanh liênkết, tăng đầu tư dài hạn.
Không ngừng cải thiện môi trường đầu tư, đặc biệt là mở rộng tự do hóađầu tư, đưa ra các ưu đãi hấp dẫn liên qua đến việc giảm chi phí đầu vào và tạođộ tin cậy để kích thích các doanh nghiệp mở rộng đầu tư dài hạn là một trongcác kênh chủ yếu để khai thác và sử dụng vốn đầu tư phát triển dài hạn xã hội tốtnhất cả trong quá khứ, hiện tại cũng như tương lai.
Nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp: bao gồm nguồn vốn tự có, khấuhao tài sản cố định, lợi nhuận tái đầu tư, các nguồn vốn huy động thông qua pháthành cổ phiếu, trái phiếu, vốn liên doanh, liên kết Trong nền kinh tế thị trường,nguồn vốn này hết sức quan trọng, nó có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả, nănglực sản xuất của nền kinh tế và giá trị tổng sản phẩm xã hội Trong xu hướngphát triển chung, nguồn vốn này sẽ tăng lên nhanh chóng và ngày càng trở thànhnguồn vốn chủ đạo trong nền kinh tế.
Doanh nghiệp là tế bào của nền kinh tế, là nơi trực tiếp sử dụng thiết bịcông nghệ, thể hiện trình độ phát triển của nền kinh tế Để thúc đẩy sự phát triểnvà áp dụng khoa học công nghệ của doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp cần có vốndài hạn để mua sắm thiết bị và đổi mới công nghệ, tăng năng suất lao động.Song phần tích tụ vốn của doanh nghiệp tăng lên không thể kịp nhu cầu đầu tưcho thay đổi thiết bị và áp dụng những tiến bộ khoa học công nghệ đang thayđổi với tốc độ chóng mặt Bởi vậy, doanh nghiệp cần phải tập trung được mộtlượng vốn đủ lớn được bổ sung từ các doanh nghiệp khác thông qua liên doanhliên kết, hay nguồn vốn từ dân cư bằng cách phát hành cổ phiếu, trái phiếu.
Trang 31Liên doanh, hợp tác trong nước là phương thức tập trung vốn giữa cácdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh gắn liền với việc chuyển giao công nghệ, thiếtbị giữa các bên tham gia Qua liên doanh, hợp tác, một lượng vốn lớn được tậptrung, đáp ứng được nhu cầu mua sắm trang thiết bị công nghệ, đáp ứng đượcnhững đòi hỏi của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhờ đó doanh nghiệpcó thể trụ vững được trên thương trường Việc liên doanh, liên kết trong nướcđống một vai trò quan trọng trong quá trình phát triển Nó khai thác được nhữnglợi thế của các bên tham gia, tạo nền tảng cho việc xây dựng các tập đoàn kinhtế mạnh Liên doanh liên kết có thể thông qua tái cấu trúc DN, qua hợp đồnghợp tác kinh doanh hoặc sáp nhập, mua lại cổ phần… Phát hành cổ phiếu làmtăng vốn của doanh nghiệp từ nhiều chủ sở hữu, còn phát hành trái phiếu làmtăng vốn vay của doanh nghiệp, đồng thời làm tăng hệ số nợ của doanh nghiệp.Mỗi phương thức huy động vốn này đều có ưu điểm và nhược điểm riêng, songđối với doanh nghiệp thì cả hai cách này đều là phương thức tập trung vốn dàihạn được sử dụng nhiều ở các nước phát triển, nó đáp ứng kịp thời cho nhu cầuđầu tư chiều sâu của doanh nghiệp.
I.3.5.2 Mở rộng xã hội hóa và tự do đầu tư kinh doanh
XHH cần được hiểu theo nghĩa vừa kêu gọi vốn đầu tư tham gia liêndoanh liên kết của doanh nghiệp ngoài nhà nước vào các lĩnh vực vốn do NSNNhoặc DNNN đảm nhận đầu tư, vừa phải là việc không ngừng tự do hóa đầu tư,cho phép các thành phần kinh tế ngoài nhà nước trực tiếp đầu tư kinh doanh cáclĩnh vực, sản phẩm, địa bàn vốn bị đóng cửa hoặc hạn chế đối với họ
Mở rộng phạm vi, hình thức xã hội hóa đối với một số lĩnh vực (nhưgiáo dục đào tạo, y tế, văn hóa, thể thao ) sẽ giảm được một khối lượng vốnNSNN dài hạn đầu tư cho những ngành đó, do vậy sẽ tập trung vốn NSNN đầutư cho các ngành khâu dự án trọng điểm, có ý nghĩa chiến lược ảnh hưởng đếnsự phát triển kinh tế xã hội nói chung mà tư nhân không muốn và không thể đầutư.
Đặc biệt, cần sớm hoàn thiện cơ chế XHH cho phép các doanh nghiệpthuộc thành phần kinh tế khác cùng tham gia hoạt động cung cấp dịch vụ côngcộng; Từng bước thay thế phương thức cấp kinh phí trực tiếp cho các đơn vịcung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích bằng việc Nhà nước mua sản phẩm hoặcdịch vụ hoàn thành theo giá cả phù hợp với chất lượng và tiến độ hoàn thành;Thực hiện công khai hóa tài chính để đảm bảo xã hội hóa lành mạnh.
Trang 32I.3.5.3 Tăng cường đấu giá quyền sử dụng đất và phát triển các quỹ đầu tư…
Đây là những phương thức huy động còn kha mới mẻ nhưng chắc chắn sẽngày càng phổ biến ở nước ta và cả thành phố Hà Nội trong tương lai, nhất làcác quỹ đầu tư.
Nói tóm lại, để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trongnhững năm tới, mỗi địa phương cần tìm những phương cách thích hợp để pháthuy những lợi thế của mình nhằm huy động ngày càng nhiều và ngày càng nângcao hiệu quả sử dụng nguồn vốn sẵn có ngay trên địa phương cho đầu tư dài hạnphát triển kinh tế.
Trang 33* Giai đoạn 1996 - 2000:
Trong thời gian từ 1996 đến 2000, tổng vốn đầu tư xã hội trên địa bàn Hànội đạt khoảng 69.510 tỷ đồng, bình quân 1 năm đầu tư gần 14.000 tỷ đồng.Trong đó: Vốn đầu tư trong nước là 43.056 tỷ đồng, bình quân 1 năm đầu tư gần8.600 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 61,9%; vốn đầu tư nước ngoài là 26.453 tỷ đồng,bình quân 1 năm đầu tư gần 5.300 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 38,1% Tốc độ tăngvốn đầu tư xã hội bình quân hàng năm đạt 4,62%/năm.
* Giai đoạn từ năm 2001 đến nay:
Trong hai năm 2001-2002 vốn đầu tư xã hội trên địa bàn Thành phố đạt
tốc độ tăng cao và khá ổn định, tổng vốn đầu tư xã hội đạt 39,3 ngàn tỷ đồng,tăng 17,2%/năm1 (kế hoạch 10%/năm) Huy động vốn đầu tư xã hội trên địa bàn9 tháng đầu năm 2003 đạt kết quả tốt Ước tính 9 tháng đầu năm, tổng vốn đầutư xã hội đạt 16.565 tỷ đồng, tăng 11,6% so với cùng kỳ năm 2002 Đầu tư trongnước được huy động tốt hơn, năm 2002 chiếm 85% tổng vốn đầu tư xã hội; đầutư nước ngoài được phục hồi.
Huy động vốn trung và dài hạn của các NHTM phát triển và ngày càng cóvai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô và cả nước
Nguồn vốn để cho vay trung và dài hạn của các NHTM trên địa bàn Hà Nộichủ yếu là vốn tự huy động, vốn uỷ thác đầu tư và một phần vốn từ Ngân sáchNhà nước đầu tư cho các công trình theo KHNN (tuy nhiên vài năm trở lại đâycác NHTM chỉ cho vay đối với các công trình chuyển tiếp, còn các công trìnhdự án mới chuyển về quỹ hỗ trợ phát triển cho vay).
Trang 34- Vốn tài trợ uỷ thác đầu tư:
Vốn tài trợ uỷ thác đầu tư qua hệ thống NHTM ở Hà Nội bao gồm nguồnvốn tài trợ uỷ thác từ các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế, nguồn vốn uỷ thác củaChính phủ để các NHTM cho vay đối với các công trình trọng điểm của Nhànước.
Trong giai đoạn 1996 - 2000, vốn tài trợ uỷ thác đầu tư đạt kết quả thấp,nguồn vốn này tăng mạnh từ đầu năm 2001, số dư đến cuối tháng 6/2002 đạt4.808 tỷ đồng và dự kiến đến cuối năm 2002 đạt 4.808 tỷ đồng.
- Vốn tự huy động:
Tính đến cuối tháng 12/2000, vốn trung và dài hạn (Vốn có kỳ hạn trên 1năm) huy động qua hệ thống các NHTM đạt: 19.018 tỷ đồng, tốc độ tăng bìnhquân năm trong giai đoạn 1996 - 2000 là 56,1%, đưa tỷ trọng vốn trung và dàihạn từ 11% năm 1996 tăng lên 25,5 % năm 2000 Số dư vốn huy động trung vàdài hạn đến 6/2002 là 31.450 tỷ đồng, tăng 14,1% so với năm 2001 Năm 2002vốn trung và dài hạn đạt: 39.900 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân năm trong 2năm 2001 - 2002 là 44,9% Tính đến hết 10.2003, các NHTM và TCTD trên địabàn Hà Nội có tổng nguồn vốn huy động đạt 138.740 tỷ đồng, tăng 13,6% so vớicuối năm 2002, chiếm tới gần 40% thị phần huy động vốn cả nước, trong đóriêng tiền gửi của dân cư đạt 61.760 tỷ đồng, tăng 17,4% so với cuối năm 2002.Tổng dư nợ cho vay của các NHTM và TCTD trên địa bàn Hà Nội đến hết tháng10.2003 đạt 70.550 tỷ đồng, chiếm khoảng 21% thị phần cho vay của cả nước,trong đó có 39.990 tỷ đồng dư nợ cho vay ngắn hạn và 30.560 tỷ đồng cho vaytrung dài hạn, chiếm 43% tổng dư nợ cho vay Chính vì vậy, sau khi cân đốinguồn và sử dụng, Hà Nội đã có gần 40.000 tỷ đồng đầu tư trên thị trường tiềngửi nước ngoài và chuyển cho các địa phương khác vay Hà Nội luôn là thịtrường huy động vốn lớn nhất cả nước, là địa phương có số bội thu tiền mặt rấtlớn tới hàng trăm tỷ đồng mỗi tháng Tiềm lực về vốn của Hà Nội nằm trongdân, trong các tổ chức bảo hiểm, tỗ chức tài chính và phi tài chính khác Nguồnvốn huy động của các NHTM và TCTD ở Hà Nội thường xuyên cao hơn ởTP.Hồ Chí Minh tới hàng chục ngàn tỷ đồng.
Về cơ cấu, tổng số vốn huy động trên địa bàn 6 tháng đầu năm 2003 đạt132.100 tỷ đồng, tăng 21% so với cùng kỳ năm 2002 và tăng 8,2% so với đầunăm 2003 được phân theo cơ cấu sau:
* Phân theo đối tượng huy động:
Trang 35+ Tiền gửi của dân cư ước đạt 60.300 tỷ đồng, tăng 22,8% so với cùng kỳnăm 2002 và tăng 12,4% so với đầu năm 2003, chiếm tỷ trọng 45,6% tổngnguồn vốn huy động Trong đó tiền gửi tiết kiệm ước đạt 46.950 tỷ đồng, tăng18,6% so với cùng kỳ năm 2002 và tăng 13,4% so với đầu năm 2003.
+ Tiền gửi của các tổ chức kinh tế ước đạt 71.800 tỷ đồng, tăng 19,6% sovới cùng kỳ năm 2002 và tăng 4,9% so với đầu năm 2003, chiếm tỷ trọng 54,4%tổng nguồn vốn huy động.
* Theo khối các tài chính tín dụng:
Tỷ trọng vốn huy động của các Ngân hàng thương mại nhà nước chiếm77%, các Ngân hàng thương mại cổ phần chiếm 9%, các Ngân hàng liên doanhvà chi nhánh ngân hàng nước ngoài chiếm 14%.
+ Huy động vốn qua các tổ chức tài chính trung gian phi ngân hàng: các
tổ chức tài chính trung gian phi ngân hàng (các công ty tài chính, công ty thuêmua tài chính, các công ty Bảo hiểm ) là những tổ chức có vai trò quan trọngtrong hoạt động của thị trường vốn và là nơi cung cấp vốn trung dài hạn cho đầutư phát triển trên địa bàn Tuy nhiên, hiện nay quy mô vốn huy động của các tổchức này còn nhỏ, chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 7,36% nguồn số vốn trung và dàihạn huy động trên địa bàn và chủ yếu là vốn huy động của các công ty bảo hiểm.Cụ thể:
++ Đối với các công ty tài chính, các công ty thuê mua tài chính: Tính đến31/12/2002, số dư vốn huy động qua các tổ chức này là 470 tỷ đồng và luỹ kếđến hết tháng 5/2002 là: 1.121,95 tỷ đồng (trong đó vốn tự huy động là 61,9 tỷđồng, vốn uỷ thác của các tổ chức khác là: 1.058,9 tỷ đồng) tăng 238% so vớiđầu năm 2002 và chiếm tỷ trọng 3,3% nguồn vốn trung và dài hạn.
++ Đối với các công ty Bảo hiểm: Thị trường bảo hiểm Việt Nam pháttriển rất nhanh chóng trong thời gian qua, phạm vi quy mô hoạt động ngày càngđược mở rộng, với nhiều loại hình , sản phẩm đa dạng Trước năm 1994, thịtrường bảo hiểm mới chỉ có 20 sản phẩm bảo hiểm thì nay trên thị trường có hơn90 loại sản phẩm bảo hiểm Doanh thu phí bảo hiểm tăng bình quân 23%/năm vàchiếm 0,97% so với GDP (năm 2001) Vốn và tích luỹ các quỹ dự phòng nghiệpvụ được tăng cường góp phần thúc đẩy thị trường tài chính, thị trường vốn trênđịa bàn Ước tính đến cuối năm 2001, tổng số vốn và tích luỹ các quỹ dự phòngnghiệp vụ của các công ty bảo hiểm trên địa bàn là: 1.765 tỷ đồng và ước đếncuối tháng 5/2002 là 2.000 tỷ chiếm tỷ trọng 4, 06% nguồn vốn trung và dài hạn.
Trang 36Ngoài ra còn hoạt động của các Quỹ tín dụng nhân dân song quy mô huyđộng vốn của các Quỹ tín dụng nhân dân còn rất nhỏ bé vai trò của chúng cũnghết sức mờ nhạt trong hoạt động của thị trường tài chính
* Huy động vốn qua thị trường chứng khoán: ở Hà Nội chưa có thị trường
chứng khoán có tổ chức, các thị trường tiền tệ hoạt động vẫn còn kém năngđộng, thiếu tính kết dính và với quy mô nhỏ bé, do đó chưa có tác động đáng kểđến nền kinh tế nói chung và thị trường vốn nói riêng.
* Huy động vốn qua KBNN Giai đoạn 1996 - 2000 tổng số vốn huy động
đạt 7.430 tỷ đồng đã góp phần bù đắp thiếu hụt ngân sách, ổn định tiền tệ vàngăn chặn lạm phát Năm 2001 và 6 tháng đầu năm 2002 đã huy động đạt 1.112tỷ đồng, KBNN Hà nội luôn là đơn vị dẫn đầu trong cả nước về doanh số huyđộng của hệ thống KBNN, tỷ trọng huy động vốn của Hà nội thường xuyênchiếm khoảng 30% số huy động vốn cả nước, khối lượng huy động vốn ổn địnhvà duy trì ở mức khá với các hình thức huy động trái phiếu khá đa dạng, đượcquy định cho từng đợt phát hành: trái phiếu không mệnh giá, trái phiếu có mệnhgiá, công trái xây dựng Tổ quốc, trái phiếu chiết khấu
Nhìn chung trong những năm qua, tổng vốn đầu tư xã hội của Thành phốđạt tốc độ tăng trưởng khá tốt, nhất là những năm gần đây Nguyên nhân của sựtăng trưởng các nguồn vốn trên là nhờ sự nỗ lực của các ngành, các cấp, cácthành phần kinh tế, đồng thời các chính sách ban hành của Nhà nước đã tạo điềukiện đẩy mạnh việc huy độngvà sử dụng vốn đầu tư từ các thành phần kinh tếđặc biệt là Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị và Pháp lệnh Thủ đô Hà nộisau khi ban hành đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi mới cơ chế, cải cách thủtục hành chính, huy động tối đa các nguồn lực cho đầu tư phát triển kinh tế Thủđô
Trong giai đoạn từ 1996 đến 6/2002 các phương thức huy động ngày mộtđa dạng và phong phú để thu hút nguồn tiền gửi từ các tầng lớp dân cư như: Tiếtkiệm xây dựng nhà ở, huy động vốn bằng vàng, huy động vốn bằng VND đảmbảo giá trị theo vàng, mở tài khoản cá nhân, tiết kiệm dài hạn (kỳ hạn từ trên 12tháng ), phát hành trái phiếu NHTM (cả nội và ngoại tệ) Hiện nay, huy độngvốn dài hạn bằng phát hành trái phiếu vẫn được các NHTM sử dụng khá phổbiến Tuy công tác huy động vốn trên địa bàn Hà nội đạt kết quả khá tốt với cáchình thức huy động vốn khá đa dạng, linh hoạt, nguồn vốn huy động vài nămgần đây đạt tốc độ tăng khá cao so với tỷ lệ tăng chung của toàn quốc nhưng vẫnchưa đáp ứng được yêu cầu về nguồn để cho vay trung và dài hạn (năm 1996 tỷtrọng vốn trung và dài hạn trong tổng vốn huy động khoảng 10%, năm 2001:
Trang 3725% và đến 6/2002 là 26,2%) Thực hiện chỉ đạo của NHNN Việt Nam, cácNHTM đã tự cân đối dùng một phần nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung vàdài hạn, đáp ứng nhu cầu vay vốn mở rộng sản xuất, đổi mới thiết bị, của các
doanh nghiệp Tính riêng giai đoạn 1996 - 2000, nguồn vốn huy động trung dài
hạn cảu các NHTM mới chỉ đáp ứng được 56,81% nhu cầu vay vốn trung dàihạn của các DN Trong khi đó, lượng vốn trung, dài hạn của các tổ chức tàichính trung gian phi ngân hàng còn nhỏ bé và chưa được tích cực khai thác đểphục vụ cho các dự án đầu tư phát triển kinh tế của Thủ đô Việc huy động vốnnhàn rỗi thông qua Kho bạc Nhà nước chỉ thực hiện khi có quyết định của Bộtrưởng Bộ Tài chính trên cơ sở nhu cầu của sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hộicủa cả nước hoặc bù đắp thiếu hụt của Ngân sách Trung ương, chưa có tác độngtrực tiếp tới việc phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn Các công cụ và hình thứchuy động vốn còn nghèo nàn, hình thức trái phiếu đô thị chưa được sử dụng đểhuy động vốn dài hạn cho đầu tư phát triển Vì vậy, hiện nay lượng tiền nhàn rỗitrong khu vực dân cư còn khá lớn.
Về tổng thể, hoạt động huy động vốn của các tổ chức tín dụng trên địa bàn
Thành phố vẫn còn tồn tại một số khó khăn vướng mắc sau:
Thứ nhất, sự cạnh tranh "phân chia thị trường" bởi các kênh huy động vốn
khác nhau: tiết kiệm bưu điện; bảo hiểm; các tổ chức tài chính khác vẫn là khókhăn chủ yếu hiện nay đối với hoạt động huy động vốn của các NHTM Đặcbiệt, tiết kiện bưu điện với lợi thế về cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho phép thực hiệncác giải pháp kỹ thuật hiện đại trong việc gửi và rút tiền nhanh - thuận tiện và antoàn đã thu hút nhiều người dân gửi tiền qua hình thức này, thời gian giao dịchdài hơn và liên tục hơn.
Thứ hai, tỷ trọng vốn huy động trung, dài hạn chưa cao nên gây khó khăn
cho các tổ chức tín dụng tiếp cận với các dự án thuộc chương trình kích cầu đầutư phát triển hạ tầng các ngành y tế, giáo dục, và hạ tầng giao thông của Thànhphố có nhu cầu vốn vay rất lớn.
Thứ ba, người dân chưa có thói quen gửi tiền tiết kiệm trung và dài hạn,
mặc dù tiền gửi có kỳ hạn chiếm 80% vốn huy động, nhưng tiền gửi có kỳ hạnngắn (dưới 1 năm) lại chiếm 50% vốn huy động Các NHTM hiện đã có loạihình tiền gửi trung hạn (24, 36 tháng) nhưng chưa thu hút được người dân gửitiền Nguyên nhân tình trạng này là do:
+ Người dân chưa thực sự tin tưởng để có thể gửi tiền dài hạn vào hệthống ngân hàng.
Trang 38+ Sổ tiết kiệm và các loại hình tiền gửi không có khả năng chuyển nhượngtrên thị trường thứ cấp.
+ Chênh lệch về lãi suất giữa tiền gửi ngắn hạn và dài hạn chưa đủ sứchấp dẫn người dân gửi tiền.
+ Những cơ sốt của thị trường bất động sản đang thu hút một lượng lớnvốn đầu tư dài hạn đầu tư vào bất động sản.
Thứ tư, lãi suất đã được tự do hóa, tuy nhiên khả năng can thiệp để điều
chỉnh lãi suất bằng các công cụ gián tiếp thông qua nghiệp vụ thị trường mở củangân hàng nhà nước lại rất hạn chế Do đó, khi lãi suất huy động bị đẩy lên giáquá cao, ngân hàng nhà nước tỏ ra lúng túng trong việc điều tiết gây khó khăntrong công tác huy động vốn, nhất là vốn trung và dài hạn trong hệ thốngNHTM.
Thứ năm, công cụ tài chính chủ yếu để thu hút vốn dài hạn là trái phiếu.
Về lý thuyết, thời hạn huy động và cho vay càng dài thì lãi suất phải càng cao.Nhưng cũng do sự thiếu ổn định chung của nền kinh tế, đặc biệt là việc dự báolạm phát, tỷ giá rất khó khăn, nên ngân hàng còn nhiều lúng túng trong việc địnhra lãi suất huy động (trái phiếu) để sao cho ngân hàng huy động được, cho vayđược và ngân sách không phải bù đắp một cách quá mức.
Thứ sáu, các công cụ có tác dụng bảo đảm an toàn cho người gửi tiền và
người đầu tư chưa đủ để có thể giảm thiểu rủi ro cho người gửi tiền (tức là cácnhà đầu tư).
Thứ bảy, các dịch vụ ngân hàng tuy đã có bước phát triển mới, đa dạng và
phong phú hơn, nhưng vẫn còn sơ sài và hạn chế ở tính hữu dụng Thực tế nàylàm hạn chế khả năng tăng luân chuyển vốn, nhất là ở các vùng nông thôn, dẫnđến không khuyến khích được tiết kiệm.
Thứ tám, hệ thống cơ sở hạ tầng công nghệ - kỹ thuật tài chính (dịch vụ
kiểm toán, tư vấn tài chính, đầu tư, hệ thống kế toán, thông tin, lưu ký, đăng ký,xếp hạng tín nhiệm ) còn chưa đáp ứng được yêu cầu cho sự phát triển thịtrường vốn dài hạn, nhất là để thị trường cổ phiếu hoạt động có hiệu quả.
Ngoài ra, hoạt động huy động vốn dài hạn còn gặp phải những hạn chếtừ phía các cơ quan chức năng, như:
- Nền kinh tế chưa phát triển ổn định, bền vững làm giảm khả năng huyđộngvà khó định hướng trong lĩnh vực huy động và đầu tư vốn phát triển.
Trang 39- Hệ thống luật pháp về tài chính chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ, đặc biệtlà chưa có luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán và thiếu chính sáchkhuyến khích phát triển hoạt động tài chính và thị trường tài chính Hệ thốngpháp luật về ngân hàng còn những điểm chưa phù hợp với thông lệ quốc tế vàyêu cầu hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng Đồng thời, các quy định,pháp luật liên quan như: Luật đất đai, Luật doanh nghiệp, Luật thương mại cònnhững bất cập cho nên đã ảnh hưởng phần nào đến sự phát triển của thị trườngvốn dài hạn.
Ngày 20/07/2000, thị trường chứng khoán Việt Nam chính thức đi vàohoạt động với sự khai trương của Trung tâm giao dịch chứng khoán đầu tiên củaViệt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh, đánh dấu một bước tiến quan trọng trongquá trình xây dựng đồng bộ và hoàn thiện thị trường tài chính ở Việt Nam, mởra kênh huy động vốn trung và dài hạn mới bên cạnh hệ thống Ngân hàng, các tổchức tài chính tín dụng phi ngân hàng Ngày 27/02/2002, Thủ tướng Chính phủđã phê duyệt đề án thành lập thị trường chứng khoán dành cho cổ phiếu của cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà nội được giaonhiệm vụ xây dựng và quản lý hệ thống giao dịch cho loại cổ phiếu này Đây làmột bước mở đầu tạo điều kiện thuận lợi để phát triển thị trường chứng khoántrên địa bàn Hà nội Tuy nhiên, cho đến nay trên thực tế Trung tâm giao dịchchứng khoán Hà nội vẫn chưa chính thức khai trương trên địa bàn Thủ đô, mớichỉ có sự phát triển ở mức ban đầu của thị trường chứng khoán (thị trường sơcấp), cụ thể:
+ Thị trường trái phiếu ngân hàng: Thời gian qua trái phiếu ngân hàng là
công cụ hỗ trợ đắc lực các ngân hàng thương mại đa dạng hoá thêm kênh huyđộng, giải toả kịp thời mất cân đối giữa cung và cầu tín dụng trong nền kinh tếnhưng chủ yếu mới có Ngân hàng đầu tư phát triển là phát hành trái phiếu đềuđặn hàng năm
+ Thị trường trái phiếu doanh nghiệp: Việc triển khai thị trường này mới
mang tính chất thời điểm, hiện nay các trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước chưađược bán rộng rãi cho công chúng mà chủ yếu mới được phát hành trong phạmvi hẹp
+ Thị trường cổ phiếu: Hiện nay tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà
nước ở nước ta nói chung và tại Hà nội nói riêng còn chậm, do đó thị trường cổphiếu còn hết sức nhỏ bé Trong khi đó đã có biểu hiện sự hoạt động của thịtrường tự do nằm ngoài quỹ đạo quản lý của Nhà nước.
Trang 40Trong thời gian tới, việc xuất hiện và duy trì hoạt động của Trung tâmgiao dịch chứng khoán Hà nội cùng với việc thúc đẩy nhanh hơn tiến trình cổphần hoá doanh nghiệp nhà nước, hàng hoá trên thị trường chứng khoán sẽ đượccải thiện đáng kể về số lượng, chất lượng và chủng loại, các công ty chứngkhoán trên địa bàn sẽ xuất hiện nhiều hơn và sẽ có sự cạnh tranh gay gắt hơn.Do vậy, dự báo thị trường chứng khoán trên địa bàn Hà nội với lợi thế là Thủ đôsẽ ngày càng được hoàn thiện về tổ chức, mở rộng về quy mô, nâng cao về chấtlượng và hiệu quả và sẽ là một kênh quan trọng huy động vốn dài hạn cho đầu tưphát triển kinh tế Thủ đô.
Tóm lại, có thể thấy rằng, mặc dù tổng vốn đầu tư xã hội trên địa bàn tăngtrưởng liên tục suốt thời gian qua và Hà Nội đã có sự chuyển mình rất mạnh, rấtquyết liệt để có bộ mặt sáng sủa, đẹp đẽ và đáng tự hào như hiện nay; song vềphương diện vốn đầu tư dài hạn, Hà Nội đang đứng trước 3 vấn đề bức xúc sau:
Thứ nhất, Hà Nội đang rất cần vốn đầu tư để thúc đẩy chuyển dịch cơcấu, phát triển kinh tế theo hướng CNH- HĐH, xây dựng Thủ đô đàng hoànghơn, to đẹp hơn, tuy nhiên còn nhiều nguồn vốn chưa được khai thác trực tiếpcho phát triển kinh tế xã hội Thủ đô
Hàng năm, Hà Nội chuyển về TW trên 65% tổng nguồn thu NSNN trênđịa bàn Các ngân hàng Hà Nội cũng thu hút tới 40% tổng nguồn vốn huy độngcủa hệ thống ngân hàng cả nước, song có tới 50% số đó lại được chuyển đi cáctỉnh hoặc địa phương khác Các đợt phát hành trái phiếu Chính phủ (điển hình làtrái phiếu giáo dục năm 2003) luôn được Thành phố hưởng ứng tích cực vàđứng hàng đầu cả nước về kết quả vốn huy động cũng như thời gian thực hiện.KBNN Hà Nội huy động tới 30% vốn cho NSNN qua phát hành TPCP, songhầu như số tiền huy động được lại chuyển hết về Trung ương.
Hà Nội nườm nượp xe máy, ô tô, tràn trề các hàng ngoại nhập cao cấp vàkhông ngừng mọc lên các công trình của tư nhân đồ sộ không thua kém của Nhànước Hà Nội có hàng trăm sinh viên du học tự túc mỗi năm mang theo ra nướcngoài hàng triệu USD học phí và các chi phí ăn, ở và sinh hoạt cần thiết khác.Trong số 2 tỷ USD kiều hối gửi về Việt Nam năm 2003 có lẽ không dưới 1/3 sốđó chuyển qua "cổng" Hà Nội…
Trong khi đó, hiện có tới trên 50% doanh nghiệp ở Hà Nội chưa được vayvốn ngân hàng Các NHTM Nhà nước cho các doanh nghiệp tư nhân vay khôngquá 20% tổng dư nợ vay hàng năm của mình do các điều kiện về thế chấp và cảvấn đề, các quán tính tâm lý và thói quen Vốn ngân hàng cho vay dài hạn chỉđáp ứng được 50% nhu cầu các doanh nghiệp Trên 90% các doanh nghiệp trên